Đề tài Thực trạng công tác Phân tích tài chính tại Công ty Thương Mại và Đầu tư phát triển Hà Nội

 

LỜI NÓI ĐẦU. 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ. 3

1. Tính tất yếu của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế. 3

1.1 khái niệm về doanh nghiệp và hoạt động tài chính tại doanh nghiệp. 3

1.2.Tính tất yếu của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế. 5

2. Nội dung của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế. 7

2.1. Các bước tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp. 7

2.1.1 Thu thập thông tin. 7

2.1.2 Xử lý thông tin. 7

2.1.3 Dự đoán và ra quyết định. 8

2.2 Nguồn thông tin sử dụng. 9

2.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới Phân tích tài chính doanh nghiệp. 11

2.3.1 Yếu tố bên trong: 11

2.3.2 Yếu tố bên ngoài: 11

2.4 Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp . 11

2.4.1 Phương pháp so sánh: 12

2.4.2 Phương pháp tỷ lệ: 12

2.5 Nội dung hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp : 13

2.5.1 Phân tích các chỉ tiêu tài chính : 13

2.5.1.1 Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán. 13

2.5.1.2 Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động. 15

2.5.1.3 Nhóm chỉ tiêu khả năng cân đối vốn (cơ cấu tài chính). 17

2.5.1.4 Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời và phân phối lợi nhuận. 20

2.5.2 Phân tích khái quát diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn. 21

2.5.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 23

3.Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo tình hình tài chính. 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 26

1. VÀI NÉT VỀ CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI . 26

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Thương Mại và Đầu Tư Phát Triển Hà Nội . 26

1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công Ty Thương Mại và Đầu Tư Phát Triển Hà Nội . 28

2 Thực trạng phân tích tài chính tại Công Ty Thương Mại và Đầu Tư Phát Triển Hà Nội 32

2.1. Công tác chuẩn bị cho phân tích tài chính tại HAPEXCO 32

2.2 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp. 33

2.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp tại HAPEXCO . 38

2.3.1 Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính lựa chọn của Công ty. 38

2.3.2 Phân tích tình hình diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của Công ty HAPEXCO 44

2.3.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm vừa qua. 45

2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp tại HAPEXCO 47

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI HAPEXCO . 51

1. Một số giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại HAPEXCO 51

1. Hoàn thiện quy trình phân tích. 51

1.1. Bước một: Thu thập thông tin. 51

1.2. Bước hai: Xử lý thông tin. 52

1.3. Bước ba: Chuẩn đoán và lập kế hoạch tài chính. 52

2. Hoàn thiện phương pháp phân tích. 52

3. Hoàn thiện về nội dung phân tích. 52

4. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn thông tin sử dụng. 57

5. Về nguồn nhân lực. 58

2. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế đối với công ty. 59

LỜI KẾT 63

 

 

