1. PHẦN A : GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT ĐỀ TÀI Trang 4 - 5
I. Kiến trúc
II. Kết cấu khung
III. Kết cấu mái
IV. Địa chất công trình
V. Kết cấu móng
VI. Phân khu chức năng
VII. Các giải pháp kỹ thuật khác
VIII. Phân tích phạm vi nghiên cứu được giao
IX. Thể thức giải pháp chọn sử dụng trong đồ án
2. PHẦN B : TÍNH TOÁN KẾT CẤU Trang 6 -141
Chương 1 : Tính toán sàn tầng điển hình Trang 6 - 22
Chương 2 : Tính cầu thang Trang 23 - 30
Chương 3 : Tính toán hồ nước mái Trang 31 - 44
Chương 4 : Tính dầm dọc trục C Trang 45 - 50
Chương 5: Tính khung trục 1 Trang 50 -70
Chương 6: Tính khung trục 3 Trang 70 -93
Chương 7: Tính móng Trang 94 - 141
7.1. Giới thiệu chung địa chất công trình Trang 94 - 98
7.2. Phương án 1 : Móng cọc ép Trang 98 - 123
7.3. Phương án 2: Móng cọc khoan nhồi Trang 123 – 141
143 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế xây dựng kiến trúc công trình chung cư An Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.4x0.5x1.1x2500x3.3= 1815 (daN)
NAT = NA2 +8648 + 1815
= 168732+ 8648 + 1815=179195 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 40x50 = 2000cm2
Cột B :
Tầng 8,9,10 :
Tải trọng do sàn tác dụng vào dầm truyền vào là :
2.75x5.55x(425.2+240)+5.5x0.5x(425.2+480)=12547 (daN)
Trọng lượng bản thâm dầm truyền vào :
8.25x275+0.5x165=2351 (daN)
Tải trọng do tường tác dụng lên dầm truyền vào :
180x3.3x(2.6+2.35)+180x0.8x2.4 = 3286 (daN)
NBg = 3(12547 + 2351+ 3286)
= 3x18184=54552 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 30x40 = 1200cm2
Tầng 5,6,7 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.3x0.4x1.1x2500x3.3= 1089 (daN)
NB5= NBgx2+3x1089
= 54552x2+3267=112371 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 30x40 = 1200cm2
Tầng 2,3,4 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.3x0.4x1.1x2500x3.3= 1089 (daN)
NB2=NBgx3+3x1089
= 54552x3+3268=166924 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 40x50 = 2000 cm2
Tầng trệt,1 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.4x0.5x1.1x2500x3.3= 1815 (daN)
NBT=NB2+24430+2178
= 166924+18184+1815=186923 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 40x50 = 2000cm2
Cột C :
Tầng 8,9,10 :
Tải trọng do sàn tác dụng vào dầm truyền vào là :
4.75x2.75x(425.2+240)+2x0.5x(425.2+480)
8687 +905 =9592 (daN)
Trọng lượng bản thâm dầm truyền vào :
7.5x275+0.5x165 =2145 (daN)
Tải trọng do tường tác dụng lên dầm truyền vào :
180x3.3x(2.6+2.35)+180x0.8x2.4 = 3286 (daN)
NCg = 3(9592 + 2145 + 3286)
= 3x(15023)
= 45096 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 30x40 = 1200cm2
Tầng 5,6,7 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.3x0.5x1.1x2500x3.3= 1089 (daN)
NC5 = NCg x2+3x1089
= 45096x2+3267=93459 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 30x40 = 1200cm2
Tầng 2,3,4 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.3x0.4x1.1x2500x3.3= 1089 (daN)
NC2 = NCg x3+3x1089
= 45096x3+3267 = 138555 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 40x50 = 2000cm2
Tầng trệt,1 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.4x0.5x1.1x2500x3.3= 1815 (daN)
NCT = NC2 + 26183 + 2178
= 138555 + 15023 + 1815= 155393 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 40x50 = 2000 cm2
Cột D :
Tầng 8,9,10 :
Tải trọng do sàn tác dụng vào dầm truyền vào là :
4x2.75x(425.2+240)+4x0.5x(425.2+480)
7315 +1810 =9125 (daN)
Trọng lượng bản thâm dầm truyền vào :
6.75x275+0.5x165 =1938 (daN)
Tải trọng do tường tác dụng lên dầm truyền vào :
