MỤC LỤC
PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3
3. Phạm vi nghiên cứu 4
4. Phương pháp nghiên cứu 4
PHẦN B. PHẦN NỘI DUNG. 5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG 5
I. Cơ sở lí luận 5
II. Thưc trạng .7
1. Đặc điểm tình hình chung của GD – ĐT huyện Eakar 7
2. Những thuận lợi và khó khăn .8
3. Thực trạng quá trình thực hiện các nguyên tắc tổ chức hoạt động trong
cơ quan phòng GD & ĐT huyện Eakar và những kết quả .10
3.1.Các nguyên tắc tổ chức hoạt động trong cơ quan phòng GD & ĐT.10
3.1.1.Vị trí chức năng . .10
3.1.2. Nhiệm vụ quyền hạn . .10
3.1.3. Tổ chức và biên chế . . 13
3.2. Quá trình hực hiện nguyên tắc tổ chức hoạt động của cơ quan phòng
GD & ĐT . 13
3.3. Kết quả phát triển sự nghiệp GD & ĐT trong 3 năm học. .20
3.4. Đánh giá chung .24
Chương II. PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP 27
I. Phương hướng mục tiêu. 27
II. Giải pháp 36
III. Một số số liệu về kết quả ban đầu 38
PHẦN C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 39
I. Kết luận 39
II. Kiến nghị 40
44 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2401 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực hiện các nguyên tắc tổ chức hoạt động trong cơ quan phòng giáo dục và đào tạo huyện Eakar, tỉnh Đắklắk, thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong nhà trường , hồ sơ sổ sách quản lý, giáo viên, quản lý thu chi tài chính
Đến nay kết quả thực hiện như sau :
Tất cả các nhà trường đã nghiêm túc xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học , triển khai hưởng ứng các phong trào và các cuộc vận động
Về quy mô, mạng lưới trường lớp ở các bậc học, ngành học tiếp tục được mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, nhất là học sinh ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn có điều kiện đi học và học hết bậc học, tỷ lệ duy trì sĩ số đạt : 98,9 % ( 32458/32830 ); Tỷ lệ huy động trẻ ở các độ tuổi ở mức cao . Số học sinh ngoài công lập ở ngành học mầm non tiếp tục duy trì góp phần nâng cao tỷ lệ huy động trẻ ra lớp. Số lớp, số học sinh học 2 buổi/ ngày được duy trì góp phần giữ vững và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Công tác xây dựng trường chuẩn được quan tâm đến nay toàn ngành đã có 19 trường đạt chuẩn Quốc gia, UBND huyện đã kiểm tra 5 trường để đề nghị UBND Tỉnh kiểm tra công nhận đạt chuẩn; việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và trong quản lý đã đem lại những hiệu quả ban đầu, hiện nay 100% số trường THCS, 80 % số trường tiểu học và tất cả các máy tính của lãnh đạo phòng GD và các bộ phận phòng GD đã nối mạng Internet . Có hơn 3000 học sinh tham gia giải toán qua Internet Violympic . Tổ chức thi học sinh giải toán qua Internet cấp huyện có 162 em tham gia đạt 40 em .
Chất lượng hai mặt giáo dục :
Bậc học
T/số HS
Học lực
Giỏi
Khá
TB
Yếu
kém
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
Tiểu học
14788
T. Việt
3299
22.31
6257
42.31
4881
33.01
351
2.37
Toán
4548
30.75
5797
39.20
4086
27.63
357
2.42
THCS
12605
710
5.63
4240
33.64
6495
51.53
1135
9.00
25
0.20
Bậc học
T/số HS
Hạnh kiểm
Thực hiện đủ
Chưa đủ
Tốt
Khá
Tb
Yếu
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
Tiểu học
T số
14618
170
Tỷ lệ
98.85
1.15
THCS
12605
9758
77.4
2523
20
310
2.5
14
0.1
So với năm học trước :
+ Tiểu học : Tỷ lệ giỏi môn TV tăng 2.35 %, môn toán tăng 3.92%
Tỷ lệ yếu môn TV giảm 1.12%; Toán giảm 1,8%
+ THCS: Tỷ lệ HS khá Giỏi tăng : 1.9% yếu kém Giảm : 1.3 %
Tăng cường sử dụng các phần mềm quản lý như PMIS, EMIS, QLHS2, MISA; khai thác triệt để chương trình quản lý công văn qua E-Mail nội bộ của sở GD; triển khai các chuyên đề chuyên môn được chú ý và đem lại hiệu quả tốt . Việc duy trì các lớp học bổ túc THCS cho thanh thiếu niên trong độ tuổi phổ cập góp phần tạo sự bền vững cho công tác phổ cập GD THCS của huyện.
