Năm 1966 được sự đòng ý của UBND thành phố Hà Nội hợp tác xã Ba Nhất được đổi tên thành xí nghiệp nước chấm trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu là nước chấm, dấm, tương . phương tiện lao đọng thủ công là chr yếu, cơ sỏ vật chất nghèo nàn, lạc hậu trình độ người lao dộng thấp, sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh giao nộp để phân phối theo chế độ tem phiếu.
Ngày 4/51982 UBND thành phố Hà Nộicó quyết dịnh số1652/QĐ-UB đổi tên xí nghiệp nước chấm thành nhà máy thực phẩm Hà Nội. Với chức năng xản xuất hàng thực phẩm như bánh kẹo, rượu cam, rượu chanh.
Thời kỳ 1987-1993 có những thay đổi trong chính sách vĩ mô của nhà nước quyết định số217/HĐBT ngày 14/11/1987 đã xác lập và khẳng định quyền twj chủ trong sản xuất kinh doanh, đầu tư sản xuất sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu sang các nước Đông Âu và Liên Xô.
Năm 1990-1991 Liên Xô và khối Đông Âu tan rã,nhà máy nất nguồn tiêu thụ,tình hình sản xuất trở nên khó khăn đó là: Đổi mới công nghệ,đầu tư theo chiều sâu, tìm hướng sản xuất sản phẩm có giá trị cao, liên doanh liên kết với trong và ngoài nước, được các cấp các ngành thành phố giúp đỡ nhà máy quyết định đi vào sản xuất bia. Đây là hướng đi dựa trên các nghiên cứu về thị trường, nguồn vốn và phương hướng lựa chọn kỹ thuật vào công nghệ. Nhà máy đã mạnh dạn vay vốn đầu tư mua thiết bị sản xuất bia hiện đại của Đnan Mạch đẻ sản xuất bia lon Halida.
87 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực tế công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty bia Việt Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trị xuất dùng
-
-
2
Số bồi thường (nếu có)
Phân bổ lần 2 =
Giá trị báo hỏng
Phế liệu thu hồi(nếu có)
+Khi xuất dùng CCDC căn cứ vào trị giá thực tế xuất kho kế toán ghi:
Nợ TK142(1421,242: Giá thực tế xuất dùng.
Có TK 153(1531): Giá thực tế xuất dùng.
Đồng thời phân bổ 50% giá trị xuất dùng vào các đối tượng sử dụng.
Nợ TK627,641,642 : 50% giá trị xuất dùng.
Có TK 142,242:
Khi CCDC báo hỏng , mất, hết thời hạn sử dụng sẽ phân bổ nốt giá trị còn lại.
Nợ TK 152: Phế liệu thu hồi(nếu có).
Nợ TK 138(1388), 334: Số bồi thương ( nếu có).
Nợ Tk 627,641,642: Số phân bổ lần hai.
Có TK142(1421),242: Giá trị còn lại CCDC.
+Phương pháp phân bổ nhiều lần (từ 3lần trở lên).
Phương pháp này được áp dụng với những CCDC xuất dùng với những quy mô lớn, giá trị cao, mục đích thay thế mới trang bị hàng loạt, có tác dụng phục vụ cho nhiều kỳ hạch toán.
Khi xuất dùng kế toán ghi:
Nợ TK 142(1421),242: Giá thực tế xuất dùng
Có TK153(1531):
Phản ánh giá trị phân bổ mỗi lần.
Nợ TK627,641,642:
Có TK142(1421),242:
Các kỳ tiếp theo kế toán phản ánh số phân bổ giống bút toán 2.
*Khi xuất bao bì luân chuyển .
- Khi xuất dùng bao bi luân chuyển.
Nợ TK 142(1421,242: giá thực tế của bao bì luân chuyển.
Có TK 153(1531):
- Phân bổ giá trị hao mòn của bao bì tính vào chi phí của kỳ sử dụng.
Nợ TK 152: Tính vào giá trị của vật liệu mua ngoài.
Nợ TK 641: Tính vào chi phí bán hàng.
Có TK 142(1421),242: Giá trị hao mòn cuả bao bì.
* Xuất đồ dùng cho thuê.
Khi chuyển CCDC thành đồ dùng cho thuê hoặc dồ dùng cho thuê mua ngoài nhập kho.
