LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ 2
CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 2
TẠI HUYỆN THANH OAI- TỈNH HÀ TÂY Error! Bookmark not defined.
1. Khái niệm về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 3
2. Vai trò của công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 3
2.1 Đối với người sử dụng đất 3
2.2. Đối với nhà nước 5
2.3. Các đối tượng có liên quan 5
3.1. Đối tượng đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 6
3.2. Thẩm quyền đăng ký và xét duyệt cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 9
3.3. Quy trình đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 10
3.3.1. Đăng ký ban đầu 10
3.3.2.Đăng ký biến động đất đai 15
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 20
4.1. Nhân lực, kinh phí, cơ sở vật chất 20
4.2. Thuế và các khoản thu tài chính 21
4.3. Nguồn gốc sử dụng đất 21
4.4. Luật, các văn bản dưới luật và những chính sách thực hiện nghĩa vụ tài chính 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN THANH OAI- TỈNH HÀ TÂY 23
1. Khái quát về điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội trên địa bàn huyện Thanh Oai ảnh hưởng đến công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 23
1.1. Điều kiện tự nhiên. 23
1.1.1.Vị trí địa lý 23
72 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại huyện Thanh Oai - Tỉnh Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g vùng thả bè rau muống nên chỉ còn một lạch nhỏ để cho thuyền đi qua. Đây là sông có nhiệm vụ phân lũ cho sông Hồng, lưu lượng phân lũ ở Vân Cốc Qmax=5000m3/s, tuy nhiều năm qua kể từ năm 1971 việc sinh hoạt và sản xuất của người dân trong phạm vị phân lũ của huyện được phát triển không bị ảnh hưởng bởi việc phân lũ nhưng vẫn phải nghiên cứu mối quan hệ giữa các vùng sản xuất, bố trí sử dụng hợp lý đất đai để đảm bảo cho sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng được ổn định và bền vững.
Sông Nhuệ ở phía Đông của huyện có chiều dài 14,5km lấy nước từ sông Hồng để cung cấp cho đồng ruộng và phục vụ đời sống của nhân dân các xã ở ven sông như Liên Châu, Tân Ước, Đỗ Động… và là nơi cung cấp nguồn nước cho công trình thủy lợi La Khê.
1.1.5. Tài nguyên đất
Đất là thành phần tự nhiên đặc biệt, là sản phẩm của sự tác động giữa đá và khoáng vật và chịu ảnh hưởng sâu sắc do hoạt động của con người.
Đối với huyện Thanh Oai đất đai được hình thành chủ yếu do quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng, thông qua sông Đáy. Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng, trên địa bàn huyện có các loại đất chính sau:
- Đất phù sa được bồi (Pb) là loại đất có màu nâu sẫm, thành phần cơ giới thịt nhẹ, hàm lượng mùn nghèo và có xu hướng giảm theo chiều sâu phẫu diện. Đạm lân tổng số đều ở mức nghèo, kali tổng số giàu, lân dễ tiêu thấp, magiê thấp. Loại đất này được phân bố chủ yếu ở khu vực ngoải đê trong vùng lũ sông Đáy, có độ màu mỡ cao, thành phần cơ giới cát pha thịt nhẹ, thích hợp cho canh tác các loại rau màu và cây trồng cạn.
- Đất phù sa không được bồi (P) là loại đất có màu nâu tươi, đất có phản ứng ít chua ở tầng mặt, hàm lượng mùn trung bình, lân khá, kali cao, lân dễ tiêu thấp. Tương tự như đất phù sa được bồi, hàm lượng magiê thấp. Đây là loại đất chủ yếu của huyện, phân bố rộng khắp khu vực đồng bằng, đã được khai thác cải tạo lâu đời phù hợp cho thâm canh tăng vụ, với nhiều loại mô hình canh tác cho hiệu quả kinh tế cao như mô hình lúa – màu, lúa – rau, lúa – cá, và trồng các loại cây lâu năm như cam, vải, bưởi như ở Đồng Mai, Cao Viên, Thanh Cao, Thanh Mai…
- Đất phù sa gley (Pg) phân bố chủ yếu ở các khu vực địa hình úng trũng và canh tác ruộng nước, mực nước ngầm nông. Đây là loại đất chuyên để trồng lúa, ở những chân tương đối cao dễ thoát nước có thể sản xuất ba vụ và có vị trí quan trọng trong sản xuất lương thực của huyện phù hợp với mô hình lúa – cá, lúa – cá - vịt như ở Liên Châu, Tân Ước, Đỗ Động…
Nhìn chung, đất đai của huyện có độ phì cao đặc biệt là khu vực ngoài đê, có thể phát triển nhiều loại cây trồng như cây lương thực, cây rau màu, cây lâu năm, cây ăn quả và có thể ứng dụng nhiều mô hình đạt hiệu quả kinh tế cao.
