Chương I: Khái quát chung về hệ thống cung cấp điện sinh hoạt . 7
I - Yêu cầu đặc điểm của hệ thống cung cấp điện sinh hoạt. 7
1. Yêu cầu. 7
2. Đặc điểm . 7
II - Các phương pháp xác định phụ tải. 10
1. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản
phẩm . 10
2. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích. 10
3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt (Pđ) và hệ số nhu cầu (Knc) . 10
4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại (Kmax) và công suất trung
bình (Ptb) . 10
III - Các phương pháp chọn tiết diện dây dẫn. 11
1. Chọn tiết diện dây theo điều kiện phát nóng. 11
2. Chọn tiết diện dây theo Jkt. 12
3. Chọn tiết diện dây theo điều kiện tổn hao điện áp cho phép . 13
IV - Tính chọn thiết bị đóng cắt và bảo vệ trong hệ thống điện sinh hoạt. 15
1.Cầu chì . 15
2.Cầu dao. 16
3.Aptomat. 17
4.Rơle thời gian. 17
Chương II:Thiết kế và lắp đặt hệ thống điện trong căn hộ . 18
I - Sơ đồ mặt bằng. 18
II - Thiết kế hệ thống điện trong căn hộ. 21
II.1 Tính toán phụ tải và lựa chọn tiết diện dây . 21
1. Tính toán cho tầng 1. 21
2. Tính toán cho tầng 2. 29
II.2 Lựa chọn thiết bị bảo vệ . 33
4. Chọn Aptomat cho phòng ngủ. 33
5. Chọn Aptomat cho tổng tầng 2. 33
6. Chọn Aptomat cho tổng tầng 1. 34
7. Chọn Aptomat cho tổng căn hộ . 34
8. Chọn Aptomat cho bình nóng lạnh. 34
II.3 Bảng danh mục các thiết bị đã chọn. 36
III - Phương án lắp đặt đường dây . 37
1. Sơ đồ đặt các thiết bị điện . 37
2. Phương án lắp đặt. 38
3. Sơ đồ đi dây . 43
Chương III: Vận hành an toàn hiệu quả các thiết bị điện . 44
1. Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện. 44
2. Lắp đặt thiết bị hợp lý khoa học . 44
3. Điều chỉnh thói quen sử dụng đồ điện trong gia đình . 44
50 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 30857 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế và lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng trong căn hộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tmax
Trong đó :
M: tổng sản phẩm sản xuất trong cả năm .
Tmax: thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h)
2. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích.
Ptt=F.p0
Trong đó :
F: diện tích bố trí nhóm hộ tiêu thụ (m2)
p0: suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích sản xuất là 1m2(kW/m2)
3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt (Pđ) và hệ số nhu cầu (Knc)
Xác định: Lấy Pđ=Pđm
n
i =1
Qtt = Ptt .tgϕ
2 2
Ptt
cosϕ
4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại (Kmax) và công suất trung
bình (Ptb)
(phương pháp số thiết bị hiệu quả nhq hay phương pháp sắp xếp biểu đồ)
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 10 -
= k nc ∑ Pdmi
S tt = Ptt + Qtt =
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
n
i =1
Qtt = Ptt .tgϕ
S tt = P 2 tt + Q 2 tt =
Ptt
cosϕ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
III. Các phương pháp chọn tiết diện dây dẫn .
Sau khi tính toán được phụ tải ta phải tính được loại dây và tiết diện dây sao
cho phù hợp với mạng điện .
Có 3 cách để tính tiết diện dây đó là :
· Chọn tiết diện dây theo điều kiện phát nóng
·
Chọn tiết diện dây theo chỉ tiêu Jkt .
· Chọn tiết diện dây theo tổn thất điện áp cho phép
1. Chọn tiết diện dây theo điều kiện phát nóng .
Phương pháp này áp dụng cho lưới hạ áp đô thị, hạ áp công nghiệp và ánh
sáng sinh hoạt .
Khi có dòng điện chạy qua dây dẫn và cáp thì vật dẫn bị nóng, nếu nhiệt độ
dây dẫn và cáp quá cao có thể làm cho chúng bị hư hỏng hoặc giảm tuổi thọ .Mặt
khác, độ bền cơ học của kim loại cũng bị giảm xuống .Do vậy nhà chế tạo qui định
đối với mỗi loại dây dẫn và cáp .
Nhiệt độ cho phép của dây trần là θ cp = 70 0 C .
