MỤC LỤC
Mở đầu 1
Chương 1 2
Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt và biện pháp xử lý 2
1.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt 2
1.2. Nguồn gốc, thành phần, tính chất Scủa chất thải rắn sinh hoạt 2
1.2.1. Các nguồn phát sinh rác thải 2
1.2.2. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt 3
1.2.3. Tính chất của chất thải rắn sinh hoạt 5
1.2.3.1. Tính chất vật lý 5
1.2.3.2. Tính chất hóa học 5
1.2.3.3. Tính chất sinh học 5
1.2.3.4. Sự biến đổi tính chất lý, hóa và sinh học của chất thải rắn 6
1.3. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới và ở Việt Nam 7
1.3.1. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới 7
1.3.2. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam 8
1.4. Những ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và sức khỏe 10
1.4.1. Ảnh hưởng đến môi trường 10
1.4.2. Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 12
1.5. Các phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 13
1.5.1. Phương pháp đốt 13
1.5.2. Phương pháp xử lý sinh học 14
1.5.3. Phương pháp chôn lấp 15
Chương 2 17
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 17
2.1.Đối tượng nghiên cứu 17
2.2. Phương pháp nghiên cứu 17
2.2.1. Phương pháp ngoài thực địa. 17
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. 17
2.3. Thời gian nghiên cứu 17
Chương 3 18
Công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Krông Nô – Đăk Nông 18
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Krông Nô – Đăk Nông 18
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 18
3.1.1.1. Vị trí địa lý 18
3.1.1.2. Địa hình và địa chất 18
3.1.1.3. Điều kiện khí tượng và thủy văn 19
2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên 20
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Krông Nô 21
3.1. Hiện trạng thu gom và xử lý rác thải tại huyện Krông Nô 23
3.1.1. Quy trình thu gom 23
3.1.2. Xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện 23
3.2. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Krông Nô đến năm 2030 24
3.3. Lý do lựa chọn phương án chôn lấp hợp vệ sinh tại huyện Krông Nô 31
Chương 4 32
Tính toán và thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho huyện Krông Nô đến năm 2030 32
4.1. Lựa chọn địa điểm 32
4.1.1. Nguyên tắc chung khi thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh 32
4.1.2. Địa điểm xây dựng 33
4.1.3. Quy mô bãi chôn lấp 33
4.2. Thiết kế bãi chôn lấp 34
4.2.1. Tính toán diện tích đất cần thiết để chôn lấp 34
4.2.2. Tính toán diện tích các ô chôn lấp 35
4.3. Thiết kế các công trình trong bãi chôn lấp 37
4.3.1. Hệ thống đê bao, độ dốc, mái dốc taluy đào các ô chôn lấp 37
4.3.2. Hệ thống thu gom nước rỉ rác 38
4.3.2.1. Tính toán lưu lượng nước rác 38
4.3.2.2. Hệ thống ống thu gom nước rác 41
4.3.3. Lượng khí phát sinh và hệ thống thu gom khí rác 42
4.3.3.1. Tính toán lượng khí sinh ra từ bãi chôn lấp 42
4.3.1.2. Hệ thống thu khí 50
4.3.4. Hệ thống đường nội bộ 50
4.3.5. Hàng rào và cây xanh 50
4.3.6. Bãi chứa chất phủ bề mặt 51
4.3.7. Hệ thống thoát nước mưa 51
4.3.8. Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm 52
4.3.9. Các công trình phụ trợ 52
4.4. Vận hành và quan trắc bãi chôn lấp 53
4.4.1. Vận hành 53
4.4.2. Quan trắc môi trường 54
4.4.3. Kiểm tra chất lượng các hạng mục về mặt môi trường 54
Kết luận và kiến nghị 55
Tài liệu tham khảo 56
63 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 8064 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2010 đến 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Krông Nô là vùng đất đỏ Bazan khá ổn định, mỏ khoáng sản hiếm.
3.1.1.3. Điều kiện khí tượng và thủy văn
a. Khí tượng
Theo số liệu của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Đăk Lăk, khí hậu Krông Nô vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa Cao nguyên với nền nhiệt độ cao hầu như quanh năm, tổng tích ôn đới, biên độ nhiệt ngày đêm dao động 8 – 10oC. Trong năm có hai mùa rõ rệt:
- Mùa mưa có lượng mưa trung bình tháng là 258,87 mm, bắt đầu vào tháng 4 và kết thúc vào tháng 10, chiếm khoảng 92% lượng mưa trong năm.
- Mùa khô có lượng mưa trung bình tháng là 30,76 mm, bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, chiếm khoảng 8% lượng mưa trong năm.
- Lượng mưa trung bình năm: 1.937,9 mm.
- Số ngày mưa trung bình năm: 197,2 mm.
- Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất: 309,5 mm (tháng 9).
* Nhiệt độ
- Nhiệt độ không khí trung bình năm: 22,6oC.
- Nhiệt độ trung bình cao nhất năm: 28,90C.
- Nhiệt độ trung bình thấp nhất năm: 20,50C.
