Đề tài Thiết kế trụ sở làm việc cục thống kê tỉnh Lâm Đồng

· Hoạt tải gió :

- Thành phố Đà Lạt thuộc vùng A-I , công trình thuộc địa hình B, theo qui phạm về tiêu chuẩn áp lực gió (TCVN 2737-1995), ta có:

- Ap lực gió tiêu chuẩn : qtc=55kg/m2.

- Hệ số vượt tải : n=1.3.

- Hệ số khí động : C=0.8 đối với gió hút.

 C=0.6 đối với gió đẩy.

- Bước cột : 4.5mét.

- Hệ số thay đổi áp lực gió , thay đổi theo độ cao và địa hình lấy theo bảng 5/22 của TCVN2737-1995 , với giá trị trung gian ta tính bằng cách nội suy.

- Theo tiêu chuẩn TCVN2737-1995 , chiều cao nhà có H<40 mét thì không cần tính gió động cho công trình.

 - Vậyáp lực gió tính theo công thức :

 Q=nxcxBxkxqtc.

 Vì tính cho khungbiên nên B=bước cột /2=2.25mét.

Biểu đồ áp lực gió tác dụng vào công trình thực chất có dạng hình thang ( giá trị nhỏ nhất tại mặt đất , giá trị tăng ần theo chiếu cao nhà) . Nhưng để cho việc tính toán dễ dàng và an toàn ta chia chiều cao nhà thành từng đoạn ,ứng với từng đoạn sẽ có một giá trị áp lực gió .Do đó ta cần phải xác định hệ số tăng áp lực gió cho từng tầng k. hệ số k tra từ bảng 5

 

