Đề tài Thông tin thống kê trong nghiên cứu xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam

Về nhập khẩu trong giai đoạn gần đây vẫn tăng mạnh song trong mấy năm gần đây lại có sự giảm sút giai đoạn 1997-1999 chỉ đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 1,8% năm, kim ngạch nhập khẩu đã tăng mạnh trở lại vào năm 2000 và kim ngạch đạt cao hơn năm 1999 tới 33,2%. Sau sù suy giảm nhập khẩu nói chung và ở một số thị trường lớn nói riêng nh­ Singapore, Kim ngạch nhập khẩu lại gia tăng mạnh vào năm 2000. Trước hết đó là đã khôi phục mạnh các thị trường Singapore và Thái Lan với tốc độ tăng trưởng chung nhờ 2 thị trường này là Singapore từ -0,7%, năm 1999 lên 7,5 năm 2000, Thái lan - 1,0% năm 1999 lên 2,4% năm 2000. Trong nhập khẩu Trung Quốc là thị trường nhập khẩu hàng hoá của nước ta có tốc độ tăng trưởng rất nhanh và đóng góp tới gần 1/5 (19,5%) vào mức tăng chung nghĩa là tốc độ tăng còn nhanh hơn cả thị trường Nhật Bản với tỷ lệ đóng góp là 16,3%. Nh­ vậy thị trường hàng nhập khẩu chủ yếu vẫn là từ các nước Châu á.

doc51 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2044 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thông tin thống kê trong nghiên cứu xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì dùng chỉ số Fesher: · Chỉ số không gian: Chỉ số không gian đối với chỉ tiêu giá cả: Trong đó: PA: giá bán lẻ của địa phương A. PB: giá bán lẻ của địa phương B. qA: lượng hàng hoá đã tiêu thụ ở địa phương A qB: lượng hàng hoá đã tiêu thụ ở địa phương B. + Chỉ số không gian về chỉ tiêu sản lượng: Trong đó: qA: sản lượng từng loại sản phẩm của địa phương A. qB: sản lượng từng loại sản phẩm của địa phương B. : giá cố định hoặc giá bình quân của cả hai địa phương A và B. 4.3. Hệ thống chỉ số: Hệ thống chỉ số là một đẳng thức nêu lên mối quan hệ với nhau giữa các chỉ số. Căn cứ để xây dựng hệ thống chỉ số đó là mối quan hệ giữa các chỉ tiêu mà ta nghiên cứu. Có một số loại hệ thống chỉ số chủ yếu sau: + Hệ thống chỉ số của các con số kế hoạch: Biểu hiện mối liên hệ giữa các chỉ số kế hoạch với chỉ số phát triển, được dùng để phân tích trình độ hoàn thành kế hoạch của một doanh nghiệp, của một vùng, lãnh thổ. Chỉ số phát triển = Chỉ số hoàn thành kế hoạch ´ Chỉ số kế hoạch. Với k là mức kế hoạch. + Hệ thống chỉ số phát triển với quyền số bất biến: Tích các chỉ số liên hoàn bằng chỉ số định gốc. + Hệ thống chỉ số của các chỉ tiêu có liên hệ với nhau. Cơ sở hình thành hệ thống chỉ số này là mối liên hệ thực tế giữa các chỉ tiêu kinh tế, biểu hiện dưới dạng phát triển như sau: Doanh thu = Giá bán lẻ đơn vị hàng hoá ´ Lượng hàng đã tiêu thụ. Từ đó ta có hệ thống chỉ số về mối quan hệ này như sau: Chỉ sè doanh thu = Chỉ số giá bán lẻ đơn vị hàng hoá ´ Chỉ số lượng hàng hóa đã tiêu thụ. Hay: Ipq = Ip ´ Iq Hệ thống chỉ số tổng hợp bao gồm các chỉ số nhân tố (hay còn gọi là chỉ số bộ phận) và chỉ số toàn bộ. Mối chỉ số nhân tố nêu lên sự biến động của một nhân tố cấu thành hiện tượng và ảnh hưởng của biến động này đối với biến động của cả hiện tượng. Chỉ số toàn bộ nêu lên sự biến động của toàn bộ hiện tượng. · Hệ thống chỉ số có tác dụng: + Phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng trong quá trình biến động, xác định vai trò ảnh hưởng biến động của mỗi nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng gồm nhiều nhân tố, tìm