Nhiệt độ cho phép của dây bọc cách điện là : θ cp = 65 0 C .
Nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường là
: θ cp = 25 0 C .
Khi thoả mãn các điều kiện trên thì Icp = [I] cp . Trong đó [I] cp là dòng điện lâu
dài cho phép .
Với mỗi dòng điện lâu dài cho phép ứng với một tiết diện nhất định .
* Khi nhiệt độ của môi trường khác nhiệt độ tiêu chuẩn ta tiến hành hiệu chỉnh
- Dây dẫn .
Biết nhiệt độ của môi trường tra bảng 2.10 phần phụ lục ta được K θ ( hệ số hiệu
chỉnh nhiệt độ ).
Dòng điện thực tế trong dây dẫn là : Itt =
p
3.U dm .cosφ
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 11 -
= k max .k sd .∑ Pdmi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
Icp =
I tt
K θ
Icp ≤ [I]
cp
.Từ [I]
cp
Tra bảng 2.55 trang 654 sách Cung cấp điện của
Nguyễn Xuân Phú ta chọn được tiết diện dây
-
Dây cáp .
Từ điện áp định mức tra bảng 3.9 phần phụ lục ta được è ( nhiệt độ cho phép
của cáp )
Từ θ và θ 1 (nhiệt độ môi trường ) tra bảng 2.11 ta được K è .
Từ khoảng cách 2 khe của cáp tra bảng 2.13 ta được Kn .
Dòng điện phụ tải của mỗi cáp là : Itt =
P
n. 3.U dm .cos φ
(n là số cáp )
Icp =
I tt
K n .K θ
Icp ≤ [I]
cp
.Từ [I]
cp
. Tra bảng 2.55 trang 654 sách Cung cấp điện của
Nguyễn Xuân Phú ta chọn được tiết diện dây
Kiểm tra lại theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép .
Tính ∆Utt =
n n
i =1 i =1
U dm
.
Nếu ∆Utt ≤ [∆U] cp : Tiết diện dây chọn đúng .
Nếu ∆Utt > [∆U] cp : Tăng tiết diện lên 1 cấp và kiểm tra lại cho đúng .
2.Chọn tiết diện dây theo Jkt .
Phương pháp này để chọn dây dẫn cho lưới có điện áp U ≥ 110 kV bởi vì
trên lưới này không có thiết bị sử dụng trực tiếp đầu vào, vấn đề điện áp không cấp
bách, nếu chọn dây theo Jkt sẽ có lợi về kinh tế, nghĩa là chi phí hàng năm thấp
.Lưới trung áp đô thị và xí nghiệp, nói chung khoảng cách tải điện ngắn, thời gian
sử dụng công suất lớn, cũng được chọn theo Jkt .Ta xét 2 trường hợp :
Trường hợp 1 :Khi tiết diện thay đổi trên chiều dài đường dây.
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 12 -
.ΣQi li + r0 ΣPi .li
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
Xác định dòng điện truyền tải trên đường dây:
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
Itt =
S1
3.U dm
=
P1
3.U dm .cosφ
Trong đó : P1, P2 …Pn công suất truyền tải trên các đoạn đường dây.
cos φ 1, cos φ 2 …cos φ n hệ số công suất trên các đoạn đường dây .
Căn cứ vào loại dây dẫn và Tmax tra bảng 3.10 ta được Jkt .
Tính tiết diện dây dẫn F1 =
I tt
J kt
(tiến hành qui chuẩn ).
Trường hợp 2 : Khi tiết diện không thay đổi trên suốt chiều dài đường dây.
Xác định dòng điện đẳng trị
I dt =
1
3.U dm.
n
2
i
i =1
l1 + l 2 + ... + l n
Trong đó : S1,S2…Sn công suất truyền tải trên các đoạn 1,2,…,n
l1 , l 2 ,..., l n chiều dài trên các đoạn 1,2,..,n
Căn cứ vào loại dây dẫn và Tmax tra bảng 3.10 ta tìm được J kt
Tính tiết diện dây dẫn Fdt =
I dt
J kt
( tiến hành qui chuẩn )
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng .
Từ tiết diện dây tra bảng 2.55 trang 654 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú ta
suy ra được [I] cp
Dòng [I] cp phải thoả mãn điều kiện : [I] cp ≥
I tt
K n .K θ
.
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 13 -
∑ S
.li
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
Trong đó :
K n hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ giữa nhiệt độ chế tạo và nhiệt độ của dây dẫn .
