Tất nhiên cách chúng ta nhìn thấy các vật phụ thuộc vào độ tương phản của nó nhưng cũng phụ thuộc vào kích thước của vật và độ chói của nền, điều đó dẫn tới sự kích hoạt của các tế bào hình nón (thị giác ngày) hoặc các tế bào hình que (thị giác ban đêm).
Định nghĩa tương phản C = chứng tỏ một vật sáng trèn nền tối,
C > 0 biến thiên từ 0 + đối với vật tối trên nền sáng C < 0 biến thiên
từ 0 -1. đối với một độ chói của nền và kích thước của vật đã cho ta có thể xác định ngưỡng tương phản Cs ứng với giá trị của C cho phép phân biệt được vật. Black Well đã đưa ra quan niệm độ nhìn rõ như tỉ số C/Cs cho phép đánh giá tính năng nhìn.
Đối với độ nhìn rõ l, giá trị của ngưỡng tương phản càng thấp khi vậy càng rộng và nền càng sáng.
Ta cũng nhận thấy rằng dưới vài phần trăm Cd/m2 là thị giác đêm và trên vài Cd/m2 trở nên là thị giác ngày.
131 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế nõng cấp hệ thống chiếu sỏng đụ thị quận Hồng Bàng, sử dụng đèn chiếu sáng hiệu suất cao tiết kiệm năng lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A
thành phố
461
10
3.5
3.5
Hoàng Diệu
Sở CA thành phố
Cổng 5 cảng HP
625
12
3.5
3.5
Hoàng Văn Thụ
Nhà khách quân khu 3
Nhà hát thành phố
1015
10
4
4
Tam Bạc
Chợ Sắt
Cầu Lac
Long
1015
7
1
3
Nguyễn Thái Học
Quang Trung
Tam Bac
190
10
3.5
3.5
Phạm Phú Thứ
Quang Trung
Tam Bac
360
6
Ký Con
Quang Trung
Tam Bac
210
10
4.5
4.5
Tôn Thất Thuyết
Quang Trung
Tam Bac
115
10
Hoàng Ngân
Quang Trung
Lý Thường Kiệt
85
6
3
3
Trạng Trình
Quang Trung
Lý Thường Kiệt
200
6
2.25
2.25
Lãn Ông
Quang Trung
Tam Bac
220
7
2
2
Tôn Đản
Nhuyễn Thái Học
Tôn Thất Thuyết
565
6
Phan Bội Châu
Nhuyễn Thái Học
Hoàng Văn Thụ
1030
7
3
3
Lý Thường Kiệt
Ký Con
Điện Biên Phủ
1060
6
2.5
2.5
Kỳ Đồng
Lý Thường Kiệt
Đinh Tiên Hoàng
250
7
2
2
Pham Châu TRinh
Đinh Thiên Hoàng
Lê Đại Hành
180
6
3
3
Pham Bá Trưc
Lý Thường Kiệt
Hoàng Văn Thụ
160
6
2
2
Trần Quang Khải
Đinh Thiên Hoàng
Lý Tự Trọng
745
10
3
3
Minh Khai
Hoàng Diệu
Trần Hưng Đạo
649
8
4.5
4.5
Lý Tự Trọng
Hoàng Diệu
Trần Hưng Đạo
580
8
4.5
4.5
Hồ Xuân Hương
Đinh Thiên Hoàng
Lý Tư Trọng
420
6
3
3
Lý Nam Đế
Lê Đại Hành
Minh Khai
150
6
3
3
Thất Khê
Hoàng Văn Thụ
Đinh Tiên Hoàng
180
7
2.5
2.5
Lê Đại Hành
Hoàng Diệu
Trần Hưng Đạo
720
6
3
3
Cù Chính Lan
Bến Bính
Nguyên Tri Phương
365
10
3.5
3.5
Bến Bính
Cù Chính Lan
Nguyên Tri Phương
625
7
3
3
Phan Đình Phùng
Bạch Đằng
Chương Dương
1100
6
Nguyễn Thượng Hiền
Cù Chính Lan
Bến Bính
115
7
2.5
2.5
Phạm Hồng Thái
Bạch Đằng
Hạ Lý
205
7
3.5
3.5
Hạ Lý
Cao Thắng
Bạch Đằng
1123
6
3
3
Thế Lữ
Bờ Sông Tam Bac
Bạch Đằng
660
5
Cao Thắng
Chương Dương
Hạ Lý
170
6
Vạn Kiếp
Cầu Xi Măng
Chi Năng
962
5
Chi Năng
Hùng Vương
Vạn Kiếp
200
5
Hùng Duệ Vương
Bạch Đằng
Chi Năng
730
5
Tiền Đức
Bãi
Sậỵ
Trai Sơn
300
5
Trai Sơn
Tiền Đức
Hàm Nghi
742
5
Cử Bình
Bãi
Sậỵ
Đê Quai Chảo
326
5
Tán Thuật
Tiền Đức
Hàm Nghi
728
5
Bãi
Sậỵ
Hồng Bàng
Hàm Nghi
950
5
Đốc Tít
Bãi
Sậỵ
Đê Quai Chảo
514
5
Hàm Nghi
Bãi
Sậỵ
Đê Quai Chảo
825
5
3.2.2.Các yêu cầu
Để thuận tiện và tổng quát cho việc tính toán thiết kế chiếu sáng cho quận Hồng Bàng thì ta nhóm các tuyến đường có cùng tích chất, cùng độ rộng mặt đường hoặc có độ rộng mặt đường tương đương nhau vào thành một nhóm và thiết kế tương tự nhau.