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 36,60C.
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 10,20C.
* Độ ẩm
- Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm: 83%
- Độ ẩm thấp nhất năm: 31%
* Lượng bốc hơi
- Lượng bốc hơi trung bình hàng năm: 94,6 mm.
- Lượng bốc hơi vào các tháng mùa mưa: 58,9 – 95,4 mm
- Lượng bốc hơi vào các tháng mùa khô: 58,9 – 123,5 mm
* Chế độ gió
Trong vùng có hai hướng gió chính: Đông Bắc và Tây Nam.
- Gió Đông Bắc thổi vào các tháng mùa khô với tốc độ trung bình 1 – 2 m/s, tốc độ lớn nhất là 19 m/s, tốc độ gió trung bình là 1,5 m/s.
- Gió Tây Nam thổi vào các tháng mùa mưa với tốc độ trung bình 1 m/s, tốc độ lớn nhất là 23 m/s, tốc độ trung bình 0,5 m/s, từ tháng 5 đến tháng 10.
2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên nước
- Nước mặt: Hệ thống sông suối trên địa bàn khá phong phú, phấn bố tương đối đồng đều với mật độ từ 0,4 – 0,6 km/km2. Nhưng do địa hình bị chia cắt mạnh, lượng mưa kéo dài lớn và tập trung theo mùa, khả năng giữ nước của các suối kém và hầu như không có nước vào mùa khô.
- Nước ngầm: Theo kết quả lập bản đồ địa chất thủy văn của liên đoàn Địa chất thủy văn – địa chất công trình miền trung, nước ngầm trên địa bàn huyện chủ yếu vận động và thường tồn tại trong các khe nứt của đá phun trào Bazan, độ sâu khoảng 10 – 15m.
b. Tài nguyên đất
Loại đất:
- Nhóm đất thung lũng dốc tụ;
- Nhóm đất phù xa;
- Nhóm đất đỏ vàng;
- Nhóm đất đen trên sản phẩm bồi tụ;
- Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi;
- Sông suối, ao hồ.
Độ dốc: Phần lớn diện tích các loại đất trên địa bàn huyện phân bố trên địa hình đồi núi: có 37,59% đất có độ dốc 150 chiếm khoảng 62,41%.
c. Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện so với các huyện khác trên địa bàn tỉnh tương đối hạn chế, chủ yếu là mỏ đá xây dựng và mỏ sét.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Krông Nô [5]
Dân số năm 2009 của huyện là 62.135 người, dân số trên địa bàn huyện phân bố không đồng đều. Tỉ lệ gia tăng dân số trong toàn huyện trong những năm gần đây khá cao, từ năm 1995 đến 2001 tăng trung bình 2,3%, từ năm 2001 đến năm 2009 tăng trưởng trung bình khoảng 1,9%
- Sản xuất nông – lâm nghiệp:
Tổng diện tích gieo trồng (cuối tháng 6/2009) là 33.703 ha, đạt 86,7% so với kế hoạch cả năm. Diện tích cây lương thực là 15.187 ha, cây thực phẩm là 1.206 ha, cây công nghiệp dài ngày 13.897 ha.
Công tác quản lý và bảo vệ rừng: thường xuyên chỉ đạo lực lượng kiểm lâm, Đoàn thực hiện chỉ thị 12 của huyện phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương các xã, các đơn vị chủ rừng tăng cường công tác phòng chống cháy rừng, kiểm tra, kiểm soát phá rừng…
- Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – thương mại và dịch vụ
Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện trong 6 tháng đầu năm 2009 có tốc độ tăng trưởng khá, nhất là ngành khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất các sản phẩm cơ khí, mộc dân dụng và chế biến nông sản. Giá trị sản xuất 6 tháng đầu năm 2009 ước đạt 95,3 tỉ đồng, tăng 64% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt 53% so với cả năm.
Thương mại và dịch vụ 6 tháng đầu năm ước đạt 191,4 tỉ đồng tăng 66% so với cùng kỳ năm ngoái và 52,2% kế hoạch cả năm.
- Văn hóa thông tin: Tuyên truyền, cổ động trực quan và tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ và thể dục thể thao.
Về công tác xây dựng đời sống văn hóa mới: Tổ chức triển khai đăng ký gia đình, cơ quan, thôn buôn, tổ dân phố văn hóa năm 2009 và đã tổ chức thành công hội nghị gia đình văn hóa tiêu biểu huyện Krông Nô lần thứ 3.
- Giáo dục: Toàn huyện có 44 trường học và 01 trung tâm giáo dục thường xuyên. Tổng số học sinh theo học các cấp là 17.971 em học sinh, tăng 303 em so với cùng kỳ năm trước. Hiện nay trên địa bàn huyện có 12/12 xã, thị trấn đạt chuẩn Quốc gia về phổ cập trung học cơ sở và xóa mù, 12/12 xã đạt chuẩn Quốc gia về giáo dục trung học cơ sở, xóa mù.
