Đề tài Thu nhập và các biện pháp nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động tại công ty in Công đoàn

 

 

LỜI NÓI ĐẦU. 1

CHƯƠNG 1 3

Thu nhập của người lao động 3

TRONG DOANH NGHIỆP 3

1.1. TÍNH THIẾT YẾU CỦA THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG 3

1.2. THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 5

1.2.1 Kết cấu của thu nhập 5

1.2.2. Tiền lương. 6

1.2.2.1. Khái niệm 6

1.2.2.2 Vai trò của tiền lương 8

1.2.2.3. Các chế độ tiền lương 9

1.2.2.3.1. Chế độ tiền lương cấp bậc 10

1.2.2.3.2. Chế độ tiền lương chức vụ : 10

1.2.2.4. Các hình thức trả lương 11

1.2.2.4.1 Hình thức trả lương theo thời gian: 12

1.2.2.4.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm: 13

1.2.2.4.3 Hình thức lương khoán: 15

1.2.3 Tiền thưởng. 16

1.2.3.1 Khái niệm 16

1.2.3.2 Tổ chức tiền thưởng 16

1.2.3.3. Các hình thức tiền thưởng 17

1.2.4. Phúc lợi và bảo hiểm xã hội 19

1.2.4.1 Phúc lợi tự nguyện 20

1.2.4.2 Bảo hiểm xã hội 22

CHƯƠNG 2. 27

NGHIÊN CƯÚ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 27

TẠI CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN. 27

2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC, KINH TẾ, KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN. 27

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 27

2.1.2. Đặc diểm chung về kinh tế, kỹ thuật công nghệ của Công ty trong những năm gần đây. 28

2.1.2.1 Đặc điểm về máy móc thiết bị và nguyên vật liệu 28

2.1.2.1.1. Đặc điểm máy móc thiết bị 28

2.1.2.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu 29

2.1.2.2.Đặc điểm về kỹ thuật công nghệ. 31

2.1.2.3.Đặc điểm về lao động 32

2.1.2.4. Thị trường tiêu thụ sản phẩm: 34

2.1.2.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. 35

2.2. TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN. 38

2.2.1. Tình hình thu nhập của người lao động trong Công ty in Công đoàn 38

2.2.1.1 Hình thức trả lương của Công ty. 44

2.2.1.2. Các hình thức thưởng: 48

2.2.1.3 Bảo hiểm xã hội và phúc lợi: 50

2.2.2. Cơ cấu thu nhập của người lao động trong Công ty 52

2.3. NHẬN XÉT CHUNG VỀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN. 56

CHƯƠNG 3 58

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỨC THU NHẬP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN 58

3.1. một số biện pháp nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động trong doanh nghiệp . 58

3.1.1. Các yếu tố quyết định và ảnh hưởng đến thu nhập của người lao động 59

3.1.2 Một số biện pháp nhằm năng cao mức thu nhập cho người lao động trong doanh nghiệp. 60

3.1.2.1 Bản thân người lao động. 60

3.1.2.2 Về phía doanh nghiệp . 62

1. Đảm bảo cho người lao động có việc làm thường xuyên và ổn định. 62

2. Nâng cao năng suất lao động 63

3. Nâng cao trình độ của lao động quản lý. 65

3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỨC THU NHẬP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN. 66

3.2.1 Các giải pháp về tiền lương 67

3.2.2. Các giải pháp về tiền thưởng. 68

3.2.3. Các giải pháp khác 69

KẾT LUẬN 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

 

 