180x3.3x(2.6+2.35)+180x0.8x2.4 = 3286 (daN)
NCg = 3(9125 + 1938 + 3286)
= 3x(14349)
= 43047 (daN)
Nhận xét: ta thấy cột D chịu tải trọng gần bằng cột C nên có thể chọn tiết diện giống cột C
Cột E :
Tầng 8,9,10 :
Tải trọng do sàn tác dụng vào dầm truyền vào là :
2.25x2.75x(425.2+240)+ 5x0.5x(425.2+480)
= 4115 +2663 = 63775 (daN)
Trọng lượng bản thâm dầm truyền vào :
(2.6+2.35) x275+2.4x165 = 1757 (daN)
Tải trọng do tường tác dụng lên dầm truyền vào :
180x3.3x(2.6+2.35)+180x0.8x2.4 = 3286 (daN)
NgE= 3(63775+1757+3286) =34262 (daN)
Nhận xét: ta thấy cột E chịu tải trọng gần bằng cột D nên có thể chọn tiết diện giống cột D
- Tiết diện cột theo tính toán:
Vị trí
Tầng 8,9,10
Tầng 5,6,7
Tầng 2,3,4
Tầng T,1
Cổ cột
A
300x400
300x400
400x500
400x500
400x500
B
300x400
300x400
400x500
400x500
400x500
C
300x400
300x400
400x500
400x500
400x500
D
300x400
300x400
400x500
400x500
400x500
E
300x400
300x400
400x500
400x500
400x500
5.3.3.Xác định tải trọng tác dụng lên dầm khung trục 1:
5.3.3.1-Sàn mái :
Tĩnh tải: gồm trọng lượng các lớp cấu tạo sàn gs (daN/m2), trọng lượng bản thân dầm gd (daN/m) , trọng lượng tường xây (daN/m)
Xác định tải phân bố đều trên dầm khung trục1 :
Dầm consol đầu trục A:
Tỉnh tải :
+ Do trọng lượng bản thân dầm:
+ Do tải trọng từ sàn truyền xuống dầm:
Theo sơ đồ truyền tải, ta thấy tải trọng tĩnh từ sàn chỉ truyền xuống dầm dọc, không truyền xuống dầm khung trên nhịp này
+ Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên các nhịp dầm consol là:
gcs = 275 (daN/m)
Nhịp A-B:
Tỉnh tải :
+ Do trọng lượng bản thân dầm:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình thang
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình chữ nhật
gs= 583x0.6= 350 (daN/m)
+ Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên nhịp dầm Nhịp A-B là:
GA-B = 275+350+911 = 1561 (daN/m)
Hoạt tải :
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình tam giác
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình chữ nhật
ps= 195x0.6= 117 (daN/m)
+ Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên nhịp dầm Nhịp A-B là:
pA-B = 305+117 = 422 (daN/m)
Nhịp B-C:
Tỉnh tải :
+ Do trọng lượng bản thân dầm:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình thang, (daN/m),
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình chữ nhật
+ Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên nhịp dầm Nhịp B-C là:
Hoạt tải :
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình thang,
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình chữ nật
+ Tổng tải trọng động tác dụng lên nhịp dầm Nhịp B-C là:
Nhịp C-D:
Tỉnh tải :
+ Do trọng lượng bản thân dầm:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình tam giác, (daN/m),
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình chữ nhật
+ Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên nhịp dầm Nhịp B-C là:
Hoạt tải :
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình thang,
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình chữ nhật
+ Tổng tải trọng động tác dụng lên nhịp dầm Nhịp B-C là:
Nhịp D-E:
Tỉnh tải :
+ Do trọng lượng bản thân dầm:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình tam giác, (daN/m),
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình chữ nhật
+ Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên nhịp dầm Nhịp B-C là:
Hoạt tải :
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình thang,
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình chữ nhật
+ Tổng tải trọng động tác dụng lên nhịp dầm Nhịp B-C là:
Dầm consol đầu trục E:
Tỉnh tải :
+ Do trọng lượng bản thân dầm:
+ Do tải trọng từ sàn truyền xuống dầm:
Theo sơ đồ truyền tải, ta thấy tải trọng tĩnh từ sàn chỉ truyền xuống dầm dọc, không truyền xuống dầm khung trên nhịp này
+ Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên các nhịp dầm consol là:
gcs = 275 (daN/m)
Xác định lực tập trung tại các nút của sàn mái:
Tại nút A:
Tĩnh tải :
GAm= 6000 (daN)
Hoạt tải :
PAm= 2000 (daN)
Tại nút B:
Tĩnh tải :
GBm= 9000 (daN)
Hoạt tải :
PAm= 3600 (daN)
Tại nút C:
Tĩnh tải :
GBm= 7500 (daN)
Hoạt tải :
PAm= 3100 (daN)
Tại nút D:
Tĩnh tải :
GBm= 6500 (daN)
Hoạt tải :
PAm= 2600 (daN)
Tại nút E:
Tĩnh tải :
GBm= 5500 (daN)
Hoạt tải :
PAm= 1800 (daN)
Tại đầu công son:
Tĩnh tải :
GBm= 2000 (daN)
Hoạt tải :
PAm= 200 (daN)
5.3.3.2-Sàn diển hình :
Tĩnh tải: gồm trọng lượng các lớp cấu tạo sàn gs (daN/m2), trọng lượng bản thân dầm gd (daN/m) , trọng lượng tường xây (daN/m)
Xác định tải phân bố đều trên dầm khung trục1 :
Dầm consol đầu trục A:
Tỉnh tải :
+ Do trọng lượng bản thân dầm:
+ Do tải trọng từ sàn truyền xuống dầm:
Theo sơ đồ truyền tải, ta thấy tải trọng tĩnh từ sàn chỉ truyền xuống dầm dọc, không truyền xuống dầm khung trên nhịp này
+ Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên các nhịp dầm consol là:
gcs = 275 (daN/m)
Nhịp B-C:
Tỉnh tải :
+ Do trọng lượng bản thân dầm:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình thang, (daN/m),
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình chữ nhật
+ Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên nhịp dầm Nhịp B-C là:
Hoạt tải :
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình thang,
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình chữ nhật
P=480x0.6 = 228 (daN/m)
+ Tổng tải trọng động tác dụng lên nhịp dầm Nhịp B-C là:
P=585+288 = 873 (daN/m)
Nhận xét: ta có tai trọng của nhịp B-C là lớn nhất nên sử dụng tải trọng này cho toàn bộ các nhịp còn lại và lam tròn để đam bảo an toàn
Xác định lực tập trung tại các nút của sàn điển hình :
Tại nút A :
Tĩnh tải :
GA= 6500 (daN)
Hoạt tải :
PA= 2000 (daN)
Tại nút B :
Tĩnh tải :
GB= 10000 (daN)
Hoạt tải :
PB= 4000 (daN)
Tại nút C :
Tĩnh tải :
GB= 9000 (daN)
Hoạt tải :
PB= 3500 (daN)
Tại nút D :
Tĩnh tải :
GB= 8000 (daN)
Hoạt tải :
PB= 3000 (daN)
Tại nút E :
Tĩnh tải :
GB= 65000 (daN)
Hoạt tải :
PB= 2000 (daN)
Tại đầu công son:
Tĩnh tải :
GBm= 2000 (daN)
Hoạt tải :
PAm= 400 (daN)
BẢNG THỐNG KÊ TẢI TRỌNG PHÂN BỐ ĐỀU KHUNG TRỤC 1
NHỊP
CONSOL
(daN/m)
A-B
(daN/m)
B-C
(daN/m)
C-D
(daN/m)
D-E
(daN/m)
TẢI TRỌNG
TT mái
275
1700
1700
1700
1700
HT mái
200
500
500
500
500
TT sàn
275
1300
1300
1300
1300
HT sàn
400
900
900
900
900
BẢNG THỐNG KÊ TẢI TRỌNG TẬP TRUNG KHUNG TRỤC 1
NÚT
CONSOL
(daN/m)
A;E
(daN)
B
(daN)
C
(daN)
D
(daN)
TẢI TRỌNG
TT mái
2000
6000
9000
7500
6500
HT mái
300
2000
3600
3100
2600
TT sàn
2000
6500
10000
9000
8000
HT sàn
600
2000
4000
3500
3000
5.3.5. Xác định tải trọng do gió :
Tải trọng gió tác dụng lên CT gồm có 2 thành phần tĩnh và động :
Do chiều cao khung của CT là 36.3m < 40m, nên thành phần động của gió xem như không xét đến. Đối với nhà thấp tầng phần tĩnh của tải trong gió được xác định như sau :
Cường độ gió đẩy xác định : (phía đón gió của CT)
W=W0.k.c.n (daN/m)
Trong đó :
W0 : là giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng theo địa danh hành chính (TCVN 2737 – 1995). Do CT nằm ở TP.HCM thuộc khu vực IIA (là vùng gió yếu) nên tra bảng: Phân vùng áp lực gió, ta có W0 = 83 (daN/m2).
