Đề tài Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của Công ty công nghiệp bê tông và vật liệu xây dựng Việt Trì

Mở đầu 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

3. Phạm vi nghiên cứu 3

Chương 1 4

Tổng quan tài liệu nghiên cứu về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp 4

1.1. tiêu thụ thành phẩm và yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm 4

1.1.1. Thành phẩm: 4

1.1.2. Tiêu thụ thành phẩm: 4

1.1.3. ý nghĩa của công tác tiêu thụ thành phẩm 5

1.1.4. Nhiệm vụ, yêu cầu quản lý của công tác hạch toán tiêu thụ sản phẩm 6

1.1.5. Các phương thức tiêu thụ thành phẩm 6

1.2. Hạch toán tiêu thụ thành phẩm 9

1.2.1. Các chỉ tiêu cần xác định 9

1.2.2. Các tài khoản sử dụng để hạch toán quá trình tiêu thụ trong doanh nghiệp 10

1.2.3. Phương pháp hạch toán 11

1.3. Hình thức tổ chức sổ kế toán: 23

1.3.1. Khái niệm 23

1.3.2. Các hình thức tổ chức kế toán 23

1.4. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 29

1.4.1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 29

1.4.2. Doanh thu hoạt động tài chính 29

1.4.3. Chiết khấu thương mại 31

1.4.4. Giá vốn hàng bán

 

