LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG 1
CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
1.1. Chọn máy phát điện 4
1.2. Tính toán phụ tải và cân bằng công suất 5
CHƯƠNG 2
CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ CHỌN MÁY BIẾN ÁP
2.1. Nêu các phương án 18
2.2. Chọn máy biến áp cho các phươn án 21
2.2.1. Phương án I 22
2.2.2. Phương án II 30
2.3. Xác định dòng điện cưỡng bức cho các phương án 37
2.3.1 Phương án I 38
2.3.2 Phương án II 39
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH
3.1. Mục đích tính toán ngắn mạch 41
3.2. Xác định các đại lượng tính toán trong hệ đơn vị tương đối cơ bản 41
3.3. Tính dòng điện ngắn mạch theo đường cong tính toán 42
3.3.1. Phương án I 42
3.3.2. Phương án II 51
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT
CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
4.1. Phương pháp đánh giá hiệu quả các phương án 59
4.2. Chọn máy cắt cho các phương án 61
4.3. Chọn sơ đồ nối điện và thiết bị phân phối 62
4.3.1. Phương án I 62
4.3.2. Phương án II 63
4.4. Tính toán cho từng phương án 64
4.4.1. Phương án I 64
4.4.2. Phương án II 65
CHƯƠNG 5
CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN, DÂY DẪN VÀ THANH GÓP
5.1. Chọn thanh dẫn nối từ máy phát đến máy biến áp 68
5.2. Chọn sứ đỡ thanh dẫn 71
5.3. Chọn dây dẫn và thanh góp mềm 73
5.4. Chọn máy cắt điện và dao cách ly 78
5.5. Chọn máy biến điện áp và máy biến dòng điện 79
5.6. Chọn chống sét van 86
5.7. Chọn các thiết bị cho phụ tải địa phương 88
CHƯƠNG 6
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ TỰ DÙNG
6.1. Chọn máy biến áp cấp một 99
6.2. Chọn máy biến áp cấp hai 100
6.3. Chọn máy cắt cho mạch tự dùng 100
6.4. Chọn dao cách ly cho mạch tự dùng 102
6.5. Chọn Áptomát cho cấp điện áp 0,4 kV 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
105 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 1844 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế phần điện của nhà máy nhiệt điện 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
03×(92,64)2+0,738×(107,32)2]×4}
=3×0,21×8760 +×431619,89=9165,59 MWh
DAAT1 = DAAT2 = 9165,59 MWh
Vậy tổng tổn thất điện năng một năm trong các máy biến áp của phương án II là:
DAII = DAT1 + DAT2 + DAAT1 + DAAT2
=4541,92+4541,92+9165,59+9165,59=27415,02 MWh
2.3. Xác định dòng điện cưỡng bức cho các phương án
Trong vận hành nhà máy điện nói riêng và hệ thống điện nói chung, các khí cụ điện và dây dẫn không những chỉ làm việc ở chế độ bình thường mà có khi còn phải vận hành ở chế độ cưỡng bức. Mục đích của việc tính dòng cưỡng bức là để phục vụ cho việc lựa chọn các khí cụ điện và dây dẫn sao cho đảm bảo cung cấp điện an toàn lúc làm việc bình thường cũng như khi sự cố một phần tử nào đó, do đó ta phải tìm dòng điện cưỡng bức lớn nhất.
Theo đề tài thiết kế, phụ tải ở các cấp điện áp cho như sau:
Cao áp:
hai đường dây kép: P=90 MW; cos=0,89; SC=101,12 MVA
một đường dây đơn: P=70 MW; cos=0,89; =78,65 MVA
Trung áp:
hai đường dây kép: P=40 MW; cos=0,87; ST=45,98 MVA
ba đường dây đơn: P=30 MW; cos=0,87; =34,48 MVA
Địa phương:
bốn đường dây cáp kép: P=3 MW; cos=0,84; SĐP=3,57 MVA
ba đường dây cáp đơn: P=2 MW; cos=0,84; =2,38 MVA
2.3.1. Phương án I
1) Dòng cưỡng bức của các mạch nối vào thanh góp cao áp Dòng cưỡng bức của phụ tải cao áp:
IcbC== 0,265 kA
IcbHT== 0,565 kA
Dòng cưỡng bức qua máy biến áp nội bộ:
IcbT1== 0,486 kA
Dòng cưỡng bức qua máy biến áp tự ngẫu:
Công suất cuộn cao: Lúc bình thường: SCTN=140 MVA
Lúc sự cố T2: SCTN=59,11 MVA
Lúc sự cố AT2: SCTN=181,18 MVA
Dòng cưỡng bức phía cáo áp của máy biến áp tự ngẫu:
IcbCAT1= IcbCAT1== 0,475 kA
Vậy dòng cưỡng bức có giá trị lớn nhất của các thành phần nối vào thanh góp cao áp là: IcbCmax= IcbHT=0,565 kA
2) Dòng cưỡng bức của các mạch nối vào thanh góp trung áp
Dòng cưỡng bức của phụ tải trung áp:
IcbT== 0,241 kA
Dòng cưỡng bức qua máy biến áp nội bộ:
IcbT2== 0,973 kA
Dòng cưỡng bức qua máy biến áp tự ngẫu:
Công suất cuộn trung: Lúc bình thường: STTN=14,75 MVA
Lúc sự cố T2: STTN=97,7 MVA
Lúc sự cố AT2: STTN=29,49 MVA
Dòng cưỡng bức phía trung áp của máy biến áp tự ngẫu:
IcbTAT1= IcbTAT1== 0,513 kA
Vậy dòng cưỡng bức có giá trị lớn nhất của các thành phần nối vào thanh góp cao áp là: IcbTmax= IcbT2=0,973 kA
3) Dòng cưỡng bức của các mạch phụ tải địa phương
IcbĐP== 0,344 kA
Vậy dòng cưỡng bức có giá trị lớn nhất của các thành phần địa phương là: IcbĐPmax=0,344 kA
4) Dòng cưỡng bức của mạch máy phát
IcbMF== 5,944 kA
Vậy dòng cưỡng bức có giá trị lớn nhất của các thành phần nối vào cấp điện áp máy phát là: IcbMFmax=5,944 kA.
