Đề tài Thiết kế trung tâm xúc tiến thương mại và giới thiệu sản phẩm kinh tế kỹ thuật quân đội phía Nam

PHầN i: Kiến trúc

I. Giới thiệu công trình - ý nghĩa của việc thiết kế kiến

trúc. .1

1.Giới thiệu công trình.1

2. ý nghĩa của việc thiết kế kiến trúc .1

II. Giải pháp kiến trúc cho công trình .1

1. Vị trí và công năng của công trình .1

2. Giải pháp kiến trúc công trình .2

a. Mặt bằng công trình. .2

b. Mặt đứng và hình khối công trình .2

c. Giải pháp giao thông đi lại.2

d. Giải pháp thông gió - chiếu sáng .2

e. Các giải pháp kĩ thuật khác .3

III. Giải pháp kết cấu cho công trình .4

1. Giải pháp sử dụng vật liệu .4

2. Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực .4

3. Giải pháp móng cho công trình .4

Phần II: kết cấu

Ch-ơng I: Phân tích giải pháp kết cấu .6

I. Khái quát chung .6

1. Hệ khung chịu lực.6

 

pdf263 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế trung tâm xúc tiến thương mại và giới thiệu sản phẩm kinh tế kỹ thuật quân đội phía Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cọc hàng loạt phải thử cọc tại hiện tr-ờng băng tải trọng động, tải trọng tĩnh để lập quy trình đóng cọc. Số l-ợng cọc đóng thử từ 0,5% đến 1,5% tổng số cọc thi công nh-ng không nhỏ hơn ba cọc trong một công trình. - Vị trí thử cọc do thiết kế quy định. b) Sơ đồ đóng cọc: Trình tự đóng cọc trong mặt bằng đ-ợc thể hiện trên bản vẽ. Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 144 Trình tự đóng cọc trong đài đ-ợc tiên hành theo sơ đồ sau: Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 145 c) Trình tự đóng cọc: - Cọc đ-ợc cẩu hoặc xe kéo chuyển từ bãi xếp cọc tới gần giá búa - Đ-a cọc vào giá búa: - Nếu mũi cọc chống xuống đất thì điểm buộc thích hợp cách đầu cọc khoảng 0,3.l (với l là chiều dài cọc). - Để buộc cọc vào giá búa sử dụng 2 móc cẩu sẵn có ở cọc, luồn qua buli ở giá búa. Nâng 2 móc cẩu lên đồng thời khi nâng cọc lên cao ngang tầm 1m, rút đầu cọc lên cao tránh hiện t-ợng mũi cọc tỳ và rê trên mặt đất. * Thao tác đóng cọc để đóng cọc chính xác vào vị trí thiết kế cần phải tiến hành các b-ớc sau: - Dùng cẩu đ-a dần cọc lên vị trí cần đóng bằng cách dựng dần cọc, điều chỉnh sao cho đầu d-ới cọc chống vào vị trí cần đóng, cố định tạm bằng khung dẫn. Sau đó đặt búa ôm lấy đầu cọc. Tr-ớc khi đóng cọc vạch tim cọc bằng sơn đỏ ở hai bên thân cọc để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc. Kiểm tra độ thẳng đứng của cọc khi đóng ta dùng 2 máy kinh vĩ đặt vuông góc với nhau nhìn vào hai vạch sơn đỏ đã kẻ. Nếu cọc bị nghiêng lệch ra khỏi vị trí thì phải dừng lại để điều chỉnh rồi mới tiếp tục đóng. Chỉ sau khi chắc chắn cọc đã đúng vị trí đóng và thẳng đứng mới tiến hành đóng cọc. - Những nhát búa đầu tiên phải đóng nhẹ để cọc xuống đúng vị trí thiết kế rồi sau mới đóng mạnh dần lên (Tr-ờng hợp đất yếu cọc có thể xuống nhanh hoặc cọc có thể bị lún ngay sau khi đặt búa lên đầu cọc, do đó có thể gây sai lệch. Để khống chế tốc độ xuống của cọc, ta dùng móc cẩu của giá búa giữ cho cọc xuống từ từ và thẳng. Khi đóng mức