doc65 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2211 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác Phân tích tài chính tại Công ty Thương Mại và Đầu tư phát triển Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét và đánh giá sự thay đổi các chỉ tiêu tài chính trong bảng cân đối kế toán cuối kỳ so với đầu kỳ. Mỗi sự thay đổi ở nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn (tài sản) nhất thiết phải thân thủ nguyên tắc sau đây: Sử dụng vốn: tăng tài sản và giảm nguồn vốn. Nguồn vốn : tăng nguồn vốn và giảm tài sản. Nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn phải cân đối với nhau. Công cụ hữu ích nhất để thực hiện nội dung phân tích này là Bảng kê chi tiết nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn: Chỉ tiêu 31/12/N-1 31/12/N Sử dụng vốn Nguồn vốn Tiền mặt Phải thu Tồn kho Vay Phải trả ..v...v Tổng cộng Nội dung phân tích này cho ta biết tình hình tăng (giảm) nguồn vốn, tình hình sử dụng nguồn vốn biến động như thế nào, tỷ lệ tài trợ là bao nhiêu. Từ đó, tìm những giải pháp khai thác khả năng nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hơn. Một công cụ khai thác không kém phần quan trọng trong nội dung này chính là phương pháp phân tích theo luồng tiền mặt đầu kỳ và cuối kỳ. Mỗi sự thay đổi về luồng tiền đều phải dựa theo nguyên tắc: Tăng tiền mặt: tăng nguồn vốn và giảm tài sản. Giảm tiền mặt: tăng tài sản và giảm nguồn vốn Tổng tăng (giảm) tiền mặt đến cuối kỳ phải đúng bằng sự thay đổi tiền mặt cuối kỳ so với đầu kỳ trên Bảng cân đối kế toán. Các khoản làm tăng tiền: lợi nhuận sau thuế, tăng tiền do tăng khoản vay ngắn hạn, tăng không phải trả phải nộp. Các khoản làm giảm tiền mặt: tăng khoản phải thu, tăng dự trữ, tăng đầu tư dài hạn, giảm vay ngân hàng, trả lãi cổ phần. Từ chỗ xác định nguyên nhân của những biến động, khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt sẽ được xác định, khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng sẽ được định lượng 2.5.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Người xưa đã có câu "Buôn tài không bằng dài vốn". Thật vậy, một doanh nghiệp muốn theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, khả năng cạnh tranh và an toàn thì phải có thực lực về vốn để thực thi các kế hoạch, chiến lược đã đề ra. Do vậy, phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động là nội dung cần thiết không thể thiếu trong phân tích tài chính doanh nghiệp. Trong nội dung này, người ta thường quan tâm tới 3 chỉ tiêu sau; Vốn lưu động thường xuyên (VLĐTX) = Nguồn vốn ngắn hạn - TSCĐ = TSLĐ - Nguồn vốn ngắn hạn Nhu cầu VLĐTX = Tồn kho + khoản phải thu - nợ ngắn hạn. Vốn = tiền = VLĐTX - nhu cầu VLĐ thường xuyên. Chỉ tiêu vốn lưu động thhương xuyên chỉ ra mức dộ an toàn của cá tài sản ngắn hạn. Dễ dàng thầy rằng: nếu VLĐTX < 0, có nghĩa là Một phản ứng tất yếu là doanh nghiệp phải sử dụng nguồn ngắn hạn để tài trợ cho TSCĐ. Chính sự không tương ứng về cấu trúc thời hạn của nguồn vốn và đối tượng đầu tư đã dẫn tới rủi ro tài chính cho doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp do không đủ TSLĐ để trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn rất dễ bị đẩy đến tình trạng mất khả năng thanh toán. Nhờ phân tích VLĐTX, các nhà quản trị tài chính phải tìm kiếm giải pháp đưa VLĐTX về trạng thái ít nhất là không âm; hoặc giảm quy mô đầu tư dài hạn, tìm kiếm nguồn tài trợ dài hạn (như đã trình bày ở phần 5.1.3) mới. Đối với chỉ tiêu nhu cầu VLĐTX, ta có thể nhận biết phải cần bao nhiêu hàng tồn kho và khoản phải thu để tài trợ đủ bằng nợ ngắn hạn. Nếu nhu cầu VLĐTX > 0, tức là tồn kho và khoản phải thu lớn hơn nợ ngắn hạn, khi đó nhu cầu chi trả nợ sẽ lớn hơn khả năng chi