- Y tế: Đảm bảo mọi người được khám và chữa bệnh, chương trình 139 luôn đảm bảo đúng quy định, trong 6 tháng đầu năm 2009 có 15.709 lượt người đến khám bệnh. Chương trình mục tiêu y tế luôn được duy trì và triển khai có hiệu quả đã phát hiện và điều trị cho 75 bệnh nhân bị sốt rét, 58 bệnh nhân bị bệnh lao, 108 bệnh nhân bị bệnh tâm thần … Công tác kiểm tra vệ sinh an toàn cũng được tiến hành trên địa bàn huyện
3.1. HIỆN TRẠNG THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI TẠI HUYỆN KRÔNG NÔ [11]
3.1.1. Quy trình thu gom
* Sơ đồ quy trình thu gom
Nguồn phát sinh rác thải
Công nhân thu gom
Vận chuyển đến BCL tạm
Tiến hành chôn lấp
* Thuyết minh quy trình
Rác từ các khu vực thu gom, chủ yếu là các tuyến đường chính của khu vực dân cư và các khu vực tập trung (trường học, bệnh viện, cơ quan…) sau khi thu gom đầy xe ép rác tiến hành vận chuyển đến bãi chôn lấp tại Buôn Choah, xã Buôn Choah. Đảm bảo thu gom ít nhất 01 chuyến/ngày để thu gom hết lượng rác phát sinh hiện tại. Rác sau khi được vận chuyển đến ô chôn lấp sẽ được chôn lấp theo đúng quy định (chất thải nguy hại được chôn tại ô chôn lấp chất thải nguy hại, chất thải không nguy hại được chôn tại ô chôn lấp hợp vệ sinh), đúng kỹ thuật.
3.1.2. Xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện
Hiện tại trên địa bàn huyện Krông Nô chưa có biện pháp nào để xử lý lượng CTRNT phát sinh trong quá trình sinh hoạt, sản xuất. Phần lớn người dân tự xử lý rác bằng cách chôn lấp, đốt, ủ làm phân… hay thải thẳng vào môi trường gây ô nhiễm và mất cảnh quan. Rác thải sau khi vận chuyển đến bãi chôn lấp thì đổ đống gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân nhất là những hộ gia đình sống gần hoặc có đất canh tác trên địa bàn.
3.2. DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN KRÔNG NÔ ĐẾN NĂM 2030
Dân số năm 2009 của huyện Krông Nô là 62135 người, tỉ lệ tăng dân số là 2,0%. Cũng theo dự báo này ta có tỷ lệ tăng dân số trung bình từng giai đoạn như sau: [1]
Giai đoạn 1 (2010 – 2015): 2,0 %
Giai đoạn 2 (2016 – 2022): 1,8 %
Giai đoạn 3 (2023 – 2030): 1,5 %
Theo báo cáo tổng hợp “Điều tra, thống kê nguồn phát sinh CTR trên địa bàn tỉnh Đăk Nông” thì đối với vùng đô thị là 0,8 kg/người.ngđ, vùng nông thôn 0,3 – 0,5 kg/người.ngđ. Tốc độ phát sinh CTR tùy thuộc vào từng loại đô thị nhưng thường dao động trong khoảng 0,35 – 0,8 kg/người/ngày. Ta chọn hệ số phát sinh rác thải như sau:
Giai đoạn 1 (2010 – 2015): 0,5 kg/người/ngđ
Giai đoạn 2 (2016 – 2022): 0,6 kg/người/ngđ
Giai đoạn 3 (2023 – 2030): 0,65 kg/người/ngđ
Lượng CTR phát sinh trong một năm được tính toán dựa theo công thức:
Msh = (365/1000).N.g (tấn/năm)
Trong đó:
N là số dân trong năm (người)
g là hệ số phát sinh rác (kg/người/ngđ)
Lượng CTRSH được thu gom đem xử lý:
Mtg = Msh. k
Trong đó:
k là hệ số thu gom (0 < k < 1)
Theo báo cáo tổng hợp “Điều tra, thống kê nguồn phát sinh CTR trên địa bàn tỉnh Đăk Nông” thì lượng CTR được thu gom trên địa bàn huyện còn rất thấp chỉ khoảng 28%. Đối với các đô thị nhỏ thì lượng rác thu gom khoảng 20 - 40%, các đô thị lớn và thành phố lượng rác thu gom dao động từ 40 – 67%. Ước tính hệ số thu gom rác thải qua các giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1 (2010 – 2015): k = 35%
Giai đoạn 2 (2016 – 2022): k = 50%
Giai đoạn 3 (2023 – 2030): k = 65%
Dân số các năm sau được tính theo công thức:
N2 = N1 + N1.q/100
Trong đó: q là tỉ lệ tăng dân số
Kết quả tính toán khối lượng CTRSH phát sinh được liệt kê trong bảng 3.1:
Bảng 3.1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh (2010 – 2030)
Năm
Tỷ lệ tăng dân số (%)
Dân số (người)
Tiêu chuẩn thải (Kg/ng/ngđ)
Tỉ lệ thu om (%)
Lượng CTR phát sinh (tấn/năm)
Lượng CTR thu gom (tấn/năm)
2009
2.0
62135
Giai đoạn 1
2010
2.0
63378
0.5
35
11566.4
4048.3
2011
2.0
64645
0.5
35
11797.8
4129.2
2012
2.0
65938
0.5
35
12033.7
4211.8
2013
2.0
67257
0.5
35
12274.4
4296.0
2014
2.0
68602
0.5
35
12519.9
4382.0
2015
2.0
69974
0.5
35
12770.3
4469.6
Tổng cộng
72962.4
25536.9
Giai đoạn 2
2016
1.8
71374
0.6
50
15630.8
7815.4
2017
1.8
72658
0.6
50
15912.2
7956.1
2018
1.8
73966
0.6
50
16198.6
8099.3
2019
1.8
75298
0.6
50
16490.2
8245.1
2020
1.8
76653
0.6
50
16787.0
8393.5
2021
1.8
78033
0.6
50
17089.2
8544.6
2022
1.8
79437
0.6
50
17396.8
8698.4
Tổng cộng
115504.6
57752.3
Giai đoạn 3
2023
1.5
80867
0.65
65
19185.7
12470.7
2024
1.5
82080
0.65
65
19473.5
12657.8
2025
1.5
83311
0.65
65
19765.6
12847.6
2026
1.5
84561
0.65
65
20062.1
13040.4
2027
1.5
85829
0.65
65
20363.0
13236.0
2028
1.5
87117
0.65
65
20668.5
13434.5
2029
1.5
88424
0.65
65
20978.5
13636.0
2030
1.5
89750
0.65
65
21293.2
13840.6
Tổng cộng
161790.1
105163.6
Năm 2009 số giường bệnh ở huyện Krông Nô là 100 giường bệnh, tỷ lệ tăng số giường bệnh trung bình là 1,35%. Theo tổ chức WHO thì đối với bệnh viện cấp huyện thì tổng lượng chất thải rắn y tế là 0,73 kg/giường/ngđ. [2]
Bảng 3.2. Thành phần CTRYT
Thành phần rác thải y tế
Tỷ lệ (%)
Có thành phần chất thải nguy hại hay không
Các chất hữu cơ
Chai nhựa PVC, PE, PP
Bông băng
Vỏ hộp kim loại
Chai lọ thủy tinh, xilanh thủy tinh
Kim tiêm, ống tiêm
Giấy loại, catton
Các bệnh phẩm sau mổ
Đất, cát, sành sứ và các CTR khác
Tổng cộng
Tỉ lệ CTR nguy hại
52,9
10,1
8,8
2,9
2,3
0,9
0,8
0,6
20,9
100
22,6
Không
Có
Có
Không
Có
Có
Không
Có
Không
(Nguồn số liệu: bộ y tế, 1998)
Lượng CTRYT phát sinh một năm: MYT = (365/1000).N.g (tấn/năm)
Trong đó:
MYT là tổng lượng CTRYT phát sinh một năm (tấn/năm)
N là số giường bệnh của huyện trong năm đó (giường bệnh)
g là tiêu chuẩn thải rác trung bình (kg/giường/ngày)
Số giường bệnh năm sau: N2 = N1 + q, với q là tỷ lệ gia tăng giường bệnh
Kết quả tính toán khối lượng CTRYT phát sinh được liệt kê trong bảng 3.3.
Bảng 3.3. Khối lượng CTRYR phát sinh từ năm 2010 đến 2030
Năm
Tỉ lệ gia tăng giường bệnh (%)
Số giường bệnh (giường)
Tiêu chuẩn thải rác(kg/ng/ng.đ)
CTR y tế phát sinh (tấn/năm)
CTR chôn lấp đặc biệt (tấn/năm)
Lượng CTR chôn lấp đặc biệt (tấn/năm)
2009
1.35
100
Giai đoạn 1
2010
1.35
101
0.73
27.0
6.1
20.9
2011
1.35
103
0.73
27.4
6.2
21.2
2012
1.35
104
0.73
27.7
6.3
21.5
2013
1.35
105
0.73
28.1
6.3
21.7
2014
1.35
107
0.73
28.4
6.4
22.0
2015
1.35
108
0.73
28.8
6.5
22.3
Tổng cộng
167.4
37.8
129.6
Giai đoạn 2
2016
1.35
109
0.73
29.2
6.6
22.6
2017
1.35
111
0.73
29.5
6.7
22.9
2018
1.35
112
0.73
29.9
6.8
23.1
2019
1.35
114
0.73
30.2
6.8
23.4
2020
1.35
115
0.73
30.6
6.9
23.7
2021
1.35
116
0.73
31.0
7.0
24.0
2022
1.35
118
0.73
31.3
7.1
24.2
Tổng cộng
211.7
47.8
163.9
Giai đoạn 3
2023
1.35
119
0.73
31.7
7.2
24.5
2024
1.35
120
0.73
32.0
7.2
24.8
2025
1.35
122
0.73
32.4
7.3
25.1
2026
1.35
123
0.73
32.8
7.4
25.4
2027
1.35
124
0.73
33.1
7.5
25.6
2028
1.35
126
0.73
33.5
7.6
25.9
2029
1.35
127
0.73
33.8
7.6
26.2
2030
1.35
128
0.73
34.2
7.7
26.5
Tổng cộng
263.5
59.6
204.0
Theo “quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện” đến năm 2020 thì tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân từ năm 2010 đến năm 2020 đạt 17%, từ năm 2020 trở đi phấn đấu đạt khoảng 11%.
