Đề tài Thực tiễn công tác kế toán tiền lương và các khoản tính theo lương ở Công ty Cao su Hà Nội

Phần I: Những vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 2

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của lao động 2

2. Chi phí lao động sống trong quá trình sản xuất kinh doanh và vị trí của yếu tố lao động sống. 3

II. phân loại lao động, các hình thức tiền lương và các quỹ. 5

1. Yêu cầu quản lý sức lao động. 6

2. Các hình thức tiền lương và ý nghĩa của tiền lương. 7

3. Quĩ tiền lương. 11

4. Quĩ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. 12

III. Hạch toán lao động tiền lương và các khoản chi tiêu lương. 13

1. Hạch toán lao động. 13

2. Tính tiền lương và trợ cấp BHXH. 14

IV. NHiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức tiền lương và các khoản trích theo lương. 14

1. Nhiệm vụ kế toán. 14

2. Nội dung kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 15

3. Kế toán tổng hợp tiền lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. 18

Phần II: Khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cao su hà nội 29

I. Lịch sử công ty 29

II. Chức năng nhiệm vụ và đặc trưng sản xuất kinh doanh của công ty 31

1. Tình hình công tác quản lý lao động 35

2. Các hình thức trả lương và phạm vi áp dụng 36

III. Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cao su Hà Nội 39

Phần III: Một số nhận xét và ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cao su hà nội 69

I. Nhận xét chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cao su hà nội 69

1. Hạch toán Lao động 69

2. Tính lương và BHXH trả cho người lao động 70

3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 71

4. Kế toán tổng hợp tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ 71

II. Yêu cầu của việc hoàn thiện công tác kế toán tiền Lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cao su Hà Nội 73