3. Bố trí sử dụng đội ngũ CB GV CNV :
Việc bố trí sắp xếp có hiệu quả đội ngũ nhà giáo, nhân viên và cán bộ quản lý ở các bậc học từ mầm non đến THCS. Đội ngũ giáo viên các cấp học cơ bản đủ số lượng đứng lớp, đồng bộ về bộ môn theo quy định tại Thông tư 35/TTLB - BGD& ĐT- BNV, ngày 23/8/2006 về việc hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập và Thông tư số 71/ TTLB - BGD& ĐT- BNV, ngày 28/11/2007, hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập.
4. Quản lý hành chính , tài sản, tài chính, quy định các khoản thu :
Thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ đã được phân cấp quản lý theo Luật giáo dục và các quy định của Nhà nước, Chính phủ, Bộ , ngành . Quản lý, phân công đúng chức năng quyền hạn, đúng người, đúng chuyên môn .thường xuyên thực hiện đánh giá, phân loại cán bộ, công chức
Thực hiện chế độ phân cấp tự chủ về tài chính cho hầu hết các trường , sử dụng đúng mục đích, thực hành tiết kiệm .
Quản lý CB,GV,CNV theo phân cấp, tăng cường công tác ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý. Duy trì chế độ hội họp, triển khai đầy đủ các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của các cấp.
Thực hiện các chế độ chính sách như tiền lương và các khoản phụ cấp được thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, đảm bảo nguyên tắc tài chính, về các chế độ đối với giáo viên, học sinh vùng đặc biệt khó khăn như chế độ thu hút, chế độ miễn giảm đối với HS con hộ nghèo, hộ đói, học sinh dân tộc theo quy định của nhà nước…….
Nâng bậc lương 659 người, công nhận hết tập sự 85 người ; điều chỉnh ngạch lương cho 223 người ; giải quyết nghỉ hưu, thôi việc và nghỉ chế độ theo NĐ 132 là 23 người
5. Xây dựng CSVC trường học :
Với kết quả như đã nêu ở phần I.3 trên đây có thể nói công tác phát triển trường lớp tăng cường CSVC, trang thiết bị của ngành GD Eakar đã thu được những kết quả đáng khích lệ góp phần tạo nên diện mạo của sự nghiệp GD huyện nhà. Hiện nay phòng GD đang tích cực tham mưu để thành lập thêm 2 trường THCS và 2 trường mầm non ở xã Cư Elang và xã Cư PRông .
Trong hè 2008 và trong học kỳ 1 đã bàn giao thiết bị môn hóa học và vật lý của phòng bộ môn cho trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, và trường THCS Nguyễn Khuyến. Chỉ đạo các nhà trường mua sắm trang thiết bị cho phòng bộ môn. như bàn ghế thực hành môn hóa học, kệ tủ , giá sách thư viện, thiết bị cho các phòng bộ môn. Mua sắm đồ chơi cho các trường mầm non trị giá 166 triệu đồng .
Hiện nay phòng GD đã tham mưu với UBND huyện phân bổ nguồn vốn chương trình 168, chương trình mục tiêu và xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia; đang lập hồ sơ triển khai xây dựng
phòng học, nhà công vụ cho giáo viên theo chương trình 159 của chính phủ năm 2009.