Bảng 3.4. Thành phần chất thải rắn công nghiệp
Thành phần CTR công nghiệp
Tỷ lệ (%)
Lượng CTR nguy hại
19
Lượng CTR tái chế
10
Lượng CTR không nguy hại
71
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ - GT Quản lý chất thải rắn)
Lượng CTR CN phát sinh được tính như sau:
MCN năm sau = MCN năm trước x (1 + a) (kg/ngđ)
Trong đó: a là tỷ lệ phát sinh chất thải (%)
Theo báo cáo tổng hợp “Điều tra, thống kê nguồn phát sinh CTR trên địa bàn tỉnh Đăk Nông” thì lượng CTR CN phát sinh năm 2009 là 0,24 tấn/năm.
Kết quả tính toán khối lượng CTR CN phát sinh được liệt kê trong bảng 3.5:
Bảng 3.5. Khối lượng CTRCN phát sinh từ năm 2010 đến 2030
Năm
Tỷ lệ tăng trưởng CN (%)
Tổng lượng CTR CN (tấn/năm)
Lượng CTR tái chế (tấn/năm)
Lượng CTR chôn lấp đặc biệt (tấn/năm)
Lượng CTRchôn lấp HVS (tấn/năm)
2009
17
0.24
0.02
0.05
0.17
Giai đoạn 1
2010
17
0.28
0.03
0.05
0.20
2011
17
0.33
0.03
0.06
0.23
2012
17
0.38
0.04
0.07
0.27
2013
17
0.45
0.04
0.09
0.32
2014
17
0.53
0.05
0.10
0.37
2015
17
0.62
0.06
0.12
0.44
Tổng cộng
2.59
0.26
0.49
1.84
Giai đoạn 2
2016
17
0.72
0.07
0.14
0.51
2017
17
0.84
0.08
0.16
0.60
2018
17
0.99
0.10
0.19
0.70
2019
17
1.15
0.12
0.22
0.82
2020
17
1.35
0.13
0.26
0.96
2021
11
1.50
0.15
0.28
1.06
2022
11
1.66
0.17
0.32
1.18
Tổng cộng
8.21
0.82
1.56
5.83
Giai đoạn 3
2023
11
1.85
0.18
0.35
1.31
2024
11
2.05
0.20
0.39
1.45
2025
11
2.27
0.23
0.43
1.61
2026
11
2.52
0.25
0.48
1.79
2027
11
2.80
0.28
0.53
1.99
2028
11
3.11
0.31
0.59
2.21
2029
11
3.45
0.35
0.66
2.45
2030
11
3.83
0.38
0.73
2.72
Tổng cộng
21.89
2.19
4.16
15.54
Thông thường lượng chất thải rắn thương mại dịch vụ thường dao động từ 1 – 5% lượng CTRSH, ta chọn khoảng 2,5%. [8]
Lượng CTR TM-DV phát sinh được tính như sau:
MTM – 2010 = 2,5% . MSH – 2010 (tấn/năm)
Ta xem lượng CTR TM-DV thu gom đạt 100%.
Bảng 3.6. Thành phần rác thải thương mại - dịch vụ
Thành phần rác thải thương mại - dịch vụ
Tỷ lệ (%)
Chất thải hữu cơ
55
Chất thải nguy hại
2,75
Lượng tái chế
2,0
Các thành phần khác bao gồm: đá, cát, các loại chất thải không thể phân loại được
40,25
Kết quả tính toán khối lượng CTRTM-DV phát sinh liệt kê trong bảng 3.7.