Tính toán phải đảm bảo các yêu cầu:
Nhóm 1:
TT
Tên tuyến đường
L (m)
l (m)
Mỗi bên hè (m)
Cấp đường
1
Tôn Đức Thắng
1050
21
5
A
Nhóm 2:
TT
Tên tuyến đường
L (m)
l (m)
Mỗi bên hè (m)
Cấp đường
1
Hà Nội
1100
18
3
A
2
Hồng Bàng
950
18
5
A
Nhóm 3:
TT
Tên tuyến đường
L (m)
l (m)
Mỗi bên hè (m)
Cấp đường
1
Điện Biên Phủ
1340
12
4
A
2
Trần Hưng đạo
1330
12
4
A
3
Qung Trung
1155
12
4
A
Nhóm 4:
TT
Tên tuyến đường
L (m)
l (m)
Mỗi bên hè (m)
Cấp đường
1
Tôn Đức Thắng
1250
14
5
B
Nhóm 5:
TT
Tên tuyến đường
L (m)
l (m)
Mỗi bên hè (m)
Cấp đường
1
Hoàng Diệu
625
12
3.5
B
2
Cầu Lạc Long
250
12
1
B
3
Cầu Xi Măng
300
12
1
B
Nhóm 6:
TT
Tên tuyến đường
L (m)
l (m)
Mỗi bên hè (m)
Cấp đường
1
Nguyễn Tri Phương
461
10
3.5
B
2
Đinh Tiên Hoàng
885
10
4
B
3
Hoàng Văn Thụ
1015
10
4
B
4
Trần Quang Khải
745
10
3
B
5
Cù Chính Lan
365
10
3.5
B
6
Tôn Thất Thuyết
115
10
3
B
7
Ký Con
210
10
4.5
B
8
Nguyên Thái Học
190
10
3.5
B
Nhóm 7:
TT
Tên tuyến đường
L (m)
l (m)
Mỗi bên hè (m)
Cấp đường
1
Nguyễn Thượng Hiền
115
10
2.5
B
2
Thất Khê
180
7
2.5
B
3
Lý Tự Trọng
580
7
4.5
B
4
Minh Khai
649
8
4.5
B
5
Hùng Vương
940
8
2
B
6
Bến Bính
625
8
3
B
7
Phan Bội Châu
1030
7
3
B
8
Lãn Ông
220
7
2
B
9
Phạm Hồng Thái
205
7
3.5
B
10
Tam Bạc
1500
7
3
B
Nhóm 8:
TT
Tên tuyến đường
L (m)
l (m)
Mỗi bên hè (m)
Cấp đường
1
Hồ Xuân Hương
420
6
3
B
2
Phạm Bá Trực
170
6
2
B
3
Kỳ Đồng
235
6
3
B
4
Phan Chu Trinh
180
6
3
B
5
Lê Đại Hành
720
6
3
B
6
Lý Thường Kiệt
1060
6
2.5
B
7
Trạng Trình
200
6
2.25
B
8
Hoàng Ngân
85
6
3
B
9
Phạm Phú Thứ
360
6
2
B
10
Hạ Lý
1123
6
3
B
11
Cao Thắng
170
6
2
B
12
Vạn Kiếp
962
5
B
13
Chi Lăng
200
5
B
14
HùngDuệ Vương
730
5
B
15
Thế Lữ
660
5
B
16
An Trực
205
5
B
17
An Lạc
305
5
B
18
An Chân
400
5
B
19
Đốc Tít
514
5
B
20
Hàm Nghi
825
5
B
21
Trại Sơn
724
5
B
22
Bãi Sậy
950
5
B
23
Cử Bình
326
5
B
24
Tiền Đức
300
5
B
25
Tán Thuật
728
5
B
26
Tôn Đản
565
6
B
27
PhanĐình Phùng
1100
6
B
. Việc thực hiện thiết kế các tuyến đường như sau:
Nhóm 1:thiết kế chiếu sáng cho đường Tôn Đức Thắng
Nhóm 2: thiết kế chiếu sáng cho đường Hà Nội
Nhóm 3: thiết kế chiếu sáng cho đường Trần Hưng Đạo
Nhóm 4: thiết kế chiếu sáng cho đường Bạch Đằng
Nhóm 5: thiết kế chiếu sáng cho đường Hoàng Diệu
Nhóm 6: thiết kế chiếu sáng cho đường Đinh Tiên Hoàng
Nhóm 7: thiết kế chiếu sáng cho đường Phan Bội Châu
Nhóm 8: thiết kế chiếu sáng cho đường Lê Đại Hành
3.3.Thiết kế chiếu sáng
Thiết kế chiếu sáng cho tất cả các tuyến đường ta sử dụng bộ đèn của hãng Philíp
Đèn cao áp hơi Natri 250W
Model: 250NH
Đầu đèn: E40
Phổ ánh sáng : 21000K
Công suất: 250W
Quang thông: 25.000lm
Hiệu suất quang thông : 100lm/W
Điện áp: 220V
Đèn cao áp Halogen – Kim loại 400W
Model: 400MH
Đầu đèn: E40
Phổ ánh sáng: 42000K
Công suất: 400W
Quang thông: 34.000lm
Hiệu suất quang thông : 85lm/W
Điện áp: 220V
Đèn cao áp hơi thuỷ ngân 400W
Model: 400HPM
Đầu đèn: E40
Phổ ánh sáng: 57000K
Công suất: 400W
Quang thông: 20.000lm
Hiệu suất quang thông : 50lm/W
Điện áp : 220V
Hệ số sử dụng (phụ lục 0/ trang 180 – sách KTCS)
3.3.1. Thiết kế chiếu sáng đường Tôn Đức Thắng
Đặc điểm đường Tôn Đức Thắng
Chiều dài : L = 1050 m
Chiều rộng : l = 21 m
Dải phân cách : c = 1m
Mỗi bên hè : 5m
Hình 3.1
Với đặc điểm trên ta bố trí đèn trên dải phân cách (h ≥ 1), ta chọn cột thép liền cần kép, có độ cao h = 12m, độ vươn cần s = 1.5m, góc vươn cần α = 150. Dùng bóng natri cao áp và bộ đèn kiểu chụp vừa.
