Khi lập hoá đơn phải ghi rõ họ tên cơ sở kinh doanh, số tài khoản và mã số của đơn vị.
- Cột A,B,C dùng để ghi số thứ tự, tên hàng hoá, dịch vụ, đơn vị tính. Hàng hoá xuất kho đúng giá cả thoả thuận.
- Cột đơn giá :Kế toán phải ghi rõ giá cả từng mặt hàng theo đúng quy định.
- Cột số lượng : Phản ánh số lượng hàng hoá bán ra.
- Cột thành tiền : Kế toán nhân số lượng hàng hoá với đơn giá của từng sản phẩm đề ra số tiền (Cột 3 = Cột 1 x Cột 2 ).
- Dòng cộng : Ghi tổng số tiền bán hàng chưa có thuế.
- Dòng tính thuế : Tính thuế 10% cho toàn bộ mặt hàng. Kế toán ghi tổng số tiền bán hàng sau khi tính thuế. Tổng số tiền được viết bằng chữ sau khi cộng.
34 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1664 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác kế toán tại cửa hàng thương mại Cát Linh thuộc Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn và kinh tế.
* Phó giám đốc phụ trách xuất nhập khẩu: Phụ trách các mặt kinh doanh của công ty và các mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu.
* Các phòng ban, các trưởng phó phòng là người trực tiếp chịu trách nhiệm về việc điều hành và báo cáo hoạt động lên giám đốc.
Quyền hạn và trách nhiệm của các phòng ban:
Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc và giúp cho công việc quản lý của giám đốc.
Phòng kế toán: Có nhiệm vụ hạch toán chi tiết, tổng hợp, lập báo cáo, phân tích các hoạt động kinh tế của Công ty, báo cáo tình hình tài chính với cơ quan chức năng của nhà nước, xây dựng kế hoạch tài chính của công ty, xác định nhu cầu về vốn, tình hình hiện có và biến động của các loại tài sản trong công ty.
Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi có 11 cửa hàng thực thuộc. Các cửa hàng là các đơn vị hạch toán kinh tế nội bộ trực thuộc công ty (hoạt động theo quy định chung đối với doanh nghiệp trực thuộc nhà nước) và có chức năng nhiệm vụ quyền hạn cụ thể.
Cơ cấu tổ chức quản lý tại cửa hàng thương mại dịch vụ Tràng Thi
Cửa hàng trưởng
Quầy tổng hợp
Quầy Đống Đa
Quầy vật liệu xây dựng
Quầy Đồng Xuân
Phòng kế toán
3. Tổ chức bộ máy kế toán của cửa hàng
3.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Với đặc thù là một cửa hàng thương mại hạch toán kinh tế nội bộ nên hình thức kế toán của cửa hàng là tập trung. Phòng kế toán của cửa hàng đặt dưới sự lãnh đạo của phòng kế toán công ty chịu trách nhiệm thực hiện mọi công tác từ việc thu nhận sử lý những chứng từ, ghi chép sổ kế toán, sổ chi tiết, bảng kê số 8 và nhật ký chứng từ số 8, ghi vào sổ cái. Kế toán cửa hàng định kỳ tổng hợp số liệu gửi về kế toán của công ty để lập báo cáo kế toán.
Sơ đồ bộ máy tổ chức kế toán của cửa hàng thương mại Cát Linh
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp
Kế toán quầy
Kế toán LĐTL
Kế toán quỹ
Kế toán TSCĐ
Kế toán
Là một phòng ban quan trọng nhưng Phòng kế toán của cửa hàng chỉ gồm 4 nhân viên: 1 kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp, 1 kế toán quầy, 1 kế toán kho và 1 kế toán quỹ.
* Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động kế toán trong cửa hàng, là người chỉ đạo điều hành mọi hoạt động của bộ máy kế toán. Chức năng quan trọng nhất của kế toán trưởng là tham mưu cho Ban giám đốc đưa ra những quyết định đúng đắn trong kinh doanh. Hơn nữa còn thực hiện công tác kế toán tổng hợp theo dõi và lập báo cáo kế toán.
* Kế toán quầy: Theo dõi và lập sổ sách kế toán ở quầy bán hàng
* Kế toán kho: Theo dõi tình hình nhập xuất kho hàng hoá.
* Kế toán quỹ: có nhiệm vụ thu chi và bảo quản tiền mặt của cửa hàng.
