LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG NÉT TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VIỆT HÀ. 2
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Việt Hà : 2
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Việt Hà 2
2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Việt Hà 4
2.1. Chức năng 4
2.2. Nhiệm vụ 4
II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUÂT KINH DOANH CỦA CÔNG TY VIỆT HÀ 5
1.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 5
2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 8
III. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán của Công ty Việt Hà 11
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Việt Hà 11
2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán của Công ty Việt Hà * Đặc điểm công tác kế toán 12
PHẦN THỨ 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ VIỆT HÀ 16
I. KẾ TOÁN TSCĐ VÀ KHẤU HAO TSCĐ: 16
1. Cách đánh giá các loại TSCĐ và phương pháp hạch toán TSCĐ ở Công Ty SẢN XUẤT KINH DOANH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ VIỆT HÀ 16
a. Phương pháp hạch toán TSCĐ : 17
b. Kế toán tăng TSCĐ hữu hình 18
2. Kế toán khấu hao TSCĐ: 23
II.KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU -CCDC TẠI CÔNG TY VIỆT HÀ. 28
1. Chứng từ và kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Việt Hà 29
1.1.Tính giá nguyên vật liệu nhập kho 29
1.2. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho 34
2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 36
3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty Việt Hà 40
3.1. Kế toán nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu 40
3.2. Kế toán nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu 46
III. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 54
1. Phương pháp tính lương 54
2. Chứng từ sử dụng : 56
3. Tài khoản và trình tự kế toán 56
3.1. Tài khoản sử dụng 56
3.2. Trình tự kế toán 57
IV. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH 64
1. Đặc điểm của chi phí sản xuất: 64
2. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 64
3. Hệ thống sổ sách,chứng từ sử dụng 65
4. Trình tự hạch toán 66
4.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 66
4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 70
4.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 73
4.3. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ 75
4.6. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung 84
4.7. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 85
5. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Hà 87
5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang 89
5.2. Tính giá thành sản phẩm 90
V. KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM 92
1. Chứng từ sử dụng. 92
2. Tài khoản sử dụng và trình tự kế toán 92
3. Sổ kế toán: 94
VI. KẾ TOÁN TÀI SẢN BẰNG TIỀN: 107
1. Chứng từ sử dụng 107
2. Trình tự kế toán 108
VII. KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN 121
1. Kế toán thanh toán với nhà cung cấp 121
2. Kế toán thanh toán với người mua 124
3. Kế toán Chi phí trả trước 126
4. Kế toán các khoản phải trả,phải nộp 128
5. Kế toán các khoản phải thu 130
6. Kế toán thanh toán tạm ứng 132
8.Kế toán thanh toán với ngân sách nhà nước 135
IX. TÌM HIỂU CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ QUYẾT TOÁN 139
1. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 139
a . Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 139
191 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công trực tiếp”. Tài khoản này được mở riêng tại phân xưởng bia và phân xưởng Opal.
Tương tự như hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, trước khi máy tính lập Sổ kế toán tổng hợp TK 622 và Bảng phân bổ tiền lương, BHXH, máy tính sẽ lập Bảng kê chi tiết bút toán của TK 622 (biểu số 35). Bảng kê chi tiết bút toán TK 622 được lập dựa trên các chứng từ thanh toán tiền lương, phụ cấp và bảo hiểm; các chứng từ thanh toán tiền thưởng như đã nêu trên. Bảng kê này được lập tách riêng cho phân xưởng bia và nước khoáng. Tất cả các phát sinh liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp trong kì của phân xưởng bia đều được thể hiện trên Bảng kê chi tiết bút toán TK 622.