6. Chỉ đạo việc thực hiện chủ đề năm học và thực hiện các cuộc vận động :
-Công đoàn ngành phối hợp với phòng GD&ĐT thành lập BCĐ, xây dựng kế hoạch triển khai phong trào xây dựng “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” ; tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, cuộc vận động “ Hai không “ với 4 nội dung, cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo”
- Chỉ đạo các nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện các cuộc vận động và các phong trào của Bộ giáo dục phát động . Ủng hộ GV, HS vùng khó khăn do bộ GD, CĐGD VN phát động, phòng GD và công đoàn ngành đã vận động CB GV CNV và HS toàn ngành ủng hộ được trên 17 triệu đồng cùng hàng trăm bộ quần áo, hàng ngàn cuốn sách giáo khoa, vở viết và nhiều đồ dùng học tập khác, trong đó ủng hộ cho ngành GD huyện M’Đrăk 7 triệu đồng cùng hàng trăm bộ quần áo, hàng ngàn cuốn sách giáo khoa; Phát động đội viên nhi đồng toàn ngành đóng góp ủng hộ bộ đội đồn biên phòng 737 ( đơn vị kết nghĩa ) với số tiền gần 30 triệu đồng ; tổ chức trồng cây, tôn tạo nghĩa trang liệt sỹ huyện, phối hợp với phòng lao động thương binh xã hội huyện giao cho các nhà trường thường xuyên thăm hỏi, chăm sóc, tặng quà các bà mẹ VN anh hùng và các gia đình có công ; mỗi trường học gắn với 1 địa chỉ nhân đạo . Tổ chức ký cam kết thực hiện 4 nội dung về chống tiêu cực trong ngành GD ngay từ đầu năm học thông qua hội nghị CBCC và các đại hội đoàn thể, đại hội chi bộ
- Thực hiện dân chủ hóa trường học, công khai trong việc bình xét, đánh giá xếp loại CB- CC và học sinh, đảm bảo công bằng, khách quan, trung thực, phản ánh đúng chất lượng dạy và học của thầy và trò.
- Tổ chức các hội thi, hội thao truyền thống ngành GD, phong trào xây dựng trường lớp xanh – sạch – đẹp, tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo, tổ chức kết nghĩa giữa các trường vùng thuận lợi với các trường vùng khó khăn, thực hiện công tác kết nghĩa với buôn đồng bào dân tộc Vân Kiều xã Cư Ea lang tạo môi trường thân thiện trong học đường .
7. Chỉ đạo công tác nâng cao năng lực đội ngũ nhà giáo; đổi mới công tác kiểm tra đánh giá HS :
Phòng GD đã chỉ đạo các nhà trường nghiêm túc tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn hè 2008, trong năm học đã triển khai báo cáo các chuyên đề chuyên môn tập trung vào việc thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh; tham gia hội thảo đổi mới kiểm tra đánh giá do sở tổ chức và có 4 đề tài tham luận tại các hội thảo của sở, tổ chức 2 cuộc hội thảo cấp huyện, có 176 sáng kiến kinh nghiệm trong đó có 31 sáng kiến được xếp loại A cấp huyện, tham gia dự thi cấp Tỉnh 25 bộ; Phòng GD & ĐT tổ chức ra đề thi khảo sát chất lượng đầu năm, thi học kỳ 1, kỳ 2 chung cho toàn huyện ở các môn Văn, Toán, Tiếng Anh, Vật lý; Tham gia khảo sát chất lượng học sinh lớp 6, lớp 9 do Bộ tổ chức, Cử CB – GV tham gia các lớp tập huấn chuyên môn ở Cửa Lò, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Nha Trang và Đà Lạt cũng như ở thành phố BMT đối với các môn T.Anh, Vật Lý, Hóa Học, Thể dục, Nghiệp vụ công tác đội và công tác thiết bị thí nghiệm.... Cũng trong hè 2008 và đầu học kỳ 1 đã cử 16 CBQL các trường tham gia lớp bồi dưỡng CBQL và đã tốt nghiệp. Tham mưu với huyện ủy cử 25 hiệu trưởng, hiệu phó tham gia lớp trung cấp lý luận chính trị. Hiện nay có 63 CBQL đang theo học lớp CBQL trường học.
Tham mưu với UBND Huyện luân chuyển 04 CBQL, bổ nhiệm mới 05 CBQL và bổ nhiệm lại 51 CBQL.
8. Công tác thanh kiểm tra :
-Toàn ngành có 47 cộng tác viên thanh tra / 1689 cán bộ, giáo viên . Đảm bảo tỷ lệ 1/ 50 theo quy định .Vào đầu năm học, Phòng GD&ĐT đã lên kế hoạch thanh tra số : 08/KH-GD ngày 06/9/2008 . Nội dung kế hoạch bám sát chỉ đạo của Bộ, Sở GD&ĐT
-Từ đầu năm đến nay, đã thanh tra theo nội dung kế hoạch , cụ thể :
-Thanh tra toàn diện : Tổng số 18 trường, trong đó Mầm non 5 trường và 1 tổ MN, Tiểu học 09, THCS 04 trường
- Kiểm tra chuyên đề các nhà trường kịp thời chấn chỉnh việc thực hiện các nề nếp chuyên môn
Thanh tra toàn diện giáo viên : 230 người.