k : là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và dạng địa hình, được xác định theo bảng tra. Ở đây, vì CT nằm ở quận Bình Thạnh thuộc nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nên ta lấy vị trí CT theo địa hình dạng A
n : là hệ số vượt tải của gió ( n = 1,2 ).
c : là hệ số khí động phụ thuộc vào hình dáng CT, lấy c = 0,8 (do CT có hình dáng đơn giản)
Cường độ gió hút xác định : (phía khuất gió của CT)
W’=W0.k.c’.n (daN/m)
Trong đó :
c’ = -0,6, còn các hệ số khác lấy như gió đẩy.
Ap dụng các công thức trên với các số liệu đã biết và bảng tra Hệ số k để tính hệ số ki theo từng cao độ sàn, ta lập bảng tính áp lực gió theo độ cao CT như sau:
BẢNG TẢI TRỌNG GIÓ THEO ĐỘ CAO
Z (m)
k
W0 (daN/m2)
c
c'
n
W (daN/m)
W' (daN/m)
6.6
1.11
83
0.8
-0.6
1.2
89
67
13.2
1.22
83
0.8
-0.6
1.2
97
73
19.8
1.29
83
0.8
-0.6
1.2
103
78
26.4
1.35
83
0.8
-0.6
1.2
108
81
33.0
1.39
83
0.8
-0.6
1.2
111
83
5.3.6.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG :
Khi tính nội lực khung thường dùng nguyên tắc cộng tác dụng. Tính nội lực riêng với từng loại tải trọng với từng trường hợp tác dụng của hoạt tải rồi dùng cách tổ hợp để tìm ra nhưng trị số nội lực nguy hiểm tại các tiết diện.
5.3.6.1. Xác định các trường hợp tải:
Theo sơ đồ tính toán ở trục biên ta chi cần tính 2 trường hợp hoạt tải chất đầy và gió trái gió phải
Tĩnh tải chất đầy
Hoạt tải chất đầy
Hoạt tải gió trái
Hoạt tải gió phải
TĨNH TẢI CHẤT ĐẦY
HOẠT TẢI CHẤT ĐẦY
GIÓ TRÁI
GIÓ PHẢI
BIỂU ĐỒ MOMENT
BIỂU ĐỒ LỰC DỌC
BẢNG TỔNG HỢP MOMENT DẦM KHUNG TRỤC BIÊN
TẦNG
CONSOL
(daN.m)
A-B
(daN.m)
B-C
(daN.m)
C-D
(daN.m)
D-E
(daN.m)
1
GỐI
4000
7400
8800
5000
6700
NHỊP
0
2700
4200
1100
2400
2
GỐI
4000
8100
8700
5000
7100
NHỊP
0
2800
4200
1200
2400
3
GỐI
4000
8500
8600
5000
7200
NHỊP
0
2900
4200
1300
2400
4
GỐI
4000
8700
8300
4700
7300
NHỊP
0
2900
4400
1200
2400
5
GỐI
4000
8400
8000
4300
7100
NHỊP
0
2800
4700
900
2500
6
GỐI
4000
8500
7800
4300
7100
NHỊP
0
2900
4700
900
2500
7
GỐI
4000
8600
7600
4100
7000
NHỊP
0
3000
4700
900
2500
8
GỐI
4000
8600
7500
4000
6900
NHỊP
0
3000
4800
900
2500
9
GỐI
4000
8800
7400
3800
6900
NHỊP
0
3100
4800
1000
2500
10
GỐI
4000
6800
6800
3700
5500
NHỊP
0
3000
5200
600
2800
BẢNG TỔNG HỢP LỰC DỌC CỘT KHUNG TRỤC BIÊN
TẦNG
A
(daN)
B
(daN)
C
(daN)
D
(daN)
D
(daN)
1
210480
287720
279370
250840
203350
2
189670
257610
247100
224970
182940
3
168340
227850
218980
199060
162360
4
146850
198370
191000
173160
141630
5
125320
168960
16296
147400
120810
6
104520
140260
135480
122970
100650
7
83510
111800
108100
97750
80370
8
62340
83520
80780
72900
60000
9
41070
55360
53510
48110
39580
10
19690
27360
26380
2330
1907
CHƯƠNG 6 :
TÍNH KHUNG TRỤC 3
6.1.CƠ SỞ TÍNH TOÁN :