K è hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, kể đến số lượng cáp đi chung 1 rãnh .
3.Chọn tiết diện dây theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
Phương pháp này được dùng với mạng điện địa phương vì mạng điện địa phương
thường có công suất bé tiết diện dây dẫn nhỏ, và do đó điện trở dây dẫn lớn .Do vậy
nếu tăng tiết diện dây dẫn sẽ làm giảm tổn thất điện áp, tức là giữ cho tổn thất điện
áp không vượt quá giá trị mức tổn thất điện áp cho phép.
Trường hợp 1 : Khi tiết diện không thay đổi trên suốt chiều dài đường dây.
Ta chọn x0 như sau :
-
-
-
Với dây dẫn hạ áp x0 = 0.35 Ω/ km
Đường dây r0 + 20 kv : x0 = 0.38Ω/ km
Đường dây 35 kV : x0 = 0.4 Ω/ km
Tính hao tổn điện áp phản kháng:
∆UP =
n
i =1
U dm
Tổn thất điện áp tác dụng cho phép:
∆Uacp = [∆U] cp - ∆UP
Mặt khác:
∆Uacp =
n
i =1
U dm
=
n
i i
i =1
γ .F.U dm
Suy ra:
F=
n
i i
i =1
γ .F.U dm
Trường hợp 2 : Khi tiết diện dây dẫn thay đổi .
Tính hao tổn điện áp phản kháng:
∆UP =
n
i =1
U dm
∆Uacp = [∆U] cp - ∆UP
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 14 -
.Σ Qi li
r0 .ΣPi .li
∑ P .l
∑ P .l
x0 .ΣQi li
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
Mặt khác:
∆Uacp =
n
i =1
γ .F.U dm
=
n
i =1
n
i =1
Nếu các đoạn đường dây được chọn với mật độ dòng điện không đổi
Ta có:
J=
I
F
suy ra ∆Uacp =
3J
ã
n
i =1
i
i
.
Khi đó:
J=
γ .ÄU acp
n
i =1
Tiết diện dây trên các đoạn là:
F1 =
I 1
J
F2 =
I 2
J
….. Fn =
I n
J
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng .
Từ tiết diện dây tra bảng 2.55 trang 654 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú ta
suy ra được [I] cp
Dòng [I] cp phải thoả mãn điều kiện : [I] cp ≥
I tt
K n .K θ
.
Trong đó : K n hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ giữa nhiệt độ chế tạo và nhiệt độ của dây
dẫn .
K è hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, kể đến số lượng cáp đi chung 1 rãnh .
IV.Xác định và tính chọn các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trong mạng điện
chiếu sáng.
1.Cầu chì.
- Là khí cụ bảo vệ các thiết bị điện, đường dây dẫn khi bị ngắn mạch, nối tắt
hoặc quá tải, quá điện áp…khi đó dây chảy của cầu chì tự nổ làm ngắt dòng điện
trong mạch ngay tức khắc nên tránh được sự hỏa hoạn do đường dây, thiết bị điện bị
phát hỏa
- Cách tính toán và lựa chọn cầu chì:
Cầu chì hạ áp được đặc trưng bởi hai đại lượng :
+ Idc - dòng định mức của dây chảy cầu chì
+ Ivỏ - dòng định mức của vỏ cầu chì (bao gồm cả đế và nắp)
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 15 -
.li
3ΣI i .li cosϕ i
Σl .cosϕ
3.Σ li .cosϕ i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
Khi lựa chọn cầu chì người ta thường chọn trị số Ivỏ lớn hơn vài cấp so với Idc
để khi dây chảy đứt vì quá tải, ngắn mạch hoặc khi cần tăng tải ta chỉ cần thay dây
chảy chứ không cần phải thay vỏ.
Cầu chì được lựa chọn theo hai điều kiện sau:
UđmCC ≥ UđmLV
Idc ≥ Itt
Trong đó :
Idc _là dòng điện định mức của dây chảy mà nhà chế tạo cho theo các bảng
Itt _ là dòng điện ta tính toán được với công suất toàn mạch cần bảo vệ.
