LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I 2
I.Đầu tư trực tiếp nước ngoài là gì? 2
1.Lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài 2
2.Các đặc trưng của FDI 6
3.Các hình thức của đầu tư nước ngoài 6
II.Vai trò của đầu tư nước ngoài với nền kinh tế của một quốc gia 8
1.Đóng góp của FDI theo giá trị tài sản và GDP ở Trung Quốc 8
2.Đóng góp của doanh nghiệp FDI về công nghiệp ở Trung Quốc 9
3.Thu thuế các doanh nghiệp FDI 9
4.Xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI 9
5.Đầu tư nước ngoài thúc đẩy phát triển và đổi mới công nghệ 9
6.Lao động việc làm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 10
PHẦN II 10
THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 10
I.Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Trung Quốc 11
1.Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Trung Quốc 11
1.1Giai đoạn thử nghiệm từ năm 1979 đến năm 1991 11
1.2 Giai độan đầu tư trực tiếp từ năm 1992 đến năm 2000 11
1.3 Giai đoạn từ năm 2001 đến nay 12
2. Cơ cấu đầu tư nước ngoài FDI tại Trung Quốc 12
2.1 Quy mô đầu tư nước ngoài FDI 12
2.2 Cơ cấu đầu tư nước ngoài FDI ở Trung Quốc 13
2.3 Nguồn và phân bổ vốn đầu tư nước ngoài FDI ở Trung Quốc 13
3. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI tại Trung Quốc 14
3.1 Các khuôn khổ về luật đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc 14
3.1.1 Ba văn bản luật tác động điều chỉnh đến đầu tư trực tiếp nước ngoài 14
3.1.2 Luật công ty 14
43 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Trung Quốc từ năm 1979 đến nay và bài học kinh nghiệm với Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đạt kỷ lục mới, từ thỏng 1 đến thỏng 8 cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài đó tăng 39,45% tương đương với 23,470 doanh nghiệp với số vốn cam kết và giải ngõn tương ứng tăng 45,46% và 28,67% tương đương với 654,12 tỉ USD và 350,36 tỉ USD, lần đầu tiờn vượt qua Mỹ để trở thành nước đứng đầu về thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ước tớnh vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ đạt 60 tỉ USD trong năm 2004, cao nhất từ trước đến nay
2.2 Cơ cấu đầu tư nước ngoài FDI ở Trung Quốc
Trung Quốc hơn 20 năm qua đó có sự tăng trưởng mạnh mẽ của FDI trong cỏc ngành chế biến, khai thỏc nguyờn vật liệu, chế tạo và dịch vụ. Tuy nhiờn FDI chủ yếu nhảy vào cỏc ngành chế tạo. Năm 2004 FDI vào ngành chế tạo đạt 33,653 tỉ USD, trong tổng số 49,656 tỉ USD vốn FDI thực hiện, trong khi đú, FDI vào lĩnh vực ngõn hàng và bảo hiển chỉ hạn chế ở mức 36 tỉ USD. Tỉ lệ này sẽ thay đổi cơ bản khi Trung Quốc loại bỏ dần chế độ hiện hành với cỏc doanh nghiệp nước ngoài thõm nhập ngành dịch vụ như là một bộ phận thoả thuận gia nhập WTO.
2.3 Nguồn và phân bổ vốn đầu tư nước ngoài FDI ở Trung Quốc
Trong hơn 20 năm qua FDI chủ yếu chảy vào khu vực miền đụng và cỏc thành phố phỏt triển của Trung Quốc. Chớnh phủ đó nhận thấy khoảng cỏch phỏt triển giữa vựng phớa dụng và lục địa, cũng như chờnh lệch về điều kiện kinh tế giữa khu vực thành thị và nụng thụn đều làm cho người dõn khụng hài lũng, do đú đó khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt chỳ ý vào khu vực miền tõy và miền trung. Năm 2004 cả khu vực phớa tõy và phớa dụng của Trung Quốc đó bắt đầu cú sự tăng trưởng đỏng kể cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài mới.
Tớnh đến cuối thỏng 8/2004, cỏc nhà đầu tư nước ngoài từ hơn 180 nước và khu vực trờn thế giới đó thành lập 450215 doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, với số vốn cam kết và thực hiện đạt mức tương ứng là 854,65 và 485,32 tỷ USD. Tớnh đến cuối năm 2004 thứ tự về vốn đầu tư nước ngoài thực hiện của 10 nước đứng đầu như sau: Hồng Kụng, Mỹ, Nhật, Đài Loan, Sigapo, Quần đảo Virgin, Hàn Quốc, Anh , Đức và Phỏp.
3. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI tại Trung Quốc
3.1 Các khuôn khổ về luật đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc
3.1.1 Ba văn bản luật tác động điều chỉnh đến đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trung Quốc quy định đối với doanh nghiệp đầu tư nước ngoài gồm ba văn bản luật đầu tư cơ bản: Luật liờn doanh nước ngoài Trung Quốc, luật doanh nghiệp hợp tỏc nước ngoài Trung Quốc, luật doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và cỏc quy định hướng dẫn thi hành.
3.1.2 Luật công ty
Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cú vốn đầu tư nước ngoài thỡ hoạt động theo luật cụng ty nhưng nếu ba đạo luật đề cập ở trờn cú những quy định khỏc thỡ cụng ty phải thực hiện theo cỏc luật này. Hợp đồng thành lập doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài giữa nhà đầu tư nước ngoài và Trung Quốc là hợp đồng kinh tế nước ngoài, chịu sự điều chỉnh của luật cụng ty.
3.1.3 Các luật và quy định khác liên quan đến đầu tư
Ngoài ra để thành lập, quản lý, kết thỳc và xử lý cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đó cú sự ban hành hàng loạt cỏc luật, quy định, quy tắc và hỡnh thức nhằm tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh hơn về luật và quy định, nhờ đú quyền hợp phỏp của nhà đầu tư trong nước và nước ngoài được bảo vệ cú hiệu quả trong nước.
3.2 Các chính sách mới về đầu tư nước ngoài
Chính sách mới về đầu tư nước ngoài đã mang đến nhiều cơ hội hơn so với chính sách cũ như
-Danh mục hướng dẫn cỏc ngành cụng nghiệp mở cho đầu tư nước ngoài yờu cầu cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài phải hoặc là liờn doanh hoặc cú cổ phần chi phối củ phớa Trung Quốc hoặc phớa Trung Quốc nắm giữ cổ phần đa số. Cỏc dự ỏn liờn doanh là cỏc dự ỏn cú cổ phần nước ngoài và Trung Quốc hoặc là hợp đụng liờn doanh. Cỏc dự ỏn cú cổ phần chi phối của phớa Trung Quốc là cỏc dự ỏn bờn Trung Quốc cú từ 51% cổ phần trở lờn trong khi cỏc dự ỏn với phớa Trung Quốc nắm giữ cổ phần đa số là dự ỏn bờn Trung Quốc cú cổ phần lớn hơn bất cứ đối tỏc nước ngoài nào.
-Sử dụng cơ chế cạnh tranh của thị trường. Cỏc hướng dẫn mới xếp cỏc sản phẩm cụng nghiệp thụng thường vào danh mục khuyến khớch đầu tư để thụng qua cạnh tranh thỳc đẩy cải thiện cơ cấu ngành và sản phẩm.
-Khuyến khớch mạnh mẽ cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc. Kiờn trỡ việc mở cửa đối với bờn ngoài.Danh mục mới đó mở rộng phạm vi khuyến khớch từ 186 đến 262 khoản mục đồng thời cỏc khoản mục hạn chế đó giảm từ 112 xuống cũn 75. Đặc biệt hướng dẫn mới tập trung thu hỳt đầu tư vào cụng nghệ phục vụ nụng nghiệp, cụng nghệ cao, võn tải, năng lượng, vật liệu mới, cỏc ngành cơ bản và bảo vệ mụi trường. Từ năm 2001 đến năm 2010, nếu doanh nghiệp đầu tư vào những ngành khuyến khớch thỡ sẽ được hưởng mức thuế thu nhập doanh nghiệp là 15% .
-Có những điều chỉnh để phự hợp với cỏc cam kết của Trung Quốc với WTO, danh mục mới cũng bao gồm nhiều dự ỏn khuyến khớch liờn quan đến việc tự do hơn nữa đến lĩnh vực du lịch, bao gồm hoạt động ngõn hàng, bảo hiểm, thương mại, ngoại thương, du lịch, truyền thụng, vận tải, cỏc dịch vụ kế toỏn và phỏp lý.
-Khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào miền trung và miền tõy. Cỏc nhà đầu tư sẽ được hưởng chớnh sỏch ưu đói nếu họ đầu tư vào cỏc vựng này.
-Chính sách khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào cải cỏch cỏc doanh nghiệp chủ chốt. Theo quy định này cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú thể trở thành cổ đụng trong doanh nghiệp nhà nước chủ chốt. Chớnh phủ dự kiến sẽ bỏn một phần cổ phiếu của doanh nghiệp nhà nước cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài trong vũng 5 năm tới để đẩy mạnh việc tỏi cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài thậm trớ được phộp giữ cổ phần chi phối ở doanh nghiệp nhà nước lớn, trừ những doanh nghiệp đặc biệt quan trọng đối với an ninh quốc gia và kinh tế.
3.3 Các loại hình của doanh nghiệp FDI
Các loại hình của đầu tư nước ngoài được chia theo các loại hình chủ yếu sau:
Một là Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
Hai là Doanh nghiệp liờn doanh
Ba là Doanh nghiệp hợp tỏc nước ngoài
Bốn là Hợp tỏc phỏt triển (là loại hỡnh hợp tỏc khai thỏc dầu trong đất liền và ngoài khơi)
Năm là Cỏc phương thức đầu tư mới: BOT, cụng ty đầu tư, cụng ty cổ phần đầu tư nước ngoài, mua cụng ty
Trung Quốc thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng mọi cỏch. Cỏch thức đầu tư nước ngoài được ỏp dụng chủ yếu là liờn doanh với nước ngoài, doanh nghiệp hợp tỏc nước ngoài, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài và hợp tỏc phỏt triển. Cỏc hỡnh thức đầu tư khỏc bao gồm thương mại trợ cấp, chế biến và lắp giỏp… Cỏc doanh nghiệp liờn doanh hoặc hợp tỏc liờn doanh ớt khi chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Cỏc quy định mới đối với cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn đại lục. Những hướng dẫn mới nhằm thớch ứng với tỡnh huống mới, tuõn thủ tuõn thủ chớnh sỏch cụng nghiệp của Trung Quốc đối với đầu tư nước ngoài và cỏc yờu cầu đối với cỏc niờm yết và phỏt hành cổ phiếu. Tuõn thủ luật cụng ty của Trung Quốc và cỏc quy định liờn quan đến uỷ ban chứng khoỏn. Vượt qua điều tra tổng hợp trong vũng 3 năm trước khi đệ đơn. Quy mụ doanh nghiệp phự hợp với cỏc hướng dẫn về đầu tư nước ngoài và danh mục hướng dẫn. Cổ phần của nhà đầu tư Trung Quốc khi niờm yết ớt nhất phải là 10% .
3.4 Quản lý các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
3.4.1 Quản lý hành chính đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Các cơ quan quản lý hành chớnh chủ yếu và chịu trỏch nhiệm :
Cục thuế Nhà nước chịu trỏch nhiệm chủ yếu về điều hành và giải thớch chớnh sỏch và quy đinhh liờn quan đến chớnh sỏch thyế đối với doanh nghiệp nước ngoài ,thu và quản lý thuế của cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc
Uỷ ban Kế hoạch tỉnh Hồ Bắc là ban phối hợp tầm vĩ mụ trong giới thiệu đầu tư nước ngoài ,chịu trỏch nhiệm cụng bố và đàm phỏn về cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài ,chịu trỏch nhiệm cụng bố và đàm phỏn về cỏc dự ỏn đàu tư nước ngoài phờ duyệt cỏc dự ỏn liờn doanh hoặc hợp tỏc
Bụ quản lý hành chớnh nhà nước chịu trỏch nhiệm về lao động và an sinh xó hội của cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc
Cục Quản Lý cụng thương nhà nước chịu trỏch nhiệm đăng ký và quản lý cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và cỏc văn phũng đại diện cuat cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc
Bộ tài chớnh nhà nước chịu trỏch nhiệm quản lý tài chớnh đối với cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc . Đõy la Ban cú thẩm quyền huy động vốn vay từ cỏc chớnh phủ nước ngoài
Văn phũng cỏc vấn đề mở cửa của tỉnh Hồ Bắc /Cục đầu tư và Hoẹp tỏc quốc tế tỉnh hồ bắc chịu trỏch nhiờm chủ yếu của văn phũng là phối hợp cỏc vấn đề mở cửa của tỉnh, phỏt triển quan hệ vúi doanh nhõn nước ngoài và mời họ vào Trung quốc tham gia cỏc hoạt động khuyến khớch đầu tư kinh doanh, điều phối cỏc mối quan hệ giữa cỏc cơ quan của tỉnh và thành phố tự trị trong tỉnh ,cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp địa phương và doanh nhõn nước ngoài
Bộ Ngoại thương và Hợp tỏc Kinh tế chịu trỏch nhiệm về kinh tế đối ngoại và ngoại thương ;ký hợp đồng cỏc dự ỏn nước ngoai ,hợp tỏc kinh tế và kỹ thuật …
Cục kiểm định xuất nhập khẩu và dịch tễ chịu trỏch nhiệm giỏm sỏt và kiểm định cỏc hàng hoỏ xuất và nhập khẩu , động vật và mỏy múc cũng như những người vào và khỏi Trung Quốc
Cục quản lý ngoại hối nhà nước chịu trỏch nhiệm quản lý và cung cấp cỏc dịch vụ ngoại tệ theo chiều dọc cho chỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài .Phạm vi hoạt động của cơ quan này bao gồm nghiờn cứu khả thi cỏc dự ỏn ,kết luận về cac hợp đồng diờn quan đến nhà đầu tư nước ngoài , đăng ký ngoại hối , mở tài khoản ngoại tệ thu nhập và chi tiờu baống ngoại tệ, thanh khoản… và theo chiều ngang bao gồm mở tài khoản nước ngoài ,rỳt tiền trong nước ,thanh toỏn trong nước bằng ngoại tệ ,thu nhập bằng ngoại tệ được chia cho bờn Trung Quốc ,tỏi đầu tư của bờn nước ngoài từ khoản lợi nhuận bằng đồng nhõn dõn tệ ,thế chấp ngoại hối ,tỏi phõn phối ngoại hối ,cụng bố vốn đàu tư nước ngoài …
Cục hải quan nhà nước là thể chế giỏm sỏt cà quản lý việc nhập và xuất hàng ra khỏi tỉnh và xử lý cỏc vấn đề về hoạt động hải quan khỏc ở Trung Quốc
3.4.2 Quy trình quản lý các doanh nghiệp FDI
Thực hiờn quản lý theo từng cấp đối với đầu tư nước ngoài.Cỏc tỉnh ,cỏc thành phố ,cỏc khu tự trị và thành phố được quyền kế hoạch riờng thỡ cú quyền phờ duyệt dự ỏn đầu tư trị giỏ khụng quỏ 30 triệu USD trong những khu vực khuyến khớch và cho phộp .Cỏc loại dự ỏn hạn chế hoặc trờn mức hạn chế trờn thỡ phải được uỷ ban kế hoạch phỏt triển hoặc uỷ ban kinh tế và thương mại nhà nước xem xột và phờ duyệt.Việc thành lập doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài được chớnh phủ thẩm định ,phờ duyệt và đăng kớ cho từng dự ỏn.Cú 4 bước khi thành lập doanh nghiệp cú vốn cổ phần nước ngoài và doanh nghiệp hợp đồng liờn doanh
3.4.3 Chính sách thuế
