Đề tài Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam

 

B. NộI DUNG 1

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN. 1

1. Khái niệm thị trường, cạnh tranh và độc quyền. 1

1.1 Thị trường 1

1.2.Cạnh tranh. 2

1.3. Độc quyền. 3

2. Duy trì cạnh tranh và kiểm soát độc quyền là một tất yếu trong nền kinh tế thị trường: 3

3. Cạnh tranh và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường . 5

4. Những điều kiện nhằm đảm bảo cạnh tranh và chống độc quyền trong kinh doanh. 6

5. Kinh nghiệm quốc tế. 7

II .THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM 18

1.Sự chuyển biến về nhận thức đối với cạnh tranh. 18

2.2. Hiện trạng cạnh tranh và độc quyền của nền kinh tế Việt Nam. 19

III.những vấn đề còn tồn tại trong cạnh tranh và độc quyền ở việt nam. 23

1.Độc quyền của một số tổng cụng ty. 23

2.Cạnh tranh không bình đẳng. 24

3.Hành vi cạnh tranh của các doanh nghiệp. 25

IV. Các giải pháp duy trì nâng cao sức cạnh tranh và chống độc quyền 26

1. Sự cần thiết xây dựng chính sách, pháp luật cạnh tranh. 26

2.Xây dựng chiến lược phát triển và chiến lược cạnh tranh tích cực. 28

- 3. Phát triển khoa học- công nghệ nhằm nâng cao sứ cạnh tranh của nền kinh tế. 30

- 4. Hoàn thiện các chính sách kinh tế nhằm tạo lập môi trường nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. 31

- 5. Tạo môi trường chính trị- xã hội và pháp lý thuận lợi, cải cách hành chính và tăng cường vai trò của nhà nước, chính phủ nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế . 32

6. Kiểm soát độc quyền. 34

 

