Đề tài Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty cổ phần Trường Minh

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG MINH. 3

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 3

1. Quá trình thành lập 3

2. Quá trình phát triển. 4

II. Tình hình tổ chức sản xuất, kinh doanh của Công ty Trường Minh 4

1. Những thuận lợi, khó khăn và xu hướng phát triển. 4

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Trường Minh. 5

 2.1. Tôn chỉ của công ty 5

2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 5

3. Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính của doanh nghiệp: 8

III. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty. 10

1. Hình thức kế toán, cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty. 10

2. Hình thức sổ kế toán: 12

PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN, KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TRƯỜNG MINH. 14

I. Công tác kế toán vốn bằng tiền. 14

1. Nội dung yêu cầu của kế toán vốn bằng tiền. 14

2. Đặc điểm, đặc thù của kế toán vốn bằng tiền trong công ty. 14

3. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng. 14

3.1. Chứng từ kế toán. 14

3.2. Tài khoản sử dụng. 15

4. Quy trình luân chuyển chứng từ. 15

5. Quy trình ghi sổ kế toán 16

6. Tổng hợp số liệu và lập báo cáo. 17

II. Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 27

1. Nội dung, yêu cầu của hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 27

1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 27

1.2. Yêu cầu của hạch toán nguyên liệu vật liẹu, công cụ dụng cụ 28

2. Đặc điểm, đặc thù của công ty trong hạch toán NVL, CCDC. 28

2.1 Phương thức kế toán chi tiết: 28

2.2 Phương pháp kế toán tổng hợp. 28

2.3. Phương thức tính giá xuất kho NVL,CCDC. 29

3. Chứng từ kế toán. 29

3.1 Chứng từ kế toán. 29

3.2 Tài khoản sử dụng. 29

4. Quy trình luân chuyển chứng từ. 30

4.1 Quy trình nhập kho (quy trình luân chuyển chứng từ nhập) 30

4.2 Quy trình xuất kho(quy trình luân chuyển chứng từ xuất) 32

5. Quy trình và ghi sổ kế toán 34

6. Tổng hợp số liệu, lập báo cáo 35

III. Công tác kế toán TSCĐ. 45

1. Nội dung yêu cầu của kế toán TSCĐ 45

1.1. Nội dung, đặc điểm của kế toán TSCĐ 45

1.2. Yêu cầu của kế toán TSCĐ. 45

2. Đặc điểm, đặc thù của công ty trong hạch toán TSCĐ 45

2.1. Phân loại TSCĐ. 45

2.2. Đánh giá TSCĐ và phương pháp tính khấu hao TSCĐ. 45

3. Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng. 46

3.1 Chứng từ kế toán. 46

3.2. Tài khoản sử dụng. 46

4. Quy trình luân chuyển chứng từ. 47

5.Quy trình ghi sổ kế toán. 50

6. Tổng hợp số liệu lập báo cáo. 50

IV. Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 58

1. Nội dung, yêu cầu của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 58

1.1. Nội dung, đặc điểm của kế toán tiền lương. 58

1.2. Yêu cầu của kế toán tiền lương. 58

2. Đặc điểm, đặc thù của công ty trong hạch toán tiền lương. 58

3. Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng. 59

3.1. Chứng tù kế toán. 59

3.2 Tài khoản sử dụng. 59

4. Quy trình luân chuyển chứng từ. 59

5. Quy trình ghi sổ kế toán. 60

6. Tổng hợp số liệu lập báo cáo. 60

V. Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. 66

1. Nội dung, yêu cầu của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. 66

1.1. Nội dung, đặc điểm. 66

1.2 . Yêu cầu của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. 66

2. Đặc điểm đặc thù của doanh nghiệp trong kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. 67

3. Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng 67

3.1. Chứng từ kế toán. 67

3.2. Tài khoản sử dụng . 67

4. Quy trình luân chuyển chứng từ. 68

5. Quy trình ghi sổ kế toán. 68

6. Tổng hợp số liệu lập báo cáo. 68

VI. Công tác kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. 73

1. Nội dung, yêu cầu của kế toán thành phẩm bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. 73

1.1. Nội dung, đặc điểm. 73

1.2. Yêu cầu của kế toán thành phẩm, bán hàng , xác định kết quả kinh doanh 74

2. Đặc điểm, đặc thù của công ty. 74

3. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng. 74

3.1 Chứng từ kế toán. 74

3.2 Tài khoản sử dụng. 75

4. Quy trình luân chuyển chứng từ. 75

5. Quy trình ghi sổ kế toán. 75

6.Tổng hợp số liệu,lập báo cáo 76

VII. Công tác lập, phân tích BCtC và các vấn đề khác. 93

1.Hệ thống BCTC giữa niên độ của công ty CP Trường Minh tháng 3 năm 2008. 96

2. Phân tích báo cáo tài chính 103

PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP TRƯỜNG MINH 111

I.Một số nhận xét ,đánh giá chung về công tác hạch toán tai công ty CP Trưong Minh. 111