Mặc dù quy định nhiệm vụ và chức năng của từng phần hành nhưng giữa các bộ phận lại liên quan chặt chẽ với nhau, thống nhất và cùng hỗ trợ cho nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ kế toán của cửa hàng.
3.2 Hình thức kế toán của cửa hàng thương mại Cát Linh sử dụng hình thức kế toán: Nhật ký chứng từ để tổ chức hệ thống sổ sách kế toán.
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Sổ chi tiết
Bảng kê
Sổ cái
Báo biểu kế toán
Sổ Quỹ
Bảng tổng hợp
Ghi chú:
Ghi hàng tháng
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Hình thức Nhật ký chứng từ này gồm có các loại sổ kế toán:
* Nhật ký chứng từ
* Bảng kê
* Sổ cái
* Sổ chi tiết
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán vào thủ quỹ cho nghiệp vụ thu, chi quỹ vào bảng kê, sổ chi tiết theo yêu cầu quản lý của Cửa hàng.
Cuối tháng căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết kế toán vào Nhật ký chứng từ có liên quan.
Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để vào tổng hợp các chi tiết. Cuối tháng căn cứ vào bảng kê và tổng hợp các chi tiết kế toán.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán bán hàng tại cửa hàng TMDV Cát Linh.
Công tác nghiệp vụ bán hàng ở cửa hàng dịch vụ Cát Linh
1.1 Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng hoá tại cửa hàng TMDV Cát Linh ( thuộc công ty TMDV Tràng Thi )
1.1.1 Phương pháp theo dõi doanh thu cửa hàng đã bán ra
- Doanh thu là tổng số tiền mà công ty đã thu về hoặc có quyền đòi về do việc bán các sản phẩm, hàng hoá trong một thời gian nhất định.
- Thời điểm xácđịnhdoanh thu bán hàng là khi người bán trao hàng cho người mua, người mua trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán. Doanh thu bán hàng bao gồm giá chưa có GTGT trên hoá đơn bán hàng, các khoản doanh thu bán hàng bị giảm trừ như : Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và các loại thuế gian thu.
+ Hàng bán bị trả lại : Đây là trị giá của số hàng hoá đã tiêu thụ, bị khách trả lại do không đúng quy cách phẩm chất hoặc do vi phạm hợp đồng kinh tế.
+ Giảm giá hàng bán : Là khoản giảm trừ cho khách hàng được công ty chấp nhận ngoài hoá đơn hay hợp đồng cung cấp do các nguyên nhân như : Hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng tuyến độ…Hay số tiền thưởng cho khách hàng do mua với số lượng lớn ( giảm bớt giá ) hoặc số lượng hàng mua trong một khoảng thời gian nhất định là không đáng kể .
+ Các loại thuế gián thu gồm:
- Thuế GTGT: Là loại thuế gian thu được tính trên khoảng giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất lưu thông đến tiêu dùng .
- Thuế xuất nhập khẩu : Là loại thuế gian thu đánh vào các loại hàng hoá xuất nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam .
- Thuế tiêu thụ đặc biệt : Là loại thuế gian thu đánh vào một số hàng hoá dịch vụ nhất định , hàng hoá dịch vụ đặc biệt .
1.1.2 . Phương pháp xác định doanh thu thuần:
Doanh thu thuần về bán = bằng doanh thu – chiết khấu – giảm giá - hàng bán – thuế phải nộp thực tế về hàng bán - thương mại – hàng bán – bị trả lại – khâu tiêu thụ .
1.1.3 Phương pháp xác định giá vốn của hàng đã bán .
Để xác định đúng đắn kết quả kinh doanh , trước hết cần xác định trợ giá vốn hàng bán.
Trị giá vốn hàng bán được sử dụng để xác định kết quả kinh doanh là toàn bộ chi phí kinh doanh liên quan đến quá trình tiêu thụ bao gồm: Trị giá vốn hàng xuất kho, chi phí bán hàng , chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số hàng đã bán ra .
* Tính trị giá vốn hàng xuất kho để bán:
Trị giá vốn hàng xuất kho . Trước hết phải tính trị giá mua thực tế cửa hàng còn lại cuối kỳ bằng cách lấy số lượng hàng còn lại cuối kỳ nhân với đơn giá mua lẫn cuối trong tháng .
