Đề tài Thực trạng công tác quản lí chi trả chế độ hưu trí ở Việt nam hiện nay

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: Lí LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ VÀ CÔNG TÁC QUẢN Lí CHI TRẢ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ. 4

I. Những vấn đề cơ bản về BHXH 4

1. Khỏi niệm về BHXH 4

2. Bản chất của BHXH 4

3. Chức năng BHXH 8

4. Những quan điểm cơ bản về BHXH 10

II. Lí LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ 13

1. Sự cần thiết khỏch quan 13

2. Vai trũ chế độ hưu trí trong hệ thống cỏc chế độ BHXH 15

3. Tỏc dụng của chế độ hưu trí. 17

PHẦN II: THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN L?í CHI TRẢ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở BHXH VIỆT NAM. 18

I. Thuận lợi và khó khăn: 18

1. Thuận lợi: 18

2. Khó khăn: 18

II. Thực trạng cụng tỏc quản lý chi trả chế độ hưu trí ở BHXH việt nam: 19

1. Qui định về chế độ hưu trí: 19

2. Bộ mỏy quản lý chế độ hưu trí: 23

3. Tổng mức chi trả cho chế độ hưu trí: 25

4. Phương thức chi trả 29

4.1 Chi trả giỏn tiếp 29

4.2 Chi trả trực tiếp: 30

5. Quản lý đối tượng được hưởng: 32

6. Tổ chức chi trả: 38

6.1 Đối với BHXH tỉnh: 38

6.2 Đối với BHXH cấp huyện: 39

6.3 Đối với đại diện chi trả. 40

7. Lập kế hoạch dự toỏn chi: 41

PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN TỐT CễNG TÁC QUẢN Lí CHI TRẢ. 43

I.- Giải phỏp 43

1. Cụng tỏc lập kế hoạch chi trả: 43

2. Đối với cụng tỏc chi trả: 44

II Một số kiến nghị 45

1.Kiến nghị đối với BHXHVN: 45

2. Một số kiến nghị đối với cỏc tỉnh, quận huyện 47

3. Kiến nghị đối với Đảng và Nhà nước: 48

4. Kiến nghi đối với cỏc cấp chớnh quyền : 50

KẾT LUẬN 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

MỤC LỤC 55

 

 