doc95 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của Công ty công nghiệp bê tông và vật liệu xây dựng Việt Trì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động sản: + Khi mua ghi Nợ TK 228 Nợ TK 241 Nợ TK 133 Có TK tiền + Chi phí có liên quan đến đầu tư bất động sản: Nợ TK 241 Nợ TK 133 Có TK tiền + Khi kết chuyển hoàn thành: Nợ TK 228 Có TK 241 + Khi bán bất động sản: Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 515: theo giá bán Có TK 3331 + Các chi phí đầu tư bất động sản ghi: Nợ TK 635 Có TK228: đầu tư dài hạn khác + Các chi phí có liên quan tới bán bất động sản: Nợ TK 635 Nợ TK 133 Có TK 111, 112.... - Kế toán hoạt động cho vay lấy lãi:+ Khi cho vay: Nợ TK 128, 228 Có TK tiền + Khi xác định số lãi: Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 515 + Thu lãi tiền gửi ngân hàng: Nợ TK 112 Có TK tiền - Kế toán chiết khấu thanh toán: Nợ TK 331 Có TK 515 - Kế toán doanh thu cơ sở hạ tầng: Nợ TK tiền Có TK 515 - Kế toán chênh lệch tỷ giá: cuối kỳ kế toán kết chuyển chênh lệch tỷ giá trong kỳ ghi Nợ TK 413 Có TK 515 - Xác định số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp: Nợ TK 515 Có TK 3331 - Kết chuyển cuối kỳ: Nợ TK 515 Có TK 911 1.4.3. Chiết khấu thương mại * Để phản ánh kế toán sử dụng tài khoản 521( chiết khấu thương mại) - TK 521 có 3 TK cấp 2: + TK 5211(chiết khấu hàng hoá) + TK 5212( chiết khấu thành phẩm) + TK 5213( chiết khấu dịch vụ) * Phương pháp hạch toán: - Phản ánh chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ: Nợ TK 521 Nợ TK 3331 Có TK tiền Có TK 131 - Cuối kỳ kết chuyển: Nợ TK 511 Có TK 521 1.4.4. Giá vốn hàng bán Là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã được xác định là tiêu thụ. Tài khoản dùng để phản ánh giá vốn hàng bán là TK 632. Nội dung phản ánh TK 632: có sự khác nhau giữa hai phương pháp kế toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ. a. Theo phương pháp kê khai thường xuyên: - Bên nợ: + Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ đã cung cấp theo từng hoá đơn + Phản ánh chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay > dự phòng năm trước + Hao hụt mất mát doanh nghiệp chịu + Chi phí tự chế, tự xây dựng vượt trên mức bình thường - Bên có: + Giá vốn hàng bán bị trả lại + Hoàn nhập dự phòng Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ * Phương pháp phản ánh: (1) Sản phẩm bán trực tiếp cho khách hàng trong kỳ sẽ ghi: Nợ TK 632 Có TK 154, 155 (2) Sản phẩm gửi bán đã xác định tiêu thụ trong kỳ: Nợ TK 632 Có TK 157 (3) nhập lại kho hoặc gửi lại kho của khách hàng số sản phẩm đã bán bị trả lại: Nợ TK 155, 157 có TK 632 (4) Số dự phòng giảm giá năm nay > dự phòng giảm giá năm trước, chênh lệch lập thêm: Nợ TK 632 Có TK 159 (5) Số dự phòng giảm giá năm nay < dự phòng giảm giá năm trước, chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập ghi: Nợ TK 159 Có TK 632 (6) Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 911: nợ TK 911 Có TK 632 b. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ - Bên nợ: + Trị giá vốn thành phẩm tồn kho đầu kỳ + Trị giá vốn hàng gửi bán chưa xác định tiêu thụ đầu kỳ + Tổng giá thành thực tế thành phẩm, lao vụ dịch vụ đã hoàn thành + Phản ánh chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay > dự phòng năm trước - Bên có: + Kết chuyển trị giá vốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ vào bên nợ TK155 + Kết chuyển trị giá vốn hàng gửi bán chưa xác định tiêu thụ cuối kỳ vào nợ TK 157 + Hoàn nhập dự phòng + Kết chuyển giá vốn thành phẩm đã xác định tiêu thụ trong kỳ sang TK 911 TK 632 không có số dư cuối kỳ * Phương pháp phản ánh: (1) Đầu kỳ kết chuyển sản phẩm hiện còn sang TK 632: - Kết chuyển sản phẩm tồn kho đầu kỳ: Nợ TK 632 Có TK 155 - Kết chuyển sản phẩm đã gửi bán chưa xác định tiêu thụ đầu kỳ: Nợ TK 632 Có TK 157 (2) Phản ánh trị giá sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ: Nợ TK 632 Có TK 631 (3) Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê xác định trị giá sản phẩm hiện còn cuối kỳ và kết chuyển - Kết chuyển sản phẩm hiện còn tồn kho cuối kỳ: Nợ TK 155 Có TK 632 - Kết chuyển sản phẩm đã gửi bán nhưng chưa xác địn tiêu thụ cuối kỳ: Nợ TK 157 Có TK 632 (4) Kết chuyển giá vốn của sản phẩm bán được trong kỳ để xác định kết quả: Nợ TK 911 Có TK 632 1.4.5. Chi phí