trả của do doanh nghiệp duy trì quá nhiều hàng tồn kho và một khối lượng khoản phải thu. Doanh nghiệp buộc phải tạm thời sử dụng nguồn dài hạn để thanh toán. Từ kết quả phân tích, áp dụng một chính sách tín dụng thương mại thắt chặt, nhanh chóng thu hồi các khoản nợ từ khách hàng, kích thích tiêu thụ hàng tồn kho là cấp thiết để vực dậy tình trạng tài chính đang tồi tệ của doanh nghiệp Tuy nhiên, trên thực tế, không phải lúc nào doanh nghiệp cũng phải tuân theo nguyên tắc tương ứng về cấu trúc kỳ hạn của các khoản vốn và sử dụng vốn. Tức doanh nghiệp có thể sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho TSCĐ nếu thị trường tạo nguồn ngắn hạn của nó là khá thuận lợi. Nhìn chung, muốn đảm bảo nguồn vốn liên tục về chất lượng và số lượng, đảm bảo lành mạnh về tài chính, doanh nghiệp cần thiết phải duy trì đồng thời VLĐTX > 0, nhu cầu VLĐTX 0. 3.Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo tình hình tài chính. Đây là nội dung cuối cùng và có ý nghĩa quyết định hiệu quả hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp. Từ kết quả phân tích trên, chủ yếu từ phân tích các nhóm chỉ tiêu tỷ lệ tài chính, các nhà phân tích tiến hành lập bảng tổng hợp phân tích theo mẫu sau: Chỉ tiêu N-1 N So sánh N/N-1 Chỉ tiêu tb của ngành Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán ... Nhóm chỉ tiêu khả năng hoạt động ... Nhóm chỉ tiêu cân đối vốn Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lợi ... Qua bảng này, nhà phân tích tài chính sẽ đưa ra những nhận định chính xác có cơ sở khoa học về những mặt được và những tồn tại yếu kém trong tình hình tài chính của doanh nghiệp. Qua đó, giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định tài chính, lập các kế hoạch và chiến thuật trong ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp. Đồng thời giúp cho các đối tượng quan tâm khác trong việc đưa ra các quyết định đầu tư và quyết định quản lý xứng đáng nhất. CHƯƠNG 2: Thực trạng công tác phân tích tài chính tại Công Ty Thương Mại và Đầu Tư Phát Triển Hà Nội 1. Vài nét về Công Ty Thương Mại và Đầu Tư Phát Triển Hà Nội . 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Thương Mại và Đầu Tư Phát Triển Hà Nội . Quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế đất nước nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Công ty Thương mại và Đầu tư Phát triển Hà Nội ra đời từng bước hoà nhập vào nền kinh tế thị trường có sự quản lý điều tiết của nhà nước . Công ty Thương mại và Đầu tư Phát triển Hà Nội có: Tên giao dịch: Hanoi trade and investment development company Tên viết tắt: HAPEXCO Địa chỉ: Số 46 Thanh Nhàn – Quận Bà Trưng – Hà nội Tiền thân của công ty Thương mại và Đầu tư phát triển Hà Nội là Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thanh niên Hà Nội và Trung Tâm sản xuất dịch vụ Tổng hợp Hà Nội, được thành lập từ năm 1987 trực thuộc Tổng đội Thanh niên Xung Phong-Xây Dựng Kinh tế Thủ đô - Thành Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội. Đến năm 1992, theo quyết định số 388/HĐBT của hội đồng bộ trưởng ( nay là chính phủ) và quyết định số 3549/QĐ-UB ngày 29/12/1992 của UBND Thành phố Hà nội cho phép đổi tên Công ty thành : Công ty sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu Theo quyết định số 6258/QĐ-UB ngày 03/12/1993 được đổi tên thành Công ty Sản xuất và xuất nhập khẩu Thanh niên Hà nội. Để phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của mình đến năm 1995 theo quyết định số 4426/QĐ-UB ngày 14/12/1995 lấy tên là Công ty Thương mại và Đầu tư Phát triển Hà Nội Công ty Thương mại và Đầu tư Phát triển Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô vừa , thực hiện theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập tự chủ về mặt tài chính, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tiền Việt Nam và tài khoản ngoại tệ Tại Ngân Hàng, có con dấu riêng theo quy định của nhà nước. Mục tiêu sáng tạo của Công ty nhằm khai thác tiềm năng lao động, khả năng sáng tạo của lực lượng Thanh niên xung phong, đẩy mạnh sản xuất thương mại, phát triển dịch vụ, thực hiện xuất nhập khẩu theo đúng chủ trương của Nhà nước và của Thành phố ,từ đó tạo việc làm cho thanh niên ,tănng cường tích luỹ hoạt động chung của lực lượng thanh niên xung phong và phong trào thanh niên thành phố. Đồng thời giáo dục nâng cao trình độ chính trị tưởng , phong cách lao động mới , rèn luyện thanh niên . Từ những năm mới thành lập , Công ty còn gặp nhiều khó khăn ,nhuwng được sự chỉ đạo quan tâm của thành phố Hà Nội và các ngành ủng hộ đổi mới. Cùng với tinh thần nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong công ty và tính tích cực chủ động đổi mới của lãnh đạo .Công ty đã nhanh chóng khắc phục được những khó khăn giữ vững và phát triển sản xuất đạt hiệu quả cao, từng bước khảng định mình trong tình hình mới Là một doanh nhgiệp Nhà nước nên Công ty có một phần vốn do ngân sách nhà nước cấp ,có thể nói lượng vốn do ngân sách nhà nước cấp là quá ít trong thời điểm kinh doanh hiện nay , bên cạnh đó vốn vay của ngân hàng hạn chế do các quỉ định của Nhà nước.Trong những năm trước ,qua lượng vốn tự bổ sung của Công ty đã tăng lên chứng tỏ sự làm ăn có hiêụ quả.Tuynhiên , trong những năm gần đây khi nền kinh tế khó khăn ,bên cạnh số lượng vốn do nhà nước còn có nhiều biện pháp nhằm huy động thêm các nguồn khác như :Vay ngân hàng ,vay cán bộ công nhân viên . qua 10 năm hoạt động theo cơ chế thị trường (1989-1999), HAPEXCO đã đạt được một số thành tựu đáng kể: * Tổng kim ngạch XNK :1036 triệu USD. -trong đó xuất khẩu :65,15 triệu USD. *Tổng doanh thu :2580 tỷ đồng. *Tổng nộp ngân sách :288,2 tỷ đồng. *Tổng lãi :57 tỷ đồng. *Tăng trưởng vốn đạt :273% từ 10,5% tỷ đồng năm1991 lên đến 26,685 tỷ đồng. Đặc biệt trong năm 1998, mặc dù nền kinh tế cả nước đã phải chịu cơn bão khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực, nhưng nhờ vận dụng sáng tạo chủ chương,đường lối của Chính phủ, và phát huy nội lực vào nhiệm vụ kinh doanh, công ty vẫn không ngừng mở rộng và đa dạng hoá loại hìng kinh doanh, duy trì khách hàng truyền thống và tìm kiếm bạn hàng mới trong nước và quốc tế, luôn coi trọng lợi ích của khách hàng, chú trọng các dịch vụ sau bán hàng và thực hiện văn hoá trong kinh doanh. Chính vì vậy, công ty vẫn đạt được một số thành tích đáng kể: * Kim ngạch XNK :92 triệu USD * Tổng doanh thu :238 tỷ đồng * Tổng nộp ngân sách :42,4 tỷ đồng. * Tổng lợi nhuận :3,8 tỷ đồng. Bình quân một cán bộ làm lãi 18 triệu đồng/năm. * Thu nhập bình quân :1,286 triệu đồng/tháng. Đến nay từ một tổ chức nhỏ bé ban đầu, HAPEXCO đã trưởng thành và trở thành một doanh nghiệp có bề dày kinh nghệm, có mạng lưới cơ sở đặt tại các trung tâm thương mại lớn trong cả nước: Hà nội, Hải phòng, Đà nẵng, thành phố Hồ chí minh, và đẫ thiết lập quan hệ thương mại với rất nhiều tổ chức thương mại nhiều quốc gia trên toàn thế giới. 1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công Ty Thương Mại và Đầu Tư Phát Triển Hà Nội . Tổ chức bộ máy kinh doanh của Công ty Trên cơ sở tình hình tổ chức sản suất, kinh doanh của Công Ty Thương Mại và Đầu Tư Phát Triển Hà Nội đã xây dựng mạng lưới các đơn vị trực thuộc như sau : - Xí nghiệp xây lắp và kinh doanh vật tư thiết bị . - Trung tâm nhôm kính . - Chi nhánh Công Ty tại Thành phố Hồ Chí Minh. - Chi nhánh Công Ty tại Đà Nẵng . - Chi nhánh Công Ty tại Phú thọ . - Chi nhánh Công Ty tại Hải Phòng . - Công viên Tuổi trẻ Thủ đô. - Văn phòng đại diện tại Liên bang Nga Các đơn vị trực thuộc và chi nhánh nhận vốn từ Công ty hoạt động theo đúng qui của Nhà Nước .Trong quá trình hoạt động kinh doanh các đơn vị chủ động giao dịch tìm kiếm bạn hàng, xây dựng phương án kinh doanh của mình . Hàng tháng các đơn vị trực thựôc tự hạch toán rồi lập báo cáo gửi lên phòng kế toán . Sơ đồ bộ máy kinh doanh của Công Ty Thương Mại và Đầu Tư Phát Triển Hà Nội Văn phòng đại diện liên bang nga Công Ty Thương Mại và Đầu Tư Phát Triển Hà Nội Công viên tuổi trẻ thủ đô Chi nhánh tại Vĩnh phúc Chi nhánh tại Phú Thọ Chi nhánh tại Đà Nẵng Chi nhánh tại Hải phòng Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh Trung tâm Nhôm kính Xí Nghiệp xây lắp và kinh doanh vật tư thiết bị Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Đứng đầu Công Ty Thương Mại và Đầu Tư Phát Triển Hà Nội là Giám đốc do UBND Thành phố Hà Nội bổ nhiệm và là người chụi trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công Ty Thương Mại và Đầu Tư Phát Triển Hà Nội là đơn vị sản xuất, kinh doanh trên lĩnh vực lưu thông và thương mại dịch vụ. Đơn vị có 9 đơn vị trực thuộc và 5 phòng ban chính chụi sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, hoạt động theo sự chức năng và nhiệm vụ được giao. Các phòng ban nghiệp vụ hỗ trợ, hướng dẫn, phục vụ chu đáo cho các bộ phận sản xuất kinh doanh Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 250 người theo hợp đồng dài hạn, ngoài ra mỗi chi nhánh có thể thuê thêm lao đông theo thời vụ hoặc theo nhu cầu công việc. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: Ban giám đốc : bao gồm Giám đốc và 2 phó giám đốc trợ giúp cho Giám đóc , một là Giám đóc Xí nghiệp xấy lắp và kinh doanh thiết bị vật tư và một là Giám đốc chi nhánh cuả Công ty tạiThành phố Hồ chí Minh Phòng kế hoạch Tổng hợp: có chức năng giúp Giám đốc lập kế hoạch các chỉ tiêu kinh tế về hoạch động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng lên cấp trên, tiếp thu phổ biến các chính sách do Pháp Luật Nhà nước ban hành. Phòng kế toán Tài vụ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tài chính của doanh nghiệ, hướng dẫ kiểm tra công tác kế toán của Công ty, khai thác sử dụng và quản lý nguồn vốn có hiệu quả phục vụ hoạt đọng sản xuất kinh doanh của đơn vị, xét duyệt theo quyết toán, tổng hợp lập báo cáo tài chính cho toàn Công ty theo định kỳ. Phòng tổ chức hành chính: là bộ phận tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức, sắp xếp bộ máy toàn công ty . thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động theo quyết định của nhà nước, quản lý và sử dụng tài sản phục vụ cho công tác hành chính quản trị. Các phòng kinh doanh: có nhiệm vụ trực tiếp tiến hành các hoạt động kinh doanh trong nước và vói nước ngoài Sơ đồ Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Ban giám đốc Phòng Tổ chức hành chính Phòng Kinh doanh II Phòng KInh doanh I Phòng Kế toán Tài vụ Phòng kế hoạch Tổng hợp 2 Thực trạng phân tích tài chính tại Công Ty Thương Mại và Đầu Tư Phát Triển Hà Nội Phân tích tài chính doanh nghiệp là một nội dung rất quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nói chung. Song tại Việt Nam, tất cả các DNNN cũng như Hapexco thì phân tích tài chính doanh nghiệp mới được áp dụng khi Nhà nước có chủ trương ban hành chế độ kế toán mới. Trong khoảng thời gian tuy ngắn ngủi đó, công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty HAPEXCO đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và vẫn không ngừng hoàn thiện. 