doc28 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế trụ sở làm việc cục thống kê tỉnh Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V : TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC BIÊN . I.SỐ LIỆU DÙNG THIẾT KẾ : Khung nhà được thiết kế dưới dạng khung bêtông cốt thép ( 7 tầng , 4 nhịp ).khung có dạng tính là khung siêu tỉnh. Vật liệu dùng có các chỉ tiêu cơ học như sau : +Thép : A.II : Ra=2800kgf/cm2 . Dùng cho thép ø >10mm . A.I : Ra=2300kgf/cm2 . Rax =1800kgf/cm2 . Dùng cho thép có ø <=10mm . +Bêtông đá 1x2 ,M200 có Rn=90kgf/cm2 , Rk=7.5kgf/cm2 . II.XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN : 1/.Kích thước dầm: h=l , với l chính là nhịp dầm .Ta chọn như sau: +Đối với dầm nhịp 6,5m :tiết diện chọn là 20x60cm . +Đối với dầm nhịp 3m :tiết diện chọn là 20x30cm . +Đối với dầm đà kiềng :tiết diện chọn là 20x30cm . 2/.Kích thước cột : Chọn tiết diện cột có hình chữ nhật cho toàn bộ công trình có cạnh dài theo phương khung ngang . trong cùng một tầng có tiết diện bằng nhau vì có tải trọng truyền vào bằng nhau .Tải truyền vào cột gồm tỉnh tải và hoạt tải .Khi tính sơ bộ tải ta bỏ qua trọng lượng bản thân cột hoạt tải gió , ta sẻ kể đến nhờ vào hệ số tăng tiết diện có kể đến khả năng tiếp thu moment .Tải truyền vào từng loại cột được xác định như sau: a/.Tỉnh tải : tỉnh tải truyền vào cột được tính sơ bộ như sau: Sơ đồ diện truyền tải vào cột : Tỉnh tải truyền vào cột được thống kê trong bảng tính sau: Tên tầng. Tên cột. Tên tải truyền vào cột. Cách tính. Kết quả (kg) . Tổng tải truyền vào cột (kg) Tầng mái Cột trục B Sàn mái. ()x()x349.2 2553.525 5713.275 Tường xây trên dầm dọc . 0.2x0.8x1.3x()x1500 702 Tường xây trên dầm ngang. 0.2x0.8x1.3x()x1500 1014 Trọng lượng dầm dọc. 0.2x0.3x2500x1.1x() 371.25 Trọng lượng dầm ngang. 0.2x0.6x2500x1.1x() 1072.5 Cột trục C & D Sàn mái. ()x(+)x349.2 3732.075 7152.825 Tường xây trên dầm ngang. 0.2x0.8x1.3x(+)x1500 1482 Trọng lượng dầm dọc. 0.2x0.3x2500x1.1x() 371.25 Trọng lượng dầm ngang. 0.2x0.6x2500x1.1x(+) 1567.5 Cột trục E Sàn mái. ()x(6.5/2)x349.2 2553.525 5713.275 Tường xây trên dầm dọc . 0.2x0.8x1.3x()x1500 702 Tường xây trên dầm ngang. 0.2x0.8x1.3x()x1500 1014 Trọng lượng dầm dọc. 0.2x0.3x2500x1.1x() 371.25 Trọng lượng dầm ngang. 0.2x0.6x2500x1.1x() 1072.5 Lầu 5..1 Cột trục B Sàn . ()x()x325.2 2378.025 11329.275 Tường xây trên dầm dọc . 0.2x3.5x1.3x()x1500 3071.25 Tường xây trên dầm ngang. 0.2x3.5x1.3x()x1500 4436.25 Trọng lượng dầm dọc. 0.2x0.3x2500x1.1x() 371.25 Trọng lượng dầm ngang. 0.2x0.6x2500x1.1x() 1072.5 Cột trục C & D Sàn . ()x(+)x349.2 3732.075 15225.825 Tường xây trên dầm dọc . 0.2x3.5x1.3x()x1500 3071.25 Tường xây trên dầm ngang. 0.2x3.5x1.3x(+)x1500 6483.75 Trọng lượng dầm dọc. 0.2x0.3x2500x1.1x() 371.25 Trọng lượng dầm ngang. 0.2x0.6x2500x1.1x(+) 1567.5 Cột trục E Sàn . ()x()x325.2 2378.025 11829.275 Tường xây trên dầm dọc . 