1.Về cơ cấu tổ chức, bộ máy kế toán. 111

2. Về công tác tổ chức kế toán. 111

3. Về công tác bảo quản và lưu trữ chứng từ. 111

II. Những tồn tại. 112

III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện nâng cao công tác kế toán. 113

1.Hệ thống sổ sách. 113

2. Về trích lập dự phòng. 113

 

 

 

doc119 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty cổ phần Trường Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ thuế không hoàn lại (thuế NK, lệ phí trước bạ..) - Công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng. Trích khấu hao tháng. 3. Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng. 3.1 Chứng từ kế toán. Để phục vụ cho công tác kế toán TSCĐ, công ty sử dụng các chứng từ sau: - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ mẫu số 06 – TSCĐ. - Biên bản giao nhận TSCĐ mẫu số 01 – TSCĐ - Biên bản thanh lý TSCĐ mẫu số 02- TSCĐ 3.2. Tài khoản sử dụng. Để hạch toán TSCĐ công ty mở hệ thống tài khoản theo quy định về hạch toán TSCĐ bao gồm: - TK 211 - TSCĐ hữu hình: Dùng để phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hiện có, biến động tăng giảm trong kỳ. - TK 213 - TSCĐ vô hình: Tài khoản này được sử dụng để theo dõi tình hình biến động( tăng, giảm), hiện có theo nguyên giá của TSCĐ vô hình. - TK 214 - hao mòn TSCĐ: Tài khoản này được dùng để theo dõi tình hình hiện có, biến động (tăng , giảm) hao mòn của toàn bộ TSCĐ và bất động sản đầu tư (nhượng bán, thanh lý). Ngoài các tài khoản trên, trong quá trình hạch toán công ty còn sử dụng thêm một số tài khoản khác như: - TK111: tiền mặt - TK 112: tiền gửi ngân hàng - TK 331: phải trả cho người bán - TK 627: chi phí sản xuất chung - TK 641; chi phí bán hàng - TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp 4. Quy trình luân chuyển chứng từ. - Khi phát sinh nghiệp vụ giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, nhận vốn góp đưa vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo quyết định của cấp trên, theo hợp đồng góp vốn, công ty lập biên bản giao nhận TSCĐ để xác nhận nghiệp vụ phát sinh (biên bản này không sử dụng trong trường hợp nhượng bán, thanh lý, hay phát hiện thừa thiếu TSCĐ). Biên bản này được lập thành hai bản, mỗi bên (giao nhận) giữ một bản để chuyển cho phòng kế toán ghi sổ và lưu (biên bản này do hội đồng bàn giao lập). - Trường hợp thanh lý TSCĐ công ty lập biên bản thanh lý TSCĐ để xác nhận việc thanh lý TSCĐ và ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán. Biên bản thanh lý do ban thanh lý TSCĐ lập và được lập thành hai bản: một chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ, một chuyển cho bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ. Ví dụ: Trích biên bản thanh lý TSCĐ ngày 26/3. Công ty CP Trường Minh Mẫu số 02 – TSCĐ Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Ngày 26 tháng 3 năm 2008. Số: Nợ: 214, 811.111 Có: 211, 111,711 Căn cứ quyết định số : ngày 26 tháng 3 năm 2008 của giám đốc về việc thanh lý TSCĐ. I. Ban giao nhận TSCĐ - Ông/Bà: chức vụ: Đại diện: Trưởng ban - Ông/Bà: chức vụ: Đại diện: Ủy viên - - Ông/Bà: chức vụ: Đại diện: Ủy viên Địa điểm giao nhận TSCĐ:. II. Tiến hành thanh lý TSCĐ. - Tên, ký mã hiệu, quy cách( cấp hạng) TSCĐ: nhà văn phòng. - Số hiệu TSCĐ: - Nước sản xuất( xây dựng): Việt Nam. - Năm đưa vào sử dụng: Số thẻ TSCĐ: - Nguyên giá TSCĐ: 180.000.000 đồng - Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 180.000.000 đồng. - Giá trị còn lại của TSCĐ: 0 đồng. III. Kết luận của ban thanh lý: Ngày 26 tháng 3 năm 2008 Trưởng ban thanh lý IV. Kết quả thanh lý TSCĐ - Chi phí thanh lý TSCĐ: 1.050.000 đồng (viết bằng chữ): một triệu không