III. Phương pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Cao su Hà Nội 73

Kết luận 75

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc78 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực tiễn công tác kế toán tiền lương và các khoản tính theo lương ở Công ty Cao su Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t ký chứng từ ghi sổ. +Hình thức nhật ký chứng từ. +Hình thức nhật ký sổ cái. Việc áp dụng hình thức hạch toán này hay hình thức hạch toán khác là tuỳ thuộc vào qui mô đặc điểm sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp thì nhất thiết phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán đó. Cũng như đối với các kế toán khác, kế toán tiền lương khi làm theo hình thức kế toán nào cũng phải tuân theo các hình thức sau: -Hình thức nhật ký chung gồm có các sổ: +Sổ nhật ký chung. +Sổ cái. +Bảng cân đối tài khoản. -Hình thức nhật ký sổ cái gồm có sổ: nhật ký sổ cái. -Hình thức nhật ký chứng từ gồm có các sổ: +Sổ nhật ký chứng từ. +Sổ cái. +Bảng kê, bảng phân bổ. *Sổ cái hình thức nhật ký chứng từ mở riêng cho từng tài khoản sử dụng. Mỗi tài khoản có thể mở một trang hoặc nhiều hơn một số trang tuỳ theo số lượng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của từng tài khoản. *Sổ đăng ký nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian phản ánh toàn bộ các nhật ký chứng từ đã lập trong tháng. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý các chứng từ đã ghi sổ vừa để kiểm tra đối chiếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. *Bảng cân đối phát sinh dùng để phản ánh tình hình đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sản và nguồn vốn với mục đích kiểm tra chính xác của việc ghi chép cũng như cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý. sơ đồ thanh toán BHXH,BHYT,KPCĐ TK334 TK338 TK622, 627, 641, 642 Số BHXH phải trả Trích BHXH, BHYT, KPCĐ trực tiếp cho CNV theo tỉ lệ qui định tính vào chi phí kinh doanh (19%) TK111, 112 TK334 Nộp BHXH, KPCĐ, BHYT Trích BHXH, BHYTtheo tỉ cho cơ quan quản lý lệ qui định trừ vào thu nhập của công nhân viên (6%) Chỉ tiêu kinh phí TK111, 112 công đoàn tại cơ sở Số BHXH,KPCDD chi vượt được cấp sơ đồ hạch toán tiền thưởng TK334 TK431 TK421 Số tiền thưởng phải trả trực tiếp cho CNV Trích lập quĩ khen thưởng TK111, 112, 338 phúc lợi từ kết quả SXKD Chi trợ cấp khó khăn, tham quan, nghỉ mát, văn hoá -Trường hợp số đã trả đã nộp vì bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn (ký cả số vượt chi) lớn hơn số phải trả, phải nộp đã cấp bù, kế toán ghi: Nợ TK111, 112 số tiền được cấp bù đã nhận. Có TK338 số được cấp bù. Ta có thể hạch toán thanh toán với công nhân viên qua các sơ đồ sau. sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên chức Tiền lương tiền thưởng BHXH và các khoản khác phải trả cho công nhân TK141, 138 TK334 TK622 Các khoản khấu trừ vào Công nhân trực tiếp sản xuất thu nhập của CN (tạm ứng, thiếu thu nhập...) TK6271 TK Nhân viên phân xưởng TK338(4.3) TK641, 642 Phải đóng góp cho Nhân viên bảo hiểm quản lý DN BHXH, BHYT TK431.1 TK111, 152 Thanh toán lương, Tiền thưởng thưởng BHXH và các khoản khác cho CNV TK338.3 BHXH phải trả trực tiếp Đối với doanh nghiệp sản xuất thời vụ khi trích trước tiền lương phép của công nhân sản xuất trực tiếp kế toán ghi: +Nợ TK662. +Có TK335. Số tiền lương nghỉ phép thực té phải trả: +Nợ TK335. +Có TK334. Các bút toán về tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn hạch toán tương tự như các doanh nghiệp khác. sơ đồ hạch toán trích trước tiền lương phép kế hoạch của công nhân sản xuất ở những doanh nghiệp sản xuất thời vụ TK334 TK335 TK622 Tiền