Số khách quốc tế đến nước ta năm 2008 ước tính đạt 4,3 triệu lượt người, tăng 0,6% so với năm trước, trong đó khách đến với mục đích du lịch, nghỉ dưỡng đạt 2,6 triệu lượt người, tăng 1%; đến vì công việc 844,8 nghìn lượt người, tăng 25,4%; thăm thân nhân đạt 509,6 nghìn lượt người, giảm 15,2%; khách đến với mục đích khác đạt 267,4 nghìn lượt người, giảm 23,3%. Số khách quốc tế đến nước ta bằng đường hàng không đạt 3,3 triệu lượt người, giảm 0,5% so với năm 2007; đường bộ 813,3 nghìn lượt người, tăng 15,6%; đường biển 157,2 nghìn lượt người giảm 30,1%.
68 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3821 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam và bài học từ Trung Quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 2007, nâng tổng số thuê bao Internet có đến cuối tháng 12 năm 2008 lên 6,7 triệu thuê bao, tăng 28,4% so với tổng số thuê bao có tại thời điểm cuối năm trước. Số người sử dụng Internet tính đến cuối năm 2008 ước tính 20,8 triệu người, tăng 12% so với thời điểm cuối năm 2007.
Do số thuê bao điện thoại và Internet phát triển mạnh nên kết quả kinh doanh của ngành bưu chính, viễn thông tiếp tục tăng cao. Tổng doanh thu thuần bưu chính, viễn thông năm 2008 ước tính 69,2 nghìn tỷ đồng, tăng 23,8% so với năm 2007. Doanh thu của Tập đoàn Bưu chính, Viễn thông chiếm tỷ trọng lớn nhất với 72%, đạt 49,8 nghìn tỷ đồng, tăng 17,7% so với năm 2007, trong đó doanh thu viễn thông đạt 45,8 nghìn tỷ đồng, tăng 16,2%; doanh thu bưu chính đạt 2,1 nghìn tỷ đồng, tăng 24%.
c.Du lịch
Số khách quốc tế đến nước ta năm 2008 ước tính đạt 4,3 triệu lượt người, tăng 0,6% so với năm trước, trong đó khách đến với mục đích du lịch, nghỉ dưỡng đạt 2,6 triệu lượt người, tăng 1%; đến vì công việc 844,8 nghìn lượt người, tăng 25,4%; thăm thân nhân đạt 509,6 nghìn lượt người, giảm 15,2%; khách đến với mục đích khác đạt 267,4 nghìn lượt người, giảm 23,3%. Số khách quốc tế đến nước ta bằng đường hàng không đạt 3,3 triệu lượt người, giảm 0,5% so với năm 2007; đường bộ 813,3 nghìn lượt người, tăng 15,6%; đường biển 157,2 nghìn lượt người giảm 30,1%.
Trong tổng số khách quốc tế đến nước ta năm 2008, khách đến từ Trung Quốc đạt 650,1 nghìn lượt người, tăng 13,1% so với năm 2007; Hoa Kỳ 417,2 nghìn lượt người, tăng 2,2%; khách đến từ Thái Lan 183,1 nghìn lượt người, tăng 9,6%; khách đến từ Xin-ga-po 158,4 nghìn lượt người, tăng 14,6%; một số nước có lượng khách đến nước ta giảm là: Hàn Quốc 449,2 nghìn lượt người, giảm 5,5%; Nhật Bản 393 nghìn lượt người, giảm 6,1%; Đài Loan 303,5 nghìn lượt người, giảm 4,9%.
I.1.3.Cán cân thu nhập.
Trong cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam thì cán cân thu nhập cũng chiếm một tỉ lệ đáng kể,trong đó nổi lên là thu nhập từ kiều hối và thu nhập từ đầu tư ra nước ngoài.
Lượng kiều hối là một trong những nguồn ngoại tệ vào Việt Nam lớn nhất và có mức tăng liên tục trong một số năm gần đây. Đây là lượng ngoại tệ ròng, góp phần giảm bớt sự mất cân đối trong cán cân thanh toán, cải thiện dự trữ ngoại hối, giảm sức ép tăng tỷ giá.
Kiều hối Việt Nam qua một số năm:
Năm
Số tiền (tỉ USD)
2000
1,75
2001
1,82
2002
2,2
2003
2,6
2004
3
2005
3,8
2006
4,5
2007
5,5
2008
7,2
Dẫn nguồn tư liệu của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), bài báo cho biết từ năm 2001 đến hết năm 2008, lượng kiều hối gửi về Việt Nam hàng năm đã tăng gấp ba lần, lên tới 7,2 tỷ USD vào năm 2008, tương đương khoảng 8% .Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam.