Công ty Việt Hà
Phòng tài chính
Bảng kê chi tiết bút toán
Tài khoản: 622
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Chi tiết tại phân xưởng Bia Đơn vị: đồng
Số TT
Chứng từ
TKĐƯ
Diễn giải
Số tiền
Số CT
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
3
PBL
PB
PB
31/12/04
31/12/04
31/12/04
622
622
622
334
3382
3383
PB lương quý 3
PB KPCĐ quý 3
PB BHXH, BHYT quý 3
437.404.860
9.162.230
30.180.666
Tổng phát sinh
476.747.756
Biểu số 35 : Bảng kê chi tiết bút toán TK 622
Từ số tổng hợp trên Bảng kê chi tiết bút toán TK 622 của phân xưởng bia và nước khoáng Opal, máy tính sẽ thực hiện lên Sổ kế toán tổng hợp TK 622 (biểu số 36). Sổ kế toán tổng hợp TK 622 cho phép theo dõi tổng hợp các phát sinh chi phí nhân công trực tiếp và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp trong kì vào chi phí sản phẩm dở dang. Bút toán kết chuyển như sau: Nợ TK 1541: 476.747.756
Có TK 622: 476.747.756
Công ty Việt Hà
Phòng tài chính
Sổ kế toán tổng hợp TK 622
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Đơn vị: đồng
Số TT
Tên các tài khoản đối ứng
TKĐƯ
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
3
4
5
Số dư đầu kì
CF sản phẩm dở dang bia hơi
CF sản phẩm dở dang Opal
Phải trả công nhân viên
Kinh phí công đoàn
Bảo hiểm xã hội
1541
1542
334
3382
3383
489.289.428
10.249.045
32.746.341
476.747.756
55.537.508
Tổng cộng phát sinh
Số dư cuối kì
532.284.814
532.284.814
Biểu số 36: Sổ kế toán tổng hợp TK 622
Căn cứ trực tiếp vào Bảng kê chi tiết bút toán TK 622, cuối quý, máy tính lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Cuối quý, từ các số liệu trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH máy sẽ ghi vào Nhật kí số 7(biểu số 37).
Nhật kí chứng từ số 7
Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Đơn vị: đồng
Số TT
Các TK ghi Có
Các TK ghi Nợ
334
338
622
Tồng cộng chi phí
4
Tài khoản 622
489.289.428
42.995.386
532.284.814
5
- Phân xưởng bia hơi
437.404.860
39.342.896
476.747.756
6
- Phân xưởng Opal
51.884.568
3.652.490
55.537.058
12
Tài khoản 154
532.284.814
4.787.832.544
14
Cộng nhóm A
555.221.700
46.592.700
532.284.814
22.025.363.420
Biểu 37 : Nhật kí chứng từ số 7
Từ số tổng cộng của các TK đối ứng với TK 622 trên Nhật kí chứng từ số 7 máy tính thực hiện vào Sổ cái TK 622(biểu số 38). Sổ cái TK 622 được ghi vào cuối năm.
Sổ cái TK 622
622 - chi phí nhân công trực tiếp
Năm 2004
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Đơn vị: đồng
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Quý 4
334
489.289.428
338
42.995.386
Cộng phát sinh
Nợ
532.284.814
Có
532.284.814
Số dư cuối quý
Nợ
Có
Biểu 38: Sổ cái TK 622
4.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung tại Công ty là tập hợp các khoản chi phí có tính chất phục vụ và quản lí tại các phân xưởng sản xuất. Để hạch toán chi phí sản xuất chung, Công ty sử dụng TK 627 - “Chi phí sản xuất chung”, TK 627 mở riêng cho phân xưởng bia hơi và phân xưởng nước khoáng. Tại mỗi phân xưởng tài khoản này được mở chi tiết như sau:
TK 6271: chi phí nguyên vật liệu và chi phí công cụ, dụng cụ.
TK 6272: chi phí nhân viên phân xưởng.
TK 6274: chi phí khấu hao TSCĐ.
TK 6277: chi phí khác.
Do tại Công ty Việt Hà hai phân xưởng sản xuất bia hơi và nước khoáng hoạt động độc lập nên chi phí sản xuất chung ở hai phân xưởng này cũng được tập hợp độc lập, không phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung.
Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm các khoản tiền lương của nhân viên thống kê, quản đốc, nhân viên phục vụ máy móc thiết bị, nhân viên kĩ thuậtvà các khoản trích theo lương. Cách tính lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng tương tự cách tính lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
Tại phân xưởng sản xuất bia hơi của Công ty hiện nay có tới 12 tổ sản xuất, tuy nhiên chi phí nhân viên phân xưởng không chi tiết đến từng tổ sản xuất mà tính chung cho cả phân xưởng.