năng l-ợng của búa đ-ợc tăng dần tới khi cọc đạt độ sâu, đảm bảo chắc chắn thì ta dùng hết công suất búa cho tới độ sâu thiết kế) * Nối cọc - Đóng đoạn cọc C1 cho đến khi phần thừa lại cách mặt đất 0,7-1m thì tiến hành nối cọc. - Đ-a đoạn cọc C2 vào giá búa giống nh- đoạn một, khi lắp xong chính xác về tim cọc và cạnh cọc ta từ từ hạ búa xuống đặt vào đầu cọc tiến hành hàn bản táp. - Khi nối cọc các bản táp phải đ-ợc nối đủ trên cả 4 mặt với các đ-ờng hàn theo thiết kế. Ta nối bằng 4 bản thép táp vào rồi hàn. Yêu cầu mối hàn phải bóng và đều. Sau đó đóng cọc C2 nh- đối với cọc C1 với tần số th-a và năng l-ợng nhẹ, sau đó tăng dần tần số và năng l-ợng nhát búa tới khi đến khi phần thừa lại cách mặt Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 146 đất 0,7-1 m, ta lắp cọc dẫn có tiết diện bằng tiết diện cọc đóng, cọc dẫn chế tạo bằng bê tông cốt thép, có chiều dài 1,55m và đóng đạt độ chối thiết kế - Đối với cọc ma sát cần phải đóng cho đến khi đạt đ-ợc độ chối thiết kế. Độ chối của cọc d-ới những nhát búa cuối cùng (10 nhát) cho biết khả năng chịu lực của mỗi vị trí của cọc trong đất. * Cấu tạo cọc dẫn - Cọc dẫn đ-ợc đúc bằng bê tông cốt thép có kích th-ớc tiết diện đúng bằng kích th-ớc tiết diện cọc đóng. - Phía d-ới đ-ợc hàn các bản thép cao 15cm để ôm lấy đầu cọc C2. Phía trên có một lỗ để đúc thanh ngang qua dùng buộc dây cẩu để kéo lên khi cọc đóng đạt độ chối thiết kế,cọc đ-ợc đóng xuống một đoạn âm 0,55m . Chiều dài cọc dẫn: L = c + l = 0,55 + 1 = 1,55m. Mũ cọc dùng để chụp vào đầu cọc (Thép bản dầy 10 mm) Lỗ dùng để nhổ cọc 1: Lỗ dùng để kéo cọc lên khi đã đóng cọc tới độ sâu thiết kế. 2: Mũ cọc dùng để chụp vào đầu cọc đóng khi dùng cọc dẫn. Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 147 - Độ chối thiết kế đ-ợc tính theo công thức sau: 2 tt T 1 T 1 nFE Q (q q ) e . kP kP Q q q nF M M Trong đó: e: Độ chối chối d- (cm), bằng độ lún của cọc do 1 nhát búa đóng và 1 phút làm việc của búa rung. n: Hệ số phụ thuộc vật liệu làm cọc và biện pháp đóng cọc (với cọc bê tông cốt thép n=150 (T/m 2 ) F - diện tích theo chu vi ngoài của cọc đặc hoặc rỗng( không phụ thuộc vào cọc có hay không có mũi nhọn); F = 0,352 = 0,1225 m2. Ett - năng l-ợng tính toán của nhát đập, tấn.cm, lấy theo điều 2.1(trong TCXDVN 286-2003) cho búa đi-ê-zen, búa treo và búa đơn động lấy bằng QH, khi dùng búa hơi song động lấy theo lý lịch máy, đối với búa rung lấy theo năng l-ợng nhát đập quy đổi, cho trong bảng 6;có Ett =2,2T.m Q - trọng l-ợng phần đập của búa, T;có Q=1,3T k - hệ số an toàn về đất, lấy k = 1.4 P - khả năng chịu tải của cọc theo thiết kế, T; với P =68,5T M - hệ số lấy bằng 1 cho búa đóng QT - trọng l-ợng toàn phần của búa hoặc búa rung, T; Có Q T = 3,2 T - hệ số phục hồi va đập, lấy 2 = 0,2 khi đóng cọc BTCT và cọc thép có dùng mũ cọc đệm gỗ, còn khi dùng búa rung thì 2 = 0; q - trọng l-ợng cọc và mũ cọc, T; Với q = 7,36 T q1 - trọng l-ợng cọc đệm, tấn; khi dùng búa rung q1 = 0; h - chiều cao cho búa đi-ê-zen h = 50cm, các loại khác h = 0; Vậy ta có : 150 0,1225 