tài chính * Kết cấu của tài khoản 635: - Bên nợ: + Các chi phí hoạt động tài chính + Khoản lỗ thanh lý các khoản đầu tư nhắn hạn + Lỗ phát sinh do bán ngoại tệ + Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán + Chi phí chuyển nhượng cho thuê cơ sở hạ tầng - Bên có: + Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán + kết chuyển cuối kỳ Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ * Phương pháp hạch toán: - Phản ánh lỗ về hoạt động đầu tư tài chính phát sinh: Nợ TK 635 Có TK tiền, 141, 121, 221, 128, 228. - Lãi phải trả: Nợ TK 635 Có TK liên quan - Chi phí liên quan bán chứng khoán: Nợ TK 635 Có TK tiền - Chi phí cho vay bán bất động sản: Nợ TK 635 Có TK tiền - Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn lập ở niên độ trước < niên độ này: Nợ TK 635 Có TK 219, 229 - Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn lập ở niên độ trước > niên độ này: Nợ TK 129, 229 Có TK 635 - Cuối kỳ kết chuyển: Nợ TK 911 có TK 635 1.4.6. Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bao gồm: - Chi phí nhân viên bán hàng: gồm các khoản tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm hàng hoá, vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ. - Chi phí vật liệu bao bì phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm, bảo quản sản phẩm, nhiên liệu để vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ, phụ tùng thay thế dùng cho việc sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ của bộ phận bán hàng - Chi phí dụng cụ đồ dùng phục vụ cho hoạt động bán hàng như các dụng cụ đo lường bàn ghế, máy tính cầm tay - Chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản sản phẩm hàng hoá, bộ phận bán hàng như: khấu hao nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển - Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động bán hàng như: chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ, tiền thuê kho bãi, tiền thuê bốc vác vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ, hoa hồng phải trả cho các đại lý và các đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu. - Chi phí khác bằng tiền đã chi ra để phục vụ cho hoạt động bán hàng gồm: chi phí giới thiệu sản phẩm hàng hoá, chi phí chào hàng, quảng cáo, chi tiếp khách ở bộ phận bán hàng. a. Tài khoản sử dụngTK 641( chi phí bán hàng) - Bên nợ: tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ - Bên có: + Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng( nếu có) + Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ vào bên nợ TK 911 hoặc tài khoản 1422 Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ và có 7 TK cấp hai: +TK 6411: chi phí nhân viên bán hàng + TK 6412: chi phí vật liệubao bì + TK 6413: chi phí dụng cụ đồ dùng + TK 6414: chi phí khấu hao TSCĐ + TK 6415: chi phí bảo hành sản phẩm + TK 6416: chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 6417: chi phí khác bằng tiền b. Phương pháp phản ánh (1) Căn cứ vào các bảng phân bổ( tiền lương, vật liệu, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ) và các chứng từ gốc có liên quan, kế toán phản ánh chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ: - Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bộ phận bán hàng, đóng gói, bảo quản, vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ: Nợ TK 641( 6411) Có TK 334 - Trích KPCĐ, BHXH, BHYT với tỷ lệ quy định hiện hành theo tiền lương nhân viên phục vụ qúa trình tiêu thụ để tính vào chi phí: Nợ TK 641( 6411) Có TK 338( 3382, 3383, 3384) - Trị giá thực tế vật liệu phụ, bao bì xuất dùng cho hoạt động bán hàng: Nợ TK 641( 6412) Có TK 152( chi tiết tài khoản) - Chi phí về công cụ dụng cụ phục vụ cho hoạt động bán hàng: Nợ TK 641( 6413) Có TK 153: giá thực tế xuất kho CCDC loại phân bổ một lần - Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho hoạt độngbán hàng: Nợ TK 641( 6414) Có TK 214 - Chi phí bảo hành thực tế phát sinh( trường hợp không trích trước): Nợ TK 641( 6415) Có TK 111, 112: chi phí bằng tiền Có TK 152: chi vật liệu sửa chữa Có TK 155: chi sản phẩm đổi cho khách Có TK 334, 338: các chi phí khác - Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bộ phận bán hàng như chi phí điện, nước mua ngoài, cước phí điện thoại, Fax, chi phí bảo dưỡng TSCĐ thuê ngoài, hoa hồng trả đại lý: Nợ TK 641( 6417): trị