lương phép thực tế Trích trước tiền lương phép theo kế phải trả cho công nhân hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất viên sản xuất TK338 Phần chênh lệch giữa tiền lươn phép thực tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất lớn hơn kế hoạch ghi tăng chi phí Trích BHXH, BHYT,KPCĐ trên tiền lương phép phải trả công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ Sơ đồ tóm tắt kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 141 334 241 1 138.8 335 7' 627, 641, 642 338(2, 3, 4) 4 4’ 6 622 12 333.8 5 8 431 111, 112 2 9 338 2.3.4 3 11 sở công nghiệp hà nội phiếu xác nhận sản phẩm đã hoàn thành công ty cao su hà nội Tháng 2 năm 2002 TT Loại sản phẩm Sản lượng theo phiếu nhập kho Ăn ca sản phẩm Tổng cộng Ghi chú Sản lượng Đơn giá Thành tiền Đơn giá Thành tiền 1 2 3 4 5 6 7 Giầy 112.S0052+ H1301001 Hài thấu gót Hài thấu mũi Viền Phủ mũi gót Giầy 112.702 + H1271001 Viền Phủ mũi gót Giầy 112-S0121 Đế Viền Tem H118-1001 HPS02-0903 ép đế GTS ép tấm xốp Cộng 12361 300 344 170 180 43866 709 469 1026 12 23 25 4000 29 4378 349 223,26 121,81 121,81 152,11 121,81 301,61 141,93 113,66 301,61 114,68 141,93 103,93 239,42 193,1 216,42 4561,19 3995816 36543 41902 25858 21925 13230424 100628 53306 309451 1376 3264 2598 957680 5599 947486 1591857 20631870 37,52 14,13 14,13 19,97 14,13 35 18,63 13,18 35 15,05 18,63 10,5 27,79 22,42 24,75 489,47 463784 4239 4860 3394 2543 1535310 13208 6181 35910 180 428 262 111160 650 108335 170826 2461270 4459600 40782 46762 29252 24468 14765734 113836 59487 345361 1556 3692 2860 1068840 6249 1055821 1762683 23093140 Công ty cao su Hà Nội bảng thanh toán lương theo thời Gian Bộ phận: phòng tài chính Tháng 2 năm 2002 STT Họ và tên CNV Bậc lương Lương thời gian Phụ cấp Tổng cộng Tạm ứng kỳ I Các khoản phải khấu trừ Kỳ II được lĩnh Số công Số tiền Số tiền Ký nhận BHXH BHYT Cộng Số tiền Ký nhận 1 Bùi Đức Thành 3,72+ 0,2 26 781200 42000 823200 300000 411600 8232 49392 437800 2 Trần Mậu Hà 2,98 + 0,15 26 625800 31500 657300 200000 32865 6573 39438 417862 3 Nguyễn Hồng Nhung 1,82 Nghỉ Đẻ 4 Nguyễn Hồng Thắng 1,78 26 372800 372800 200000 18690 3738 22428 151372 Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Người duyệt (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) 2.2 Đối với chế độ trích thưởng. Để động viên cán bộ công nhân viên thực hiện tốt kế hoạch nâng cao doanh số lãi gộp bán hàng công ty đã áp dụng chế độ tiền thưởng cho các cá nhân trên cơ sở bình bầu trong hội nghị công nhân viên theo ba mức: Loại A: 150.000 đ Loại B: 100.000 đ Loại C: 50.000 đ Căn cứ để xếp loại thưởng cho từng cá nhân trong công ty; +Loại A: - Căn cứ vào ngày công làm đủ trong tháng. -Hoàn thành khối lượng công việc được giao. -Chấp hành tốt qui chế của đơn vị. +Loại B: -Căn cứ vào ngày công đi làm thực tế có số ngày nghỉ 5 ngày có lí do. -Hoàn thành khối lượng công việc được giao. -Chấp hành tốt qui chế của đơn vị. +Loại C: -Căn cứ vào số ngày công đi làm thực tế có số ngày nghỉ 10 ngày có lý do. -Hoàn thành khối lượng công việc được giao. -Chấp hành tốt qui chế của đơn vị. Ví dụ cụ thể: tôi xét mức lương cho Bùi Đức Thành. Trong tháng đủ số ngày công, hoàn thành khối lượng công việc được giao và chấp hành tốt qui chế, nội qui của công ty do vậy ông thành được hưởng mức lương (tiền thưởng) loại A: 150.000 đ. Bằng cách xét tiền thưởng như vậy ta có thể tính tiền thưởng cho những người hoàn thành tốt công việc được giao. Trong tháng 2 năm 2002 toàn công ty có 24 công nhân viên được thưởng: Loại A có 20 người. Loại B có 3 người. Loại C có 1 người. Phần II: Khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cao