Đề tài Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại Xí nghiệp Trang trí bề mặt Trung Văn

Mở đầu 1

Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 3

1.1. Sự cần thiết của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 3

1.1.1. Chi phí sản xuất. 3

1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất 3

1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 3

1.1.2. Giá thành sản phẩm. 5

1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm. 5

1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 6

1.1.3. Mối quan hệ gữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 7

1.1.4. Ý nghĩa và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8

1.1.4.1. Ý nghĩa: 8

1.1.4.2. Nhiệm vụ. 9

1.2. Đối tượng và phương pháp hạch toán và chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ. 9

1.2.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 9

1.2.1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. 10

1.2.1.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm. 11

1.2.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 11

1.2.2.1.Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 11

1.2.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm dịch vụ. 11

1.3 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ. 13

1.3.1. Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 13

1.3.1.1. Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh tính giá thành sản phẩm. 14

1.3.1.2 Hạch toán chi tiết giá thành sản phẩm 15

1.3.2 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất. 20

1.3.2.1 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 20

1.3.2.2 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kì. 36

1.3.3 Phương pháp kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 39

Chương II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn 43

2.1 Tổng quan về xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn 43

2.1.1.Sự ra đời 43

2.1.2.Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 44

2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý 44

2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ 44

2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp 45

2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sở kế toán của xí nghiệp trang trí bề măt Trung Văn. 46

2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức và đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán công tác. 46

2.1.4.2. Chức năng nhiệm vụ 47

2.1.4.3. Hình thức sổ kế toán. 48

2.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất tại xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn. 49

2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 49

2.3 Phương pháp kế toán. 50

2.3.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp. 50

2.3.1.1. Đặc điểm chi phí NVL trực tiếp tại xí nghiệp. 50

2.3.1.2. Tài khoản sử dụng 51

2.3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 58

Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn 65

3.1. Nhận xét chung 65

3.1.1. Hình thức chứng từ và sổ kế toán 65

3.1.2. Hệ thống tài khoản sử dụng ở xí nghiệp 66

3.2. Một số nhược điểm còn tồn tại trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Trang trí bề mặt Trung Văn. 66

3.3. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Trang trí bề mặt Trung Văn 67

Kết luận 69

Tài liệu tham khảo 70

 