Theo ước tính, hiện nay Việt Nam có khoảng hơn 3 triệu người đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài, chủ yếu tập trung ở một số nước phát triển có thu nhập bình quân đầu người cao như Mỹ khoảng 1,5 triệu người, Pháp khoảng 350.000 người, Canada khoảng 200.000 người, Úc khoảng 250.000 người. Ngoài ra, số còn lại ở rải rác khắp các nước khác trên thế giới.
Nguồn kiều hối có thể được chuyển vào Việt Nam thông qua kênh chính thức và kênh không chính thức. Các kênh chuyển kiều hối chính thức bao gồm các công ty kiều hối, các ngân hàng thương mại được phép làm dịch vụ chuyển tiền quốc tế, các công ty chuyển tiền, công ty bưu chính. Các tổ chức này chịu sự quản lý, giám sát của các cơ quan nhà nước.Còn các kênh chuyển tiền không chính thức cũng rất đa dạng. Thực tế là có một lượng không nhỏ kiều hối chảy vào Việt nam do kiều bào trực tiếp cầm về hoặc nhờ bè bạn, người thân cầm về giúp. Một nguồn khác được chuyển phi pháp bởi các phi công, tiếp viên hàng không hay những người thường xuyên di chuyển giữa các nước. Tuy nhiên, kênh chuyển kiều hối không chính thức nhiều nhất là qua các đường dây chuyển tiền, trong đó, người gửi tiền chỉ cần chuyển tiền mặt kèm địa chỉ hoặc số điện thoại người nhận cho một cơ sở nào đó nhận tiền ở nước ngoài, cơ sở đó sẽ làm việc với cơ sở trong đường dây của họ ở Việt Nam, sau đó, người nhận ở Việt Nam có thể được nhận tiền ngay tại nhà hoặc qua đường bưu điện.
-Theo Vụ quản lý ngoại hối thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, lượng kiều hối chuyển về nước năm 2005 đạt kỷ lục với gần 4 tỷ USD, tăng từ 20 đến 25% so với năm 2004.
Những năm gần đây, chính sách kiều hối được điều chỉnh theo hướng cởi mở hơn, tạo thêm thuận lợi cho cả người gửi và người nhận. Đây được coi là nguyên nhân chính tạo nên sự tăng trưởng ngoạn mục về lượng kiều hối chuyển về nước.
Đặc biệt, từ năm 2003, Ngân hàng Nhà nước cho phép các ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập công ty kiều hối trực thuộc, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập bằng vốn tự có, và điều kiện thành lập các văn phòng đại diện ở nước ngoài để xúc tiến các kênh kiều hối cũng thuận lợi hơn.
-Vào năm 2006, số kiều hối đổ về Việt Nam khoảng hơn 4 tỷ đô la, gia tăng 22% so với năm 2005..
- Năm 2007, lượng kiều hối được chuyển về nước để trợ giúp thân nhân bị lũ lụt, hoặc người đi xuất cảng lao động gửi tiền về người thân tăng mạnh, nhất là từ Đài Loan, Hàn Quốc…
- Năm 2008 : Mặc dù tình hình kinh tế thế giới đang hết sức khó khăn, đặc biệt là ở Mỹ, nhưng lượng kiều hối gửi về nước vẫn tiếp tục tăng mạnh. Theo con số của Ủy ban người Việt ở nước ngoài cung cấp, năm 2008, lượng kiều hối đã đạt gần 8 tỉ USD. Trong điều kiện kinh tế thế giới suy thoái, lượng tiền mỗi người gửi về có thể không nhiều hơn nhưng số người gửi đã tăng lên đang kể.
Trước đó, hãng chuyển tiền Western Union nhận định những người Việt Nam, đặc biệt là những công nhân xuất khẩu lao động ra nước ngoài, luôn mong muốn gửi tiền về hỗ trợ gia đình. Vì vậy, cho dù trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn, bà con việt kiều vẫn cố gắng dành dụm tiền để gửi về.