2.1. Công tác chuẩn bị cho phân tích tài chính tại HAPEXCO Mục tiêu là điều đầu tiên cần xác định khi thực hiện bất kể một công việcgì dù lớn hay nhỏ. ở đây, cũng vậy phân tích tài chính doanh nghiệp tại HAPEXCO nhằm mục đích tự đánh giákết quả sản xuất kinh doanh trong năm qua, những nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả; thông qua đó, hoạt động này còn nhằm vào mục đích cao hơn là xây dựng các báo cáo, các kế hoạch tài chính chiến lược ngắn hạn và dài hạn, định hướng kinh doanh cho doanh nghiệp trong thời gian tới. Đây mới là cái đích quan trọng cần đạt tới của phân tích tài chính doanh nghiệp: nhìn nhận lại quá khứ và hiện tại để hướng tới tương lai. Căn cứ vào mục tiêu cơ bản đó, phân tích tài chính doanh nghiệp được thực hiện dựa trên cơ sở các số liệu thông tin từ các báo cáo tài chính của mình. Các báo cáo này bao gồm Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và bản thuyết minh báo cáo tài chính. Đây là các nguồn thông tin được lập vào thời điểm cuối kỳ báo cáo (hay cuối năm). Như vậy, ta thấy báo cáo lưu chuyển tiền tệ không được đề cập đến bởi công ty không xây dựng loại báo cáo này- một loại có ý nghĩa khá quan trọng trong việc phản ánh diễn biến của các luồng tiền mặt ra vào công ty trong cả năm (các khoản tiền thực nhập và thực xuất quỹ), qua đó có đủ khả năng phản ánh khả năng thanh toán tức thời, cũng như là liên quan đến các quyết định quản lý bằng tiền mặt- một nội dung quan trọng bậc nhất trong quản lý thanh khoản hay quản lý tài sản lưu động tại công ty. Như ta đã biết, HAPEXCO hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu chủ yếu là thiết bị và dây truyền công nghệ. Do đó, để xây dựng được các báo cáo tài chính như trên, cán bộ phòng kế hoạch tổ chức đã phải thực hiện công tác thu thập, ghi chép, tổng hợp số liệu, phản ánh vào các sổ kế toán theo dõi tài khoản, phản ánh vào bảng đối chiếu số phát sinh. Cơ sở pháp lý của các hoạt động kế toán này là các chứng từ gốc trong các hợp đồng xuất nhập khẩu (hợp đồng ngoại). Ngoài những thông tin có được từ các báo cáo tài chính trên, công ty không có thêm một nguồn nào từ bên ngoài như số liệu về các chỉ tiêu tài chính và tỷ lệ tài chính trung bình của ngành hoặc của một nhóm các doanh nghiệp trong ngành. Đây là một thực tại khách quan của nước ta hiện nay. 2.2 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp. Qua nghiên cứu thực tế tại HAPEXCO đã và đang sử dụng đồng thời cả hai phương pháp so sánh và phương pháp phân tích tỷ lệ để phân tích hoạt động tài chính Công ty. Báo cáo kết quả kinh doanh . Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Doanh thu thuần 413.026.369.453 755038507940193 1.280.717.083.665 GVHB 396.889.333.286 745.108.794.193 1.267.595.355.374 Lãi gộp 16.137.036.167 10.277.408.862 12.722.703.975 Chi phí BH 2.890.1473.572 2.116931.984 2.521.696.742 Chi phí QLDN 9.523.788.183 6.496973.398 5.939.434.598 LN từ HĐ KD 3.723.100.412 1.663.503.480 4.261.572.635 TN từ HĐ TC 2.567.531.872 1.740.164.310 1.695.054.556 CP từ HĐ TC 924.515.787 205.630.236 2.801.002.721 LN từ HĐ TC 1.643.016.085 1.534.534.074 -1.105.9480165 LN từ HĐ bất thường - - - Tổng LN trước thuế 5.366.116.497 3.1980.137.554 3.554.648.786 Thuế TNDN phải nộp 2.637.729.514 1.023.404.016 1.137.487.612 LN sau thuế(NI) 2.728.386.983 2.174.663.538 2.417.119.100 Đối với phương pháp so sánh, các chỉ tiêu tài chính được so sánh về số tuyệt đối đầu kỳ so với cuối kỳ để xác định giá trị chênh lệch, qua đó nhận biết diễn biến tăng (giảm) của mỗi chỉ tiêu. Cũng trong phương pháp này, các chỉ tiêu tài chính được so sánh theo chiều dọc để đưa ra tỷ trọng của các chỉ tiêu tài chính trong tổng thể của nó như xem xét tỷ trọng của tiền mặt hay khoản phải thu trong cơ cấu của tổng tài sản lưu động; hoặc so sánh vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng nguồn vốn của công ty. Song song với so sánh chiều dọc, phân