2,2 3,2 0,2.7,36 e 1,4 68,5 1,4 68,5 3,2 7,36 ( 150 0,1225) 1 1 = 1,63.10-3(m) = 1,63(mm) - Độ chối của cọc sau 10 nhát cuối cùng là 1,63 cm. - Để đo độ chối của cọc ta dùng máy thuỷ bình hoặc máy chuyên dùng và th-ớc đo (cần l-u ý là khả năng chịu lực của cọc còn tăng lên sau khi đóng 1 thời Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 148 gian: 3 đến 5 ngày đối với đất cát). Vậy nên cần đo độ chối sau khi đóng cọc xong và đo độ chối của cọc sau 1 thời gian đã để cọc nghỉ ngơi. Đ-ợc độ chối lần sau là độ chối chính thức để so sánh với độ chối thiết kế. - Tr-ớc khi đóng cọc đại trà ta phải đóng một số cọc thử để kiểm tra khả năng chịu lực thực sự của cọc. Số l-ợng cọc cần thử tải trọng hiện tr-ờng bằng 0,5% tổng số cọc nh-ng không ít hơn 3 cọc. - Cọc đ-ợc coi là đóng xong khi đạt đ-ợc độ sâu thiết kế và đạt độ chối theo yêu cầu. - Sau khi đóng xong cọc ta tiến hành rút cọc dẫn lên bằng cách dùng móc cẩu của giá búa móc vào đoạn cọc dẫn và kéo lên. d) Những biện pháp giải quyết trở ngại khi đóng cọc - Khi cọc đang đóng xuống bình th-ờng bỗng nhiên xuống chậm hẳn, bị rung mạnh d-ới mỗi nhát búa hoặc không xuống nữa: đó là biểu hiện cọc đã gặp một trở ngại nào đó ở trong đất. Lúc này ta phải ngừng đóng, nhổ cọc lên và phá vật cản (bằng cách cho xuống lỗ cọc một ống thép có mũi nhọn hoặc nhồi thuốc nổ vào đó để phá) rồi lại tiếp tục đóng. - Khi cọc còn xa mới xuống tới cao trình thiết kế mà độ chối của cọc đã đạt hoặc nhỏ hơn độ chối thiết kế thì ta gọi đó là độ chối giả tạo. Nguyên nhân của hiện t-ợng là do đất ở xung quanh cọc bị lèn ép quá chặt. Khắc phục tình trạng này bằng cách tạm ngừng đóng cọc ít lâu để độ chặt của đất quanh cọc giảm dần sau đó ta mới đóng tiếp. - Đóng những cọc gần nhau trong đất dính và đàn hồi th-ờng xảy ra hiện t-ợng các cọc đóng tr-ớc sẽ nổi dần lên khi đóng cho cọc sau. Tr-ờng hợp này nên sử dụng búa hơi song động có tần số lớn: Dùng búa này cũng tránh đ-ợc hiện t-ợng độ chối giả tạo. Khi cọc đóng bị lệch khỏi vị trí thiết kế thì phải nhổ cọc lên và sau đó đóng cọc lại. Nếu thấy hiện t-ợng đầu cọc bê tông cốt thép xuất hiện các vết nứt nhỏ thì cần điều chỉnh ngay độ cao rơi búa và thay phần đệm ở đầu cọc. Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 149 II. thi Công đào đất Yêu cầu đối với công tác đất Xác định và phân cấp đất, tìm hiểu mặt đất sao cho thích hợp để thi công đào không bị sụt lở và khối l-ợng đất đào là ít nhất. Bố trí những nơi đổ đất để sau này thuận lợi cho việc lấp móng và tôn nền mà không v-ớng phải các công tác khác. Cần vạch rõ các tuyến hố móng, sau khi đào đủ độ sâu cần phải sửa chữa và kiểm tra kích th-ớc móng đúng với yêu cầu thiết kế mới chuyển sang giai đoạn thi công khác. 1. Lựa chọn ph-ơng án đào đất hố móng Khi thi công đào đất có 2 ph-ơng án: Nếu thi công theo ph-ơng pháp đào thủ công thì tuy có -u điểm là dễ tổ chức theo dây chuyền, nh-ng với khối l-ợng đất đào lớn thì số l-ợng nhân công cũng phải lớn mới đảm bảo rút ngắn thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không khéo thì