Theo lãnh đạo các ngân hàng, nguyên nhân của việc bội thu kiều hối năm nay c ũng là do lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại các ngân hàng Việt Nam đang khá cao so với các nước khác nên đã thu hút được lượng tiền của Việt kiều gửi về. Bên cạnh đó, những chính sách cởi mở với Việt kiều như cho phép họ mua nhà tại Việt Nam,khuyến khích đầu tư về các lĩnh vực kinh tế khác nhau trong nước với những ưu đãi về thuế, thủ tục thông thoáng hơn... của Chính phủ Việt Nam cũng là nguyên nhân khiến kiều hối về nhiều. Trong nước, giá bất động sản đã xuống thấp, thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh cũng là nguyên nhân khiến nhiều Việt kiều gửi tiền về nhờ người thân mua nhà đất giúp hoặc đầu tư vào kênh chứng khoán
Trong những năm gần đây,thu nhập từ đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam cũng tăng khá mạnh.Tính đến ngày 19/12/2008,tổng số vốn đầu tư ra nước ngoài của nước ta đạt 2,386 tỉ USD:
STT
Năm
Số dự án
Tổng vốn đầu tư (USD)
1
1989
1
563,318
2
1990
1
-
3
1991
3
4.000.000
4
1992
3
5.282.051
5
1993
5
690.831
6
1994
3
1.306.811
7
1998
2
1.850.000
8
1999
10
12.337.793
9
2000
15
7.165.370
10
2001
13
7.696.452
11
2002
15
191.459.576
12
2003
24
62.390.970
13
2004
17
12.463.114
14
2005
37
437.905.179
15
2006
36
349.106.156
16
2007
80
911.819.885
17
2008
103
2.386.201.934
Tổng cộng
368
4.391.676.122
+ Thu nhập từ đầu tư nước ngoài thâm hụt 2,631,316,840 USD
I.1.4.Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều:
Trong giai đoạn từ năm 2007 trở về trước:
Số lượng các chương trình, dự án ODA của các nhà tài trợ dành cho Bộ Tài Chính tăng lên đáng kể trong giai đoạn 2000 – 2007. Tổng số có 57 chương trình, dự án ODA, trong đó có 02 dự án vay, 50 dự án viện trợ không hoàn lại và 5 chương trình hợp tác với nước ngoài. Trong tổng số 57 chương trình, dự án ODA thì có 28 dự án song phương với tổng giá trị cam kết là 28,7 triệu USD chiểm 44,91% tổng vốn của các chương trình, 24 dự án đa phương với giá trị cam kết là 35,2 triệu chiếm 55,09% tổng ODA và 5 chương trình hợp tác được cam kết bằng hoạt động.
Cơ cấu kinh phí của các dự án ODA không hoàn lại
C
Cơ cấu tài trợ của vốn ODA là chủ yếu tài trợ cho 6 lĩnh vực:
Kết thúc năm 2007 thì Bộ Tài Chính đã được các nước viện trợ ODA đánh giá là nước chúng ta đã sử dụng hiệu quả vốn ODA thông qua các chỉ tiêu như tính phù hợp,tính hiệu suất,tính hiệu quả,tính tác động đến nền kinh tế và tính bền vững.Đó là nền tảng cho chúng ta hy vọng là nguồn vốn ODA ngày càng tăng trong năm sau.
Tình hình trong năm 2008:
Trong năm 2008 thì Bộ Tài Chính đã phê duyệt cho việc đầu tư thêm 8 dự án mới bằng vốn ODA.Tổng vốn đầu tư của 08 dự án gần 10 triệu USD, quy đổi ra là gần 141 tỷ VNĐ (trong đó vốn ODA viện trợ không hoàn lại gần 9 triệu USD). Ta thấy được tình hình về vốn ODA không hoàn lại ngày càng tăng.
Năm 2008, Bộ Tài chính tiếp nhận thêm 08 dự án mới, kết thúc 01 dự án, đưa tổng số dự án đang thực hiện lên 25 chương trình, dự án với tổng giá trị cam kết lên đến gần 248 triệu USD (trong đó 203 triệu ODA vay và 45 triệu ODA không hoàn lại). Các dự án của Bộ Tài chính chủ yếu là dự án có quy mô vừa (10 dự án) và nhỏ (11 dự án).
Các dự án do nước ngoài tài trợ cho Bộ Tài chính tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực quản lý thu NSNN (64%), quản lý chi NSNN (26%), quản lý nợ, lĩnh vực bảo hiểm….