Tính nội lực khung dựa trên các nguyên tắc của môn cơ kết cấu, vì khung là1 hệ kết cấu siêu tĩnh bậc cao, cho nên muốn xác định các phản lực tại liên các kết phải lập nhiều phương trình (số phương trình phụ thuộc vào số bậc siêu tĩnh) thành hệ phương trình và giải hệ phương trình đó sẽ cho kết quả là giá trị của các phản lực cần tìm. Từ kết quả các phản lực tìm được, sẽ tính được nội lực trong khung. Đây là 1 công việc khá phức tạp và tốn nhiều công sức. Ngày nay, với sự trợ giúp của máy tính và các phần mềm tính toán kết cấu theo phương pháp phần tử hữu hạn công việc này trở nên đơn giản hơn rất nhiều
Các tải trọng tính toán dựa vào các tiêu chuẩn thiết kế của VN (Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-1995). Cách tổ hợp tải trọng cũng dựa trên TCVN 2737-1995.
Việc tính toán cốt thép trong khung dựa vào lý thuyết tính toán của các giáo trình về kết cấu BTCT
6.2. SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI LÊN KHUNG TRỤC 3 :
6.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG :
Do sàn mái và sàn các tầng lầu có cấu tạo các lớp VL khác nhau, cũng như chức năng sử dụng không giống nhau nên tải trọng tác dụng lên chúng cũng khác nhau. Cụ thể ta tính được
6.3.1.Xác định tải trọng sàn mái :
Sơ bộ chọn bề dày cho tất cả các ô sàn mái hsm = 10 cm
Dựa vào các lớp cấu tạo sàn, xác định tải trọng tĩnh phân bố lên sàn :
gb = S gbi = S i .ni .gi
Trong đó :
gi : Trọng lượng riêng của từng lớp VL sàn (KG/m3)
ni : Hệ số tin cậy của tĩnh tải ( Tra bảng)
i : Chiều dày của từng lớp cấu tạo sàn (m)
Chọn cấu tạo các lớp sàn:
BẢNG 1 : TẢI TRỌNG SÀN MÁI :
Loại tải
Cấu tạo
Tải tiêu chuẩn (daN/m2)
Hệ số vượt tải
Tải tính toán (daN/m2)
Tỉnh tải
- Lớp BT cách nhiệt dày 5cm
- Vữa tạo dốc dày 6cm
- Lớp chống thấm Flintkote
- Đan BTCT dày 10 cm
- Vữa trát trần dày 1cm
- Tải treo đường ống thiết bị kĩ thuật
1800x0.05=90
1800x0.06=108
3
2500x0.1=250
1800x0.01=18
50
1.1
1.1
1.2
1.1
1.2
1.3
99
118.8
3.6
275
21.6
65
Tổng cộng:
583
Hoạt tải
Sàn mái
150
1,3
195
6.3.2.Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm:
6.3.2.1-Dầm dọc:
- Dầm môi : 30x25 cm
- Dầm các trục A,B,C,D,E : 50x25 cm
- Riêng trục B nhịp 4-8 : 60x25 cm
6.3.2.2-Dầm khung ngang trục 3:
- Các dầm consol chọn tiết diện dầm là:
Chọn hd=30 (cm) ; bd= 25 (cm)
- Nhịp C-E:
Chọn hd=70 (cm) ; bd= 25 (cm)
- Nhịp B-C:
Chọn hd=50 (cm) ; bd= 25 (cm)
- Nhịp A-B:
. Chọn hd=50 (cm) ; bd= 25 (cm)
6.2.2.3 – Xác định tiết diện cột khung trục 3:
- Nội lực truyền xuống cột:
dầm ( ngang, dọc trong S) +TLBT tường (trong S) +TLBT cột truyền xuống
Cột A :
Tầng 8,9,10 :
Tải trọng do sàn tác dụng vào dầm truyền vào là :
5.55x2.35x(425.2+240)+5.55x0.5x(425.2+480)=11196 (daN)
Trọng lượng bản thâm dầm truyền vào :
2.55x275+5.75x275+0.5x165 = 942 (daN)
Tải trọng do tường tác dụng lên dầm truyền vào :
1425x(5.55+2.35) = 11258 (daN)
NgA= 3(11196+942+11258) =70188 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 30x50 =1500cm2
Tầng 5,6,7 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.3x0.5x1.1x2500x3.3= 1361 (daN)
NA5 = NA8 x2+3x1361
= 70188 x2 + 4083=144459 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 30x50 =1500cm2