Nợ Tk153(1533): Giá thực tế của đồ dùng.
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT (nếu có).
Có TK153(1531): Chuyển CCDC thành đồ dùng.
Có TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán.
* Khi xuất đồ dùng cho thuê.
Nợ TK142,242: Giá thực tế xuất dùng cuả đồ dùng cho thuê.
Có TK 153:
- Xác định giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuê.
Nợ TK811: Nếu hoạt động cho thuê không thường xuyên.
Nợ TK 627: Nếu hoạt động cho thuê thường xuyên.
Có TK 142,242: Giá trị hao mòn của đồ dùng.
- Đồng thời phản ánh số thu về cho thuê đồ dùng.
Nợ TK111,112,138(1388): Tổng số thu về cho thuê.
Có TK 711: Nếu là hoạt động không thường xuyên.
Có TK511: Nếu là hoạt động thường xuyên.
Có Tk 333(3331): Thuế GTGT phải nộp.
- Khi thu hồi đồ dùng cho thuê.
Nợ TK 153 (1533): phần giá trị còn lại
Có TK 142,242:
1.6.2 Phương pháp tổng hợp VL,CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
1.6.2.1 Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ.
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo hõi một cách thường xuyên và liên tục tình hình biến độngcủa các loại vật tư, hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳcủa chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế từ đó xác định hướng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và mục dích khác trong kỳ.
Điều kiện áp dụng: áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất có quy mô chỉ tiến hành một loại hoạt động hoặcở các doanh nghiệp thương mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị thấp chủng loại nhiều.
1.6.2.2 Kế toán tổng hơpự VL,CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Tài khoản kế toán sử dụng: TK152, 153,611,511.....
* Tài khoản 152: nguyên liệu vật liệu
TK 152 khác vơi phương pháp kê khai thường xuyên đối với các doanh ngiệp hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì tài khoản 152, tìa khoản 151 không dùng để theo dõi tình hình nhập, xuất trong kỳ mà dung để kết chuyển giá trị thực tế vật liệu và hàng hoá đang đi đường vào lúc đầu kỳ, cuối kỳ vào tài khoản 611.
Công dụng: dùng để phản ánh số kết chuyển giá trị các loại nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.
Kết cấu và nội dung:
Bên nợ
+Kết chuyển trị giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ.
Bên có:
+Kết chuyển trị giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ.
Số dư bên nợ:
Phản ánh trị giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ.
* Tài khoản 153: công cụ dụng cụ.
Kết cấu và nội dung tương tự tài khoản 152
* Tài khoản 511: Mua hàng.
- Công dụng dùng để phản ánh trị giá NVL,CCDC, hàng hoá mua vào trong kỳ
- Kết cấu và nội dung:
Bên nợ:
+Kết chuyển trị giá thực tế của vật tư hàng hoá tồn kho đầu kỳ.
+ Trị gia thực tế NVL,CCDC, hàng hoá mua vào trong kỳ hang fhoá đã bán bị trả lại.
Bên có
+Kết chuyển trị giá thực tế của VL,CCDC hàng hoátồn kho cuối kỳ (theo kết quả kiểm kê)
+Trị gia sthực tế NVL,CCDC hàng hoá xuất sử dụng trong kỳ hoẳctị giá thực tế của hàng hoá xuất bán (chưa xác định là tieeu thụ trong kỳ).
+ Giá trị VL,CCDC hàng hoá mua vào trả lại cho người bán hoặc được giảm giá.
TK611 cuối kỳ không có số dư
TK611: Mua hàng có 2TK cấp2.
TK6111: Mua NL,VL
TK6112: Mua hàng hoá.
*Tài khoản 151: Hàng mua đang đi đường
- Công dụng: Dùng để phản ánh số kết chuyển đầu kỳ và cuối kỳ giá trị của từng loại hàng đang đỉtên đường.
-Kết cấu và nội dung:
Bên nợ:
+Kết chuyển trị giá thựctế hàng mua đang đi trên đường cuối kỳ.
Bên có:
Kết chuyển trị giá thực tế hang mua đang đi trên đường đầu kỳ.
Số dư bên nợ: Giá trị hàng đang đi đường cuối kỳ.