0.2x3.5x1.3x()x1500 3071.25 Tường xây trên dầm ngang. 0.2x3.5x1.3x()x1500 4436.25 Trọng lượng dầm dọc. 0.2x0.3x2500x1.1x() 371.25 Trọng lượng dầm ngang. 0.2x0.6x2500x1.1x() 1072.5 Tầng trệt Cột trục B Tường xây trên dầm (đk)dọc . 0.2x3.5x1.3x()x1500 3071.25 8951.25 Tường xây trên dầm(đk) ngang. 0.2x3.5x1.3x()x1500 4436.25 Trọng lượng đk dọc. 0.2x0.3x2500x1.1x() 371.25 Trọng lượng đk ngang. 0.2x0.6x2500x1.1x() 1072.5 Cột trục C&D Tường xây trên dầm (đk)dọc . 0.2x3.5x1.3x1500x() 3071.25 11493.75 Tường xây trên dầm(đk) ngang. 0.2x3.5x1.3x(+)x1500 6483.75 Trọng lượng đk dọc. 0.2x0.3x2500x1.1x() 371.25 Trọng lượng đk ngang. 0.2x0.6x2500x1.1x(+) 1567.5 Cột trục E Tường xây trên dầm (đk)dọc . 0.2x3.5x1.3x()x1500 3071.25 8951.25 Tường xây trên dầm(đk) ngang. 0.2x3.5x1.3x()x1500 4436.25 Trọng lượng đk dọc. 0.2x0.3x2500x1.1x() 371.25 Trọng lượng đk ngang. 0.2x0.6x2500x1.1x() 1072.5 b/.Hoạt tải : Hoạt tải truyền vào cột được thống kê như bản sau : Tên tầng Tên cột Cách tính Tồng hoạt tải truyền vào cột (kg) Tầng mái Cột trục B 75x1.3x2.5x3.25 792.19 Cột trục C&D (3.25+1.5)x2.5x75x1.3 1157.81 Cột trục E 75x1.3x2.5x3.25 792.19 Lầu 5..1 Cột trục B 240x2.5x3.25 1950 Cột trục C&D (240x3.25+360x1.5)x2.5 3300 Cột trục E 240x2.5x3.25 1950 Tải trọng truyền vào cột từng tầng như sau: Cột tầng Tên cột Tỉnh tải Hoạt tải Tổng tải trọng (kg) Cột lầu 5 Cột trục B 5713.275 792.19 6505.5 Cột trục C&D 7152.825 1157.8125 8310.6 Cột trục E 5713.275 792.19 6505.5 Cột lầu 4 Cột trục B 11329.275+5713.275 2742.19 19785 Cột trục C&D 15225.825+7152.825 4457.813 26836 Cột trục E 5713.275+11829.275 2742.19 20285 Cột lầu 3 Cột trục B 11329.275x2+5713.275 792.19+1950x2 33064 Cột trục C&D 14833.95x2+7152.825 1157.813+3300x2 44579 Cột trục E 5713.275+11829.275x2 792.19+1950x2 34064 Cột lầu 2 Cột trục B 11329.275x3+5445.15 792.19+1950x3 46075 Cột trục C&D 14833.95x3+7152.825 1157.813+3300x3 62712 Cột trục E 5713.275+11829.275x3 792.19+1950x3 47843 Cột lầu 1 Cột trục B 11329.275x4+5713.275 792.19+1950x4 59623 Cột trục C&D 14833.95x4+7152.825 1157.813+3300x4 80846 Cột trục E 5713.275+11829.275x4 792.19+1950x4 61623 Tầng trêt Cột trục B 11329.275x5+5713.275 792.19+1950x5 72902 Cột trục C&D 14833.95x5+7152.825 1157.813+3300x5 98980 Cột trục E 5713.275+11829.275x5 792.19+1950x5 75402 Tại cổ móng Cột trục B 11329.275x5+5713.275+8683.125 792.19+1950x5 81585 Cột trục C&D 14833.95x5+7152.825+11101.875 1157.813+3300x5 110082 Cột trục E 5713.275+11829.275x5+8683.125 792.19+1950x5 84085 c/.Tiết diện cột các tầng -Tiết diện cột chọn theo công thức : Fc= Với: N lực dọc của cột . Rn =90kg/cm2 Do không kể đến tải trọng gió và trọng lượng bản thân của cột và khả năng chịu tải trọng ngang nên ta chọn hệ số là 1,5 Cột tầng Tên cột Tổng tải trọng N(kg) F= (cm2) Tiết diện chọn(cm) Cột lầu 5 Cột trục B 6505.5 108 20x30 Cột trục C&D 8310.6 138 20x40 Cột