Các chi phí nhân viên phân xưởng phát sinh được máy tính tổng hợp lên Bảng kê chi tiết bút toán TK 627. Bút toán thực hiện trích lương và các khoản phải trả theo lương của nhân viên phân xưởng vào chi phí sản xuất chung chỉ được thực hiện vào cuối quý. Trích Bảng kê chi tiết bút toán TK 627(biểu số 39) vào quý 3 như sau:
bảng kê chi tiết bút toán
Tài khoản: 627
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12
Chi tiết tại phân xưởng Bia
Đơn vị: đồng
Số TT
Chứng từ
TKĐƯ
Diễn giải
Số tiền
Số CT
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
3
PBLPX
PBPX
PBPX
31/12/04
31/12/04
31/12/04
6272
6272
6272
334
3382
3383
Lương quý 4
KPCĐ quý 4
BHYT, BHXH quý 4
65.931.995
1.381.064
2.216.250
Tổng phát sinh
69.529.309
Biểu 39: Bảng kê chi tiết bút toán TK 627
Từ tổng số phát sinh của TK 6272 trên Bảng kê chi tiết bút toán TK 627 này, cuối quý máy tính tổng hợp lên Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu số 40).
Công ty Việt Hà
Phòng tài chính
Bảng phân bổ
Tiền lương và bảo hiểm xã hội
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Đơn vị: đồng
Số
TT
Ghi Có TK
Đối tượng SD
(ghi nợ các TK)
TK 334
Phải trả CNV
TK 338 - Phải trả phải nộp khác
Tổng cộng
KPCĐ (3382)
BHXH (3383)
BHYT (3384)
Cộng có TK 338
4
TK 627- Chi phí SXC
65.931.995
1.381.064
2.261.250
3.597.314
69.529.309
5
- Phân xưởng bia hơi
65.931.995
1.381.064
2.261.250
3.597.314
69.529.309
6
- Phân xưởng Opal
Tổng cộng
1.084.650.228
22.720.773
153.038.588
175.6759.361
1.260.410.089
Biểu 40 : Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Riêng đối với phân xưởng Opal do quy mô của phân xưởng quá bé, nhân viên của phân xưởng chỉ có hai người, nên lương của nhân viên ở phân xưởng Opal được hạch toán chung vào lương của công nhân trực tiếp sản xuất nước Opal. Vì thế trên Bảng phân bổ tiền lương và BHXH của nhân viên phân xưởng không có tiền lương của nhân viên phân xưởng Opal.
Cũng từ Bảng kê chi tiết bút toán TK 627 cuối quý máy tính lấy số tổng cộng của TK 6272 để lập Sổ kế toán tổng hợp TK 627 (Biểu số 26).
4.3. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
Nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ phục vụ phân xưởng bia hơi chủ yếu là các chất tẩy rửa (xà phòng, NaOH), dụng cụ tẩy rửa (giẻ lau, xô, chậu, bàn chải, chổi), các dụng cụ bảo hộ lao động (găng tay, ủng, áo Zacket) và các dụng cụ khác như kéo, bộ đóng nút bom, băng dính điện v.v
Tại phân xưởng bia hơi Việt Hà, các chi phí công cụ dụng cụ phát sinh trong kì đều được phản ánh trên Bảng kê chi tiết bút toán TK 627. Để lập Sổ chi tiết vật tư kế toán căn cứ vào Phiếu xuất vật tư. Em xin đơn cử phiếu xuất vật tư số 143 sau:
Đơn vị: Công ty
Việt Hà
Phiếu xuất kho
Ngày 15 tháng 7 năm 2004
Số: 143
Nợ: 627
Có: 153
Mẫu số: 02-VT
QĐ số: 1141 TC/CĐKT
Ngày 1-11-1995 của BTC
Họ tên người nhận hàng: Hương KCS địa chỉ, (bộ phận): FX 254MK
Lí do xuất kho: xuất cho phân xưởng bia hơi
Xuất tại kho : Công ty
Số TT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm, HH)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Xà phòng bột
B13
Kg
10
10
2
Găng tay cao su
B12
đôi
2
2
3
áo Zackét
B4
Cái
8
8
4
Giá để cốc
G2
Cái
6
6
Cộng:
Cộng thành tiền (bằng chữ):
Xuất, ngày 30 tháng 9 năm 2002
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
Biểu 41: Phiếu xuất kho số 143
Giá xuất công cụ dụng cụ chỉ được máy tính cập nhật vào phiếu xuất kho vào thời điểm cuối quý. Cách tính giá công cụ dụng cụ xuất kho tương tự cách tính giá nguyên vật liệu xuất kho.