Ngoài ra trong quá trình hạch toán con sử dụng một số TK có liên quan như: TK111.112,331,133..... Các tài khoản này có kết cấu và nội dung giống như phương pháp kê khai thường xuyên.
Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL,CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK151,152,153
(Thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ)
TK611
TK111, 112,331
TK111, 112,331
TK151,152,153
TK411
TK133
TK133
TK138,334,642
Đánh giá tăng VL,CCDC
TK412
TK142
Giá trị CCDC
xuất dùng lớn
Giá trị thiếu hụt mât mát
Giá trị VL,CCDC
Xuất dùng nhỏ
Nhận vốn góp liên doanh, Cấp phát tặng thửơng
Giảm giá được hưởng,
hàng trả lại
Giá trị VL,CCDC mua vào
Giá trị VL,CCDC tồn đầu kỳ
Giá trị VL,CCDC tồn cuối kỳ
***
***
TK621,627,641,642
Phân bổ dần
vào CPSXKD
chương II
thực trạng công tác kế toán vật liệu tại công ty bia Việt Hà
2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất - kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại công ty.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Bia Việt Hà.
Năm 1966 được sự đòng ý của UBND thành phố Hà Nội hợp tác xã Ba Nhất được đổi tên thành xí nghiệp nước chấm trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu là nước chấm, dấm, tương ... phương tiện lao đọng thủ công là chr yếu, cơ sỏ vật chất nghèo nàn, lạc hậu trình độ người lao dộng thấp, sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh giao nộp để phân phối theo chế độ tem phiếu.
Ngày 4/51982 UBND thành phố Hà Nộicó quyết dịnh số1652/QĐ-UB đổi tên xí nghiệp nước chấm thành nhà máy thực phẩm Hà Nội. Với chức năng xản xuất hàng thực phẩm như bánh kẹo, rượu cam, rượu chanh...
Thời kỳ 1987-1993 có những thay đổi trong chính sách vĩ mô của nhà nước quyết định số217/HĐBT ngày 14/11/1987 đã xác lập và khẳng định quyền twj chủ trong sản xuất kinh doanh, đầu tư sản xuất sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu sang các nước Đông Âu và Liên Xô.
Năm 1990-1991 Liên Xô và khối Đông Âu tan rã,nhà máy nất nguồn tiêu thụ,tình hình sản xuất trở nên khó khăn đó là: Đổi mới công nghệ,đầu tư theo chiều sâu, tìm hướng sản xuất sản phẩm có giá trị cao, liên doanh liên kết với trong và ngoài nước, được các cấp các ngành thành phố giúp đỡ nhà máy quyết định đi vào sản xuất bia. Đây là hướng đi dựa trên các nghiên cứu về thị trường, nguồn vốn và phương hướng lựa chọn kỹ thuật vào công nghệ. Nhà máy đã mạnh dạn vay vốn đầu tư mua thiết bị sản xuất bia hiện đại của Đnan Mạch đẻ sản xuất bia lon Halida.
Ngày2/6/1992 UBNDthành phố Hà Nội có quyết định số1224/QĐ-UB chuyển "nhà máy thực phẩm Hà Nội" thành"nhà máy bia Việt Hà". Từ đây sản phẩm của nhà máy được người tiêu dùng ưa chuộng và đã được nhiều giả thưởng trong nưóc và Quốc tế. Chỉ sau ba tháng bia Halida dã xâm nhập vào thị trường và khẳng định chỗ đứng của mình ngoài ra, nhà máy còn sản xuất bia hơi. Sau một thời gian cân nhắc và lựa chọn nhà máy đi đến quýêt định dùng dây truyền sản xuất bia lon Halida và quyền sử dụng đất để liên doanh liên kết với hãng bia nổi tiếng Carlberg của Đan Mạch (1/4/1993). Tháng 10/1993 liên doanh chính thức đi vào hoạt động vói tên gọi nhà máy bia Đông Nam á , phần vốn góp của nhà máy bia Việt Hà 72,67 tỷ đồng chiếm 40% tổng số vốn liên doanh.