Nhận xét về điều kiện tự nhiên của huyện
Với vị trí và điều kiện của huyện có các lợi thế so sánh như sau:
Thuận lợi
- Huyện có vị trí khá thuận lợi do giáp với thành phố Hà Đông và thủ đô Hà Nội có quốc lộ 21B chạy qua, làm tăng khả năng giao lưu, trao đổi hàng hóa với các vùng lân cận. Thúc đẩy việc phát triển sản xuất cũng như chuyển đổi nghành nghề trong lao động do có nhiều dự án đầu tư mở rộng sản xuất công nghiệp…
- Đất đai màu mỡ có khả năng thâm canh cao, nhiều vùng có thể trồng các loại cây có giá trị kinh tế lớn như cam canh, quýt ngọt…
- Hệ thống kênh mương rộng khắp phù hợp với việc nuôi cá mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hạn chế:
- Mật độ dân số quá cao, lao động chủ yếu là nông nghiệp. Tài nguyên khoáng sản không có, tiềm năng du lịch không nhiều.
- Diện tích đất có khả năng đưa vào sử dụng không nhiều, không ổn định.
- huyện có các hệ thống sông như sông Đáy, sông Nhuệ luôn có những biến động làm cho diện tích đất ở gần các bãi sông này bị sụt lở rất nhiều đặc biệt là tháng 7, ước tính mỗi năm huyện mất khoảng 3-5ha đất maù mỡ nằm gần các bãi sông.
1.2. Khái quát về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
Trong những năm gần đây tình hình phát triển kinh tế cũng như những tiến bộ trong xã hội đã có những bước chuyển biến lớn. Đời sống của người dân được nâng cao, các công trình văn hóa, giáo dục, y tế được xây dựng mới và sửa chữa. Cơ sở hạ tầng cũng như các chính sách kêu gọi đầu tư của huyện được quan tâm nhằm giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp và nâng cao thu nhập của người dân.
1.2.1. chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện chuyển dịch theo hướng tỷ trọng nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp – xây dựng và du lịch - dịch vụ - thương mại tăng dần.
Trong năm 2006 tốc độ chuyển dịch kinh tế của huyện đã đạt được những bước tiến quan trọng như sau:
biểu 1: giá trị sản xuất của các nghành kinh tế trên địa bàn huyện Thanh Oai- tỉnh Hà Tây
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
Giá trị sản xuất
GDP
Giá trị sản xuất
GDP
1. Nông nghiệp
1116.1
660.2
1073.8
558.9
2.Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp
353
158.85
789
635
3. Dịch vụ- thương mại
205.1
178.9
472
321
Tổng
1674.2
997.95
2334.8
1514.9
Nguồn : Báo cáo tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Thanh Oai- Hà Tây
Trong những năm qua cơ cấu kinh tế của huyện đã có những chuyển dịch đáng kể, các nhà máy, xí nghiệp được xây dựng rất nhiều, các khu du lịch đã được đầu tư mở rộng. giá trị sản xuất nông nghiệp đã giảm, công nghiệp- du lịch- thương mại đã tăng đáng kể. phấn đấu đến năm 2010 có cấu kinh tế của huyện sẽ là công nghiệp- thương mại- nông nghiệp.