giá dịch vụ mua ngoài Nợ TK 133( 1331): thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK 331: tổng giá thanh toán - Chi phí theo dự toán tính vào chi phí bán hàng kỳ này: Nợ TK 641( chi tiết tiểu khoản) Có TK 142( 1421): phân bổ dần chi phí trả trước Có TK335: trích trước chi phí phải trả theo kế hoạch vào CFBH - Các chi phí khác bằng tiền phát sinh trong kỳ: Nợ TK 641( 6418) có TK liên quan(111, 112) - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng (phế liệu thu hồi, vật tư xuất dùng không hết): Nợ TK liên quan( 111, 138...) Có TK 641 (2) Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng: Nợ TK 911 Có TK 641 1.4.7. Chi phí quản lý doanh nghiệp a. Khái niệm: là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp không tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào, chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại: chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác. - Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp gồm tiền lương và các khoản phụ cấp, ăn ca, trả cho ban giám đốc, nhân viên ở các phòng ban và các khoản trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn. - Chi phí vật liệu phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp - Chi phí đồ dùng văn phòng phục vụ công tác quản lý doanh nghiệp - Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ chung cho toàn doanh nghiệp: nhà văn phòng làm việc của doanh nghiệp, vật kiến trúc, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị văn phòng. - Thuế phí, lệ phí: Thuế môn bài, thuế nhà đất và các khoản phí, lệ phí khác. - Chi phí dự phòng gồm dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi. - Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho quản lý doanh nghiệp như tiền điện, nước, điện thoại, thuê nhà làm văn phòng, thuê ngoài sửa chữa tài sản cố định phục vụ cho việc điều hành quản lý chung doanh nghiệp như chi phí tiếp khách, công tác phí, hội nghị, chi phí kiểm toán. b. Tài khoản hạch toán Tài khoản sử dụng: TK642 (chi phí quản lý doanh nghiệp) - Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ. - Bên Có: + các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp + kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang bên Nợ TK911 hoặc TK 1422. TK 642 không có số dư cuối kỳ và có 8 tài khoản cấp 2 - TK 6421: chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp - TK 6422: chi phí vật liệu quản lý - TK 6423: chi phí đồ dùng văn phòng - TK 6424: chi phí KHTSCĐ - TK 6425: thuế, phí lệ phí - TK 6426: chi phí dự phòng - TK 6427: chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6428: chi phí khác bằng tiền * Trình tự hạch toán: Căn cứ vào các bảng phân bổ và chứng từ gốc có liên quan, kế toán phản ánh chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh. - Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho ban giám đốc, nhân viên các phòng ban: Nợ TK 642 (6421) Có TK 334 - Trích kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT với tỷ lệ qui định theo tiền lương thực tế phải trả cho nhân viên bộ máy quản lý và khối văn phòng của doanh nghiệp: Nợ TK 642 Có TK 338 (3382, 3383, 3384) - Giá trị vật liệu xuất dùng chung cho quản lý doanh nghiệp như: xăng, dầu, mỡ để chạy xe, phụ tùng thay thế để sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ dùng cho toàn doanh nghiệp: Nợ TK 642 (6422) Có TK 152 - Chi phí về công cụ dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp: Nợ TK 642 (6423) Có TK 153 - Trích khấu hao TSCĐ phục vụ chung cho doanh nghiệp - Thuế GTGT (đối với đơn vị tính thuế theo phương pháp trực tiếp) Nợ TK 642 (6425) Có TK 333 - Lệ phí giao thông qua cầu, phà... Nợ TK 642 (6425) Có TK 111, 112 - Chi phí dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi: Nợ TK 642 (6426) Có TK 139, 159 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện, nước, phục vụ cho toàn doanh nghiệp. Nợ TK 642 (6427) Có TK 111, 112, 331: trả định kỳ Có TK 142 - Các chi phí khác đã chi bằng tiền ngoài các chi phí kể trên để phục vụ cho hoạt động quản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp: tiếp tân, in ấn tài liệu: Nợ TK 642 (6428) Có TK 111, 112, 141, 331 * Căn cứ vào biên bản kiểm kê phản ánh giá trị vật liệu thừa trong định mức được phép ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 152 