Mặt khác để bảo vệ tốt và nhạy thì dòng điện Idc phải không lớn hơn dòng điện
định mức nhiều. Do đó thường chọn theo kinh nghiệm:
+ Đối với dây chảy chì:
I dc
I đm
= (1.25 ÷ 1.45)
+ Đối với dây chảy hợp kim chì thiếc :
I dc
I đm
= 1.15
+ Đối với dây chảy đồng :
I dc
I đm
= 1.6 ÷ 2
Với thiết bị một pha (ví dụ các thiết bị điện gia dụng) dòng tính toán chính là
dòng định mức của thiết bị:
Itt = Iđm =
Pđm
U đm × cos ϕ
Trong đó: Uđm – điện áp pha định mức bằng 220V
cos ϕ - lấy theo thiết bị điện
Với đèn sợi đốt, bàn là, bếp điện, bình nóng lạnh : cos ϕ = 1
Với quạt, đèn tuýp, điều hòa, tủ lạnh, máy giặt : cos ϕ =0.8
Khi cầu chì bảo vệ lưới ba pha, dòng tính toán xác định như sau:
Itt =
Pđm
3 ×U đm × cosϕ
Trong đó: Uđm- điện áp dây định mức của lưới điện bằng 380V.
cos ϕ - lấy theo thực tế.
2.Cầu dao
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 16 -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
- Cầu dao là khí cụ điện dùng để điều khiển đóng mở mạch trực tiếp bằng
tay ở đường dây chính, chịu tải dòng điện lớn và có cầu chì bảo vệ sự cố chập mạch
hay quá tải.
-
Lựa chọn cầu dao hạ áp:
UđmCD ≥ U đmLV
IđmCD ≥ Itt
Trong đó:
U đmLV : Điện áp định mức của lưới điện hạ áp, có trị số 220V hoặc
380 V
UđmCD: Điện áp định mức của cầu dao thường chế tạo 220V, 230V,
250V, 380V, 400V, 440V, 500V, 690V
3. Áptômát
- Áptômát là thiết bị đóng cắt hạ áp, có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn
mạch
-
Tính toán lựa chọn
Áptômát được chọn theo 3 điều kiện:
UđmA ≥ UđmLV
IđmA ≥ Itt
IcđmA ≥ IN
Trong mạng điện dân dụng vì căn hộ ở xa trạm biến áp nên ta thường bỏ qua
điều kiện ngắn mạch.
4. Rơle thời gian.
- Rơle thời gian là loại rơle tạo trễ đầu ra,nghĩa là khi đầu vào có tín hiệu điểu
khiển thì sau một thời gian nào đó đầu ra mới tác động ( tiếp điểm rơle mới đóng
hoặc mở)
- Thời gian trễ của rơle có thể từ vài phần giây đến hàng giờ hoặc hơn nữa.
Ứng dụng:
Trong mạng điện dân dụng Rơle thời gian thường được lặp đặt cho mạch đèn
cầu thang.
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 17 -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
CHƯƠNG II. THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN
CHO CĂN HỘ
I. Sơ đồ tổng thể mặt tiền của ngôi nhà
1. Sơ đồ bố trí tổng thể mặt tiền
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 18 -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
2. Sơ đồ mặt bằng
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 19 -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
Đặc điểm của căn hộ:
Căn hộ có 2 tầng:
+ Tầng 1 bao gồm phòng khách, 1 phòng bếp, 1(nhà tắm + vệ sinh).
+ Tầng 2 bao gồm 2 phòng ngủ, mỗi phòng có 1(nhà tắm + vệ sinh).
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 20 -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
II. Thiết kế hệ thống điện trong căn hộ
II.1. Tính toán phụ tải và lựa chọn tiết diện dây
1.Tính toán cho tầng 1 .
a.Tính toán phụ tải cho nhà bếp.
· Tính toán chiếu sáng.
Chiều dài, chiều rộng, chiều cao của nhà bếp lần lượt là :
a = 4.98 m;
b = 3.69 m;
h = 3.9 m .
Khoảng cách từ đèn đến trần nhà: hc = 0.5 m.
⇒ Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác:
H = h – hc = 3.4 m.
Chỉ số của phòng là : φ =
a.b
H (a + b)
=
3.69 × 4.98
3.4 × (3.69 + 4.98)
= 0.589
Chọn
ρñ tuong = 0.5
ρñ tran = 0.7
Tra bảng sách giáo khoa cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú :
Trang 662 được :
Trang 559 được :
Trang 569 được :
k sd = 0.37
k = 1.5
E = 25
Chọn Z = 1.4 , Số bóng đèn n = 2
Quang thông của mỗi đèn là:
F=
E.S.k.Z
n.k sd
=
25 × 3.69 × 4.98 ×1.5 ×1.4
2 × 0.37
= 1304 ( lumen )
Tra bảng 2 phần phụ lục ta được công suất của mỗi đèn huỳnh quang là : 40W
· Tính toán phụ tải .