Từ cuối những năm 1970 Trung Quốc đã thực hiện chính sách khuyến khích và thu hút đầu tư.Hiện tại ,thuế đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và cỏ nhõn nhà đầu tư nước ngoài gồm thuế thu nhập doanh nghiệp ,thuế thu nhập cỏ nhõn , thuế giỏ trị gia tăng ,thuế thu nhập từ đất ,thuế tài nguyờn ,thuế bất động sản thành thị … Trung Quốc thức hiện chớnh sỏch thuế thấp đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và chớnh sỏch thuế ưu đói trong những ngành và vựng khuyến khớch đầu tư.Từ 1/1/1994 , ỏp dụng thuế VAT, thuế tiờu thụ và thuế kinh doanh đối với doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tương tự như đối với doanh nghiệp trong nước ,miễn thuế kinh doanh đối với khoản chuyểngiao kỹ thuật của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài .Nếu doanh nghiệp đầu tư nước ngoài mua thiết bị trong nước và thiết bị trong danh muac miễn thuế nhập khẩu thỡ sẽ đướcc hoàn thuế VAT.Về Thuế nhập khẩu thì Chớnh phủ Trung Quốc đó giảm thuế nhập khẩu 8 lần kể từ năm 1991 .Mức thuế nhập khẩu đó giảm xuống 16.5%. Hiện nay ,nếu doanh nghiệp trong nước và nước ngoài cần nhập thiết bị thuộc loại được khuyến khớchvà hỗ trợ của chớnh phủ thỡ sẽ được miễn thuyế nhập khẩu và thuế VAT
3.4.4 Quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu
Mặc dự nhìn chung vẫn giới hạn quyền xuất nhập khẩu cho một số cụng ty ,nhưng Trung Quốc đang nhanh chúng mở rộng số lượng cụng ty được uỷ quyền.Năm 1996 Trung Quốc bắt đầu cho phộp một số lượng han chế doanh nghiệp nước ngoài thành lập liờn doanh thương mại với đối tỏc Trung Quốc tuyờn bố sex giảm bớt cỏc điều kiện thành lập liờn doanh thương mại , mở rộng phạm bi và số lượng cỏc dự ỏn thớ điểm .Theo cam kết với WTO Trung Quốc sẽ dành quyền xuất nhập khẩu cho chỏc doanh nghiệp nước ngoài mà hầu như khụng cú ngoại lệ.Cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài sẽ bỏo cỏo tới cơ quan giỏm sỏt địa phương đối với những hàn hoỏ ngoài phạm vi bắt buộc kiểm tra ,cơ quan giỏm sỏt cú thể tiến hành kiểm tra mẫ và kiểm tra định kỡ
3.4.5 Quản lý ngoại hối đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Trong vòng 30 ngày kể từ khi cấp giấy chứng nhận kinh doanh ,doanh nghệp đầu tư nước ngoài làm đơn xin cấp Giấy chứng nhận quản lý ngoại hối địa phương ,đồng thời xuấ trình các giấy tờ do Cục Quản lý Công thương cấp . Doanh nghiệp có thể giữ Giấy chứng nhận để mở tài khoản ngoại tệ ở ngân hàng được chỉ định .Khi được cơ quan quản lý ngoại hối phê chuẩn ,doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có thể mở tài khoản ngoại tệ tại tổ chức tài chính ở trong hay ngoài lãnh thổ Trung Quốc .
Mở tài khoản ở Trung Quốc :
Mở tài khoản ngoại tệ :Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có thể chọn bất kỳ ngân hàng nào được phép khinh doanh ngoại tệ để mở tài khản ngoại tệ .Khi xin mở tài khoản ,cần có những giấy tờ sau :Giấy phép khinh doanh của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài do cục Quản lý Công thương cấp; Giấy chứng nhận cấp phép thành lập doanh nghiệp; Giấy chứng nhận quản lý ngoại hối của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài do Cục Quản lý Ngoại hối cấp.
Mở tài khoản Nhân Dân Tệ: Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có thể chọn bất kỳ ngân hàng nào được phép kinh doanh để mở tài khoản NDT. Đơn xin mở tài khoản gồm những giấy tờ say: Giấy phép kinh doanh cấp phép của doanh nghiệp do Cục Quản lý Công thương cấp; Giấy chứng nhận cấp phép thanh toán và chuyển ngoại tệ của doanh nghiệp với chứng nhận và các tài liệu liên quan, thanh toán ngoại tệ hiện thời trong phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp có thể được chuyển trực tiếp qua ngân hàng.
Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có thể thảo luận về trả vốn và lãi ra nước ngoài với ngân hàng thương mại thông qua Giấy thẩm tra nợ nước ngoài do Cơ quan Quản lý Ngoại hối cấp. Lợi nhuận mà nhà đầu tư nước ngoài nhận được, lương của công nhân nước ngoài từ Hông Kông, Ma Cao, Đài Loan có thể chuyển thông qua ngân hàng thương mại.Chuyển vốn bằng ngoại tệ của doanh nghiệp, hoàn trả đầu tư và chuyển tiền chi trả cho những chi nhánh của doanh nghiệp bên ngoài Trung Quốc phải được sự đồng ý của Cơ quản Quản lý Ngoại hối.Lợi nhuận bằng NDT của nhà đầu tư nước ngoài: Khi được sự đồng ý của Cơ quản Quản lý Ngoại hối, nhà đầu tư nước ngoài có thể tái đầu tư phần lợi nhuận bằng NDT vào các doanh nghiệp Trung Quốc có khả năng tạo ngoại tệ hoặc tăng thu nhập về ngoại tệ. Ngoài ưu đãi hoàn trả một phần thuế thu nhập doanh nghiệp, nhà đầu tư cũng được hưởng chế độ tương tự đối với phần ngoại tệ ở nước ngoài. Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài sẽ thảo luận về vay vốn nước ngoài với Cơ quản Quản lý Ngoại hối. Vốn vay nước ngoài được Trung Quốc bảo lãnh sẽ được xem xét trong kế hoạch sử dụng vốn đầu tư nước ngoài của nhà nước và được báo cáo lên các cơ quan liên quan để phê duyệt.
Trao đổi ngoại tệ được Cơ quản Quản lý thẩm tra và phê chuẩn: Trong quản lý ngoại hối, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có thể bán ngoại tệ là khoản thu từ đầu tư..v.v..trên thị trường hoán đổi. Hơn nữa, trên thị trường hoán đổi, họ cũng có thể mua ngoại tệ cho hoạt động sản xuất trong phạm vi kinh doanh, trả nợ nước ngoài, và chuyển lợi nhận của nhà đầu tư ..v.vKiểm tra ngoại tệ hàng năm: Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài sẽ giao cho công ty kế toán do Cơ quản Quản lý Ngoại hối chỉ định để thực hiện việc kiểm tra hàng năm đối với việc sử dụng ngoại tệ và báo cáo về kết quả thẩm định trước 30/4. Các doanh nghiệp báo cáo hàng năm và đưa Giấy chứng nhận quản lý ngoại hối tới Cơ quản Quản lý Ngoại hối để gia hạn trước ngày 31/5 hàng năm.
3.4.6 Quản lý về lao động ở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Doanh nghiệp nước ngoài phải thực hiện theo Luật Lao Động của Trung Quốc
Quyền của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trong tuyển dụng lao động: Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có thể tự quyết định bộ máy tổ chức và nhân sự và tự do quyết định thời gian, quy mô, điều kiện và phương thức tuyển dụng nhưng không được sử dụng lao động trẻ em. Nếu doanh nghiệp đầu tư nước ngoài muốn tuyển người ngoài đại lục, họ phải nộp đơn tuyển dụng cho từng người lên chính quyền địa phương, hoặc cơ quan quản lý của thành phố tự trị sẽ tập hợp và gửi hồ sơ về Cục Lao động Thành phố Bắc Kinh. Những người từ Đài Loan. Hồng Kông, Ma Cao muốn làm việc ở đại lục phải nộp đơn tới Cơ quan cấp phép lao động nhân dân tại Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao. Cục Lao động Thành phố là cơ quan hành chính về tuyển dụng người từ Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao.
Bảo vệ người lao động:
Thời gian làm việc, ngày lễ, nghỉ phép: Thời gian làm việc không vượt quá 8h một ngày, Thời gian làm việc trung bình một tuần không quá 40h. Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài phải sắp xếp các ngày nghỉ lễ đối với công nhân theo quy định như năm mới, trung thu, ngày quốc tế lao động, quốc khánh.
Bảo hiểm lao động ,phúc lợi và hệ thống lương :
Mức trợ cấp giá :Theo quy định của Bộ Tài chính ,doanh nghiệp đầu tư nước ngoài nộp một khoản trợ cấp giá cho cơ quan tài chính địa phương để chi trả cho người lao động tho những tiêu chuẩn của các cơ quan quản lý tài chính địa phương ở tỉnh , khu tự trị thành phố trực thuộc trung ương.
Mức lương đối với lao động nước ngoài : Lương đối với lao động nước ngoài được giải quyết và trả tho hợp đồng lao động ký giữa doanh nghiệp và người lao động Lương đối với lao động từ Hồng Kông , Đài loan, La cao giải quyết tho quy định về lao động nứoc ngoài .Mức lương đối với lao động Trung quốc do doanh nghiệp tự quyế định nhưng không dưới 1.4 NDT/h và 240 NDT/tháng .