1.2.2. Dân số- lao động
Theo điều tra dân số năm 2005, dân số 184801 người với mật độ dân số 1397,26 người /km2, thu nhập bình quân đầu người đạt 3,62 triệu đồng, vì vậy tình hình đời sống nhân dân trong những năm gần đây đã được cải thiện, không có hộ đói, số hộ nghèo giảm, tỉ lệ gia tăng dân số giảm. năm 2006 tỷ lệ tăng khoảng 1%, mật độ dân số khoảng 1400 người/ km2. trong những năm gần đây tỉ lệ tăng cơ học của huyện giảm do làn sóng di cư từ nông thôn lên thành thị, trong khi đó tỷ lệ tăng tự nhiên tăng do số trẻ em sinh ra nhiều và số người chết giảm do đời sống nhân dân được nâng cao.
Các lĩnh vực xã hội khác như giáo dục đào tạo, văn hóa, y tế đều được sự quan tâm của chính quyền địa phương. Ngoài ra các chính sách với người có công, bảo trợ xã hội… được thực hiện thường xuyên góp phần cải thiện đời sống kinh tế xã hội của nhân dân trên địa bàn.
1.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
Trên địa bàn huyện có hệ thống giao thông đường bộ khá tốt so với các huyện khác trong tỉnh bao gồm các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, đường liên xã và đường dân sinh. Tính đến nay tất cả các xã đều có đường ô tô vào, tuy nhiên chất lượng kỹ thuật của một số tuyến đường đã bị xuống cấp. với hệ thống giao thông như vậy rất thuận lợi cho việc di chuyển cũng như giảm diện tích đất dành cho giao thông trong những năm gần đây. Các cơ sở hạ tầng khác cũng được đầu tư phát triển.
Đánh giá sự ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội của huyện đến nhu cầu sử dụng đất cũng như công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
huyện có vị trí thuận lợi cho phát triển các nghành sản xuất công nghiệp, thương nghiệp... với vị trí tiếp giáp với thủ đô Hà Nội thuận lợi cho việc tiêu thụ các sản phẩm nông sản cũng như thuận tiện cho việc trao đổi hàng hoá. Trong những năm gần đây cùng với quá trình công nghiệp hoá- đô thị hoá rất nhiều các xí nghiệp đã được xây dựng trên địa bàn huyện, tạo điều kiện nâng cao GDP của huyện nhưng mất rất nhiều diện tích đất nông nghiệp gây ra tình trạng thiếu đất để sản xuất. mặt khác dân số của huyện đang trong quá trình tăng nên nhu cầu sử dụng đất ở lên cao nhưng quỹ đất ở có hạn dẫn đến hàng loạt các tranh chấp về đất đai đã diễn ra như chuyển đất trồng lúa sang làm đất ở, lấn chiếm đất…gây khó khăn trong quá trình quản lý đất đai nói chung cũng như công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
2. Quỹ đất và tình hình giao đất
2.1. Quỹ đất
Kết quả tổng kiểm kê đất đai 2005 trên địa bàn huyện cho thấy:
biểu 2: TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN HUYỆN THANH OAI
(Chia theo các xã, thị trấn)
Đơn vị:ha
Số TT
Tên xã, thị trấn
Tổng số
Chia ra
Đất nông nghiệp
Đất phi nông nghiệp
Đất chưa sử dụng
Toàn huyện
13225.9
9332.39
3723.66
169.85
Chia ra
1
Thị trấn Kim Bài
432.25
308.8
123.45
2
Xã Đồng Mai
634.19
446.78
175.26
12.15
3
Xã Cự Khê
578.79
392.51
185.46
0.82
4
Xã Biên Giang
210.25
117.63
82.24
10.38
5
Xã Bích Hòa