Ngày 2/11/1994 nhà máy bia Việt Hà đỏi tên thành công ty bia Việt Hà. Sản phẩm của công ty luôn được nâng cao, máy móc thiết bị luôn được đổi mới. Công ty đã giải quýêt được việc làm cho gần 320 lao động với thu nhập khá cao. Trong giai đoạn này sản phẩm chủ yếu của công ty là bia hơi chất lượng cao, ngoài ra công ty còn đầu tư vào dây truyền sản xuất nước khoáng Opal, hiện nay sản phẩm này đang trong giai đoạn chế thử và xâm nhập thị trường.
Năm 1998 theo quyết định số 35/98 QĐUB ngày15/9/1998 của UBND Thành phố Hà Nội,công ty tiến hành cổ phần hoá một phân xưởng tại 57 Quỳnh Lôi thành công ty cổ phần theo chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Công ty bia Việt Hà giữ số cổ phần chi phối 20%.
Năm 1999 theo quyết định số5775/ QĐUB của UBND thành phố Hà Nội 29/12/1999, công ty bia Việt Hà được phép cổ phần hóa tiếp một bộ phận của doang nghiệp là trung tâm thể dục thể thao tại 493 Trương Định thành công ty cổ phần công ty giữ 37% số vốn điều lệ.
Đến năm 2002 theo quyết định của UBND thành phố Hà Nội, 2 công ty là công ty kinh doanh thực phẩm vi sinh và xí nghiệp mỹ phẩm đã được sáp nhập vào công ty bai Việt Hà.
Do nhu cầu phát triển cùng với sự lớn mạnh không ngừng đòi hỏi phải điều chỉnh để phù hợp với quy mô của công ty, ngày 4/9/2002 "Công ty bia Việt Hà" được đổi tên thành "Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà" trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội, theo quyết định số 6130/ QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội, gọi tắt là công ty bia Việt Hà.
Tụu sở chính của công ty hiện nay là 154 phố Minh khai, Quận Hai Bà Trưng,Hà nội.
* Dưới đây là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bia Việt Hà trong một vài năm qua.
Sơ đồ 7
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2000
Năm2001
Sáu tháng đầu 2002
1
2
3
4
5
6
7
Nguồn vốn kinh doanh
Tỏng doanh thu
Tổng chi phí SXKD
Tỷ xuất chi phí
Tổng lợ nhuận trước thuế
Tổng số cán bộ CNV
Tổng thu nhập bình quân
Một người/ tháng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
%
triệu đồng
người
triệu đồng
119603
47575
24915
0,25
10806
250
1,4
129202
51670
30642
0,59
7814
270
1,4
132697
26231
12911
0,49
5783
270
1,45
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ và hoạt động SXKD của đơn vị kế toán.
2.1.2.1 chức năng nhiệm vụ của công ty.
Sản xuất KD bia nhãn hiệu "bia hơi Việt Hà","nước khoáng,nước giải khát".
Hợp tác với các đơn vị cơ khí, điện lạnh,thiết kế , chế tạo thiết bị và chuyển giao công nghệ ngành bia, nước khoáng, nước giải khát.
Xuất khẩu các sản phẩm và nhập khẩu nguyên liệu hoá chất, thiết bị.
Sản xuất kinh doanh các loại bao bì.
Dịch vụ du lịch kinh doanh khách sạn, thể dục thể thao vui chơi giả trí.
Liên kết hợp tác trong và ngoài nước làm đại lý đại diện phân phối và tiêu thụ sản phẩm.
* Quyền hạn:
Công ty được lựa chọn các thể thức thanh toán với khách hàng của mình trên cơ sở chính sách pháp luật nhà nước.
Công ty có quyền chủ động liên kết kinh tế với các cơ sở SXKD trong và ngoài nước.
Công ty xác dịnh phương hướng, nội dung và lựa chọn hìmh thức lien kết một hoặc nhiều đơn vị trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi.
Công ty có quyền lựa chọn hình thứ trả lươnng, trả thưởng thích hợp với các đối tượng lao đọng trong công ty phù hợp với chính sách của nhà nước.
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và lao động.
* Tổ chức sản xuất.
Tổ chức sản xuất của công ty bia Việt Hà được thực hiện theo kiểu: Công ty- phân xưởng- Tổ sản xuất- Nơi làm việc. Các bộ phận sản xuất được tổ chức theo hình thức công nghệ với phương pháp tổ chức là phương pháp dây truyền liên tục từ khi nấu đến lên men,lọc,chiết bia,làm lạnh.