doc76 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại Xí nghiệp Trang trí bề mặt Trung Văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: - Giá trị NVL sử dụng không hết nhập lai kho Thu hồi phế liệu Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào bên Nợ TK 154- “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Tài khoản này cuối kì không có số dư. Phương pháp hạch toán cụ thể : - Xuất kho NVLsử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm : Nợ TK 621 ( chi tiết theo từng đối tượng ) Có TK 152: giá trị thực tế xuất dùng -Trường hựp nhận NVL về không nhập qua kho mà xuất dùng trực tiếp cho việc sản xuất thì căn cứ vào giá trị thực tế: Nợ TK 621( chi tiết theo từng đối tượng) Có TK 111, 112 : vật liệu mua ngoài. Có Tk 411 : vật liệu được cấp phát, liên doanh. Có TK 154 : vật liệu tự sản xuất Có TK 331, 336, 338 vật liêu mua chịu vay mượn. - Trường hợp không có phế liệu thu hồi : Nợ TK 152 (8), 111 nhập lai kho hoặc bán. Có TK621 ( chi tiết theo từng đối tượng). - Cuối kì kết chuyển chi phí NVL trực tiếp theo từng đối tựơng tính giá thành: Nợ TK 154( chi tiết theo từng đối tượng) Sơ đồ 1 : hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 151, 152,331 TK 621 TK 154 Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp 111, 112 Vật liệu dùng trực tiếp Tạo sản phẩm, tiến hành lao vụ, dịch vụ TK 152 Vật liệu dùng không hết nhập kho b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiêp thực hiện lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính và các khoản phụ cấp. Ngoài ra chi phí nhân công còn bao gồm các khoản đóng góp cho quỹ BHXH , BHYT, kinh phí CĐ do người sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ nhất định với tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất. Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. TK này được mở chi tiết theo từng đối tượng được tập hợp chi phí. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 622. Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ. Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Tài khoản này cuối kỳ không có số dư. Phương thức hạch toán cụ thể. - Tính ra tổng tiền lương, phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ. - Nợ TK 622: (chi tiết theo từng đối tượng) Có tài khoản 334: tổng số tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. - Trích BHXH , BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định: Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384) - Với những doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, phần tiến lương tính trước vào chi khoản tiền lương tính trước khác (ngừng sản xuất theo kế hoạch). Nợ TK 622 (chi tiết theo từng đối tượng) Có TK 335: tiền lương trích - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK tính giá thành theo từng đối tượng tập hợp chi phí: Nợ TK 154 (chi tiết theo từng đối tượng ) Có TK 622 (chi tiết theo từng đối tượng ) Sơ đồ 2: hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp. TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lương, phụ cấp phải trả cho Công nhân trực tiếp sản xuất TK 338 Kết chuyển chi phí Công trực tiếp Các khoản phải đóng góp theo tỷ lệ Với tiền lương của công nhân SX c. Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là chi phí sản xuất cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp nhằm phục vụ hoạt động sản xuất sản phẩm. Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung” Tài khoản này dùng để phản ánh những chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ bao gồm lương nhân viên phân xưởng và các khoản trích theo lương, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí mua bằng tiền khác. Bên nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung - Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên nợ của TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Tài khoản này cuối kỳ không có số dư Tài khoản 627 được chi tiết thành các tiểu khoản TK 6271- Chi phí nhân viên trong xưởng - TK 6272- Chi phí nguyên vật liệu - TK 6273- Chi phí công cụ, dịch vụ sản xuất - TK 6274- Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6278- Chi