su hà nội I. Lịch sử công ty Công ty cao su Hà Nội( Hà Nội rubber company- harco) là một doanh nghiệp quốc doanh . Ngày 30-3-1993 công ty chính thức được thành lập theo quyết định số 1318 QĐ- UB của UBND thành phố Hà Nội và nghị định 388-HĐBT về việc thành lập và đăng ký lại doanh nghiệp nhà nước . Được đặt tên là công ty cao su Hà Nội vì các sản phẩm của công ty làm từ vật liệu chính là cao su. Đến nay, công ty đã có lịch sử hình thành và phát triển hơn 40 năm . Tiền thân của công ty là hai đơn vị xí nghiệp cao su Hà Nội và xí nghiệp cao su thống nhất . Hai xí nghiệp này khi thành lập mang tên là : Xưởng quốc doanh cao su tái sinh ( 96/ 1959) và xí nghiệp công ty hợp doanh thống nhất ( 11/ 1954) . Công ty cao su Hà Nội là đơn vị kinh tế trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội, hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân , có tài khoản tại ngân hàng, được sử dụng có dấu riêng theo quy định của pháp luật. Công ty có quyền tự chủ trong các hoạt động kinh doanh của mình, tự lo lương cho cán bộ công nhân viên và hoàn thành nghĩa vụ của mình đối với nhà nước. Trước đây địa điểm của công ty tại 20 – Cát Linh - Đống Đa – Hà Nội. Từ tháng 5/ 2000 công ty chuyển về cơ sở mới tại thị trấn Cầu Diễn – từ Liêm – Hà Nội. Năm 1993 công ty được tổ chức, sắp xếp bố trí thành lập lại cũng là thời điểm công ty gặp rất nhiều khó khăn. Nhà xưởng xuống cấp, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, không chỉ có vậy công ty còn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các đơn vị sản xuất sản phẩm cùng loại trong nền kinh tế thị trường càng ngày càng đông về số lượng lớn,về quy mô. Tuy nhiên với tinh thần khắc phục khó khăn , quyết tâm vượt lên khó khăn để tồn tại và phát triển. Công ty đã mạnh dạn đầu tư mua sắm trang thiết bị . Từng bước chuyển hướng kinh doanh chủ động tìm kiếm bạn hàng đã làm cho đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao. Trong quá trình xây dựng và phát triển công ty đã được tặng nhiều danh hiệu cao quý : Đó là : 3 huân chương lao động hạng 3, 2 bằng khen của hội đồng bộ trưởng, nhiều bằng khen, giấy khen của thành phố, 16 lần tự vệ của doanh nghiệp đạt danh hiệu quyết thắng . Năm 1997, bên cạnh mục tiêu nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh công ty còn tích cực tham gia vào các phong trào do ngành tổ chức và đạt được một số thành quả đáng ghi nhận. Đoạt giải ba hội thi may mũi giày lần thứ ba do công đoàn ngành tổ chức. Đạt một giải ba hội thi phòng cháy nổ do công an thành phố tổ chức . Đạt một giải ba hội thi quân sự tỉnh. Hai cá nhân được bầu làm “Lao động giỏi” cấp ngành. Một cá nhân đạt danh hiệu “ Người tốt , việc tốt” cấp thành phố. Về lâu dài chiến lược công ty sẽ thực hiện là : đầu tư chiều sâu về thiết bị đổi mới công nghệ, củng cố tổ chức lại bộ máy quản lý, mở rộng liên doanh liên kết.Tất cả giành mục tiêu giành thêm thị phần, nâng cao vị thế cạnh tranh của công ty. Trong giai đoạn 2000-2003 hướng chỉ đạo của công ty là : Nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu thị trường . Mặt khác tiếp tục sản xuất những mặt hàng truyền thống , mặt khác nghiên cứu chế thử và sản xuất mặt hàng mới, những mặt hàng mà thị trường sẽ có nhu cầu cao đặc biệt là phục vụ xuất khẩu. Tóm lại trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển công ty cao su Hà Nội đã đạt được sự phát triển đáng khích lệ . Thể hiện bằng hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày một cao và những huân huy chương mà công ty đã được trao tặng . Tuy nhiên công ty cũng gặp phải không ít khó khăn , sự khủng hoảng chính trị ở Đông Âu, cuộc khủng hoảng tài