Mầm non
Tiểu học
THCS
Tổng cộng
T
K
Đ
CĐ
T
K
Đ
CĐ
T
K
Đ
CĐ
T
K
Đ
CĐ
15
41
02
0
75
43
03
0
24
25
02
0
114
109
07
0
-Thanh tra chuyên đề, thanh tra đơn thư khiếu nại, tố cáo : Thanh tra giải quyết 03 đơn kiến nghị, tố cáo ( đơn nặc danh không ký tên ) báo cáo cấp trên và lưu hồ sơ thanh tra .
9. Công tác CMC, kết quả PC GD THCS:
-Tiếp tục củng cố duy trì kết quả Phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ , chú trọng thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi , toàn huyện có 15/16 xã thị trấn được công nhận đạt chuẩn phổ cập GD TH đúng độ tuổi, đạt tỷ lệ 81,25% .
- Kết quả thực hiện phổ cập giáo dục THCS : Năm học 2008- 2009, có 15/16 xã được công nhận phổ cập, đạt tỷ lệ 93,7% . Toàn huyện có 19 lớp bổ túc THCS với 326 HV, trong đó có 141 học sinh được kiểm tra công nhận tốt nghiệp bổ túc THCS năm học 2008 - 2009 ( Đợt 1 có 126 HV, đợt 2 có 15 HV) ;
+Tổng số trẻ 15-18 tuổi tốt nghiệp THCS 13.078/15670 đạt tỷ lệ 83,46% .
+ Huyện EaKar được tỉnh kiểm tra công nhận phổ cập GDTHCS năm 2008 .
b) Thực hiện quy chế chuyên môn , nội dung, chương trình giảng dạy : Đảm bảo đúng theo các quy định của Bộ GD&ĐT .
10. Công tác xã hội hóa GD, Xây dựng trường chuẩn, các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục :
Động viên nhân dân chung tay xây dựng sự nghiệp giáo dục bằng việc đóng góp xây dựng, tham gia cùng với nhà trường chăm lo CSVC, các trang thiết bị phục vụ dạy và học như xây dựng nhà đa chức năng, phòng bộ môn, phòng vi tính, theo kế hoạch năm học 2008 - 2009 số tiền huy động trong nhân dân là 4 984 509 000 đồng.
Phối hợp với các ngành, tổ chức các hoạt động mang tính đồng bộ đặc biệt đối với UBMT TQ huyện, ngành Văn hóa, Đài Truyền thanh-truyền hình, Công an, Đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội nông dân, Hội khuyến học, Hội Cựu giáo chức
Nhờ làm tốt công tác XHHGD nên trong thời gian qua, cảnh quan các trường có nhiều khởi sắc, nhiều trường có CSVC khang trang, có 01 trường Mầm non đạt chuẩn, 1 trường TH và 02 trường THCS được kiểm tra công nhận đạt chuẩn quốc gia, nâng tổng số trường đạt chuẩn toàn huyện lên 19 trường .Hiện nay phòng GD & ĐT đã tham mưu UBND huyện đang kiểm tra 6 trường để đề nghị UBND Tỉnh kiểm tra công nhận đạt chuẩn Quốc gia
Trang thiết bị dạy học, các điều kiện đảm bảo cho hoạt động giáo dục , cơ sở vật chất các trường học được tăng cường, xây dựng theo hướng kiên cố, hiện đại, chuẩn hóa, bộ mặt các nhà trường có nhiều thay đổi, phục vụ cho việc dạy và học, hầu hết các trường đều có phòng học bộ môn hoặc phòng thực hành thí nghiệm, thư viện, phòng máy vi tính, sân chơi, bãi tập và các điều kiện để tổ chức các hoạt động dạy và học .
11. Chỉ đạo thực hiện luật phòng chống tham nhũng, luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và luật khiều nại tố cáo :
Trên cơ sở quán triệt, tuyên truyền đến các nhà trường nghiên cứu thực hiện các bộ luật số 55/2005/QH11 ; 48/2005/QH11 ; 09/1999/QH10 ; và các nghị định hướng dẫn thi hành các bộ luật ; Phòng GD đã XD chương trình hành động về thực hành tiết kiệm chống lãng phí, chỉ đạo các trường thực hiện. Tổ chức cho CBQL, và kế toán kê khai minh bạch tài sản thu nhập theo nghị định 37 CP đến nay hầu hết các nhà trường đều thực hiện nghiêm túc, chưa phát hiện các cá nhân, đơn vị nào vi phạm việc tham nhũng, lãng phí.