doc55 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 5395 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác quản lí chi trả chế độ hưu trí ở Việt nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa ILO, tuổi làm việc của người lao động khụng được vượt quỏ 65 tuổi và ILO khuyến cỏo cỏc nước nờn giảm tuổi nghỉ hưu xuống khi điều kiện kinh tế của từng nước cho phộp. Tuy nhiờn trong thực tế tuổi về hưu của cỏc nước dao động từ 55-70 tuổi. Theo quy định của Bộ luật lao động nước ta hiện nay tuổi nghỉ hưu của nam là đủ 60 tuổi và nữ đủ 55 tuổi. Ở những vựng, những cụng việc độc hại, nặng nhọc, tuổi nghỉ hưu của người lao động cú thể hạ xuống 5 năm. Tuy nhiờn ở một số ngành, một số lĩnh vực thỡ tuổi nghỉ hưu cú thể được kộo dài vỡ đến giai đoạn này họ cũn phỏt huy được khả năng và kinh nghiệm của mỡnh vớ dụ như cỏc nhà khoa học, cỏc nghệ sĩ v.v.v… Từ hai tiờu chuẩn cơ bản trờn, mà trong lĩnh thực tế cú thể cú những quy định riờng liờn quan đến quỏ trỡnh đúng BHXH hay tuổi đời cũn nghỉ hưu. Một vấn đề đặt ra là xu hướng già hoỏ của dõn số thế giới dẫn đến số lượng người nghỉ hưu ngày càng tăng. Điều đú cho thấy vai trũ ngày càng quan trọng của chế độ hưu trớ trong đời sống Kinh tế – Xó hội của mỗi quốc gia. Hơn nữa, chế độ Bảo hiểm hưu trớ cũn thể hiện được sự quan tõm, chăm súc của nhà nước, người sử dụng lao động đối với người lao động, và nú cũn thể hiện đạo lớ của dõn tộc, đồng thời cũn thể hiện trỡnh độ văn minh của một thể chế xó hội. 3. Tỏc dụng của chế độ hưu trớ. Chế độ hưu trớ là chế độ Bảo hiểm cho người lao động bị mất thu nhập do hết khả năng lao động vỡ nguyờn nhõn sinh học tuổi già, hay cỏc nguyờn nhõn khỏc, khụng cũn khả năng làm việc. Bảo hiểm cho chế độ này được thực hiện từ khi người lao động nghỉ hưu đến lỳc chết, đối với người được hưởng chế độ hưu trớ, Bảo hiểm mà họ nhận được là dưới hỡnh thức tiền lương hưu. Thực chất tiền lương hưu là khoản trợ cấp vỡ họ tỏch khỏi quỏ trỡnh lao động, nhưng đõy lại là khoản thu nhập chủ yếu của người nghỉ hưu. Tiền lương hưu trở thành chỗ dựa chủ yếu nhằm đảm bảo về vật chất và tinh thần cho cuộc sống của họ trong quóng đời cũn lại. Đối với Xó hội, chế độ này thể hiện trỏch nhiệm của nhà nước, của cộng đồng xó hội đối với một lớp người đó cú một quỏ trỡnh lao động, đúng gúp vào sự phỏt triển chung của đất nước, nay đó hết tuổi lao động. Thực hiện chế độ này thể hiện rừ nột hơn cỏc giỏ trị Xó hội, tớnh nhõn văn nhõn đạo, đạo lý của một quốc gia, một dõn tộc. Điều cốt lừi trong bản chất của chế độ hưu trớ là tiền trợ cấp hưu trớ mà người về hưu nhận được, tiền lương hưu này nú được hỡnh thành do sự tớch luỹ của bản thõn họ dưới hỡnh thức đúng phớ BHXH cho chế độ này. PHẦN II: THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN L‏ýí CHI TRẢ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở BHXH VIỆT NAM. I. Thuận lợi và khú khăn: Thuận lợi: Thuận lợi cơ bản là ngay từ khi mới thành lập và chuẩn bị đi vào hoạt động cũng như trong suốt quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ vừa qua BHXH luụn nhận được sự quan tõm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước cựng sự hỗ trợ, giỳp đỡ của cỏc ban, ngành cú liờn quan. Phần lớn đụi ngũ cỏn bộ cụng chức đặc biệt là lónh đạo BHXH cấp huyện đó và đang làm cụng tỏc BHXH. Số cỏn bộ trẻ mới được tiếp thu cú năng lực, trỡnh độ, cú khả năng đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển trong tương lai. Cỏc ban đại diện chi trả cỏc xó, phường đều tận tuỵ với cụng việc, cú nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý chi trả ở cơ sở. Khú khăn: Tuy nhiờn, bờn cạnh những thuận lợi trờn thỡ hoạt động chi trả cũn gặp rất nhiều khú khăn, trở ngại: - Thời gian đầu, khi mới hoạt động, việc bàn giao nhiệm vụ cũn gặp nhiều khú khăn do quy trỡnh hướng dẫn chậm so với thực tiễn cụng việc, số liệu quản lý chi BHXH cho cỏc đối tượng hưởng chế độ hưu trớ do hai ngành quản lý trực tiếp là Bộ Tài chớnh và Bộ lao động-Thương binh và xó hội bàn giao sang cũng khụng thống nhất. - Về cụng tỏc giao nhận hồ sơ, tuy được triển khai từ thỏng 8/1995 nhưng mói đến cuối năm 96 mới cơ bản hoàn thành. Thực trạng hồ sơ sau khi tiếp nhận là: Phần lớn bao bỡ rỏch nỏt, nhiều hồ sơ thiếu cỏc giấy tờ, nhiều hồ sơ thỡ bị tẩy xoỏ, sữa chữa và một điều đỏng lo ngại là hầu hết cỏc tỉnh thỡ hồ sơ của những người đang hưởng chế độ hưu trớ đều khụng cú phiếu điều chỉnh theo NĐ27/CP và NĐ05/CP của Chớnh phủ. - Trong cụng tỏc cỏn bộ, do phải nhận bàn giao nguyờn trạng nờn đội ngũ cỏn bộ viờn chức từ cỏc ngành chuyển đến cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ khụng đồng đều, một bộ phận cũn rất yếu về nghiệp vụ. Những người làm cụng tỏc chi trả ở cỏc ban chớnh sỏch xó, phường rất nhiệt tỡnh trong cụng tỏc nhưng cũn yếu về nghiệp vụ kế toỏn. - Những tồn tại cũ như: Gỉa mạo hồ sơ, khai man tuổi đời, thời gian cụng tỏc… để được hưởng lương hưu vẫn cũn rất nhiều. Trong quỏ trỡnh thực hiện những quy định của điều lệ BHXH ban hành theo NĐ12/CP của Chớnh phủ cũn nhiều cơ quan đơn vị và nhiều đối tượng cú ‏ý kiến khụng đồng tỡnh với cỏc quy định, điều kiện của chế độ hưu trớ. Do đú đõy cũng là một vấn đề gõy trở ngại cho cụng tỏc quản lý chi trả. Thực trạng cụng tỏc quản lý chi trả chế độ hưu trớ ở BHXH việt nam: Qui định về chế độ hưu trớ: Theo qui định điều lệ BHXH ban hành kốm theo NĐ12/CP ngày 26/1/95, NĐ12/CP ra đời cú nhiều sửa đổi, bổ sung ngay cả trong BHXH núi chung và chế độ hưu trớ núi riờng. Nhưng BH hưu trớ vẫn đúng một vai trũ rất quan trọng , NĐ 12/CP ra đời cú nhiều điểm khỏc biệt so với trước đõy cụ thể là: Điều 32, 26 điều lệ BHXH (Ban hành kốm theo nghị định 12 ngày26/1/95) qui định : Độ tuổi hưởng chế độ hưu trớ: Độ tuổi để người lao động được nghỉ hưu theo qui định chung là 60 đối với Nam, 55 đối với Nữ ( nếu làm nghề bỡnh thường) và 55 đối với nam, 50 đối với nữ ( nếu cú 15 năm trở lờn làm nghề nặng nhọc, độc hại, hoặc đủ 15 năm làm việc ở nơi cú phụ cấp khu vực từ 0,7 trở lờn, hoặc đủ 10 năm cụng tỏc ở miền nam, ở Lào trước ngày 30/4/1975, hoặc ở Campuchia trước ngày 3/8/1989). Điều lệ BHXH cũn qui định người lao động được hưởng chế độ hưu trớ hàng thỏng với mức thấp hơn khi cú một trong cỏc điều kiện sau: + Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và cú thời gian đúng BHXH đủ 15 năm đến dưới 20 năm. + Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và cú thời gian đúng BHXH đủ 20 năm trở lờn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lờn. + Người lao động cú ớt nhất 15 năm làm cụng việc nặng nhọc, độc hại đặc biệt, đó đúng gúp BHXH đủ 20 năm trở lờn (khụng phụ thuộc vào tuổi đời). Việc qui định trờn vừa thể hiện tớnh kế thừa cỏc qui định về chế độ hưu trớ của nước ta từ trước tới nay, vừa cú sự sữa đổi và vận dụng sỏng tạo cho phự hợp với từng loại cụng việc, nhằm hạn chế hiện tượng khi về hưu, tuổi đời cũn quỏ trẻ so với trước đõy. Như vậy theo quy định hiện nay, chỉ trừ trường hợp đặc biệt, cũn lại sẽ khụng cú người nghỉ hưu dưới 50 tuổi đối với nam và dưới 45 tuổi đối với nữ nữa. Về thời gian đúng gúp để hưởng chế độ hưu trớ:- Điều lệ BHXH qui định mức tối thiểu là 20 năm thực tế đúng BHXH và xoỏ bỏ việc tớnh thời gian cụng tỏc để hưởng chế độ BHXH bằng cỏch qui đổi theo hệ số như trước đõy. Riờng đối với