=
Trị giá mua Trị giá mua Trị giá mua Trị giá mua
Thực tế hàng Thực tế hàng + Thực tế hàng - Thực tế hàng
Xuất kho đầu kho nhập trong kỳ còn cuối kỳ
Để tính trị giá vốn thực tế cửa hàng xuất kho cần phải phân bổ chi phí mua cho số hàng đã xuất kho theo công thức.:
Chi phí mua phân bổ cho hàng xuất kho
+
trị giá mua của hàng xuất kho
Chi phí phân bổ Chi phí mua hàng
x
=
Cho hàng đầu kỳ phát sinh trong kỳ
+
Trị giá mua của Trị giá mua của
Hàng còn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ
Trên cơ sở trị giá mua thực tế của hàng xuất kho và chi phí mua thực tế của hàng xuất kho đã tính được , kế toán tổng hợp lại để xác định trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho.
* Tính trị giá vốn của hàng đã bán:
Sau khi đã tính được trị giá vốn của hàng xuất kho để bán , chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của số hàng đã bán, kế toán tổng hợp lại để tính trị giá vốn của hàng đã bán.
+
=
Trị giá vốn của Trị giá chi phí
hàng đã bán mua hàng mua hàng
1.1.4 Phương pháp xác định thuế GTGT phải nộp:
Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hàng tháng kế toán phải kê khai thuế GTGT và nộp tờ khai thuế cho cơ quan thuế trong vòng 10 ngày đầu của tháng tiếp theo, theo các mẫu biểu quy định và chịu trách nhiệm về tính chính xác của việc kê khai thuế.
Số thuế GTGT phải nộp được tính theo công thức:
Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – thuế GTGT đầu vào.
Trong đó:
-Thuế GTGT được xác định như sau:
Thuế GTGT = Giá tính thuế của hàng hoá x thuế suất thuế GTGT của hàng hoá
đầu ra dịch vụ chịu thuế bán ra dịch vụ bán ra tương ứng
+Thuế GTGT đầu vào:
Là số thuế GTGT được ghi trên hoá đơn GTGT của hàng hoá dịch vụ mà công ty mua vào hoặc của chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu (nếu có) …
Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn hơn số thuế GTGTđầu ra thì chỉ khấu trừ thuế GTGT đầu vào bằng thuế GTGT đầu ra của tháng đó . Số thuế GTGT đầu vào còn lại được khấu trừ tiếp vào kỳ tính thuế sau (Hoặc được xét hoàn thuế theo chế độ hiện hành).
2. Chế độ bán hàng tại cửa hàng thương mại dịch vụ Cát Linh
2.1. Quá trình tiêu thụ hàng hoá sử dụng các chứng từ sổ sách sau
* Các chứng từ:
- Phiếu xuất kho
- Thẻ quầy hàng
- Báo cáo bán hàng
- Sổ chi tiết
- Giấy nộp tiền
- Hoá đơn GTGT bán hàng cho khách
- Bảng kê hoá đơn chứng từ
- Tờ khai thuế GTGT
* Sổ kế toán
- Sổ chi tiết: + Sổ tổng hợp doanh thu
+ Sổ tổng hợp giá xuất kho hàng bán
- Sổ tổng hợp: + Bảng kê số 8
+ Nhật ký chứng từ số 8
+ Sổ cái tài khoản 511, TK 632, TK911
2.2 Trình tự luân chuyển chứng từ và hạch toán quá trình bán hàng
Thẻ quầy hàng
Báo cáo bán hàng
Hoá đơn GTGT
Tờ kê chi tiết TK511
NKCT số 8
Sổ cái
Phiếu xuất kho
Giấy nộp tiền
Tờ kê thuế
Bảng kê số 8
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi hàng tháng
2.3 Tài khoản sử dụng
Để hoạch toán tổng hợp các nghiệp vụ bán hàng, kế toán công ty sử dụng các tài khoản sau:
* TK 511 “Doanh thu bán hàng”: Tài khoản này dùng để phản ánh tổng doanh thu bán hàng thực tế. Từ đó xác định doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp. Nội dung ghi chép của tài khoản này như sau:
Bên nợ:
- Chiết khấu thương mại, giảm giá bán hàng, hàng bán bị trả lại được kết chuyển.
-Số thuế TTĐB và thuế xuất khẩu phải nộp tính theo doanh thu bán hàng thực tế.
Bên có:
- Phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế trong kỳ.