Sơ đồ mặt cắt đường Tôn Đức Thắng
. Tính hệ số sử dụng :
Theo hệ số sử dụng (phụ lục 0/ trang 180 - sách KTCS) ta có:
Tg α1= = = 0,79
→ fuAV1 = 0,23
tg α2 = = = 0,0
→ fuAR1 = 0,02
Tg α3= = = 1,04
→ fuAR3 = 0,24
Tg α4= = = 0,17
→ fuAR4 = 0,04
= fuAV1 + fuAR1 +fuAR3 - fuAR4 = 0,23 + 0,02 + 0,24 -0,04 = 0,45
.Chọn công suất đèn:
Фu =
Theo bảng 2.3, đèn chụp vừa ta có tỷ số:
= 42 ( m )
Lớp phủ mặt đường là bê tông asphls có tỷ số R = 14, độ chói
trung bình
Ltb = 1,6 cd/m2.
Chọn bóng đèn Natri cao áp và bộ đèn kiểu chụp vừa:
Theo bảng 2.5 thì V1 = 0,9
Theo bảng 2.6 thì V2 = 0,95
V= V1 . V2 = 0,9 . 0,95 = 0,855
Vậy quang thông tính toán của bộ đèn là:
Фu = = = 25674,8
Với quang thông tính được ta chọn đèn có : Pđ= 250W , Pcl = 25W,
Фđ = 25000lm.
.Kiểm tra các thông số :
Kiểm tra khoảng cách giữa các cột:
.42 = 41 (m)
Kiểm tra lại độ chói :
1,55 (cd/m2)
Như vậy so với độ chói trung bình là thoả mãn.
Kiểm tra cường độ sáng
I = = 1990 (cd)
. Kiểm tra chỉ số tiện nghi G :
G = ISL + 0,97.logLtb + 4,41.logh’ - 1,46.logP
Trong đó :
ISL : chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng sản suất quy định (từ 3 đến 6) được tính từ chỉ số khuyếch tán, chỉ số này càng cao thì càng ít gây loá mắt.
ISL = 4,5
h’ : độ cao của đèn đến tầm mắt
h’ = h- 1,5 = 12 -1,5 = 10,5
P : số lượng đèn trên từng km
P = = + 1 = 27 đèn.
G = 4,5 + 0,97.log1,6 + 4,41.log10,5 - 1,46.log27 = 7
Vậy G = 7 là thoả mãn.
Số bóng đèn trên toàn tuyến đường Tôn Đức Thắng
N = 2.( ) = 2.( ) = 53,2 đèn
Chọn N = 54 đèn.
Công suất tiêu thụ toàn tuyến :
= 54 .( 250 + 25 ) = 14850 (W)
3.3.2. Thiết kế chiếu sáng đường Hà Nội
Đặc điểm đường Hà Nội
Chiều dài : L = 1100 m
Chiều rộng : l = 18 m
Mỗi bên hè : 2 m
Với đặc điểm tuyến đường như vậy ta bố trí đèn hai bên đối diện
(h ≥ 0,51), Ta chọn cột thép liền cột đơn, có độ cao h=12m, độ vươn cần
s = 1,5m, góc vươn cần α = 150, dùng bóng Natri cao áp và bộ đèn kiểu chụp vừa, đặt trên vỉa hè cắt mép đường 0,5m.
Sơ đồ mặt cắt đường Hà Nội
. Tính hệ số sử dụng
Theo hệ số sử dụng (phụ lục 0/ trang 180 - sách KTCS) ta có:
Tg α1= = = 1,4
→ fuAV1 = 0,3
tg α2 = = = 0,08
→ fuAR1 = 0,02
Bố trí đèn hai bên đối diện ta có:
= 2.( fuAV1 + fuAR1 )= 2.(0,3 + 0,02 ) = 0,64
Chọn công suất đèn :
Фu =
Theo bảng 2.3 , đèn chụp vừa ta có tỷ số:
= 42 ( m )
Lớp phủ mặt đường là bê tông asphls có tỷ số R = 14, độ chói
trung bình
Ltb = 1,6 cd/m2.