* Đặc điểm về lao động
Để mở rộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ban lãnh đạo công ty luôn chú trọng đến chất lượng lao đọng. Mục tiêu của công ty là tạo điều kiện cho người lao động không những am hiểu ngành nghề mà còn phải thông thạo kiến thức chuyên môn. Những năm qua, các hình thức đào tạo công nhân mới được công ty áp dụng khá triệt để. Công ty có hơn 3/5 số công nhân đã qua đào tạo về nghiệp vụ chuyên . Bậc thợ bình quân của công nhân hiện nay là 4,5. Hàng năm công ty đều tiến hành hoạt động tuyển thêm kỹ sư giỏi, cử cán bộ, cá nhân có năng lực đi học các khoá ngắn hạn hoặc các trường đại học.
Hiện nay tổng số lao động của công ty đã lên tới con số 320 người,trong đó trình độ đại học chiếm 19%, tình độ cao đẳng chiếm 2,9%, còn trình độ lao động phổ thông chiếm 77,1%.
2.1.3 công tác tổ chức quản lý , tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của công ty bia Việt Hà.
Các mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty đó là bia hơi.
2.1.3.1 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh.
* Một số đặc điểm chính về sản phẩm bia hơi của công ty.
Từ năm 1993 trở lại đây sản phẩm chính của công ty là bia hơi, công nghệ Đan Mạch. Bia là một loại đồ uống được sản xuất từ một loại hạt nảy mầm gọi là Malt và hoa Hublon (tạo hương vị bia). Những nguyên liệu công ty chủ yếu phải nhận ngoại. Vào cuối thập niên 50 khi bia lần đầu xuất hiện trên thị trường miền bắc, đây vẫn là một loại đồ uống hoàn toàn xa lạ với công chúng và do đó sản lượng bán ra là rất ít. Dần dần người ta nhận ra được tác dụng của bia đối với sức khoẻ và nó trở nên thông dụng hơn.
Ngày nay bia đã trở thành một thứ đồ uống rất được ưa chuộng không những trong những ngày hè nóng bức mà còn ở những tháng mùa đông khô hanh. Đặc biệt trong các dịp lễ tết, hội hè bia đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được. Chính vì lý do đó mà ngành công nghiệp sản xuất bia vẫn là một ngành có nhiều tiềm năng.
* Đặc điểm về công nghệ sản xuất sản phẩm.
Đê nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng xuất lao động thì hệ thống máy móc, trang thiết bị phải được đặc biệt quan tâm, phù hợp với năng lực của công ty, và phù hợp với trình độ tiêu dùng của thị trường.
Quy trình sản xuất bia là quy trình giản đơn liên tục sản xuất sản phẩm nhiều. Ngyên liệu chủ yếu: Malt, Gạotẻ, hoa Hublon và các phụ gia khác trong đó:
+ Thành phần chính là Malt chưa rang được nhập khẩu chủ yếu từ Anh và Đan Mạch.
+ hoa Hublon tạo hương vị bia cũng được nhập khẩu từ Đan Mạch và Đức.
+ Các nguyên liệu khác như: Gạo tẻ, chất trợ lọc, được mua từ các nguồn hàng truyền thống với giá ưu đãi.
* Quy trình công nghệ sản xuất bia của công ty bao gồm: chế biến, lên men, lọc và chiết bia (Sơ đồ 8).
Quy trình sản xuất bia.
Nguyên liệu
Xay nghiền.
Dịch hoá.
Lọc.
Bia thành phẩm.
Lên men chính.
Lên men phụ.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
2.1.3.2. Tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy của công ty.
Tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ phận quản lý của Công ty bia Việt Hà. được tổ chức theo sơ đồ 9.
- Giám đốc là người có quyền hạn cao nhất trong Công ty trên cơ sở chấp nhận đúng chính sách chủ trương, chế độ của nhà nước, chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phó giám đốc giúp giám đốc giải quyết các công việc do giám đốc giao phó trong lĩnh vực quản lý.
- Các phòng ban chức năng chịu sự điều hành trực tiếp của phó giám đốc bao gồm:
+ Phó giám đốc kỹ thuật điều hành các phòng: phòng kỹ thuật, phòng KCS, phòng vi sinh.
+ Phó giám đốc tổ chức điều hành các phòng: y tế, phòng tổ chức, phòng hành chính, phòng bảo vệ.