Tầng 2,3,4 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.3x0.5x1.1x2500x3.3= 1361 (daN)
NA2 = NAg x3+ 3x1361
= 70188x3 +4083=214647 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 40x60 = 2400cm2
Tầng trệt,1 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.4x0.7x1.1x2500x3.3= 2541 (daN)
NAT = NA2 +23396 + 1815
= 214647+ 23396 + 2541=240738 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 40x60 = 2400cm2
Cột B :
Tầng 8,9,10 :
Tải trọng do sàn tác dụng vào dầm truyền vào là :
5.55x2.35x(425.2+240)+4.6x1.65x(425.2+240)=13724 (daN)
Trọng lượng bản thâm dầm truyền vào :
5.75x275+4.2x275=1912 (daN)
Tải trọng do tường tác dụng lên dầm truyền vào :
1425x5.75 = 8194 (daN)
NB8 = 3(13724 + 1912+ 8194)
= 3x24430=73290 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 30x50 = 1500cm2
Tầng 5,6,7 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.3x0.5x1.1x2500x3.3= 1361 (daN)
NB5= NB8x2+3x1361
= 73290x2+4083=150663 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 30x50 = 1500cm2
Tầng 2,3,4 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.3x0.5x1.1x2500x3.3= 1361 (daN)
NB2=NBgx3+3x1361
= 73290x3+4083=223953 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 40x70 = 2800 cm2
Tầng trệt,1 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.4x0.7x1.1x2500x3.3= 2541 (daN)
NBT=NB2+24430+2178
= 223953+24430+2541=260924 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 40x70 = 2800cm2
Cột C :
Tầng 8,9,10 :
Tải trọng do sàn tác dụng vào dầm truyền vào là :
5.55x1.65x(425.2+240)+5.55x1.15x(425.2+360)
6092 +5012 =11104 (daN)
Trọng lượng bản thâm dầm truyền vào :
5.75x275+1.15x275+1.85x385=2610 (daN)
Tải trọng do tường tác dụng lên dầm truyền vào :
1425x(5.75+3)=12469 (daN)
NC8 = 3(11104 + 2610 + 12469)
= 3x(26183)
= 78549 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 30x50 = 1500cm2
Tầng 5,6,7 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.3x0.5x1.1x2500x3.3= 1361 (daN)
NC5 = NC8 x2+3x1361
= 78549x2+4083=161181 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 30x50 = 1500cm2
Tầng 2,3,4 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.4x0.5x1.1x2500x3.4= 1361 (daN)
NC2 = NC5 x3+3x1361
= 78549x3+4083 = 239730 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 40x70 = 2800cm2
Tầng trệt,1 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.4x0.6x1.1x2500x3.3= 2541 (daN)
NCT = NC2 + 26183 + 2541
= 239730 + 26183 + 2541= 268091 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 40x70 = 2800 cm2
Cột E :
Tầng 8,9,10 :
Tải trọng do sàn tác dụng vào dầm truyền vào là :
5.55x2.4x(425.2+240)+ 5.55x0.5x(425.2+480)
= 7753 +2512 = 10265 (daN)
Trọng lượng bản thâm dầm truyền vào :
5.75x275+ 2.6x385 + 0.5x165 = 2665 (daN)
Tải trọng do tường tác dụng lên dầm truyền vào :
1425x(3.1+5.75) = 12611 (daN)
NE8 = 3(10265 + 2665 +12611 )
= 3x(25541)
= 76623 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 30x50 = 1500cm2