Chọn bóng đèn Natri cao áp và bộ đèn kiểu chụp vừa:
Theo bảng 2.5 thì V1 = 0,9
Theo bảng 2.6 thì V2 = 0,95
V= V1 . V2 = 0,9 . 0,95 = 0,855
Vậy quang thông tính toán của bộ đèn là :
Фu = = = 30947
Với quang thông tính được ta chọn đèn có: Pđ= 250W, Pcl = 25W,
Фđ = 26000lm.
.Kiểm tra các thông số:
Kiểm tra khoảng cách giữa các cột:
.42 = 35,3 (m)
Chọn e = 35,5 m
Kiểm tra lại độ chói:
1,34 (cd/m2)
Như vậy so với độ chói trung bình là thoả mãn.
Kiểm tra cường độ sáng
I = = 2070 (cd)
. Kiểm tra chỉ số tiện nghi G :
G = ISL + 0,97.logLtb + 4,41.logh’ - 1,46.logP
Trong đó :
ISL: chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng sản suất quy định
(từ 3 đến 6) được tính từ chỉ số khuyếch tán, chỉ số này càng cao thì càng ít gây loá mắt.
ISL = 4,5
h’: độ cao của đèn đến tầm mắt
h’ = h- 1,5 = 12 -1,5 = 10,5
P: số lượng đèn trên từng km
P = = + 1 = 29 đèn.
G = 4,5 + 0,97.log1,6 + 4,41.log10,5 - 1,46.log29 = 7
Với G = 7 là thoả mãn.
Số bóng đèn trên toàn tuyến đường Hà Nội
N = 2.( ) = 2.( ) = 64 đèn
Công suất tiêu thụ toàn tuyến đường Hà Nội:
= 64 . ( 250 + 25 ) = 17600 (W)
3.3.3. Thiết kế chiếu sáng đường Bạch Đằng
Đặc điểm đường Bạch Đằng
Chiều dài : L = 1250 m
Chiều rộng : l = 14 m
Mỗi bên hè : 5 m
Việc thiết kế chiếu sáng cho đường Bạch Đằng thì thực hiện tương đương với việc thiết kế chiếu sáng cho đường Hà Nội. Ta chọn cột thép liền cần đơn, có độ cao h = 11m, độ vươn cần s = 1,5m, góc vươn cần α = 150 , dùng bóng Natri cao áp và bộ đèn kiểu chụp vừa, đặt trên vỉa hè cắt mép đường 0,5m.
. Tính hệ số sử dụng :
Theo hệ số sử dụng (phụ lục 0/ trang 180 - sách KTCS) ta có:
Tg α1= = = 1,18
→ fuAV1 = 0,27
tg α2 = = = 0,09 → fuAR1 = 0,021
Bố trí đèn hai bên đối diện ta có:
= 2.( fuAV1 + fuAR1 )= 2.(0,27 + 0,021 ) = 0,58
.Chọn công suất đèn:
Фu =
Theo bảng 2.3 , đèn chụp vừa ta có tỷ số:
= 38,5( m )
Lớp phủ mặt đường là bê tông asphls có tỷ số R = 14, độ chói
trung bình
Ltb = 1,2 cd/m2 .
Chọn bóng đèn Natri cao áp và bộ đèn kiểu chụp vừa:
Theo bảng 2.5 thì V1 = 0,9
Theo bảng 2.6 thì V2 = 0,95
V= V1 . V2 = 0,9 . 0,95 = 0,855
Vậy quang thông tính toán của bộ đèn là:
Фu = = = 18260
Với quang thông tính được ta chọn đèn có: Pđ= 210W , Pcl = 25W,
Фđ = 18000lm.
.Kiểm tra các thông số:
Kiểm tra khoảng cách giữa các cột:
.38,5 = 38 ( m )
Kiểm tra lại độ chói:
1,8 (cd/m2)
Như vậy so với độ chói trung bình là thoả mãn.
Kiểm tra cường độ sáng
I = = 1433(cd)
. Kiểm tra chỉ số tiện nghi G :
G = ISL + 0,97.logLtb + 4,41.logh’ - 1,46.logP
Trong đó :
ISL : chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng sản suất quy định
(từ 3 đến 6) được tính từ chỉ số khuyếch tán, chỉ số này càng cao thì càng ít gây loá mắt.
ISL = 4,5
h’ : độ cao của đèn đến tầm mắt
h’ = h- 1,5 = 11 -1,5 = 9,5
P : số lượng đèn trên từng km
P = = + 1 = 27 đèn.
G = 4,5 + 0,97.log1,2 + 4,41.log9,5 - 1,46.log27 = 6,8
Vởi G = 6,8 là thoả mãn.
Số bóng đèn trên toàn tuyến đường Bạch Đằng
N = 2.( ) = 2.( ) = 67,8 đèn
Chọn N = 68 đèn.