những người khi về hưu đó chết tuổi lao động theo quy định của bộ luật lao động (Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi) thỡ thời gian đúng quỹ BHXH chỉ cần 15 năm, họ chỉ cần đủ 15 năm đúng BHXH thỡ được hưởng trợ cấp hưu trớ với mức thấp hơn so với những người đó cú đủ 20 năm đúng BHXH. Phớ Bảo hiểm hưu trớ: Chế đụ hưu trớ cũng giống như cỏc chế độ khỏc, cú thu thỡ mới cú chi. Trong thực tế cú thể mức thu cho chế độ này được xỏc định riờng theo một tỷ lệ nào đú so với thu nhập hay tiền lương dựng để tớnh BHXH và Bảo hiểm hưu trớ. Tuy nhiờn trong một số trường hợp mức thu chế độ hưu trớ được gộp với mức thu BHXH núi chung. Việt Nam hiện nay thực hiện thu chung một mức phớ cho tất cả cỏc chế độ BHXH. Và trong đú cú định lượng phần dành cho cỏc chế độ khỏc nhau. Trong trường hợp như vậy, phớ hưu trớ được lập riờng theo cụng thức sau: PHT = th X TBH x L Trong đú: PHT: mức phớ đúng cho chế độ hưu trớ th: tỷ lệ % đúng cho chế độ hưu trớ trong phớ BHXH núi chung. TBH: tỷ lệ thu BHXH tớnh theo thu nhập. L: tiền lương hay thu nhập. Việc xỏc định phớ nộp cho chế độ hưu trớ riờng hay gộp là tuỳ thuộc vào cỏc điều kiện và mụ hỡnh hay phương thức tổ chức hoạt động của từng nước. Và mỗi một hỡnh thức nú cú ưu và nhược điểm khỏc nhau . Nếu phớ nộp riờng thỡ tạo thuận lợi cho tớnh toỏn, quản lý và nhất là khi mở rộng ra cỏc khu vực khỏc nhau mà ở đú người lao động cú thu nhập khụng đồng nhất. Bờn cạnh đú nú sẽ tạo ra một sự linh hoạt hơn cho người tham gia chế độ này. Tuy nhiờn, tỏch riờng như vậy cũng cú nghĩa là cỏc chế độ khỏc cũng cú thể tỏch riờng, điều này nú làm cho hoạt động quản lý Bảo hiểm núi chung bị tỏch ra và cồng kềnh hơn. Cũn nếu xỏc định mức phớ gộp thỡ cụng việc quản lý đơn giản hơn, nhưng lại phức tạp khi xỏc định phớ đúng cho Bảo hiểm khi ỏp dụng cho người lao động cú hỡnh thức thu nhập khỏc nhau. Về mức lương hưởng chế độ hưu trớ : - Điều lệ BHXH qui định mức khởi điểm của lương hưu tương ứng với 15 năm đúng BHXH bằng 45% mức bỡnh quõn của tiền lương thỏng làm căn cứ đúng BHXH của 5 năm cuối trước khi nghỉ hưu, sau đú cứ thờm mỗi năm (đủ 12 thỏng) đúng BHXH thỡ thờm 2%, nhưng tối đa khụng quỏ 75% (ứng với 30 năm đúng BHXH). - Mức lương thấp nhất cũng bằng lương tối thiểu qui định trong từng thời kỡ, đối với người về hưu trước tuổi qui định được hưởng lương hưu thấp hơn (phải trừ tỷ lệ %) thỡ cứ mỗi năm là 12 thỏng, về hưu trước tuổi qui định bị trừ đi 2% mức lương bỡnh quõn thỏng của 5 năm cuối cựng trước khi nghỉ hưu. Điểm này đó được chớnh phủ sửa lại chi giảm 1%, ngoài ra đối với người làm nghề nặng nhọc, độc hại đủ 15 năm trở lờn, sau đú chuyển sang làm cụng tỏc nhẹ hưởng mức lương thấp hơn, thỡ khi nghỉ hưu được lấy 5 năm liền kề làm cụng việc nặng nhọc, độc hại để tớnh mức bỡnh quõn là cơ sở tớnh lương hưu. - Đối với người cú trờn 30 năm đúng BHXH thỡ từ năm thứ 31 trở đi, khi nghỉ hưu được trả nợ cấp một lần, cứ mỗi năm đúng BHXH được trả bằng thỏng lương bỡnh quõn làm căn cứ đúng BHXH, nhưng nhiều nhất khụng quỏ 5 thỏng. So với trước đõy, mức lương hưu quy định tại điều lệ BHXH lần này đó cú sự điều chỉnh cơ bản: Nếu trước đõy, NĐ số 236/HĐBT ngày 18/9/1985 của Hội đồng bộ trưởng, quy định tiền lương hưu là mức lương cao nhất của người lao động đó được hưởng trong vũng 10 năm trước khi nghỉ hưu và cao nhất bằng 95%. Sau NĐ số 43 ngày 22/6/1993 của chớnh phủ quy định tiền lương hưu cao nhất bằng 75% mức lương bỡnh quõn của 10 năm cuối cựng trước khi người lao động nghỉ hưu. Thỡ hiờn nay, Điều lệ BHXH quy định lấy mức lương bỡnh quõn của 5 năm cuối cựng trước khi nghỉ để tớnh và cũng khống chế mức tối đa bằng 