Trong nhà việc sử dụng các thiết bị rời được lấy điện thông qua ổ cắm
như là : tủ lạnh, máy giặt, máy bơm, nồi cơm điện, bếp từ, lò vi sóng, máy xay sinh
tố, máy hút bụi, quạt hút mùi không cần đấu trực tiếp vào mạng điện, cho nên ta
thay thế các thiết bị bằng ổ cắm có công suất là 1000W.
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 21 -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
Bảng số liệu các thiết bị tính toán:
Tổng công suất của nhóm thiết bị là :
ΣPn = 1 × 100 + 2 × 40 +5 × 1000 + 1 × 18 = 5198 (W)
Công suất định mức lớn nhất : Pđm max = 1000 (W)
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
⇒
1
2
Pđm max = 500 (W).
Số thiết bị có công suất ≥
1
2
Pmax là n1 = 5
ΣP1 = 5000 W
Tổng số thiết bị của nhóm là : n = 9
n * =
n1
n
=
5
9
= 0.56
P* =
ΣP1
ΣPn
=
5000
5198
= 0.95
Tra bảng 3.1 trang 36 sách Cung cấp điện của Nguyễn xuân phú ta được
n *hq = 0.57
Số thiết bị hiệu quả là :
n hq = n *hq × n = 0.57 × 9 = 5.13 (thiết bị )
Lấy n hq = 5(thiết bị)
Hệ số sử dụng là:
k sd Σ =
n
i =1
n
i =1
ni .k sdi
ni
=
100 × 0.17 + 2 × 40 × 0.29 + 18 × 0.25 + 5 ×1000 × 0.5
5198
= 0.49
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 22 -
thiết bị
n (số lượng )
P (W )
Ksd
cos ϕ
Quạt trần
1
100
0.17
0.75
Đèn huỳnh quang
2
40
0.29
0.85
Đèn cửa sau
1
18
0.25
1
Ổ cắm
5
1000
0.5
0.85
ΣP
Σ P
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
Hệ số nhu cầu là :
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
knc = k sd Σ+
1 Σk sd Σ
nhq
= 0.49 +
1 Σ0.49
5
= 0.72
Phụ tải tính toán của phòng là:
P tt = k nc . ΣPn = 0.72 × 5198 = 3742.6(W)
· Tính tiết diện dây cho nhà bếp .
+ Chọn tiết diện dây từ công tắc tới quạt trần và bóng đèn
Chọn thông số của quạt trần để tính: P = 100W, cos ϕ = 0.75, Uđm = 220V
Itt =
P
U đm . cosφ
=
100
0.75 × 220
= 0.6 A
[I] cp ≥
I tt
K n .Kθ
.
Vì dây đi trong nhà nên chọn K è = Kn = 1.
Tra bảng 4.8 trang 231 sách Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn dây
đôi mềm tròn do Trần Phú chế tạo có tiết diện (2 × 0.75)mm2, dòng điện phụ tải
7A.
Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K= 0.7
(Tra bảng trang 143 sách hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện nhà).
Vậy dòng điện cho phép tải trong dây:
Icp = 7 × 0.7 = 4.9 A
Vì Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn)
+Chọn tiết diện dây tới các ổ cắm
-
Chọn phương pháp tính tiết diện dây theo điều kiện phát nóng
Cos ϕ tb =
7
i =1
7
i =1
i
i
× Pi )
=
100 × 0.75 + 2 × 40 × 0.85 + 18 ×1 + 5 ×1000 × 0.85
5198
= 0.85
Công suất biểu kiến của phòng là :
S=
Ptt
cosφ
=
3742.6
0.85
= 4403.1(VA)
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 23 -
φ
ΣP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
Công suất phản kháng của phòng:
Q = S .sin φ = 4403.1 × 1 − 0.85 2 = 2319.4(VAR)
Dòng điện thực tế trong dây dẫn là :
I tt =
P
U dm . cosφ
=
3742.6
220 × 0.85
= 20.01 (A).
Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là không bao
giờ xảy ra .Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải.:Kdt = 0.8
IPt = 20.01 × 0.8 = 16 (A).
Tra bảng 4.8 trang 231 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn dây lõi
đồng nhiều sợi do Trần Phú chế tạo tiết diện 2.5mm2 có Icp = 25A.
Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K= 0.7
(Tra bảng trang 143 sách hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện nhà).
Vậy dòng điện cho phép tải trong dây:
Icp = 25 × 0.7 = 17.5(A)
Suy ra Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn )
Vậy chọn tiết diện dây đi trong nhà bếp là : 2.5 mm2
b.Tính toán phụ tải cho phòng tắm.
· Tính toán chiếu sáng .
Vì phòng tắm có diện tích nhỏ nên ta không cần tính chiếu sáng cho phòng
tắm mà chọn 1 đèn compact công suất 18W.
· Tính toán phụ tải.
Ta có bảng phụ tải điện như sau:
ϕ
Tổng công suất của nhóm thiết bị là :
Σ Pn = 2500 +18 + 30 + 1000 = 3548(W).
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 24 -
thiết bị
Số lượng
Công suất(w)
cos
ksd
Bình nóng lạnh
1
2500
1
0.2
Quạt thông hơi
1
30
0.8
0.4
Đèn compact
1
18
1
0.65
Ổ cắm chịu nước
1
1000
0.85
0.5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
Công suất định mức lớn nhất : Pđm max = 2500 (W).
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
⇒
1
2
Pđm max = 1250 (W).
Số thiết bị có công suất ≥
1
2
Pmax là n1 = 1(thiết bị).
Số thiết bị của nhóm là : n = 4.
n * =
n1
n
=
1
4
= 0.25 .
P * =
∑ P1
∑ Pn
=
2500
3548
= 0.7
Tra bảng sách cung cấp Nguyễn Xuân Phú trang 36 bảng 3.1 ta được nhq* = 0.45
Số thiết bị hiệu quả là :
nhq = n.nhq* = 4 × 0.45 = 1.8 ⇒ nhq = 2 ( thiết bị )
Hệ số sử dụng là:
k sd Σ =
n
i =1
n
i =1
i
i
sdi
=
2500 × 0.2 + 18 × 0.4 + 30 × 0.65 + 1000 × 0.5
3548
= 0.29
Hệ số nhu cầu là :
knc = k sd Σ+
1 Σk sd Σ
nhq
= 0.29 +
1 −Σ0.29
2
= 0.79
Phụ tải tính toán của phòng là:
P tt = k nc . ΣPn = 0.79 × 3548=2802.92(W)
cosϕ tb =
ΣP .cos ϕ
ΣP
i
=
2500 ×1 + 18 × 0.8 + 30 ×1 + 1000 × 0.85
3548
= 0.96
Công suất biểu kiến của phòng là :
S =
Ptt
cosφ tb
=
2802.92
0.96
= 2919.7(VA)
Công suất phản kháng của phòng:
Q = Ptt .sin φ = 2802.92 × 1 Σ 0.96 2 ) = 748.8(VAR)
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 25 -
.k
ΣP
i
i
(
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
· Tính chọn tiết diện dây cho phòng tắm
Dòng điện thực tế trong dây dẫn là :
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
I tt =
Ptt
U dm . cosφ tb
=
2802.92
220 × 0.96
= 13.27( A)
Tra bảng 4.63 trang 278 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn cỡ dây
có tiết diện 2.5mm2 .
Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K= 0.7
Tra bảng trang 143 sách hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện nhà.
Vậy dòng điện cho phép tải trong dây:
Icp = 25 × 0.7 = 17.5 (A)
Suy ra Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn )
Vậy chọn tiết diện dây đi trong phòng tắm là : d = 2.5mm2
Do vị trí thiết kế cho căn hộ xa trạm biến áp nên ta không kiểm tra điều kiện
ngắn mạch và chiều dài đường dây trong căn hộ là ngắn nên không kiểm tra điều
kiện hao tổn điện áp cho phép.
c.Tính toán phụ tải cho phòng khách.
· Tính toán chiếu sáng.
Thông số của phòng khách
Chiều dài: a = 5.29 m; chiều rộng: b = 4.98 m
Chiều cao: h = 3.9 m; khoảng cách từ đèn đến trần nhà: hc = 0.5 m.
⇒ Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác:
H = h – hc = 3.4 m.
Chọn số lượng bóng đèn : n = 2 bóng .