Công suất tiêu thụ toàn tuyến đường Bạch Đằng:
= 64 . ( 210 + 25 ) = 15980 (W)
3.3.4. Thiết kế chiếu sáng đường Trần Hưng Đạo
Đặc điểm đường Trần Hưng Đạo
Chiều dài: L = 1330 m
Chiều rộng: l = 12 m
Mỗi bên hè: 4 m
Với đặc điểm đường có nhiều cây cao như vậy ta bố trí đèn một bên
(h ≥ 1) thì không đảm bảo sự đồng đều chiếu sáng, do đó ta bố trí đèn hai bên đối diện (h ≥ 0,51). Ta chọn cột thép liền cần đơn, có độ cao h = 10m, độ vươn cần s = 1,5m, góc vươn cần α = 150 , dùng bóng Natri cao áp và bộ đèn kiểu chụp vừa, đặt trên vỉa hè cắt mép đường 0,5m.
Sơ đồ mặt cắt đường Trần Hưng Đạo
. Tính hệ số sử dụng :
Theo hệ số sử dụng (phụ lục 0/ trang 180 - sách KTCS) ta có:
Tg α1= = = 1,1
→ fuAV1 = 0,26
tg α2 = = = 0,1
→ fuAR1 = 0,022
Bố trí đèn hai bên đối diện ta có:
= 2.( fuAV1 + fuAR1 )= 2.(0,26 + 0,022 ) = 0,564
.Chọn công suất đèn:
Фu =
Theo bảng 2.3 , đèn chụp vừa ta có tỷ số:
= 35( m )
Lớp phủ mặt đường là bê tông asphls có tỷ số R = 14, độ chói
trung bình
Ltb = 1,6 cd/m2 .
Chọn bóng đèn Natri cao áp và bộ đèn kiểu chụp vừa:
Theo bảng 2.5 thì V1 = 0,9
Theo bảng 2.6 thì V2 = 0,95
V= V1 . V2 = 0,9 . 0,95 = 0,855
Vậy quang thông tính toán của bộ đèn là:
Фu = = = 19510
Với quang thông tính được ta chọn đèn có : Pđ= 210W , Pcl = 25W,
Фđ = 18000lm.
.Kiểm tra các thông số:
Kiểm tra khoảng cách giữa các cột:
.35 = 32,3 ( m )
Chọn e = 32,5
Kiểm tra lại độ chói :
1,47 (cd/m2)
Như vậy so với độ chói trung bình là thoả mãn.
Kiểm tra cường độ sáng
I = = 1433(cd)
. Kiểm tra chỉ số tiện nghi G :
G = ISL + 0,97.logLtb + 4,41.logh’ - 1,46.logP
Trong đó:
ISL: chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng sản suất quy định
(từ 3 đến 6) được tính từ chỉ số khuyếch tán, chỉ số này càng cao thì càng ít gây loá mắt.
ISL = 4,5
h’: độ cao của đèn đén tầm mắt
h’ = h - 1,5 = 10 -1,5 = 8,5
P: số lượng đèn trên từng km
P = = + 1 = 31,8 đèn.
Chọn P = 32 đèn
G = 4,5 + 0,97.log1,2 + 4,41.log9,5 - 1,46.log27 = 6,8
Vậy G = 6,8 là thoả mãn.
Số bóng đèn trên toàn tuyến đường Trần Hưng Đạo
N = 2.( ) = 2.( ) = 83,8 đèn
Chọn N = 84 đèn.
Công suất tiêu thụ toàn tuyến đường Trần Hưng Đạo:
= 84 . ( 210 + 25 ) = 19740 (W)
3.3.5. Thiết kế chiếu sáng đường Hoàng Diệu
Đặc điểm đường Hoàng Diệu
Chiều dài : L = 625 m
Chiều rộng : l = 12 m
Mỗi bên hè : 3,5 m
Với đặc điểm tuyến đường như vậy ta thiết kế tương tự đường Trần Hưng Đạo, nhưng thay Ltb = 1,2 cd/m2. Ta chọn cột thép liền cần đơn , có độ cao h = 10m , độ vươn cần s = 1,5m, góc vươn cần α = 150 ,dùng bóng Natri cao áp và bộ đèn kiểu chụp vừa, đặt trên vỉa hè cắt mép đường 0,5m.
. Tính hệ số sử dụng :
Theo hệ số sử dụng (phụ lục 0/ trang 180 - sách KTCS) ta có:
Tg α1= = = 1,1
→ fuAV1 = 0,26
tg α2 = = = 0,1
→ fuAR1 = 0,022
Bố trí đèn hai bên đối diện ta có:
= 2.( fuAV1 + fuAR1 )= 2.(0,26 + 0,022 ) = 0,564
.Chọn công suất đèn :
Фu =
Theo bảng 2.3 , đèn chụp vừa ta có tỷ số:
= 35 (m)
Lớp phủ mặt đường là bê tông asphls có tỷ số R = 14, độ chói
trung bình
Ltb = 1,2cd/m2 .
Chọn bóng đèn Natri cao áp và bộ đèn kiểu chụp vừa:
Theo bảng 2.5 thì V1 = 0,9
Theo bảng 2.6 thì V2 = 0,95
V= V1 . V2 = 0,9 . 0,95 = 0,855
Vậy quang thông tính toán của bộ đèn là:
Фu = = = 14632,3
Với quang thông tính được ta chọn đèn có : Pđ= 150W , Pcl = 20W,
Фđ = 14000lm.