ra nguyên nhân chủ yếu. + Trong nhiều trường hợp, lợi dụng hệ thống chỉ số có thể tính toán các chỉ số chưa biết khi biết các chỉ số khác trong hệ thống chỉ số. III. một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng. Sự biến động của hiện tượng qua thời gian chịu sự tác động của nhiều nhân tố. Ngoài các nhân tố chủ yếu, cơ bản quyết định xu hướng biến động của hiện tượng (xu hướng được hiểu là chiều hướng biến đổi chung nào đó, một sự biến hoá kéo dài theo thời gian và xác định tính quy luật về sự vận động của hiện tượng theo thời gian), còn có những nhân tố ngẫu nhiên làm cho hiện tượng phát triển lệch ra khái xu hướng cơ bản. Tác động của các nhân tố này theo chiều hướng ngược nhau và độ lớn không giống nhau. Việc xác định xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu thống kê. Vì vậy cần sử dụng một số phương pháp thích hợp nhằm loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên để nêu lên xu hướng và tính quy luật về sự biến động của hiện tượng. 1. phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian. Mở rộng khoảng cách thời gian là ghép một số khoảng thời gian liền nhau lại thành một khoảng thời gian dài hơn. Chẳng hạn nh­ ghép 3 tháng thành một quý, tức là mở rộng khoảng cách thời gian từ tháng sang quý. Đây là phương pháp được sử dụng khi một dãy số có khoảng cách thời gian tương đối ngắn, có nhiều mức độ mà chưa phản ánh được xu hướng phát triển của hiện tượng. Phương pháp này chỉ sử dụng đối với dãy số thời kỳ. Tuy phương pháp này đơn giản nhưng có hạn chế là số lượng các mức độ trong dãy số đã mất đi quá nhiều. 2. phương pháp dãy số bình quân trượt. Số bình quân trượt là bình quân cộng của một nhóm nhất định các mức độ đầu trong dãy số. Nó được tính bằng cách lần lượt loại dần các mức độ đồng thời thêm dần các mức độ tiếp theo, sao cho số lượng các mức độ tham gia tính số bình quân không đổi. Giả sử có dãy thời gian y1, y2, y3,…, yn-2, yn-1, yn Nếu tính trung bình trượt cho nhóm ba mức độ, ta có dãy số mới: … Việc chọn nhóm bao nhiêu mức độ để tính bình quân trượt phải dựa vào tính chất biến động của hiện tượng và số lượng các mức độ của dãy số nhiều hay Ýt. Nếu sự biến động của hiện tượng tương đối đều đặn và số lượng các mức độ dãy số không nhiều thì có thể tính trung bình trượt từ ba mức độ. Nếu độ biến động của hiện tượng lớn và dãy số có nhiều biến động thì có thể tính trung bình trượt từ ba đến năm mức độ. Bình quân trượt càng được tính từ nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hưởng của các tham số ngẫu nhiên. Nhưng mặt khác lại làm giảm số lượng các mức độ của dãy trung bình trượt, do làm giảm khả năng nói rõ xu hướng phát triển của hiện tượng trong thời gian nghiên cứu và gây khó khăn cho việc nghiên cứu. Nếu dãy số ban đầu có n mức độ thì dãy số bình quân trượt có n – k + 1 mức độ. Với k là số lượng các mức độ trong tính bình quân trượt. 