511.94
381.93
129.48
0.53
6
Xã Mỹ Hưng
632.46
430.5
195.87
6.09
7
Xã Cao Viên
718.75
472.65
235.13
10.97
8
Xã Bình Minh
672.32
465.79
205.05
1.48
9
Xã Tam Hưng
1105.67
801.34
299.88
4.45
10
Xã Thanh Cao
463.83
306.86
155.29
1.68
11
Xã Thanh Thùy
530.75
372.27
155.97
2.51
12
Xã Thanh Mai
549.43
365.42
162.24
21.77
13
Xã Thanh Văn
664.80
499.61
161.08
4.11
14
Xã Đỗ Động
632.68
469.48
138.29
24.91
15
Xã Kim An
310.64
203.8
80.27
26.57
16
Xã Kim Thư
300.30
189.66
103.43
7.21
17
Xã Phương Trung
481.23
330.77
144.05
6.41
18
Xã Tân Ước
870.05
665.91
203.64
0.5
19
Xã Dân Hòa
517
392.23
122.79
1.98
20
Xã Liên Châu
618.43
448.31
169.04
1.08
21
Xã Cao Dương
445.58
304.01
137.98
3.59
22
Xã Xuân Dương
356.79
256.03
92.86
7.9
23
Xã Hồng Dương
987.77
710.1
264.91
12.76
Nguồn: số liệu tổng kiểm kê đất đai 2005 tỉnh Hà Tây
2.2. Hiện trạng giao đất và sử dụng đất trên địa bàn huyện
hiện trạng giao đất toàn huyện:
số tt
tên xã, thị trấn
tổng DTTN
giao cho hộ gia dình, cá nhân
% giao đất so với tổng DTTN
đất nông nghiệp
đất ở
dất SXKD phi nông nghiệp
tổng
toàn huyện
13225.9
9332.39
841.6
92.02
10266.01
77.62%
chia ra
1
Thị trấn Kim Bài
432.25
308.8
30.12
2.33
341.25
78.95%
2
Xã Đồng Mai
634.19
446.78
46.38
6.71
499.87
78.82%
3
Xã Cự Khê
578.79
392.51
25.12
1.76
419.39
72.46%
4
Xã Biên Giang
210.25
117.63
21.16
12.7
151.49
72.05%
5
Xã Bích Hòa
511.94
381.93
32.16
15.82
429.91
83.98%
6
Xã Mỹ Hưng
632.46
430.5
28.96
0.52
459.98
72.73%
7
Xã Cao Viên
718.75
472.65
76.95
5.16
554.76
77.18%
8
Xã Bình Minh
672.32
465.79
55.86
11.07
532.72
79.24%
9
Xã Tam Hưng
1105.67
801.34
49.68
8.01
859.03
77.69%
10
Xã Thanh Cao
463.83
306.86
40.11
0.94
347.91
75.01%
11
Xã Thanh Thùy
530.75
372.27
26.04
10.64
408.95
77.05%
12
Xã Thanh Mai
549.43
365.42
37.15
1.66
404.23
73.57%
13
Xã Thanh Văn
664.8
499.61
28.97
7.18
535.76
80.59%
14
Xã Đỗ Động
632.68
469.48
26.01
0
495.49
78.32%
15
Xã Kim An
310.64
203.8
16.76
0
220.56
71.00%
16
Xã Kim Thư
300.3
189.66
22.87
0.36
212.89
70.89%
17
Xã Phương Trung
481.23
330.77
55.15
0
385.92
80.19%
18
Xã Tân Ước
870.05
665.91
37.1
0.37
703.38
80.84%
19
Xã Dân Hòa
517
392.23
36.98
1.63
430.84
83.33%
20
Xã Liên Châu
618.43
448.31
28.79
0.58
477.68
77.24%
21
Xã Cao Dương
445.58
304.01
43.95
3.13
351.09
78.79%
22
Xã Xuân Dương
356.79
256.03
22.15
0.69
278.87
78.16%
23
Xã Hồng Dương
987.77
710.1
53.18
0.76
764.04
77.35%
Tính đến hết năm 2005 toàn huyện đã giao 100% diện tích đất nông nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất để tiến hành sản xuất nông nghiệp, tạo sự ổn định cho người sử dụng đất. diện tích đất ở chưa được giao hết cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất do chưa xác định rõ được đối tượng để giao, phấn đấu đến hết năm 2007 sẽ giao toàn bộ diện tích đất ở cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất. đất SXKD phi nông nghiệp đã được giao cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trên địa bàn huyện tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.