doc35 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2207 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hập vào các tổ chức kinh tế quốc tế lại đi kèm theo những nghĩa vụ phải mở cửa thị trường nước mình đối với hàng ngoại và hoạt động đầu tư của các công ty nước ngoài trong khi trình độ phát triển kinh tế của Nhật Bản còn non yếu so với các nước Âu- Mỹ. Chính phủ Nhật Bản thấy rằng không còn con đường nào khác, chỉ có cách là chấp nhận hội nhập và đặt kế hoạch giảm bớt thách thức, đồng thời đưa ra chiến lược phát triển các ngành công nghiệp Nhật Bản có tiềm năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Chiến lược mở cửa, hội nhập, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Nhật Bản gồm ba bộ phân không thể tách rời là: Thứ nhất, mở cửa như thế nào để hàng nhập không cản trở sự phát triển của các ngành công nghiệp trong nước. Thứ hai, việc mở cửa phải kết hợp với chiến lược, chính sách làm sao cho các ngành công nghiệp ngày càng có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới. Thứ ba, để hội nhập có hiệu quả, tranh thủ được nhiều cơ hội của thị trường thế giới, có chiến lược và tổ chức đẩy mạnh xuất khẩu. Sự phát triển kinh tế “ thần kỳ” và sự tăng cường sức cạnh tranh quốc tế của một số ngành công nghiệp chủ yếu của Nhật Bản trong thời kỳ này chứng minh sự thành công của chiến lược mở cửa, hộ nhập nêu trên. 5.2. Trung Quốc. 5.2.1. Những yếu tố tạo nên sự cạnh tranh trong nền kinh tế. Điều 15 Hiến pháp sửa đổi 1993 đã nêu rõ: “Trung Quốc áp dụng hệ thống kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”. Hiện nay, Trung Quốc vẫn đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường, chưa thực sự hình thành một cơ chế thị trường đầy đủ và vẫn thiếu một môi trường đảm bảo cho sự cạnh tranh mở và lành mạnh. - Xoá bỏ giá độc quyền nhà nước: Hiện nay khoảng 90% nhiên liệu sản xuất được điều tiết bởi cơ chế thị trường chỉ trừ những hàng hoá mà cạnh tranh là không cần thiết như hàng hoá có vai trò quan trọng đối với an ninh quốc gia và cuộc sống của người dân, tài nguyên quý hiếm hoặc đang bị cạn kiệt, hàng hoá độc quyền tự nhiên và các hàng hoá liên quan đến phúc lợi công cộng…Trung bình có khoảng 80% hàng hoá được đưa ra thị trường và do cơ chế thị trường điều tiết dưới sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Do nới lỏng kiểm soát về giá cả đối với hầu hết các sản phẩm, nên phạm vi và số lượng kế hoạch sản xuất do nhà nước áp đặt đã giảm mạnh. Do đó các doanh nghiệp đã dần hình thành quan niệm về cạnh tranh và sự mạo hiểm, và họ đã bỏ tư tưởng lỗi thời rằng “tất cả mọi người có thể cùng chia sẻ một chiếc bánh lớn”. Đây là điều kiện quan trọng nhất cho sự tồn tại cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. - Hình thành nhiều hình thức sở hữu: Cơ cấu sở hữu của các doanh nghiệp Trung Quốc đã phát triển, từ chỗ chỉ có hai hình thức sở hữu là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, đến nay hình thức sở hữu nhà nước, tập thể, tư nhân và các hình thức sở hữu khac đã cùng tồn tại và tỷ lệ phần trăm của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế quốc dân đang suy giảm ( còn 28,8% năm 1998), trong khi đó kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân tăng. Với mục tiêu hình thành một hệ thống kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa thì việc giảm bớt dần tỷ lệ khu vực kinh tế nhà nước trong nền kinh tế quốc dân là một dấu hiệu tốt. Kinh nghiệm quá khứ cho thấy, nếu tỷ lệ của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế quốc dân lớn sẽ không có lợi cho việc phát triển một nền kinh tế có tính cạnh tranh và về lâu dài sẽ dẫn đến sự cứng nhắc và suy thoái của nền kinh tế quốc dân. Mặt