Chỉ số của phòng:
φ =
a × b
H (a + b)
=
5.29 × 4.98
3.4 × (5.29 + 4.29)
=
26.3442
34.448
= 0.75
Chọn ñ trân = 0.7 , ñ tuong = 0.5
Tra bảng trang 662 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú ta được: K sd = 0.43
Công thức tính quang thông của mỗi đèn :
F=
E.S.k.Z
n.K sd
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 26 -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
Thường lấy Z = 1.2
Tra bảng trang 559 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú ta được: k = 1.5
Tra bảng trang 569 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú ta được: E = 25
Vậy: F =
25 × 26.3442 × 1.5 × 1.2
2 × 0.43
= 1379 (Lumen)
Tra bảng 2 phần phụ lục ta được: Pđ = 40 w
Vậy phòng khách ta bố trí 2 bóng đèn huỳnh quang, mỗi bóng có công suất 40w.
· Tính toán phụ tải.
Trong nhà việc sử dụng các thiết bị rời được lấy điện thông qua ổ cắm như
là : ti vi, dàn âm thanh, ấm điện, đồng hồ, máy hút bụi, qụat đá, không cần đấu trực
tiếp vào mạng điện, cho nên ta thay thế các thiết bị trên bằng 2 ổ cắm công suất của
mỗi ổ cắm là 1000W.
Bảng số liệu các thiết bị tính toán
Tổng công suất của nhóm thiết bị là :
ΣPn = 1 × 60 + 2 × 40 + 7 × 1000 + 1 × 18+ 15 × 5+2 × 15 = 7263(W)
Công suất định mức lớn nhất : Pđm max = 1000 (W)
⇒
1
2
Pđm max = 500 (W).
1
2
ΣP1 = 7000 W
Số thiết bị của nhóm là : n = 14
n * =
n1
n
=
7
14
= 0.5
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 27 -
thiết bị
Số lượng
P(W)
Ksd
Cos ϕ
Đèn huỳnh quang
2
40
0.29
0.85
Quạt treo tường
1
60
0.1
0.7
Đèn chùm
1
75
0.2
1
Đèn trang trí
2
15
0.3
1
Đèn Compact
1
18
0.25
1
Ổ cắm
7
1000
0.3
0.85
Số thiết bị có công suất ≥ Pmax là n1 = 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
P* =
ΣP1
ΣPn
=
7000
7263
= 0.96
Tra bảng sách cung cấp Nguyễn Xuân Phú trang 36 bảng 3.1 ta được n *hq = 0.47
Số thiết bị hiệu quả là :
n hq = n *hq × n = 0.47 × 14 = 6.6(thiết bị )
lấy n hq = 7 (thiết bị)
Hệ số sử dụng là:
k sd Σ =
n
i =1
i i
n
i =1
i
sdi
=
60 × 0.1 + 2 × 40 × 0.29 + 18 × 0.25 + 7 ×1000 × 0.3 + 75 × 0.2 + 30 × 0.3
7263
Hệ số nhu cầu là :
= 0.3
knc = k sd ∑ +
1 − k sd ∑
nhq
= 0.3+
1 − 0.3
7
= 0.56
Phụ tải tính toán của phòng là:
P tt = k nc . ∑ Pn = 0.56 × 7263 = 4067.3 (W)
· Tính tiết diện dây cho phòng khách .
-
Chọn phương pháp tính tiết diện dây theo điều kiện phát nóng
Cos ϕ tb =
n
i =1
i i i
n
i =1
i
=
0.85 × 40 × 2 + 2 ×15 + 60 × 0.7 + 75 + 18 ×1 + 7 ×1000 × 0.85
7263
= 0.85
Công suất biểu kiến của phòng là :
S=
Ptt
cosϕ
=
4067.3
0.85
= 4785.1(VA)
Công suất phản kháng của phòng:
Q = S .sin ϕ = 4785.1 × 1 − 0.85 2 = 2520.7(VAR)
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 28 -
P .k
Σ P
∑ (n cosϕ .P )
∑ P
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
Dòng điện thực tế trong dây dẫn là :
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
I tt =
P
U dm . cosϕ
=
4067.3
220 × 0.85
= 21.8 (A).
Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là không bao
giờ xảy ra .Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải.:Kdt = 0.7
IPt = 21.8 × 0.7 = 15.3 (A).
Tra bảng 4.8 trang 231 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn dây lõi
đồng mềm nhiều sợi do Trần Phú chế tạo tiết diện 2.5mm2 có Icp = 25A.
Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K= 0.7
Tra bảng trang 143 sách hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện nhà.Vậy
dòng điện cho phép tải trong dây :
Icp = 25 × 0.7 = 17.5 (A)
Suy ra Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn )
Vậy chọn tiết diện dây đi trong phòng khách là : 2.5mm2
2.Tính toán cho tầng 2.