3. Phương pháp hồi quy. Phương pháp hồi quy là phương pháp được sử dụng để biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng có nhiều dao động ngẫu nhiên, mức độ tăng giảm thất thương. Nội dung của phương pháp này là người ta tìm một phương trình hồi quy được xây dựng trên cơ sở dãy số thời gian gọi là hàn xu thế. Hàm xu thế tổng quát có dạng: Trong đó: : mức độ lý thuyết. là các tham số của phương trình hồi quy và được xác định bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất. Tức là: t: thứ tự thời gian. Để lựa chọn dạng phương trình đúng đắn đòi hỏi phải dựa vào sự phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian đồng thời kết hợp với một số phương pháp thống kê khác. Một số dạng phương trình hồi quy thường gặp: - Phương trình đường thẳng: Phương trình này được sử dụng khi lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau (sai phân bậc một xấp xỉ nhau). Các tham sè a0, a1 được xác định bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất a0, a1 thoả mãn hệ phương trình sau: - Phương trình parabol bậc hai: Phương trình này được sử dụng khi các sai phân bậc hai (tức là sai phân của sai phân bậc môt) xấp xỉ nhau. Các tham sè được xác định bằng phương pháp bình quân nhỏ nhất; thoả mãn hệ phương trình sau: - Phương trình hàm mũ: Phương trình này được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau. Các tham sè a0, a1 thoả mãn hệ phương trình: 4. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ. Biến động thời vụ là biến động mang tính chất lặp đi lặp lại trong từng thời gian nhất định của từng năm. Nguyên nhân gây ra biến động thời vụ là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, tập quán sinh hoạt của dân cư. Việc nghiên cứu biến động thời vụ giúp ta chủ động trong công tác quản lý kinh tế xã hội, hạn chế những ảnh hưởng của biến động thời vụ đối với sản xuất và sinh hoạt của xã hội. Trong nghiên cứu, chúng ta phải dựa vào số liệu của nhiều năm để xác định tính chất và mức độ của biến động thời vụ. Phương pháp thường sử dụng là tính các chỉ số thời vụ. Tuỳ theo đặc điểm về sự biến động của hiện tượng qua thời gian, người ta có các phương pháp tính chỉ số biến động thời vụ khác nhau. + Trường hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm tương đối ổn đinh, không có hiện tượng tăng (hoặc giảm) rõ rệt, chỉ số biến động thời vụ được tính theo công thức: Trong đó: Ii: chỉ số thời vụ của thời gian i. : sè trung bình các mức độ của các thời gian cùng tên i. : sè trung bình các mức độ trong dãy số. + Trường hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm có sự tăng giảm rõ rệt, chỉ số biến động thời vụ được tính theo công thức: Trong đó: yij: mức độ thực tế ở thời gian i của năm j. : mức độ tính toán ở thời gian i của năm j. IV. Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn. 1. Phương pháp dự đoán dựa vào dãy số thời gian. Ngày nay, dự đoán có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc ra quyết định cả trong thời gian dài lẫn trong một khoảng thời gian ngắn, nó được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, hiện nay người ta thường sử dụng phương pháp dự báo ngắn hạn, nó giúp chúng ta có cơ sở để lập các kế hoạch ngắn hạn, cung cấp những thông tin để từ đó có thể điều chỉnh và ra các quyết định đúng đắn. trong khoảng thời gian tương đối ngắn, các nhân tố Ýt có sự thay đổi do đó người ta thường sử dụng phương pháp dãy số thời gian trong việc dự báo thống kê ngắn hạn. Sau đây là một vài phương pháp đơn giản nhất của dự đoán thống kê ngắn hạn. 1.1. Dự đoán bằng phương pháp ngoại suy hàm xu thế. Nội dung phương pháp này chính là dựa vào phương trình hồi quy theo thời gian để dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai. Mô hình dự đoán: (L = 1, 2,…) Trong đó: : Là mức độ dự đoán ở thời gian t + L. e1: Thành phần ngẫu nhiên phản ánh ảnh hưởng của các nhân tố ngoài mô hình. 1.2. Dự đoán dựa vào lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân. Phương pháp ngày được áp dụng khi các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau. Ta có mô hình dự đoán: Trong đó: : Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân. yn: Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian. y1: Mức độ đầu tiên của dãy số thời gian. h: Tầm xa của dự đoán. 1.3. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân. Phương pháp này được áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau. Mô hình của dự đoán: Trong đó: y1: Mức độ đầu tiên của dãy số thời gian. hn: Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian. h: Tầm xa của dự đoán. : Tốc độ phát triển liên hoàn. 1.4. Phương pháp bảng Buys – Ballot (BB). Ngoài các phương pháp dự đoán đã nêu ở trên, còn có một phương pháp thống kê tương đối quan trọng để nghiên cứu xu hướng phát triển của hiện tượng trong tương lai. Nội dung của phương pháp này là xác định mô hình biểu hiện xu hướng biến động của hiện tượng trong tương lai, có kết hợp cả hai thành phần xu thế và thời vụ. Mô hình có dạng: y = a + bt + cj Trong đó: a: tham số tự do. b: hệ số hồi quy. cj: hệ số thời vụ. (cách tính toán các hệ số này sẽ được trình bày cụ thể trong chương II, phần các phương pháp dự đoán doanh thu du lịch). 2. Dự đoán dựa vào mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng kinh tế - xã hội. Bản chất của phương pháp này chính là dựa vào mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng để ngoại suy cho tương lai. Mô hình dự đoán: y = ¦ (x1, x2, … ,xk,a0, a1, …, ak) + e Trong đó: y: Biến phụ thuộc (tiêu thức kết quả). xi (i = 1, 2, … , k): Biến độc lập (tiêu thức nguyên nhân) ai (i = 1, 2, … , k): Hệ số hồi quy. e : Thành phần ngẫu nhiên phản ánh ảnh hưởng của các nhân tố ngoài mô hình. Các dự đoán thu được bằng phương pháp này có dạng dự đoán điều kiện tức là căn cứ vào mô hình biểu diễn quy luật liên hệ đã được xác định trên ta có dự đoán: Nếu các biến độc lập xi có giá trị dự đoán là (i = 1, 2, … , k) thì biến phụ thuộc sẽ có giá trị dự đoán là y*. TỐC ĐỘ TĂNG CHUNG THEO ĐÓNG GÓP TỪNG NƯỚC. 1999 2000 Tổng sè 23,3 25,2 Nhật Bản 2,9 7,2 Trung Quốc 3,3 6,8 Mỹ 0,4 2,0 Oxtraylia 3,7 4,0 Nước khác 13,1 5,2 TỶ LỆ % ĐÓNG GÓP TỪNG NHÓM HÀNG VÀO MỨC TĂNG CHUNG. Mặt hàng 1999 2000 Tổng sè 100,0 100,0 Dầu thô 34,4 48,5 Dệt may 13,6 5,0 Hải sản 5,2 17,5 Giày dép 16,6 2,5 Điện tử, máy tính 5,1 6,8 Gạo 0,2 -12,9 Cà phê -0,4 -2,9 Hàng khác 12,3 25,4 Đóng góp trong sù gia tăng này chủ yếu là chúng ta xuất khẩu sang các thị trường Nhật Bản và Trung Quốc. Trong các mặt hàng mà ta xuất khẩu thì Dầu thô là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất nước chiếm 39,4% trong năm 1999 và 48,5% trong năm 2000. Bên cạnh sự gia tăng sự đóng góp vào mức tăng chung nhờ sự tăng giá của dầu thô, tỷ lệ % đóng góp của các mặt hàng chủ lực cũng đã thay đổi đáng kể. Trong khi tỷ lệ đóng góp của dệt may và giày dép đều sụt giảm mạnh từ 13,6% năm 1999 xuống 5% năm 2000, giầy dép từ 16,6% xuống 2,5%, thì hải sản đã nâng % đóng góp từ 5,2% lên 17,5%, điện tử máy tính 5,1% lên 6,8%. Do sự sụt giảm giá cả nên tuỷ lệ % đóng góp vào mức tăng chung của gạo và cà phê cùng sút giảm cụ thể năm 2000 gạo đã làm sút giảm 12,9%, cà phê 2,9% mức tăng chung, trong khi