Kết quả phát triển sự nghiệp giáo dục trong 3 năm học:
Với quá trình thực hiện các nguyên tắc tổ chức hoạt động trong cơ quan phòng GD & ĐT như đã trình bày ở trên, trong 03 năm học từ 2005 – 2006 đến 2007 – 2008, ngành GD & ĐT huyện Eakar đã đạt được những kết quả cơ bản phản ánh qua các số liệu sau:
Nội dung
Năm học
2005 - 2006
Năm học
2006 - 2007
Năm học
2007 - 2008
Tổng số trường
68
70
70
Số chi bộ Đảng
62
63
67
Tổng số lớp
1029
1251
1209
Tổng số học sinh
42102
42524
41517
Tổng số số CB - GV
1493
1538
1689
Tổng số Đảng viên
428
497
557
Tỷ lệ ( %) về trình độ đào tạo ( Chuẩn - trên chuẩn )
90.8 - 15.96 %
95.3 – 19.3 %
97.7 – 24.4 %
* Riêng năm học 2008 – 2009 :
a. Trường, lớp, học sinh các ngành học bậc học:
* Giáo dục mầm non và phổ thông :
- Năm học 2008 - 2009 toàn huyện có 67 trường , trong đó có 01 trường phổ thông dân tộc nội trú ( MN :16 trường, TH :35 trường, THCS :16 trường ), với 1018 lớp, 32458 HS ( cụ thể theo bảng tổng hợp dưới đây ).
TT
Bậc học
Số lớp
Số học sinh
Tuyển mới
Nữ
DT
1
Nhà trẻ
31
455
214
135
70
2
Mẫu giáo
158
4610
1.819
2.194
1.819
3
Tiểu học
523
14788
2.658
7316
5.488
4
THCS
306
12605
3.210
1.573
3405
C ộng
1018
32458
7.901
11.218
10882
So với đầu năm học :
Bậc mầm non : tăng 235 cháu ; ( đầu năm : 4830, cuối năm :5065)
Tiểu học : giảm 187 em , kỳ 1 : 81, kỳ 2: 106 ( trong đó bỏ học 60 em ) ;
THCS: giảm 420em ( trong đó bỏ học 283 em, chuyển trường:124 chết, ốm đau bệnh tật 13 em, )
- Tỷ lệ duy trì sĩ số toàn ngành đạt : 98,78 %
Trong đó : Mầm non : 104,09% ( tăng 235 em so với đầu năm)
Tiểu học : 99,6 ( bỏ học 60/14975 )
THCS : 97.83% ( bỏ học 283/13025)
- Tỷ lệ huy động trẻ ở độ tuổi ra lớp :
+ Ở nhà trẻ : 5,8% .(455/7855)
+ Ở mẫu giáo :61.3% (4610/7520 ), riêng mẫu giáo 5 tuổi :2550 cháu , đạt tỷ lệ huy động 96,6% .( 2550/2640 ),
+ Ở Tiểu học : 99,8% (14975/15004), trong đó tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 năm học 2008 – 2009 là : 97,8 % ( 2416/2470 )
+ Ở THCS : 93,5% ( 13025 / 13927 ), trong đó tỷ lệ huy động HS hoàn thành chương trình tiểu học vào học lớp 6 năm học 2008 – 2009 là : 99,4%
- So kế hoạch t ỉnh giao :
Nhà trẻ : 455/550 Đạt tỷ lệ 82,72 %
Mẫu giáo 4493/5000 Đạt tỷ lệ 89,86 %
Tiểu học 14975/15.600 Đạt tỷ lệ 96,0 %
THCS 13025/13.700 Đạt tỷ lệ 95,07 %
Số lớp nhà trẻ, mẫu giáo ngoài công lập : 20 lớp – nhóm, 374 cháu, tỷ lệ trẻ ngoài công lập chiếm 7,38% (374 / 5065), trong đó nhà trẻ 12 nhóm, 118 cháu, mẫu giáo 8 lớp 256 cháu.