doc76 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thu nhập và các biện pháp nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động tại công ty in Công đoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động: không gây tiếng ồn, không có chất thải độc hại 2.1.2. Đặc diểm chung về kinh tế, kỹ thuật công nghệ của Công ty trong những năm gần đây. 2.1.2.1 Đặc điểm về máy móc thiết bị và nguyên vật liệu 2.1.2.1.1. Đặc điểm máy móc thiết bị Vào những ngày đầu mới thành lập, Công ty in Công đoàn gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất do máy móc thiết bị đã quá cũ, lạc hậu, thậm chí nhiều máy đã khấu hao hết. Hơn nữa sự bổ xung thay thế máy móc thiết bị không theo hệ thống, thiếu đồng bộ đã gây nên sự cọc cạch trong dây truyền sản xuất. Phần lớn máy móc, thiết bị được nhập từ Cộng hoà Liên bang Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, sản xuất từ những năm 70 và đều là máy đã qua sử dụng.Công suất của máy chỉ đạt khoảng 60-65% so với công suất thiết kế tối đa.Điều này gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, không đảm bảo thời gian sản xuất, hạn chế số lượng in ra và ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác của Công ty. Đứng trước tình hình đó, một mặt đưa Công ty theo kịp sự phát triển của kinh tế thị trường; mặt khác tạo thế đứng vững chắc nhằm cạnh tranh với sự phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệp cùng ngành ,Công ty in Công đoàn đã tìm hướng đi mới độc lập cho mình. Công ty đã quyết định bổ xung, thay mới một số loại máy móc, thiết bị như máy in công nghệ của Đức với chi phí 14 tỷ đồng; một máy in cuốn của Nhật có công nghệ cải tiến hiện đại và nhiều loại máy móc khác như máy vi tính , máy xén 3 mặt, máy vào bìa keo nhiệt Nhờ đó, Công ty đã giảm được một số chi phí về nhân công, thời gian sản xuất đồng thời tăng năng xuất giảm giá thành và ngày càng thu hút đựơc nhiều khách hàng đến ký hợp đồng với số lượng lớn.Việc nâng cấp, mua mới những máy móc, thiết bị này đã hạn chế được nhiều công đoạn, kỹ thuật in thủ công, tiết kiệm nguyên vật liệu, đảm bảo số lượng, chất lượng và thời gian phát hành các loại sách báo,tạp chí. Bảng 1.máy móc thiết bị của công ty in Công đoàn Chủng loại Số Lưọng Nước Sản xuất Năm Sản xuất Công suất Thực tế Số lượng TB/1 tháng Số công nhân đứng máy I.Máy in offset Tờ/giờ Trang 1.Máy16 trang5 maù 1 Đức 1986 7.000 200 15 2.Máy16 trang 4 màu 1 Đức 1982 15.000 530 21 3.Máy8 trang1 màu 1 Nhật 1982 5.000 72 24 4.Máy4 trang 1 màu 1 Nhật 1982 4.000 18 8 5.Máy in cuộn 4 trang 4 màu 1 Đức 1998 36.000 2000 18 II.Máy xén Nhát cắt/tờ 1.Máy xén 1 mặt 3 TQ,Đức 89-90 120 80 18 2.Máy xén 3 mặt 2 TQ,Đức 82-98 400 200 6 III.Máy gấp sách 1 Đức 1982 7.000tờ/giờ 120 6 IV.Máy khâu chỉ 2 TQ 1994 1.000tay sách/giờ 20 9 V.Máy đóng dây thép 4 TQ 1991 500cuốn/giờ 150 12 1.Máy vào bìa keo nhiệt 1 TQ 1998 2500cuốn/giờ 200 9 2.Máy ép sách 1 TQ 1998 200 3 VI.Các loại máy khác 1.Máy sấy 1 Việt Nam 2.Máy vi tính 5 ĐNA 3.Máy phơi 2 Đức, Nhật 4.Máy đóng phim 6 TQ 1995 ( Nguồn : Tự tổng hợp từ báo cáo thống kê tài sản doanh nghiệp ) 2.1.2.