2.3.2. Phương án II
1) Dòng cưỡng bức của các mạch nối vào thanh góp cao áp Dòng cưỡng bức của phụ tải cao áp:
IcbC== 0,265 kA
IcbHT== 0,565 kA
Dòng cưỡng bức qua máy biến áp tự ngẫu:
Công suất cuộn cao: Lúc bình thường: SCTN=224,96 MVA
Lúc sự cố T2: SCTN=142,06 MVA
Lúc sự cố AT2: SCTN=348,09 MVA
Dòng cưỡng bức phía cáo áp của máy biến áp tự ngẫu:
IcbCAT1= IcbCAT1== 0,913 kA
Vậy dòng cưỡng bức có giá trị lớn nhất của các thành phần nối vào thanh góp cao áp là: IcbCmax= IcbCTN=0,913 kA
2) Dòng cưỡng bức của các mạch nối vào thanh góp trung áp
Dòng cưỡng bức của phụ tải trung áp:
IcbT== 0,241 kA
Dòng cưỡng bức qua máy biến áp nội bộ:
IcbT1= IcbT2== 0,973 kA
Dòng cưỡng bức qua máy biến áp tự ngẫu:
Công suất cuộn trung: Lúc bình thường: STTN=97,52 MVA
Lúc sự cố T2: STTN=14,75 MVA
Lúc sự cố AT2: STTN=195,04 MVA
Dòng cưỡng bức phía trung áp của máy biến áp tự ngẫu:
IcbTAT1= IcbTAT1== 1,023 kA
Vậy dòng cưỡng bức có giá trị lớn nhất của các thành phần nối vào thanh góp cao áp là: IcbTmax= IcbTTN=1,023 kA
3) Dòng cưỡng bức của các mạch phụ tải địa phương
IcbĐP== 0,344 kA
Vậy dòng cưỡng bức có giá trị lớn nhất của các thành phần địa phương là: IcbĐPmax=0,344 kA
4) Dòng cưỡng bức của mạch máy phát
IcbMF== 5,944 kA
Vậy dòng cưỡng bức có giá trị lớn nhất của các thành phần nối vào cấp điện áp máy phát là: IcbMFmax=5,944 kA.
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH
3.1. Mục đích tính toán ngắn mạch
Mục đích của việc tính toán ngắn mạch là để chọn các khí cụ điện và các phần tử có dòng điện chạy qua. Một cách đơn giản để tính ngắn mạch là sử dụng phương pháp gần đúng.
Khi chọn sơ đồ để tính toán dòng điện ngắn mạch đối với mỗi khí cụ điện cần chọn một chế độ làm việc nặng nề nhất ứng phù hợp với điều kiện làm việc thực tế, dòng điện tính toán ngắn mạch để chọn khí cụ điện là dòng ngắn mạch 3 pha.
Các bước tính toán ngắn mạch cho từng phương án như sau :
- Trước hết ta chọn các đại lượng cơ bản như công suất cơ bản và điện áp cơ bản.
+ Chọn điện áp cơ bản bằng điện áp định mức trung bình: Ucb=Utb
+ Chọn công suất cơ bản: Scb = 100 MVA.
- Chọn các điểm ngắn mạch cần tính toán.
- Thành lập sơ đồ thay thế các phần tử trong hệ thống.
- Tính toán điện kháng các phần tử trong hệ đơn vị tương đối cơ bản.
- Tính dòng ngắn mạch siêu quá độ I”Ni
- Tính trị số dòng điện xung kích: ixk = ×I”Ni×kxk
3.2. Xác định các đại lượng tính toán trong hệ đơn vị tương đối cơ bản
- Điện kháng của hệ thống điện:
XHT
- Điện kháng của máy phát điện:
Vì chọn các máy phát giống nhau nên ta chỉ cần tính điện kháng của một máy phát.