rất khó khăn gây trở ngại cho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm, không đảm bảo kịp tiến độ. Khi thi công bằng máy, với -u điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật. Tuy nhiên việc sử dụng máy đào để đào hố móng tới cao trình thiết kế là không thể vì sử dụng máy đào khó tạo đ-ợc độ bằng phẳng để thi công đài móng. Từ những phân tích trên không thể dùng máy đào tới cao trình thiết kế đ-ợc, cần phải bớt lại phần đất đó để thi công bằng thủ công. Việc thi công bằng thủ công tới cao trình đế móng sẽ đ-ợc thực hiện dễ dàng hơn là bằng máy. Từ những phân tích trên hợp lý hơn cả là chọn kết hợp cả 2 ph-ơng pháp đào đất hố móng. Công trình có 2 cốt đáy đài khác nhau là -2,55 m và -2,95 m so với cốt 0.00(kể cả Bêtông lót) nên khi đào đất bằng máy ta đào cách theo 2 cốt: -1,79 m và -2,19m so với cốt 0.00 tức là cách cốt thiên nhiên -1,04 m và 1,44 m để lại 0,76 m để sửa bằng thủ công. Theo ph-ơng án này sẽ giảm đ-ợc tối đa thời gian thi công và tạo điều kiện cho ph-ơng tiện thuận lợi đi lại khi thi công. Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 150 Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 151 a b c d H 2. Tính toán khối l-ợng đất đào Kích th-ớc của các đài móng (có kể đến bêtông lót), chiều cao tính từ cốt tự nhiên đến đáy lớp bê tông lót: - Móng M1: 1,9x2,8x1,8 m - Móng M2: 3,7x6,3x2,2 m - Móng M3: 2,9x2,9x1,8 m - Móng M4: là móng hợp khối bao gồm cả phần thang máy có hình dạng phức tạp. Khi thi công, mở rộng đáy hố đào mỗi cạnh 0,3 m để thi công móng, kể từ mép bê tông lót đáy đài (có mở rộng thêm 0,3 x 0,3 m làm rãnh thu n-ớc) Khối l-ợng đất cho một hố móng đ-ợc tính theo công thức sau V = H 6 ab (a c)(b d) cd Trong đó : a,b - Chiều dài và rộng đáy hố đào c,d - Chiều dài và rộng miệng hố đào H - Chiều sâu hố đào. Hình khối hố móng Do chủ yếu móng nằm trong lớp sét pha, do vậy ta chỉ tìm hệ số mái dốc của lớp này. Tra bảng 1 - 1 (sách Kỹ thuật thi công 1) ứng với lớp sét, ta đ-ợc độ dốc của hố đào là :1/0,25 B = 0,25H. Vậy kích th-ớc mặt trên hố móng : c = a + 2B Với a : Là cạnh đáy (đã mở rộng) H : Là chiều sâu Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 152 B : Là độ mở rộng của miệng hố móng Bảng kích th-ớc các hố móng: (trừ móng M4) Móng Kích th-ớc M1 M2 M3 Dài (m) Rộng (m) Dài (m) Rộng (m) Dài (m) Rộng (m) Đài cọc 2,8 1,9 2,9 2,9 6,3 3,7 Đáy hố đào 4,0 3,1 4,1 4,1 7,5 4,9 Miệng hố đào 4,9 4,0 5,0 5,0 8,4 5,8 * Xác định khối l-ợng đất đào + Thể tích các hố móng: - Móng M2: 3 1 2,2 V 4,3.5,4 (4,3 5,4)(6,9 8,0) 6,9.8,0 92,9m 6 - Móng M3: Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 153 3 2 1,8 V 3,5.4,4 (3,5 4,4)(3,5 4,4) 3,5.4,4 27,963m 6 - Móng M4: Tại khu vực quanh móng M4 có nhiều giằng nên ta đào ao bằng máy đến cốt đáy lớp bê tông lót giằng quanh móng M4 (nh- trong bản TC-02), sau đó đào kết hợp bằng máy và thủ công đến cốt đáy móng M4. + Khối l-ợng đào ao tới đáy giằng: V3 = 206,297 m 3 Ta chia thành các phần nhỏ với hình dạng đặc tr-ng tính toán đ-ợc kết quả: 3 4 V 427,918m - Các móng