- Phần doanh thu chưa thực hiện được kết chuyển.
Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ.
* Tài khoản 1561 “Hàng hoá”
* Tài khoản 632: “Giá vốn hàng bán”
* Tài khoản 911: “Xác định kết quả kinh doanh ”
* Ngoài ra còn sử dụng các TK khác như: TK 111, TK 112, TK 131, TK3331...
2.4. Phương pháp lập chứng từ và sổ kế toán chi tiết tổng hợp:
Lưu chuyển hàng hoá bán lẻ là bán hàng trực tiếp cho các đối tượng tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu về tiêu dùng của cá nhân và tập thể đồng thời thu lợi nhuận cho cửa hàng. Số lượng bán một lần nhỏ, lẻ thanh toán giữa người bán và người mua bằng tiền mặt là chủ yếu.
Lưu chuyển hàng hoá bán lẻ mở rộng tăng khả năng cung ứng hàng hoá trên thị trường , từ đó ổn định giá cả , tăng sức mua của đồng tiền dẫn đến ổn định lưu thông tiền tệ.
Cửa hàng thương mại Cát Linh thuộc công ty TMDV Tràng Thi bán các mặt hàng với chất lượng tốt giá cả phải chăng hợp lý đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng .
Nhân viên kế toán của cửa hàng phải căn cứ vào các chứng từ của nhân viên bán hàng theo từng ngày nhằm ghi chép sổ sách, các số liệu, tên chứng từ để từ đó vào sổ sách cuối tháng.
Qua quá trình tìm hiểu về công ty em thấy có rất nhiều mặt hàng, nhưng vì thời gian có hạn nên em chỉ đi sâu vào nghiên cứu cửa hàng TMDV Cát Linh với một nhóm mặt hàng và em xin lấy số liệu ở tháng 5 năm 2004.
2.4.1 Phiếu xuất kho
* Mục đích:
Phiếu xuất kho dùng để theo dõi chặt chẽ những số lượng vật tư, sản phẩm, hàng hoá xuất kho cho các đơn vị. Người tiêu dùng làm căn cứ để hoạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm và việc kiểm tra sử dụng thực hiện một cách dúng quy định. Phiếu xuất kho lập cho một hoặc cùng nhiều mặt hàng cùng một đối tượng hoạch toán chi phí hoặc cùng một mục đích sử dụng.
*Yêu cầu
Khi lập phiếu xuất kho phải ghi rõ dàng, không tẩy xoá, phải có đầy đủ chữ ký xác nhận thì mới hợp lệ.
* Nội dung ghi chép
Khi lập phiếu xuất kho phải ghi rõ dàng tên cửa hàng.
Lập phiếu và xuất kho sản phẩm hàng hoá.
- Cột A, B, C, D : Để ghi rõ thứ tự, tên hàng, mã số, đơn vị tính.
- Cột số lượng : Phản phản ánh được số lượng hàng hoá xuất kho theo đúng giá cả thoả thuận. Kế toan trưởng kiểm tra chính xác số hàng đã bán.
- Cột đơn giá : Kế toán phải ghi rõ giá cả của từng mặt hàng theo đúng giá quy định.
- Cột thành tiền : Kế toán nhân số lượng với giá của từng sản phẩm. Nếu không còn mặt hàng nào khác kế toán phải ghạch chéo giá cước để tránh tình trạng lợi dụng.
- Dòng cộng : Ghi tổng số tiền của vật tư hàng hoá thực tế đã xuất kho. Tổng số tiền phải được ghi bằng chữ sau khi cộng.
Cuối phiếu phải có chữ ký của người nhận phiếu, phải có đầy đủ chữ ký thì mới hợp lệ.
* Phương pháp ghi chép
Mỗi mặt hàng được ghi một dòng theo số thứ tự, tên hàng,mã số, đơn vị tính,số lượng,đơn giá, thành tiền. Đến mặt hàng cuối phải đánh chéo để tránh hiện tượng không tốt xảy ra làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của cửa hàng
Mẫu số 03-VT-3LL
Ban hành theo QĐ số1141
TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995
Của bộ tài chính
BS/01 – B
NO : 036121
Đơn vị ……..
Điạ chỉ …….
Phiếu xuất kho
Kiêm vận chuyển nội bộ
Ngày 4/5/2004
Liên 2: Dùng để vận chuyển hàng.