Số trường lớp tổ chức dạy học 2 buổi / ngày :
+ Mầm non : có 16/ 16 trường với 88 lớp, 2987 cháu học bán trú, chiếm tỷ lệ : 59 % ( 2987/5065)
+ Tiểu học : có 34 trường , với 505 lớp , 14269 HS; chiếm tỷ lệ : 96,5% Số trường có học sinh ăn bán trú và bếp ăn tập thể là : 11 trường
+ THCS : có 14 trường, với 126 lớp, học sinh 5477 ; chiếm tỷ lệ : 43,45 %
- Số trường dạy tin học :
+ Tiểu học : 10 trường, 3039 học sinh . chiếm tỷ lệ 20,6 %
- Số trường dạy tiếng Anh là 22 trường với 5 168 học sinh từ lớp 3 – lớp 5 chiếm tỷ lệ : 34,9%
+ THCS : 16 trường chiếm tỷ lệ 100% tổng số trường .
* Giáo dục thường xuyên :
a) Thực hiện kế hoạch , chương trình giáo dục : Năm 2008, có 15/16 xã được công nhận phổ cập GDTHCS, đạt tỷ lệ 93,8%;
-Toàn huyện có 19 lớp bổ túc THCS với 326 học viên ; đã có 142 học viên được công nhận tốt nghiệp THCS
b) Công tác chống mù chữ và bổ túc tiểu học :
-Huyện EaKar có 13/16 xã thị trấn được công nhận đạt chuẩn phổ cập GD TH đúng độ tuổi, đạt tỷ lệ 81,25% .
c) Thực hiện quy chế chuyên môn , nội dung, chương trình giảng dạy : Đảm bảo đúng theo các quy định của Bộ GD&ĐT .
d) Hoạt động của các Trung tâm hoạt động cộng đồng : Hiện nay toàn huyện có 15/16 trung tâm HTCĐ, các trung tâm đi vào hoạt động, tổ chức được hàng trăm lớp , hàng nghìn người tham gia học tập các văn bản pháp luật, kinh nghiệm sản xuất, đổi mới cơ cấu vật nuôi, cây trồng , hội thảo phục vụ các công tác dân sinh, dân số – kế hoạch hóa gia đình ….
b. Đội ngũ CBQL, GV CNV :
Toàn ngành GD - ĐT huyện Ea Kar hiện có 1689 người .Trong đó cán bộ quản lý gồm 134 người, 1448 giáo viên, 106 nhân viên, giáo viên người DTTS 97 .
Chia ra: - Mầm non 240 người( 30 CBQL, 198 GV, 12 nhân viên ) ;
- Tiểu học 834 người (72 CBQL, 704 GV, 58 nhân viên);
- THCS 615 người (32 CBQL, 547 GV, 36 nhân viên ).
Tỷ lệ giáo viên đứng lớp của các bậc học như sau:
Ngành học mầm non : 1,18 GV/ lớp
Bậc tiểu học : 1,33 GV/lớp
Bậc THCS : 1,87 GV/lớp
Về chất lượng đào tạo đội ngũ như sau :
TT
Bậc học
Chuẩn hoá
Trên chuẩn
Chưa chuẩn
1
Mầm non
219/228 (96,1%)
134/228 ( 59 %)
9/228 (3.9%)
2
Tiểu học
773/776 (99,6%)
497/776 (64%)
3/776 (0.4%)
3
THCS
578/579 (99,8%)
207/579 (36%)
1/579 (0.2%)
Về đội ngũ cán bộ quản lý: Tổng số gồm 134 người, trong đó trình độ đại học 84 người, cao đẳng 36 người, trung cấp 14 người . Có 81 người đã qua lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý trường học. và 63 người đang theo học lớp bồi dưỡng lớp CBQL trường học . Có 25 CBQL đang theo học lớp trung cấp lý luận chính trị . Tổng số đảng viên trong toàn ngành là 656, tỷ lệ đạt 38,8%, trong đó kết nạp mới 52 Đảng viên
c.Cơ sở vật chất: Tổng số phòng học : 953 phòng, trong đó : Kiên cố :218 phòng, bán kiên cố : 703 phòng, phòng học tạm : 32 phòng.