Có TK 642 * Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK911 Nợ TK 911 Có TK 642 * Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí thời kỳ, vì vậy về nguyên tắc nó sẽ được kết chuyển hết cho sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh. Tuy nhiên trong trường hợp đặc biệt một số doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, trong kỳ không có doanh thu hoặc doanh thu quá ít không tương xứng với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thì cuối kỳ có thể kết chuyển toàn bộ hoặc một phần chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK1422 để chờ kết chuyển ở kỳ sau khi đã có doanh thu hoặc doanh thu tương xứng. Trình tự hạch toán: (1) Cuối kỳ kế toán phản ánh chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kết chuyển: Nợ TK 1422 Có TK 641, 642 (2) Ở kỳ kế toán sau căn cứ vào doanh thu thực hiện kế toán tính toán và kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí QLDN sang TK 911 để xác định kết quả: Nợ TK 911 Có TK 1422 K/c chi phí quản lý DN TK 334,338 TK642 TK152,1388... Chi phí nhân viên Giá trị ghi giảm chi phí QLDN TK152,153 TK 911 Chi phí vật liệu, dụng cụ TK 1422 Chờ K/c K/c vào kỳ TK 214 sau Chi phí khấu hao TK 335,1421 Chi phí theo dự toán TK 333 Thuế, phí, lệ phí phải nộp TK 139,159 Trích lập dự phòng phải thu TK 331,111,112 Chi phí d.vụ mua ngoài và c.phí bằng tiền khác Sơ đồ 09: Sơ đồ hạch toán tổng quát chi phí QLDN 1.4.8. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ Để xác định kết qủa tiêu thụ kế toán sử dụng TK 911 TK 911 được mở chi tiết cho từng loại hoạt động, trong từng loại hoạt động có thể mở chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành kinh doanh... a. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 911 - Bên nợ: + trị giá vốn của sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ + Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí hoạt động tài chính, chi phí hoạt động bất thường + Lãi trước thuế về hoạt động trong kỳ - Bên có: + Doanh thu thuần về số sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ + Thu nhập hoạt động tài chính hoạt động bất thường + Lỗ về các hoạt động trong kỳ Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ b. Trình tự hạch toán (1) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ sang TK 911: Nợ TK 511, 512 Có TK 911 - Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang TK 911: Nợ TK 515 Có TK 911 (2) Cuối kỳ kế toán: - Kết chuyển giá vốn của sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ: Nợ TK 911 Có TK 632 - Kết chuyển chi phí tài chính: Nợ TK 911 Có TK 635 - Kết chuyển chi phí bán hàng: Nợ TK 911 Có TK 641 - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 911 Có TK 642 Trong trường hợp đặc biệt đối với các doanh nghiệp có chu kỳ hoạt động kinh doanh dài, trong kỳ trước không có doanh thu hoặc doanh thu quá ít thì kỳ này kế toán tính và kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp còn lại kỳ trước trừ vào doanh thu thuần kỳ này để xác định KQKD: Nợ TK 911 Có TK 1422 (3) Xác định kết quả: - Nếu lãi: Nợ TK 911 Có TK 421 - Nếu lỗ: Nợ TK 421 Có TK 911 TK 632 TK 911 TK 511,512 K/c giá vốn hàng t.thụ T.kỳ K/c DT thuần về tiêu thụ TK 635 TK 515 K/c chi phí tài chính K/c DT hoạt động tài chính TK 641,642 K/c chi phí BH, CPQLDN TK142 Chờ k/c K/chuyển TK 421 TK 421 K/c lãi về hoạt động KD K/c lỗ từ hoạt động KD Sơ đồ 10: Sơ đồ hạch toán kết qquả tiêu thụ Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CÔNG NGHIỆP BÊ TÔNG VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Công ty công nghiệp bê tông và vật liệu xây dựng là một doanh nghiệp nhà nước thành viên, hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng công ty xây dựng Sông Hồng - Bộ xây dựng. Trụ sở chính của công ty đóng tại: phường Tiên cát - TP Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ. Tên giao dịch quốc tế: Constructional Material and Concrete Industrial company. Viết tắt là: CMC Công ty là đơn vị có nhiều lợi thế, nằm ngay sát đường quốc lộ thuộc trung tâm thành phố, do vậy rất thuận lợi cho việc giao dịch, tiêu thụ, vận chuyển, song bên cạnh đó vẫn còn có những khó khăn là phải chịu nhiều tác động cạnh tranh trong SXKD và tiêu thụ. Đây là yếu tố tạo nên sự năng động cho công ty trong hoạt động. 