chính châu á bị cạnh tranh khốc liệt trong cơ chế thị trường . Đó cũng là những thách thức mà công ty phải đối mặt . Hy vọng rằng với sự cố gắng đoàn kết của toàn thể công nhân viên cộng với tính năng động , nhạy bén của ban giám đốc công ty sẽ ngày càng mở rộng phát triển hơn, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước . II. Chức năng nhiệm vụ và đặc trưng sản xuất kinh doanh của công ty * Chức năng. Sản xuất các sản phẩm phục vụ các ngành sản xuất khác, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu bằng nguyên liệu chính từ cao su Tổ chức liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước, đối tác làm ăn không phân biệt các thành phần kinh tế quốc doanh hàng tư nhân mà chỉ nhằm mục đích mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh Được xuất nhập khẩu trực tiếp theo các hợp đồng ký kết với nước ngoài . Được tiếp nhận đầu tư trực tiếp để mở rộng sản xuất và phát triển theo pháp luật( Mặt hàng xuất khẩu là thành phẩm, mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên vật liệu, máy móc thiết bị hoá chất. Mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các đại lý bán hàng trong cả nước * Nhiệm vụ Xây dựng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn và dài hạn , không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, tự suy xét trong sử dụng vốn , trang trải và chi phí làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tổ chức nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên . Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao trình độn văn hoá nghề nghiệp của mọi người trong công ty. Chấp hành nghiêm chỉnh mọi chủ trương chính sách của nhà nước về quản lý công ty, sản xuất , người lao động . Thực hiện báo cáo một cách trung thực theo chế độ nhà nước quy định. Làm tròn công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ công ty , giữ gìn an ninh trật tự . Ngoài ra công ty còn chú ý bảo vệ bí mật nhà nước, an ninh quốc gia, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng. Các loại sản phẩm và thị trường của công ty Sản phẩm truyền thống của công ty có nhiều loại : dép xốp di biển , ủng bảo hộ lao động , dây cuba hình thang và các sản phẩm cao su công nghiệp khác ( zoăng, phớt chịu dầu , nhiệt ...) Cùng với sự nỗ lực phấn đấu, vươn lên của tập thể cán bộ công ty,chất lượng sản phẩm của công ty ngày càng được cải tiến , không những đạt tiêu chuẩn của Việt nam mà còn đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu . Mặt hàng dép xốp được xuất khẩu sang Liên Xô, Đức, Tiệp, Cu Ba, Ba Lan. Sản phẩm ủng đã được thưởng huy chương vàng tại các hôị chợ triển lãm hàng Việt nam. Riêng ủng chịu xăng dầu đã được công nhận là đề tài cấp nhà nước . Trong lĩnh vực làm ăn với đối tác nước ngoài đến nay sản phẩm của công ty đã có uy tín và đã xuất đi các nước châu Âu . Năm 1998 khách hàng lớn nhất của công ty là Hà lan : kim nghạch xuất khẩu 360000$, tiếp đến là Anh 226000$, thứ ba là Đức 153000$ .Ngoài ra còn kể đến Pháp, Bỉ , Tây Ban Nha, Na uy. Tổng kim nghạch 190000$. Cũng năm 1998 , đối tác nhập khẩu của công ty chủ yếu là các nước Châu á. Đứng đầu danh sách về giá trị nhập khẩu là Đài Loan 540000$ , thứ hai là Triều Tiên 89000$. Ngoài ra còn có Hồng Kông và Tây Ban Nha. Nhìn chung sản phẩm của công ty cao su Hà Nội đã tạo được uy tín trong tâm trí người tiêu dùng về chất lượng, chủng loại, mẫu mã. Điều này đặc biệt đúng với sản phẩm giày xuất khẩu chất lượng cao, chủng loại phong phú. Tuy nhiên công ty còn phải đầu tư thêm máy móc thiệt bị hiện đại để sản phẩm có tính cạnh tranh hơn, phấn đấu tiêu chuẩn ISO 9002 vào năm 2001 như mục tiêu công ty đã đề