Chia ra : MN : 162 phòng, trong đó kiên cố : 02; bán kiên cố : 158; tạm: 02
TH : 495 phòng, trong đó kiên cố : 66; bán kiên cố : 399; tạm: 30
THCS : 296 phòng, trong đó kiên cố : 150; bán kiên cố : 146; tạm : 0
Số phòng học bộ môn và thực hành thí nghiệm 80 phòng ( MN 03 phòng, THCS : 34 phòng, TH: 43 phòng ), trong đó : số phòng bộ môn đúng tiêu chuẩn theo QĐ 37 là 13 phòng ( Nguyễn Khuyến: 03 phòng, Hùng Vương :03 phòng; Nguyễn Văn Trỗi: 01 phòng; Trần Phú : 02 phòng; Phan đình Phùng : 02phòng; Lương Thế Vinh : 01phòng; Nguyễn Bỉnh Khiêm :01phòng)
Riêng năm học 2008 – 2009 xây dựng mới được 19 phòng học, trong đó 8 phòng học cao tầng, 03 phòng bộ môn, 7 nhà hiệu bộ, 9 nhà công vụ, 6 công trình vệ sinh, mua sắm 410 bộ bàn ghế tương hợp, 62 máy vi tính… với tổng kinh phí đầu tư là 11 677 709 000 đồng , trong đó vốn tỉnh , TW 6 063 200 000 đồng, vốn huyện và nhân dân đóng góp 5 575 170 900 đồng . ( Dân đóng góp :4 984 509 000 đ
Kinh phí dành cho hoạt động giáo dục năm 2009 là : 86 178 000 000đ
d. Trang thiết bị dạy học :
- Số bộ thiết bị dạy học : 997 bộ ;
Trong đó : Nhà trẻ : 32 bộ, Mẫu giáo : 320 bộ; Tiểu học : 620 bộ ; THCS : 25 bộ .
- Đèn chiếu : 16 cái
- Máy vi tính : 741 máy ; bình quân 43,6 học sinh/ 1 máy ( 27393 HS/ 629 máy )
Trong đó:
Số máy phục vụ dạy học cho học sinh: 629 máy ( TH : 181; THCS : 448 )
Số máy tính phục vụ văn phòng : 146 máy ( TH :63; THCS : 66; MN : 17 )
- Thư viện :
+ Số thư viện đạt chuẩn : 21 trường
Trong đó : Tiểu học : 13 ; THCS : 08 .
+ Số đầu sách : 323 000 bản
Trong đó : Sách giáo khoa : 76 500 bản ; sách tham khảo: 10 500 bản ; tranh, truyện : 86 000 bộ ; sách khác : 150 000 bản
+ Mua sắm sách , vở HSDT :
Chương trình 168 : 1.197.482.400 đồng
Nguồn kinh phí mua sách , vở HSDT : 9.449 bộ ST : 989.452.400 đồng
Số vở : 71.000 cuốn ST : 208.030.000 đồng
Chương trình 135 209.193.000 đồng
Kinh phí mua sách 1.823 bộ 175.761.800 đồng
Kinh phí mua vở 13.410 cuốn 33.431.000 đồng
Tổng số kinh phí mua sách và vở : 1.406.675.000 đồng
Ngoài việc mua sắm , xây dựng CSVC trên, hiện nay đã triển khai xây dựng các công trình theo chương trình kiên cố hóa trường học 159 với nguồn vốn được cấp năm 2008 là : 3.800 triệu đồng gồm : Công trình nhà lớp học 08 phòng trường TH Hoàng Văn Thụ và 10 phòng tại các trường Nguyễn Huệ , Lương Thế Vinh ; 02 phòng học trường Điện Biên , 02 phòng học tại trường MN Tuổi Ngọc, nhà công vụ giáo viên trường THCS Phan Chu Trinh.
3.4. Đánh giá chung :
1. Những mặt làm tốt :
- Được sự quan tâm của Huyện ủy, HĐND và UBND huyện, sự phối kết hợp tốt của Đảng ủy chính quyền các xã thị trấn, sự đồng tình ủng hộ của các bậc cha mẹ học sinh, Phòng giáo dục đã chỉ đạo tích cực và có hiệu quả đối với các đơn vị trường học trong toàn huyện thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ của năm học. Đẩy mạnh việc thực hiện các cuộc vận động và các phong trào do Bộ GD phát động . Mạng lưới trường lớp, CSVC trang thiết bị giáo dục tiếp tục được củng cố và phát triển . Nét nổi bật là tạo ra diện mạo, cảnh quan các nhà trường ngày một khang trang sạch đẹp, môi trường thân thiện. Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia có bước phát triển mới nâng tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia của huyện lên chiếm : 28,35 %( 19/67 ), hiện có 05 trường đã hoàn thành hồ sơ đề nghị Tỉnh kiểm tra công nhận trường đạt chuẩn; Huyện đã hoàn thành mục tiêu đạt chuẩn phổ cập GD THCS tháng 10 năm 2008.