XF=X”d
- Điện kháng của đường dây kép nối với hệ thống:
Chọn điện kháng đơn vị x0=0,4 Ω/km
- Điện kháng của máy biến áp ba pha hai cuộn dây:
+ Cấp 110 kV có: SđmB=200 MVA; UN%=10,5%
+ Cấp 220 kV có: SđmB=200 MVA; UN%=11%
- Điện kháng của máy biến áp tự ngẫu ba pha:
, nên ta lấy XT=0
3.3. Tính dòng điện ngắn mạch theo đường cong tính toán
3.3.1. Phương án I
1) Chọn các điểm ngắn mạch
Chọn điểm ngắn mạch N1: Để chọn các khí cụ điện phía 220 kV có nguồn cung cấp là các máy phát và hệ thống điện.
Chọn điểm ngắn mạch N2: Để chọn khí cụ điện phía 110 kV có nguồn cung cấp là các máy phát và hệ thống điện.
Chọn điểm ngắn mạch N3 và N4: Để chọn khí cụ điện hạ áp của máy biến áp tự ngẫu và mạch máy phát, khi ngắn mạch tại N4 coi máy phát G1 không làm việc, nguồn cung cấp là các máy phát còn lại và hệ thống. Khi ngắn mạch tại N3: nguồn cung cấp chỉ là máy phát G1 cung cấp cho điểm ngắn mạch. Dòng ngắn mạch tính toán là dòng ngắn mạch lớn nhất của N3 và N4 .
Chọn điểm ngắn mạch N5: Để chọn các khí cụ điện cho mạch tự dùng, nguồn cung cấp là các máy điện của nhà máy và hệ thống, khi đó trong tính toán ta có: .
2) Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế
Sơ đồ nối điện và các điểm ngắn mạch
220 kV
110 kV
ST
SC
SHT
SĐP
T1
AT1
AT2
T2
G2
G4
G1
~
~
~
G3
N2
N1
N4
N3
N5
~
Hình 3.1
N4
XHT
EHT
XF
E2
·
·
·
·
·
Xd
XH
XH
XF
XF
E4
E1
E3
N5
N2
N1
N3
220 kV
110 kV
XB-C
XC
XB-T
XC
Sơ đồ thay thế:
Hình 3.2
3) Tính dòng điện ngắn mạch theo đường cong tính toán
a) Tính dòng ngắn mạch tại N1
N1
·
·
·
·
·
XHT
Xd
XH
XC
XF
E4
E2
E1
E3
EHT
XB-C
110 kV
220 kV
XF
XB-T
XF
XF
XH
XC
Nguồn cung cấp gồm tất cả các máy phát điện của nhà máy và hệ thống
Hình 3.3
X1=Xd+XHT=0,019+0,052=0,071
X2=XF+XB-C=0,121+0,055=0,176
X3=XF+XB-T=0,121+0,053=0,174
X4=XC=0,096
X5=XF+XH=0,121+0,171=0,292
Vì ngắn mạch tại N1 là đều ngắn mạch đối xứng nên ta có:
X6=
X1
EHT
E3
E12
·
X2
X6
X7
·
·
X3
·
N1
E4
220 kV
110 kV
X7=
Ta có sơ đồ rút gọn:
Hình 3.4
Ghép hai nguồn E12 và E4
X8=X3//X7=
X9=X8+X6= 0,079+0,048=0,127
Ghép hai nguồn E124 và E3
X10=X9//X2=
EHT
·
·
N1
E1234
X1
X10
Ta có sơ đồ rút gọn:
Hình 3.5
Điện kháng tính toán phía hệ thống
XttHT=X1×
Vì XttHT>3 nên ta có thể tính dòng điện ngắn mạch phía hệ thống
I”HT= kA
Điện kháng tính toán phía nhà máy
XttNM=X10×
Tra đường cong tính toán ta được: =1,9
Dòng ngắn mạch phía nhà máy
kA
Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N1
kA
Dòng điện xung kích
kA
b) Tính dòng ngắn mạch tại N2
N2
·
·
·
·
·
XHT
Xd
XH
XC
XF
E4
E2
E1
E3
EHT
XB-C
110 kV
220 kV
XF
XB-T
XF
XF
XH
XC
Nguồn cung cấp gồm tất cả các máy phát điện của nhà máy và hệ thống
Hình 3.6
X1=Xd+XHT=0,019+0,052=0,071
X2=XF+XB-C=0,121+0,055=0,176
X3=XF+XB-T=0,121+0,053=0,174
X4=XC=0,096
X5=XF+XH=0,121+0,171=0,292
Vì ngắn mạch tại N2 là đều ngắn mạch đối xứng nên ta có:
X6=
E3
E12
·
X2
X6
X7
·
·
X3
·
E4
X1
EHT
220 kV
110 kV
X7=
N2
Ta có sơ đồ rút gọn:
Hình 3.7
Biến đổi thành (X9,X10) bỏ qua nhánh cân bằng:
=0,138
=0,343
E3
·
X9
·
·
E124
EHT
x10
X8
N2
Ta có sơ đồ rút gọn:
Hình 3.8
Ghép hai nguồn E3 và E124
X11=X10//X8=
EHT
·
·
N2
E1234
X9
X11
Ta có sơ đồ rút gọn:
Hình 3.9
Điện kháng tính toán phía hệ thống
XttHT=X1×
Vì XttHT>3 nên ta có thể tính dòng điện ngắn mạch phía hệ thống
I”HT= kA
Điện kháng tính toán phía nhà máy
XttNM=X11×
Tra đường cong tính toán ta được: =2,2
Dòng ngắn mạch phía nhà máy
kA
Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N2
kA
Dòng điện xung kích
kA
c) Tính dòng ngắn mạch tại N3
Nguồn cung cấp chỉ một máy phát G1
XF
·
E1
N3
Hình 3.10
Điện kháng tính toán
Xtt== 0,213
Tra đường cong tính toán ta được: =5,1
Dòng điện ngắn mạch
kA
Dòng điện xung kích
Vì ngắn mạch tại đầu cực máy phát nên ta lấy kxk=1,91
kA
d) Tính dòng ngắn mạch tại N4
·
·
E3
·
·
N4
XB-C
XHT
XH
XF
E4
E2
EHT
Xd
220 kV
110 kV
XC
XC
XB-T
XH
XF
XF
Nguồn cung cấp gồm hệ thống và các máy phát của nhà máy trừ máy phát G1
Hình 3.11
X1=Xd+XHT=0,019+0,052=0,071
X2=XF+XB-C=0,121+0,055=0,176
X3=XF+XB-T=0,121+0,053=0,174
X4=XC=0,096
X5=XH=0,171
EHT
X6= XF+XH=0,121+0,171=0,292
·
·
E4
E2
·
·
E3
X1
X2
X3
X6
X5
X7
N4
X7=
Ta có sơ đồ rút gọn:
Hình 3.12
Biến đổi thành (X8, X9) bỏ qua nhánh cân bằng:
=0,138
=0,343
Ghép ba nguồn E2, E3 và E4
EHT
N4
·
X8
·
X10
X5
E234
X10=X9//X3//X6= Ta có sơ đồ rút gọn:
Hình 3.13
Biến đổi thành (X11,X12) bỏ qua nhánh cân bằng:
=0,593
=0,357
EHT
·
·
N4
E234
X11
X12
Ta có sơ đồ rút gọn:
Hình 3.14
Điện kháng tính toán phía hệ thống
XttHT=X1×
Vì XttHT>3 nên ta có thể tính dòng điện ngắn mạch phía hệ thống
I”HT= kA
Điện kháng tính toán phía nhà máy
XttNM=X12×
Tra đường cong tính toán ta được: =0,513
Dòng ngắn mạch phía nhà máy
kA
Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N4
kA
Dòng điện xung kích
kA
e) Tính dòng ngắn mạch tại N5
Nguồn cung cấp gồm hệ thống và tất cả các máy phát của nhà máy điện nên dòng điện ngắn mạch tại N5
kA
Dòng điện xung kích
kA
Kết quả tính toán ngắn mạch cho phương án I được tổng hợp ở bảng 3.1
Bảng 3.1:
Dòng điện
Điểm ngắn mạch
I”
kA
ixk
kA
N1
6,906
17,58
N2
11,436
29,111
N3
28,872
77,988
N4
14,122
35,949
N5
42,994
109,445
3.3.2. Phương án II
1) Chọn các điểm ngắn mạch
Chọn điểm ngắn mạch N1: Để chọn các khí cụ điện phía 220 kV có nguồn cung cấp là các máy phát và hệ thống điện.
Chọn điểm ngắn mạch N2: Để chọn khí cụ điện phía 110 kV có nguồn cung cấp là các máy phát và hệ thống điện.
Chọn điểm ngắn mạch N3 và N4: Để chọn khí cụ điện hạ áp của máy biến áp tự ngẫu và mạch máy phát, khi ngắn mạch tại N4 coi máy phát G1 không làm việc, nguồn cung cấp là các máy phát còn lại và hệ thống. Khi ngắn mạch tại N3: nguồn cung cấp chỉ là máy phát G1 cung cấp cho điểm ngắn mạch. Dòng ngắn mạch tính toán là dòng ngắn mạch lớn nhất của N3 và N4.
Chọn điểm ngắn mạch N5: Để chọn các khí cụ điện cho mạch tự dùng, nguồn cung cấp là các máy điện của nhà máy và hệ thống, khi đó trong tính toán ta có: .
2) Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế
T1
G3
~
220 kV
110 kV
ST
SC
SHT
SĐP
AT1
AT2
G2
G1
~
~
N2
N1
N4
N3
N5
T2
G4
~
Sơ đồ nối điện và các điểm ngắn mạch
Hình 3.15
N4
XHT
EHT
XF
XB-T
·
E3
E2
·
·
·
·
Xd
XH
XH
XF
XF
E4
E1
N5
N2
N1
N3
220 kV
110 kV
XC
XB-T
XC
Sơ đồ thay thế:
Hình 3.16
3) Tính dòng điện ngắn mạch theo đường cong tính toán
a) Tính dòng ngắn mạch tại N1
N1
·
·
·
·
·
E3
XB-T
XF
E4
XF
XB-T
XHT
Xd
XH
XC
XF
E2
E1
EHT
110 kV
220 kV
XF
XH
XC
Nguồn cung cấp gồm tất cả các máy phát điện của nhà máy và hệ thống
Hình 3.17
X1=Xd+XHT=0,019+0,052=0,071
X2=XF+XB-T=0,121+0,053=0,174
X3=XF+XH=0,121+0,171=0,292
X4=XC=0,096
Vì ngắn mạch tại N1 là đều ngắn mạch đối xứng nên ta có:
X5=
X6=
E12
EHT
·
X1
X5
X6
·
X7
·
N1
220 kV
110 kV
E34
X7=
Ta có sơ đồ rút gọn:
Hình 3.18
Ghép hai nguồn E12 và E34
X8=X6//X7=
X9=X8+X5= 0,055+0,048=0,103
EHT
·
·
N1
E1234
X1
X9
Ta có sơ đồ rút gọn:
Hình 3.19
Điện kháng tính toán phía hệ thống
XttHT=X1×
Vì XttHT>3 nên ta có thể tính dòng điện ngắn mạch phía hệ thống
I”HT= kA
Điện kháng tính toán phía nhà máy
XttNM=X9×
Tra đường cong tính toán ta được: =1,38
Dòng ngắn mạch phía nhà máy
kA
Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N1
kA
Dòng điện xung kích
kA
b) Tính dòng ngắn mạch tại N2
N2
·
·
·
·
·
E3
XB-T
XF
E4
XF
XB-T
XHT
Xd
XH
XC
XF
E2
E1
EHT
110 kV
220 kV
XF
XH
XC
Nguồn cung cấp gồm tất cả các máy phát điện của nhà máy và hệ thống
Hình 3.20
X1=Xd+XHT=0,019+0,052=0,071
X2=XF+XB-T=0,121+0,053=0,174
X3=XF+XH=0,121+0,171=0,292
X4=XC=0,096
Vì ngắn mạch tại N2 là đều ngắn mạch đối xứng nên ta có:
X5=
X6=
X7=
N2
·
X1
X5
X7
·
X6
·
220 kV
110 kV
E12
EHT
E34
Ta có sơ đồ rút gọn:
Hình 3.21
Ghép hai nguồn E12 và E34
X8=X6//X7=
X9=X1+X5= 0,071+0,048=0,119
EHT
·
·
N2
E1234
X9
X8
Ta có sơ đồ rút gọn:
Hình 3.22
Điện kháng tính toán phía hệ thống
XttHT=X9×
Vì XttHT>3 nên ta có thể tính dòng điện ngắn mạch phía hệ thống
I”HT= kA
Điện kháng tính toán phía nhà máy
XttNM=X8×
Tra đường cong tính toán ta được: =2,6
Dòng ngắn mạch phía nhà máy
kA
Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N2
kA
Dòng điện xung kích
kA
c) Tính dòng ngắn mạch tại N3
Nguồn cung cấp chỉ một máy phát G1
XF
·
E1
N3
Hình 3.23
Điện kháng tính toán
Xtt== 0,213
Tra đường cong tính toán ta được: =5,1
Dòng điện ngắn mạch tại N3
kA
Dòng điện xung kích
Vì ngắn mạch tại đầu cực máy phát nên ta lấy kxk=1,91
kA
d) Tính dòng ngắn mạch tại N4
N4
·
E3
·
·
·
XHT
XH
XF
E4
E2
EHT
Xd
220 kV
110 kV
XC
XC
XB-T
XH
XF
XB-T
XF
Nguồn cung cấp gồm hệ thống và các máy phát của nhà máy trừ máy phát G1
Hình 3.24
X1=Xd+XHT=0,019+0,052=0,071
X2=XF+XB-T=0,121+0,053=0,174
X3=XC=0,096
X4= XF+XH=0,121+0,171=0,292
X5=XH=0,171
X6=
EHT
·
·
E34
E2
·
X1
X6
X4
X5
X7
N4
X7=
Ta có sơ đồ rút gọn:
Hình 3.25
Ghép hai nguồn E34 và E2
X8=X4//X6=
X9= X1+X7=0,071+0,048=0,119
EHT
N4
·
X8
·
X10
X5
E234
Ta có sơ đồ rút gọn:
Hình 3.26
Biến đổi thành (X10,X11) bỏ qua nhánh cân bằng:
=0,594
=0,334
EHT
·
·
N4
E234
X10
X11
Ta có sơ đồ rút gọn:
Hình 3.27
Điện kháng tính toán phía hệ thống
XttHT=X10×
Vì XttHT>3 nên ta có thể tính dòng điện ngắn mạch phía hệ thống
I”HT= kA
Điện kháng tính toán phía nhà máy
XttNM=X11×