Căn cứ lệnh điều động số……. Ngày …..tháng….năm……
Của………… về việc…………
Họ tên người vận chuyển…….. Hợp đồng số………………
Phương tiện vận chuyển………
Xuất tại kho : 47 Cát Linh.
Nhập tại kho : Quầy tổng hợp.
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm hàng hoá)
Mã Số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
D
1
2
3
Tấm lợp nhựa
Tấm lợp nhựa
2,5m
2,5m
Tấm
Tấm
400
400
38.500
38.500
15.400.000
15.400.000
Tấm lợp nhựa
Tấm lợp nhựa
2m
2m
Tấm
Tấm
1.600
400
30.800
31.110
49.280.000
12.444.000
Tấm lợp nhựa
Tấm lợp nhựa
1,8m
1,8m
Tấm
Tấm
600
200
27.720
28.000
16.632.000
5.600.000
Tấm lợp nhựa
Tấm lợp nhựa
1,5m
1,5m
Tấm
Tấm
1.600
400
23.100
23.330
36.960.000
9.332.000
Cộng
161.204.000
Cộng thành tiền ( viết bằng chữ ): Một trăm sáu mươi mốt triệu hai trăm linh bốn ngàn đồng chẵn.
Người nộp phiếu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ kho phát xuất
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người vận chuyển
(Ký, ghi rõ họ tên)
Quầy ký nhận
(Ký, ghi rõ họ tên)
2.4.2 Thẻ quầy hàng
* Mục đích.
Phải ghi rõ số lượng và căn cứ vào phiếu xuất kho, hoá đơn mua vào ra ( nếu có ). Hàng ngày kế toán chính xác hàng nhập, xuất, còn, tồn lại kho từng loại hàng hoá theo từng tháng.
* Yêu cầu.
Mỗi mặt hàng kinh doanh phải được theo dõi trực tiếp, chính xác về số lượng hàng – nhập – xuất – tồn trong ngày cho đến hết tháng trên thẻ quầy hàng.
* Nội dung
Khi lập thẻ quầy hàng phải ghi rõ tên hàng, số đăng ký, ngày đăng ký, tên hàng, quy cách vật tư, đơn vị tính.
Thẻ quầy hàng gồm các cột sau :
Cột 1 : Ngày tháng
Cột 2 : Họ tên người bán hàng
Cột 3 : Tồn đầu kỳ
Cột 4 : Nhập từ kho trong ngày trong ( ca )
Cột 5 : Nhập khác trong ngày trong ( ca )
Cột 6 : Cộng nhập và tồn kho trong ngày trong ( ca )
Cột 7 : Cột xuất bản ghi số hàng hoá bán trong ngày và số tiền tu đựoc của hàng hoá bán ra trong ngày.
Cột 8 : Cột xuất khác
Cột 9 : Cột tồn cuối ngày ( ca )
Mẫu số 15 – B4
QĐ : 1141/TC/QĐ/CDRT
Ngày 1/1/1995 của BTC
Công ty TMDV Tràng Thi
Cửa hàng TM Cát Linh
Quầy tổng hợp
Thẻ bán hàng
Tờ số :
Tên hàng : Tấm lợp nhựa 2,0 m Quy cách:
Đợn vị tính : Tấm Đơn giá : Bán
6
Ngày tháng
Tên người
bán hàng
Tồn đầu
kỳ
Nhập từ
kho
Nhập từ khác
Cập nhập & tồn kho
từ ngày
Xuất
Lương
Bán
Tiền
Xuất khác
Tồn cuối
ngày (ca)
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
4/5
4/5
12/5
13/5
15/5
16/5
19/5
24/5
25/5
27/5
29/5
Tháng 5
400
200
400
1000
400
450
350
450
650
400
200
200
600
50
100
200
450
400
600
100
250
400
0
200
400
1000
400
450
350
450
650
400
2.4.3 Báo cáo bán hàng
* Mục đích:
Là một chứng từ được lập nhằm theo dõi một cách cụ thể chung thực với mặt hàng, tránh tình trạng nhầm lẫn.
* Yêu cầu:
Báo cáo bán hàng đòi hỏi nhân viên bán hàng phải ghi chép rõ dàng, chính xác để xác định doanh thu của quầy trong một ngày.
* Nội dung.