trăm lăm mươi nghìn đồng . - Giá trị thu hồi: 2.543.000 đồng (viết bằng chữ): hai triệu lăm trăm bốn mươi ba nghìn đồng. - Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày 27 tháng 3 năm 2008. Ngày 27 tháng 3 năm 2008. Giám đốc Trưởng ban thanh lý. Ký tên Ký tên Hàng tháng công ty tính số khấu hao TSCĐ. Để phục vụ cho công tác hạch toán hao mòn TSCĐ, kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Bảng này dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ số khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐ. Bảng này được sử dụng để tập hợp chi phí SXKD, tính giá thành sản phẩm và ghi vào các sổ kế toán có liên quan (phần ghi có TK 214 đối ứng với bên nợ các tài khoản liên quan). Ví dụ: trích bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 3 năm 2008. Bảng 16 Công ty CP Trường Minh Mẫu số 06- TSCĐ ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 3 năm 2008 STT Chỉ tiêu Tỉ lệ khấu hao % hoặc thời gian sử dụng Nơi sử dụng toàn DN Tk 627- chi phí SXC Tk 641- chi phí bán hàng Tk 642- chi phí QLDN Tk NGTSCĐ Số khấu hao PX( sản phẩm) PX 1 I. Số KH trích tháng trước 2.543.096.010 415.318.785 2 II. Số KH TSCĐ tăng trong tháng 71.150.052 965.412 1.896.373 - bộ đồ nam 21.438.634 - Bộ đồ nữ 29.307.450 - Bộ đồ trẻ em 17.542.183 3 III. Số KH TSCĐ giảm trong tháng 180.000.000 180.000.000 - Nhà văn phòng 180.000.000 180.000.000 4 IV. Số KH trích trong tháng(I + II - III) 306.468.837 Ngày tháng năm Người lập bảng Kế toán trưởng Ký tên Ký tên 5. Quy trình ghi sổ kế toán. Trong công tác kế toán TSCĐ của công ty CP Trường Minh, hầu hết các bảng biểu, sổ sách được thực hiện trên phần mềm kế toán, chỉ mở một số sổ sách đặc trưng sau: bảng kê số 4, bảng kê số 5, NKCT số 7, NKCT số 9 Sơ đồ 6: Trình tự ghi sổ kế toán TSCĐ theo hình thức NKCT tại công ty CP Trường Minh Chứng từ gốc Bảng tính và phân bổ KHTSCĐ Sổ TSCĐ NK-CT số 9 Bảng kê số 4,5 NK-CT số 7 Sổ Cái TK211,213 Sổ Cái TK214 Ghi chú: Ghi cuối tháng 6. Tổng hợp số liệu lập báo cáo (Đơn vị tính: đồng) TSCĐ của công ty đa số còn mới nên việc sửa chữa ít xảy ra. Trong tháng không phát sinh giao nhận TSCĐ nên giá trị TSCĐ không tăng thêm. Do có một số TSCĐ đã cũ công ty tiến hành thanh lý TSCĐ căn cứ vào biên bản thanh lý, kế toán định khoản: Nợ TK 811 : giá trị còn lại Nợ TK 214: giá trị hao mòn lũy kế Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ - Phản ánh thu nhập do thanh lý: Nợ TK 111,112,131 Có TK 711,333 - Phản ánh chi phí thanh lý: Nợ TK 811,133 Có TK 111, 112, 131 Ví dụ : Ngày 26/3 thanh lý một nhà văn phòng đã hư hỏng và khấu hao hết nguyên giá 180.000.000 đồng. Chi phí thanh lý thuê ngoài phải trả: 1.050.000 đồng. thu tiền mặt bán phế liệu thanh lý: 2.543.000 đồng theo PT số 115 ngày 27/3 Kế toán định khoản: a, Nợ TK 214 180.000.000 Có TK 211 180.000.000 b, Nợ TK 811 1.050.000 Có TK 111 1.050.000 c, Nợ TK 111 2.543.000 Có TK 711 2.543.000 Căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan như biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ kế toán cập nhật vàp sổ TSCĐ. Sổ này dùng để đăng ký, theo dõi và quản lý chặt chẽ tài sản trong đơn vị từ khi mua sắm, đưa vào sử dụng đến khi giảm TSCĐ. Mỗi một sổ hoặc một số trang được mở theo dõi cho một loại TSCĐ (nhà cửa, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải truyền dẫn) Ví dụ: trích sổ TSCĐ năm 2008. Công ty CP Trường Minh Mẫu số S21- DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Năm 2008 Loại tài sản: nhà cửa vật kiến trúc. STT Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Tên,đặc điểm,KHTSCĐ Nước SX Năm đưa vào sử dụng Số liệu TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Kháu