Tầng 5,6,7 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.3x0.5x1.1x2500x3.3= 1361 (daN)
NE5 = NE8 x2 + 3x1361
= 76623x3+4083 = 157329 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 30x50 = 1500cm2
Tầng 2,3,4 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.3x0.50x1.1x2500x3.3= 1361 (daN)
NE2 = NEg x3 +3x1361
= 76623x3 +4083 = 233952 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 40x60 = 2400cm2
Tầng trệt,1 :
Trọng lượng bản thân cột :
gc = bt x hc x ng x gb x Lc =0.4x0.7x1.1x2500x3.3= 2541 (daN)
NET = NE2 + 25541 +2541
= 233952+25541+2541 = 261671 (daN)
Xét đến ảnh hưởng gió :
Chọn Fc = 40x60 = 2400cm2
- Tiết diện cột theo tính toán:
Vị trí
Tầng 8,9,10
Tầng 5,6,7
Tầng 2,3,4
Tầng T,1
Cổ cột
A
300x500
300x500
400x600
400x600
400x600
B
300x500
300x500
400x700
400x700
400x700
C
300x500
300x500
400x700
400x700
400x700
E
300x500
300x500
400x600
400x600
400x600
6.3.3.Xác định tải trọng tác dụng lên dầm khung trục 3:
6.3.3.1-Sàn mái :
Tĩnh tải: gồm trọng lượng các lớp cấu tạo sàn gs (daN/m2), trọng lượng bản thân dầm gd (daN/m) , trọng lượng tường xây (daN/m)
Xác định tải phân bố đều trên dầm khung trục3 :
Dầm consol đầu trục A:
Tỉnh tải :
+ Do trọng lượng bản thân dầm:
+ Do tải trọng từ sàn truyền xuống dầm:
Theo sơ đồ truyền tải, ta thấy tải trọng tĩnh từ sàn chỉ truyền xuống dầm dọc, không truyền xuống dầm khung trên nhịp này
+ Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên các nhịp dầm consol là:
gcs = 275 (daN/m)
Nhịp A-B:
Tỉnh tải :
+ Do trọng lượng bản thân dầm:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình tam giác
+ Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên nhịp dầm Nhịp A-B là:
GA-B = 275+1822 = 2097 (daN/m)
Hoạt tải :
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình tam giác
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
Nhịp B-C:
Tỉnh tải :
+ Do trọng lượng bản thân dầm:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng tam giác
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
Tổng tải trọng tác dụng lên nhịp dầm Nhịp B-C là:
g s= 275+2186 = 2461 (daN/m)
Hoạt tải :
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình tam giác,
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
Nhịp C-E:
Tỉnh tải :
+ Do trọng lượng bản thân dầm:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng tam giác
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
Tổng tải trọng tác dụng lên nhịp dầm Nhịp C-E là:
g s= 412+2915 = 3327 (daN/m)
Hoạt tải :
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình tam giác,
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
Xác định lực tập trung tại các nút của sàn mái:
Tại nút A :
Tĩnh tải :
GA= 12500 (daN)
Hoạt tải :
PA= 3500 (daN)
Tại nút B :
Tĩnh tải :
GB= 21400 (daN)
Hoạt tải :
PB= 6000 (daN)
Tại nút C :
Tĩnh tải :
GC= 19000 (daN)
Hoạt tải :
PC= 5000 (daN)
Tại nút D :
Tĩnh tải :
GD= 16500 (daN)
Hoạt tải :
PD= 4500 (daN)
Tại nút E :
Tĩnh tải :
GE= 12500 (daN)
Hoạt tải :
PE= 3500 (daN)