tỷ lệ đóng góp của các nhóm hàng káhc (sản phẩm gỗ, sản phẩm sữa, sản phẩm cơ khí........) lại tăng từ 12,35% lên 25,4%. TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ % ĐÓNG GÓP 1999 2000 Tốc độ Đóng góp Tổng sè 2,1 33,2 %Đóng góp Singapore -0,7 7,5 21,6 Trung Quốc 1,4 6,4 1,3 Nhật 1,2 5,4 16,3 Đài Loan -1,0 2,4 7,2 Hàn Quốc 0,6 2,1 6, Nước khác -1,0 5,6 16,9 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CHUNG THEO NHÓM HÀNG. 1999 2000 Tôngt sè 2,1 33,2 Máy móc thiết bị -0,8 4,8 Xăng dầu 1,9 8,6 Nguyên nhiên liệu dệt may da 2,4 2,8 Điện tử máy tính -0,3 2,1 Xe máy 0,4 3,3 Về nhập khẩu trong giai đoạn gần đây vẫn tăng mạnh song trong mấy năm gần đây lại có sự giảm sút giai đoạn 1997-1999 chỉ đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 1,8% năm, kim ngạch nhập khẩu đã tăng mạnh trở lại vào năm 2000 và kim ngạch đạt cao hơn năm 1999 tới 33,2%. Sau sù suy giảm nhập khẩu nói chung và ở một số thị trường lớn nói riêng nh­ Singapore, Kim ngạch nhập khẩu lại gia tăng mạnh vào năm 2000. Trước hết đó là đã khôi phục mạnh các thị trường Singapore và Thái Lan với tốc độ tăng trưởng chung nhờ 2 thị trường này là Singapore từ -0,7%, năm 1999 lên 7,5 năm 2000, Thái lan - 1,0% năm 1999 lên 2,4% năm 2000. Trong nhập khẩu Trung Quốc là thị trường nhập khẩu hàng hoá của nước ta có tốc độ tăng trưởng rất nhanh và đóng góp tới gần 1/5 (19,5%) vào mức tăng chung nghĩa là tốc độ tăng còn nhanh hơn cả thị trường Nhật Bản với tỷ lệ đóng góp là 16,3%. Nh­ vậy thị trường hàng nhập khẩu chủ yếu vẫn là từ các nước Châu á. Sù gia tăng mạnh tốc độ trăng trưởng lên 33,2% năm 2000 trước hết là do giá xăng dầu nhập khẩu tăng cao. Tỷ lệ % đóng góp vào mức tăng chung của xăng dầu tuy lớn (25,8%), nhưng một số nhóm hàng khác cũng đóng góp rất mạnh nh­ máy móc thiết bị 12,5%. Xe máy 10% và nguyên phụ liệu dệt may da 8,4%. Theo danh mục phân loại ngoại thương tiêu chuẩn SITC, hàng Việt Nam nhập khẩu chủ yếu vẫn là hàng chế biến hay đã tinh chế. Tỷ trọng nhập khẩu nhóm hàng này tăng từ 76,5% năm 1995 lên 81,6% năm 1997 và vẫn xấp xỉ 81% năm 1999. Cơ cấu hàng nhập khẩu phân theo mục đích sử dụng Ýt có sự thay đổi quá các năm tỷ trọng hàng tiêu dùng khá ổn định. Nhờ được như vậy là chị ảnh hưởng của chính sách hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng. 2. Vài nết về việc thông tin thống kê trong nghiên cứu xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam. Hệ thống thống kê xuất nhập khẩu nước ta có thể chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn tì mă, 1995 trở về trước và từ năm 1996 cho đến nay. Giai đoạn 1: từ năm 1995 trở về trước, trong giai đoạn này việc thu thập thông tin xuất nhập khẩu chủ yếu dựa trên thống kê nghiệp vụ. Đơn vị phát sinh nghiệp vụ kinh doanh nơi páht sinh chứng từ ghi chép ban đầu là các đơn vị trực tiếp xuất nhập khẩu hạch toán kinh tế độc lập, gọi tắt là cá đơn vị kinh tế cơ sở. hệ thống báo cáo thống kê các cấp, từ cấp cơ sở, cấp bộ đến cấp Nhà nước đều phải tổng hợp trên nền tảng hệ thống thông tin ban đầu từ các đơn vị cơ sở, hệ thống báo cáo này áp dụng cho cả hàng hoá mang tính chất kinh doanh cũng như hàng viện trợ của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ và các nước. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THU NHẬP THÔNG TIN (Giai đoạn 1995 trở về trước) Héi ®ång bé tr­ëng Tæng côc thèng kª Bé kinh tÕ ®èi ngo¹i (nay lµ Bé th­¬ng nghiÖp) Bé chñ qu¶n C¸c ®¬n vÞ c¬ së Côc thèng kª C¸c ®¬n vÞ c¬ së Với nguồn số liệu là các báo cáo thống kê được gửi trực tiếp cho tổng cục thống kê từ các đơn vị xuất nhập khẩu trung ương, Ban tiếp nhận viện trợ, và từ các cục thống kê, các đơn vị cơ sở. Mặc dù từ sau năm 1989, nền kinh tế nước ta nói chung và hoạt động ngoại thương nói riêng đã có những bước phát triển mạnh mẽ, số đơn vị thực tế có hoạt động xuất nhập khẩu đã trở nên khó kiểm soạt ảnh hưởng nhiều tới việc thu thập số liệu và phổ biến chế độ báo cáo song hệ thống thu thấp ố liệu và nguồn số liệu vẫn chưa được đổi mới. Năm 1990 Tổng cục tuy đã phối hợp với tổng cục Hải quan và Bộ thương mại nghiên cứu cải tiến về nguồn số liệu và thu thập số liệu thống kê ngoại thương thể hiện và thu thập số liệu thống kê ngoại thương thể hiện bằng việc ban hành chế độ tạo báo cáo thống kê cho ngành hải quan (Sè 214/TCTK- PPCD- năm 1991) tuy nhiên do những khó khăn của hệ thống thống kê hải quan thời kỳ đó, chế độ báo cáo này được thực hiện rất hạn chế. Vì vậy số liệu thống kê chính thức của Nhà nước vẫn được tổng hợp theo hệ thống cũ. Trong thời gian này thống kê ngoại thương nhìn chung đã phản ánh được kết quả của hoạt động xuất nhập khẩu đáp ứng được nhu cầu của công tác quản lý Nhà nước. Tuy nhiên trong điều kiện mới hiện nay của nền kinh tế, trước yêu cầu quản lý và điều hành nền kinh tế của chính phủ, các nhà lập chính sách, các nhà nghiên cứu, đầu tư nước ngoài, các nhà sản xuất kinh doanh và các đối tượng nghiên cứu khác đặc biệt trước yêu cầu khả năng so sánh số liệu của nước ta với quốc tế khi chóng ta đã và sẽ gia nhập các tổ chức kinh tế trên thế giới và trong khu vực, thì số liệu thống kê ngoại thương hiện nay của chúng ta chưa đáp ứng được về mức độ chi tiết, các chỉ tiêu, tính kịp thời, tính chính xác tính đầy đủ và tính khả năng so sánh quốc tế của số liệu. Vấn đề cấp bách hiện nay trong việc thu thập số liệu và xử lý số liệu thống kê ngoại thương là cần phải cải tiến về hệ thống tổ chức và nội dung, phạm vi thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá để dần dần đáp ứng được các yêu cầu trên, yêu cầu trên tháng 2/1996, chính phủ đã chính thức giao cho Tổng cục hải quan nhiệm vụ thu thập và cung cấp thông tin thống kê xuất nhập khẩu cho chính phủ, tổng cục thống kê và một số cơ quan quản lý Nhà nước khác. Như vậy, chính thứ từ đầu năm 1996 đến nay, tổng cục thống kê thu thập số liệu thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá từ hai nguồn: báo cáo trực tiếp từ các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu vào báo cáo tới tổng cục hải quan. Hiện nay, ở Việt Nam có 3 cơ quan cùng thu thập và xử lý số liệu thống kê ngoại thương đó là: Tổng cục thống kê, Bộ thương mại và Tổng cục hải quan. Trong đó Tổng cục thống kê là cơ quan chịu trách nhiệm về các thông tin trước chính phủ và cơ quan công bố số liệu thống kê ngoại thương niên giám thống kê. II. BIẾN ĐỘNG TỔNG DOANH THU VÀ KẾT CẤU QUA THỜI GIAN. 1. Nghiên cứu biến động tổng giá trị xuất nhập khẩu. Chỉ tiêu cơ bản để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của ngành ngoại thương nói chung và ngành Xuất Nhập khẩu nói riêng là chỉ tiêu tổng thu kết quả nghiên cứu sự biến động của chỉ tiêu này là căn cứ quan trọng để lập các kế hoạch cho thời gian tới. Xuất Nhập