khác mô hình sở hữu đa dạng, trong đó các thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cạnh tranh trên thị trường và phát huy đầy đủ vai trò của thị trường trong việc tối ưu hoá phân bổ nguồn lực. - Tăng cường quyền tự chủ trong việc ra quyết định về quản lý của doanh nghiệp nhà nước: Hiện nay Trung Quốc có khoảng hơn 300.000 doanh nghiệp nhà nước, trong đó chỉ có khoảng 100.000 doanh nghiệp vẫn hoạt động theo kế hoạch sản xuất của nhà nước. Điều này có ý nghĩa là đa số các doanh nghiệp nhà nước đã thị trường hoá hoạt động kinh doanh của họ. Cần phải thừa nhận rằng các doanh nghiệp nhà nước đã có những đóng góp quan trọng vào quá trình xây dựng kinh tế ở Trung Quốc và giữ vai trò chi phối trong nền kinh tế quốc dân. Từ năm 1995, định hướng, cải cách doanh nghiệp nhà nưóc ở Trung Quốc là “ tạo dựng một hệ thống quản lý doanh nghiệp hiện đại”, với mục đích làm rõ quyền sở hữu, xác định rõ các quyền và nghĩa vụ, phân biệt chức nắng quản lý của nhà nước với chức năng kinh doanh của doanh nghiệp, xây dựng hệ thống quản lý khoa học, hoàn thiện cơ chế ra quyết định, cơ chế thực hiện và cơ chế giám sát, trên cơ cở đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực sự trở thành các pháp nhân và làm chủ thị trường, có thể tiến hành hoạt động kinh doanh một cách độc lập và tự chịu trách nhiệm về các khoản lợi nhuận cũng như trách nhiệm của họ. Điều đó cho thấy ngoài một số rất ít các ngành phải do nhà nước độc quyền nắm giữ, tất cả các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong các lĩnh vực cạnh tranh cần phải tiến hành sắp xếp lại tài sản và điều chỉnh lại cơ cấu theo phương thức khác nhau. Đây là mục tiêu của cải cách kinh tế o Trung Quốc và đó cũng là tiền đề để củng cố doanh nghiệp nhà nước và đưa cơ chế cạnh tranh vào đời sống kinh tế Trung Quốc. - Hình thành cơ chế mở cửa với thế giới bên ngoài: Trung Quốc đã thực hiện cơ chế mở cửa ra thế giới bên ngoài theo nhiều hướng và nhiều kênh khác nhau. Kể từ khi luật liên doanh giữa Trung Quốc với nước ngoài được ban hành năm 1979, Trung Quốc đã thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hơn hai mươi năm . Cho tới cuối năm 1999, Trung Quốc đã thu hút được hơn 280 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và hơn 320.000 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập. Từ 1993-1999, Trung Quốc là một nước đang phát triển, thu hút lượng vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất, xét trên phạm vi toàn cầu chỉ đứng thứ 2 sau Mỹ. Những doanh nghiệp nước ngoài không chỉ đem đến Trung Quốc vốn, công nghệ và cơ hội việc làm mà còn đem đến các phương thức quản lý mới; làm cho thị trường Trung Quốc thích ứng với thị trường quốc tế và nền kinh tế Trung Quốc nhìn một cách tổng thể , đã hoà nhập được với nền kinh tế thế giới. Điều đó cũng có nghĩa là nền kinh tế Trung Quốc đã có khả năng cạnh tranh . 5.2.2. Chính sách cạnh tranh ở Trung Quốc. Cácđiều khoản tạm thời về việc thực hiện và bảo hộ cạnh tranh xã hội chủ nghĩa đã được quốc vụ viện ban hành tháng 10-1980, trong đó quy định rằng: trong quá trình tiến hành cạnh tranh cần phải có nỗ lực để phá vỡ tình trạng cát cứ ở từng vùng và phân chia thị trường theo khu vực hành chính. Không có địa phương hoặc khu vực nào được phép phong toả thị trường hoặc cấm bán hàng hoá có xuất xứ từ các vùng hay các khu vực khác. Những quy định này cũng yêu cầu các khu vực có hoạt động công nghiệp, vân tải, tài chính và thương mại phải xem lại các luật lệ và quy đinh hiệ hành, xoá bỏ các quy định gây cản trở cạnh tranh. Cho phép các vùng và khu vực liên quan thực hiện các biện pháp phù hợp với tinh thần cuả các điều khoản tạm thời để bảo đảm tính cạnh tranh. Tiếp