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu Với đặc thù là sản phẩm in ấn, nguyên vật liệu chính của Công ty gồm: giấy, mực in, bản kẽm, cao su offset, hoá chất và một số vật liệu phụ khác như đế phim, bột chống váng, bột phun khô Về giấy in, Công ty chủ yếu sử dụng giấy của nhà máy giấy Bãi Bằng, giấy Tân Mai, ngoài ra còn sử dụng một số loại giấy nhập ngoại của Singapo, Thụy Điển, Indonesia. Một số nguyên vật liệu khác như bản kẽm, mực inCông ty cũng phải nhập ngoại. Nhìn chung trên thị trường có rất nhiều nguồn cung cấp nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, nhưng Công ty luôn lựa chọn nguồn cung ứng đảm bảo về chất lượng, giá cả phải chăng(Công ty luôn cố gắng mua tận gốc) và giữ những mối quan hệ lâu dài với nơi cung ứng nguyên vật liệu. Bảng 2. Một số nguyên vật liệu nhập quý I năm 2001. Stt Loại Đơn vị Số lượng Giá trị(1000đ) 1 Kẽm3P24 Tấn 1700 21.318 2 Kẽm Puri(61x72) Tấn 2150 253.140 3 Kẽm Đức(60,8x92,1) Tấn 5920 314.027 4 KẽmBungari(60x90) Tấn 1040 75.968 5 Mực TQ Tấn 1380,5 56.915,25 6 Mực Pisa Tấn 1830 48.510 7 Mực Hàn Quốc Tấn 540 25.860,97 8 Mực Nhật Tấn 219 21.996,8 9 Đế phim(Mica Đức) Mét 100 12.600 10 Bột chống váng Gói 127 5428 11 Keo ngoại Kg 300 6720 12 Bột phun khô Gói 55 1860 13 Giấy can Nhật Cuộn 19 2485 14 Dung dịch Hidrofix Lít 220 12.694 ( Nguồn: Tự tổng hợp từ hoá đơn nhập nguyên vật liệu) Bảng 3. Sản lượng giấy năm 1998 đến quý I năm 2001. Năm Sản lượng (tấn) Giá trị (triệu đồng) 1998 398 4.000 1999 408 4.100 2000 452 1.800 Quý I- 2001 122 1.300 ( Nguồn : Báo cáo nhập nguyên liệu ) Các loại vật tư phục vụ cho quá trình sản xuất của Công ty còn phụ thuộc vào mùa in- đặc biệt giá giấy in trong nước luôn biến động- chất lượng kém hơn, giá lại cao hơn so với giá giấy trong khu vực. Trong khi đó Chính phủ lại không cho nhập giấy ngoại, nên nhiều lúc giấy khan hiếm, đơn giá cao nhưng Công ty vẫn phải mua vào để đảm bảo sản xuất không bị gián đoạn. Công ty cũng luôn chú trọng việc kiểm tra, kiểm kê nguyên vật liệu theo định kỳ để đánh giá chính xác chất lượng nguyên vật liệu, qua đó có kế hoạch cung ứng, thu mua kịp thời, phục vụ cho quá trình sản xuất một cách tốt nhất. Đồng thời Công ty cũng đảm bảo được hệ thống kho bãi, bảo quản tốt nguyên vật liệu thành phẩm, đảm bảo thuận tiện cho việc vận chuyển. 2.1.2.2.Đặc điểm về kỹ thuật công nghệ. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp in ngày càng gay gắt, khiến cho Công ty in Công đoàn phải kịp thời đầu tư nâng cấp các thiết bị kỹ thuật, tổ chức dây chuyền sản xuất một cách thống nhất, đồng bộ đảm bảo cho sản phẩm đến tay khách hàng phải nhanh, hoàn chỉnh vế chất lượng, mẫu mã. Sơ đồ 1. Quy trình sản xuất của Công ty in Công đoàn Bản mẫu Chế bản In offsettipô Đóng sách Thành phẩm Sau đây là sơ đồ quy trình công nghệ của từng phân xưởng sản xuất trong Công ty in Công đoàn. Sơ đồ 2. Quy trình công nghệ ở phân xưởng chế bản. Chế bản ảnh và chữ Kiểm tra – Nghiệm thu Bình bản Kiểm tra – nghiệm thu Phơi bản Kiểm tra – nghiệm thu Phân xưởng in Sơ đồ 3. Quy trình công nghệ ở phân xưởng in offset Cho mực vào máy + giấy + lên bản Đánh bản Lấy tay kê + căn chỉnh lô nước Cân bằng mực, nước In theo số lượng yêu cầu ở công đoạn này, nếu sản phẩm là báo chí thì chỉ cần đưa vào in ở máy Coroman 12 màu, sẽ được 2 tờ báo /lần và máy tự cắt, gấp sản phẩm. Đây là dây truyền hiện đại với công suất thiết kế là 36.000 tờ/giờ. Còn nếu sản phẩm là sách, sau khi in xong được đưa vào phân xưởng đóng sách. Sơ đồ 4. Quy trình công nghệ của phân xưởng gia công sách. Pha cắt Tay sách Tem nhãn Gấp Bìa sách Bắt sách Bấm gáy ép bó Đóng sách Ruột sách không khâu Ruộtsách khâu chỉ Khâu chỉ Đóng kẹp Đóng lồng Hồ giả Vào bìa hồ nóng Vào tay bìa Xén 3 mặt Kiểm tra chất lượng sản phẩm Đóng gói, dán nhãn, nhập kho 2.1.2.3.