khẩu là một trong những mũi nhọn, nó đóng một vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nước ta và đưa nước ta hội nhập với bè bạn trên thị trường quốc tế và khu vực. Nhìn chung những thành công mà ta gặt hái được trong thời gian vừa qua chưa phản ánh đúng so với tiềm năng, mà nước ta có nhưng nó đã đóng góp một phần không nhỏ trong GDP, GNP... Tình hình biến động về giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam qua các năm được biểu hiện ở bảng sau: Bảng 1 Đơn vị :triệu USD Năm Tổng sè Xuất khẩu Nhập khẩu 1993 6.909,2 2985,2 3924,0 1994 9.880,1 4054,3 5825,8 1995 13.604,3 5448,9 8155,4 1996 18.399,5 7255,9 11143,6 1997 20.777,3 9185,0 11592,3 1998 20.859,9 9360,3 11499,6 1999 23.162,0 11540,0 11622,0 2000 29.508,0 14308,0 15200,0 Tổng 143.100.3 68.037,6 75062,7 BẢNG 2: CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN (NĂM TRƯỚC = 100%) Năm Tổng xuất nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu 1993 134,9 115,7 154,4 1994 143,0 135,8 148,5 1995 137,7 134,4 140,0 1996 135,2 133,2 136,6 1997 112,9 126,6 104,0 1998 100,4 101,9 99,2 1999 111,0 123,3 101,1 2000 127,4 124,0 130,8 Qua số liệu ở bảng 1 và bảng 2 ta có thể tính toán được một số chỉ tiêu sau + giá trị về xuất nhập khẩu bình quân của cả giai đoạn. = = = 17.887,54 (triệu USD). Xuất khẩu bình quân trong giai đoạn này là: xk = = = 8504,7 (triệu USD). Giá trị và nhập khẩu bình quân trong giai đoạn này là: nk = = = 9382,84 (triệu USD). + Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân. Về giá trị XNK. == 3228,4 (Tr.USD). Về giá trị xuất khẩu. xk = == 1617,54 (Tr.USD) Về giá trị nhập khẩu. nk = = = 1610,86 (Tr.USD) + Tốc độ phát triển bình quân. Về giá trị xuất nhập khẩu. = = = = 1,230 (lần). hay 123% Về giá trị xuất khẩu. xk = = 1,251 (lần) hay 125,1% Về giá trị nhập khẩu. nk = = 1,213 (lần) hay 121,3% Qua số liệu tính toán ta thấy nhìn chung giá trị xuất nhập khẩu của nước ta trong thời kỳ 1993-2000 không đạt mức cao nhưng liên tục tăng nhất là 2 năm gần đây, giá trị xuất nhập khẩu bình quân mỗi năm trong thời kỳ này là 17.887,54 (Tr.USD): chiếm 47,55% tổng giá trị xuất nhập khẩu và nhập khẩu là 9382,84 (Triệu USD) chiếm 52,45% tổng gí trị xuất nhập khẩu. Bình quân hàng năm tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng 3228,4 (Triệu USD). Trong đó xuất khẩu tăng 1617,54 (Triệu USD) chiếm 50,1%. Nhập khẩu tăng 1610,86 (Triệu USD) chiếm 49,9% tổng giá trị bình quân xuất nhập khẩu tăng hàng năm. Tốc độ phát triển của tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng năm tăng lên 1,23 lần hay 123%. Trong đó xuất khẩu tăng 1,251 lần hay 125,1% và nhập khẩu tăng 1,213 (lần) hay 121,3%. Qua kết quả phân tích ta có thể nhận thấy rằng mặc dù ngành xuất nhập khẩu của nước ta đã từng bước phát triển nhưng nhìn chung chưa cao và chưa ổn định. Có những năm rất cao nhưng cũng có những năm khá thấp, cụ thể là năm 1998 so với năm 1997 thì tổng giá trị xuất nhập khẩu năm trước chỉ tăng lên hơn so với năm sau đó là 82,6 (Triệu USD). Đây là một con số rất thấp nhưng ngược lại năm 2000 so với năm 1999 lại khá khả quan g. Mức chênh lệch giữa 2 năm đạt tới 6346 (Triệu USD). Sỡ dĩ có những hiện tượng không ổn định như trên cũng có nhiều lý do, nhưng ta có thể khẳng định rằng con sè 82,6 (Triệu USD) về giá trị tăng lên của năm 1998 so với 1997 chắc chắn chịu ảnh hưởng mạnh