Phân loại dự án theo loại hình tài trợ thì số lượng các dự án do các Tổ chức tài chính quốc tế và tổ chức quốc tế tài trợ (11 dự án) gần tương đương với số lượng dự án do các song phương (12 dự án). Tuy nhiên, quy mô vốn thì hoàn toàn khác biệt (dự án do TCTCQT và TCQT chiếm tỷ lệ cao nhất và chủ yếu nhất (88%)
Các lĩnh vực được hỗ trợ ODA trong năm 2008 cũng như giai đoạn năm 2007 đó chính là bao gồm các lĩnh vực như: lĩnh vực quản lý chi, lĩnh vực quản lý thu, Quản lý nợ Chính phủ,lĩnh vực quản lý doanh nghiệp,lĩnh vực quản lý công sản,- Quản lý giá,- Quản lý thị trường tài chính,Các lĩnh vực khác bao gồm thống kế tài chính, thanh tra tài chính, bảo hiểm, kế toán kiểm toán, phân tích chính sách.Đây chính là các lĩnh vực mà nước ta cần hoàn thiện hơn để thu hút vốn đầu tư nước ngoài cũng như để hoàn chỉnh nền kinh tế thị trường của chúng ta.
Cuối năm 2008 thì Bộ Tài Chính đã tổng hợp và đánh giá tình hình và hiệu quả của việc sử dụng vốn cho các dự án đã đưa ra trong năm trước và năm 2008:
Chi tiết kết quả thực hiện năm 2008 của các chương trình
Tiến độ thực hiện
Số dự án
< 20%
8
20% - 40%
3
40% - 60%
1
60% - 80%
4
> 80%
9
Trong năm 2008, 07 dự án của Bộ Tài chính đã giải ngân được 99,3 tỷ đồng (tương đương với hơn 6 triệu USD), trong đó có 90,6 tỷ vốn ODA. Tỷ lệ giải ngân đạt 55% kế hoạch năm.
I.2.Thời kỳ năm 2009:
Trong năm 2009 tình hình thâm hụt tài khoản vãng lại có sự cải thiện so với 2008, thâm hụt 12.852.535.000 so với 18.028.699.000 năm 2008. và được góp phần lớn bởi việc tái xuất khẩu vàng trong 3 tháng đầu năm. Tuy tài khoản vãng lai bị thâm hụt (Trong năm 2009 tài khoản vãng lai Việt Nam thâm hụt 7.4% GDP.) nhưng tình hình được cải thiện nhờ nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài trên 2.8 tỷ USD và năm 2009, thặng dư tài khoản vốn hầu như đã bù đắp được cho thâm hụt trong tài khoản vãng lai.
Sau đây là biểu đồ thể hiện tình cán cân tài khoản vãng lai VN trong năm 2009:
Để hiểu rõ hơn tình hình cán cân tài khoản vãng lai trong năm 2009,ta lần lượt tìm hiểu thực trạng cán cân thương mại,cán cân dịch vụ…trong năm 2009:
I.2.1.Cán cân thương mại:
a.Xuất khẩu hàng hóa:
Do sức tiêu thụ hàng hoá trên thị trường thế giới thu hẹp, giá cả của nhiều loại hàng hoá giảm mạnh nên kim ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2009 chỉ đạt gần 41,4 tỷ USD, giảm 14,8% so với cùng kỳ năm trước. Những tháng cuối năm tình hình đã được cải thiện rõ rệt. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tháng 11 đạt gần 4,7 tỷ USD, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm trước. Tháng 12 đạt mức cao nhất trong năm với 5,25 tỷ USD, tăng 12% so với tháng trước và tăng 12,5% so với tháng 12 năm trước, chủ yếu do hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng, trong đó hàng dệt may tăng 90 triệu USD, gạo tăng 80 triệu USD; giày dép tăng 77 triệu USD; cà phê tăng 67 triệu USD; dầu thô tăng 33 triệu USD. Tính chung quý IV năm 2009, kim ngạch hàng hoá xuất khẩu tăng 7,1% so với quý IV năm 2008.
Nhờ xuất khẩu quý IV tăng cao nên kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2009 đạt hơn 57 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm 2008, bao gồm: khu vực kinh tế trong nước đạt 26,7 tỷ USD, giảm 5,1%, đóng góp 23,5% mức giảm chung của xuất khẩu hàng hoá cả năm; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 29,9 tỷ USD, giảm 13,5%, đóng góp 76,5%. Nếu không kể dầu thô thì kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm 2,2% so với năm 2008.