Đặc điểm về lao động Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty có 208 người. Trong đó: Nam - 115 người, Nữ- 93 người; tuổi đời bình quân:31 tuổi. Kỹ sư công nghệ (chuyên ngành in) : 6 người Kỹ sư cơ diện : 4 người Cử nhân kinh tế : 3 người Trung cấp kỹ thuật : 17 người Thợ bậc 7/7 :11 người Thợ bậc 6/7 :2 người Thợ bậc 5/7 :10 người Thợ bậc 4/7 :11 người Thợ bậc 3/7 :31 người Thợ bậc 2/7 :62 người Học nghề và lao động nghiệp vụ :49 người Bộ máy quản lý: Công ty đã kiện toàn bộ máy quản trị theo huớng tinh gọn (lao động gián tiếp chiếm 17,35%), có trình độ chuyên môn cao, đảm bảo yêu cầu về nhân lực của Công ty. Số lao động trực tiếp của Công ty chiếm 82,65%, với độ tuổi trung bình là 31 tuổi. Công ty thường xuyên bố trí nhân lực 7 ngày/tuần, 24 giờ/ngày để đáp ứng kịp yêu cầu của khách hàng. Sơ đồ bộ máy quản trị doanh nghiệp của công ty in công đoàn ( Xem sơ đồ 5 trang bên) Về tổ chức bộ máy, các chức danh Giám đốc, phó Giám đốc, kế toán trưởng của Công ty đều do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam bổ nhiệm theo đề nghị của Ban tổ chức và Cục trưởng cục Kinh tế Công đoàn. Chức năng, nhiệm vụ của mỗi phòng ban, phân xưởng trong Công ty đều được phân định rõ ràng Các phòng ban, phân xưởng gồm: 1.Phòng kế toán- tài vụ: có chức năng tham mưu cho Giám đốc về công tác tài chính, quản lý tài sản, đầu tư, huy động vốn, phân chia lợi nhuận thông qua việc ghi nhận các khoản thu nhập và chi phí phát sinh liên quan đến từng sản phẩm. 2.Phòng Tổ chức hành chính: có chức năng nghiên cứu, tham mưu giúp cho Giám đốc chỉ đạo công tác tổ chức để bố trí nhân lực phù hợp; thực hiện các chế độ, chính sách cho cán bộ, công nhân viên trong Công ty. 3.Phòng Kế hoạch- vật tư: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc tiếp cận thị trường, giao dịch, ký kết hợp đồng, lập dự toán hợp đồng; đồng thời có nhiệm vụ cung cấp, theo dõi, giám sát việc sử dụng nguyên vật liệu. 4.Phòng kỹ thuật cơ điện: Chăm lo công nghệ cho các khâu chế bản, in và hoàn thiện sản phẩm. Ngoài ra có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị. 5.Phân xưởng chế bản: gồm 1 quản đốc và 3 tổ (tổ vi tính, tổ bình bản và tổ phơi bản). 6.Phân xưởng máy in: Có nhiệm vụ in ấn các loại tài liệu sách báo trong kế hoạch sản xuất của Công ty. 7.Phân xưởng sách: Là khâu cuối cùng để hoàn thiện sản phẩm trước khi đem ra thị trường hoặc giao cho khách hàng. 2.1.2.4. Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Hiện nay, ngành in là một trong những lĩnh vực có thị trường hoạt động phong phú, có mật độ cạnh tranh cao - đặc biệt là ở các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Công ty in Công đoàn xác định thị trường chính của mình là ở Hà nội- nơi tập trung nhiều nhà xuất bản, nhiều loại báo, tạp chí và các cơ quan, đơn vị có nhu cầu về in, phát hành sách báo, giấy tờ. Nhờ việc nhanh chóng tiếp thu công nghệ in tiên tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại nên sản phẩm in của Công ty ngày càng đa dạng. Công ty đã thu hút được sự chú ý của các khách hàng ở các tỉnh khác như tạp chí “Người xứ Lạng”; tạp chí “Khuyến nông”- Hải Phòng; tạp chí “Khuyến nông”- Hà Tây; tạp chí “Dân số”- Nghệ An. Sản phẩm của Công ty được trực tiếp giao cho khách hàng chứ không theo hình thức tiêu thụ gián tiếp hay qua các kênh, đại lý. Sản phẩm chính của Công ty vẫn là báo Lao động và tạp chí, sách báo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Ngoài ra Công ty còn có hợp đồng dài hạn với các toà soạn báo Quốc Tế, Nông thôn ngày nay, báo VAC, Văn nghệ trẻ, Mua và bán, Khoa học và phát triển. Công ty còn nhận in sách cho các nhà xuất bản: Lao động, Giáo dục, Kim đồng, Khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, trên thị trường Hà Nội, hiện nay có một lượng lớn cơ sở in lớn nhỏ đang ra sức cạnh tranh (đầu tư trang thiết bị hiện đại), chiếm lĩnh thị trường. Hầu hết các Công ty này đều có nhiều kinh nghiệm, dây truyền công nghệ hiện đại, có các mối quan hệ lâu bền với thị trường. Vì vậy, Công ty luôn chú trọng thực hiện tốt các dịch vụ bổ trợ sau khi in, phục vụ mọi đòi hỏi, vướng mắc của khách hàng nhằm thiết lập được các mối quan hệ hợp tác lâu dài với các khách hàng cũ, đồng thời thu hút sự tin tưởng, chú ý của khách hàng mới. 2.1.2.