hao KH đã trích khi ghi giảm TSCĐ Chứng tù Lý do ghi giảm SH Ngày tháng Tỉ lệ KH% Mức KH SH Ngày tháng 1 180.000.000 26/3 Hư hỏng Cộng 180.000.000 Từ sổ TSCĐ và các chứng từ có liên quan, kế toán lập Nhật ký – chứng từ số 9 dùng để phản ánh số phát sinh bên Có Tk 211 “ tài sản cố định hữu hình”, TK 213 “tài sản cố định vô hình”. Phương pháp ghi sổ NKCT số 9 : Cơ sở để ghi NKCT số 9 là các biên bản bàn giao, nhượng bán thanh lý TSCĐ cùng các sổ sách, chứng từ liên quan đến giảm TSCĐ của doanh nghiệp. Cuối tháng hoặc cuối quý khóa sổ NKCT số 9, xác định số phát sinh bên có các TK 211,213 đối ứng nợ của các tài khoản liên quan. Bảng 17 Công ty cổ phần Trường Minh NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ SỐ 9 Ghi Có: TK211- TSCĐ hữu hình TK 213- TSCĐ vô hình Tháng 3 năm 2008 STT Chứng từ Diễn giải Ghi Có TK211,ghi Nợ các TK Ghi Có TK 213, ghi Nợ các TK SH Ngày tháng 214 Cộng Có TK 211 214 Cộng Có TK 213 1 26/3 Thanh lý một văn phòng 180.000.000 180.000.000 Cộng 180.000.000 Hàng tháng kế toán tiến hành tính và phân bổ KHTSCĐ cho từng bộ phận. Cuối tháng khi tiến hành trích KHTSCĐ, kế toán định khoản: Nợ TK 6274 : chi phí khấu hao TSCĐ Nợ TK 6414: chi phí khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng Nợ TK 6424: chi phí khấu hao TSCĐ của bộ phận quản lý. Có TK 214: giá trị hao mòn TSCĐ. Ví dụ: Cuối tháng 3/2008, kế toán tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 627 : 68.288.267 - Bộ đồ nam : 21.438.634 - Bộ đồ nữ : 29.307.450 - Bộ đồ trẻ em : 17.542.183 Nợ TK 641: 965.412 Nợ TK 642 : 1.896.373 Có TK 214 : 71.150.052 Từ các chứng từ liên quan và bảng phân bổ khấu hao, kế toán lên bảng kê số 4 và bảng kê số 5. Ví dụ: Trích bảng kê số 4: Bảng 18 Công ty CP Trường Minh BẢNG KÊ SỐ 4 Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng dùng cho các TK : 154,631,621,622,627 Tháng 3 năm 2008 STT Loại Các TK ghi Có Các TK ghi Nợ 214 Cộng chi phí thực tế trong tháng . 18 4 TK 627 21 Bộ đồ nam 21.438.634 22 Bộ đồ nữ 29.307.450 23 Bộ đồ trẻ em 17.542.183 Cộng 68.288.267 Ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Ký tên Ký tên Trích bảng kê số 5 Bảng 19 Công ty CP Trường Minh BẢNG KÊ SỐ 5 Tập hợp: Chi phí đầu tư XDCB ( TK241) Chi phí bán hàng ( TK 641) Chi phí quản lý doanh nghiệp ( TK 642) Tháng 3 năm 2008 STT Các TK ghi có Các TK ghi Nợ 214 Cộng chi phí thực tế trong tháng 10 TK 641- Chi phí bán hàng 14 - Chi phí KHTSCĐ 965.412 17 TK 642- Chi phí quản lý DN 21 - Chi phí KHTSCĐ 1.896.373 Cộng 2.861.785 Ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Từ bảng kê số 4, 5 kế toán ghi NKCT số 7. Ví dụ: Trích NKCT số 7: chi phi SXKD tính theo yếu tố Bảng 20: Công ty CP Trường Minh NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ SỐ 7 Tháng 3 năm 2008 Phần II : chi phí SXKD tính theo yếu tố. STT Tên các TK chi phí SXKD Yếu tố chi phí SXKD Tổng cộng chi phí Khấu hao TSCĐ 7 TK 627 68.288.267 8 TK641 965.412 9 TK 642 1.896.373 Cộng trong tháng 71.150.052 * Ghi sổ cái TK 211,214. Sau cùng, kế toán ghi sổ cái TK 211,214 dựa vào nhật ký- chứng từ số 9, nhật ký- chứng từ số 7 và các bảng kê có liên quan Sổ cái TK 211 là sổ kế toán tổng hợp được mở cho cả năm, phản ánh sự biến động của TSCĐ hữu hình theo từng tháng trong năm. - Cách ghi sổ cái TK 211 + Số dư đầu năm : lấy từ sổ cái TK 211 năm trước. + SPS Nợ : không có + SPS Có : lấy từ NKCT số 9. Sổ cái TK 211 được ghi một lần vào cuối tháng sau khi đã khóa sổ, kiểm tra đối chiếu trên các NKCT, bảng kê. Bảng 21 Công ty CP Trường Minh SỔ CÁI TK 211: TSCĐ HỮU HÌNH Số dư đầu năm Nợ Có 2.543.096.010 Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 