Bảng thống kê các mặt hàng xuất khẩu trong năm 2009 :
ĐV tính
Thực hiện 2009
Số lượng
trị giá
I. Tổng trị giá xuất khẩu
USD
57.096.274.461
DN có vốn đầu tư n/ngoài
"
24.177.688.976
Mặt hàng XK chủ yếu
Thủy sản
USD
4.251.313.256
Rau quả
"
438.868.759
Nhân điều
T
177.154
846.682.672
Cà phê
"
1.183.523
1.730.602.417
Chè các loại
"
134.115
179.494.456
Hạt tiêu
"
134.261
348.148.940
Gạo
"
5.958.300
2.663.876.861
Sắn và các sản phẩm từ sắn
"
3.301.915
573.816.371
Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc
USD
276.236.472
Than đá
T
24.991.924
1.316.560.088
Dầu thô
"
13.372.877
6.194.595.019
Xăng dầu các loại
"
1.923.894
1.005.194.221
Quặng và khoáng sản khác
"
2.151.033
134.957.920
Hoá chất
USD
89.711.391
Sản phẩm hoá chất
"
273.948.849
Chất dẻo nguyên liệu
T
130.523
160.245.122
Sản phẩm chất dẻo
"
807.929.233
Cao su
T
731.393
1.226.857.439
Sản phẩm từ cao su
USD
175.335.087
Túi xách, va li, mũ, ô dù
"
721730.702.261
Mây, tre, cói & thảm
"
178.712.078
Sản phẩm gỗ
"
2.597.649.222
Giấy và sản phẩm từ giấy
"
275.657.021
Hàng dệt và may mặc
"
9.065.620.437
Giày dép các loại
"
4.066.760.529
Gốm, sứ
"
266.912.031
Thủy tinh và các SP bằng thủy tinh
"
275.390.265
Đá quí và kim loại quí và sản phẩm
"
2.731.556.311
Sắt thép các loại
T
486.890
382.884.359
Sản phẩm từ sắt thép
"
603.890.555
Hàng đ/tử & LK m/tính
USD
2.763.018.885
Máy móc, TB, dụng cụ, PT khác
"
2.059.304.721
Dây điện và cáp điện
"
885.061.787
Phương tiện vận tải và phụ tùng
"
953.979.925
- Tàu thuyền các loại
Chiếc
274.646.046
- Phụ tùng ôtô
USD
525.880.428
Hàng hoá xuất khẩu khác
USD
6.564.799.501
Nguồn:Cục thống kê
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2009 ước tính đạt 9 tỷ USD, giảm 1,3% so với năm trước; dầu thô 6,1 tỷ USD (giảm 2,4% về lượng và giảm tới 40% về kim ngạch), chiếm tới 68% mức giảm chung của tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm; thủy sản đạt 4,2 tỷ USD, giảm 6,7%; giày dép đạt 4 tỷ USD, giảm 15,8%; gạo đạt 2,7 tỷ USD (tăng 25,4% về lượng và giảm 8% về kim ngạch); gỗ và sản phẩm gỗ đạt 2,6 tỷ USD, giảm 9,9%; cà phê đạt 1,7 tỷ USD (tăng 10,2% về lượng và giảm 19% về kim ngạch); than đá đạt 1,3 tỷ USD (tăng 29,9% về lượng và giảm 4,5% về kim ngạch).
Thị trường xuất khẩu một số hàng hoá chủ yếu năm 2009 như sau: Hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ đạt 4,9 tỷ USD, giảm 3% so với năm 2008; tiếp theo là EU đạt 1,7 tỷ USD, giảm 3,1%; Nhật Bản 930 triệu USD, tăng 12%. Thị trường chính của dầu thô vẫn là Ôx-trây-li-a với 1,5 tỷ USD, giảm 55%; Xin-ga-po 1 tỷ USD, giảm 37%; Ma-lai-xi-a 780 triệu USD, giảm 8%; Mỹ 430 triêụ USD, giảm 57%; Trung Quốc 420 triệu USD, giảm 30%. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang các đối tác chính trong năm 2009 đều giảm, trong đó EU đạt 1,1 tỷ USD, giảm 5,7 %; Mỹ 710 triệu USD, giảm 3,9%; Nhật Bản 760 triệu USD, giảm 8,4%. Sản phẩm giày, dép xuất khẩu sang EU năm 2009 ước tính đạt 1,9 tỷ USD, giảm 23,2%; Mỹ 1 tỷ USD, giảm 2%; Nhật Bản 120 triệu USD, giảm 10,5%.