Chi phí y tế,các khoản phúc lợi và trợ cấp cho lao động Trung Quốc:Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trích theo tổng quỹ lương và thu nhập của nguời lao động và được tính trong chi phí của doanh nghiệp
An toàn và vệ sinh lao động: Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài phải tuân thủ nghiêm túc các quy định và tiêu chuẩn về an toàn và vệ sinh lao động ở Trung Quốc. Thiết bị và lắp đặt thiết bị sản xuất phải đi kèm với các thiết bị đảm bảo an toàn và vệ sinh khác. Đối với những dự án mớim dự án mở rộng và cải tiến, các thiết bị đảm bảo an toàn và vệ sinh phải được thiết kế, xây dựng và sử dụng đồng thời với các phần chính sách khác của dự án.
3.4.7 Thanh toán và phá sản doanh nghiệp đầu tư nước ngoài
Căn cứ pháp lý cho đầu tư nước ngoài như Luật liên doanh và các quy định hướng dẫn thi hành chỉ đề cập rất vắn tắt về tình trạng phá sản .Tuy nhiên luật thủ tục dân sự và quan điểm thực hiện thủ tục dân sự đã đưa ra một vài thủ tục phá sản cơ bản, áp dụng cho doanh nghiệp tư nhân, trong đó có cả doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.Hơn nữa điều 27 của các hình thức phá sản do MOFTEC ban hành quy định trong quá trình phá sản, ban phá sản sẽ đưa đơn phá sản lên toà án nếu ban này thấy rằng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài không đủ khả năng trả nợ, và thủ tục phá sản sẽ tuân thủ theo luật và quy định của Trung Quốc khi doanh nghiệp được toà thông báo phá sản. Theo khung pháp lý hiện hành là luật thủ tục dân sự. Phân tích sau đây được thực hiện chủ yếu đối với doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.
Yêu cầu nộp hồ sơ phá sản
Thông báo của toà án
Hội đồng chủ nợ
Hội đồng thanh lý
Thoả hiệp
Thanh toán nợ
II.Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam
1. Những thành tựu đạt được trong quá trình thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam
Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) tại Việt Nam trong thời gian qua đã đóng góp tích cực vào việc thực hiện mục tiêu,chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước,góp phần tạo điều kiện và động lực cho việc điều chỉnh chính sách kinh tế.Đây cũng là một trong những chủ trương vô cùng đúng đắn của Đảng: “FDI là nguồn vốn quan trọng,bổ sung đầu tư phát triển,là một trong những điều kiện tiên quyết để thực hiện chiến lược CNH-HĐH đất nước”.
Từ khi ban hành luật đầu tư nước ngoài (ĐTNN) tại Việt Nam cho đến nay,bình quân mỗi năm FDI thực hiện là 1.12 triệu USD,chiếm khoảng 26,5% tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản xã hội.FDI là nguồn vốn quan trọng giúp Việt Nam phát triển nền kinh tế cân đối,bền vững theo hướng CNH-HĐH góp phần tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8,5% trong giai đoạn 1991-1997, 6% trong giai đoạn 1997-2000 và khoảng 7,5% trong giai đoạn 2000-2004 là động lực cho việc khai thác và phát huy có hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực trong nước(Tạp chí ngoại thương 26)
FDI góp phần tạo ra năng lực sản xuất mới,ngành nghề mới,sản phẩm mới,làm cho nước ta từng bước chuyển biến theo kinh tế thị trường hiện đại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH.Các thành phần kinh tế của đất nước đã xây dựng những khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có chỉ số phát triển cao hơn chỉ số phát triển của các ngành kinh tế khác và cao hơn hẳn chỉ số phát triển chung của cả nước (năm 1995 chỉ số phát triển của khu vực FDI là 114,98% thì chỉ số phát triển chung của cả nước là 109,54%,số liệu tương ứng 1996 là 119,42%/109,34%,năm 1997 là 120,75%/108,15%,năm 1998 là 116,88%/105,8%,năm 1999 là 115,06%/108,96%,năm 2000 là 119,34%/109,56%,năm 2001 là 121,2%/109,95%,năm 2002 là 123,42%/110,4%,năm 2003 là 125,68%/112,6%)(Con số và sự kiện 9/2004)