ra. Năm 1999 đến năm 2000 công ty đã cố gắng phấn đấu rất nhiều. Điều này thể hiện ở kết quả sản xuất kinh doanh của công ty,ở lợi nhuận và doanh thu. Và qua đó ta cũng thấy thu nhập bình quân đầu người tăng lên, điều đó đã làm cho công nhân viên trong công ty yên tâm hơn trong công việc của mình. Đặc biệt năm 2001 có một bước đột phá đó là chất lượng hàng của công ty đạt tiêu chuẩn ISO 9002, và các bạn hàng nước ngoài không những tin tưởng hơn vào chất lượng sản phẩm của công ty mà còn hợp tác làm ăn lâu dài hơn. Các hoạt động hiệu quả sản xuất kinh doanh chịu sự chi phối ảnh hưởng của cơ cấu tổ chức quản lý công ty. Bộ máy quản lý của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng (Xem biểu 1). Với kiểu cơ cấu này sử dụng các bộ phận chức năng tham mưu cho giám đốc. Các bộ phận này tiến hành phân tích tổng hợp đánh giá và đưa ra các phương án trình giám đốc.Giám đốc là người lựa chọn và đưa ra quyết định, các phòng ban không có quyền ra lệnh cho cấp dưới. Kết quả hoạt động của công ty trong một số năm gần đây Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 Giá trị tổng SL 1000 đ 12000000 15000000 16500000 Tổng doanh thu 1000 đ 12000000 13000000 14000000 Lợi nhuận 1000 đ 2000000 2300000 2500000 Nộp ngân sách 1000 đ 300850 330850 340000 Lao động Người 520 550 560 Thu nhập bình quân đ/ng/ th 510000 550000 580000 Vốn kinh doanh Tr . đ 7802 8200 15000 Từ biểu 2 ta có thể rút ra một số nhận xét sau : Hoạt động của công ty ngày càng hiệu quả hơn thể hiện qua một loạt các chỉ tiêu qua các năm đều tăng : Lợi nhuận năm 1999 là 2000000 nghìn đồng, tăng lên 2300000 nghìn đồng năm 2000, tăng lên 2500000 nghìn đồng năm 2001 . Các năm kinh doanh đều có lãi và được coi là có triển vọng. Nhớ rằng công ty mới tái lập năm 1994 , cơ cấu tổ chức bị xáo trộn . Những năm đầu phải dò dẫm tìm hướng đi trong cơ chế mới vậy mà lợi nhuận qua các năm sau đều dương . Đây kết quả của sự sáng tạo nhạy bén của ban giám đốc cộng với lòng nhiệt tình hăng say lao động của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Hiện nay công ty đang có xu hướng mở rộng sản xuất. Thể hiện bằng số lao động qua các năm ngày càng đông .Thu nhập bình quân đầu người tăng lên cũng đánh dấu một sự thành đạt của công ty trong những năm qua. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty Trưởng phòng tài chính – kế toán ( Bà Lê thị Liên) có nhiệm vụ tổ chức công tác và đào tạo kế toán , chịu trách nhiệm trước ban điều hành giám đốc và pháp luật những tình hình thông tin số liệu ... Kế toán tổng hợp :Có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các số liệu, bảng biểu, báo cáo tài chính. Các kế toán viên : Thu thập xử lý thông tin các nghiệp vụ phát sinh thường xuyên dẩm bảo chính xác , đúng chế độ Thủ quỹ có nhiệm vụ thu chi tiền cho công ty Kế toán trưởng KT thanh toán KT vật liệu KT tổng hợp Thủ quỹ Hình thức kế toán áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ : hình thức này có ưu điểm là gọn nhẹ , đơn giản song đòi hỏi kế toán của nhân viên cao. Các loại sổ sách kế toán sử dụng ở công ty là các loại sổ sách biểu mẫu quy định trong nhật ký chứng từ được ban hành bởi bộ tài chính thể hiện ở các tờ kê chi tiết, các bảng kê, các bảng phân bổ, sổ nhật ký. Trình tự hạch toán thể hiện ở các sơ đồ sau Chứng từ gốc Bảng phân bổ Sổ nhật ký chứng từ Sổ cái Báo cáo kế toán Thẻ sổ chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng kê Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu II. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cao su Hà Nội 1. Tình hình công tác quản lý lao động Lao động là một bộ phận quan trọng của công ty vì vậy phải bố trí phù hợp năng lực sản xuất và trình độ tay nghề. Bên cạnh đó phải dựa vào kết quả tiêu thụ thành phẩm mà bố trí lực lượng sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ . Hiện nay số công nhân viên của công ty là 584 người Trong đó : - Phân xưởng may có 197 người Phân xưởng chuẩn bị có 47 người Phân xưởng cán có 56 người Phân xưởng gò có 184 người Văn phòng công ty có 100 người Bộ phận lao động thuộc phòng ban công ty gồm 100 người. Đây là bộ phận lao động gián tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh . Tiền lương và các khoản trích theo lương được hạch toán vào giá thành toàn bộ trong khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp. Bộ phận lao động quản lý sản xuất tại các phân xưởng của công ty. Bộ phận này quản lý trực tiếp nhân công tại phân xưởng , đối với tổ trưởng tổ sản xuất thì ngoài nhiệm vụ sản xuất ra thì họ còn kiêm thêm phân trách nhiệm đối với công việc của tổ đang sản xuất. Bộ phận lao động trực tiếp : đây là số công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm . Số công nhân này được chia thành 4 phân xưởng . Mỗi phân xưởng chịu trách nhiệm một khâu của sản phẩm hoàn thành và chịu hoàn toàn số lượng cũng như chất lượng của sản phẩm hoàn thành. 2. Các hình thức trả lương và phạm vi áp dụng Công ty Cao su Hà nội là một doanh nghiệp nhà nước nhưng lại tự chủ về tài chính . Các mặt hàng của công ty là giày dép, ủng ....dùng cho người trong nước và xuất khẩu sang nước khác. Thực tế trong các doanh nghiệp quốc doanh từ khi chuyển đổi từ hạch toán bao cấp sang cơ chế thị trường thì nguồn vốn cố định và nguồn vốn lưu động của một số công ty quá nhỏ . Để có được nguồn vốn lưu động và vốn cố định lớn thì công ty cao su Hà Nội đã áp dụng các hình thức trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm. Công ty đã chủ động mua bán theo quy mô lớn và quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty một cách chặt chẽ. Điều đó đã thúc đẩy cán bộ công nhân viên tích cực hơn trong quá trình làm việc sản xuất của mình. Để trả thù lao động cho người lao động công ty đã áp dụng hai hình thức trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm hoàn thành đúng và đủ quy cách. Tương ứng với hai chế đọ trả lương là hai hình thức tiền lương được áp dụng tại công ty : -Hình thức tiền lương theo thời gian -Hình thức tiền lương theo sản phẩm Hình thức trả lương theo thời gian được công ty áp dụng để đảm bảo đúng chế độ của nhà nước mà ngưòi công nhân bỏ sức ra làm tại công ty. Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho công nhân viên khi công nhân viên làm việc một cách nhiệt tình đảm bảo đúng quy cách và hoàn thành. Cả hai hình thức này công ty đều áp dụng trong một năm. Ngoài tiền lương lao động được hưởng như trên người lao động còn được hưởng các chế độ phụ cấp, tiền thưởng, hưởng chế độ BHXH theo quy định chung trong các trường hợp tai nạn lao động, ốm đau, thai sản....Việc tính mức trợ cấp bảo hiểm xã hội được thực hiện trên cơ sở chế độ về BHXH quy định. Các khoản trích nộp theo quy định: + Mức đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng công ty có trách nhiệm đóng 2%,BHYT tế trích từ quỹ lương cấp bậc cho số lao động làm việc và người lao động có trách nhiệm đóng 1% tiền lương cấp bậc của từng người. + Mức đóng kinh phí công đoàn : Hàng tháng công ty có trách nhiệm đóng 2% trích từ quỹ lương cấp bậc cho số lao động làm việc . + Mức đóng và thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội - Hàng tháng công ty đóng 15 % trích từ quỹ lương cấp bậc cho số lao động làm việc và người lao động có trách nhiệm đóng 5% tiền lương cấp bậc của từng người. - Đối