Bảng 3.7. khối lượng CTRTM – DV phát sinh từ 2010- 2030
Năm
Lượng CTR SH (tấn/năm)
Lượng CTR TM - DV (tấn/năm)
Lượng CTR tái chế (tấn/năm)
Lượng CTR nguy hại (tấn/năm)
Lượng CTR CLHVS(tấn/năm)
Giai đoạn 1
2010
11566.4
289
5.8
8.0
275.4
2011
11797.8
295
5.9
8.1
280.9
2012
12033.7
301
6.0
8.3
286.6
2013
12274.4
307
6.1
8.4
292.3
2014
12519.9
313
6.3
8.6
298.1
2015
12770.3
319
6.4
8.8
304.1
Tổng cộng
1824.1
36.5
50.2
1737.4
Giai đoạn 2
2016
15630.8
391
7.8
10.7
372.2
2017
15912.2
398
8.0
10.9
378.9
2018
16198.6
405
8.1
11.1
385.7
2019
16490.2
412
8.2
11.3
392.7
2020
16787.0
420
8.4
11.5
399.7
2021
17089.2
427
8.5
11.7
406.9
2022
17396.8
435
8.7
12.0
414.3
Tổng cộng
2887.6
57.8
79.4
2750.5
Giai đoạn 3
2023
19185.7
480
9.6
13.2
456.9
2024
19473.5
487
9.7
13.4
463.7
2025
19765.6
494
9.9
13.6
470.7
2026
20062.1
502
10.0
13.8
477.7
2027
20363.0
509
10.2
14.0
484.9
2028
20668.5
517
10.3
14.2
492.2
2029
20978.5
524
10.5
14.4
499.6
2030
21293.2
532
10.6
14.6
507.0
Tổng cộng
4044.8
80.9
111.2
3852.6
Lượng CTR nguy hại phát sinh có hệ thống xử lý riêng nên lượng CTR đưa đi xử lý tại bãi chôn lấp là những loại CTRSH và không nguy hại. Lượng CTR xử lý trong các ô chôn lấp hợp vệ sinh bao gồm:
+ Lượng chất thải rắn không nguy hại sinh hoạt
+ Lượng chất thải rắn không nguy hại thương mại – dịch vụ
+ Lượng chất thải rắn không nguy hại công nghiệp.
+ Lượng chất thải rắn không nguy hại y tế.
Khi đó, tổng lượng chất thải rắn đem chôn lấp hợp vệ sinh sẽ là:
Bảng 3.8: Tổng lượng CTR được chôn lấp
Năm
Lượng CTRSH
Lượng CTRYT (không nguy hại)
Lượng CTR CN (không nguy hại)
Lượng CTRTM -DV (không nguy hại)
Tổng
(tấn/năm)
2010
4048.3
20.9
0.2
275.4
4344.8
2011
4129.2
21.2
0.23
280.9
4431.5
2012
4211.8
21.5
0.27
286.6
4520.2
2013
4296.0
21.7
0.32
292.3
4610.3
2014
4382.0
22
0.37
298.1
4702.5
2015
4469.6
22.3
0.44
304.1
4796.4
Giai đoạn 1
25536.9
129.6
1.8
1737.4
27405.7
2016
7815.4
22.6
0.51
372.2
8210.7
2017
7956.1
22.9
0.6
378.9
8358.5
2018
8099.3
23.1
0.7
385.7
8508.8
2019
8245.1
23.4
0.82
392.7
8662.0
2020
8393.5
23.7
0.96
399.7
8817.9
2021
8544.6
24
1.06
406.9
8976.6
2022
8698.4
24.2
1.18
414.3
9138.1
Giai đoạn 2
57752.3
163.9
5.8
2750.4
60672.5
2023
12470.7
24.5
1.31
456.9
12953.4
2024
12657.8
24.8
1.45
463.7
13147.8
2025
12847.6
25.1
1.61
470.7
13345.0
2026
13040.4
25.4
1.79
477.7
13545.3
2027
13236.0
25.6
1.99
484.9
13748.5
2028
13434.5
25.9
2.21
492.2
13954.8
2029
13636.0
26.2
2.45
499.6
14164.3
2030
13840.6
26.5
2.72
507
14376.8
Giai đoạn 3
105163.6
204.0
15.5
3852.7
109235.8
3.3. LÝ DO LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHÔN LẤP HỢP VỆ SINH TẠI HUYỆN KRÔNG NÔ
Nguồn vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng huyện Krông Nô còn hạn hẹp, mà quỹ đất của huyện còn rất rộng. Lượng CTR phát sinh lớn nhất là 14376.8 tấn/năm nhưng chưa được phân loại. Linh hoạt trong quá trình sử dụng.
Do đó lựa chọn phương pháp này sẽ phù hợp hơn với nền kinh tế đang còn nghèo của huyện Krông Nô.
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN HỢP VỆ SINH CHO HUYỆN KRÔNG NÔ GIAI ĐOẠN TỪ 2010 ĐẾN 2030
4.1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM
4.1.1. Nguyên tắc chung khi thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh [6], [7]
Khi thiết kế bãi chôn lấp phải tuân thủ theo tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 261-2001 và theo một số quy định cơ bản sau:
- Khu vực chôn lấp rác có khả năng tiêu thoát nước nhanh, ngăn ngừa nước ứ đọng trong bãi rác.
- Giảm thấp nhất sự ô nhiễm bề mặt và ô nhiễm nước ngầm do rác thải gây ra.
- Bãi chôn lấp đặt xa thành phố, xa khu dân cư ít nhất 1000 m.
- Bãi đặt cuối hướng gió và có hàng cây cách ly bảo vệ.
- Có đường giao thông thuận tiện cho hoạt động của xe và cự ly vận chuyển cho phù hợp.
- Bãi rác có hệ thống thu gom nước rỉ rác đạt tiêu chuẩn trước khi xả ra nguồn.
- Bãi có hệ thống thông khí đảm bảo yêu cầu.