Báo cáo bán hàng phản ánh toàn bộ doanh thu bán hàng của tất cả các mặt hàng trong ngày theo đúng tên hàng, đơn vị tính, số lượng, giá cả và quan trọng hơn là số tiền thu được sau khi bán hàng của từng mặt hàng trong ngày và tổng doanh thu của từng cửa hàng.
- Cột tên hàng: Phải phản ánh chính xác tên của từng mặt hàng đã báo.
- Cột số lượng : Cần phải ghi rõ số lượng bán hàng thật chính xác không tẩy xoá.
- Cột đơn vị tính : Ghi đơn vị tính theo từng loại hàng.
- Cột giá bán : Phản ánh giá bán hàng hoá và thành tiền theo đơn giá bán của mặt hàng đã bán ra trong ngày.
Mẫu số 3/B
QĐ : Liên bộ TCTKTIT
Số b21 - LB
Báo cáo
bán hàng hàng ngày
Ngày 5/5/2004
Công ty TMDV Tràng Thi
Cửa hàng TM Cát Linh
Quầy tổng hợp
STT
Tên hàng và quy định
phẩm chất
Đơn vị
tính
Số
lượng
Theo giá bán
Theo giá vốn
Giá đơn vị
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
1.
2.
Ván nhựa PVC dầy 0,9mm
dài 2,4m x 0,8m
Ván nhựa PP dầy 0,7mm
dài 2,4m x 0,8m
Thuế GTGT 10%
Tổng tiền
Lãi
HDTC số 0091277
Tấm
Tấm
190
400
45.000
24.700
8.550.000
9.880.000
18.430.000
1.843.000
20.273.000
1694.200
42.820
21.500
8.135.800
8.600.000
16.785.800
Số tiền viết bằng chữ : Hai mươi triệu hai trăm bảy ba ngàn đòng chẵn.
Mậu dịch viên Kế toán
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
2.4.4 Hoá đơn thuế GTGT
* Mục đích:
Hoá đơn là chứng từ của đơn vị bán xác nhận số lượng, chất lượng đơn giá và số tiền bán của sản phẩm hàng hoá cho người mua. Hoá đơn là căn cứ để người bán ghi số doanh thu vào sổ kế toán có liên quan, các chứng từ cho người mua, người vận chuyển hàng.
* Yêu cầu.
Hoá đơn thuế GTGT đòi hỏi nhân viên bán hàng phải ghi rõ dàng đầy đủ chính xác thuận tiện cho việc theo dõi nhà nước.
* Nội dung
Khi lập hoá đơn phải ghi rõ họ tên cơ sở kinh doanh, số tài khoản và mã số của đơn vị.
- Cột A,B,C dùng để ghi số thứ tự, tên hàng hoá, dịch vụ, đơn vị tính. Hàng hoá xuất kho đúng giá cả thoả thuận.
- Cột đơn giá :Kế toán phải ghi rõ giá cả từng mặt hàng theo đúng quy định.
- Cột số lượng : Phản ánh số lượng hàng hoá bán ra.
- Cột thành tiền : Kế toán nhân số lượng hàng hoá với đơn giá của từng sản phẩm đề ra số tiền (Cột 3 = Cột 1 x Cột 2 ).
- Dòng cộng : Ghi tổng số tiền bán hàng chưa có thuế.
- Dòng tính thuế : Tính thuế 10% cho toàn bộ mặt hàng. Kế toán ghi tổng số tiền bán hàng sau khi tính thuế. Tổng số tiền được viết bằng chữ sau khi cộng.
* Phương pháp ghi chép
- Ghi rõ ngày tháng lập hoá đơn
- Ghi rõ hình thức thanh toán bằng chuyển khoản hay tiền mặt
- Ghi rõ tài khoản và tên ngân hàng đã đăng ký số tài khoản của đơn vị.
- Cuối hoá đơn mà vẫn thừa phải gạch chéo để tránh ghi thêm.
Hoá đơn giá trị gia tăng
Mẫu số : 01 GTKD 311
HA/ 2003 B
0091277
Liên 3 : Nội bộ
Ngày 5/5/2004
Đơn vị bán hàng : Công ty TMDV Tràng Thi – Cửa hàng TMDV Cát Linh
Địa chỉ : 47 Cát Linh
Số TK:………….
Điện thoại:……..
Họ tên người bán hàng : Đỗ Thị Tâm
Tên đơn vị : Công ty TNHH Khánh Tâm
Địa chỉ : 35B ngõ 86 Hào Lam - Đống Đa – Hà Nội
Số TK:……….