với những người ngừng nghỉ sản xuất, việc riêng, nghỉ chế độ về BHXH (ốm, con ốm , thai sản, tai nạn lao động...) mà không có lương trên bảng lương thì không ghi thu 5% và các thời gian nghỉ trên không được tính thời gian công tác để hưởng chế độ BHXH. Người lao động nào muốn tính thời gian công tác trong thời gian nghỉ không hưởng lương như trên phải làm đơn tự nguyện đóng 20 % lương cấp bậc hàng tháng. - Đối với lao động mới tuyển, chuyển công tác rong thời gian nghỉ không hưởng lương như trên phải làm đơn tự nguyện đóng 20 % lương cấp bậc hàng tháng. Đối với công nhân sản xuất được tuyển dụng mới vào làm việc tại công ty. Sau 3 tháng làm việc tại công ty mới ghi thu 5% trên bảng lương và công ty có trách nhiệm trích đóng 15% trích từ quỹ lương cấp bậc cho số lao động này từ tháng tư trở đi. - Đối với lao động nữ mới được tuyển dụng vào công ty phải co đủ 2 năm làm việc thực tế trở lên và sinh con sau tuổi 22 mới được hưởng chế độ BHXH về thai sản con ốm. - Các phân xưởng lập tổ theo dõi trích nộp 5% tiền lương trích nộp theo bảng thanh toán lương hàng tháng của đơn vị. Đồng thời vào cuối kỳ thành toán lập phiếu báo tăng giảm mức nộp BHXH để đối chiếu với phòng tổ chức. - Tháng cuối mỗi quý, phòng tổ chức tổng hợp danh sách tăng giảm mức nộp BHXH của toàn công ty, lên bảng đối chiếu về lao động, quỹ tiền lương tổng số tiền BHXH phải đóng với BHXH quận và chuyển bảng đối chiếu về phòng tài vụ. - Phòng tài vụ có trách nhiệm đóng đủ số tiền phải nộp của công ty với cơ quan BHXH Hà nội và chuyển chứng từ về phòng tổ chức để làm căn cứ quyết toán các chế độ BHXH đã chi ( ốm , con ốm ,thai sản...) và giải quyết các trường hợp hưu trí , chờ hưu. Như vậy công ty có trách nhiệm đóng 19% (15 % BHXH, 2% BHYT , 2% CPCĐ) trích từ quỹ lương cấp bậc và người lao động có trách nhiệm đóng 6% (5% BHXH , 1 % BHYT) tiền lương cấp bậc của từng người để nộp cho nhà nước và được hưởng các chế độ chính sách theo quy định của nhà nước. III. Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cao su Hà Nội Phòng kế hoạch Các phòng phân xưởng Phòng tổ chức Phòng kế toán tài vụ Giám đốc Ngân hàng Báo cáo thực hiện kế hoạch Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành Bảng chấm công Thanh toán lương Duyệt Bảng chấm công Dưới đây là hình thức hạch toán và sự luân chuyển chứng từ sổ sách tại công ty 2.1 . Hạch toán quản lý lao động Trong quản lý và sử dụng lao động ở công ty cao su Hà Nội phòng tổ chức lao động chịu trách nhiệm hạch toán lao động trên 3 phương diện như :Hạch toán về số lượng lao động ,thời gian lao động và kết quả lao động Hạch toán về số lượng lao động : Người quản lý lao động hạch toán về số lượng từng loại lao động theo công việc, khâu sản xuất ,tổ sản xuất. Hạch toán về thời gian lao động : Người quản lý lao động hạch toán về thời gian lao động căn cứ vào ngày làm việc để chấm công hay chấm điểm cho từng công nhân theo mẫu số đã có sẵn . Hạch toán về kết quả lao động : Là mục đích đánh giá mức năng suất lao động của từng tổ, từng phân xưởng thậm chí cho từng công nhân để đưa ra quyết định khen thưởng hay kỷ luật . Nếu sản phẩm sai hỏng quá nhiều hay quá lãng phí thì có thể trừ vào lương bằng trị giá số lương sản phẩm sai hỏng. Nếu ở thời điểm trả lương theo sản phẩm thì phương tiện này là mấu chốt của việc trả lương cho người lao động . Căn cứ vào bảng chấm công của người tổ chức truyền xuống phòng tài vụ (tổ chức) để trích lương cho từng công nhân theo thời gian. Bảng chấm công phòng tổ chức lao động tiền lương thực hiện theo mẫu biểu do chế độ quy định .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0579.doc
Tài liệu liên quan