.Kiểm tra các thông số:
Kiểm tra khoảng cách giữa các cột
.35 = 33,5 (m)
Kiểm tra lại độ chói:
1,14 (cd/m2)
Như vậy so với độ chói trung bình là thoả mãn.
Kiểm tra cường độ sáng
I = = 1114,6(cd )
Kiểm tra chỉ số tiện nghi G:
G = ISL + 0,97.logLtb + 4,41.logh’ - 1,46.logP
Trong đó :
ISL: chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng sản suất quy định
(từ 3 đến 6) được tính từ chỉ số khuyếch tán, chỉ số này càng cao thì càng ít gây loá mắt.
ISL = 4,5
h’: độ cao của đèn đến tầm mắt
h’ = h- 1,5 = 10 -1,5 = 8,5
P: số lượng đèn trên từng km
P = = + 1 = 30,8 đèn.
Chọn P = 31 đèn
G = 4,5 + 0,97.log1,2 + 4,41.log8,5 - 1,46.log31 = 6,5
Vậy G = 6,5 là thoả mãn.
Số bóng đèn trên toàn tuyến đường Hoàng Diệu
N = 2.( ) = 2.( ) = 39,3 đènChọn N = 40đèn.
Công suất tiêu thụ toàn tuyến đường Hoàng Diệu:
= 40 . ( 150 + 20 ) = 6800 (W)
3.3.6. Thiết kế chiếu sáng đường Đinh Tiên Hoàng
Đặc điểm đường Đinh Tiên Hoàng
Chiều dài: L =885 m
Chiều rộng: l = 10 m
Mỗi bên hè: 4 m
Với đặc điểm tuyến đường như vậy ta bố trí đèn một bên (h ≥ l). Ta chọn cột thép liền cần đơn, có độ cao h = 10m, độ vươn cần s = 1,5m, góc vươn cần α = 150 , dùng bóng Natri cao áp và bộ đèn kiểu chụp vừa, đặt trên vỉa hè cắt mép đường 0,5m.
Sơ đồ mặt cắt đường Đinh Tiên Hoàng
. Tính hệ số sử dụng :
Theo hệ số sử dụng (phụ lục 0/ trang 180 - sách KTCS) ta có:
Tg α1= = = 0,9
→ fuAV1 = 0,24
tg α2 = = = 0,1
→ fuAR1 = 0,022
Bố trí đèn một bên ta có:
= ( fuAV1 + fuAR1 ) = (0,24+ 0,022) = 0,262
.Chọn công suất đèn:
Фu =
Theo bảng 2.3, đèn chụp vừa ta có tỷ số:
= 35 (m)
Lớp phủ mặt đường là bê tông asphls có tỷ số R = 14, độ chói
trung bình
Ltb = 1,2cd/m2.
Chọn bóng đèn Natri cao áp và bộ đèn kiểu chụp vừa:
Theo bảng 2.5 thì V1 = 0,9
Theo bảng 2.6 thì V2 = 0,95
V= V1 . V2 = 0,9 . 0,95 = 0,855
Vậy quang thông tính toán của bộ đèn là:
Фu = = = 26248,8
Với quang thông tính được ta chọn đèn có : Pđ= 250W , Pcl = 25W,
Фđ = 25000lm.
.Kiểm tra các thông số:
Kiểm tra khoảng cách giữa các cột:
.35 = 33,3 (m)
Chọn e = 33,5
Kiểm tra lại độ chói :
1,14 (cd/m2)
Như vậy so với độ chói trung bình là thoả mãn.
Kiểm tra cường độ sáng
I = = 1990(cd )
. Kiểm tra chỉ số tiện nghi G :
G = ISL + 0,97.logLtb + 4,41.logh’ - 1,46.logP
Trong đó :
ISL: chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng sản suất quy định
(từ 3 đến 6) được tính từ chỉ số khuyếch tán, chỉ số này càng cao thì càng ít gây loá mắt.
ISL = 4,5
h’: độ cao của đèn đén tầm mắt
h’ = h- 1,5 = 10 -1,5 = 8,5
P: số lượng đèn trên từng km
P = = + 1 = 30,8 đèn.
Chọn P = 31 đèn
G = 4,5 + 0,97.log1,2 + 4,41.log8,5 - 1,46.log31 = 6,5
Vậy G = 6,5 là thoả mãn.
Số bóng đèn trên toàn tuyến đường Đinh Tiên Hoàng
N = = = 27,4 đèn
Chọn N = 28 đèn.
Công suất tiêu thụ toàn tuyến đường Đinh Tiên Hoàng:
= 28 . ( 250 + 25) = 7700 (W)
3.3.7. Thiết kế chiếu sáng đường Phan Bội Châu
Đặc điểm đường Phan Bội Châu
Chiều dài: L =1030 m
Chiều rộng: l = 7 m
Mỗi bên hè: 3 m
Với đặc điểm tuyến đường như vậy ta bố trí đèn một bên ( h ≥ l ). Ta chọn cột thép liền cần đơn, có độ cao h = 9m, độ vươn cần s = 1,5m, góc vươn cần α = 150, dùng bóng Natri cao áp và bộ đèn kiểu chụp vừa, đặt trên vỉa hè cắt mép đường 0,5m.