trục E 6505.5 108 20x30 Cột lầu 4 Cột trục B 19785 329 20x30 Cột trục C&D 26836 447 20x40 Cột trục E 20285 338 20x30 Cột lầu 3 Cột trục B 33064 551 20x30 Cột trục C&D 44579 742 25x50 Cột trục E 34064 567 25x30 Cột lầu 2 Cột trục B 46075 767 25x35 Cột trục C&D 62712 1045 25x50 Cột trục E 47843 797 25x35 Cột lầu 1 Cột trục B 59623 993 25x45 Cột trục C&D 80846 1347 25x55 Cột trục E 61623 1027 25x45 Tầng trệt Cột trục B 72902 1215 25x45 Cột trục C&D 98980 1649 25x55 Cột trục E 75402 1256 25x45 Tại cổ móng Cột trục B 81585 1359 25x45 Cột trục C&D 110082 1834 25x60 Cột trục E 84085 1401 25x45 III.TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG : Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm khung : 1/.TỈNH TẢI : A.TẦNG MÁI: *Xác định tải trọng tỉnh tác dụng vào dầm khung : a/.Trọng lượng sàn truyền vào: Trọng lượng sàn truyền vào dầm khung có dạng hình tam giác . Do các sàn S1’, S3’ truyền vào. Các tải trọng do sàn được qui về tải phân bố đều cho từng đoạn dầm như sau: =xgsxlnx0.5 . Có giá trị như sau: Đoạn BB’, B’C, DD’, D’E: =x349.2x3.25x0.5 =354.66kg/m Đoạn CD: =x349.2x3x0.5 =327.38kg/m b/.Trọng lượng bản thân dầm ngang : +Đoạn BB’,B’C , DD’ , D’E := = = = =1.1x0.2x0.6x2500 =330kg/m . +Đoạn CD:=1.1x0.2x0.3x2500=165kg/m . c/.Trọng lượng tường xây trên dầm ngang : Tính cho tất cả các đoạn: =1.3x1500x0.2x0.8=312kg/m. d/.Lực tập trung do dầm dọc truyền vào : Dầm dọc tiếp thu tải trọng sàn ,hoạt tải , trọng lượng bản thân rồi sao đó truyền vào dầm khung dưới dạng lực tập trung .Từng loại lực tập trung của từng dầm được tính như sau: *Dầm trục B(trục E): -Trọng lượng sàn: Sàn S1’ truyền vào dầm dọc trục B (trục E) có dạng hình thang , ta chuyển về dạng tải phân bố đều như sau: Loại ô bản ln ld ln/2ld gs g2 S1' 3.25 4.5 0.3611 349.2 446.18 å==446.18kg/m -Trọng lượng dầm: gdd = 1.1x0.2x(0.3-0.08)x2500 =121kg/m. -Trọng lượng tường: gt = 1.3x0.2x0.8x1500 = 312kg/m . -Trọng lượng cột bổ trụ: Pbt=1.1x0.2x0.2x2500x0.8=88kg. Lực tập trung do tỉnh tải truyền vào nút trục B(E)như sau: =88+((446.18+121+312)x4.5/2)=2066kg. -Hoạt tải sàn: Loại ô bản ln ld ln/2ld gs g2 S1' 3.25 4.5 0.3611 97.5 124.58 =124.58kg/m. Lực tập trung do hoạt tải truyền vào nút trục B(E)như sau: =124.58x4.5/2=280.31kg.=280kg *Dầm trục B’(trục D’): -Trọng lượng sàn: Dầm chịu tải do 2 sàn S1’ hai bên truyền vào có giá trị như sau: å=x2=446.18x2=892.36kg/m -Trọng lượng dầm: gdd = 1.1x0.2x(0.3-0.08)x2500 =121kg/m. -Trọng lượng cột bổ trụ: Pbt=1.1x0.2x0.2x2500x0.8=88kg. Lực tập trung do tỉnh tải truyền vào nút trục B’(D’)như sau: =88+((892.36+121)x4.5/2)=2368kg. -Hoạt tải sàn:=124.58x2=249.16kg/m. Lực tập trung do hoạt tải truyền vào nút trục B’(D’)như sau: =249.16x4.5/2=560.61kg=561kg. *Dầm trục C (trục D): -Trọng lượng sàn: Dầm chịu tải do sàn S1’ và S3’ truyền vào.Có giá trị khi qui về tải tương đương như sau: Loại ô bản ln ld ln/2ld gs