Tra đường cong tính toán ta được: = 0,56
Dòng ngắn mạch phía nhà máy
kA
Vậy dòng điện ngắn mạch tổng tại N4
kA
Dòng điện xung kích
kA
e) Tính dòng ngắn mạch tại N5
Nguồn cung cấp gồm hệ thống và tất cả các máy phát của nhà máy điện nên dòng điện ngắn mạch tại N5
kA
Dòng điện xung kích
kA
Kết quả tính toán ngắn mạch cho phương án II được tổng hợp ở bảng 3.2
Bảng 3.2:
Dòng điện
Điểm ngắn mạch
I”
kA
ixk
kA
N1
5,982
15,228
N2
13,435
34,2
N3
28,872
77,988
N4
14,91
37,955
N5
43,782
111,451
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT
CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
Mục đích của chương này là so sánh đánh giá các phương án về mặt kinh tế - kỹ thuật. Từ đó lựa chọn phương án tối ưu đảm bảo các điều kiện kỹ thuật và chỉ tiêu kinh tế.
Các chỉ tiêu kỹ thuật bao gồm: độ tin cậy, sự thuận tiện trong vận hành, độ bền vững các công trình, khối lượng sửa chữa định kỳ, mức độ tự động hóa.
Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản là vốn đầu tư ban đầu và phí tổn vận hành hàng năm.
4.1. Phương pháp đánh giá hiệu quả các phương án
Một phương án về thiết bị điện được coi là có hiệu quả kinh tế nhất nếu chi phí tính toán thấp nhất:
Ci = Pi + ađm×Vi + Yi
Trong đó:
Ci: hàm chi phí tính toán của phương án i (đồng/năm).
Pi: phí tổn vận hành hàng năm của phương án i (đồng/năm).
Vi: vốn đầu tư của phương án i (đồng).
Yi: thiệt hại do mất điện gây ra của phương án i (đồng/năm).
ađm: hệ số định mức của hiệu quả kinh tế ađm= 0,1 (1/năm).
4.1.1. Tính vốn đầu tư cho thiết bị:
Khi tính vốn đầu tư của một phương án, chúng ta chỉ tính tiền mua thiết bị, tiền chuyên chở và xây lắp các thiết bị như máy phát điện, máy biến áp, máy cắt điện.... Ở hai phương án đều có số lượng các máy phát điện và loại máy đều như nhau nên ta chỉ so sánh vốn đầu tư của 2 phương án bằng vốn đầu tư cho máy biến áp và thiết bị phân phối là máy cắt .
Như vậy vốn đầu tư của một phương án như sau:
Vi = VBi + VTBPPi
Trong đó:
VB: vốn đầu tư máy biến áp VB = ∑kB×vB
kB: hệ số tính đến chuyên chở và xây dựng.
vB: tiền mua máy biến áp .
VTBPPi: Vốn đầu tư thiết bị phân phối
VTBPP = n1×VTBPP1 + n2×VTBPP2 + n3×VTBPP3 +.....+ nn×VTBPPn
Trong đó:
n1, n2... nn: số mạch thiết bị phân phối ứng với cấp điện áp U1,U2... Un
VTBPP1, VTBPP2 .... : giá tiền mỗi mạch thiết bị phân phối ứng với cấp
điện áp U1, U2 ... Un .
4.1.2. Tính phí tổn vận hành hàng năm P:
Phí tổn vận hành hàng năm của mỗi phương án được xác định:
Pi = Pki + PPi +Pti
Trong đó:
Pki= : khấu hao hàng năm về vốn đầu tư và sửa chữa lớn.
a: định mức khấu hao lấy bằng 10%.
PPi: chi phí lương cho công nhân và sửa chữa nhỏ. Có thể bỏ
qua vì nó chiếm giá trị không đáng kể so với tổng chi phí
sản xuất và ít khác nhau giữa các phương án.
Pti = b×DA: là chi phí do tổn thất điện năng hàng năm gây ra.
b: giá thành trung bình điện năng b = 600 (đồng/kWh).
DA: tổn thất điện năng trong thiết bị (kWh) chủ yếu do tổn
thất trong máy biến áp quyết định.
So sánh hiệu quả kinh tế của hai phương án có thể dùng phương pháp thời gian thu hồi vốn đầu tư chênh lệch:
T: thời gian thu hồi vấn đầu tư chênh lệch (năm)
Nếu T < Tđm thì dùng phương án hợp lý về mặt kinh tế là phương án có vốn đầu tư lớn.