Trong năm 2009, 7 thị trường xuất khẩu chính của hàng hoá của nước ta đã chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, gồm: Thị trường Mỹ ước tính đạt 11,2 tỷ USD, giảm 5,5% so với năm 2008; EU 9,3 tỷ USD, giảm 14,4%; ASEAN 8,5 tỷ USD, giảm 16,4%; Nhật Bản 6,2 tỷ USD, giảm 27,7%; Trung Quốc 4,8 tỷ USD, tăng 4,9%; Hàn Quốc 2,5 tỷ USD, tăng 15%; Ôx-trây-li-a 2,2 tỷ USD, giảm 48% (chủ yếu do giá dầu thô giảm). Đáng chú ý là thị trường châu Phi tuy kim ngạch ước tính mới đạt 1,1 tỷ USD nhưng đã phát triển nhanh, gấp 8 lần năm 2008.
b.Nhập khẩu hàng hóa :
Tương tự như xuất khẩu, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá 8 tháng đầu năm chỉ đạt gần 41,8 tỷ USD, giảm 29% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, những tháng cuối năm kinh tế thế giới có sự phục hồi nên một số mặt hàng đã tăng giá; mặt khác, kinh tế trong nước đạt tốc độ tăng trưởng khá, nhu cầu hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống cũng tăng lên nên kim ngạch nhập khẩu hàng hoá tháng 9, tháng 10, tháng 11 và tháng 12 liên tục tăng so với cùng kỳ năm trước với tốc độ tăng lần lượt là: 13,9%, 14,5%, 44,5% và 15,7%. Do vậy, tính chung cả năm 2009, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá ước tính đạt 69,9 tỷ USD, giảm 14,7% so với năm 2008, bao gồm khu vực kinh tế trong nước đạt 43,9 tỷ USD, giảm 16,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 24,9 tỷ USD, giảm 10,8%.
Bảng thống kê các mặt hàng nhập khẩu trong năm 2009 :
ĐV tính
Thực hiện 2009
Số lượng
trị giá
I. Tổng trị giá nhập khẩu
USD
69.948.809.956
DN có vốn đầu tư n/ngoài
"
26.066.684.433
Mặt hàng NK chủ yếu
Hàng thủy sản
USD
282.479.174
Sữa và sản phẩm từ sữa
"
515.772.520
Hàng rau quả
"
279.059.988
Lúa mỳ
T
1.184.187
354.268.280
Dầu mỡ động, thực vật
"
495.578.716
Bánh kẹo và SP từ ngũ cốc
"
115.507.020
Thức ăn chăn nuôi
"
1.765.454.986
Nguyên, phụ liệu thuốc lá
"
321.573.660
Clanhke
T
3.554.422
133.334.472
Xăng dầu
"
12.205.744
6.255.487.646
-Xăng
“
3.636.103
1.969.438.485
-Diesel
“
6.503.092
3.254.815.728
-Mazut
“
1.854.259
626.452.133
-Nhiên liệu bay
“
655.822
378.505.699
-Dầu hoả
“
56.468
26.275.601
Khí đốt hoá lỏng
USD
775.159
437.492.917
Sản phẩm khác từ dầu mỏ
"
547.502.058
Hoá chất
"
1.624.704.373
Sản phẩm hóa chất
"
1.579.949.915
Nguyên liệu dược phẩm
USD
168.677.408
Dược phẩm
"
1.096.713.895
Phân bón
T
4.518.932
1.414.919.994
Urea
"
1.425.565
416.781.854
Thuốc trừ sâu và nguyên liệu
"
488.494.550
Chất dẻo nguyên liệu
"
2.192.902
2.813.160.518
Sản phẩm từ chất dẻo
USD
1.093.672.916
Cao su các loại
T
313.325
409.536.818
Sản phẩm từ cao su
USD
260.505.063
Gỗ và sản phẩm
"
904.799.043
Giấy các loại
T
1.032.477
770.606.841
Sản phẩm từ giấy
USD
324.286.530
Bông
T
303.093
392.271.322
Xơ, sợi các loại
"
503.069
810.781.975
Vải
USD
4.226.363.714
NPL dệt, may, da giày
"
1.931.906.767
Đá quý, kim loại quý và SP
"
492.103.395
Thép các loại
T
9.748.715
5.360.906.858
Phôi thép
"
2.417.094
1.032.404.747
Sản phẩm từ thép
USD
1.362.447.878
Kim loại thường khác
T
550.172
1.624.965.230
Sản phẩm từ kim loại thường khác
USD
209.189.853
Điện tử, máy tính và l.kiện
"
3.953.966.370
Máy, TB, dụng cụ , phụ tùng
"
12.673.170.499
Dây điện và dây cáp điện
"
399.701.903
Ô tô nguyên chiếc
Chiếc
80.596
1.268.628.883
Linh kiện, phụ tùng ô tô
USD
1.802.239.244
Linh kiên và PT xe gắn máy
USD
621.303.545
Xe máy nguyên chiếc
chiếc
111.466
132.806.048
Phương tiện vận tải khác & PT
USD
616.166.829
Hàng hoá nhập khẩu khác
USD
7.625.350.342
Nguồn:Cục thống kê
Hầu hết kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất của năm nay đều giảm so với năm 2008, trong đó xăng dầu đạt 6,2 tỷ USD, giảm 43,8%; sắt thép đạt 5,3 tỷ USD, giảm 22,9%; vải 4,2 tỷ USD, giảm 5,2%; chất dẻo đạt 2,8 tỷ USD, giảm 4,1%; nguyên phụ liệu dệt may, giày dép đạt 1,9 tỷ USD, giảm 17,8%; thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu đạt 1,7 tỷ USD, giảm 1,4%. Tuy nhiên, có một số mặt hàng đã đạt kim ngạch nhập khẩu tăng so với năm trước như: Điện tử máy tính và linh kiện 3,9 tỷ USD, tăng 5,9%; ô tô 2,9 tỷ USD, tăng 2,5%, trong đó ô tô nguyên chiếc 1,2 tỷ USD, tăng 12,6% về giá trị và tăng 49,4% về lượng.