75%. Nhưng điểm mấu chốt cơ bản trong cỏch tớnh lương hưu lần này là: Đó đảm bảo cho người về hưu trước thời gian điều lệ BHXH cú hiệu lực thi hành và người về hưu sau thời gian điều lệ. BHXH cú hiệu lực thi hành, nếu cú cựng bậc lương và mức độ cống hiến thỡ lương hưu gần như bằng nhau hoặc nếu cú chờnh lệch cũng khụng quỏ 5%. -Thời gian hưởng chế độ hưu trớ: Thời gian hưởng được hiểu là thời gian kể từ khi nghỉ hưu đến khi chết (thời gian này được tớnh theo thỏng). Như chỳng ta đó biết tuổi nghỉ hưu và tuổi thọ đối với mỗi người khụng giống nhau dẫn đến thời gian hưởng của mỗi người là khỏc nhau. Thời gian hưởng lương hưu thường ngắn hơn thời gian đúng BHXH cho chế độ nghỉ hưu. Tuy nhiờn thời gian hưởng nú cũn phụ thuộc vào cỏc yếu tố như tuổi về hưu, tuổi thọ bỡnh quõn của những người về hưu (theo qui định của chớnh sỏch lao động mức sống, điều kiện của dõn cư v.v…) Trong thực tế, tuổi nghỉ hưu theo qui định của phỏp luật thường ổn định từ 55-60 tuổi trong thời gian dài, cú một số trường hợp cú giảm tuổi nghỉ hưu với mức tối đa là 5 năm. Trong khi đú tuổi thọ bỡnh quõn cú xu hướng ngày càng tăng lờn. Do vậy mà thời gian hưởng chế độ hưu trớ cú xu hướng tăng lờn. Đõy là vấn đề cú tớnh quy luật rằng buộc cỏc nhà nghiờn cứu cỏc chế độ chớnh sỏch về lao động và BHXH phải tớnh đến 2. Bộ mỏy quản lý chế độ hưu trớ: Theo nghị định 19 ngày 16/2/95 của thủ tướng Chớnh phủ, hệ thống BHXHVN được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của chớnh phủ, hội đồng quản l‏ý? BHXHVN là cơ quan quản lý cao nhất của BHXHVN. Thành viờn của Hội đồng quản lý bao gồm đại diện cú thẩm quyền của BLĐ-TBXH, BTC, TLĐLĐVN, TGĐBHXHVN. Theo nghị định này BHXHVN cú cỏc nhiệm vụ và quyền hạn sau: - Tổ chức thu BHXH và tổ chức việc chi trả cho người lao động tham gia BHXH cỏc khoản trợ cấp BHXH. - Từ chối việc chi trả BHXH cho đối tượng được hưởng BHXH khi cú kết luận của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền về hành vi man trỏ, làm giả hồ sơ tài liệu. - Xõy dựng và tổ chức thực hiện dự ỏn và biện phỏp để đảm bảo giỏ trị và tăng trưởng quỹ BHXH theo quy định của chớnh phủ. - Tổ chức thực hiện cụng tỏc thống kờ, kế toỏn- hạch toỏn hướng dẫn nghiệp vụ thu chi BHXH. - Kiểm tra thực hiện thu chi BHXH - Giải quyết cỏc khiếu nại về thực hiện chớnh sỏch BHXH. Về mặt tổ chức BHXHVN được tổ chức theo hệ thống dọc từ TW đến địa phương và được chia thành 3 cấp: + ở Trung ương: BHXHVN + ở cỏc Tỉnh, thành phố trực thuộc TW là BHXH Tỉnh, Thành phổ trực thuộc trung ương. + Cỏc quận huyện, thị xó, thành phố trực thuộc tỉnh là quận, huyện, thị xó… Biểu đồ 1.Sơ đồ quản lý: Thủ tướng chớnh phủ Hội đồng quản lý quỹ BHXHVN Tổng GĐ BHXHVN BHXHVN P. Tổng GĐ P. Tổng GĐ Cỏc phũng ban nghiệp vụ BHXH BHXH Tỉnh, Tp trực thuộc TW BHXH quận, huyện, thị xó 3. Tổng mức chi trả cho chế độ hưu trớ: Trong thời kỳ trước nghị định 12/CP Ban hành, chi BHXH và chi cho chế độ hưu trớ là khoản chi thường xuyờn trong NSNN hàng năm. Từ năm sau khi nghị định 12/CP ra đời, BHXH Việt Nam thiết lập cơ chế hưởng chế độ hưu trớ gắn với thu nhập mà mức đúng gúp vào quỹ BHXH. Qua bảng ta thấy rừ quy mụ, nguồn chi trả cho chế độ hưu trớ và tổng chi BHXH. Bảng 1: Nguồn chi trả BHXH và quy mụ chi trả chế độ hưu trớ Đơn vị: triệu người Năm Tổng chi BHXH Chi chế độ hưu trớ Tỷ trọng ( %) Quy mụ chi cho chế độ hưu trớ Từ NSNN Tỷ trọng (%) Từ quỹ BHXH Tỷ trọng (%) 1996 4788607 3639925 76,01 3422207 94,02 197718 5,98 1997 5756617 4.417.503 76,74 4071355 92,16 346208 7,84 1998 5880095 4059748 76,7 4060877 90,05 448861 9,95 1999 5955970 4164113 77,47 398.155 86,3 631598 13,7 2000 7572402 5895659 77,86 4985110 