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty CNBT và VLXD Tiền thân của công ty là xí nghiệp bê tông Việt Trì, trực thuộc công ty xây dựng Việt Trì được thành lập tại quyết định số 3321/BXD - TC ngày 24-3-1979. Được thành lập và hoạt động trong cơ chế cũ, xí nghiệp chỉ sản xuất các loại cấu kiện bê tông đúc sẵn như: cột điện đèn đường và điện hạ thế, ống cống thoát nước, pa nen và các cấu kiện bê tông đúc sẵn phục vụ cho xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Phú thọ và các khu vực lân cận. Mọi hoạt động SXKD đều do nhà nước chịu như: khối lượng sản phẩm sản xuất do nhà nước giao, nhà nước đảm nhận khâu phân phối...Thời kỳ này hoạt động SXKD của công ty gặp rất nhiều khó khăn như: sự ràng buộc của cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp, sản phẩm đơn điệu, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, đời sống của cán bộ công nhân viên gặp rất nhiều khó khăn ... Tuy nhiên xí nghiệp vẫn luôn tìm mọi biện pháp để duy trì sản xuất hàng năm và hoàn thành mọi nhiệm vụ kế hoạch của nhà nước giao. Dưới ánh sáng của đại hội VI, đất nước ta chuyển từ cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ hội và thách thức mở ra cho các doanh nghiệp, để phù hợp với tình hình mới, xí nghiệp được tổ chức lại. Ngày 26/3/1993 Bộ trưởng Bộ xây dựng đã quyết định thành lập lại xí nghiệp theo quyết định số 126A/BXD-TCLĐ và đổi tên xí nghiệp thành Công ty công nghiệp bê tông và vật liệu xây dựng tại quyết định số 2727/BXD-TCLĐ ngày 18/11/1994. Từ năm 1993 công ty trực thuộc Tổng công ty xây dựng Sông Hồng - Bộ xây dựng, do nhà nước đầu tư và quản lý với tư cách là chủ sở hữu, hoạt động theo nguyên tắc hạch toán độc lập. Suốt từ ngày thành lập đến nay, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn và thử thách về mọi mặt song cán bộ công nhân viên của công ty đã không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ tay nghề cho phù hợp với tình hình mới để đi lên, công ty đã không ngừng đầu tư, mua sắm trang thiết bị hiện đại để mở rộng sản xuất kinh doanh, sử dụng công nghệ tự động của Italya và Tây Ban Nha vào sản xuất. Do vậy quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng, sản phẩm dần có uy tín và chiếm lĩnh nhanh chóng thị phần. Cùng với sự quyết tâm cao phấn đấu vươn lên của toàn công ty( ban lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhân viên...), công ty đã đạt được nhiều thành tích đáng kể, năm 1994 được chủ tịch nước tặng huân chương lao động hạng ba, năm 1997 được tặng huân chương lao động hạng hai, năm 2001 được chính phủ tặng bằng khen và tổng liên đoàn lao động Việt Nam tặng cờ" công đoàn cơ sở vững mạnh có phong trào thi đua xuất sắc nhất năm 2001" và rất nhiều thành tích khác. Áp dụng hai dây truyền sản xuất của Italya và Tây Ban Nha với sản phẩm chủ yếu là gạch ceramic và gạch ốp lát cao cấp, bằng chất lượng và mẫu mã mới phù hợp nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, hàng năm công ty tiêu thụ với khối lượng lớn (hai chi nhánh chính ở TPHCM và ở Đà Nẵng). Đây là điều thuận lợi giúp công ty khẳng định mình và đứng vững, mở rộng trong tương lai, hàng năm có mức doanh thu tăng cao và đạt lợi nhuận trước thuế khả quan. 2.1.2.2. Tình hình lao động của công ty Lao động là yếu tố không thể thiếu được của bất cứ quá trình sản xuất nào, là nguồn nhân lực quan trọng trong quá trình tạo ra sản phẩm, do vậy việc các doanh nghiệp sử dụng hợp lý lao động cũng có tác động lớn đến giá thành sản phẩm và thu nhập của doanh nghiệp. Để nâng cao chất lượng lao động công ty đã mở các lớp đào tạo ngắn hạn cho công nhân, tuỳ theo tính chất công việc mà thời gian đào tạo khác nhau. Công nhân được học ngay tại công ty trước khi vào làm việc và học tại trường đào tạo công nhân kỹ thuật thuộc Tổng công ty xây dựng Sông Hồng - Bộ xây dựng, nên hầu hết công nhân trong công ty đều có trình độ chuyên môn, thích ứng nhanh với công nghệ sản xuất. Đây là một nhân tố thuận lợi của công ty trong quá trình phát triển sản xuất. Tình hình lao động của công ty trong 3 năm đựợc mô tả qua biểu sau: Biểu 08: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm: Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Chỉ tiêu S.lượng (người) Cơ cấu (%) S.lượng (người) Cơ cấu (%) S.lượng (người) Cơ cấu (%) 1. Tổng số lao động 625 100 600 100 681 