đó, chính phủ Trung Quốc ban hành một loạt các chính sách, luật, quy đinh về cạnh tranh. Đến năm 1993, uỷ ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ VIII mới thông qua luật chống cạnh tranh không lành mạnh, trong đó có những điều khoản như điều 15 quy đinh về việc cấm thoả thuân gây hạn chế nghiêm trọng tới cạnh tranh: “Người trả giá không được có hành vi cấu kết vơi người khac để ép buộc tăng hoặc giảm mức giá. Người đặt giá và người mời thầu không được câu kết với để nhau loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Tháng 12-1993, uỷ ban nhà nước về công nghiệp và thương mại đã ban hành các điều khoản về cấm hành vi hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong các ngành phục vụ công cộng, trong đó liệt kê hàng loạt các hình thức hạn chế cạnh tranh, bao gồm ép buộc người tiêu dùng phải mua các sản phẩm được chỉ định, bán hàng ràng buộc, từ chối cung cấp sản phẩm cho những người không chấp nhận những điều kiện vô lý đó, tuỳ tiện áp đặt các laọi chi phí,… trong luật chống cạnh tranh không lành mạnh , Quốc vụ viện cũng đã ban hành các điều khoản về cấm các hành vi lạm dụng quyền lực hành chính cản trở cạnh tranh. Trong đó điều 7 quy định chính quyền và các cơ quan trực thuộc không được lạm dụng quyền lực hành chính dể ép buộc người dân mua hàng của các cơ sở kinh daonh do họ chỉ định và áp đặt những han chế đối với các hoạt động hợp pháp của các nhà kinh doanh khác. Điều 30 cũng quy định các cơ quan nhà nước có hành vi lạm dụng quyền lực hành chính sẽ do các cơ quan nhà nước cấp trên xử lý; trong trương hợp nghiêm trọng các cơ quan có liên quan cùng cấp hoặc cấp trên sẽ áp dung xử phạt hành chính đối vơi những người có trách nhiệm trực tiếp. 5.2.3. Pháp luật chông độc quyền ở Trung Quốc. Văn bản pháp lý đầu tiên đưa ra nhiệm vụ chống độc quuyền là các điều khoản tạm thời về việc thực hiện và bảo hộ cạnh tranh xã hội chủ nghĩa ban hành tháng 10-1980, trong đó quy định rằng: trong đời sống kinh tế chỉ trừ những sản phảm mà nàh nước chỉ định các đơn vị được phép kinh doanh, không có sản phảm nào khác được phép độc quyền hoặc dành riêng cho một đơn vị nào cả.Tiếp đó, chính phủ trung Quốc ban hành một loạt các chính sách, quy định về chống độc quyền, trong đó có những văn bản quan trọng như: cấm thoả thuận gây hạn chế nghiêm trọng đến cạnh tranh, luật chống cạnh tranh không lành mạnh, cấm lạm dụng vị thế khống chế thị trường,… Xem xét các điều khoản được đề cập ở trên cho thấy một số vấn đề chủ yếu nổi lên trong pháp luật chống độc quyền hiện nay ở Trung Quốc là: Trung Quốc chưa có một hệ thống hoàn chỉnh và chuyên biệt về luật chống độc quyền, các điều khoản chống độc quyền nằm rải rác trong rất nhiều các quy định, thông tư, các điều khoản tạm thời… tuy nhiên chúng không nằm trong một hệ thống hoàn chỉnh và chuyên biệt về luật chống độc quyền. Tính phi hiệu quả của các chế tài áp dụng với rào cản hành chính đối với cạnh tranh, phi hiệu quả của các cơ quan chống độc quyền. Luật chống độc quyền khác so với các luật khác, nhiệm vụ của nó không chỉ nhàm loại bỏ những hành vi lạm dụng quyền lực hành chính cản trở cạnh tranh. Nhiệm vụ này đòi hỏi các cơ quan chống độc quyền phải có đủ quyền lực và tính độc lập. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, các cơ quan có nhiệm vụ chống độc quyền là các phòng quản lý công nghiệp và thương mại. Hệ thống này có rất nhiều vấn đề phải bàn, đặc biệt là do các rào cản hành chính đối với cạnh tranh thường rất phức tạp và khó điều tra. Nếu các cơ quan chống độc quyền không có đủ quyền lực và tính độc lập thì việc xử lý các trường hợp này chắc chăn sẽ bị can thiệp và tác động bởi các cơ quan hành chính và do đó sẽ ngăn cản các cơ quan chống độc quyền đưa ra các quyết định phù hợp với luật pháp. 5.2.4. Bài học từ quá trình sây dựng và thực thi chính sách cạnh tranh ở Trung Quốc và những kiến nghị cho chính sách Việt Nam. Việt Nam và Trung Quốc đang trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế, từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, gắn với cạnh tranh. Thúc đẩy cạnh tranh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cải cách kinh tế cả ở Việt Nam và Trung Quốc. Do đó cần phải thiết lập một hệ thống thị trường thống nhất trên toàn quốc và ở đó cơ chế cạnh tranh là cơ chế thị trường và vai trò của cạnh tranh là vai trò của thị trường. Cạnh tranh là phương tiện không thể thiếu được trong việc khuyến khích các doanh nghiệp phát triển. Bởi vậy, trong quá trình xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải xây dựng một chính sách cạnh tranh nói chung và luật khuyến khích cạnh tranh và kiểm soát độc quyền nói riêng. Cả Trung Quốc và Việt Nam đều cần phải có sự thay đổi về cách nhìn và quan điểm trong việc xây dựng chính sách cạnh tranh ở hai nước, cụ thể là: - Thống nhất nhận thức và quan điểm , phải coi cạnh tranh theo pháp luật là động lực của sự phát triển. Cạnh tranh là động lực quan trọng trong nền kinh tế thị trường, song tự do cạnh tranh theo kiểu “ cá lớn nuốt cá bé” chắc chắn sẽ dẫn đến độc quyền và lại là nhân tố cản trở sự phát triển. Chính vì thế nhà nước cần phải có luật cạnh tranh với mục đích đảm bảo và duy trì cạnh tranh, trong đó chú ý đến những đặc thù quốc gia. - Xoá bỏ tình trạng phân biệt đối xử trong quản lý kinh doanh, đảm bảo tự do hành nghề theo pháp luật , tự do quyết định của mọi cá nhân, tổ chức, bảo đảm sự bình đẳng về cơ hội kinh doanh cho mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tạp trung, người tiêu dùng chỉ được sử dụng những sản phẩm mà họ được cung cấp. Ngược lại trong nền kinh tế thị trường thì nhà sản xuất phải cung ứng những gì mà người tiêu dùng cần. Chính vì thế, sự lựa chọn của người tiêu dùng sẽ là tiền đề cho việc xây dựng những chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp. Vì thế chỉ khi quyền tự do lựa chọn của người tiêu dùng được bảo đảm thì cơ chế cạnh tranh mới phát huy được tác dụng tích cực của nó. - Để chấm dứt các hiện tượng hạn chế cạnh tranh bằng những mệnh lệnh hành chính, phải đặt các cơ quan nhà nước cũng thuộc phạm vi điều chỉnh của luật cạnh tranh. Kinh nghiệm của Trung Quốc về chống lạm dụng ưu thế trên thị trường đối với các doanh nghiệp độc quyền nhà nước về các dịch vụ công ích là rất bổ ích đối với Việt Nam. Hiện nay ở Việt Nam tình trạng các tổng công ty quốc doanh độc quyền, không được kiểm toán và giám sát có hiệu quả đang là những trở ngại chủ yếu để thu hút đầu tư nước ngoài và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy việc giải quyết vấn đề này phải gắn với việc công khai, minh bạch các quá trình quyết định, làm rõ những lợi ích và sự phân phối các lợi ích mới có thể ngăn chặn được sự lạm dụng quyền lực. Tuyên truyền mạnh mẽ hơn nữa về ý nghĩa của cạnh tranh và giám sát độc quyền. Kết hợp với việc xử lý nghiêm minh các hành vi không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh. Như vậy, cần có sự quyết tâm mạnh mẽ hơn trong cải cách, đặc biệt là đổi mới tư duy và quan niệm về cạnh tranh và độc quyền ở mọi cấp. Quyết tâm này cần được khẳng định bằng một nghị quyết của cơ quan cao nhất của Đảng hoặc Chính phủ II .Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam 1.Sự chuyển biến về nhận thức đối với cạnh tranh. Nước ta trong quá trình đổi mới nền kinh tế đã có sự thay đổi về tư duy,quan niệm và cách thức đối xử với cạnh tranh và độc quyền. Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung cạnh tranh được quan niệm là thuộc tính của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, dẫn tới lãng phí nguồn lực do đầu tư trùng lắp, phá sản,tạo ra sự lộn xộn trên thị trường, cạnh tranh bị đồng nhất với “ tranh mua tranh bán”, “cá lớn nuốt cá bbé”. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều được chỉ đạo từ Trung ương đến địa phương, từ trên xuống dưới. Quan niệm cung cầu và các quy luật của kinh tế thị trường không được tồn tại theo đúng nghĩa của nó. Cùng với quá trình đổi mới, cạnh tranh theo pháp luật đã dần được chấp nhận như một động lực phát triển, đảm bảo hiệu quả, tiến bộ xã hội nhưng có giới hạn. Đặc biệt từ khi nước ta tham gia hội nhập kinh tế thế giới thì cạnh tranh được nhìn nhận theo hướng tích cực hơn. Để thúc đẩy kinh tế phát triển và giải quyết công ăn việc làm, nhà nước từng bước nới lỏng cạnh trạnh nhằm đảm bảo cho tự do thương mại và ổn định để phát triển. Trong văn kiện Đại hội VIII của Đảng cũng đã ghi rõ: “cơ chế thị trường đòi hỏi phải hình thành một môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh. Cạnh tranh vì lợi ích phát triển đất nước, chứ không phải làm phá sản hàng loạt, lãng phí các nguồn lực, thôn tính lẫn nhau”. Trong mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001-2005 Đảng ta khẳng định cần phải nângcao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. 2.2. Hiện trạng cạnh tranh và độc quyền của nền kinh tế Việt Nam. 2.2.1. Cạnh tranh trong nền kinh tế nước ta còn ở trình độ thấp, tiềm ẩn nhiều nhân tố không lành mạnh. Cạnh tranh của nước ta hiện nay còn ở trình độ thấp, nhiều hành vi cạnh tranh chưa phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan. Cạnh tranh diễn ra chủ yếu trong lĩnh vực lưu thông. Cạnh tranh trong sản xuất, cạnh tranh về chất lượng hàng hoá còn nhiều hạn chế. Có thể nói trên lĩnh vực mua bán, dịch vụ, bức tranh đang rất sôi động và nhiều màu sắc. Tuy nhiên chính ở lĩnh vực này cũng đang chứng kiến đầy rẫy những tiêu cực của cạnh tranh “ không lành mạnh”, “bất hợp pháp”, đó là: Thứ nhất, hàng hoá lưu thông tràn lan trên thị trường. Tình trạng hàng giả ngày càng mở rộng về quy mô và địa bàn hoạt động, đa dạng về chủng loại vơi những thủ đoạn, kỹ thuật làm tinh vi, phức tạp đã gây ảnh hưởng một cách nghiêm trọng đến lợi ích, thậm chí đến tính mạng của người tiêu dùng. Các mặt hàng bị làm giả hiện nay phổ biến là thực phẩm công nghệ,bánh kẹo, nước giải khát, rượu bia,mỹ phẩm, chất tẩy rửa, quần áo, giày dép, phụ tùng xe đạp, xe gắn máy, các hoá đơn, chứng từ, bằng cấp,… Thứ hai là hàng nhái mẫu mã , nhãn hiệu : Đây là những cơ sở có giấy phép sản xuất, đăng ký chất lượng nhưng khi sản xuất thì giả nhãn hiệu, nhái mẫu mã. Tình trạnh hàng giả, mà ở đây là việc nhái nhãn hiệu, mẫu mã háng hoá tức là vi phạm các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dán công nghiệp và đặc biệt là vi phạm nhãn hiệu hàng hoá ngày càng nghiêm trọng, đã ảnh hưởng đến lợi ích của người sản xuất. Nó chỉ ra rằng, mức độ cạnh tranh không lành mạnh giữa các chủ thể kinh tế ngày càng tăng, đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của người tiêu dùng, tác động tiêu cực đến các hoạt động kinh tế – xã hội của đất nước. Thứ ba là vấn đề quảng cáo sai sự thật. Cùng với quá trình cạnh tranh, các hoạt động quảng cáo hiện nay đang diễn ra sôi nổi trên các phương tiện thông tin đại chỳng . Người tiờu dựng được giới thiệu đầy đủ hơn về cỏc chủng loại hàng hoỏ đang cú trờn thị trường, do đú cú điều kiện lựa chọn, mua sắm tốt hơn. Quảng cỏo tạo ra khụng khớ cạnh tranhkhẩn trương đối với người sản xuất. Qua quảng cỏo cỏc nhà sản xuất thu được nhiều lợi nhuận hơn do tăng doanh số