84,56 910543 15,44 2001 9160815 7045938 76,91 5711604 81,06 1334334 18,94 2002 9561516 8281736 86,02 6581628 79,47 1700180 20,53 2003 9975612 8939145 89,61 6761569 75,64 2023822 22,64 2004 10162397 9831102 96,74 7120667 72,43 2316207 23,56 ( Nguồn BHXHVN) Biểu số1 Quy mụ chi trả chế độ hưu trớ và tổng chi BHXH 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 96 97 98 99 00 01 02 03 04 Năm Số tiền (triệu đồng VN) Tổng chi BHXH Chi chế độ hưu trớ Nhỡn vào bảng số liệu cho thấy chi trả cho chế độ hưu trớ luụn chiếm trờn 76% tổng chi cho cỏc chế độ BHXH. Điều đú chứng tỏ rằng tiềm năng quan trọng của nú trong hệ thống BHXH hiện nay. Năm 1996 chi trả cho chế độ hưu trớ do quỹ BHXH chi trả mới là 197.718 triệu đồng, sau 7 năm, đến năm 2004 số tiền này đó lờn đến 2.316.207 triệu tăng gần 12 lần số tiền do ngõn sỏch nhà nước chi trả cho chế độ hưu trớ theo nguyờn tắc giảm dần qua cỏc năm. Nhưng trong những năm qua, do sự điều chỉnh mức lương tối thiểu của nhà nước nờn số tiền chi trả đó tăng lờn một số năm. Theo nghị định 06/CP ngày 26/01/1997 nõng mức lương từ 120.000 lờn 144.000 (đồng): tiếp theo đú là nghị định 175/1999/NĐ-CP (15/12/1999) nõng lờn mức lương tối thiểu từ 144.000 lờn 180.000 lờn 210.000 (đồng) và gần đõy nhất là ngày 15/01/2003 Chớnh phủ đó ban hành nghị định số 03/2003/NĐ-CP điều chỉnh mức lương tối thiểu từ 210.000 lờn 290.000 (đồng). Vỡ vậy tiền lương hưu cũng tăng hơn trước, do đú số tiền chi trả từ quỹ cho cỏc năm vẫn tăng đều và số chi của ngõn sỏch nhà nước cho chế đọ hưu trớ sẽ giảm dần qua cỏc năm. Qua đú tỷ trọng số tiền chi trả cho chế độ hưu trớ từ quỹ BHXH tăng lờn hàng năm và tỷ trọng số tiền chi trả từ ngõn sỏch nhà nước giảm dần qua cỏc năm, đõy là dấu hiệu đỏng mừng cho ngành BHXH của nước ta. Trong phần chi trả lương hưu từ quỹ BHXH được chia ra làm hai đối tượng khỏc nhau. Một loại cho đối tượng hưởng lương hưu hàng thỏng và một loại chi cho đối tượng được hưởng trợ cấp một lần từ quỹ BHXH. Ta cú bảng thống kờ chi trả cho 2 nhúm đối tượng này thể hiện ở bảng sau: Bảng 2: Tỡnh hỡnh chi trả cho cỏc đối tượng được hưởng trợ cấp hàng thỏng và trợ cấp một lần từ quỹ BHXH. Đơn vị: triệu đồng Năm Tổng mức chi trả chế độ hưu trớ Chi trả hàng thỏng Trợ cấp một lần Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1996 197718 75762 38,32 121956 61,68 1997 346208 175815 50,78 170393 49,22 1998 448861 238028 53,09 210558 46,91 1999 631598 392028 52,09 239570 47,91 2000 910543 601409 66,05 309134 33,95 2001 1334334 943374 70,70 390899 29,30 2002 1700180 1416249 83,30 403793 16,70 2003 2023822 1720855 85,03 451514 22,31 2004 2316207 2062813 89,06 502616 21,70 ( Nguồn BHXH VN) Từ bảng số liệu trờn ta thấy phần chi trả cho cỏc đối tượng được hưởng trợ cấp một lần chiếm 61,68% so với tổng chi cho chế độ hưu trớ năm 1996. Cỏc năm tiếp theo tỷ lệ này giảm nhưng vẫn ở mức cao và đến năm 2004 đó giảm xuống so với năm 1996 chiếm 21,7% với số tiền chi trả là 502616 triệu đồng. Trong năm 1996, 1997 tỷ lệ này chiếm tỷ lệ cao vỡ cỏc năm này thực hiện chủ trương của chớnh phủ là tớnh giảm biờn chế, vỡ vậy đối tượng về hưu non tăng lờn rất nhanh. Nhưng vỡ họ chưa đủ điều kiện về tuổi đời để hưởng lương hưu hàng thỏng, chờ đến khi nào đủ tuổi thỡ được hưởng lương hưu hàng thỏng, hoặc những trường hợp khụng đủ cỏc điều kiện để hưởng hưu hàng thỏng thỡ họ sẽ nhận được một khoản tiền tương ứng với thời gian mà họ cú đúng gúp cho quỹ BHXH. Cỏc đối tượng này về sau quỹ sẽ khụng cũn chịu trỏch nhiệm nữa. Như vậy, tỷ trọng số tiền chi trả hàng thỏng tăng dần qua cỏc năm và tương ứng là sự giảm tỷ trọng số tiền trợ cấp một lần. Điều này núi