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong vòng 5 năm vừa qua, Công ty in Công đoàn đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong sản xuất kinh doanh, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn khi chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các sản phẩm của Công ty đã có những bước tiến đáng kể về chất lượng, mẫu mã và thời gian giao hàng; cán bộ công nhân viên có việc làm và thu nhập ổn định. Cụ thể trong vài năm qua Công ty đã đạt được các chỉ tiêu cơ bản về kinh tế- xã hội sau: -Về bảo toàn và phát triển vốn: Đã trích KHTSCĐ trên 20%, một số đã trích hết khấu hao nhưng vẫn còn hoạt động được các định mức kinh tế kỹ thuật. Sau 6 năm hoàn thành việc trả gốc và lãi cho ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, dự án máy Coroman và các thiết bị phụ trợ vẫn hoạt động có hiệu quả. -Về thu nhập cho người lao động: Công ty đã thực hiện trả lương cho người lao động với mức lương trung bình tiên tiến so với ngành in trên địa bàn thành phố Hà Nội. Công ty luôn đóng đầy đủ các loại bảo hiểm (bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội) cho người lao động theo đúng quy định của Luật Lao động- ngoài ra, Công ty còn đóng bảo hiểm thân thể cho người lao động. -Về hoạt động kinh doanh, Công ty luôn trả đầy đủ các khoản nợ đúng hạn. Vì phần lớn các thiết bị công nghệ của Công ty đều được đầu tư bằng nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng nên Công ty đã huy động các nguồn trích khấu hao, vốn phát triển sản xuất để trả lãi và gốc cho ngân hàng theo đúng thời gian quy định. -Hoạt động kinh doanh có lãi: mặc dù phải chi phí nhiều cho khấu hao để trả gốc và lãi cho ngân hàng nhưng hạch toán hàng năm của Công ty đều có lãi để trích các quỹ phúc lợi, phát triển sản xuất, nộp cấp trên. Bảng 4. so sánh kết quả sản xuất kinh doanh năm 2000 -2001 Stt Nội dung Kết quả năm2000 Kết quả năm2001 % 1 Trang in CN 4,5 tỷ 6 tỷ 2 Doanh thu 21.215.401.161đ 31.033.845.731đ 46,2 3 Chi phí 20.455.626.485đ 30.171.322.854đ 47,4 4 Thuế doanh thu, VAT 108.435.422đ 123.583.252đ 13,9 5 Lương CBCNV+thuê ngoàI 3.003.357.000đ 3.656.300.000đ 15 6 BHXH+YT+TT+KPCĐ 223.311.000đ 247.000.000đ 10,6 7 Khấu hao 2.068.677.808đ 2.308.572.000đ 11,6 8 Hoàn trả gốc mua máyCoroman 240 DEM 323 DEM 34 9 Trả lãi ngân hàng 1.051.218.125đ 1.293.854.458đ 23 10 Lãi trước thuế 759.774.676đ 862.523.577đ 13,5 11 Thuế thu nhập 243.127.896đ 276.007.544đ 13, 12 Thuế vốn 133.000.000đ 177.660.000đ 33 13 Nộp cấp trên 154.994.034đ 122.656.000đ -21 14 Lợi nhuận để lại doanh nghiệp 361.652.746đ 286.200.000đ -21 15 Thu nhập bình quân/tháng 940.000đ 1.050.000đ ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000 và 2001) Căn cứ vào các kết quả đã đạt đựoc trong năm 2001, ban lãnh đạo Công ty đã đưa ra các phương hướng và mục tiêu sản xuất kinh doanh cho Công ty trong năm 2002 * Phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty in Công đoàn năm 2002: Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp diễn ra sôi động với sự cạnh tranh quyết liệt. Vì vậy, để tạo thế đứng vững chắc trong môi trường cạnh tranh gay gắt, đáp ứng nhu cầu về tinh