g2 S1' 3.25 4.5 0.3611 349.2 446.18 S3' 3 4.5 0.3333 349.2 426.8 Tổng tải trọng do cả hai sàn truyền vào : å=+=872.98kg/m . -Trọng lượng dầm: gdd = 1.1x0.2x(0.3-0.08)x2500 =121kg/m. -Trọng lượng cột bổ trụ: Pbt=1.1x0.2x0.2x2500x0.8=88kg. Lực tập trung do tỉnh tải truyền vào nút trục C(D)như sau: =88+((872.98+121)x4.5/2)=2325kg. -Hoạt tải sàn: Loại ô bản ln ld ln/2ld gs g2 S1' 3.25 4.5 0.3611 97.5 124.58 S3' 3 4.5 0.3333 97.5 119.17 Tổng hoạt tải do cả hai sàn truyền vào : =å=+=243.75kg/m . Lực tập trung do hoạt tải truyền vào nút trục C(D)như sau: =243.75x4.5/2=548.43kg.=548kg B. TẦNG TRỆT:Đối với tầng trệt ta chuyển tất cả tải phân bố đều về tải tập trung rồi truyền vào cột . Vị trí đặt tải tập trung chính là giao của đà kiềng với cột. a/.Trọng lượng bản thân dầm đà kiềng ngang : =0.2x0.3x1.1x2500=165kg/m. Tại nút B,E: PE=PB=165x6.5/2=536.25kg Tại nút C,D: PC=PD=165x(6.5+3)/2=783.75=784kg. b/.Trọng lượng tường xây trên dầm đà kiềng ngang : ==1.3x1500x0.2x3.5 =1365kg/m . Tại nút B,E: PE=PB=1365x6.5/2=4436.25kg =1.3x1500x0.2x3.5=1365kg/m. Tại nút C,D: PC=PD=1365x(6.5+3)/2=6483.75=6484kg. c/.Lực tập trung do dầm dọc truyền vào : -Trọng lượng bản thân dầm đà kiềng dọc : Tại nút B,E: PE=PB=1.1x0.2x0.3x2500x4.5/2=317.25kg Tại nút C,D: PC=PD=1.1x0.2x0.3x2500x4.5/2=317.25kg. -Trọng lượng tường xây trên dầm đà kiềng dọc : Tại nút B,E, C, D : =1.3x1500x0.2x3.5x4.5/2=3071.25kg. -Trọng lượng bản thân cột: Trục B,E: =0.25x0.45x3.7x1.1x2500=1145kg Trục C,D: =0.25x0.55x3.7x1.1x2500=1399.06kg Tổng tải trọng tập trung tác dụng vào cột tầng trệt: Tại nút B,E: åP=536.25+4436.25+317.25+3071.25+1145= =9506kg. Tại nút C,D: åP=784+6484+317.25+3071.25+1526= =12055.5kg C.LẦU 1 ĐẾN 5: Xác định tải trọng tỉnh tác dụng vào dầm khung : Tỉnh tải tác dụng vào dầm khung bao gồm những loại tải sau: a/.Trọng lượng sàn truyền vào: - Trọng lượng sàn truyền vào dầm khung có dạng hình tam giác (do sàn S1 và S3 truyền ) ,được qui về tải phân bố đều có giá trị lần lượt là và .Giá trị được xác định theo công thức sau: =xgsxlnx0.5 . Với : ln : chiều dài nhịp theo phương ngắn của ô bản . gs : tải trọng phân bố đều trên bề mặt ô bản. Giá trị tải phân bố được lập trong bảng tính sau: Loại ô bản ln (m) gs(kg/m2) (kg/m) S1 3.25 325.2 330.28 S3 3 325.2 304.88 S4 1.3 325.2 132.11 Từ sơ đồ truyền tải vào khung ta có tỉnh tải cho từng đoạn như sau: +Đoạn BB’,B’C , DD’ , D’E := = = = = 330.28kg/m +Đoạn CD: = 304.88 kg/m. b/.Trọng lượng bản thân dầm ngang : +Đoạn BB’,B’C , DD’ , D’E := = = = =.1x0.2x0.6x2500 =330kg/m . +Đoạn CD:=1.1x0.2x0.3x2500=165kg/m . c/.Trọng lượng tường xây trên dầm ngang : Tường xây trên dầm khung tính từ tầng trệt đến lầu 5. Tường xây thuộc loại tường 20cm , xây ở đoạn BC ,ED và CD có giá trị như sau: ==1.3x1500x0.2x3.5 =1365kg/m . =1.3x1500x0.2x3.5=1365kg/m. d/.Lực tập trung do dầm dọc truyền vào : Dầm dọc tiếp thu tải trọng sàn ,hoạt tải , trọng lượng bản thân rồi sao đó truyền vào dầm khung dưới dạng lực tập trung .Từng loại lực tập trung của từng dầm được tính như sau: *Trọng lượng tập trung của cột ứng với mổi tiết diện như sau: Tiết diện 20x30: 1.1x2500x0.2x0.3x3.7=610.5kg. Tiết diện 25x35: 1.1x2500x0.25x0.35x3.7=890.3kg. Tiết diện 25x40: 1.1x2500x0.25x0.4x3.7=1017.5kg. Tiết diện 25x45: 1.1x2500x0.25x0.45x3.7=1144.69kg. Tiết diện 25x50: 1.1x2500x0.25x0.5x3.7=1271.9kg. Tiết diện 25x55: 1.1x2500x0.25x0.55x3.7=1399.06kg. Khi tính lực tập trung cho từng tầng thì cần cộng thêm tải trọng do cột truyền vào. *Dầm trục B(trục E): -Trọng lượng sàn: Sàn S1 truyền vào dầm dọc trục B (trục E) có dạng hình thang , ta chuyển về dạng tải phân bố đều như ở phần tính dầm liên tục trục C, ta có: å==415.51kg/m -Trọng lượng dầm: gdd = 1.1x0.2x(0.3-0.08)x2500 =121kg/m. -Trọng lượng tường: gt = 1.3x0.2x3.4x1500 = 1326kg/m . Lực tập trung do tỉnh tải truyền vào nút trục B(E)như sau: =(415.5+121+1326)x4.5/2=4190.63kg. -Hoạt tải sàn:=306.65kg/m. Lực tập trung do hoạt tải truyền vào nút trục B(E)như sau: =306.65x4.5/2=689.963kg.=690kg *Dầm trục B’(trục D’): -Trọng lượng sàn: Dầm chịu tải do 2 sàn S1 hai bên truyền vào có giá trị như sau: å=x2=415.51x2=831kg/m -Trọng lượng dầm: gdd = 1.1x0.2x(0.3-0.08)x2500 =121kg/m. Lực tập trung do tỉnh tải truyền vào nút trục B’(D’)như sau: =(831+121)x4.5/2=2142kg. -Hoạt tải sàn:=306.65x2=613.3kg/m. Lực tập trung do hoạt tải truyền vào nút trục B’(D’)như sau: =613.3x4.5/2=1379.925kg=1380kg. *Dầm trục C (trục D): -Trọng lượng sàn:giá trị đã tính ở phần tính toán dầm dọc trục C. Dầm chịu tải do sàn S1 và S3 truyền vào. Tổng tải trọng do cả hai sàn truyền vào : å=+=813kg/m . -Trọng lượng dầm: gdd = 1.1x0.2x(0.3-0.08)x2500 =121kg/m. -Trọng lượng tường: gt = 1.3x0.2x3.4x1500 = 1326kg/m . Lực tập trung do tỉnh tải truyền vào nút trục C(D)như sau: =(813+121+1326)x4.5/2=5085kg. -Hoạt tải sàn:cũng đã tính ở phần tính dầm dọc. Loại ô bản ln(m) ld(m) b ps(kg/m2 ) (kg/m) S1 3.25 4.5 0.3611 240 306.65 S3 3 4.5 0.3333 360 440 Tổng hoạt tải do cả hai sàn truyền vào : =å=+=746.65kg/m . Lực tập trung do hoạt tải truyền vào nút trục C(D)như sau: =746.65x4.5/2=1679.962kg.=1680kg Bảng thống kê tải trọng tỉnh tác dụng vào khung: Tên tầng Vị trí đặt tải Dạng tải Cáùch tính Giá trị Tầng mái Đoạn ED(BC) phân bố đều 354.66+330+312 997kg/m Đoạn CD phân bố đều 327.38+165+312 804.38kg/m Nút B(E) tập trung 1978.16+88 2066.16kg Nút B'(D') tập trung 2280+88 2368kg Nút C(D) tập trung 2237+88 2325kg Lầu 5 Đoạn ED(BC) phân bố đều 330.28+330+1365 2025.3kg/m Đoạn CD phân bố đều 304.88+165+1365 1834.88kg/m Nút B(E) tập trung 4190.63+610.5 4801.13kg Nút B'(D') tập trung 2142 2142kg Nút C(D) tập trung 5085+610.5 5695.5kg Lầu 4 Đoạn ED(BC) phân bố đều 330.28+330+1365 2025.3kg/m Đoạn CD phân bố đều 304.88+165+1365 1834.88kg/m Nút B(E) tập trung 4190.63+610.5 