bởi cuộc khủng hoảng kinh tế của khu vực. Nhưng nhìn vào kết quả giá trị xuất nhập khẩu hàng năm thì ta có thể thấy rằng mức độ tăng về giá trị xuất khẩu hằng năm đều hơn và cao hơn giá trị thấp khẩu hàng năm. Đây là điều đáng mừng đối với nền kinh tế nước ta trong giai đoạn này nhưng nhìn chung thì giá trị nhập khẩu hàng năm lúc nào cũng cao hơn giá trị xuất khẩu hàng năm nhưng khoảng cách được rút ngắn lại gần điều naỳ cho chóng ta thấy cho đến nay nước ta vẫn đang là một nước nhập siêu nhưng với đà này thì không bao lâu nữa nền kinh tế nước ta sẽ cân bằng và lúc đó con số về giá trị xuất khẩu sẽ lớn hơn nhập khẩu, đây là một dấu hiệu đáng mừng, là kết quả của sự nỗ lực của Đảng và Nhà nước cũng như mỗi chúng ta. 2. Nghiên cứu kết cấu giá trị xuất nhập khẩu qua các năm. Trong tổng giá trị xuất khẩu cũng như nhập khẩu được cấu tạo từ nhiều nguồn khác nhau, nếu phân theo hình thức quản lý nó có thể được cấu tạo từ 3 nguồn chính đó là trung ương, địa phương và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Còn nếu phân theo nhóm hàng nó có thể được cấu tạo từ một số nguồn chính sau, đó là : Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản. Hàng công nghiệp nhẹ và TTCN. Hàng nông sản. Hàng lâm sản. Hàng khác. Việc nghiên cứu kết cấu giá trị của từng thành phẩn cấu tạo nên tổng gí trị điều đó giúp ta có thể biết được % của từng thành phần chiếm trong tổng giá trị theo từng năm để qua đó ta có thể thấy được biến đổi của từng thành phần qua thời gian qua kết cấu và con số thực tế đó làm căn cứ để ta có thể phân tích và hoạch định chiến lược phát triển cho tương lai một cách chính xác và đúng đắn hơn, để từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao mà không tiêu hao nhiều nhân tài, vật lực cũng như lao động, tài nguyên, Bảng3 : Tổng giá trị xuất khẩu phân theo hình thức quản lý. đơn vị :triệu USD Năm Phân theo hình thức quản lý 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Trung ương 2985,2 4054,3 5448,9 7255,9 9185,0 9350,3 11540,0 14308 Địa phương 1716,2 1945,8 2531,2 3261,4 3641,0 3885,8 5555,6 Doanh nghiệp có vốn 1269,0 1947,4 2477,6 3208,5 3754,0 3491,9 3394,4 316988 Công ty nước ngoài. - 161,1 440,1 786,0 1740,0 1982,6 2590,0 330 Bảng kết cấu. Năm Phân theo hình thức quản lý 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Trung ương 100 100 100 100 100 100 100 1000 Địa phương 57,49 47,49 46,4 39,6 41,5 44,9 48,2 Doanh nghiệp có vốn 42,51 48,03 45,5 40,9 37,3 44,2 24,4 76,8 Công ty nước ngoài. - 3,98 7,1 14,5 21,2 10,9 22,4 23,2 Qua bảng tổng giá trị xuất khẩu phân theo hình thức quản lý ta có thể nhận thấy rằng tổng giá trị của xuất khẩu nói chung và của từng bộ phận nói riêng tăng đều theo hàng năm, nhưng nổi trội hơn vẫn là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. mặc dù doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ mới xuất hiện và phát triển ở nước ta trong mấy năm gần đây nhưng ta có thể thấy rằng hiệu quả kinh tế của những doanh nghiệp này có tốc độ phát triển một cách chóng mặt vào năm 1993 kết quả hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chưa có trong bảng tổng giá trị xuất khẩu và năm 1994 mới chỉ là 161,1 (triệu USD) vậy mà năm 2000 là 3.320 (triệu USD). Qua bảng kết cấu ta cũng có thể nhận rõ rằng vị trí

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc0 18.doc
Tài liệu liên quan