- Hiện trạng sử dụng đất
Kết quả tổng kiểm kê đất đai năm 2005 trên địa bàn 23 xã, thị trấn của huyện cho thấy:
Tổng diện tích tự nhiên (DTTN) của huyện là 13225,9 ha chiếm 6,03% tổng DTTN toàn tỉnh bao gồm 9332,39 ha đất nông nghiệp; 3723,66 ha đất phi nông nghiệp và 169,85 ha đất chưa sử dụng. Cụ thể:
2.2.1. Đất nông nghiệp
Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai thể hiện qua bảng:
biểu 5: hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện thanh oai
STT
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT
Diện tích (ha)
So với tổng diện tích tự nhiên (%)
TỔNG DIỆN TÍCH
9332.39
70.56
1
Đất sản xuất nông nghiệp
8981.14
67.91
1.1
Đất trồng cây hàng năm
8209.23
62.07
1.2
Đất trồng cây lâu năm
771.91
5.84
3
Đất nuôi trồng thủy sản
349.79
2.64
4
Đất nông nghiệp khác
1.46
0.01
Nguồn số liệu tổng kiểm kê đất đai 2005 tỉnh Hà Tây
Qua bảng tổng hợp trên cho thấy, sử dụng quỹ đất trong nhóm đất nông nghiệp như sau:
2.2.1.1. Đất sản xuất nông nghiệp (SXNN)
Đất sản xuất nông nghiệp toàn huyện là 8981,14 ha, chiếm 96% quỹ đất nông nghiệp và bằng 67,91 % so với tổng diện tích tự nhiên của huyện. Trong đó:
- Đất trồng lúa: 7802,15 ha
-Đất trồng cây hàng năm khác:407,08 ha
* Đất trồng cây hàng năm có 8209,23 ha chiếm tỷ lệ cao nhất quỹ đất nông nghiệp (88%) được chia thành các loại đất:
- Đất trồng lúa: 7802,71 ha với chủ yếu là đất trồng lúa nước 7583,71 ha;
- Đất trồng cây hàng năm còn lại 407,08 ha được trồng các loại cây chủ yếu là cây ra màu, ngô, đỗ tương, khoai lang, lạc, vừng…và thường trồng xen các loại trên một diện tích.
* Đất trồng cây lâu năm 771,91 ha chiếm 8% đất SXNN với các loại cây ăn quả chủ yếu là na, cam, quýt, nhãn, vải… cho hiệu quả kinh tế cao và một phần là diện tích cây lâu năm khác ở xen kẽ trong khuôn viên của các hộ gia đình chủ yếu là cây ăn quả.
2.2.1.2. Đất nuôi trồng thủy sản và đất nông nghiệp khác
* Đất nuôi trồng thuỷ sản 349,79 ha chiếm 4% diện tích đất nông nghiệp được dùng để nuôi thả cá ở các hồ do các hộ gia đình hoặc nhóm hộ đấu thầu hoặc nằm rải rác ở các ao của các hộ gia đình trong huyện.
* Đất nông nghiệp khác 1,46 ha, chiếm rất nhỏ trong quỹ đất nông nghiệp và diện tích tự nhiên toàn huyện.
2.2.2. Đất phi nông nghiệp
Diện tích nhóm đất phi nông nghiệp 3723,66 ha chiếm 31,29% DTTN của toàn huyện được phân bố như sau:
2.2.2.1. Đất ở
Diện tích đất ở 848,51 ha chiếm 23% diện tích đất phi nông nghiệp và chiếm 6,42% DTTN, trong đó:
Đất ở đô thị của huyện là 30,42 ha chiếm 0,32% DTTN;
Đất ở nông thôn là 818,09 ha chiếm 6,19% DTTN.
2.2.2.2. Đất chuyên dùng
Đất chuyên dùng 1939,29 ha chiếm 14,66% so với quỹ đất tự nhiên, bao gồm đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, đất quốc phòng an ninh, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất phi nông nghiệp sử dụng vào mục đích công cộng…Cụ thể diện tích các loại đất như sau:
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: 58,93 ha chiếm 1,58% đất phi nông nghiệp.
Đất quốc phòng, an ninh:38,91 ha chiếm 1,04% đất phi nông nghiệp.
Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: 92,02 ha chiếm 2,47% đất phi nông nhiệp( bao gồm các loại đất cho khu công nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, khai thác khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng).
Đất có mục đích công cộng 1749,43 ha chiếm 90,21% đất chuyên dùng. Trong đó:
Giao thông : 846,62 ha;
Thuỷ lợi :780,98 ha;
Truyền dẫn năng lượng, truyền thông :4,66ha;
Cơ sở văn hoá :7,32 ha;
Cơ sở y tế :9,23 ha;
Cơ sở giáo dục đào tạo :46,91 ha;
Thể dục thể thao :22,35 ha;
Chợ :4,45 ha;
Bãi thải, xử lý chất thải : 2,24 ha.