Tại Công ty Việt Hà, các nghiệp vụ phát sinh ở phân xưởng chỉ liên quan đến TK 153 - công cụ, dụng cụ. Tại phân xưởng sản xuất Kế toán không sử dụng TK 152. Để sản xuất sản phẩm, phân xưởng bia hơi và phân xưởng nước khoáng dùng hai loại nguyên vật liệu hoàn toàn độc lập nên không có trường hợp nguyên vật liệu dùng chung phải hạch toán vào chi phí sản xuất chung.
Từ Phiếu xuất kho, máy tính cập nhật lên Sổ chi tiết vật tư theo từng danh điểm công cụ, dụng cụ. Tương tự như Sổ chi tiết vật tư của nguyên vật liệu, Sổ chi tiết vật tư của công cụ dụng cụ không chi tiết cho từng phân xưởng sản xuất mà chi tiết theo từng danh điểm công cụ, dụng cụ vì mục đích của sổ này là để phục vụ cho quản lí vật tư (theo dõi tình hình nhập xuất tồn của từng loại công cụ, dụng cụ). Mẫu sổ và cách ghi Sổ chi tiết vật tư của công cụ, dụng cụ giống mẫu sổ và cách ghi sổ của nguyên vật liệu.
Cuối quý, cũng từ số tổng cộng của từng phiếu xuất kho công cụ dụng cụ máy tính thực hiện vào Bảng kê chi tiết xuất vật tư. Sổ này theo dõi tình hình xuất vật tư cho sản xuất cả về số lượng và mặt giá trị ghi theo trình tự thời gian. Vì thế máy tính cũng chỉ cho phép kết xuất sổ này vào cuối quý khi đã tính được giá của công cụ dụng cụ xuất dùng. Bảng kê chi tiết xuất vật tư theo dõi các số tổng cộng của các phiếu xuất vật tư và không chi tiết theo từng danh điểm vật tư như Sổ chi tiết vật tư. Bảng kê chi tiết vật tư chỉ chi tiết theo công cụ - dụng cụ; nhiên liệu - động lực Phần nội dung của Bảng kê chi tiết xuất vật tư chỉ rõ số xuất của phân xưởng nào.
Công ty Việt Hà
Phòng tài chính
Bảng kê chi tiết xuất vật tư
Loại vật tư: Công cụ, dụng cụ lao động
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Đơn vị: đồng
Số TT
Chứng từ
TKĐƯ
Nội dung
Số tiền
Ngày
Số CT
1
2
13
14
03/10/04
15/10/04
05/11/04
03/12/04
138
143
170
193
6271
6271
6271
6271
Thắng Opal
Hương KCS
Thanh KCS
Hàn phân xưởng bia
26.116.171
850.792
241.034
80.276
Tổng cộng
74.410.591
Biểu 42: Bảng kê chi tiết xuất vật tư
Song song với việc theo dõi công cụ dụng cụ trên Sổ chi tiết và Bảng kê chi tiết, để hạch toán chi phí sản xuất chung máy tính căn cứ các phiếu xuất vật tư và các chứng từ tiền mặt, chứng từ tạm ứng, chứng từ phải trả có liên quan, vào cuối quý máy tính lập Bảng kê chi tiết bút toán TK 627(biểu 43). Trong Bảng kê chi tiết bút toán TK 627 tập hợp tất cả các bút toán liên quan đến phát sinh Nợ TK 6271. Các bút toán này chi tiết cho từng nghiệp vụ phát sinh. Có thể thấy trên Bảng kê chi tiết bút toán TK 627 phiếu xuất kho số 143 (biểu 15) là một căn cứ để vào sổ:
Công ty Việt Hà
Phòng tài chính
Bảng kê chi tiết bút toán
Tài khoản: 627
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Chi tiết tại phân xưởng Bia Đơn vị: đồng
Số TT
Chứng từ
TKĐƯ
Diễn giải
Số tiền
Số CT
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
3
4
17
18
143
143
143
143
150
150
15/11/04
15/11/04
15/11/04
15/11/04
23/12/04
23/12/04
6271
6271
6271
6271
6271
6271
153
153
153
153
153
153
Xà phòng bột
Găng tay cao su
áo Zackét
Giá để cốc
Attômát
Dây điện
69.605
15.940
595.184
170.000
111.948
541.168
Tổng phát sinh
1.338.739.187
Biểu 43: Bảng kê chi tiết bút toán TK 627
Bảng kê chi tiết bút toán TK 627 là cơ sở để lập các bảng phân bổ số 1, 2, 3. Từ Bảng kê chi tiết bút toán TK 627, cuối quý máy tính lấy số tổng cộng của bên Nợ TK 6271 để vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ lao động(biểu 44).