phí khác bằng tiền Phương pháp hạch toán cụ thể: - Khi tính ra tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng: Nợ TK 627 (6271 – chi tiết từng phân xưởng, bộ phận) Có TK 334 phải trả công nhân viên - Trích BHXH , BHYT , KPCĐ theo tiền lương nhân viên phân xưởng. Nợ TK 627 (6271 – chi tiết từng phân xưởng, bộ phận) Có TK 338 (3382, 3383, 3384) - Chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng như. Tự sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ do đơn vị tự làm, dùng cho quản lý điều hành hoạt động của phân xưởng. Nợ TK 627 (6272 – chi tiết từng phân xưởng, bộ phận) Có TK 152 (chi tiết từng tiểu khoản) - Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng. Nợ TK 627 (6273 – chi tiết từng phân xưởng, bộ phận) Có TK 153. Giá trị CCDC xuất dùng phân bổ một lần Trong trường hộp giá trị CCDC xuất dùng có giá trị lớn được phân bổ làm nhiều lần. 1, Nợ tài khoản TK 142. Chi phí trả trước Có TK 153. CCDC xuất dùng 2, Nợ TK 627 (6273 - chi tiết từng phân xưởng, bộ phận) Có TK 142 (1421- chi phí CCDC được tính vào kỳ kinh doanh này) - Trích khấu hao TSCĐ. Nợ TK 627 (6274 - chi tiết từng phân xưởng, bộ phận) Có TK 214 khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền . Nợ TK 627 (6277 - chi tiết từng phân xưởng, bộ phận) Có TK 111, 112, 331 - Chi phí phải trả trích trước vào chi phí sản xuất chung. Nợ TK 627 (chi tiết tiểu khoản và phân xưởng) Có TK 627 (chi tiết chi phí phải trả) - Phân bổ các chi phí trả trước tính vào chi phí sản xuất trung trong kỳ kinh doanh này. Nợ TK 627 Có TK 142 (1421) - Cuối kỳ phân bổ chi phí sản xuất chung Nợ TK 154 (chi tiết theo từng đối tượng) Có TK 627 (chi tiết theo tiểu khoản) Công thức phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng chịu chi phí. Mức chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối = S Chi phí sản xuất S Tiêu thức phân bổ x Tiêu thức phân bổ của từng đối tượng Tuỳ từng doanh nghiệp có điều kiện đặc điểm cụ thể, việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung có thể khác nhau. Cũng có thể mỗi khoản chi phí sản xuất chung lại lực chọn một tiêu thức phân bổ riêng. Sơ đồ 3: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung. TK 334 ,338 TK 627 TK 111, 112, 152 Chi phí lương nhân viên PX TK152, 153, 142 Các khoản ghi giảm chi phí Chi phí NVL, CCDC sản xuất TK 142, 335 TK 154 Chi phí trả trước và trả tính Vào chi phí sản xuất chung TK 214 Phân bổ chi phí SXC cho từng Chi phí khấu hao tài sản Đối tượng (Sản phẩm, dịch vụ ) TK 331, 111, 112 Chi phí mua ngoài và chi phí Khác bằng tiền d.Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất. * Hạch toán các thiệt hại về sản phẩm hỏng. Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất. Tuỳ vào mức độ hư hỏng mà sản phẩm hong được chia thành hai loại : - Sản phẩm hỏng sửa chữa được - Sản phẩm hỏng không sửa chữa được Phương pháp hạch toán cụ thể : Sơ đồ 4 : Hạch toán tổng hợp sản phẩm hỏng sửa chữa được. TK 152, 153, 334 TK 142 TK338 Phần chi phí Chi phi sửa chữa sản phẩm hỏng được bồi thường TK 821 Phần chi phí được tính vào chi phí bất thường TK 627 Phần chi phí tính vào chi phí sản suất sản phẩm Sơ đồ 5 : Hạch toán tổng hợp sản phẩm hỏng không sửa chữa được. TK 154 TK 338 TK 111, 112, 152 Giá trị sản phẩm hỏng Giá trị phế liệu thu hồi không sửa chữa được TK 334 Giá trị công nhân phải bồi thường TK 821 Phần giá trị được tính vào chi phí bất thường TK 627 Phần giá trị được tính vào chi phí sản xuất sản phẩm * Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất. Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì các hoạt động như tiền lương, khấu hao TSCĐ . Phương pháp hạch toán cụ thể : Sơ đồ 6 : Hạch toán tổng hợp về thiệt hại ngừng sản xuất. TK 334, 152 TK 1421 (335) TK 627, 641, 642 TK 821 Tập hợp chi phí ra trong Kết chuyển nhiệt Thiệt hại thực tế thời gian ngừng sản xuất hại trong thời gian ngưng sản xuất TK138, 111 Giá trị được bồi thừơng ( nếu có) e. Hạch toán chi phí trả trước. Chi phí trả trước là các chi phí thực tế đã phát sinh trong quá trinh sản xuất kinh doanh trong kỳ này nhưng chưa tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh do còn phát huy tác dụng ở nhiều kỳ hạch toán sau nên sẽ được phân bổ vào các kỳ sau. Trong doanh nghiệp sản xuất chi phí trả trước bao gồm: * Giá trị công cụ, dụng cụ nhỏ xuất dùng thuộc loại phân bổ nhiều lần. * Giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch. * Tiền thuê TSCĐ, phương tiện kinh doanh trả một lần. * Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê. * Dịch vụ mua ngoài trả trước ( điện, nước, điện thoại ). * Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có chu kì kinh doanh dài Để theo dõi các khoản chi phí trả trước, kế toán sử dụng TK 142 “ Chi phí trả trước” Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 142: Bên Nợ : Các khoản chi phí trả trước phát sinh thực tế nhưng chưa phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh Bên Có : Các khoản chi phí trả trước đã tinh vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì hạch toán. Dư Nợ : Phản ánh các khoản chi phí chưa tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc chưa kết chuyển. TK 142 được chi tiết thành hai tài khoản 1421: Chi phí trả trước 1422: Chi phí chờ kết chuyển. Phương pháp hạch toán cụ thể: - Khi phát sinh các khoản chi phí trả trước: Nợ TK 142 ( 1421 –chi phí trả trước ) Có TK 111, 113, 152, 153, 331, 334, 338 ... - Định kỳ tính và phân bổ chi phí trả trước vào chi phí sản xuất kinh doanh: Nợ TK 214, 627, 641, 642..... Có Tk 142 ( 1421- chi phí trả trước ) - Đối với doanh nghiệp có chu kì kinh doanh dài , trong kỳ có ít hoặc không có doanh thu : Nợ TK 142 ( 1422- Chi phí chờ kết chuyển ) Có TK 641, 642 - Đến kỳ kế toán sau, căn cứ vào khối lượng doanh thu thực hiện, kế toán tính và kết chuyển chi phí vào TK 911“ Xác định kết quả kinh doanh „: Nợ TK 911 Có TK 142 ( 1422- Chi phí chờ kết chuyển ) Sơ đồ 7: Hạch toán tổng hợp chi phí trả trước. TK 111, 112, 152 TK 142 TK 627, 641, 642 Chi phí trả trước thực phân bố dần chi phí trả trước tế phát sinh vào các kì hạch toán TK 641, 642 TK 911 Kết chuyển dần chi phí bán hàng Kết chuyển dần chi phí bán Chi phí quản lý chờ xác đinh KQ hàng, chi phí quản lý f. Hạch toán chi phí phải trả . Chi phí phải trả là những chi phí đã ghi nhận là chi phí kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh, được tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo kế hoạch nhằm làm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm ít bị biến động giữa các kỳ. Chi phí phảI trả bao gồm : w Tiền lương của công nhân sản xuất trong thời hạn nghỉ phép. Chi phí sản xuất sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch. Chi phí trong thời hạn ngừng sản xuất theo kế hoạch. Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá dự tính trước kế hoạch. Tiền thuê TSCĐ, mặt bằng kinh doanh chư trả. Tiền lãI vay chưa đến hạn phảI trả. Để theo dõi các khoản chi phí phải trả, kế toán sử dụng TK 335 – “ chi phí phải trả”. Kết cấu và nội dung phản ánh của Tk 335 : Bên Nợ:- Chi phí phải trả thực tế phát sinh - Phần chênh lệch do chi phí trích trước lớn hơn chi phí thực tế phát sinh. Bên Có : Các khoản chi phí phải trả được tính trước vào chi phí sản xuất trong kì. Dư Có : Phản ánh chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng chưa thực tế. Phương pháp hoạch toán cụ thể: - Khi trích trước các chi phí: Nợ TK 622, 627, 641, 642 Có TK 335 - Khi các chi phí thực tế phát sinh trong lỳ kinh doanh: Nợ TK 335 Có TK 111, 112, 152, 334, 338 . - Nếu số thực tế phát sinh lớn hơn số kế hoạch thì ta phải kết chuyển phần chênh lệch giữa thực tế phát sinh với tính trước : Nợ TK 622, 627, 641, 642 Có TK 335 - Nếu số thực tế phát sinh nhỏ hơn số kế hoạch thì ta phải kết chuyển phần chênh lệch giữa thực tế phát sinh với thực tế tính trước : Nợ TK 335 Có TK 622, 627, 641, 642 Sơ đồ 8 : Hạch toán tổng hợp chi phí phải trả TK334 TK 335 TK 622 Tiền lương phép, lương ngừng Tính trước lương phép, lương việc thực tế phải trả ngừng việc của công nhân SX TK 214, 331, 111, 112 TK 627, 641, 642 Các chi phí phải trả khác Tính trước chi phí phải trả vào thực tế phat sinh chi phí sản xuất kinh doanh g. Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh phụ Trong doanh nghiệp sản xuất ngoài các phân xưởng, bộ phận sản xuất kinh doanh chính còn có tổ chức các phân xưởng, bộ phận sản xuất kinh doanh phụ nhằm hiện cung cấp lao vụ, dịch vụ cho sản xuất kinh doanh chính hoặc tận dụng năng lực sản xuất để sản xuất những mặt hàng, sản phẩm phụ để tăng thu nhập, cải thiện đời sống người lao động. Phương pháp hạch toán các khoản chi tiêu giống như đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh chính. Các TK 621, 622, 627 được mở để theo dõi chi tiết từng hoạt động của sản xuất kinh doanh phụ. Cuối kì sẽ được tập hợp vào TK 154, chi tiết theo tưng hoạt động chính để tăng giá thành sản phẩm. Phương pháp hạch toán cụ thể : Sơ đồ 9 : Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh phụ. TK 151, 152 TK 621 TK 154- chi tiết HĐ TK 155, 152 dđk : xxx nhập kho thành Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí phẩm NVL SXKD NVL SXKD phụ hoặc NVL phụ TK 344, 388 TK 622 TK 632, 157 Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí Tiêu thụ sản phẩm phụ TK 627, 641,642 NC trực tiếp NC trực tiếp TK 153, 344, 388, 214 .. TK 627 Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí Phục vụ SXKD chính sản xuất chung sản xuất chung hay bán hàng, QLý DN dck : xxx h. Tông hợp chi phí sản xuất. Tất cả những chi phí sản xuất liên quan tới giias thành sản phẩm, dịch vụ dù được hạch toán ở tài khoản nào cuối cùng đều phải tổng hợp vào bên Nợ TK 154- “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Tài khoản này được dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ toàn doanh nghiệp. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 154 : Bên Nợ : Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phi nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung kết chuyển cuối kì. Bên Có: Giá trị phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được. - Giá trị nguyên vật liệu, hàng hoá gia công xong nhập lai kho. - Giá thành thực tế của sarn phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặc chuyển đI bán. - Chi phí thực tế của khối lượng lao vụ, dich vụ đã hoàn thành cung cấp cho khách hàng. Dư Nợ: Phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang cuối kì Phương pháp hạch toán cụ thể : - Cuối kì kết chuyển chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung theo từng đối tượng” Nợ TK 154 Có TK 621, 622, 627 - Giá trị ghi giảm chi phí: sản phẩm hỏng ngoài định mức không sửa chữa được, sản phẩm vật tư thiếu hụt bất thường, vật liệu dùng không hết nhập lại kho. Nợ TK 152(8), 138, 821 Có TK 154 ( chi tiết từng loại sản phẩm ) - Giá thành thực tế sản phẩm lao vụ hoàn thành Nợ Tk 155 ( nhập kho thành phẩm ) Nợ Tk 157 ( hàng gửi bán thẳng không qua kho ) Nợ Tk 632 ( tiêu thụ thẳng không qua kho ) Có TK 154 ( chi tiết từng loại sản phẩm ) Sơ đồ 10: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành SP ( theo phương pháp kê khai thường xuyên ) TK 152 TK 621 TK 154 TK 152 dđk: xxx NVL xuất dùng cho sản Kết chuyển chi phí NVL thừa nhập xuất sản phẩm NVL trực tiếp lại kho TK 334, 338 Tk 622 TK 632 Lương và BHXH Kết chuyển chi phí Tiêu thụ ngay công nhân SXSP nhân công trực tiếp không qua kho TK 627 TK 155 Lương và BHXH Kết chuyển chi phí sản phẩm nhập kho Nhân viên Pxưởng sản xuất chung NVL dùng cho SX chung TK 153 TK 157 Công cụ dùng cho SXC sản phẩm gửi bán TK 214 Khấu hao TSCĐ thẳng không qua kho dck: xxx 1.3.2.2 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kì. a. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Do đặc điểm của phương pháp kiểm kê đinh kì nên chi phí vật liệu xuất dùng rất khó phận định xuaats cho mục đích sản xuất, quản lí và tiêu thụ. Cũng như phương pháp kê khai thường xuyên, để phản ánh chi phí nguyên vật liệu xuất dùng kế toán sử dụng TK 621. Phương pháp hạch toán cụ thể: Đầu kì căn cứ vào kết quả kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho và hàng mua đang đi đường: Nợ TK 611 Có TK 151, 152, 153 Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho và hàng hoá đang đi đường : Nợ TK 151, 152, 153 Có TK 611 Trên cơ sở nợ phát sinh TK 611 (6111) và kết quả kiểm kê, kế