M1 và M3 tại trục 1, 2, 5, 6 có khoảng cách gần nhau nên khi đào ta đào hợp luôn 2 móng với nhau nh- sau: Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 154 3 5 1,8 V 3,5.4,4 (3,5 4,4)(6,9 7,8) 6,9.7,8 55,605m 6 - Giằng móng: 3 6 V h(b m h)l 1,0(1,7 0,325) 87,27 161,67m Tổng khối l-ợng đất đào: V = 8.55,605 + 4.92,9 + 4.27,693 + 206,297 + 427,918 + 161,67 = 1723,097 m3 * Thể tích đất đào bằng cơ giới là 3 datdao 85 V V 85% 1723,097 1464,632(m ) 100 * Thể tích đất đào bằng thủ công là 3 datdao 15 V V 15% 1723,097 258,465(m ) 100 Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 155 3. Chọn máy đào Dựa vào khối l-ợng đất đào sơ bộ đã tính toán, cấp đất đào và trang thiết bị máy móc thực tế của đơn vị thi công sử dụng máy đào loại máy đào gầu nghịch, dẫn động thuỷ lực, mã hiệu E0 - 322B1 có các thông số kỹ thuật sau : Bảng thống kê thông số kỹ thuật máy E0 - 3322B1 Mã hiệu q(m3) R(m) h(m) H(m) Trọng l-ợng(t) tck(s) E0-3322B1 0,5 7,5 4,8 4,4 14,5 17 Dung tích gàu q = 0,5 m3 Bán kính hoạt động của cần theo ph-ơng ngang R = 7,5 m Độ với đào sâu tối đa H = 4,4 m Độ nâng tay cần tối đa h = 4,8 m Góc nâng của tay cần = 900 Thời gian hoạt động 1 chu kỳ tck = 17 s Trọng l-ợng máy 14,5 T eo - 3322b1 Máy đào gầu nghịch E0-3322B1 Năng suất máy đào : N = q. d ck tg g K .n .K K Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 156 Trong đó : Kd - Hệ số đầy gầu lấy Kd = 0,9 nck - Số chu kỳ trong 1 giờ nck = ck 3600 T Thời gian chu kỳ : Tck = tck.Kvt.Kq Kvt - Hệ số phụ thuộc điều kiện đổ đất của máy xúc khi đổ đất lên thùng xe Kvt = 1,1 Kq - Hệ số phụ thuộc vào góc quay cần khi = 90 0 ta có Kq = 1 Ktg - Hệ số sử dụng thời gian Ktg = 0,8 Tck = 17 . 1,1 . 1 = 18,7 s nck = 3600 18,7 = 192,5 Năng suất của máy : N = 0,5. 0,9 .192,5.0,8 1,2 = 57,75 m3/h Số ca máy hoạt động : n = 1464,632 57,75.8 = 3,17 ca H-ớng thi công : Máy đào di chuyển dọc theo trục nhà, điểm dừng đ-ợc đánh dấu bằng vạch vôi trắng để đảm bảo chính xác, đạt hiệu quả cao nhất. Sau khi gầu đã ngoạm vào đất đ-ợc nâng lên đổ sang bên cạnh để tiện cho việc lấp đất sau này, khi máy di chuyển đến điểm dừng thứ hai thì cho nhân công tiến hành sửa Các yêu cầu về kỹ thuật thi công đào đất : Khi thi công đào đất hố móng cần l-u ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và phải chọn độ dốc hợp lý vì nó ảnh h-ởng đến khối l-ợng công tác đất, an toàn lao động và giá thành công trình. Chiều rộng đáy móng tối thiểu phải bằng chiều rộng của kết cấu cộng với khoảng cách neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng. Đất thừa và đất xấu, phải đổ ra bãi quy định không đ-ợc đổ bừa bãi làm ứ đọng n-ớc, cản trở giao thông và quá trình thi công công trình. Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 157 Những phần đất đào nếu đ-ợc sử dụng đắp trở lại phải để ở những vị trí hợp lý để sau này khi lấp đất trở lại hố móng mà không phải vận chuyển xa mà lại không ảnh h-ởng đến quá trình thi công đào đất đang diễn ra. 4. Chọn máy vận chuyển đất Để đảm bảo vệ sinh môi tr-ờng và mỹ quan khu vực xây dựng nên khi tổ chức thi công đào đất ta phải tính toán khối l-ợng đào, đắp để biết l-ợng thừa hay thiếu phải vận chuyển đi nơi khác hay chuyển về để đắp. a. Tính toán khối l-ợng đất lấp, vận chuyển đi. Khối l-ợng bêtông móng dùng để đổ cho toàn công trình (đ-ợc tính toán ở d-ới) Vmóng =Vlót + Vđài + Vgiằng = 40,539 + 421,719 = 462,258 m 3 Khối l-ợng đất tôn nền sau khi đổ bê tông móng xong đến cốt thiết kế là: Vtôn nền= 0,75.(3,3.7,5.4+19,2.38,7) = 631,53m 3 Sau khi đổ xong bêtông móng, ta tiến hành lấp hố móng và tôn nền đến cốt thiết kế. L-ợng đất dùng để lấp hố móng là: Vlấp = Vđào móng - Vmóng= 1723,097 – 462,258 = 1260,839 m 3 Khối l-ợng đất thừa: Vthừa = (Vđào móng - Vlấp - Vtôn nền)xKtơi = (1723,097 - 1260,839 - 631,53).1,3 = -220,04 m3 Bảng thống kê công tác đất Khối l-ợng đào máy Khối l-ợng đào thủ công Khối l-ợng lấp móng Khối l-ợng thêm 1464,632 m3 258,465 m3 1260,839 m3 220,04 m3 b. Chọn ôtô vận chuyển đất - Quãng đ-ờng vận chuyển trung bình: L = 5km - Th-òi gian một chuyến xe: 1 2 b d ch L L t t t t v v Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 158 Trong đó: + tb- thời gian chờ đổ đất đầy thùng. Tính theo năng suất máy đào, máy đã chọn có N=38, 502 m3/h + Chọn xe vặn chuyển có dung tích thùng là 5 m3; để đổ đất đầy thùng xe( giả sử đất chỉ đổ đ-ợc 80% thùng )là: b 0,8.5 0,8.5 t .60 .60 4,156 N 57,75 phút + v1,v2- vận tốc lúc xe đi và về = 30km/h + Thời gian đổ đất và chờ, tránh xe là: td = 2phút, tch = 3phút b 5 5 5 5 t t ( ).60 2 3 4,156 ( ).60 2 3 29,156 30 30 30 30 phút - Số chuyến xe trong 1 ca: 0 8 0 .60T t m 16,46 t 29,156 chuyến - Số xe cần thiết trong 1 ca là: Q 220,04 n 2,59 q.m 5.17 xe c. Công tác hạ mực n-ớc ngầm Do đặc điểm địa chất công trình có mực n-ớc ngầm ở độ sâu - 1,2 m so với cốt tự nhiên và cách vị trí cốt đỉnh móng là 0,7m nên tr-ớc khi thi công móng ta phải tiến hành hạ mực n-ớc ngầm. Ta tiến hành hạ mực n-ớc ngầm theo ph-ơng pháp hút n-ớc lộ thiên. Ph-ơng pháp hạ mực n-ớc ngầm này là : Khi đào móng, ng-ời ta tiến hành đào 1 máng tiêu n-ớc chạy viền theo mép chân ta-luy hố đào, n-ớc sẽ thêm vào hố móng, ta sẽ đặt các máy bơm hút n-ớc đi nơi khác. Cách tiến hành nh- sau : Đào máng thoát n-ớc, đáy máng rộng 0,3 m; chiều sâu của máng 0,3 m, độ dốc 3%, đồng thời có đặt hố thu n-ớc. Các hố thu n-ớc bố trí ở sát chân của mái dốc, với khoảng cách 25 - 30 m một hố, kích th-ớc hố thu n-ớc 1 x 1 m sâu hơn cốt hố đang đào khoảng 1,3 m. Phải duy trì một khoảng cách chênh lệch độ cao thích đáng giữa mặt đào đất với Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 159 mặt đáy máng thoát n-ớc và mặt đáy giếng thu n-ớc, đáy máng thoát n-ớc thấp hơn mặt đào đất 0,3 m. Đáy hố thu n-ớc thấp hơn đáy máng thoát n-ớc 1 m. Đ-ờng kính hố thu n-ớc 1 m, thành hố có thể xây bằng gạch (ống bê tông, ván chắn đất hoặc các biện pháp chắn giữ tạm thời) tầng lọc ở đáy hố bằng đá dăm hoặc đá sỏi dày 0,3 m. Ph-ơng pháp này có -u điểm là chi phí thấp, đơn giản, dễ thi công. Nh-ng lại có nh-ợc điểm là đất có thể cuốn trôi theo dòng n-ớc, làm cho đất bị sạt