- Cơ quan phòng GD & ĐT đã nghiêm túc thực hiện các nguyên tắc tổ chức hoạt động đồng thời trong quá trình triển khai thực hiện luôn luôn tìm tòi, sáng tạo, thường xuyên học tập trao đổi kinh nghiệm với các đơn vị bạn và tranh thủ tối đa, kịp thời sự quan tâm của cơ quan quản lý cấp trên.
- Công tác đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng ở các ngành học, bậc học đã có những chuyển biến tích cực . Nhất là việc ứng dụng CNTT vào việc quản lý và dạy học đã góp phần nâng cao năng lực quản lý và môi trường làm việc khoa học, tạo hứng thú cho học sinh , giáo viên học tập , giảng dạy và phát huy tính tích cực sáng tạo. Các hoạt động chuyên môn đã đi vào chiều sâu và có nề nếp như việc thi giáo án điện tử, thi giáo viên dạy giỏi Xếp thứ nhất toàn Tỉnh phần thi thực hành, thi học sinh giỏi đứng đầu toàn Tỉnh về tỷ lệ học sinh đạt giải, làm và báo cáo các chuyên đề về chuyên môn.Việc tăng cường đầu tư xây dựng và đưa các phòng học bộ môn vào hoạt động đã góp phần tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học .
- Những hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động TDTT, VHVN, hoạt động đền ơn đáp nghĩa, phong trào giúp bạn nghèo vượt khó, phong trào làm từ thiện, nhân đạo, phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực... được thầy trò toàn ngành hưởng ứng tích cực góp phần giáo dục truyền thống và hình thành nhân cách cho các em cũng như tạo ra tinh thần tương thân tương ái vì cộng đồng , vì đồng nghiệp.
- Việc chăm lo đầu tư cho phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đã thúc đẩy việc phát huy sức mạnh tập thể và năng lực cá nhân trong các hoạt động của các nhà trường góp phần vào việc hoàn thành tốt các chỉ tiêu nhiệm vụ của ngành. Phòng giáo dục đã ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn chỉ đạo để thực hiện kịp thời các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và nhiệm vụ của ngành.
* Nguyên nhân đạt được :
Trước hết là sự quan tâm của lãnh đạo Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện, sự chỉ đạo các ngành đoàn thể và cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở phối hợp với ngành giáo dục triển khai thực hiện.
Nhận thức của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, đoàn thể và toàn xã hội về vị trí vai trò của nhiệm vụ nâng cao dân trí đã có sự chuyển biến khá tích cực, nhân dân đã quan tâm chăm lo đến việc học hành của con cái, do vậy tỷ lệ học sinh đi học đúng độ tuổi ngày một nâng lên, tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học đã giảm so với 5 năm trước.
Cùng với nguồn vốn đầu tư của Nhà nước từ các chương trình mục tiêu, các dự án đã huy động được nguồn lực rất lớn từ trong nhân dân để xây dựng CSVC trường học, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học… đảm bảo cơ bản các điều kiện tối thiểu phục vụ cho dạy và học . Mặt khác các chế độ chính sách của Nhà nước ban hành đã góp phần hỗ trợ động viên khuyến khích học sinh trong độ tuổi ra lớp và học hết bậc học, nhất là học sinh đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Các cấp quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên ngày càng được tăng cường đủ về số lượng, chất lượng có sự chuyển biến khá tốt cả về phẩm chất chính trị, tinh thần, ý thức trách nhiệm và năng lực chuyên môn .Đây là yếu tố quan trọng góp phần tích cực làm chuyển biến chất lượng hiệu quả GD-ĐT.
2. Một số hạn chế :
- Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc vận động học sinh ra lớp song tình trạng học sinh bỏ học vẫn còn .
- Chất lượng dạy, học ở một số nhà trường chưa cao, nhất là học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu của huyện .
- Do điều kiện kinh tế của địa phương nên một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em dẫn đến tỷ lệ học sinh yếu kém ở một số nhà trường còn cao.
- Một số lớp học mầm non còn thiếu phòng học, phải học nhờ tại các điểm hội trường thôn, buôn
- Công tác quản lý của một số nhà trường còn hạn chế, việc thực hiện chế độ báo cáo còn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- SKKN 2010_DUONG_eakar.DOC