- Địa điểm chôn lấp phải có điều kiện tự nhiên thích hợp để hạn chế tác động tiêu cực tới môi trường trong quá trình xây dựng, vận hành, đóng bãi.
- Khi lựa chọn địa điểm chôn lấp cần phải chú ý đến các yếu tố: địa lý tự nhiên, đặc điểm địa hình, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, văn hoá, xã hội, luật định của địa phương, ý kiến cộng đồng, khoảng cách vận chuyển chất thải, di tích lịch sử, cảnh quan, du lịch.
- Lựa chọn mô hình bãi chôn lấp: Có 3 mô hình bãi chôn lấp là: bãi chôn lấp nổi, bãi chôn lấp chìm, bãi chôn lấp kết hợp nửa nổi - nửa chìm.
4.1.2. Địa điểm xây dựng [11]
Dựa vào những nguyên tắc và quy định về lựa chọn địa điểm xây dựng BCL, ta lựa chọn được địa điểm để xây dựng BCL cho huyện Krông Nô như sau:
Địa điểm dự kiến xây dựng BCL CTRHVS thuộc tiểu khu 1260, thuộc thôn Buôn Choah, xã Buôn Choah, huyện Krông Nô. Khu đất này cách xa trung tâm huyện và khu dân cư, có hệ thống giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển rác cũng như các điều kiện địa chất, thủy văn.
Địa hình tại khu vực bãi chôn lấp được chia làm hai khu vực:
- Khu vực thứ nhất là khu đồi núi có độ dốc khá lớn, nằm ở giáp ranh của phía Bắc bãi chôn lấp.
- Khu vực thứ hai là khu vực có độ dốc cấp II (3o – 8o), chiếm phần lớn diện tích bãi chôn lấp và được sử dụng làm ô chôn lấp hợp vệ sinh.
Địa tầng khu vực chủ yếu là đất sét pha cát có lẫn đá tảng nên khó khăn cho việc đào sâu, không có hiện tượng catơ hay xói ngầm. Nhìn chung khu vực công trình có điều kiện địa chất ổn định để xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn nông thôn.
Khu vực triển khai dự án trên vùng đồi cao, hàng năm không sảy ra lũ lụt. Khảo sát khu vực dự án nhận thấy mực nước ngầm nằm rất sâu, không chịu ảnh hưởng của các công trình của dự án. Dự án chỉ chịu ảnh hưởng của nước mặt mà chủ yếu là nước mưa.
- Mực nước ngầm điểm đầu dự án là 20,2m.
- Mực nước ngầm điểm cuối dự án là 35,1m.
Nhìn chung, vị trí dự kiến xây dựng BCL tương đối phù hợp và thuận lợi cho việc xây dựng BCL CTRHVS.
4.1.3. Quy mô bãi chôn lấp [6]
Theo tính toán đến năm 2030 dân số huyện Krông Nô là 89750 người (bảng 3.1 – chương 3). Tổng lượng CTRSH thu gom vào năm 2010 là 4344.8 tấn/năm, năm 2030 là 14376.8 tấn/năm (bảng 3.8). Do đó ta phải quy hoạch BCL CTR huyện Krông Nô thuộc loại nhỏ. Diện tích khu vực chôn lấp chiếm 75% tổng diện tích bãi, diện tích xây dựng các công trình phụ trợ như giao thông, bờ bao, công trình xử lý nước thải, đất trồng cây xanh,… là 25% tổng diện tích.
- Chiều cao tổng thể của bãi chôn lấp sau khi đóng cửa là 7 m, với độ sâu chìm dưới đất là 2m (vì đất cứng nên rất khó đào sâu), phần nổi là 5m.
4.2. THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP
4.2.1. Tính toán diện tích đất cần thiết để chôn lấp
Theo tính toán ban đầu, thì lượng chất thải rắn được đưa đi chôn lấp hợp vệ sinh vào năm 2010 là 4344.8 tấn/năm, năm 2030 là 14376.8 tấn/năm. Ta tính được lượng rác được chôn lấp là:
Giai đoạn
1
2
3
Tổng lượng rác (tấn)
27405.7
60672.5
109235.8
Lựa chọn bãi chôn lấp:
- Bãi chôn lấp được lựa chọn tại huyện Krông Nô là bãi chôn theo phương pháp “nửa nổi nửa chìm”. Chất thải sau khi đổ đầy hố chôn được tiếp tục chất đống lên trên. Vì địa điểm dự kiến xây dựng BCL CTRHVS huyện Krông Nô gồm hai khu vực đồi núi và khu vực dự kiến xây dựng ô chôn lấp có độ dốc thấp rất phù hợp để áp dụng phương pháp chôn lấp này. [6]
- Lượng CTR phát sinh lớn nhất là 14376,8 tấn/năm < 20.000 tấn/năm (TCVN 261-2001) nên bãi chôn lấp có quy mô “nhỏ”. Hiệu suất sử đất tại khu vực chôn lấp là 75%, còn lại 25% diện tích đất xây dựng các công trình phụ trợ như giao thông, bờ bao, công trình xử lý nước thải, đất trồng cây xanh,…[6], [7]
- Hiệu suất thu gom đạt 35% ở giai đoạn 1 và ở giai đoạn 2 và 3 sẽ tăng nên 50% và 65%.