toán xác định giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất sản phẩm : Nợ TK 621 (chi tiết theo từng đối tượng) Có TK 611 (chi tiết theo từng đối tượng) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vào giá thành sản phẩm : Nợ TK 631 (chi tiết theo từng đối tượng) Có TK 621 ( chi tiết theo từng đối tượng) Sơ đồ 11 : hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ. TK 111, 331 TK 611 (6111) TK 621 TK 631 Giá trị NVL, CCDC Giá trị NVL,CCDC Kết chuyển chi phí Nhập dùng trong kỳ Xuất dùng trong kỳ NVL, CCDC vào giá TK 151, 152, 153 trị sp, lao vụ, dịch vụ Giá trị NVL, CCDC Giá trị NVL, CCDC Và đi đường đầu kỳ Và đi đường đầu kỳ b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Cách hạch toán chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ giống phương pháp kê khai thường xuyên. Cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 631 theo từng đối tượng. Nợ TK 631 (chi tiết theo từng đối tượng) Có TK 622 (chi tiết theo từng đối tượng) c. Hạch toán chi phí sản xuất chung. Toàn bộ chi phí sản xuất chung được tập hợp vào TK 627 và được chi tiết theo các tiểu khoản tương tự như đối với phương pháp kê khai thường xuyên. Sau đó sẽ được phân bổ vào TK 631 chi tiết theo từng sản phẩm lao vụ. d. Tổng hợp chi phí sản xuất. Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 631 “Giá thành sản phẩm”. Các chi phí được tập hợp vào TK 631 gồm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung. Kết cấu và nội dung của TK 631. Bên nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và chi phí phát sinh trong kỳ liên quan tới sản xuất sản phẩm. Bên có: Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 151. Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Tài khoản này cuối kỳ không có số dư. Phương pháp hạch toán cụ thể - Đầu kỳ kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang. Nợ TK 631 Có TK 154 - Cuối kỳ kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo từng loại sản phẩm. Nợ TK 631 Có TK 621, 622, 627 - Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Nợ TK 154 Có TK 631 Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành Nợ TK 632 Có TK 631 Sơ đồ 12: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm (theo phương pháp kiểm kê định kỳ) TK 154 TK631 TK 154 Kết chuyển giá trị sản phẩm Kết chuyển giá trị SP Dở dang đầu kỳ Dở dang cuối kỳ TK 621 Chi phí NVLTT TK 632 Tổng giá thành SX của SP lao vụ, dịch vụ hoàn thành Chi phí NCTT TK 627 Chi phí SXC Phương pháp kiểm kê định kỳ thường được áp dụng tại các doanh nghiệp nhỏ chỉ có một hoạt động kinh doanh. 1.3.3 Phương pháp kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Sản phẩm dở dang là các chi tiết hoặc bộ phận sản xuất đang gia công chế biến trên dây truyền sản xuất hoặc tại các vị trí sản xuất, các bán thành phẩm tự chế nhập kho bán thành phẩm và những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn sản xuất cuối cùng nhưng chưa làm thủ tục nghiệm thu nhập kho thành phẩm. Việc xác định số lượng và giá trị sản phẩm dở dang phục vụ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ không chỉ dựa vào số liệu của hạch toán nghiệp vụ mà phải tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang, việc đánh giá chính xác giá trị sản phẩm dở dang là một trong những yếu tố cơ bản trong việc xác định chính xác giá thành sản phẩm. Việc đánh giá sản phẩm dở dang được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất sản xuất, đặc điểm chi phí, đặc điểm sản phẩm và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm áp dụng ở doanh nghiệp. Trên thực tế sản phẩm dở dang có thể được đánh giá theo phương pháp sau: 1) Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( nguyên vật liệu chính). Theo phương pháp này, giá trị của sản phẩm dở dang chỉ tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hay nguyên vật liệu chính). Theo phương pháp này, giá trị của sản phẩm dở dang chỉ tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( hay nguyên vật liệu chính), còn những chi phí khác phát sinh trong kì đều tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành. Giá trị sản phẩm dở + Chi phí nguyên vật liệu Số lượng Giá trị SP dang đầu kì phát sinh trong kỳ sản phẩm x dở dang dở dang Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SP dở dang cuối kỳ cuối kỳ cuối kỳ Đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất gồm nhiều giai đoạn chế biến thì sản phẩm dở dang ở các giai đoạn chế biến sau được đánh giá theo giá bán thành phẩm do giai đoạn trước chuyển sang. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( nguyên vật liệu chính) áp dụng thích hợp cho những doanh nghiệp sản xuất mà chi phí nguyên vật liệu ( nguyên vật liệu chính) chiếm tỉ trong lớn trong tổng giá thành sản phẩm. 2 ) Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo ước tính sản lượng tương đương. Theo phương pháp này, chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính tất cả vào các khoản mục (chỉ trừ khoản mục chi phí thiệt hại trong sản xuất). Căn cứ vào số lượng và mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang để quy đổi ra khối lượng sản phẩm hoàn thanh tương đương, tiêu chuẩn để quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành tương đương thường được sử dụng là giờ công định mức hoặc giờ làm định mức. Đối với chi phí bỏ vào một lần trong quá trình sản xuất( chi phí NVL chính) Giá trị Giá trị NVL chính Chi phí NVL chính Số lượng SP dở dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ sản phẩm dang x dở dang Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SP dở dang cuối kỳ. cuối kỳ cuối kỳ * Đối với chi phí khác bỏ dần theo mức độ chế biến: Giá trị SP dở dang cuối kỳ Giá trị SP dở dang đầu kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ x Số lượng SP dở Dang cuối kỳ x % hoàn thành Số lượng sản phẩm hoàn thành Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo ước tính sản phẩm hoàn thành tương đương là tương đối chính xác trong việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, phương pháp này thường được áp dụng trong những doang nghiệp mà có chi phí chế biến chiếm một tỷ trọng lớn không kém gì chi phí nguyên vật liệu. 3) Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức. Theo phương pháp này thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp tính vào sản phẩm dở dang dựa trên các định mức tiêu hao nguyên vật liệu và tiền lương của đơn vị sản phẩm. Các chi phí khác tính vào giá trị sản phẩm dở dang dựa trên cơ sở rỷ lệ quy định so với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp hoặc dựa theo định mức chi phí kế hoạch. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x Định mức chi phí Theo phương pháp này việc tính toán đơn giản nhưng không đảm bảo chính xác.Cho nên chỉ áp dụng phương pháp này ở những doanh nghiệp mà sản phẩm dở dang có mức độ khá đồng đều giữa các tháng trong năm hay các doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp định mức. Chương II Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn 2.1 Tổng quan về xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn 2.1.1 Sự ra đời Xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn là đơn vị trực thuộc công ty chế biến ván nhân tạo, là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo QĐ số 568/ TC – HĐ ngày 31/8/1995 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, là thành viên của tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam, xây dựng trên diện tích 3000 m2 . Xí nghiệp có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và là đơn vị hạch toán trực thuộc công ty chế biến ván nhân tạo là đơn xị đầu tiên của cả nước sản xuất ra các loại ván nhân tạo. Xí nghiệp có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các mặt hàng ván nhân tạo nội thất văn phòng và gia đình theo đơn đặt hàng, theo kế hoạch của xí nghiệp.Toàn công ty có 350 cán bộ công nhân viên và có những đơn vị thành viên sau : 1. Xí nghiệp mộc và trang trí nội thất chuyên sản xuất đồ gỗ cho văn phòng, ván sàn xuất khẩu và gia đình bằng gỗ tự nhiên. 2. Xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn chuyên sản xuất kinh doanh ván nhân tạo. 3. Cửa hàng giới th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5176.doc
Tài liệu liên quan