Nếu T > Tđm thì dùng phương án hợp lý về mặt kinh tế là phương án có vốn đầu tư thấp.
Tđm=: thời gian thu hồi vốn đầu tư tiêu chuẩn
4.2. Chọn máy cắt cho các phương án
Trên cơ sở những số liệu về các dòng ngắn mạch đã tính được, ta đi chọn máy cắt cho từng phương án với những điều kiện cho trước sau:
+ Điện áp : UđmMC Umạng
+ Dòng điện: IđmMC Icb
+ Điều kiện cắt: ICđm I’’
+ Điều kiện ổn định động: ildd ixk
+ Điều kiện ổn định nhiệt:
Bảng thông số máy cắt cho phương án I:
Bảng 4.1
Điểm ngắn mạch
Tên mạch điện
Thông số tính toán
Loại máy cắt
Thông số định mức
Uđm
kV
Icb
kA
I’’
kA
ixk
kA
UđmMC
kV
IđmMC
kA
ICđm
kA
ildd
kA
N1
Cao
220
0,57
6,906
17,58
3AQ1
245
4
40
100
N2
Trung
110
0,97
11,44
29,11
3AQ1-FG
123
3,15
31,5
80
N3
Hạ
18
5,94
28,872
77,988
8BK41
18
12,5
80
225
Bảng thông số máy cắt cho phương án II:
Bảng 4.2
Điểm ngắn mạch
Tên mạch điện
Thông số tính toán
Loại máy cắt
Thông số định mức
Uđm
kV
Icb
kA
I’’
kA
ixk
kA
UđmMC
kV
IđmMC
kA
ICđm
kA
ildd
kA
N1
Cao
220
0,91
5,982
15,23
3AQ1
245
4
40
100
N2
Trung
110
1,02
13,43
34,2
3AQ1-FG
123
3,15
31,5
80
N3
Hạ
18
5,94
28,872
77,988
8BK41
18
12,5
80
225
4.3. Chọn sơ đồ nối điện và thiết bị phân phối
Việc chọn sơ đồ nối điện cho nhà máy điện là một khâu rất quan trọng, phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Đảm bảo cung cấp điện liên tục theo yêu cầu của phụ tải.
- Sơ đồ nối dây rõ ràng, thuận tiện trong vận hành và sử lý sự cố.
- Bố trí thiết bị trên mặt bằng thực tế hợp lý, đơn giản, không chồng chéo.
- An toàn trong lúc vận hành và sửa chữa.
- Hợp lý về kinh tế trên yêu cầu đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
Trong thực tế khi lựa chọn khó đảm bảo toàn bộ các yêu cầu trên. Do vậy ta chọn các phương án có nhiều ưu điểm và phù hợp với tương lai phát triển của nhà máy.
4.3.1. Phương án I
Phía 220 kV: có các đường dây phụ tải quan trọng và không quan trọng với công suất lớn, và cả đường dây nối về hệ thống nên yêu cầu tính cung cấp điện liên tục cao. Từ yêu cầu thực tế như vậy ta chọn sơ đồ một rưởi cho thanh góp phía cao áp. Sơ đồ đảm bảo được tính liên tục cung cấp điện cho các phụ tải và thuận tiện xử lý khi có sự cố và sửa chữa thiết bị.
Phía 110 kV: có các đường dây phụ tải quan trọng và không quan trọng với công suất trung bình, nên để đảm bảo cung cấp điện và hợp lý về kinh tế ta chọn sơ đồ hai thanh góp, có thanh góp vòng cho phía 110 kV.
Phía 6 kV: có cả phụ tải không quan trọng và phụ tải quan trọng nên vẫn phải đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các phụ tải quan trọng trong cấp điện áp này. Vì thế ta lấy điện từ phía hạ áp của máy biến áp tự ngẫu qua 2 máy biến áp 18/6,3 kV.
AT1
AT2
HT
G3
C3
C1
Tr1
Tr2
Tr3
Tr4
Tr4
G1
G2
G4
T2
T1
C2
Sơ đồ nối điện phương án I:
Hình 4.1
4.3.2. Phương án II
Phía 220 kV: có các đường dây phụ tải quan trọng và không quan trọng với công suất lớn, và cả đường dây nối về hệ thống nên yêu cầu tính cung cấp điện liên tục cao. Từ yêu cầu thực tế như vậy ta chọn sơ đồ một rưởi cho thanh góp phía cao áp. Sơ đồ đảm bảo được tính liên tục cung cấp điện cho các phụ tải và thuận tiện xử lý khi có sự cố và sửa chữa thiết bị.
Phía 110 kV: có các đường dây phụ tải quan trọng và không quan trọng với công suất trung bình, nên để đảm bảo cung cấp điện và hợp lý về kinh tế ta chọn sơ đồ 2 thanh góp, có thanh góp vòng cho phía 110 kV.