Đầu tư nước ngoài với những thế mạnh về vốn,công nghệ đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá.Nhiều nghành nghề mới đã xuất hiện như :lắp ráp ô tô,xe máy,ti vi,máy giặt,điều hoà nhiệt độ,tổng đài điện thoại…trong ngành công nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung,đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần nâng cao trình độ công nghệ ,đưa ra những mô hình quản lý tiên tiến ,phương thức kinh doanh hiện đại và là động lực quan trọng buộc các nhà đầu tư trong nước phảI đổi mới công nghệ,nâng cao chất lượng,hình thức…của sản phẩm để cạnh tranh và tồn tại trong cơ chế thị trường
Đầu tư nước ngoài cũng góp phần mở rộng,đa dạng hoá và đa phương hoá các hoạt động kinh tế đối ngoại,tạo điều kiện tăng cường ,củng cố và tạo ra những thế lực mới cho nền kinh tế nước ta trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực.Xem xét kết quả đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) theo ngành kinh tế từ năm 1998 đến hết quý I năm 2004 không kể 33 dự án đã hết hạn với số vốn đầu tư 316,4 triệu USD và 68 dự án giải thể trước thời hạn với số vốn đầu tư 8.329 triệu USD ,tại Việt Nam hiện có 2725 dự án còn hiệu lực với số vốn đầu tư đăng ký là 36,565 tỷ USD (Con số và sự kiện 9/2004)
Thực tế hoạt động FDI cho thấy dòng vốn đầu tư vào Việt Nam những năm qua chủ yếu tập trung vào những ngành nghề dễ thu lợi nhuận,thời gian thu hồi vốn nhanh,có thị trường trong nước lớn và những ngành trong nước có tiềm năng nhưng chưa được khai thác như các ngành sản xuất chất tẩy rửa,ngành may mặc,giầy dép,lắp ráp ô tô,xe máy,hàng điện tử dân dụng,sắt thép xi măng,khách sạn văn phòng cho thuê…còn đầu tư vào các ngành công nghệ cao thì chưa nhiều,nhất là đầu tư chiều sâu và chuyển giao công nghệ gốc
FDI đã đóng góp một phần quan trọng vào tổng GDP,tạo nguồn thu ngân sách.Các doanh nghiệp FDI đã góp vào GDP ở mức 2% năm 1992,7,7% năm 1996,9% năm 1998và 13,4% năm 2003.Các doanh nghiệp FDI đã góp phần tạo ra một khối lượng chỗ làm việc trực tiếp và gián tiếp,tham gia phát triển nguồn nhân lực,đem lại phương thức quản lý kinh doanh mới,tạo điều kiện cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước hoàn thiện năng lực sản xuất để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.Tính đến nay,các doanh nghiệp FDI đã tạo việc làm cho khoảng 33 vạn lao động với thu nhập bình quân 70 USD/người/tháng,ngoài ra còn tạo ra hàng vạn lao động gián tiếp.Như vậy số lao động làm việc cho các doanh nghiệp FDI và các bộ phận khác liên quan bằng khoảng 39% tổng số lao động bình quân hàng năm trong khu vực nhà nước.Trong số lao động này có khoảng 6000 cán bộ quản lý và 2500 cán bộ kỹ thuật.(Trích Con số và sự kiện 9/2004)
ĐTNN đã góp phần thay đổi bộ mặt của đất nước(đặc biệt là các thành phố lớn như Hà Nội,TPHCM) nâng cấp được nhiều cơ sở hạ tầng trong cả nước.Nhờ đó các hoạt động trao đổi kinh tế được diễn ra nhanh chóng và thuận lợi
Trong quá trình hội nhập kinh tế,chúng ta đã tranh thủ FDI để phát triển đất nước và đã đạt được những thành công nhất định.Bên cạnh đó,còn rất nhiều bất cập,hạn chế đòi hỏi chúng ta phải xem xét toàn diện,cụ thể để tìm ra những bài giải hết sức cụ thể.
2.Những khó khăn,hạn chế còn tồn tại
Trong suốt 15 năm hội nhập và khuyến khích đầu tư nước ngoài FDI,bên cạnh những đóng góp to lớn vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế
Cơ cấu đầu tư tuy có nhiều cải biến tích cực nhưng vẫn còn nhiều điểm bất hợp lý.Vốn đầu tư vẫn chủ yếu tập trung vào các vùng trọng điểm như Hà Nội,TPHCM và các thành phố lớn khác,điều này đã tạo ra sự chênh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C0212.doc