lờn sú lượng lao động về hưu “non” giảm đi và chất lượng lao động cũng ngày một cao hơn. 4. Phương thức chi trả 4.1 Chi trả giỏn tiếp Đõy là hỡnh thức chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH cho đối tượng hưởng cỏc chế độ BHXH hàng thỏng thụng qua đại diện chi trả xó, phường, thị trấn và cho đối tượng hưởng cỏc chế độ ngắn hạn là trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ thụng qua đơn vị sử dụng lao động. Hàng năm cơ quan BHXH cấp huyện, thị xó, phường thị trấn để hỡnh thành đại diện chi trả, những cỏ nhõn này đang hưởng chế độ BHXH cú trỏch nhiệm uy tớn với địa phương và được uỷ ban nhõn dõn phường xó giới thiệu. Hàng thỏng đại diện chi trả nhận danh sỏch đối tuợng và tiền từ cơ quan BHXH quận huyện, thị xó hoặc nhận tay ba tại ngõn hàng để tiến hành chi trả, sau đú đại diện chi trả cú trỏch nhiệm thanh quyết toỏn với cơ quan BHXH. Cũn đối với chi trả ngắn hạn cơ quan BHXH chuyển khoản qua đơn vị sử dụng lao động để chi trả cho người lao động. Với hỡnh thức chi trả này ưu điểm là cựng một khoảng thời gian, việc chi trả cú thể tiến hành ở tất cả cỏc phường xó, thị trấn trong phạm vi toàn tỉnh, thành phố. Đại diện chi trả đó thường xuyờn nắm bắt được tỡnh hỡnh biến động của đối tượng hưởng BHXH nờn đó phản ỏnh kịp thời cơ quan BHXH cắt giảm cỏc đối tượng chết, hết tuổi đi học hoặc bị vi phạm phỏp luật …khỏi danh sỏch chi trả. Phương phỏp chi trả này cũng gặp những khú khăn: Cơ quan BHXH khụng nắm được tõm tư nguyện vọng của đối tượng hưởng BHXH để giải đỏp kịp thời. Nhiều đại diện chi trả khụng thực hiện đỳng nguyờn tắc quản lý tài chớnh, danh sỏch chi trả cũn k‏ýý thay khụng cú giấy uỷ quyền, đặc biệt cũn cú đại diện chi trả thu thờm tiền lệ phớ của đối tượng. Thời gian thanh quyết toỏn của cỏc đại diện chi trả với cơ quan BHXH thường kộo dài. Đối với đơn vị sử dụng lao động thực hiện chi trả chế độ ngắn hạn cho người lao động thực hiện đỳng nguyờn tắc tài chớnh, nhưng trong thực tế vẫn cũn cú những đơn vị khụng thực hiện đỳng nguyờn tắc tài chớnh là vẫn chi lương đồng thời cựng với thanh toỏn chế độ BHXH để thực hiện chi tiờu vào việc khỏc. 4.2 Chi trả trực tiếp: Phương thức chi trả này bao gồm: chi trả trực tiếp tại đại diện xó, phường, thị trấn và chi trả trực tiếp tại cơ quan BHXH. - Chi trả trực tiếp tại đại diện phường, thị trấn: Phương thức này là thực hiện chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH cho đối tượng khụng thụng qua khõu trung gian, phương thức chi trả này xuõt‏ý hiện từ khi cú tổ chức BHXHVN, nú do cơ quan BHXH chủ động lập kế hoạch, lờn lịch, ứng tiền và thụng bỏo thời gian chi trả cho từng tổ, xó, phường, phương phỏp chi trả này vẫn phải cú sự giỳp đỡ tạo điều kiện của đại diện cỏc tổ hưu trớ ở xó, phường, thị trấn. Thực hiện cỏch chi trả này tạo được mối quan hệ trực tiếp giữa cơ quan BHXH với đối tượng hưởng BHXH, nờn cơ quan BHXH thường xuyờn nắm bắt được tõm tư nguyện vọng của đối tượng, đồng thời tuyờn truyền và giải thớch kịp thời cỏc chớnh sỏch cú liờn quan đến quyền lợi của đối tượng. Cỏch chi trả này cú nhược điểm là khụng thể tổ chức chi trả đồng thời ở tất cả cỏc phường, thị trấn trong phạm vi toàn tỉnh thành phố được. Hơn nữa, đối với cỏc xó miền nỳi, vựng sõu, vựng xa việc chi trả trực tiếp gặp khú khăn về phương tiện đi lại, phương tiện vận chuyển và bảo đảm an toàn tiền mặt. - Chi trả trực tiếp tại cơ quan BHXH: Phương thức này chủ yếu là thực hiện chi trả cho đối tượng hưởng trợ cấp một lần theo qui định của BHXHVN và tổ chức chi trả cho đối tượng chưa lĩnh tiền theo hai phương thức chi trả trờn. Hỡnh thức này phự hợp với vựng sõu vựng xa đi lĩnh tiền lương