4801.13kg Nút B'(D') tập trung 2142 2142kg Nút C(D) tập trung 5085+610.5 5695.5kg Lầu 3 Đoạn ED(BC) phân bố đều 330.28+330+1365 2025.3kg/m Đoạn CD phân bố đều 304.88+165+1365 1834.88kg/m Nút B(E) tập trung 4190.63+610.5 4801.13kg Nút B'(D') tập trung 2142 2142kg Nút C(D) tập trung 5085+1017.5 6102.5kg Lầu 2 Đoạn ED(BC) phân bố đều 330.28+330+1365 2025.3kg/m Đoạn CD phân bố đều 304.88+165+1365 1834.88kg/m Nút B(E) tập trung 4190.63+890.3 5080.93kg Nút B'(D') tập trung 2142 2142kg Nút C(D) tập trung 5085+1017.5 6102.5kg Lầu 1 Đoạn ED(BC) phân bố đều 330.28+330+1365 2025.3kg/m Đoạn CD phân bố đều 304.88+165+1365 1834.88kg/m Nút B(E) tập trung 4190.63+890.3 5080.93kg Nút B'(D') tập trung 2142 2142kg Nút C(D) tập trung 5085+1399.06 6484.06kg Tầng trệt Nút B(E) tập trung 4436.25+536.25+317.25+3071.25+1145 9506kg Nút C(D) tập trung 6484+784+317.25+3071.25+1399 12055.5kg 2/.HOẠT TẢI : Hoạt tải sàn : A.TẦNG LẦU: Hoạt tải sàn truyền vào dầm khung có dạng hình tam giác . Do các sàn S1’, S3’ truyền vào. Các tải trọng do sàn được qui về tải phân bố đều cho từng đoạn dầm như sau: =xgsxlnx0.5 . Có giá trị như sau: Loại ô bản ln ps p1 S1' 3.25 97.5 99.023 S3' 3 97.5 91.406 Đối với đoạn BB’, B’c, DD’, D’E: ps=99.023kg/m. Đối với đoạn CD: ps=91.406kg/m. Lực tập trung do hoạt tải truyền vào cột từ dầm dọc đã được tính ở phần lực tập trung tác dụng vào khung. B..LẦU 1 ĐẾN 5: Hoạt tải sàn truyền vào dầm khung có dạng hình tam giác . Do các sàn S1’, S3’ truyền vào. Các tải trọng do sàn được qui về tải phân bố đều cho từng đoạn dầm như sau: =xgsxlnx0.5 . Có giá trị như sau: Loại ô bản ln ps p1 S1 3.25 240 243.75 S3 3 360 337.5 Đối với đoạn BB’, B’C, DD’, D’E: ps=243.75kg/m. Đối với đoạn CD: ps=337.5kg/m. Lực tập trung do hoạt tải truyền vào cột từ dầm dọc cũng đã được tính ở phần lực tập trung tác dụng vào khung. Bảng thống kê hoạt tải tác dụng vào khung: Tên tầng Vị trí đặt tải Dạng tải Giá trị Tầng mái Đoạn ED(BC) phân bố đều 99.023kg/m Đoạn CD phân bố đều 91.406kg/m Nút B(E) tập trung 280kg Nút B'(D') tập trung 561kg Nút C(D) tập trung 548kg Lầu 5 Đoạn ED(BC) phân bố đều 243.75kg/m Đoạn CD phân bố đều 337.5kg/m Nút B(E) tập trung 690kg Nút B'(D') tập trung 1380kg Nút C(D) tập trung 1680kg Lầu 4 Đoạn ED(BC) phân bố đều 243.75kg/m Đoạn CD phân bố đều 337.5kg/m Nút B(E) tập trung 690kg Nút B'(D') tập trung 1380kg Nút C(D) tập trung 1680kg Lầu 3 Đoạn ED(BC) phân bố đều 243.75kg/m Đoạn CD phân bố đều 337.5kg/m Nút B(E) tập trung 690kg Nút B'(D') tập trung 1380kg Nút C(D) tập trung 1680kg Lầu 2 Đoạn ED(BC) phân bố đều 243.75kg/m Đoạn CD phân bố đều 337.5kg/m Nút B(E) tập trung 690kg Nút B'(D') tập trung 1380kg Nút C(D) tập trung 1680kg Lầu 1 Đoạn ED(BC) phân bố đều 243.75kg/m Đoạn CD phân bố đều 337.5kg/m Nút B(E) tập trung 690kg Nút B'(D') tập trung 1380kg Nút C(D) tập trung 1680kg Hoạt tải gió : - Thành phố Đà Lạt thuộc vùng