Trong các nhóm hàng nhập khẩu năm 2009, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng chiếm tỷ trọng 29,5% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá; nguyên nhiên vật liệu chiếm 61,3%; hàng tiêu dùng chiếm 8,7%; vàng chiếm 0,5%. Về thị trường nhập khẩu hàng hoá, 8 đối tác chủ yếu chiếm hơn 85% tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2009 gồm: Trung Quốc 16,1 tỷ USD, tăng 2,7% so với năm 2008; ASEAN 13,4 tỷ USD, giảm 31,3%; Nhật Bản 7,3 tỷ USD, giảm 11,3%; Hàn Quốc 6,7 tỷ USD, giảm 5,3%; Đài Loan 6,2 tỷ USD, giảm 25,9%; EU 5,5 tỷ USD, tăng 2,2%; Mỹ 2,8 tỷ USD, tăng 9,1%; Ôx-trây-li-a 1 tỷ USD, giảm 24%. Mặc dù kim ngạch nhập khẩu hàng hoá có tốc độ giảm nhanh hơn kim ngạch xuất khẩu nhưng nhập siêu hàng hoá năm 2009 ước tính vẫn ở mức 12,2 tỷ USD, tuy giảm 32,1% so với năm 2008 nhưng đã bằng 21,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả năm 2009.
I.2.2.Cán cân dịch vụ :
Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ 6 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 2737 triệu USD, giảm 25,7% so với cùng kỳ năm trước, Kim ngạch nhập khẩu dịch vụ 6 tháng ước tính đạt 3256 triệu USD, giảm 26,2% so với cùng kỳ năm 2008.
Nhập siêu dịch vụ 6 tháng là 519 triệu USD, giảm 29,1% so với 6 tháng đầu năm 2008.
6 tháng đầu năm
6 tháng đầu năm
6 tháng đầu năm 2009
2008
2009 (thực hiện)
(so với cùng kì năm 2008)
Xuất khẩu
3682
2737
74.3
Dịch vụ hàng không
562
359
62.4
Dịch vụ vận tải biển
575
359
62.4
Dịch vụ bưu chính viễn thông
45
37
82.2
Dịch vụ du lịch
2190
1550
70.8
Dịch vụ tài chính
120
105
87.5
Dịch vụ bảo hiểm
35
31
88.6
Dịch vụ Chính phủ
25
20
80
Dịch vụ khác
130
105
80.8
Nhập khẩu
4414
3256
73.8
Dịch vụ hàng không
710
570
80.3
Dịch vụ vận hàng hải
150
135
90
Dịch vụ bưu chính viễn thông
28
29
115.7
Dịch vụ du lịch
110
93
84.5
Dịch vụ bảo hiểm
80
65
81.3
Dịch vụ Chính phủ
24
20
83.3
Dịch vụ khác
560
420
75
Ước tính cước phí I, F hàng
2312
1544
66.8
Từ bảng thống kê trên ta thấy, thu dịch vụ 6 tháng đầu năm 2009 giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2008. Suy thoái kinh tế đã tác động lớn đến thu nhập của người không cư trú, bên cạnh đó, dịch cúm H1N1, dịch sốt xuất huyết đã tác động không nhỏ tới ngành du lịch. Lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong 6 tháng năm 2009 giảm 16% so với cùng kỳ năm 2008; các khoản thu từ dịch vụ hàng không và vận tải biển đều giảm và chỉ bằng hơn 60% so với cùng kỳ năm 2008.