2.2.2.3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng; đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất sông suối và mặt nước chuyên dùng; đất phi nông nghiệp khác
Đất tôn giáo, tín ngưỡng 53,66 ha chiếm 1,44% đất phi nông nghiệp và bằng 0,39% DTTN, tập trung rải rác ở hầu hết các xã, thị trấn.
Đất nghĩa trang, nghĩa địa 157,38 ha chiếm 3,75% nhóm đất phi nông nghiệp, chủ yếu là đất nghĩa địa.
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 721,38 ha chiếm 5,45% dttn.
Đất phi nông nghiệp khác: 3,44 ha chiếm 0,08% quỹ đất phi nông nghiệp và bằng 0,03% DTTN.
2.2.3. Đất chưa sử dụng
Ngoài diện tích đã được bố trí sử dụng cho các mục đích, huyện còn 169,85 ha đất bằng chưa sử dụng chiếm 1,28% DTTN tập trung ở các xã như Thanh Mai( 21,77ha);Kim An (28,26 ha); Đỗ Động (24,91 ha)…
2.3. Nhận xét chung về tình hình giao đất và sử dụng đất
Đến nay huyện đã giao toàn bộ diện tích đất cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức…sử dụng. Ngoài phần diện tích đất nông nghiệp và phi nông nghiệp đanh tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì phần diện tích đất chưa sử dụng đã được giao cho UBND xã, thị trấn quản lý.
Hiện trạng sử dụng đất: diện tích đất đã đưa vào khai thác sử dụng cho các mục đích (không kể sông, đất chưa sử dụng) chiếm khoảng 90% diện tích tự nhiên toàn huyện, trong đó:
Diện tích đất sản xuất nông nghiệp: nhìn từ góc độ kinh tế thì sản xuất nông nghiệp đang thu hút khoảng 65% lao động và tạo ra trên 46% giá trị tổng sản phẩm hàng năm của huyện. Diện tích đất SXNN phần lớn đã được giao cho các hộ nông dân, các tổ chức…và đang dần được sử dụng theo hướng sản xuất hàng hoá. Một số địa bàn, bước đầu đã xác định được các loại cây, con chủ lực và hình thành những vùng chuyên canh tập trung, kết hợp với các biện pháp kỹ thuật hợp lý vừa có tác dụng bảo vệ đất, vừa phát huy được khả năng lao động, vốn đầu tư nên năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi ngày càng tăng.
Đất chuyên dùng trong những năm qua tăng liên tục phục vụ cho các nhu cầu khác nhau nhằm nâng cao đời sống của nhân dân trong huyện cũng như thúc đẩy quá trình sản xuất.
Đất chưa sử dụng sau khi điều tra hiện có 169,85 ha chiếm 1,28% DTTN, cho thấy việc khai thác sử dụng tài nguyên đất của huyện tương đối triệt để.
Nhìn chung sự biến động đất đai theo hướng thuận, giảm diện tích đất nông nghiệp, tăng diện tích đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng giảm dần là dấu hiệu tốt của huyện trong quá trình khai thác sử dụng đất. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng đất trong thời gian qua còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của huyện. Trong thời gian tới cần điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất cho phù hợp.thúc đẩy quá trình kê khai đăng ký nhằm quản lý có hiệu quả các loại đất trên địa bàn huyện.