Tại đầu dầm consol :
Tĩnh tải :
GE= 4000 (daN)
Hoạt tải :
PE= 1000 (daN)
6.3.3.2.. Sàn các tầng 1 đến 10 :
Tĩnh tải: gồm trọng lượng các lớp cấu tạo sàn gsm (KG/m2), trọng lượng bản thân dầm gdm (KG/m)
Kết quả được tính toán trong phần tính dầm ngang trục 3 như sau :
Tải phân bố đều trên nhịp khung trục 3 :
Dầm consol đầu trục A:
Tỉnh tải :
+ Do trọng lượng bản thân dầm:
+ Do tải trọng từ sàn truyền xuống dầm:
Theo sơ đồ truyền tải, ta thấy tải trọng tĩnh từ sàn chỉ truyền xuống dầm dọc, không truyền xuống dầm khung trên nhịp này
+ Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên các nhịp dầm consol là:
gcs = 275 (daN/m)
Nhịp A-B:
Tỉnh tải :
+ Do trọng lượng bản thân dầm:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình tam giác
+ Tổng tải trọng tĩnh tác dụng lên nhịp dầm Nhịp A-B là:
GA-B = 275+1329 = 1604 (daN/m)
Hoạt tải :
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình tam giác
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
Nhịp B-C:
Tỉnh tải :
+ Do trọng lượng bản thân dầm:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng tam giác
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
Tổng tải trọng tác dụng lên nhịp dầm Nhịp B-C là:
g s= 275+1595 = 1870 (daN/m)
Hoạt tải :
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình tam giác,
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
Nhịp C-E:
Tỉnh tải :
+ Do trọng lượng bản thân dầm:
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng tam giác
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
Tổng tải trọng tác dụng lên nhịp dầm Nhịp C-E là:
g s= 412.5+2100 = 2513 (daN/m)
Hoạt tải :
+ Tải từ sàn mái truyền xuống dầm có dạng hình tam giác,
chuyển sang tải phân bố đều tương đương:
Tại trọng tập trung tại cácnút khung trục 3 :
Xác định lực tập trung tại các nút của sàn 1-10:
Tại nút A :
Tĩnh tải :
GA= 14000 (daN)
Hoạt tải :
PA= 4300 (daN)
Tại nút B :
Tĩnh tải :
GB= 24000 (daN)
Hoạt tải :
PB= 7400 (daN)
Tại nút C :
Tĩnh tải :
GC= 21000 (daN)
Hoạt tải :
PC= 6200 (daN)
Tại nút D :
Tĩnh tải :
GD= 15000 (daN)
Hoạt tải :
PD= 5500 (daN)
Tại nút E :
Tĩnh tải :
GE= 14000 (daN)
Hoạt tải :
PE= 4000 (daN)
Tại đầu dầm consol :
Tĩnh tải : Gcs = 3000 (daN)
Hoạt tải : Pcs = 1200 (daN)
BẢNG THỐNG KÊ TẢI TRỌNG PHÂN BỐ KHUNG TRỤC 3
NHỊP
CONSOL
(daN/m)
A-B
(daN/m)
B-C
(daN/m)
C-E
(daN/m)
TẢI TRỌNG
TT mái
0
2100
2500
3300
HT mái
0
600
750
1000
TT sàn
0
1600
1900
2500
HT sàn
0
750
900
1200
BẢNG THỐNG KÊ TẢI TRỌNG TẬP TRUNG KHUNG TRỤC 3
NÚT
CONSOL
(daN/m)
A;E
(daN)
B
(daN)
C
(daN)
D
(daN)
TẢI TRỌNG
TT mái
2000
12500
21400
19000
16500
HT mái
200
3500
6000
5000
4500
TT sàn
2000
14000
24000
21000
15000
HT sàn
200
4300
7400
6200
5500
5.3.5. Xác định tải trọng do gió :
Tải trọng gió tác dụng lên CT gồm có 2 thành phần tĩnh và động :
Do chiều cao khung của CT là 37.4m < 40m, nên thành phần động của gió xem như không xét đến. Đối với nhà thấp tầng phần tĩnh của tải trong gió được xác định như sau :