Hình thức thanh toán : Tiền mặt MS: 0100365639 - 1
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1.
2.
Ván nhựa PVC dầy 0,9mm
dài 2,4m x 0,8m
Ván nhựa PP dầy 0,7mm
dài 2,4m x 0,8m
Cộng tiền hàng
Thuế GTGT 10% : Tiền thuế GTGT
∑ Cộng thành tiền thanh toán
Tấm
Tấm
190
400
45.000
24.700
8.550.000
9.880.000
18.430.000
1.843.000
20.273.000
Số tiền viết bằng chữ : Hai mươi triệu hai trăm bảy mươi ba ngàn đông chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
( Ký và ghi dã tên ) ( Ký và ghi dã tên ) ( Ký và ghi dã tên )
2.4.5 Giấy nộp tiền
Cùng với việc lập báo cáo hàng ngày khi hết ca bán hàng mậu dịch viên kiểm kê số tiền đã bán được trong ca để xem số tiền nộp với số tiền phải nộp như trong báo cáo có thừa thiếu hoặc đủ không.
* Yêu cầu : Giấy nộp tiền phải ghi rõ họ tên cửa hàng, tên quầy nộp tiền, đồng thời phải ghi rõ ngày tháng nộp tiền.
- Phải ghi bằng chữ số tiền nộp
* Phương pháp ghi sổ : Giấy nộp tiền bao gồm 5 cột
- Cột 1 : Ghi số thứ tự
- Cột 2 : Ghi loại tiền
- Cột 3 : Ghi số tờ
- Cột 4 : Ghi thành tiền của từng loại số tiền theo số tờ
- Cột 5 : Cột ghi chú
Và cuối cùng của giấy nộp tiền phải có chữ ký của thủ quỹ đã thu tiền và mậu dịch viên đã nộp tiền. Sau khi nôp tiền mậu dịch viên phải đối chiếu với báo cáo bán hàng xem số tiền có khớp không.
* Nhiệm vụ kế toán:
Sau khi đã kiểm tra lại số tiền và xếp riêng từng loại tiền, kế toán nộp giấy nộp tiền theo mẫu sao cho số tiền ở giấy nộp tiền trùng với số tiền ở báo cáo bán hàng.
Cty TMDV Tràng Thi
Cửa hàng TMDV Cát Linh
Quầy tổng hợp
Giấy nộp tiền
Ngày 5/5/2004
Họ tên người nộp : Oanh
Địa chỉ: Cty TMDV Tràng Thi – Cửa hàng TMDV Cát Linh
Lý do nộp tiền: Tiền bán hàng
STT
Loại tiền
Số tờ
Thành tiền
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
500.000
100.000
50.000
20.000
10.000
5.000
2.000
1.000
Cộng
10
90
100
50
10
34
1
1
5.000.000.
9.000.000.
5.000.000
1.000.000.
100.000.
170.000.
2.000.
1.000.
20.273.000.
Cộng tiền viết bằng chữ : Hai mươi triệu hai trăm bẩy mươi ba nghìn đồng chẵn
Thủ quỹ Người nộp tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị
C ty TMDV Tràng Thi
Cửa hàng TMDV Cát Linh.
Địa chỉ: 47 Cát Linh- HN
Telefax: ………………
Phiếu thu
Ngày 5/5/2004
Quyển số…
Số 06/5
Nợ ……
Có …
Mẫu số 01- TT
QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995
Của BTC
Họ tên người nộp tiền : Oanh – Quầy tổng hợp .
Địa chỉ ……..
lý do nộp tiền: Tiền bán hàng
Số tiền: 20.273.000đ (viết bằng chữ) Hai mươi triệu hai trăm bẩy mươi ba ngàn đồng chẵn.
Kèm theo báo cáo ngày 5/5/2004 chứng từ gốc……………………
Đã nộp đủ số tiền (viết bằng chữ) …………………………………………………..
Ngỳa 5 tháng 5 năm 2004
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập phiếu
Người nộp
Thủ quỹ
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
* Vận dụng hệ thống tài khoản thống nhất để hoạch toán tổng hợp:
a) Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ bán hàng, kế toán công ty sử dụng các tài khoản sau:
(*) Tài khỏan 511 “Doanh thu bán hàng” : Tài khoản này dùng để phản ánh tổng doanh thu bán hàng thực tế. Từ đó xác định doanh thu thuần trong kỳ của doang nghiệp. Nội dung ghi chép của tài khoản này như sau:
Bên nợ:
- Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại được kết chuyển.