Công ty Việt Hà
Phòng tài chính
Bảng phân bổ
Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ lao động
Từ ngày 1/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Đơn vị: đồng
Số
TT
Ghi Có TK
Đối tượng SD
(ghi Nợ TK)
TK 152
TK 153
Giá thực tế
Giá thực tế
1
2
3
TK 627- chi phí sản xuất chung
Phân xưởng bia hơi
Phân xưởng nước Opal
42.188.820
16.072.649
26.110.171
Tổng cộng
5.762.817.045
74.410.591
Biểu 44 : Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
Đồng thời máy tính cũng theo dõi số tổng hợp trên Số kế toán tổng hợp TK 627
Từ số tổng cộng của cột TK 153 (giá thành thực tế) trên Bảng phân bổ Nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ, máy tính thực hiện ghi vào cột Có trên TK 153 của Bảng kê 4(biểu 45) và Nhật kí chứng từ số 7(biểu 46)
Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ
Hiện nay, cũng như nhiều doanh nghiệp khác, Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. Việc tính toán và trích khấu hao TSCĐ được thực hiện theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999. Dựa trên cơ sở tỉ lệ khấu hao TSCĐ theo khung quy định của Nhà nước, Công ty đặt ra tỉ lệ khấu hao phù hợp với yêu cầu sản xuất của mình. Hai phân xưởng sản xuất bia hơi và nước khoáng có hai dây chuyền sản xuất hoàn toàn khác nhau nên công tác kế toán TSCĐ cũng hoàn toàn độc lập. Giá trị TSCĐ để sản xuất bia hơi khi mua vào không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào do bia hơi chịu thuế TTĐB.
Chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất gồm toàn bộ chi phí khấu hao TSCĐ hữu hình phục vụ cho dây chuyền sản xuất bia hơi. Căn cứ vào số khấu hao đã trích quý trước và tình hình tăng giảm TSCĐ trong quý kế toán xác định số khấu hao phải trích trong quý. Cuối quý, máy tính lập Bảng kê chi tiết TK 627 ghi rõ bút toán phân bổ khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất chung (ghi Nợ TK 6274). Đồng thời máy tính lập Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ:(Biểu 5 trang 26)
Bên cạnh đó máy tính còn theo dõi chi phí khấu hao này trên Sổ kế toán tổng hợp TK 627 .Số khấu hao phải trích trong quý 3 trên Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ được sử dụng để máy tính ghi vào cột Có TK 214 trên Bảng kê 4 và Nhật kí chứng từ số 7
Chi phí khấu hao TSCĐ được phản ánh lên Bảng kê số và Nhật kí chứng từ số 7 thể hiện thông qua bút toán sau:
Nợ TK 627 (6274) - PX bia : 567.160.240
Có TK 214 : 567.160.240
Máy tính còn tự động ghi đơn bên Nợ TK 009: 567.160.240 trên Sổ theo dõi các tài khoản ngoài bảng.
4.5. Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác
Những chi phí liên quan đến dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác của Công ty Việt Hà bao gồm: chi phí tiền điện, chi phí điện thoại, chi phí sửa chữa, các khoản chi bằng tiền phục vụ yêu cầu quản lí của phân xưởngDo bia hơi chịu thuế TTĐB nên thuế GTGT đầu vào của các chi phí dịch vụ mua ngoài hay các chi phí bằng tiền khác phục vụ cho phân xưởng bia hơi được tính luôn vào giá mua. Vì thế Phân xưởng bia hơi không sử dụng TK 133.