Sơ đồ mặt cắt đường Phan Bội Châu
. Tính hệ số sử dụng :
Theo hệ số sử dụng (phụ lục 0/ trang 180 - sách KTCS) ta có:
Tg α1= = = 0,67
→ fuAV1 = 0,2
tg α2 = = = 0,11
→ fuAR1 = 0,02
Bố trí đèn một bên ta có:
= fuAV1 + fuAR1 = 0,2+ 0,02 = 0,22
.Chọn công suất đèn:
Фu =
Theo bảng 2.3, đèn chụp vừa ta có tỷ số:
= 31,5 (m)
Lớp phủ mặt đường là bê tông asphls có tỷ số R = 14, độ chói
trung bình
Ltb = 1 cd/m2.
Chọn bóng đèn Natri cao áp và bộ đèn kiểu chụp vừa:
Theo bảng 2.5 thì V1 = 0,9
Theo bảng 2.6 thì V2 = 0,95
V= V1 . V2 = 0,9 . 0,95 = 0,855
Vậy quang thông tính toán của bộ đèn là:
Фu = = = 16411,5 lm
Với quang thông tính được ta chọn đèn có: Pđ= 150W, Pcl = 20W,
Фđ = 14000lm.
.Kiểm tra các thông số:
Kiểm tra khoảng cách giữa các cột:
.31,5 = 26,8 (m)
Chọn e = 27
Kiểm tra lại độ chói:
0,85 (cd/m2)
Như vậy so với độ chói trung bình là thoả mãn.
Kiểm tra cường độ sáng
I = = 1114,6(cd )
Kiểm tra chỉ số tiện nghi G:
G = ISL + 0,97.logLtb + 4,41.logh’ - 1,46.logP
Trong đó:
ISL : chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng sản suất quy định
(từ 3 đến 6) được tính từ chỉ số khuyếch tán, chỉ số này càng cao thì càng ít gây loá mắt.
ISL = 4,5
h’: độ cao của đèn đến tầm mắt
h’ = h- 1,5 = 9 -1,5 = 7,5
P: số lượng đèn trên từng km
P = = + 1 = 38 đèn.
Chọn P = 38 đèn
G = 4,5 + 0,97.log1+ 4,41.log7,5 - 1,46.log38 = 6
Vậy G = 6 là thoả mãn.
Số bóng đèn trên toàn tuyến đường Phan Bội Châu
N = = = 39 đèn
Công suất tiêu thụ toàn tuyến đường Phan Bội Châu:
= 39 . ( 150 + 20) = 6630 ( W )
3.3.8. Thiết kế chiếu sáng đường Lê Đại Hành
Đặc điểm đường Lê Đại Hành
Chiều dài: L =720 m
Chiều rộng: l = 5 m
Mỗi bên hè: 3 m
Với đặc điểm tuyến đường như vậy ta bố trí đèn một bên (h ≥ l). Ta chọn cột thép liền cần đơn, có độ cao h = 8m, độ vươn cần s = 1m, góc vươn cần α = 150, dùng bóng Natri cao áp và bộ đèn kiểu chụp vừa, đặt sát mép đường. Sơ đồ mặt cắt đường Phan Bội Châu.
. Tính hệ số sử dụng :
Theo hệ số sử dụng (phụ lục 0/ trang 180 - sách KTCS) ta có:
Tg α1= = = 0,44
→ fuAV1 = 0,14
tg α2 = = = 0,11
→ fuAR1 = 0,022
Bố trí đèn một bên ta có:
= fuAV1 + fuAR1 = 0,11+ 0,022 = 0,162
.Chọn công suất đèn:
Фu =
Theo bảng 2.3 , đèn chụp vừa ta có tỷ số:
= 31,5(m)
Lớp phủ mặt đường là bê tông asphls có tỷ số R = 14, độ chói
trung bình
Ltb = 1 cd/m2.
Chọn bóng đèn Natri cao áp và bộ đèn kiểu chụp vừa:
Theo bảng 2.5 thì V1 = 0,9
Theo bảng 2.6 thì V2 = 0,95
V= V1 . V2 = 0,9 . 0,95 = 0,855
Vậy quang thông tính toán của bộ đèn là:
Фu = = = 15919 lm
Với quang thông tính được ta chọn đèn có: Pđ= 150W , Pcl = 20W,
Фđ = 14000lm.
.Kiểm tra các thông số:
Kiểm tra khoảng cách giữa các cột:
.31,5 = 27,7 (m)
Chọn e = 28
Kiểm tra lại độ chói:
0,88 (cd/m2)
Như vậy so với độ chói trung bình là thoả mãn.
Kiểm tra cường độ sáng
I = = 1114,6(cd )
. Kiểm tra chỉ số tiện nghi G :
G = ISL + 0,97.logLtb + 4,41.logh’ - 1,46.logP
Trong đó :
ISL: chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng sản suất quy định
(từ 3 đến 6) được tính từ chỉ số khuyếch tán, chỉ số này càng cao thì càng ít gây loá mắt.
ISL = 4,5
h’: độ cao của đèn đến tầm mắt
h’ = h- 1,5 = 9 -1,5 = 7,5
P: số lượng đèn trên từng km
P = = + 1 = 36,7 đèn.