+ Phó giám đốc tài chính kinh doanh điều hành các phòng: phòng kế toán tài chính, phòng bán hàng Marketing, phòng kế hoạch vật tư, phòng kinh doanh vận tải, phòng nước Opal.
- Các phân xưởng sản xuất bia, phân xưởng sản xuất nước Opal có nhiệm vụ sản xuất bia hơi và nước khoáng Opal để cung ứng cho thị trường.
2.1.3.3. Tổ chức kế toán trong công ty.
*. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. (sơ đồ 10).
- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty bia Việt Hà: toàn bộ công tác tài chính kế toán được thực hiện tập trung tại phòng tài chính của công ty.
- Chế độ kế toán được áp dụng theo chế độ kế toán áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp Việt Nam do nhà nước ban hành đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là tiền Việt Nam (VNĐ).
- Niên độ kế toán được áp dụng từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 trong năm dương lịch.
- Kỳ hạch toán được tiến hành theo quý.
- Phương pháp tính khấu hao cơ bản được áp dụng theo quyết định số 166/1999/QĐBTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 30/12/1999. Theo đó định mức khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức sau.
Nguyên giá của TSCĐ
-Mức khấu hao trung bình trong năm
=
-Mức khấu hao trung bình trong năm
Thơì gian sử dụng
- Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức gọn nhẹ và có hiệu quả. Đội ngũ kế toán của côngty gồm có 6 người với 100% cán bộ có trình độ đại học.
+ Trưởng phong tài chính kế toán có trách nhiệm tổ chức kiểm tra việc ghi chép sổ sách ban đầu, chế độ báo cáo kiểm kê định kỳ, tổ chức bảo quản hồ sơ, đồng thời theo dõi phần kế toán tổng hợp và các phần kế toán khác. Đồng thời có nhiệm vụ cân đối thu, chi, cân đối tài chính, tham mưu cho giám đốc đưa ra các kế hoạch tài chính trong năm và trong những kỳ dài hạn hơn.
+ Phó phòng kế toán có nhiệm vụ phụ trách phần kế toán tổng hợp lập các báo cáo tài chính theo tưngf kỳ hạch toán đói chiếu và kiểm tra số liệu với các kế toán viên.
+ Các kế toán viên được giao cụ thể một hoặc một số phần hành kế toán nhất định.
Sơ đồ 10
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty bia Việt Hà
Trưởng phòng tài chính kế hoạch
Phó phòng TC-KT
Kế toán tổng hợp
Kế toán tiền mặt TSCĐ
Kế toán thanh toán
Kế toán NVL
Thủ quỹ
Hạch toán tiền lương và BHXH
Hạch toán bán hàng và thu nhập
Lập báo cáo
tài chính
Hạch toán chi phí và tính giá
* Hình thức kế toán áp dụng tại công ty.
Hiện nay công ty bia Việt Hà đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ với việc hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là các hoạt động kinh tế tài chính được phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại để ghi vào NKCT. Cuối tháng tổng hợp số liệu NKCT để ghi vào sổ cái tài khoản.
Ngoài ra để thuận tiện ghi chép kế toán công ty còn mở sổ tổng hợp của tất cả các tài khoản để tập hợp số liệu từ sổ chi tiết, bảng phân bổ trước khi ghi vào bảng kê, NKCT, sổ cái.....(Sơ đồ 11)
Sơ đồ 11
Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty bia Việt Hà.
Chứng từ gốc và bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Sổ kế toán chi tiết
Báo cáo tài chính
Sổ tổng hợp
Sổ cái
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối quý
Ghi hàng ngày
Ghi chú:
2.2: Tình hình thực tế công tác kế toán vật liệu tại công ty bia Việt Hà.
2.2.1: Đặc điểm vật liệu ở công ty bia Việt Hà.