Dưới đây em xin đơn cử Bảng phân bổ tiền điện quý 4 của Công ty Việt Hà. Hằng ngày, những chứng từ có liên quan đến chi phí tiền điện của phân xưởng bia cũng như của toàn Công ty sẽ được nhập vào máy tính. Bên cạnh việc ghi các bút toán liên quan đến chi phí tiền điện lên Bảng kê chi tiết bút toán TK 627, cuối quý, máy tính còn tổng hợp và lập Bảng phân bổ tiền điện như sau:
Công ty Việt Hà
Phòng tài chính
Bảng phân bổ tiền điện
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Đơn vị: đồng
Số TT
Ghi có các TK
Đối tượng SD
(ghi nợ các TK)
Tài khoản 331
(Giá thực tế)
1
2
TK 627 - Phân xưởng bia hơi
TK 642 - Chi phí quản lý DN
183.765.385
20.418.376
Tổng cộng
204.183.761
Biểu 47 : Bảng phân bổ tiền điện
Đồng thời máy tính cũng theo dõi những chi phí này trên Sổ kế toán tổng hợp TK 627
Từ số liệu trên Bảng phân bổ tiền điện, cuối quý, máy tính sẽ tự động cập nhật lên Bảng kê 4 và Nhật kí chứng từ số 7
4.6. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
Từ Bảng kê chi tiết bút toán của TK 627, bên cạnh việc lập các Bảng phân bổ số 1, số 2, số 3 máy tính còn theo dõi chi phí sản xuất chung trên Sổ kế toán tổng hợp TK 627(biểu số 48). Sổ này theo dõi chung cho cả phân xưởng bia hơi và nước khoáng.
Công ty Việt Hà
Phòng tài chính
Sổ kế toán tổng hợp TK 627
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Đơn vị: đồng
Số TT
Tên các tài khoản đối ứng
TKĐƯ
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kì
1
CP sản phẩm dở dang bia hơi
1541
1.338.739.188
2
CP sản phẩm dở dang Opal
1542
149.664.188
3
Tiền mặt
111
62.629.598
4
Tiền gửi ngân hàng
112
24.263.000
5
Tạm ứng
141
48.568.000
7
Công cụ dụng cụ
153
42.188.820
8
Hao mòn TSCĐ
214
657.460.294
9
Phải trả nhà cung cấp
331
183.765.385
10
Phải trả công nhân viên
334
65.931.995
12
Kinh phí công đoàn
3382
1.381.064
13
Bảo hiểm xã hội
3383
2.216.250
Tổng cộng phát sinh
Số dư cuối kì
1.088.403.406
1.488.403.406
400.000.000
Biểu 48: Sổ kế toán tổng hợp TK 627
Từ Nhật kí chứng từ số 7, máy tính thực hiện vào Sổ cái TK 627(biểu số 49). Sổ Cái TK 627 là sổ tổng hợp được lập vào cuối năm theo dõi chung cho cả hai sản phẩm bia hơi và nước Opal.
Sổ cái TK 627
627 - chi phí sản xuất chung
Năm 2004
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
Đơn vị: đồng
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Quý 4
141
48.567.000
153
42.188.820
214
657.460.294
334
65.931.995
338
3.597.314
NKCT số 1
62.629.598
NKCT số 2
24.263.000
NKCT số 5
183.765.385
Cộng phát sinh
Nợ
1.088.403.406
Có
1.488.403.406
Số dư cuối quý
Nợ
Có
400.000.000
Biểu 49: Sổ Cái TK 627
4.7. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kì, Công ty sử dụng TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản này được chi tiết như sau:
TK 1541 - chi phí sản phẩm dở dang tại phân xưởng bia hơi
TK 1542 - chi phí sản phẩm dở dang tại phân xưởng Opal
Tại Công ty Việt Hà, đối với vật liệu xuất dùng cho sản xuất nhưng cuối quý vẫn không dùng hết thì không thực hiện nhập kho trở lại mà để dư Nợ trên TK 154.
Bút toán kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của bia hơi quý 3 như sau:
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nợ TK 1541: 2.583.500.899
Có TK 621 - PX bia: 2.583.500.899
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp:
Nợ TK 1541: 476.747.756
Có TK 622 - PX bia: 476.747.756
Kết chuyển chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 1541: 69.529.309
Có TK 627 - PX bia: 69.529.309
Phế liệu thu hồi (tiền bán bã bia), ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh trong kì:
Nợ TK 152: 11.998.160
Có TK 1541: 11.998.160
Các phát sinh liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của bia hơi đều được phản ánh trên Sổ kế toán tổng hợp TK 1541(biểu số 50).