Chọn P = 37 đèn
G = 4,5 + 0,97.log1+ 4,41.log7,5 – 1,46.log37 = 6
Vậy G = 6 là thoả mãn.
Số bóng đèn trên toàn tuyến đường Lê Đại Hàmh
N = = = 26,7 đèn
Chọn N = 27
Công suất tiêu thụ toàn tuyến đường Lê Đại Hàmh:
= 27 . ( 150 + 20) = 4590 (W).
Chương IV
Thiết kế cung cấp điện cho chiếu sáng
đường giao thông quận hồng bàng
Nguồn cung cấp cho hệ thống chiếu sáng quận Hồng Bàng lấy từ nguồn cao áp 22 kV.
Các đèn phóng điện trong chất khí đều có bộ điều khiển khởi động (chấn lưu) nên có tiêu thụ không công suất vô cùng. Để khác phục tình trạng này các nhà chế tạo đã tiến hành bù cosφ ngay tại các đèn, sau khi được bù thì cosφ = 0,9 ữ 0,92.
4.1. Tính chọn cáp và dây dẫn cung cấp điện cho phụ tảI đèn chiếu sáng
Đối với mạch điện hạ áp là mạng trực tiếp nối với phụ tải vì vậy phải đảm bảo điện áp nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa trong mạng điện hạ áp không có biện pháp điều chỉnh điện áp cho cả mạng: khi chọn tiết diện dây dẫn, dây cáp cho mạng hạ áp ta chọn theo điều kiện tổn thất điện áp.
Nhằm giảm tiết diện dây dẫn cho đoạn đường cần chiếu sáng thì ta bố trí trạm biến áp cấp nguồn và tủ điều khiển đóng cắt trong phạm vi bán kính từ 300 ữ 500m. Khi chọn tiết diện dây ta chọn theo điều kiện sụt áp cho phép là 3%Uđm và tại mỗi đèn đã có sẵn tụ bù do vậy ta tình toán theo cosφ = 0,9.
Khi cung cấp điện cho hệ thống là mạng 3 pha, do đó ta chọn nguồn cung cấp là 3 pha nối sao trung tính (Yn): các đèn được nối vào các dây pha và đay trung tính, điện áp rơi trên từng pha phải chia cho 2 vì không có dòng trong dây trung tính nên:
ΔU = .
Trong đó:
= : dòng điện tổng trên tuyến đường có chiều dài L.
L: chiều dài tuyến đường chiếu sáng (km).
= 22 Ωmm2/km: điện trở suất của dây đồng.
Theo điều kiện sụt áp: ΔUcP ≥ ΔU .6,6 ≥
Ta tính đuợc tiết diện dây dẫn:
F ≥
4.1.1. Tính chọn đường dây cáp cho tuyến đường Tôn Đức Thắng
Đường Tôn Đức Thắng được cấp nguồn bởi tủ điều khiển T39 đặt ở giữa tuyến như vậy phụ tải chia lam 2 đoạn.
Dòng điện tổng trên tuyến đường (525m):
= = 12,5 (A)
F ≥ = 10,9 mm2
Chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do hãng Len chế tạo F = 4x16mm2 có IcP = 100(A).
4.1.2. Tính chọn đường dây cáp cho tuyến đường hà Nội
Đường Hà Nội được cấp nguồn bởi tủ điều khiển T35 và T36 được đặt ở đầu và cuối tuyến đường, như vậy ta chia ra làm 2 đoạn.
Dòng điện tổng trên 1/2 tuyến đường (550m):
= = 14,9(A)
F ≥ = 13,6 mm2
Chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do hãng Len chế tạo F = 4x16mm2 có IcP = 100(A).
Tương tự với cách tính ở trên ta tính chọn tiết diện dây cáp cho các tuyến đường còn lại và sự bố trí tủ điều khiển đóng cắt, kết quả cho ở
bảng 4.1.
Bảng 4.1.
Tên đường
F
(mm2)
Vị trí tủ điều khiển
Tủ điều khiển
Σ L
(m)
Hoàng Văn thụ
4x16
giữa tuyến
T1
1015
Đinh Tiên Hoàng
4x16
T2
885
Điện Biên Phủ
4x25
T3
1340
Hồ Xuân Hương
4x6
đầu tuyến
T4
420
Trần Hưng Đạo
4x25
giữa tuyến
T5
1330
Lý Tự Trọng
4x10
đầu tuyến
T6
580
Trần Quang Khải
4x16
T7
745
Minh Khai
4x25
T8
1369
Lê Đại Hành
Nguyễn Tri Phương
4x16
T9
1266
Thất Khê
Hoàng Diệu
Bến Bính
4x16
T10
795
Phạm Bá Trực
Cù Chính Lam
4x10
T11
480
Nguyễn Thượng Hiền
Phan Bội Châu
4x10
giữa tuyến
T12
1030
Quang Trung
4x16
T13
1155
Trạng Trình
4x6
đầu tuyến
T14
285
Hoàng Ngân
Tôn Thất Thuyêt
4x6
T15
325
Ký Con
Tam Bạc
4x16
đầu và giữa
T16 và T17
1500
Tôn Đảm
4x16
đầu tuyến
T18
960
Nguyễn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20.phan van trinh.doc.doc