lở, kéo theo sự sạt lở của thành hố đào, nền đất đáy móng có thể bị phá hoại do tác động của dòng n-ớc gây lầy thục, có thể làm thay đổi tính cơ lý của lớp đất này. Do công trình đào theo hố đào là chính nên hố móng nhỏ thì không cần rãnh thu n-ớc. 5. Thi công lấp đất a. Yêu cầu kỹ thuật thi công lấp đất Chất l-ợng của công trình đất ảnh h-ởng trực tiếp đến công trình xây dựng đặt trên nó, do vậy để đảm bảo chất l-ợng công trình ta phải tiến hành lấp đất theo đúng các yêu cầu kỹ thuật. - Phải chọn loại đất lấp, đất lấp phải đảm bảo yêu cầu về ổn định và c-ờng độ. - Mặt đất lấp phải dọn sạch cỏ, rễ cây. - Ph-ơng án lấp và đầm đất thích hợp, phải đổ và đầm từng lớp, đảm bảo đầm chặt theo yêu cầu. - Tr-ớc khi lấp phải kiểm tra độ ẩm của đất, phải xác định chiều dày của lớp đất đầm và chọn loại đầm cho phù hợp. b. Biện pháp thi công lấp đất Dùng xe cút kít, xe rùa chở đất ở bãi đổ vào lấp đất hố móng, chia thành 2 đợt: *Đợt 1: Sau khi tháo dỡ ván khuôn đài móng lấp đất rồi đổ bê tông giằng, cổ móng. *Đợt 2: Sau khi tháo dỡ ván khuôn giằng, cổ móng, lấp đất đầm chặt tiến hành thi công tầng 1 *L-u ý: Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 160 - Lấp đất hố móng chỉ đ-ợc thực hiện sau khi bê tông đủ cứng, đủ chịu đ-ợc lực nén cho việc lấp đất. - Khi đổ và lấp đất phải làm theo ừng lớp 0,2 - 0,3 (m), lớp đất lấp phải đ-ợc đầm chặt theo yêu cầu thiết kế. - Phải sử dụng máy đầm có trọng l-ợng nhỏ, dễ di chuyển để tránh ảnh h-ởng đến kết cấu móng. - ở vị trí móng phải đầm ở 4 phía để tránh gây lệch tâm đế móng. - Đảm bảo các vị trí đ-ợc đầm đều nh-ng chú ý tới c-ờng độ của giằng móngvà cổ móng thi công sau. - Các vị trí mà xe vận chuyển di chuyển cắt qua giằng móng ta dùng các sàn công tác để tránh ảnh h-ởng đến c-ờng độ và sự ổn định của giằng. 6. Sự cố th-ờng gặp khi đào đất Đang đào đất gặp trời m-a làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi tạnh m-a nhanh chóng lấp hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 15 cm đáy hố đào so với cốt thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bằng bê tông gạch vỡ ngay đến đó. Cần có biện pháp tiêu n-ớc bề mặt để khi gặp m-a, n-ớc không chảy từ mặt đến đáy hố đào. Cần làm rãnh ở mép hố đào để thu n-ớc, phải có rãnh con trạch quanh hố móng để tránh n-ớc trên bề mặt chảy xuống hố đào. Khi đào gặp đá "mồ côi nằm chìm” hoặc khối rắn nằm không hết đáy móng thì phải phá bỏ để thay vào bằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kỹ lại để cho nền chịu tải đều. II. thi Công lắp dựng cốt thép và đổ bê tông móng 1. Khối l-ợng bê tông đài và giằng móng cho toàn bộ công trình a. Khối l-ợng bê tông đài Khối l-ợng bê tông đài móng đ-ợc tính dựa vào mặt bằng Kết cấu móng Toàn bộ móng M1 (kích th-ớc 1,7 2,6 m; chiều cao đài 1,2 m), có 8 móng : khối l-ợng bêtông lót : Vlót = 8.(1,7 + 0,2).(2,6 + 0,2).0,1 = 4,256 m 3. khối l-ợng bêtông đài : Vđài = 8 . 1,7 . 2,6 . 1,2 = 35,26 m 3. Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 161 Toàn bộ móng M2 (kích th-ớc 3,5 6,1 m; chiều cao đài 1,6 m), có 5 móng: khối l-ợng bêtông lót : Vlót = 5.