thần của xã hội, các doanh nghiệp nghàh in phải đặt ra cho mình một hướng đi đúng đắn phù hợp với diễn biến thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước. Đối với công ty in Công đoàn, đây là năm thứ tư Công ty thức hiện khai thác dự án đầu tư máy in cuộn Coroman và các thiết bị phụ trợ với tổng giá trị 1,35 triệu USD. Vì thế, nhiệm vụ cụ thể của Công ty trong năm 2002 là phải thanh toán trả gốc và lãi với Ngân hàng với mức cao nhất (21%) kế hoạch hoàn trả gốc và lãi với Ngân hàng trong 6 năm (1999-2004). Ngoài ra, Công ty còn đặt mục tiêu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đặt ra nhằm đảm bảo việc làm ổn định và nâng cao mức thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Cụ thể: -Tiếp tục kiện toàn, xây dựng bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu quả, sẵn sàng đáp ứng mọi diễn biến thị trường ; bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo Công ty nhằm xây dựng đội ngũ lãnh đạo, chỉ đạo thông thạo nghiệp vụ, đội ngũ công nhân lành nghề. -Triệt để tiếc kiệm thời gian, nguyên vật liệu, điện nước, tài chính và tận thu phế liệu để tăng cường quỹ phúc lợi, từng bước cải thiện điều kiện làm việc, cải thiện đời sống vật chất cho người lao động thông qua khen thưởng kịp thời về năng suất và chất lượng tiến bộ. -Thực hiện tốt nội dung 9 bản quy chế dân chủ cơ sở của Công ty; kết hợp với cơ chế thưởng phạt nghiêm minh, kịp thời, nâng cao trách nhiệm với công việc được phân công; khuyến khích và động viên những người hoàn thành tốt nhiệm vụ và kiên quyết sàng lọc loại khỏi dây truyền những người không đủ năng lực phẩm chất. -Luôn coi trọng “ Chất lượng sản phẩm, giá cả hợp lý, tiến độ phát hành, tinh thần phục vụ khách hàng chu đáo, tận tình” là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển vững chắc của công ty in Công đoàn Việt nam. Sau đây là một số mục tiêu chính cần đạt được của công ty in Công đoàn trong năm 2002: bảng 5. mục tiêu chính năm 2002 của Công ty in công đoàn TT Nội dung kế hoạch 1 Trang in CN 6,2 tỷ trang in 2 Doanh thu 32 tỷ đồng 3 Hoàn trả gốc mua máy Coroman, ManRoland 3,322 tỷ đồng 4 Hoàn trả lãi 1,4 tỷ đồng 5 Thuế VAT 200 triệu đồng 6 BHXH + Y tế + TT + KPCĐ 570 triệu đồng 7 Khấu hao 3 tỷ đồng 8 Quỹ lương và gia công 4,3 tỷ đồng 9 Lãi trước thuế 900 triệu đồng 10 Thuế thu nhập 288 triệu đồng 11 Thuế vốn 177 triệu đồng 12 Nộp cấp trên 130 triệu đồng 13 Lợi nhuận để lại doanh nghiệp 305 triệu đồng 14 Thu nhập bình quân 1,15 triệu/tháng/người 2.2. tình hình thu nhập của người lao động trong công ty in công đoàn. 2.2.1. Tình hình thu nhập của người lao động trong Công ty in Công đoàn Trong vài năm trở lại đây, Công ty in Công đoàn đã tìm được hướng đi đúng đắn, táo bạo, đưa Công ty phát triển ngày một lớn mạnh. Từ một xưởng in nhỏ, hoạt động dưới sự bao cấp của Tổng liên đoàn Lao đông Việt nam và Nhà nước, đến nay, Công ty in Công đoàn đã trở thành doanh nghiệp có vốn riêng, kinh doanh độc lập với hơn 200 cán bộ, công nhân viên có trình độ, tay nghề cao. Vượt qua những khó khăn, Công ty đã từng bước ổn định và gặt hái nhiều thành công. Đặc biệt, Công ty đã đạt được kết quả đáng khích lệ là tạo cho cán bộ, công nhân viên chức trong Công ty một cuộc sống ổn định với thu nhập khá cao, tạo được động lực phát triển mạnh mẽ trong sản xuất kinh doanh. Sau đây là tình hình thu nhập của người lao động tại Công ty trong một số năm gần đây: bảng 6. các chỉ tiêu về thu nhập Chỉ tiêu 1999 2000 2001 1. Tiền lương 1.407.814.100 1.609.984.000 2.58.960.000 2. BHXH-BHYT-KPCĐ 43.245.000 47.880.000 53.760.000 3.