bỏn ra. Thế nhưng hoạt động quảng cỏo ở Việt Nam đó hàm chứa nhiều nhõn tú khụg lành mạnh. Trong nhiều trường hợp quảng cỏo đó làm phương hại dến giỏ trị nhõn phẩm, thuần phong mỹ tục, sức khoẻ và nếp sống thanh lịch của người Việt Nam. Quảng cỏo sai chất lượng hành hoỏ đó đăng ký, tự cho sản phẩm của mỡnh là vụ địch, tốt hơn sản phẩm của người khỏc;quảng cỏo sai sự thật, gõy ảnh hưởng xấu tới lợi ớch quốc gia, tổ chứcvà cỏ nhõn. Thứ tư, bỏn phỏ giỏ và cản trở quyền lựa chọn của người tiờu dựng đang là vấn đề thời sự trong “ cạnh tranh khụng lành mạnh” hiện nay. Biều hiện rừ nhất là cạnh tranh giữa cỏc đối thủ trong và ngoài nước. Cỏccụng ty cú vốn nước ngoài đều được bự lỗ hoặc dựng hàng tồn kho ở thị trường khỏc đem chào bỏn ở thị trường Việt Nam với giỏ giảm hơn giỏ bỡnh trường làm cho hàng nội địa ế ẩm, điờu đứng. 2.2. Cỏc chủ thể kinh doanh tham gia mụi trường cạnh tranh ở nước ta cũn nhỏ bộ, phõn tỏn. Trong thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam đó đạt được những kết quả quan trọng như : tăng trưởng GDP ở nhịp độ cao ( 2001 là 6,9%, 2002 là 7,04%, 2003 là 7,3%), cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng của cụng nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng của nụng nghiệp. Cơ cấu của từng ngành cũng cú sự chuyển dịch dần theo hướng phỏt huy lợi thế cạnh tranh hơn đối với thị trường trong và ngoài nước. Tỷ lệ huy động vốn cho đầu tư phỏt triển cừu hướng tăng ( 2003 chiếm tới 35,6% GDP). Cỏc nguồn lực trong xó hội được huy động tốt hơn, đặc biệt trong khu vực kinh tế tư nhõn, đầu tư cho cơ sở hạ tầngcú tiến bộ,năng lực sản xuất của nhiều ngành tăng. Tuy nhiờn hạn chế chủ yếu của nền kinh tế là hiệu quả sức cạnh tranh cũn yếu kộm, chậm được cải thiện: Theo đỏnh giỏ của diễn đàn kinh tế thế giới ( WEF), xột về chỉ số cạnh tranh của nền kinh tế, Viờt Nam xếp thứ 48/53 nước được xem xột (1999); 53/59 nước ( 2000); 60/75 nước ( 2001); 65/80 nước ( 2002 ). Sức cạnh tranh và năng lực quản lý doanh nghiệp cũn yếu, nhỡn chung thiếu sự chuẩn bị để ứng phú với quỏ trỡnh hội nhập đang diến ra ngày càng sõu rộng. Doanh mục cỏc sản phẩm chưa cú năng lực cạnh tranh hoặc cú năng lực cạnh tranh cú điều kiện cũn rộng, nhiều doanh nghiệp tồn tại được là nhờ cú sự bảo hộ, trợ cấp của nhà nước, nhất là dựa vào điều kiện cũn độc quyền. Tỷ lệ doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ cũn lớn kết hợp với nhiều dự ỏn đầu tư khụng hiệu quả làm tăng tỷ lệ nợ xấu, khú đũi, ảnh hưởng tiờu cực đến hoạt động của hệ thống ngõn hàng. Xột chỉ tiờu cạnh tranh của sản phẩm nhu giỏ cả, chất lượng, mạng lưới tổ chức tiờu thụ và uy tớn doanh nghiệp thỡ sức cạnh tranh của hàng Việt Nam cũng thấp hơn so với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Nhiều sản phẩm được coi là cú khả năng cạnh tranh như gạo. cà phờ, dệt may, giày dộp, thuỷ sản đang cú nguy cơ giảm sỳt về sức cạnh tranh. Trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chưa cú được mặt hàng cú hàm lượng cụng nghệ cao, giỏ trị gia tăng lớn. Nhiều sản phẩm xuất khẩu chủ là nguyờn liệu khoỏng sản, hoặc gia cụng làm thuờ, lắp rỏp cho nước ngoài nờn giỏ trị gia tăng thấp, chất lượng hàng xuất khẩu cũn nhiều hạn chế. Rào cản kỹ thuật cỏc mặt hàng xuất khẩu của cỏc thị trường như Mỹ và EU ngày càng khắt khe, trong khi đú quỏ trỡnh sản xuất, quỏ trỡnh cụng nghiệp của ta chưa cú cỏc biện phỏp hữu hiệu để khắc phục được rào cản đú. 2.3. Tớnh độc quyền và độc quyền từ một bộ phận doanh nghiệp nhà nước. Tớnh độc quyền và độc quyền từ một bộ phận doanh nghiệp nhà nước vẫn cũn khỏ trầm trọng trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay. Theo ban chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp, đờn