A-I , công trình thuộc địa hình B, theo qui phạm về tiêu chuẩn áp lực gió (TCVN 2737-1995), ta có: Aùp lực gió tiêu chuẩn : qtc=55kg/m2. Hệ số vượt tải : n=1.3. Hệ số khí động : C=0.8 đối với gió hút. C=0.6 đối với gió đẩy. Bước cột : 4.5mét. Hệ số thay đổi áp lực gió , thay đổi theo độ cao và địa hình lấy theo bảng 5/22 của TCVN2737-1995 , với giá trị trung gian ta tính bằng cách nội suy. - Theo tiêu chuẩn TCVN2737-1995 , chiều cao nhà có H<40 mét thì không cần tính gió động cho công trình. - Vậâyáp lực gió tính theo công thức : Q=nxcxBxkxqtc. Vì tính cho khungbiên nên B=bước cột /2=2.25mét. Biểu đồ áp lực gió tác dụng vào công trình thực chất có dạng hình thang ( giá trị nhỏ nhất tại mặt đất , giá trị tăng ần theo chiếu cao nhà) . Nhưng để cho việc tính toán dễ dàng và an toàn ta chia chiều cao nhà thành từng đoạn ,ứng với từng đoạn sẽ có một giá trị áp lực gió .Do đó ta cần phải xác định hệ số tăng áp lực gió cho từng tầng k. hệ số k tra từ bảng 5 Bảng tính giá trị áp lực gió: Tầng Cao trình Hệ số k Aùp lực gió đẩy(kg/m) Aùp lực gió hút(kg/m) Mái 23 1.314 169.1 126.8 Lầu 5 22.2 1.308 168.3 126.3 Lầu 4 18.5 1.275 164.1 123.1 Lầu 3 14.8 1.238 159.3 119.5 Lầu 2 11.1 1.193 153.5 115.2 Lầu 1 7.4 1.123 144.5 108.4 Trệt 3.7 1.0245 131.9 98.9 IV.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG KHUNG : 1/.SƠ ĐỒ TÍNH : Ta xem khung ngang của nhà như là một khung 3 nhịp không đều, có 7 tầng , chân được ngàm cứng vào móng. Khi tính khung nầy , ta giả sử đoạn cổ móng có chiều cao 1.5 mét , từng cột có tiết diện như đã chọn ở phần chọn sơ bộ tiết diện cột. Phần tử cột dầm khung: Khung có các trường hợp tải nguy hiểm như sau: 1.Tỉnh tải chất đầy: 2.Hoạt tải cách tầng lẻ: 3.Hoạt tải cách tầng chẳn: 4.Hoạt tải cách nhịp lẻ: 5.Hoạt tải cách nhịp chẳn: 6.Hoạt tải liền nhịp : 7.Hoạt tải gió trái : 8.Hoạt tải gió phải: 2./TỔ HỢP TẢI TRỌNG : Có các tổ hợp tải như sau: *Tổ hợp chính: 1-2, 1-3 ,1-4 ,1-5 ,1-6 ,1-7 ,1-8, 1-2-3. Hệ sô tổ hợp: dùng cho tất cả loại tải trọng là 1 *Tổ hợp phụ: 1-2-7, 1-3-7, 1-4-7, 1-5-7, 1-6-7, 1-2-3-7, 1-2-8, 1-3-8, 1-4-8 , 1-5-8, 1-6-8, 1-2-3-8. Hệ số tổ hợp :đối với tỉnh tải là 1, đối với các hoạt tải là 0.9 3./TÍNH NỘI LỰC TRONG KHUNG : Ta sử dụng phần mềm tính toán nội lực kết cấu SAP 2000 để giải.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5 khung truc bien.doc
  • doc7 diachat.doc
  • dwgmat dung.dwg
  • dwgthi cong07-07-04.dwg
  • doc6 khung truc 4.doc
  • docNOI LUC PHAN KET CAU (1).doc
  • dwga4 +a5 khung.dwg
  • doc8mong be.doc
  • doc2 cau thang bo.doc
  • doc1 be nuoc mai..doc
  • xlstinh thep dam khung 4.xls
  • doc4 Damlientuc trucC.doc
  • dwga3 san + dam doc.dwg
  • doc3 sanlau.doc
  • dwgthi coâng mong coc.dwg
  • doc9THI CONG MONG.doc
  • dwga2 cau thang bo.dwg
  • dwga1 BE NUOC MAI.dwg
  • doc0 KIEN TRUC.DOC
  • xlstinh tai trong trucbien.xls
Tài liệu liên quan