Ăn ca 138.934.000 153.266.000 4. Tiền thưởng 307.150.000 394.106.000 487.370.000 Tổng thu nhập (1+2+3+4 ) 1.897.143.100 2.205.236.000 3.127.090.000 ( Nguồn: Báo cáo thu nhập của Công ty ) Theo số liệu bảng 6 ta thấy: Tổng thu nhập của người lao động trong Công ty có mức tăng đáng kể. Năm 2001 đạt 164,83% so với năm 1999 và đạt 141,81% so với năm 2000. Mức tăng này đã thể hiện những cố gắng và sự lao động hăng say nhiệt tình của cán bộ công nhân viên và ban lãnh đạo Công ty. Để nghiên cứu rõ hơn tình hình thu nhập của người lao động, ta xét đến tỷ lệ giữa các mức thu nhập của người lao động trong công ty in Công đoàn qua ba năm từ 1999 đến 2001 bảng 7. Các mức thu nhập của người lao động . MứcTNBQ (1000đ/tháng) Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Dưới 500 20 11,36 14 7,49 16 7,14 500 đến 700 21 11,93 24 12,84 27 12,05 700 đến 900 49 27,84 46 24,59 50 22,32 900-1.100 53 30,12 48 25,68 58 25,89 1.100-1.300 20 12,36 28 14,97 37 16,52 Trên 1.300 13 7,93 27 14,43 36 16,08 Tổng cộng 176 100 187 100 224 100 ( Nguồn: Tự tổng hợp từ báo cáo thu nhập của Công ty) Theo số liệu từ bảng 7 cho thấy: mức thu nhập dưới 500.00đ/tháng của Công ty chiếm 11,36% năm 1999 đến năm 2000 giảm xuống chỉ còn 7,49% và còn 7,14% năm 2001. - Người lao động có mức thu nhập trung bình :700.000-1.100.000đ/thángnăm 1999 là 57,96% đến năm 2000 giảm xuống còn 50,27%, năm 2001 còn 48,21%. - Tỷ lệ người lao động có mức thu nhập khá ( hơn 1.100.000đ/tháng)năm 1999 là 18,75% năm 2000 đã tăng lên 29,4%, và đến năm năm 2001 là 32,6%. Như vậy từ năm 1999 đến năm 2001 tỷ lệ người lao động có mức thu nhập khá đã tăng lên 13,85%, trong đó phải kể đến tỷ lệ tăng của những người có mức thu nhập cao ( hơn 1.300.000đ/tháng) từ 7,39% lên đến 16,08% ( gấp đôi năm 1999) Qua xem xét, nhận thấy ở mức 500.000đ/tháng chủ yếu tập trung vào lực lượng học nghề; những người mới vào làm việc và lao động thủ công có năng suất lao động thấp. Để đảm bảo mức thu nhập của người lao động ngày được nâng cao, Công ty đã cho mở các lớp đào tạo, thi nâng bậc thợ với kết quả cụ thể: 10 thợ bậc cao đang học bồi dưỡng chuyên nghành 20 học viên học nghề với lớp đào tạo ngắn 3 tháng 2 người được nâng từ bậc 2 lên bậc 3 14 người được nâng từ bậc 3 lên bậc 4 10 người được nâng từ bậc 4 lên bậc 5 5 người được nâng từ bậc 5 lên bậc 6 5 người được nâng từ bậc 6 lên bậc 7. Như vậy, so với các Công ty trong nghành in nói riêng và các doanh nghiệp Nhà nước nói chung, mức thu nhập của cán bộ, công nhân viên trong công ty in Công đoàn là khá cao. Điều này được biểu hiện cụ thể qua mức thu nhập bình quân của người lao động trong Công ty ở bảng sau: bảng 8. thu nhập bình quân của người lao động tại công ty in công đoàn Đối tượng Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Số người Thu nhập bình quân (đ/ tháng) Số người Thu nhập bìnhquân (đ/tháng) Số người Thu nhập bình quân ( đ/tháng) 1. Lao động gián tiếp 31 1.022.400 35 1.095.500 40 1.205.000 2. Lao động trực tiếp 145 846.900 152 900.000 184 1.000.500 Tổng số 176 878.000 187 940.000 224 1.050.000 (Nguồn: Tự tổng hợp từ báo cáo thu nhập của Công ty) Nhìn vào số liệu trên bảng 8 ta thấy mức thu nhập của cán bộ, công nhân viên trong Công ty được tăng lên rõ rệt qua ba năm 1999, 2000, 2001. Mức thu nhập trung bình của cán bộ, công nhân viên năm 2000 tăng 60.000 đồng/ tháng so với năm 1999. Đến năm 2001, mức thu nhập của người lao động đã tăng 110.000 đồng/ tháng so với năm 2000. Như vậy, trong vòng 2 năm ( từ 1999 đến 2001), mức thu nhập trung bình của người lao động trong Công ty đã tăng hơn 160.000đồng/tháng. Xét