3. Thực trạng tổ chức đăng ký quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện
3.1.Lực lượng cán bộ tham gia công tác đăng ký, cấp GCNQSDĐ
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thanh Oai được thành lập từ năm 2004. Phần lớn cán bộ của phòng đều rất trẻ có trình độ chuyên môn nhưng số lượng cán bộ còn quá ít không thể đảm trách được hết tất cả các công việc. mặt khác công việc đặt ra trong thời gian này là hướng dẫn các xã lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thống kê đất đai cũng như hướng dẫn việc dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện nên không thể có đủ lực lượng tham gia công tác đăng ký quyền sử dụng đất. Phòng có 10 cán bộ được phân chia cho các mảng như quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các xã, quản lý hồ sơ địa chính, quản lý về môi trường... Vì vậy công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất luôn gặp khó khăn trong việc thực hiện ảnh hưởng đến tiến độ cấp giấy trên địa bàn toàn huyện. Mặt khác cán bộ địa chính xã quá mỏng không đi sâu đi sát tình hình coi đó là công việc của phòng Tài nguyên và Môi trường. Sự hiểu biết về pháp luật đất đai cũng bị hạn chế, do đó nếu không có sự chỉ đạo kịp thời của phòng công việc sẽ chậm tiến độ. Do đó muốn làm tốt công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần chú ý đến lực lượng cán bộ tham gia công tác này có như vậy mới đảm bảo tiến độ công viêc.
lực lượng cán bộ làm công tác đăng ký ở cấp xã, thị trấn quá mỏng và phải đảm trách quá nhiều công việc gây ra sự thiếu tập trung, không đi sâu đi sát tình hình đăng ký. mặt khác sự hiểu biết về pháp luật đất đai luôn là vấn đề đối với các cán bộ tham gia công tác đăng ký ở cấp xã, thị trấn từ đó dẫn ra nhiều việc làm không đúng pháp luật gây khó khăn cho quá trình xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất.
3.2. Đối tượng đăng ký quyền sử dụng đất
Thực hiện quyết định số 107/NĐ-CP ngày 23/9/2003 của thủ tướng chính phủ , số xã trong huyện đã giảm từ 23 xã còn 21 xã, thị trấn hai xã Đồng Mai và Biên Giang được sát nhập vào thành phố Hà Đông. Tổng số hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất của huyện năm 2005 là 83027 hộ trong đó
biểu 6: Số liệu tổng hợp số hộ sử dụng đất
Chỉ tiêu
2005
2006
Biến động
Số hộ (hộ)
Diện tích (ha)
Số hộ (hộ)
Diện tích (ha)
Số hộ (hộ)
Diện tích (ha)
1.Đất nông nghiệp
38884
9332.39
32956
8767.98
-5928
-564.41
2.Đất phi nông nghiệp
44163
933.62
34168
899.88
-9995
-33.74
2.1.Đất ở
43843
841.6
33868
812.34
-9975
-29.26
2.2.Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp
320
92.02
300
87.54
-20
-4.48
Tổng
83047
10266.01
67124
9667.86
-15923
-598.15
nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động năm 2006 của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thanh Oai
Tổng số hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất của huyện qua 2 năm đã có sự thay đổi giảm 15923 hộ sử dụng đất trong đó số hộ sử dụng đất nông nghiệp giảm 5928 hộ, đất ở giảm 9975 hộ, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp giảm 20 hộ. mặc dù trong thời gian qua đã có nhiều thay đổi trong đời sống kinh tế- xã hội của người dân trên địa bàn huyện như:
Sự sát nhập của 2 xã có mật độ dân cư lớn nhất trong huyện vào thành phố hà đông là xã Biên Giang, Đồng Mai;
Làn sóng di dân từ nông thôn ra thành thị đặc biệt là rất nhiều hộ gia đình, cá nhân đã chuyển vào các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long, thành phố Hồ Chí Minh để làm ăn;
Chính sách dồn điền đổi thửa đã làm cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng diện tích đất nông nghiệp có diện tích tăng lên;
Một số xí nghiệp đã được mở rộng làm cho diện tích đất nông nghiệp giảm…
Năm 2006 tình hình của huyện đã có nhiều biến động như:
Dân số trên địa bàn huyện tăng kéo theo số hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ở và đất nông nghiệp để sản xuất tăng;
Việc tách các hộ gia đình nhiều thế hệ thành các hộ riêng biệt và việc các gia đình trẻ được bố mẹ chuyển nhượng, cho tặng, thừa kế…đất nông nghiệp để sản xuất và đất ở để sinh hoạt;
Một số diện tích đất nông nghiệp được chuyển thành đất ở phục vụ cho đời sống sinh hoạt của người dân;
Trong năm 2006 huyện đã có kế hoạch đưa một số diện tích đất chưa sử dụng vào để phục vụ sản xuất nông nghiệp…
Mặc dù có 2 xu hướng biến động trong việc thay đổi số hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nhưng do việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp thành đất khu công nghiệp quá lớn và số hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ở của 2 xã Đồng Mai và Biên Giang quá lớn nên số hộ sử dụng đất ở của huyện có xu hướng giảm.