năm 2001, cả nước cú khoảng 5.280 doanh nghiệp nhà nước với tổng số vốn gần 116.000 tỷ đồng, tạo ra 40,21% GDP cả nước. Doanh nghiệp nhà nước hầu như cú mặt ở tất cả cỏc lĩnh vực, ở tất cả cỏc địa phương trong nền kinh tế quốc dõn. Những sản phẩm cụng nghiệp chủ yếu đều do doanh nghiệp nhà nước nắm giữ gần như tuyệt đối. Như vậy, dự đó đổi mới sau 15 năm, song tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm vị trớ ỏp đảo ở nhiều ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn, vẫn cũn sự hạn chế tham gia cạnh tranh của cỏc chủ thế tham gia khỏc, làm thu hẹp sức cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trường. Doanh nghiệp nhà nước tuy chiếm tỷ trọng vốn lớn trong nền kinh tế và cú số lượng doanh nghiệp chiếm ưu thế ở phần lớn cỏc ngành quan trọng, song hiệu quả hoạt động chưa cao so với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc. Năm 2001, doanh nghiệp nhà nước đó gúp 40,21% GDP cho xó hội, 50% kim ngạch xuất khẩu và 39,25% tổng thu ngõn sỏch nhà nước. Song hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà nước là rất thấp. Sự phỏt triển của doanh nghiệp nhà nước là chưa tương xứng với vị trớ mang tớnh độc quyền của nú trong nền kinh tế hiện nay. Trong khi tỡnh trạng độc quyền, đặc quyền do nhà nước tạo ra cũn khỏ bao trựm trong nền kinh tế quốc dõn thỡ sự độc quyền xuất phỏt từ tất yếu tớch tụ sản xuất và tập trung sản xuất trong nước lại chưa đỏng kể. Đõy cũng là điều dễ hiểu bởi bản thõn nờn kinh tế nước ta kộm phỏt triển lại duy trỡ quỏ lõu cơ chế kế hoạch hoỏ, tập trung quan liờu bao cấp. Nền kinh tế đang chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu bao cấp đang bị xoỏ bỏ. Do đú, những điều kiện cho độc quyền khụng tớch cực từ kinh tế nhà nước cũng dần bị thu hẹp. III.những vấn đề còn tồn tại trong cạnh tranh và độc quyền ở việt nam. 1.Độc quyền của một số tổng cụng ty. Năm 1994, nhà nước ban hành quyết định thành lập cỏc tổng cụng ty nhằm tỏch chức năng kinh doanh khỏi chức năng quản lý nhà nước.Cỏc tổng cụng ty tập hợp cỏc doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong cựng một ngành sản phẩm được coi là cú ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế trong phạm vi cả nước hoặc một bộ ngành, địa phương. Cho đến nay cú 17 tổng cụng ty 91 vơi 450 thành viờn, 71 tổng cụng ty 90 của bộ với 1057 thành viờn và 7 tổng cụng ty 90 của địa phương với 116 thành viờn, tổng cộng chiếm 27% số doanh nghiệp nhà nước và 76,5% tổng giỏ trị tài sản của doanh nghiệp nhà nước cả nước. Sự tồn tại của cỏc tổng cụng ty đó hạn chế cạnh tranh giữa cỏc tổng cụng ty với cỏc doanh nghiệp khụng phải thành viờn và giữa cỏc cụng ty thành viờn trong nội bộ tổng cụng ty. Cỏc tổng cụng ty cú khả năng chi phối thị trường đó dựng lờn rào cản hành chớnh, cản trở cỏc doanh nghiệp khỏc tham gia kinh doanh, dự đú là doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc. Cỏc tổng cụng ty với sức mạnh kinh tế của mỡnh thường kiến nghị với chớnh phủ chớnh sỏch bảo hộ ngăn cản nhập khẩu, chớnh sỏch bao cấp như trợ cấp xuất khẩu, lói suất uu đói để ổn định giỏ nhăm duy trỡ vị trớ độc quyền của mỡnh. Trong nhiều trường hợp, cỏc tổng cụng ty đó thành cụng. Bờn cạnh đú, cạnh tranh trong nội bộ tổng cụng ty cũng bị hạn chế trong một chừng mực nhất định. Nhiều tổng cụng ty cú nhiều thành viờn là phỏp nhõn độc lập. Cỏc doanh nghiệp này cú quyền chủ động kinh doanh về sản xuất,thị trường cung cấp và tiờu thụ, nhưng lại chịu sự chỉ đạo của tổng cụng ty về hướng đầu tư phỏt triển, cỏc chỉ tiờu cõn đối lớn, định mức kinh tế kỹ thuật, địa bàn hoạt động,…thậm chớ phải gỏnh chịu hậ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33671.doc
Tài liệu liên quan