(3,5 + 0,2).(6,1 + 0,2).0,1 = 11,655 m 3. khối l-ợng bêtông đài : Vđài = 5 . 3,5 . 6,1 . 1,6 = 170,8 m 3. Toàn bộ móng M3 (kích th-ớc 2,7 2,7 m; chiều cao đài 1,2 m), có 12 móng: khối l-ợng bêtông lót: Vlót = 12.(2,7 + 0,2).(2,7 + 0,2).0,1 = 10,392 m 3. khối l-ợng bêtông đài : Vđài = 12 . 2,7 . 2,7 . 1,2 = 104,976 m 3. Toàn bộ móng M4 có: khối l-ợng bêtông lót : Vlót = 3,54 m 3. khối l-ợng bêtông đài : Vđài = 64,96 m 3. b. Khối l-ợng bê tông giằng móng Giằng ngang + giằng dọc : kích th-ớc 30 70 cm, tổng chiều dài lg = 213,01 m khối l-ợng bê tông lót: Vlg = (0,3 + 0,2).0,1 . 213,01 = 10,65 m 3 khối l-ợng bê tông giằng: Vg = 0,3 . 0,7 . 213,01 = 44,732 m 3 c. Tổng khối l-ợng bê tông Bê tông lót : V = 40,493 m3 Bê tông đài + giằng móng : V = 420,728 m3 Chiều dày lớp bê tông lót là 10 cm, và kích th-ớc móng không lớn lắm nên không cần tính toán cụ thể. Dùng các thanh gỗ có chiều dày từ 3 4 cm cao 10 cm, đóng thành hình chữ nhật và dùng gỗ 2 4 cm để giằng bốn góc cho ổn định khung. Lớp bê tông lót móng đá 2 4 cấp độ bền B 3,5 đ-ợc trộn bằng máy trộn vận chuyển, đổ đầm bằng thủ công. Căn cứ vào tính chất công việc và tiến độ thi công công trình cũng nh- l-ợng bê tông cần trộn, ta chọn máy trộn quả lê có các thông số sau: Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 162 Mã hiệu Vhh (lít) Vv.liệu (lít) Nquay (V/ph) Nc (kw) L (m) B (m) H (m) Q (t) S -739 250 165 20 1 1,915 1,59 2,26 0,8 Máy trộn bêtông S-739 và các chỉ tiêu kỹ thuật năng suất máy trộn : N = Vsx.Kxl.Nck.Ktg Trong đó : Vsx - dung tích sản xuất của thùng trộn m 3 Vsx = (0,5 0,8)Vhình học. Chọn Vsx = 0,75Vhình học Kxl - hệ số suất liệu; [Kxl = (0,65 0,7) khi trộn bê tông] Nck - số mẻ trộn thực hiện trong 1 giờ, Nck = ck 3600 t với tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra tđổ vào = 20 s ; ttrộn = 120 s ; tđổ ra = 20 s Nck = 160 3600 = 22,5 mẻ trộn Ktg - là hệ số sử dụng thời gian lấy Ktg = 0,75 Năng suất máy trộn là : N = 0,1875 . 0,7 . 22,5 . 0,75 = 2,165 m3/h Số ca máy cần thiết để đổ bê tông lót móng (mỗi ca 8 tiếng) số ca = V 8N = 40,493 8.2,165 = 2,34 ca Đổ bê tông lót móng trong 3 ngày Thi công Sau khi nghiệm thu xong hố đào đạt yêu cầu, ta tiến hành đổ bê tông lót móng Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 163 Tr-ớc khi đổ bê tông lót móng ta phải xác định vị trí đặt hố móng cho đúng tim, cos bằng các dây căng theo trục nối ở hai đầu tim cọc và dùng quả dọi xác định vị trí giới hạn của móng và lớp bê tông lót cần đổ . Đầm qua lớp đất d-ới đáy móng. Vạch biên và xắp gạch vỡ thành một lớp ở d-ới đế móng. Chở vữa xi măng trộn sẵn bằng xe cải tiến đến bên hố móng , trút ra xô đổ xuống hố móng , ti

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThuyetminh.pdf
  • dwgBe nuoc.dwg
  • dwgBe nuocok.dwg
  • dwgBT mong.dwg
  • dwgcau thang ok.dwg
  • dwgCoc+datok.dwg
  • dwgK5OK.dwg
  • dwgKC 13-5.dwg
  • dwgKTsua theomong.dwg
  • dwgNM ok.dwg
  • dwgphan than29-5ok.dwg
  • dwgthep sanok.dwg
  • dwgtien do.dwg
  • dwgTMB.dwg