- Số thuế TTĐB và thuế xuất khẩu phải nộp tính theo doanh thu bán hàng thực te4é.
- Kết chuyển doanh thu thuần và tiêu thụ trong kỳ.
Bên có:
Phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế trong kỳ.
Phần doanh thu chưa thực hiện được kết chuyển.
Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ
(*) Tài khoản 156 : “Hàng hoá”
(*) Tài khoản 632: “giá vốn hàng bán”
(*) Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản khác như: Tài khoản 111,112,131,3331….
b) Trình tự hạch toán.
Khi hàng hoá giao cho bên mua và bên mua ký nhận vào chứng từ xác định đã nhận đủ hàng và đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận nợ. Kế toán căn cứ vào hoá đơn kiểm phiếu xuất kho, lập chứng từ ghi số phản ánh trị giá vốn của hàng xuất kho tiêu thụ theo định khoản ;
Nợ TK 131 : Người mua chấp nhận nợ (tổng giá thanh toán)
Nợ TK 111,112: Tổng giá thanh toán nhận bằng tiền
Có TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá.
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp.
Đồng thời ghi bút toán kết chuyển giá vốn.
Nợ TK 632 : Giávốn hàng bán
Có tài khoản 156: Giávốn hàng bán
VD: Căn cứ vào báo cáo bán hàng ngày 5/5/2004 (trang…) và hoá đơn giá trị gia tăng số 0091277( trang….) kế toán lập chứng từ ghi sổ ghi nhận doanh thu:
Nợ 111: 20.273.000
Có TK 5111: 18.430.000
Có TK 3331: 1.843.000
Đồng thời phản ánh giá vốn của hàng bán , kế toán ghi:
Nợ TK 632
16.785.800
Có TK 1561
2.4.6. Sổ chi tiết tài khoản 511.
Căn cứ vào báo cáo bán hàng hàng ngày của nhân viên, kế toán lập sổ chi tiết phản ánh TK 511 – Doanh thu, có thể có tiền mặt, séc, TGNH
* Mục đích:
Hàng ngày kế toán căn cứ vào báo cáo bán hàng và lập phiếu nộp tiền của nhân viên vào bảng kê chi tiết ngày theo dõi doanh thu, giá bán chưa thuế, giá vốn, lãi gộp, thuế GTGT và tổng số tiền thu được trong ngày, cuối tháng tổng cộng số tiền lãi của cả tháng.
* Yêu cầu:
Kế toán phải ghi rõ ràng, chính xác, không tẩy xoá, phải có đầy đủ chữ ký xác nhận thì mới hợp lệ.
Cuối tháng kế toán tổng hợp các sổ chi tiết TK 511 của quầy hàng để lên sổ chi tiết của cửa hàng mình.
Của hàng TMDV Cát Linh
Quầy: Tổng hợp sổ chi tiết tk 511
Tháng 5/2004
Ngày
Giá hạch toán
Doanh số bán chưa thuế
Boá cáo
Tổng thu
111
131
3331
161.462.720
170.260.000
170.260.000
17.026.000
187.286.000
16.735.800
18.430.000
18.430.000
1.843.000
20.273.000
620.000
800.000
800.000
80.000
880.000
24.170.000
25.111.000
25.111.000
2.511.100
27.622.100
7.428.960
7.860.000
7.860.000
786.000
8.646.000
49.922.000
53.895.000
53.895.000
5.389.500
59.284.500
172.770.000
180.444.000
180.444.000
18.044.400
198.488.400
32.499.000
35.244.000
35.244.000
3.514.400
38.768.400
21.848.100
23.133.000
23.133.000
2.313.300
25.446.300
16.632.000
17.680.000
17.680.000
1.768.000
19.448.000
25.099.600
26.508.000
26.508.000
2.650.800
29.158.800
18.775.900
19.915.000
19.915.000
1.991.000
21.906.500
25.267.760
27.100.000
27.100.000
2.710.000
29.810.000
38.426.800
40.558.000
765.000
39.793.000
4.055.800
44.613.800
22.822.000
25.290.000
25.290.000
2.529.000
27.819.000
848.0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 772.doc