3.3. thực trạng công tác kê khai quyền sử dụng đất
3.3.1. Đất nông nghiệp
Năm 2005 diện tích đất nông nghiệp của toàn huyện là 9332.39 ha với 38884 hộ sử dụng trong đó đã cấp được 33865 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất đạt 80.60% với diện tích cấp là 6788.4 ha đạt 72.74% toàn bộ số cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đã được cấp theo bản đồ địa chính. Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp của huyện chủ yếu là đất trồng lúa được phân bố ở các xã như sau:
Năm 2006 diện tích đất nông nghiệp của huyện còn 8767.98 ha do 2 xã Đồng Mai(446.78 ha), Biên Giang(117.63 ha) được sát nhập vào thành phố Hà Đông. Sau khi có nghị định 64/1993 /NĐ-CP ngày 27 tháng 9 năm 1993 về việc giao đất nông nghiệp cho các hộ gia đình cá nhân sử dụng lâu dài, ổn định, tỉnh uỷ đã có chỉ thị để chỉ đạo thực hiện nghị định. Được sự quan tâm chỉ đạo của UBND huyện Thanh Oai và sự phối hợp của các ban nghành có liên quan phòng Tài nguyên và Môi trường huyện đã tổ chức phân công lực lượng nhằm đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tất cả các hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trên địa bàn huyện nhanh nhất. Trong năm 2005 đã thu được kết quả như sau:
biểu 7: Kết quả đăng ký quyền sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Oai- Hà Tây
(Tính đến hết tháng 12 năm 2005)
STT
tên xã, thị trấn
Tổng diện tích đất nông nghiệp(ha)
Số hộ sử dụng đất(hộ)
Đã kê khai
Tỷ lệ hoàn thành(%)
Số hộ sử dụng (hộ)
Diện tích sử dụng(ha)
Số hộ(%)
Diện tích(%)
Toàn huyện
9323.39
38884
30854
8221.89
79.35%
88.19%
Chia ra
1
Thị trấn Kim Bài
308.8
1355
648
262.8
47.82%
85.10%
2
Xã Đồng Mai
446.78
2244
2093
423.29
93.27%
94.74%
3
Xã Cự Khê
392.51
1025
938
354.94
91.51%
90.43%
4
Xã Biên Giang
117.63
859
859
117.63
100.00%
100.00%
5
Xã Bích Hòa
381.93
1604
1604
381.93
100.00%
100.00%
6
Xã Mỹ Hưng
430.5
1163
822
362.92
70.68%
84.30%
7
Xã Cao Viên
472.65
3200
2149
402.62
67.16%
85.18%
8
Xã Bình Minh
465.79
2502
966
253.72
38.61%
54.47%
9
Xã Tam Hưng
801.34
2206
1414
683.49
64.10%
85.29%
10
Xã Thanh Cao
306.86
2126
769
199.3
36.17%
64.95%
11
Xã Thanh Thùy
372.27
1388
1388
372.27
100.00%
100.00%
12
Xã Thanh Mai
365.42
1939
954
232.37
49.20%
63.59%
13
Xã Thanh Văn
499.61
1153
924
401.37
80.14%
80.34%
14
Xã Đỗ Động
469.48
1206
1206
469.48
100.00%
100.00%
15
Xã Kim An
203.8
895
895
203.8
100.00%
100.00%
16
Xã Kim Thư
189.66
1069
913
157.43
85.41%
83.01%
17
Xã Phương Trung
330.77
2765
2765
330.77
100.00%
100.00%
18
Xã Tân Ước
665.91
1885
1811
594.75
96.07%
89.31%
19
Xã Dân Hòa
392.23
1643
1643
392.23
100.00%
100.00%
20
Xã Liên Châu
448.31
1600
1600
448.31
100.00%
100.00%
21
Xã Cao Dương
304.01
1882
1018
219.34
54.09%
72.15%
22
Xã Xuân Dươn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- I0028.doc