Theo số liệu của toàn năm 2009 thì Ngoài 12,2 tỉ USD nhập siêu hàng hoá trong năm qua, Việt Nam còn nhập siêu dịch vụ 1,071 tỉ USD, tăng 17% so với năm trước. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, kim ngạch nhập khẩu dịch vụ của cả năm 2009 ước đạt hơn 6,8 tỉ USD.trong đó nổi lên là 2 ngành dịch vụ vận tải biển và dịch vụ du lịch.tuy có nhiêu lợi thế trong việc kinh doanh vận tải biển,có một bờ biển dài 3.260km nhưng đội tàu biển Việt Nam mới chiếm 20% lượng hàng hoá xuất nhập khẩu.
2009
Xuất khẩu
5766
Dịch vụ vận tải
2062
Dịch vụ bưu chính viễn thông
124
Dịch vụ du lịch
3050
Dịch vụ tài chính
175
Dịch vụ bảo hiểm
65
Dịch vụ Chính phủ
100
Dịch vụ khác
190
Nhập khẩu
6900
Dịch vụ vận tải
4273
Dịch vụ bưu chính viễn thông
59
Dịch vụ du lịch
1100
Dịch vụ tài chính
153
Dịch vụ bảo hiểm
354
Dịch vụ Chính phủ
141
Dịch vụ khác
820
chênh lệch
-1134
Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ năm 2009 ước tính đạt 5766 triệu USD, giảm 18,1% so với năm 2008, trong đó dịch vụ du lịch đạt 3050 triệu USD, giảm 22,4%; dịch vụ vận tải 2062 triệu USD, giảm 12,5%. Kim ngạch nhập khẩu dịch vụ năm 2009 ước tính đạt 6837 triệu USD, giảm 14,1% so với năm 2008, trong đó cước phí vận tải và bảo hiểm hàng nhập khẩu đạt 3579 triệu USD, giảm 14,7%; dịch vụ du lịch 1100 triệu USD, giảm 15,4%; dịch vụ vận tải 860 triệu USD, giảm 21,8%. Nhập siêu dịch vụ cả năm là 1071 triệu USD, tăng 17% so với năm 2008 và bằng 18,6% kim ngạch xuất khẩu dịch vụ năm 2009.Điều đáng nói là doanh thu xuất khẩu dịch vụ du lịch giảm nhiều hơn so với mức độ suy giảm lượng khách đến. Trong khi lượng khách ước đạt 3,8 triệu lượt, giảm 10,9% thì doanh thu xuất khẩu dịch vụ du lịch giảm 22,4%.
Việc doanh thu giảm mạnh hơn lượng khách cho thấy hiệu quả khai thác dịch vụ của ngành được mệnh danh là công nghiệp không khói chưa thật cao. Báo cáo về lữ hành và du lịch Việt Nam phát hành tháng 12.2009 của EuroMonitor Intelligence nhận xét, trong khi nhu cầu du lịch và lữ hành tăng nhanh trong những năm gần đây, hạ tầng của ngành du lịch Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu này.
I.2.3:Cán cân thu nhập
Có sự sụt giảm nên có ảnh hưởng lớn đến tài khoản vãng lai của năm này.
+Kiều hối đạt 6,283,000,000 USD lượng ngoại tệ này có thể giảm gần 13%, nguyên nhân quan trọng là khủng hoảng kinh tế tác động mạnh đến Hoa Kỳ- nguồn kiếu hối chính gởi về Việt Nam ,l àm ảnh hưởng đến thu nhập của kiều bào đang sinh sống, làm việc tại nước ngoài và số lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam cũng giảm
Việc cắt giảm lãi suất tiền gửi trong nước cũng có thể là một nguyên nhân khiến lượng kiều hối giảm sút, mức chênh lệch về lãi suất tiền gửi của Việt Nam so với các nước phát triển sẽ ngày càng thu hẹp dần, vì thế người Việt tại nước ngoài sẽ không ồ ạt gửi tiền về với mục đích gửi tiết kiệm lấy lãi như trước đây.
+ Thu nhập từ đầu tư nước ngoài tiếp tục thâm hụt 4,934,642,369 USD.
I.2.4.Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều.
Trong năm 2009, Bộ Tài chính đã tiến hàn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ti kho7843n vng lai.doc