Công ty bia Việt Hà là một công ty sản xuất sản phẩm chủ yếu là bia hơi nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của thị trường rộng lớn trong và ngoài thành phố nên phải sử dụng một lượng vật tư tương đối lớn. Đặc thù NVL chính của công ty là sản phẩm nông nghiẹp, công nghiệp chế biến.Chúng được mua từ nhiều nguồn khác nhau chủ yếu là của những hợp tác xã lương thực và của những hoọ nông dân với khối lượng lớn như đường , gạo.... Đặc biệt với NVL chính để sản xuất bia là Malt,hoa Hublon phải nhạp ngoại với khối lượng lớn (Malt mua ở Pháp,Bỉ...hoa Hublon nhập từ Đức Mỹ, Tiệp...). Do đó cần phải quản lý chặt chẽ và xem xét từ đơn vị đối tác với đơn vị uỷ thác, đơn vị vận chuyển để vật liệu đến kho của công ty được an toàn, đảm bảo về số lượng, quy cách phẩm chất mà chi phí thấp nhất. Bên cạnh đó công ty còn bảo quản dự chữ vật liệu một cách phù hợp.
Ví dụ: Kho Malt,hoa Hublon phải để ở những nơi có máy điều hoà không khí, nhằm đảm bảo độ ẩm, tránh mối mọt. Kho gạo, đường phải thoáng, mát , rộng không được để quá lâu.
Từ những đặc điểm trên của vật liệu , đòi hỏi cán bộ kế toán vật liệu phải có trình độ , trách nhiệm cao trong công việc, đòi hỏi công ty phải có hệ thống kho tàng đầy đủ tiêu chuẩn phù hợp cho việc nhập xuất, bảo quản dự trữ vật liệu sát đúng với thực tế hạn chế hư hỏng, thất thoát, đảm bảo tốt chất lượng, không gây ứ đọng vốn lưu động.
2.2.2 Phân loại vật liệu.
Để giúp cho công ty quản lý và hạch toán được chính xác, kế toán vật liệu đã tiến hành phân loại vật liệu trên cơ sở công dụng của từng thứ vật liệu đối với quá trình sản xuất sản phẩm. Công ty đã tiến hành phân loại vật liệu như sau:
- Nguyên liệu chính: Malt,Gạo tẻ, Gạo nếp,Đường, hoa Hublon, khí Co2, thuốc chống váng, men.
- Vật liệu phụ bao gồm các loại hoá chất: hoá chất nấu , hoá chất lọc , hoá chất rửa, hoá chất vệ sinh công nghiệp.
- Nhiên liệu; than đá, điện, xăng dầu dùng để chạy lò nấu.
- Phụ tùng thay thế; Bao gồm các phụ tùng chi tiết dùng để sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất như vòng bi, dây culoa, bulông.
- Thiết bị xây dựng cơ bản: dùng để sửa chữa các công trình xây dựng cơ bản của công ty như: Xi măng, ghạch, tôn, sắt thép.
- Vật liệu khác; Bom bia, can và thiết bị dùng để đóng sản phẩm.
2.2.3: Công tác quản lý vật liệu.
Toàn bộ các vật liệu trên được chia và quản lý theo các kho sau:
- Kho 1 là kho chứa các vật liệu chính ,vật liệu phụ.
- kho 2 là kho chứa phụ tùng thay thế và công cụ dụng cụ.
Hai kho trên được công ty bố trí những điều kiện và chế độ bảo quản rất tốt phù hợp với quy cách và đặc điểm của từng loại vật liệu. Ki được xuất ra đư a xuống phân xưởng sản xuất người quản lý chịu trách nhiệm bảo quản vật liệu ngay tại phân xưởng tránh hư hỏng mất mát.
2.2.4 Đánh giá vật liệu.
Công ty bia Việt Hà sử dụng giá thực tế để kế toán vật liệu , không sử dụng giá hạch toán.
2.2.4.1Đối với vật liệu nhập kho
- Giá thực tế vật liệu mua ngoài nhập kho là gia smua thự tế cộng chi phí phát sinh trong quá trình mua (bao gồm chi phí vận chuyển, bảo quản vật tư, chi phí bốc rỡ thuê kho ) cộng thuế nhập khẩu(nếu có).
- Từ năm 1999 khi áp dụng thuế VAT thì giá vật liệu của công ty bao gồm cả thuế VAT đầu vào. Bời vì sản phẩm của công ty là bia hơi nen công ty phải nộp thuế "Tiêu thụ đặc biệt" cho nên công ty không được khấu trừ thuế VAT đầu vào.
- Hình thức công ty mua vật liệu là trọn gói nên vật liệu mua về nhập kho là kế toán có thể tính ngay giá trị thực tế của số vật liệu đó.