tích tài chính còn được sử dụng thêm phương pháp so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy sự biến động của các chỉ tiêu tài chính thông qua các niên độ về số tuyệt đối và tương đối, từ đó dự báo xu hướng biến động của chúng. để phân tích dùng Bảng cân đối kế toán Bảng : Bảng cân đối kế toán của HAPEXCO năm 2001. Đơn vị: Đồng. Tài sản Đầu năm Cuối năm I. TSLĐ & đầu tư ngắn hạn 12.705.557.004 132.808.741.773 1. Tiền 25.045.680.721 28.472.263.174 - Tiền mặt tại quỹ 1.332.875.269 1.386.542.912 - Tiền gửi ngân hàng 23.712.808.452 27.040.720.262 2. Các khoản phải thu 71.442.716.269 73.424.423.910 - Phải thu khách hàng 50.881.687.480 60.477.326.968 - Thuế GTGT khấu trừ 779.661.659 1.136.821.284 - Các khoản phải thu khác 19.781.367.130 11.810.275.658 3. Hàng tồn kho 28.877.509.914 29.304.273.932 - Hàng mua đi đường 26.751.644.069 16.342.112.752 - Hàng gửi bán 2.125.865.845 12.962.161.180 4. TSLĐ khác 339.650.100 1.652.780.757 - Tạm ứng 339.650.100 289.850.100 - Chi phí trả trước - 1.362.930.657 II. TSCĐ & đầu tư dài hạn 4.966.880.471 4.727.512.247 1. TSCĐ 3.626.342.531 3.386.974.307 - TSCĐ hữu hình 3.626.342.531 3.386.974.307 - Nguyên giá 7.645.513.400 7.744.702.585 - Giá trị hao mòn - 4.019.170.869 - 4.357.728.278 2. Các khoản đầu tư tài chính DH 1.340.537940 1.430.537.940 - Đầu tư chứng khoán DH 300.000.000 300.000.000 - Góp vốn liên doanh 1.040.537.940 1.040.537.940 Tổng tài sản 130.672.437.475 137.536.254.020 Nguồn vốn Đầu năm Cuối năm I. Nợ phải trả 99.487.848.161 105.553.742.826 1. Nợ ngắn hạn 99.490.473.472 105.569.106.863 - Vay ngắn hạn 22.831.901.922 59.417.556.153 - Phải trả khách hàng 22.157.616.000 10.130.888.724. - Người mua trả trước 48.421.399.776 19.469.672.633 - Thuế và các khoản phải nộp NSNN - 664.722.501 - 923.635.463 - Phải trả CNV 2.013.455.893 1.722.005.294 - Phải trả khác 34.730.822.382 15.752.619.522 2. Nợ khác - 2.625.311 - 15.364.037 - BHXH, BHYT, KPCĐ - 2.625.311 - 15.364.037 II. Nguồn vốn chủ sở hữu 31.184.589.314 31.982.511.194 1. Nguồn vốn & quỹ 31.184.589.314 31.982.511.194 - Nguồn vốn kinh doanh 16.786.532.370 16.902.679.255 - Quỹ phát triển kinh doanh 11.731.460.220 12.460.357.766 - Quỹ dự trữ 642.417.671 806.293.648 - Quỹ khen thưởng phúc lợi 838.145.448 627.046.920 - Nguồn vốn XDCB 1.186.133.605 1.086.133.605 2. Nguồn kinh phí - - Tổng nguồn vốn 130.672.437.475 137.536.254.020 (Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính). Còn đối với phương pháp tỷ lệ, HAPEXCO đã áp dụng đầy đủ 4 nhóm chỉ tiêu tỷ lệ tài chính tổng hợp là nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán, nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động, nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lợi và phân phối lợi nhuận. Nhưng nhìn vào các chỉ tiêu cụ thể trong từng nhóm ta thấy công ty đã sử dụng một số chỉ tiêu sau đây: Bảng: Một số chỉ tiêu tỷ lệ đánh giá tình hình tài chính của HAPEXCO Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo Tình hình tài chính : tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản Khả năng thanh toán (%) + Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tài sản lưu động / nợ ngắn hạn. + Hệ số thanh toán nhanh = Tiền hiện có / nợ ngắn hạn Bố trí cơ cấu vốn (%): Tài sản cố định / Tổng tài sản. Tài sản lưu động / tổng tài sản. Tỷ suất lợi nhuận (%) Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu Tỷ suất lợi nhuận / vốn. Nguồn: Phòng kế hoạch Ta thấy, nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động không được lựa chọn để phân tích tài chính tai công ty. Tức là các tỷ lệ giữa giá vốn hàng bán và hàng tồn kho cho biết khả năng tiêu thụ hàng hoá, tỷ lệ giữa các khoản phải thu và doanh thu bình quân cho biết khả năng thu hồi vốn, tỷ lệ doanh thu thuần với cốn lưu động, với tài sản cố địnhhay với tổng tài sản phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp có hiệu quả hay không đã không được đề cập đến trong nội dung phân tích. Mà đây lại là nhóm chỉ tiêu có thể nói là đánh giá trực tiếp hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp và một phần quan trọng tình hình khả năng tài chính của doanh nghiệp qua các khoản phải thu trong cơ cấu doanh thu, khoản tồn kho trong cơ cấu giá vốn hàng bán. 2.