Phía 6 kV: có cả phụ tải không quan trọng và phụ tải quan trọng nên vẫn phải đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các phụ tải quan trọng trong cấp điện áp này. Vì thế ta lấy điện từ phía hạ áp của máy biến áp tự ngẫu qua 2 máy biến áp 18/6,3 kV.
C1
G1
AT1
AT2
G2
G3
T1
T2
G4
C2
HT
C3
Tr1
Tr2
Tr3
Tr4
Tr5
Sơ đồ nối điện phương án II:
Hình 4.2
4.4. Tính toán cho từng phương án
4.4.1. Phương án I
Vốn đầu tư của phương án này gồm vốn đầu tư cho máy phát, máy biến áp và thiết bị phân phối là máy cắt.
Vốn đầu tư máy biến áp: phương án này gồm có:
- Sáu máy biến áp tự ngẫu một pha có: Sđm=120 MVA; có cấp điện áp cao là 220 kV, có giá thành là vB = 1200.103 USD; hệ số kB = 1,3.
- Một máy biến áp 2 cuộn dây có: Sđm=200 MVA; có cấp điện áp cao là 220 kV, có giá thành là vB= 1500.103 USD; hệ số kB=1,4.
- Một máy biến áp 2 cuộn dây có: Sđm=200 MVA; có cấp điện áp cao là 110 kV, có giá thành là vB=1000.103 USD; hệ số kB=1,5 .
Vậy nên vốn đầu tư cho máy biến áp ở phương án này là : VBI= (6×1200×1,3+1500×1,4+1000×1,5).103=12960.103 USD
= 220,32.109 đồng
Vốn đầu tư cho thiết bị phân phối (máy cắt): phương án này có:
- Phía thanh góp 220 kV có 15 máy cắt loại 3AQ1 có giá là 90.103
USD
- Phía thanh góp 110 kV có 12 máy cắt loại 3AQ1-FG có giá là
60.103 USD.
- Phía điện áp máy phát có 2 máy cắt hợp bộ loại 8BK41 có giá là
150.103 USD.
Vậy vốn đầu tư cho máy cắt của phương án I là:
VTBPPI = (15×90+12×60+2×150).103=2370.103 USD
= 40,29.109 đồng
Vốn đầu tư ban đầu của phương án I :
VI = VBI + VTBPPI = (12960+2370).103=15330.103 USD
= 260,61.109 đồng
Chi phí vận hành hàng năm của phương án I:
Khấu hao về vốn và sửa chữa lớn với định mức khấu hao a=10%
PkhI = = = 1533.103 USD
= 26,061.109 đồng
Phí tổn do tổn thất điện năng hàng năm gây ra:
PttI = = 600×25668,08.103=15,4.109 đồng
Như vậy phí tổn vận hành hàng năm của phương án I là
PI = PkhI + PttI = (26,061+15,4).109=41,461.109 đồng
Hàm chi phí tính toán hàng năm của phương án :
CI=PI+ađmVI=(41,461+0,1×260,61).109=67,522.109 đồng
4.4.2. Phương án II
Vốn đầu tư của phương án này gồm vốn đầu tư cho máy phát, máy biến áp và thiết bị phân phối là máy cắt.
Vốn đầu tư máy biến áp: phương án này gồm có:
- Sáu máy biến áp tự ngẫu một pha có: Sđm=120 MVA; có cấp điện áp cao là 220 kV, có giá thành là vB = 1200.103 USD; hệ số kB = 1,3.
- Hai máy biến áp 2 cuộn dây có: Sđm=200 MVA; có cấp điện áp cao là 110 kV, có giá thành là vB=1000.103 USD; hệ số kB=1,5 .
Vậy nên vốn đầu tư cho máy biến áp ở phương án này là : VBII= (6×1200×1,3+2×1000×1,5).103=12360.103 USD
= 210,12.109 đồng
Vốn đầu tư cho thiết bị phân phối (máy cắt): phương án này có:
- Phía thanh góp 220 kV có 14 máy cắt loại 3AQ1 có giá là 90.103
USD
- Phía thanh góp 110 kV có 13 máy cắt loại 3AQ1-FG có giá là
60.103 USD.
- Phía điện áp máy phát có 2 máy cắt hợp bộ loại 8BK41 có giá là
150.103 USD.
Vậy vốn đầu tư cho máy cắt của phương án II là:
VTBPPII = (14×90+13×60+2×150).103=2340.103 USD
= 39,78.109 đồng
Vốn đầu tư ban đầu của phương án II:
VII = VBII + VTBPPII = (12360+2340).103=14700.103 USD
= 249,9.109 đồng
Chi phí vận hành hàng năm của phương án II:
Khấu hao về vốn và sửa chữa lớn với định mức khấu hao a=10%
PkhII = =
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế phần điện của nhà máy nhiệt điện2.doc