Công ty Việt Hà
Phòng tài chính
Sổ kế toán tổng hợp TK 1541
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Đơn vị: đồng
Số TT
Tên các tài khoản đối ứng
TKĐƯ
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kì
1.167.600.526
1
Nguyên vật liệu thu hồi
1527
11.998.160
2
Giá trị NVL tồn kho PX
153
3
Thành phẩm
155
4.663.755.210
4
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
621
2583.500.899
5
Chi phí nhân công trực tiếp
622
476.747.756
6
Chi phí sản xuất chung
627
1.338.739.187
Tổng cộng phát sinh
Số dư cuối kì
4.398.987.842
980.834.998
4.675.753.370
Biểu 50 : Sổ kế toán tổng hợp TK 1541
Cuối quý, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phản ánh lên Bảng kê số 4 và Nhật kí chứng từ số 7
Từ Nhật kí chứng từ số 7, máy tính thực hiện lên Sổ cái TK 1541(biểu sdố 51). Sổ cái TK 1541 được lập vào cuối năm.
Sổ cái TK 1541
1541 - chi phí sản xuất dở dang bia hơi
Năm 2004
Số dư đầu năm
Nợ
Có
1.167.600.526
Đơn vị: đồng
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Quý 4
621
2.580.955.899
622
746.747.756
627
1.338.739.187
Cộng phát sinh
Nợ
4.398.987.842
Có
4.675.753.370
Số dư cuối quý
Nợ
980.834.998
Có
Biểu 51: Sổ Cái TK 1541
5. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Hà
Do bia hơi phải luôn luôn bảo quản ở nhiệt độ thấp vì vậy mặc dù đã là thành thành phẩm nhưng bia hơi vẫn nằm ở cuối dây chuyền sản xuất. Sau quá trình “lọc trong” bia hơi được chuyển về thùng bia thành phẩm (thùng bia cuối cùng của dây chuyền sản xuất) và được bảo quản ở nhiệt độ và áp suất thích hợp. Lúc bấy giờ nó được ghi nhận là thành phẩm, số lượng bia thành phẩm được ghi rõ trên “Biên bản ghi nhận thành phẩm”.Trong quy trình sản xuất bia hơi, sản phẩm dở dang là bia đang ở giai đoạn lên men chính, lên men phụ và bia chưa qua giao chiết đang nằm trong téc trên dây chuyền sản xuất. Công tác kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang do các nhân viên thống kê phân xưởng và nhân viên phòng kĩ thuật đảm nhiệm.
Công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp quy đổi tương đương (sản lượng ước tính tương đương). Kế toán dựa vào số lượng sản phẩm dở dang để quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành, tỉ lệ quy đổi là 80%. Tỉ lệ quy đổi này do phòng kĩ thuật đặt ra, dựa trên tỉ lệ lên men chính và lên men phụ của bia hơi khi đang ở giai đoạn dở dang.
Vào quý 4/2004, tại Công ty Việt Hà, số lít bia hơi dở dang là: 510.537 (lít) với tỉ lệ quy đổi 80% thì số lít bia hơi thành phẩm (bia hơi dở dang đã quy đổi) có được là: 510.537 x 80% = 408.429,6 (lít)
Như em đã trình bày ở trên, trong quý, nguyên vật liệu xuất cho sản xuất bia hơi nếu dùng không hết thì không nhập lại kho mà để trên dư Nợ TK 1541. Như vậy chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kì của bia hơi bao gồm giá trị bia hơi thành phẩm đã quy đổi và nguyên vật liệu đã xuất kho nhưng cuối quý chưa sử dụng hết (nguyên vật liệu tồn kho phân xưởng).
Kế toán theo dõi số lượng, giá trị của sản phẩm dở dang và nguyên vật liệu tồn kho phân xưởng thông qua Bảng tồn kho phân xưởng(biểu số 52)
Công ty Việt Hà
Phòng tài chính
Bảng tồn kho phân xưởng bia hơi
Quý III năm 2004
Số TT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Số tiền
1
Than đá
Kg
2.000
1.346.000
2
Dầu máy lạnh
Lít
100
2.436.400
3
Malt
Kg
2.850
17.869.500
4
Gạo tẻ
Kg
4.565
15.580.345
5
Hoa Hublon
Kg
9,5
962.483
6
Kizengua xanh
Kg
46,4
482.282
7
Kizengua đỏ
Kg
50,4
521.287
8
Muối hạt
Kg
1.050
1.135.050
9
Zaven
Lít
27
48.600
10
Cồn
Lít
11
100.067
11
H3PO4
Kg
9,5
399.000
12
NaOH
Kg
43
408.801
13
P3 Reencon
Kg
5,5
507.826
14
P3 oxinia
Kg
32
1.612.992
15
Iốt
Kg
8,9
249.200
16
Cereflo
Kg
0,33
43.258
17
Termamyl
Kg
0,08
9.803
18
CaSO4
Kg
4
95.572
19
CaCl2
Kg
4
67.112
20
Hexametylen
Kg
5,04
362.996
.............