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp tại HAPEXCO . 2.3.1 Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính lựa chọn của Công ty. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty. Tình hình công nợ và khả năng tài chính phản ánh chất lượng công tác tài chính tại doanh nghiệp. Việc đi chiếm dụng vốn của người khác (tăng các khoản phải thu) và bị chiếm dụng vốn (tăng các khoản phải trả) là cơ sở để xác định nhu cầu và khả năng thanh toán của một doanh nghiệp. Trong đó, khoản phải thu và khoản phải trả được thể hiện trong bảng chi tiết sau đây: Các khoản phải thu Đầu năm Cuối năm Phải thu khách hàng 50.881.687.480 60.477.326.968 VAT khấu trừ 779.661.659 1.136.621.284 Phải thu khác 19.781.367.130 11.810.275.658 Tổng cộng 71.442.716.269 73.424.423.910 Các khoản phải trả Phải trả khách hàng 22.157.616.000 10.130.888.724 Người mua trả tiền trước 18.421.399.776 19.469.672.133 Thuế và các khoản phải nộp NS -664.722.501 -923.635.463 Vay ngắn hạn NH 22.831.901.822 59.417.556.153 Trả CBCNV 2.013.455.893 1.722.005.294 Phải trả khác 34.730.822.382 15.752.619.522 Tổng cộng 100.155.195.973 106.492.741.826 Đối với các khoản phải thu, chúng chiếm 53.39% tổng tài sản và đang có xu hướng tăng nhanh, chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng, chứng tỏ Công ty đang bị chiếm dụng vốn khá lớn. Để quay vòng vốn nhanh và tăng nhanh khả năng thanh toán, trong thời giam tới Công ty cần phải có những biẹn pháp mạnh mẽ hơn nữa trong chính sách thu hồi nợ từ phía khách hàng, cần xây dựng kế hoạch bán chịu khắt khe hơn trong khi vẫn đảm bảo khả năng tăng trưởng của doanh thu và lợi nhuận. Còn đối với các khảon phải trả, chúng chiếm tới 76.75% tổng tài sản. Đây là một tỷ lệ khá lớn , nó cho thấy mức độ Công ty đang chiếm dụng vốn của người khác là bao nhiêu cho hoạt động kinh doanh ccủa nó. Nhưng trong tổng các khoản phải thu thì nợ vay ngân hàng lại chiếm một tỷ trọng lớn (khoảng 56% tổng các khoản phải thu). Như vậy, trong tương lai tình hình tài chính của Công ty sẽ gặp khó khăn do các khoản nợ là có thời hạn xác địnhnên không thể thương lượng, động thời, chi phí trả lãi vay ngân hàng sẽ là một gánh nặng làm giảm lợi nhuận thu được của Công ty. Để đánh gái chính xác khả năng thanh toán của Công ty trong ngắn hạn , ta đi sâu vào xem xét một số chỉ tiêu cơ bản sau: TSLĐ - Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = (%). Nợ ngắn hạn. 132.808.741.773 (1999) = *100 =125.803%. 105.569.106.863 125.045.680.721 (2000) = *100 =125.686%. 99.490.473.472 chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành của Công ty đã tăng từ năm 1999 sang năm 2000 nhưng mức độ tăng không đáng kể (khoảng 0.117 %) nhưng nhìn chung đều lớn hơn 1, chứng tỏ TSLĐ của Công ty có thừa khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Tiền hiện có - Hệ số khả năng thanh toán tức thời = (%). Nợ ngắn hạn 25.045.680.721 ( 2000) = *100 =25.175% 99.487.848.161 28.427.263.174 (2001) = *100=26.932%. 105.553.742.826 Khả năng thanh toán tức thời của Công ty trong thời gian qua là quá thấp mặc dù năm 2000 đã tăng so với năm 1999 nhưn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0151.doc
Tài liệu liên quan