Bảng 4.1. Các thông số lựa chọn để xây dựng tại BCL CTR Krông Nô
Các thông số
Độ dài
(m)
TCVN 261-2001
(m)
Chiều cao bãi chôn lấp từ đáy đến đỉnh
7
Chiều dày của một lớp rác được nén
1
≥ 1
Chiều dày của một lớp phủ trung gian
0.2
0,15 ÷ 0,2
Số lớp rác
6
Hệ thống chống thấm của ô chôn lấp [3]
Địa tầng khu vực là đất sét pha cát có lẫn đá tảng, hệ số thấm K >107 cm/s (bề dày lớp sét nhỏ hơn 2m) nên ta chọn cấu tạo lớp lót kép gồm:
Cấu tạo các lớp
Độ dày (m)
TCVN (m)
a. Lớp lót đáy chống thấm ô chôn lấp
- Lớp sét chống thấm
- Lớp chống thấm bằng HDPE
- Lớp vải địa chất thứ nhất
- Lớp cát đệm
- Lớp sỏi + đường ống
- Lớp vải địa chất thứ hai
- Lớp đất bảo vệ
0,6
0,015
0,2
0,2
0,3
> 0,6
0,2 ÷ 0,3
b. Lớp phủ trên cùng:
- Lớp đất
- Lớp chống thấm HPDE
- Lớp vải địa chất
- Lớp cát thoát nước
- Lớp đất trồng cỏ
0,6
0,015
4.2.2. Tính toán diện tích các ô chôn lấp
Giai đoạn 1 (2010 – 2015)
Thể tích rác đem chôn đã được đầm nén là:
Vr = (RCL x 1000)/γ = (27405,7 x 1000) /830 = 33018,9 (m3)
Trong đó:
RCL: lượng rác chôn lấp trong thời gian vận hành (tấn)
γ: Tỷ trọng của rác sau khi đầm nén là 710 – 950 kg/m3. Chọn tỷ trọng của rác sau khi đầm nén là 830 kg/m3. [4]
Chọn số ô chôn lấp là 2, thể tích rác trong mỗi ô là:
Vr1 = Vr/ 2 = 33018,9/2 = 16509,5 (m3)
Tổng diện tích các lớp đất phủ bằng 20 - 25% lượng rác trong mỗi ô. Ta chọn 20%. [4]
Vd1 = 20%Vr1 = 0,2 x 16509,5 = 3301,9 (m3)
Thể tích ô chôn lấp: Vô = Vr1 + Vd1 = 16509,5 + 3301,9 = 19811,4 (m3)
Chọn chiều cao ô rác : H = 7 (m). Số lớp rác:
L = H/ (dr + dd) = 7 / (1 + 0,2) = 6 lớp
Trong đó:
H: là chiều cao tổng thể của bãi chôn lấp (m)
dr: độ dày các lớp rác
dd: độ dày lớp đất phủ xen kẽ
Diện tích ô chôn lấp: F = Vô / H = 19811,4 / 7 = 2830,2 (m2)
Chọn chiều dài mỗi ô chôn lấp L = 60 (m)
Chiều rộng mỗi ô chôn lấp:
B = F / L = 2830,2 / 60 = 47 (m)
Thời gian vận hành mỗi ô khoảng: T = 6/2 = 3 (năm) [6]
Giai đoạn 2 (2016 – 2022) và giai đoạn 3 (2023 – 2030) tính toán tương tự giai đoạn 1.
Bảng 4.1. Tóm tắt kết quả tính toán bãi chôn lấp theo các giai đoạn
Đơn vị
Giai đoạn 1 (2010-2015)
Giai đoạn 2 (2016-2022)
Giai đoạn 3 (2023-2030)
Tổng cộng
Lượng rác đem chôn
Tấn
27405,7
60672,5
109235,8
197314
Thể tích rác sau khi đầm nén
m3
33018,9
73099,4
131609,4
237727,7
Số lượng ô chôn lấp
ô
2
3
3
8
Lượng đất phủ bề mặt
m3
3301,9
4873,3
8774
16949,2
Diện tích ô chôn lấp
m2
2830,2
4177,1
7520,5
14527,8
Kích thước ô (dài x rộng x cao)
m
60 x 47 x 7
70 x 60 x 7
90 x 84 x 7
Thời gian vận hành trung bình
năm
3
2,3
2,6
Vậy tổng diện tích chôn lấp cho cả 3 giai đoạn là:
S1 = 14527,8 (m2) ≈ 15000 (m2) = 15 (ha)
Diện tích bãi chôn lấp S = S1 + S2 bao gồm cả khu chôn lấp 15 ha chiếm 75% diện tích và 25% điện tích đất phục vụ xây dựng đường giao thông,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho huyện Krông Nô – tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2010 đến 2030.doc