3 Tháng 12 Cộng phát sinh Nợ Nợ 180.000.000 Có(NKCT số 7) Số dư cuối tháng Nợ 2.363.096.010 Có Ngày tháng ...năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Sổ cái TK 214 là sổ kế toán tổng hợp được mở cho cả một năm, phản ánh sự biến động giá trị hao mòn TSCĐ theo từng tháng trong năm. - Cách ghi sổ cái TK 214. + Số dư đầu năm: lấy từ sổ cái TK 214 năm trước. + SPS Nợ : Có TK 211 ở NKCT số 9. + SPS Có : lấy ở NKCT số 7. Sổ cái TK 214 được ghi một lần vào cuối tháng sau khi đã khóa sổ kiểm tra đối chiếu trên các NKCT, bảng kê. Bảng 22 Công ty CP Trường Minh SỔ CÁI TK 214: HAO MÒN TSCĐ Số dư đầu năm Nợ Có 415.318.785 Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 3 Tháng 12 TK 211- NKCT số 9 180.000.000 Cộng phát sinh Nợ 180.000.000 Có ( NKCT số 7) 71.150.052 Số dư cuối tháng Nợ Có 306.468.837 IV. Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 1. Nội dung, yêu cầu của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 1.1. Nội dung, đặc điểm của kế toán tiền lương. Công ty CP Trường Minh có gần 500 công nhân và 100 nhân viên quản lý văn phòng. Dựa vào bảng chấm công và hợp đồng lao động mà công ty tính lương phải trả cho công nhân viên. Công ty cũng trích bảo hiểm cho công nhân viên theo chế độ quy định. 1.2. Yêu cầu của kế toán tiền lương. Tổ chức hạch toán và thu thập đầy đủ, đúng đắn các chỉ tiêu ban đầu theo yêu cầu quản lý về lao động, theo từng người lao động, từng đơn vị lao động. Để thực hiện nhiệm vụ này, công ty cần nghiên cứu, vận dụng hệ thống chứng từ ban đầu về lao động tiền lương của nhà nước phù hợp với yêu cầu quản lý và trả lương cho từng loại lao động ở công ty. 2. Đặc điểm, đặc thù của công ty trong hạch toán tiền lương. - Công ty dùng phương thức trả lương theo thời gian. - Căn cứ theo hợp đồng lao động và bảng chấm công để trả lương tháng cho công nhân viên với mức : + Tối thiểu 850.000đ/ tháng + Tối đa 5.000.000đ/ tháng. 3. Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng. 3.1. Chứng tù kế toán. Mẫu số 01- LĐTL- bảng chấm công : bảng này do các tổ sản xuất hoặc các phòng ban lập ra nhằm cung cấp chi tiết số ngày công cho từng người lao động theo tháng hoặc theo tuần. 3.2 Tài khoản sử dụng. Để phục vụ cho công tác hạch toán tiền lương, kế toán sử dụng các TK: - TK 334 – phải trả người lao động: TK này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với người lao động của công ty về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ. - TK 338 – phải trả phải nộp khác : TK này dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả phải nộp khác ngoài các khoản đã phản ánh ở các TK thanh toán nợ phải trả (từ TK 331 đến TK 337) - Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số TK khác như : + TK 622 : chi phí nhân công trực tiếp. + TK 641: chi phí bán hàng + TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp 4. Quy trình luân chuyển chứng từ. Để quản lý lao động về mặt số lượng, công ty sử dụng sổ danh sách lao động và để hạch toán thời gian lao động công ty sử dụng bảng chấm công. Chứng từ hạch toán lao động phải do người lập ( tổ trưởng ) ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận, được lãnh đạo duyệt y ( quản đốc phân xưởng, trưởng bộ phận). sau đó các chứng từ này được chuyển cho nhân viên hạch toán phân xưởng để tổng hợp kết quả lao động toàn đơn vị, rồi chuyển về phòng lao động tổ chức tiền lương xác nhận. Cuối cùng chuyển vè phòng kế toán để làm căn cứ tính lương, tính thưởng. 5. Quy trình ghi sổ kế toán. Trong công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, công ty thực hiện hầu hết trên phần mềm kế toán, chỉ mở một số sổ đặc trưng như : bảng kê số 4, 5, NKCT số 7. Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ gốc như bảng chấm công kế toán lập bảng kê số 4, 5. Từ 2 bảng kê này, kế toán ghi NKCT số 7, sau đó lên sổ cái TK 334 và sổ cái TK 338. 6. Tổng hợp số liệu lập báo cáo. (Đơn vị tính: đồng) Hàng tháng kế toán tính toán và phân bổ tiền lương cho từng bộ phận, kế toán định khoản như sau: Nợ TK 622 : chi phí nhân công trực tiếp. Nợ TK 627(1) : chi phí SXC( chi phí nhân viên phân xưởng) Nợ TK 641(1): chi phí BH( chi phí nhân viên bán hàng) Nợ TK 642(1): chi phi QLDN( chi phí nhân viên QLDN) Có TK 334 : Số tiền phải trả người lao động. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Nợ TK 622 : Số BHXH,BHYT, KPCĐ DN trích cho NVTTSX Nợ TK 627 : Số BHXH,BHYT, KPCĐ DN trích cho NVPX Nợ TK 641: Số BHXH,BHYT, KPCĐ DN trích cho NVBH Nợ TK 642: Số BHXH,BHYT, KPCĐ DN trích cho NVQL. Nợ TK 334 : Số BHXH, BHYT,công nhân phải nộp. Có TK 338: : Số BHXH,BHYT, KPCĐ. Ví dụ : tháng 3/ 2008 kế toán tính và phân bổ tiền lương cho công nhân viên, kế toán định khoản như sau: Nợ TK 622 : 70.592.148 - Bộ đồ nam : 22.454.211 - Bộ đồ nữ : 31.683.726 - Bộ đồ trẻ em : 16.454.211 Nợ TK 627 : 8.396.500 - Bộ đồ nam : 3.020.000 - Bộ đồ nữ : 3.126.500 - Bộ đồ trẻ em : 2.250.000 Nợ TK 641 : 2.115.158 Nợ TK 642 : 5.931.820 Có TK 334 : 87.035.626 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Nợ TK 622 : 13.412.508,12 - Bộ đồ nam : 4.266.300,09 - Bộ đồ nữ : 6.019.907,94 - Bộ đồ trẻ em : 3.126.300,09 Nợ TK 627 : 1.595.335 - Bộ đồ nam : 573.800 - Bộ đồ nữ : 594.035 - Bộ đồ trẻ em : 427.500 Nợ TK 641 : 401.880,02 Nợ TK 642 : 1.127.045,8 Nợ TK 334 : 5.222.137,56 Có TK 338 : 21.758.906,5. Từ các chứng từ gốc và bảng biểu sổ sách lập trên phần mềm kế toán, kế toán lập bảng kê số 4, bảng kê số 5. Ví dụ: trích bảng kê số 4. Bảng 23 Công ty CP Trường Minh BẢNG KÊ SỐ 4 TẬP HỢP CHI PHÍ SX THEO PHÂN XƯỞNG DÙNG CHO CÁC TK 154, 631, 621, 622, 627 Tháng 3 năm 2008 STT Loại Các TK ghi Có Các TK ghi Nợ 334 338 Cộng chi phí thực tế trong tháng 12 3 TK 622 15 Bộ đồ nam 22.454.211 4.266.300,12 16 Bộ đồ nữ 31.683.726 6.019.907,94 17 Bộ đồ trẻ em 16.454.211 3.126.300,09 18 4 TK 627 21 Bộ đồ nam 3.020.000 573.800 22 Bộ đồ nữ 3.126.500 594.035 23 Bộ đồ trẻ em 2.250.000 427.500 Cộng 78.988.648 15.007.843,12 Ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Trích bảng kê số 5. Bảng 24. Công ty CP Trường Minh BẢNG KÊ SỐ 5 STT Các TK ghi có Các TK ghi nợ 334 338 Cộng CP trong tháng 10 TK 641- CPBH 11 -CP nhân viên 2.115.158 401.880,02 17 TK 642- CP QLDN 18 -CP nhân viên QL 5.931.820 1.127.045.8 Ngày.Tháng.Năm.. Người lập biểu Kế toán trưởng Ký tên Ký tên Căn cứ vào các chứng từ sổ sách có liên quan cùng với bảng kê số 4,5 kế toán ghi NKCT số 7. Trích NKCT Số 7 tháng 3 năm 2008 Bảng 25. Công ty CP Trường Minh NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ SỐ 7 Tháng 3 năm 2008 Phần I: Tập hợp chi phí SXKD toàn DN. STT Các TK ghi Có Các TK ghi Nợ 334 338 Các TK phản ánh ở NKCT khác Tổng cộng chi phí 3 334 5.222.137,56 5 622 70.592.148 13.412.508,12 6 627 8.396.500 1.595.335 7 641 2.115.158 401.880,02 8 642 5.931.820 1.127.045.8 87.035.626 21.758.906,5 Phần II: Chi phí SXKD tính theo yếu tố. STT Tên các TK chi phí SXKD Yếu tố chi phí SXKD Tổng cộng CP Tiền lương và các khoản phụ cấp BHXH,BHYT,KPCĐ 4 TK334 5.222.137,56 6 TK622 70.592.148 13.412.508,12 7 TK627 8.396.500 1.595.335 8 TK641 2.115.158 401.880,02 9 TK642 5.931.820 1.127.045,8 Cộng 87.035.626 21.758.906,5 Cuối tháng công ty thanh toán tiền lương cho CBCNV, kế toán định khoản: Nợ TK 334 : Số tiền phải trả CNV Có Tk 111,112 : Số tiền phải trả CNV. Ví dụ: ngày 25/3 thanh toán tiền lương cho CBCNV theo PC số 112 ngày 25/3, căn cứ vào phiếu chi, kế toán định khoản : Nợ TK 334 : 81.813.488,44 Có TK 111 : 81.813.488,44 Căn cứ vào phiếu chi cùng với các chứng từ gốc, kế toán phản ánh lên NKCT số 1. Trích NKCT số 1 Bảng 26 Công ty CP Trường Minh NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ SỐ 1 Ghi Có TK 111 – tiền mặt Tháng 3 năm 2008 STT Ngày Ghi Có TK 111. ghi nợ TK Cộng có TK 111 334 18 25 81.813.488,44 Cộng 81.813.488,44 * Ghi sổ cái TK 334, sổ cái TK 338. Sau cùng kế toán ghi sổ cái TK 334,TK 338 dựa vào NKCT số 1, NKCT số 7 và các bảng kê liên quan. Sổ cái TK 334 là sổ kế toán tổng hợp được mở cho cả năm, phản ánh sự biến động của số tiền lương phải trả công nhân viên theo tùng tháng trong năm. - Cách ghi sổ cái TK334: + Số dư đầu năm: Lấy từ sổ cái TK334 năm trước. + SPS Nợ: Có TK 338 ở NKCT số 7 + SPS Có: Lấy từ NKCT số 7 Sổ Cái TK334 được ghi 1 lần vào cuối tháng sau khi đã khóa sổ, kiểm tra , đối chiếu trên các NKCT, bảng kê. Bảng 27 Công ty CP Trường Minh SỔ CÁI TK334 – PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG Số dư đầu năm Nợ Có 140.510.169 Ghi có các TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 3 Tháng 12 TK 338 – NKCT số 7 5.222.137,56 TK 111 – NKCT số 1 81.813.488,44 Cộng phát sinh Nợ 87.035.626 Có ( NKCT số 7) 87.035.626 Số dư cuối tháng Nợ Có 140.510.169 Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Sổ cái TK 338: là sổ kế toán tổng hợp được mở cho cả năm phản ánh sự biến động về số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích nộp theo từng tháng trong năm. - Cách ghi sổ cái TK 338 + Số dư đầu năm: lấy từ sổ cái TK 338 năm trước. + SPS Nợ: không có. + SPS Có : lấy từ NKCT số 7. Sổ cái TK 338 được ghi một lần vào cuối tháng sau khi đã khóa sổ, kiểm tra, đối chiếu trên các NKCT, bảng kê. Bảng 28 Công ty CP Trường Minh SỔ CÁI TK 338 – PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC Số dư đầu năm Nợ Có 0 Có các TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 3 Tháng 12 Cộng phát sinh Nợ 0 Có (NKCT số 7 21.758.906,5 Số dư cuối tháng Nợ Có 21.758.906,5 V. Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. 1. Nội dung, yêu cầu của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. 1.1. Nội dung, đặc điểm. Chi phí SXKD là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh gnhiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động SXKD trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Nói cách khác, chi phí SXKD là biểu hiện bằng tièn của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Thực chất chi phí là sự di chuyển vốn – chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ). 1.2 . Yêu cầu của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. - Kế toán phải nắm vững nội dung, bản chất kinh tế của chi phí. - Phân loại chi phí sản xuất và phân loại giá thành sản phẩm hợp lý theo yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán. - Phải phân định chi phí với giá thành sản phẩm và nắm rõ mối quan hệ giữa chúng. - Xác định đối tượng, phương pháp kế toán, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp. - Xác định trình tự kế toán và tổng hợp chi phí sản xuất thích ứng. 2. Đặc điểm đặc thù của doanh nghiệp trong kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Công ty CP Trường Minh thuộc doanh nghiệp sản xuất giản đơn. Công ty chỉ sản xuất một số mặt hàng dệt may nhưng với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc có không đáng kể. Do số lượng mặt hàng ít nên đối tượng kế toán chi phí sản xuất được tiến hành theo các yếu tố chi phí: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí NVL trực tiếp, chi phí SXC. Mỗi yếu tố chi phí được lập thành một sổ, một sổ gồm nhiều mặt hàng sản xuất. Vào cuối tháng, khi nhập kho toàn bộ thành phẩm, công ty tập hợp chi phí tính giá thành. Hiện tại công ty đang tính giá thành theo phương pháp tính giá thành giản đơn. 3. Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng 3.1. Chứng từ kế toán. Trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kế toán tập hợp các chứng từ có liên quan từ các phần hành kế toán khác : kế toán NVL, kế toán tiền lương, kế toán TSCĐ Ví dụ: PXK,PNK, bảng phân bổ NVL,CCDC, bảng phân bổ chi phí nhân công, bảng tính và phân bổ khấu hao Phục vụ cho việc tính giá thành kế toán lập thẻ tính giá thành mẫu số S37 – DN. Thẻ này dùng để theo dõi và tính giá thành sản xuất từng loại sản phẩm, dịch vụ trong từng kỳ hạch toán. Thẻ được lập trên cơ sở thẻ tính giá thành sản phẩm dịch vụ kỳ trước và sổ chi phí sản xuất kinh doanh. 3.2. Tài khoản sử dụng . Công ty sử dụng các tài khoản sau cho việc hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành. - TK 621 : chi phí NVL trực tiếp. - TK 622 : chi phí nhân công trực tiếp. - TK 627: chi phí sản xuất chung. - TK 154 : chi phí SXKDDD. - TK 155 : thành phẩm. 4. Quy trình luân chuyển chứng từ. Đến cuối chu kỳ sản xuất kế toán tập hợp các chứng từ có liên quan để đối chiếu kiểm tra và tính toán tổng hợp lại toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ phục vụ cho việc tính giá thành. 5. Quy trình ghi sổ kế toán. Cũng như các phần hành kế toán khác, công ty chỉ lập một số sổ sách đặc trưng của hình thức NKCT như bảng kê số 4, NKCT số 7 và sổ chi phí SXKD. Vào cuối tháng, kế toán tính toán tổng hợp chi phí và phản ánh vào các sổ sách có liên quan. 6. Tổng hợp số liệu lập báo cáo (Đơn vị tính: đồng) Hàng ngày dựa vào các chứng từ có liên quan, kế toán phản ánh vào sổ chi phí SXKD. Trích sổ chi phí SXKD TK 621,622, 627 Công ty CP Trường Minh Bảng 29 SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TK 621 Tháng 3 năm 2008 STT Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tk đối ứng Tổng số Ghi nợ TK 621 Số Ngày Chia ra Bộ đồ nam Bộ đồ nữ Bộ đồ trẻ em 1 3 117 3 Xuất vải sợi để sản xuất sản phẩm 152 119.813.760 43.560.000 56.675.520 19.578.240 5 5 112 5 Xuất phán để SXSP 152 680.425 200.125 344.215 136.085 6 6 122 5 Xuất cúc nhỏ để SXSP 152 1.416.480 590.200 383.630 442.650 Cộng Bảng 30 SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TK 622 Tháng 3 năm 2008 STT Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tk đối ứng Tổng số Ghi Nợ TK 622 Số ngày Chia ra Bộ đồ nam Bộ đồ nữ Bộ đồ trẻ em 1 15 Tính tiền lương phải trả cho CNTTSX 334 70.592.148 22.454.211 31.683.726 16.454.211 2 16 Trích BHXH,BHYT, KPCĐ 338 13.412.508,12 4.266.300,09 6.019.907,34 3.126.300,09 Cộng 84.004.656,12 26.720.511,09 37.703.633,94 19.580.511,09 Bảng 31 SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TK 627 Tháng 3 năm 2008 STT Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Tổng số Ghi Nợ TK 627 Số Ngày Chia ra Bộ đồ nam Bộ đồ nữ Bộ đồ trẻ em 1 6 124 6 Xuất suốt chỉ SXSP 153 445.842 215.730 137.475 92.637 4 15 Trích tiền lương phải trả CNV 334 8.396.500 3.020.000 3.126.500 2.250.000 5 15 Trích KHTSCĐ 214 68.288.267 21.438.634 29.307.450 17.542.183 9 20 110 20 Tiền điện thoại phải trả 111 325.706 102.070 125.786 97.850 Cộng Cuối kỳ sản xuất nhập kho thành phẩm, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất đồng thời tính luôn giá thành sản xuất theo phương pháp tính giá thành giản đơn. Kế toán tính toán và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6328.doc
Tài liệu liên quan