về tốc độ tăng giữa các năm : năm 2000 so với năm 1999, tốc độ tăng thu nhập bình quân của người lao động là 1,07% ; năm 2001 so với năm 2000 là 1,12%. Tốc độ tăng giữa 2 năm liền kề nhau tăng 0,04%, có tăng nhưng không đáng kể. Nhìn chung, mức tăng thu nhập của người lao động là ổn định, chứng tỏ Công ty thực hiện tốt chiến lược sản xuất kinh doanh và phát triển doanh nghiệp của mình. Có được điều này là do Công ty đã mạnh dạn thay đổi dây chuyền công nghệ, chiếm lĩnh thị trường- quan trọng là Công ty có một ban lãnh đạo am hiểu công nghệ, thị trường, sâu sát quy trình sản xuất và quan tâm đến người lao động . Cũng qua số liệu trên, ta thấy mức thu nhập bình quân của lao động gián tiếp so với lao động trực tiếp cũng có chênh lệch lớn (khoảng 200.000 đồng/tháng/người ). Do có sự chênh lệch này là vì lực lượng lao động gián tiếp đã được tinh gọn . Bảng 9. Cơ cấu của bộ phận lao động gián tiếp trong Công ty Đối tượng lao động Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ% Số người Tỷ lệ% Lao động trực tiếp 145 82,4 152 81,3 184 82,2 Lao động gián tiếp 31 17,6 35 18,7 40 17,8 - Cán bộ quản lý 19 10,8 22 11,8 19 8,5 - Lao động phụ trợ 12 6,8 13 6,9 21 9,3 Theo bảng 9, lực lượng cán bộ quản lý giảm từ 11,8% ( năm 2000) xuống 8,5% ( năm 2001) . Số lao động phụ trợ qua các năm tăng lên từ 6,8% năm 1999; 6,9% năm 2000 lên 9,3% năm 2001 mà lực lượng lao động phụ trợ thì đều có tay nghề cao (bậc 7/7). Đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty đều có trình độ cao, có kinh nghiệm và thực sự là nòng cốt của Công ty. Qua phân tích trên ta thấy, mức thu nhập của người lao động nhận được chứng tỏ Công ty đã thực hiện tốt chiến lược tạo động lực làm việc cho người lao động. Cán bộ, công nhân viên chức trong Công ty luôn làm việc hăng say, chủ động, phấn đấu học hỏi nâng cao trình độ tay nghề của mình. Nhìn sơ bộ, ta thấy mức thu nhập của mỗi người lao động tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác mức tăng đó do những yếu tố nào, thực chất giá trị sức lao động của công nhân được đánh giá ra sao, ta đi vào xét riêng mức tiền lương của mỗi lao động nhận được sau quá trình làm việc tại Công ty. So sánh mức tiền lương của tổ chế bản và một số công nhân tổ sách ta có bảng số liệu bảng 10 Nhìn vào bảng 10 (trang 41) ta thấy sự chênh lệch về mức tiền lương tính theo ngày công khá cao giữa hai tổ. Sự chênh lệch này biểu hiện rõ nhất tầm quan trọng của việc nâng cao năng suất lao động. Vì ở công ty in Công đoàn mức tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp được tính theo đơn giá sản phẩm và lượng sản phẩm hoàn thành, nên tiền lương cao hay thấp là do sản phẩm hoàn thành nhiều hay ít. ở bảng trên, số liệu cho thấy năng suất lao động của nhóm công nhân trong tổ sách thấp hơn so với tổ phơi bản, do tổ sách chủ yếu là làm gia công. Bảng 10. so sánh mức thu nhập bình quân giữa các công nhân Đối tuợng lao động Năm 2000 Năm 2001 Ngày công TL/năm (đồng) TLBQ ngày (đồng) Ngày công TL/năm ( đồng) TLBQ ngày (đồng) I Tổ phơi bản 1. Nguyễn Tiến Công 305 13.603.000 44.600 304,5 17.409.000 57.173 2. Nguyễn Ngọc Tân 301 12.310.000 40.897 319,5 16.676.000 52.194 3. Trần văn Minh 245 9.662.000 39.437 251 12.546.000 49.984 4. Nguyễn Thiện Hà 244 7.799.000 31.964 286 10.576.000 36.979 5. Lê Văn Mạnh 305 12.336.000 40.446 306 15.614.000 51.027 II. tổ sách 2 1. Nguyễn Thi Quyên 305 9.051.000 29.676 304,5 7.156.000 2.501 2. Nguyễn Thị Tính 301 5.670.000 18.838 307 6.312.000 20.561 3. Hoà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQ0019.doc
Tài liệu liên quan