2.2.4.2 Đói với vật liệu xuất kho.
Vật liệu xuất kho tại công ty được tính theo phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp này tính như sau:
Giá thực tế tồn đầu kỳ
Đơn giá bình quân gia quyền
=
+
+
Số lượng tồn đầu kỳ
Giá thực tế nhập trong kỳ
Số lượng nhập trong kỳ
Số lượng vật liệu xuất kho
Giá thực tế vật liệu xuất kho
X
Đơn giá bình quân gia quyền
=
Kỳ để tính giá vật liệu xuất kho là quý, phù hợp với kỳ hạh toán của công ty.
Ví dụ:
Cuối quý II/2002 sau khi tổng hợp được giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ quý II/2002 và giá thực tế vật liệu nhập trong quýII/2002, trên sổ chi tiết kế toán tiến hành tính đơn gía xuất vật liệu cụ thể như gạo tẻ.
- Tồn cuối quý I/2002: Số lượng 3050kg
Thành tiền 8535616 đồng.
- Nhập trong quý II/2002: số lượng 164050kg.
Thành tiền 430631250 đồng.
Thì cuối quýII/2002 tính được đơn gía vật liệu xuất kho.
=
+
3050
164050
8535616=
+
2628 đồng
=
430631250
Đơn giá bình quân gia quyền
2.2.5 Hạch toán chi tiết vật liệu.
Hạch toán chi tiết vật liệu là một bộ phận quan trọng trong tổ chức công tác kế toán chi tiết vật liệu, là việc ghi chép số liệu luân chuyển chứng từ giữa kho và phòng kế toán trên các chỉ tiêu số lượng và giá cả vật liệu theo từng loại, từng thứ, từng kho vật liệu. Có thể khái quát công tác hạch toán chi tiết vật liệu ở công ty theo sơ đồ 12.
Sơ đồ 12
Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu tại công ty bia Việt Hà.
Thẻ kho
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Bảng kê tổng hợp nhập - xuất
Sổ kế toán chi tiết vật liệu
Ghi hàng ngày
Ghi chú:
Ghi cuối quý
Quan hên đối chiếu
Như vậy công ty bia Việt Hà tổ chức kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song.
2.2.5.1 Thủ tục nhập kho vật liệu.
Khi có nhu cầu mua vật liệu bộ phận sản xuất quản lý phải có dự trù mua vật liệu căn cứ vào dự trù mua vât liệu người đại diện bộ phận sản suất viết giấy đề nghị mua vật liệu trình nên giám đốc công ty sau khi được giám đốc công ty duyệt phòng kế hoạch vật tư tiến hành đi mua vật liệu. Ngoài ra phòng kế hoạch vật tư còn căn cứ vào hợp đòng mua vật liệu của công ty với đơn vị bán đẻe tiến hành mua vật tư. Khi hoá đơn vật liệu về đến kho được nhân viên phòng KCS của công ty kiểm tra chất lượng và quy cách vật liệu. Phiếu kiểm tra chất lượng hàng hoá được lập cho từng lần vật liẹu mua về kho, kiểm tra chỉ tiêu về tính chất pháp lý, hoá học của vật liệu mua về.
Ví dụ:
Ngày10/6/2002 Công ty mua gạo tẻ của công ty lương thực Hà Nam và nhận các chứng từ, hoá đơn bán hàng (biểu số 1), phiếu kiểm tra chất lượng (biểu số 2) .
Ngày 26/6/2002 Công ty mua Malt của công ty bia Đông Nam á và nhận các chứng từ ,hoá đơn bán hàng (biểu số 3), phiếu kiểm tra chất lượng (biểu số 4).
* Kế toán vật liệu căn cứ vào hoá đơn của người bán phiếu kiểm tra chất lượng hàng hoá và số lượng thực nhập để lập phiếu nhập kho đủ.
- Giấy xác nhận được lập ngằm xác nhận số lượng vật liệu nhập kho đủ.
- Phiếu nhập kho được lập nhằm xác nhận số lượng vật liệu nhập kho làm căn cứ ghi thẻ kho (biểu số 5,6 ) phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:
+ Liên gốc lưu ở nơi nhập phiếu.
+ liên 2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT5.doc