27
Phèn
Kg
44
185.680
28
Bia hơi thành phẩm
Lít
408.429,6
784.944.800
Tổng cộng
890.834.998
Biểu 52: Bảng tồn kho phân xưởng bia hơi
5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang
Sau quá trình kiểm kê, nhân viên thống kê có được số lượng nguyên vật liệu tồn kho phân xưởng. Số thứ tự từ 1 đến 27 là nguyên liệu xuất dùng trong kì chưa sử dụng hết trong đó bao gồm cả nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ.
Tổng giá trị NVL tồn kho cuối kì
=
(
Số lượng NVLi tồn kho PX
x
Giá xuất kho
bình quân quý NVLi
)
Trong đó n là số nguyên vật liệu tồn kho phân xưởng.
Tổng giá trị nguyên vật liệu tồn kho phân xưởng cuối quý 3 (số thứ tự từ 1 đến 27) là 105.890.198 (đồng).
Số thứ tự 28 trên Bảng tồn kho phân xưởng là bia hơi dở dang đã quy đổi ra thành phẩm. Để tính giá trị bia hơi dở dang, trước hết phải tính giá trị bia hơi dở dang đơn vị. Công ty tính giá trị sản phẩm dở dang đơn vị theo công thức sau:
Giá trị sản phẩm dở dang đơn vị
=
D đầu kì + CPSX p/s trong kì - giá trị NVL tồn kho PX - phế liệu thu hồi
Số lượng sản phẩm nhập kho
+
Số lượng sản phẩm dở dang đã quy đổi
Từ đó ta có:
Giá trị sản phẩm dở dang
=
Số lượng sản phẩm dở dang đã quy đổi
x
Giá trị sản phẩm dở dang đơn vị
Với khối lượng bia hơi nhập kho là 2.426.684 lít, và chi phí sản phẩm dở dang đầu kì là 1.167.600.526 (đồng) ta có:
Giá trị sản phẩm dở dang đơn vị
=
1.167.600.526 + 4.663.755.210 – 105.890.198 - 11.998.160
2.426.684
+
(510.537 x 80%)
= 1921,86 (đồng)
Giá trị bia hơi dở dang
=
408.429.6
x
1921,86 = 784.944.800 (đồng)
Công tác kế toán chi phí cuối kì là xác định được chi phí sản xuất kinh doanh cuối kì. Từ đó phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm kì này và kì sau. Giá trị tổng cộng trên bảng tồn kho phân xưởng bia hơi là số dư Nợ cuối kì của TK 1541 được tính theo công thức sau:
D cuối kì = giá trị NVL tồn kho PX + giá trị sản phẩm dở dang
Từ giá trị NVL tồn kho PX kiểm kê được và giá trị sản phẩm dở dang cuối kì đã tính được ở trên ta có:
D cuối kì = 105.890.198 + 784.944.800 = 890.834.998 (đồng)
5.2. Tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành bia hơi là bia hơi thành phẩm - sản phẩm cuối cùng của qúa trình sản xuất. ở đây, đối tượng tính giá thành trùng với đối tượng tập hợp chi phí. Công việc tính giá thành được tính vào cuối quý theo phương pháp giản đơn. Đơn vị tính là đồng/lít.
Giá thành sản phẩm bia hơi được tính theo công thức sau:
Zđơn vị
=
D đầu kì + CPSX p/s trong kì - phế liệu thu hồi - D cuối kì
Tổng số lít bia hoàn thành
Trong đó:
Zđơn vị : Giá thành đơn vị sản phẩm
D đầu kì: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kì
D cuối kì : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kì
Như đã trình bày ở phần đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty Việt Hà, sản phẩm bia hơi không có nhập kho nên tổng số lượng nhập kho (ở mẫu số của công thức trên) của bia hơi chính là tổng số lượng tiêu thụ. Vì thế căn cứ số lượng bia hơi bán ra trong quý, kế toán có được số lượng bia hơi thành phẩm nhập kho để tính giá thành sản phẩm.
Để tính được giá thành đơn vị sản phẩm theo công t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT602.doc