100 - Lao động gián tiếp 65 10,4 68 11,33 72 10,57 - Lao động trực tiếp 560 89,6 532 88,67 609 89,43 2. Trình độ lao động - Đại học 56 8,96 70 11,67 76 11,16 - Cao đẳng 48 7,68 71 11,83 79 11,60 - Trung cấp 43 6,88 59 9,83 61 8,96 - Công nhân qua đào tạo 478 76,48 400 66,67 465 68,28 Từ biểu 08, qua phân tích ta có thể đánh giá được tình hình lao động của công ty biến đổi trong 3 năm như sau: tổng số lao động qua 3 năm tăng, nguyên nhân là do công ty mở rộng sản xuất, có sự thay đổi trong công nghệ sản xuất nên nhu cầu về lao động là điều tất yếu. Để đánh giá trình độ trong công ty, Ban giám đốc đã rất chú trọng đến công tác đào tạo và lựa chọn nhân công. Số lao động có trình độ đại học tăng qua 3 năm, cụ thể năm 2000 là 56 người chiếm 8,96 % trong tổng số lao động nhưng đến năm 2002 số người có trình độ đại học tăng lên là 76 người chiếm 11,16% trong tổng số lao động. Về cơ cấu cũng có thay đổi rõ rệt, số người có trình độ đã chiếm tỷ lệ % tăng hơn trong tổng số lao động. Trong những năm gần đây công ty thực hiện tuyển dụng nhân công theo các hướng trực tiếp tuyển dụng và tổ chức đào tạo tay nghề ngay tại công ty, hướng thứ hai là tuyển chọn lao động đã có tay nghề và đưa vào thực tế sản xuất luôn, hướng thứ ba là tuyển chọn lao động đựơc đào tạo trong các trường trên cả nước theo yêu cầu công việc của công ty. Do làm tốt công tác tuyển chọn và đào tạo lao động nên khi thực hiện tái sản xuất mở rộng công ty không phải tổ chức đào tạo lại tay nghề cho lao động, nhờ đó mà giảm được đáng kể các khoản chi phí quản lý mà công ty dành cho đào tạo. Đây là điều mà bất cứ doanh nghiệp nào khi hạch toán độc lập cũng đều phải quan tâm. 2.1.2.3. Tình hình cơ sở vật chất của công ty Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố quyết định đến hiệu quả của quá trình sản xuất, nó quyết định đến chất lượng sản phẩm, đến công suất hoạt động, ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm sản xuất ra. Công nghệ sản xuất là vấn đề quan tâm của mọi doanh nghiệp. Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty được thể hiện qua biểu sau: Biểu 09: Tình hình trang bị cơ sở vật chất ở công ty Đ.vị tính: Đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 - Tổng giá trị TSCĐ 102.744.984.035 102.199.111.433 196.949.532.406 - Nhà xưởng 13.830.937.135 14.205.782.355 25.196.652.447 - Máy móc thiết bị 85.859.708.138 84.995.001.464 167.979.161.329 - Phương tiện vận chuyển 2.107.412.369 2.207.576.324 3.282.387.429 - TSCĐ khác 946.926.393 790.151.290 491.331.201 Qua biểu 09 ta thấy tổng giá trị TSCĐ ở năm 2001 giảm đi so với năm 2000, nguyên nhân là do có sự điều động vốn trong tổng công ty. Nhưng đến năm 2002 lại có sự tăng vọt rõ rệt, đó là do có sự ưu đãi đầu tư và công ty đã dùng số vốn đó để đầu tư vào TSCĐ, công ty đã lắp đặt thêm mới một dây truyền sản xuất của Italya để sản xuất sản phẩm gạch. Tính đến nay công ty đã có 3 dây truyền sản xuất đi vào hoạt động. 2.1.3. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty Tổ chức bộ máy quản lý hợp lý, có hiệu quả là vấn đề cần quan tâm đối với các nhà lãnh đạo. Do nền kinh tế thị trường, mọi chi phí phải được tiết kiệm nhằm giảm thiểu đầu vào cho sản xuất, là đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ trong sản xuất và kinh doanh, để có cơ cấu bộ máy quản lý phù hợp với yêu cầu chức năng sản xuất của công ty, lãnh đạo công ty đã tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu trực tuyến chức năng gồm: 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, và các phòng ban trực thuộc. Với cơ cấu này đã giúp công ty kiểm tra, kiểm soát được một cách chặt chẽ, giúp thuận lợi trong việc điều hành cho các nhà chức trách, sơ đồ được mô tả như sau: Sơ đồ 11: Bộ máy quản lý trong Công ty công nghiệp bê tông và vật liệu xây dựng Giám đốc PGĐ kỹ thuật - k.doanh PGĐ nội chính Phòng tổ chức lao động Phòng kế hoạch đầu tư Phòng tài chính kế toán Phòng công nghệ SX P. quản lý thiết bị P. kinh doanh P. vật tư Xưởng gạch số 1 Xưởng gạch số 2 Xưởng bao bì * Chức trách nhiệm vụ: - Giám đốc: là người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm trước cấp trên và nhà nước về tổ chức hoạt động kinh doanh theo luật định, điều hành mọi hoạt độ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0592.doc
Tài liệu liên quan