theo phiờn chợ Thực hiện chi trả một lần tạo điều kiện cho người lao động lĩnh tiền thuận lợi và đủ. Hạn chế đơn vị sử dụng lao động lợi dụng nguồn tiền của người lao động và cơ quan BHXH sử dụng vào mục đớch khỏc. 5. Quản lý đối tượng được hưởng: Qua gần 50 năm thực hiện cỏc chế độ BHXH và chế độ hưu trớ, hiện nay cú gần khoảng 1,3 triệu người hưởng chế độ hưu trớ trong tổng số 50 triệu người tham gia BHXH. Bờn cạnh đú thỡ lượng người về hưu ngày càng tăng nhanh và theo dự bỏo thỡ vẫn tiếp tục tăng. Điều này được thể hiện ở bảng số liệu sau: Bảng 3: Đối tượng hưởng chế độ hưu trớ ( Tớnh đến 31/12 hàng năm) Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Hưu CNVC 1017129 1020447 1020125 1030361 1045174 1053529 1101393 1153229 1181371 Hưu LLVT 16687 168389 16970 172174 175148 176127 179343 181123 185346 Tổng số: 1184110 1188836 1189795 1202535 1220322 1229656 1280736 1334352 1366717 ( Nguồn BHXHVN) Như vậy đối tượng hưởng chế độ hưu trớ ngày càng tăng giữa cỏc năm, điều này cú liờn quan đến vấn đề cõn đối thu chi quỹ BHXH. Bởi vỡ chế độ này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cỏc chế độ cả về số người hưởng và mức hưởng. Hiện nay thu khụng đủ chi và muốn chi đủ thỡ ngõn sỏch nhà nước phải bự hoặc tăng mức thu hay mở rộng nguồn thu. Bảng 4: Tỷ lệ % cấp bự từ NSNN cho cỏc chế độ BHXH. Năm % thu BHXH so với chi % cấp bự từ NSNN 1996 53,867 46,133 1997 59,868 40,132 1998 65,918 34,082 1999 70,316 29,684 2000 67,8 32,2 2001 69,242 30,758 2002 73,264 26,736 ( Nguồn: BHXH Việt Nam) Như vậy cho thấy từ năm 1995 trở lại đõy chỳng ta chuyển sang phương thức thu BHXH trực tiếp để hỡnh thành quỹ BHXH độc lập cho sự phỏt triển của sự nghiệp BHXH, thi hành luật lao động về BHXH và NĐ12/CP chỳng ta đó xõy dựng một cơ chế hỡnh thành quỹ BHXH, việc quản lý đối tượng hưởng chế độ hưu trớ cú sự thay đổi so với trước. Tỷ lệ % cấp bự từ NSNN cú phần giảm đi. Đõy là một điều đỏng mừng đối với ngành BHXH của nước ta. Tuy nhiờn nú thực sự thấp, điều này cần sự năng động của Đảng và Nhà nước nhằm cú biện phỏp tăng thu cho quỹ BHXH núi chung và quỹ Bảo hiểm hưu trớ núi riờng. Sự gia tăng đối tượng hưởng chế độ hưu trớ cũn được thể hiện rất rừ nột từ năm 1995 trở lại đõy. Số đối tượng được hưởng chế độ hưu trớ sau năm 1995 mà khụng được NSNN đảm nhận. Tỡnh hỡnh duyệt mới số số đối tượng hưởng chế độ hưu trớ hàng năm thể hiện bảng sau: Bảng 5: Tỡnh hỡnh duyệt mới số đối tượng hưởng chế độ hưu trớ hàng năm. Đơn vị: người Tiờu thức 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Hưu CNVC 12010 13727 16058 24058 29455 33213 39420 43631 45084 Hưu QĐ 2547 3603 3850 5131 4537 4607 4837 5303 5740 ( Nguồn BHXHVN) Cũng từ năm 1995 do cú sự tỏch riờng về đối tượng được hưởng chế độ hưu trớ nờn đối tượng này được chia làm 2 loại: Thứ nhất là những người nghỉ hưu trước ngày 1/1/1995, số này sẽ do ngõn sỏch nhà nước chi trả, cũn những người cú đúng phớ BHXH (hay phớ BH hưu trớ) vào quỹ BHXH kể từ ngày 1/01/1995 sẽ do quỹ BHXH chi trả. Sở phải tỏch biệt hai đối tượng này là vỡ như vậy mới đảm bảo được cơ chế mới trong BHXH là cú đúng mới cú hưởng chế độ từ quỹ BHXH. Cú thể thấy tỡnh hỡnh thực hiện qua cỏc năm như sau: Bảng 6: Đối tượng hưởng chế độ hưu trớ ở BHXH Việt Nam Đơn vị: người Năm Hưu CNVC Hưu QĐ NSNN chi Quỹ BHXH chi NSNN chi Quỹ BHXH chi 1996 1006340 10789 164489 2492 1997 996235 24212 162572 5817 1998 979867 40258 160465 9205 1999 966291 64070 158231 13943 2000 951904 93270 155954 19194 2001 936679 116850 153375 22752 2002 923214 178179 151186 28157 2003 912340

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docD0030.doc
Tài liệu liên quan