Tầng 2 gồm 2 phòng ngủ, 2 phòng vệ sinh và 1 hành lang. Do hành lang và
nhà vệ có kích thước nhỏ nên ta chỉ chọn thiết bị chiếu sáng mà không tính toán
chiếu sáng.
a. Tính toán phụ tải cho phòng ngủ
· Tính toán chiếu sáng
Từ sơ đồ mặt bằng ta thấy 2 phòng ngủ này có kích thước giống nhau. Vì vậy ta
sẽ thiết kế chiếu sáng cho 2 phòng là như nhau.
Thông số của phòng khách
Chiều dài: a = 4.98 m; chiều rộng: b = 4.89 m
Chiều cao: h = 3.9 m; khoảng cách từ đèn đến trần nhà: hc = 0.5 m.
⇒ Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác:
H = h – hc = 3.4 m.
Chỉ số của phòng : φ =
a.b
(a + b)H
=
4.98 × 4.89
3.4 × (4.98 + 4.89)
= 0.7
Dùng đèn huỳnh quang với :
ñ tran = 0.7
ñ tuong = 0.5
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 29 -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
Tra bảng 2-70 trang 662 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú. Ta có hệ số
sử dụng : ksd=0.42
Chọn số bóng trong 1 phòng là 2 bóng huỳnh quang.
Tra bảng 13-38 trang 559 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú.Ta có hệ
số dự trữ : k= 1.5
Tra phụ lục 13.1 trang 569 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú. ta có độ
rọi E=25(lx)
Lấy hệ số tính toán Z : chọn Z= 1.2
Quang thông của 1 đèn :
F =
E.S.k.Z
n.k sd
=
25 × (4.98 × 4.89) ×1.5 ×1.2
2 × 0.42
= 1305(lu − men)
Chọn đèn 40W có quang thông là 1720(lu-men)
Sau đây ta sẽ thiết kế chiếu sáng cho cả tầng 2 như sau:
+Đèn hành lang trước và sau , mỗi nơi 1 bóng đèn compact 18W.
+Trong phòng ngủ mỗi phòng có 2 bóng huỳnh quang 40Wvà 2 đèn ngủ 15W.
+Trong nhà vệ sinh mỗi phòng có 1 bóng đèn compact 18 W
· Tính toán phụ tải.
+ Tính chọn cho phòng ngủ số 2 :
Ta dùng 2 ổ cắm, mỗi ổ cắm có công suất 1000w cho phòng ngủ số 2 này để
dùng cho các thiết bị : ti vi, máy vi tính, đèn bàn và một số thiết bị di chuyển khác
như máy hút bụi, bàn là...
Bảng số liệu các thiết bị tính toán
ϕ
Hệ số sử dụng tổng hợp của cả nhóm :
GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG
- 30 -
thiết bị
Số lượng
Công suất(w)
ksd
cos
Bóng huỳnh quang
2
40
0.29
0.85
Đèn ngủ
1
15
0.23
0.85
Máy điều hòa
1
890
0.23
0.8
Đèn hành lang
1
18
0.32
0.9
ổ cắm
4
1000
0.5
0.85
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
k sd
∑
=
n
i =1
i ni
n
i =1
i ni
sdi
=
40 × 2 × 0.29 + 15 × 0.23 + 890 × 0.23 + 18 × 0.32 + 4 ×1000 × 0.5
40 × 2 + 15 + 890 + 18 + 4 ×1000
= 0.45
Tổng số thiết bị trong nhóm : n = 9(thiết bị)
Tổng công suất định mức của nhóm:
∑ Pdm
= 5003(W )
1
2
Pdm max = 500(W )
Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng 1/2 công suất lớn nhất:
n1=5 ⇒ ∑ Pdm1 = 4890(W )
Suy ra:
n ∗ =
P ∗ =
n1 5
n 9
∑ Pdm 5003
Tra bảng 3-1 trang 36 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú. Ta có:
nhq∗ = 0.53 ⇒ nhq = n × nhq∗ = 4.77 (thiết bị) ⇒ Chọn nhq=5 (thiết bị)
Hệ số nhu cầu cho nhóm: k nc = k sd ∑ +
1 − k sd ∑
nhq
= 0.45 +
1 − 0.45
5
= 0.7
Ptt =
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA thiet ke lap dat he thong dien chieu sang.docx
- DA thiet ke lap dat he thong dien chieu sang.pdf