Đề tài Thực trạng công tác tổ chức tiền lương tại Công ty in Công đoàn

Tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc làcơ sở cho việc tăng năng suất lao động, tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho người lao động. Nếu việc tổ chức nơi làm việc không tốt, không khoa học thì sẽ gây ra việc lãng phí thời gian lao động do hỏng máy , do thiếu nguyên vật liệu. Từ đó làm giảm hiệu quả sản xuất của người lao động gây tư tưởng không tốt trong toàn công ty.

Thực tế hiện nay việc tổ chức nơi làm việc ở công ty in Công đoàn còn một số hạn chế sau:

-Một số máy móc thiết bị quá cũ đã khấu hao hết song vẫn được sử dụng trong quá trình sản xuất, do vậy thường xuyên bị hỏng hóc, mặt khác công ty tiến hành việc sửa chữa bảo dưỡng đại tu chưa thường xuyên.

-Nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất chưa được hạch toán một cách chính xác, đáp ứng nhu cầu của quá trình sản xuất đã đề ra nên vật liệu mua về đôi khi quá nhiều phải để ở xa nơi sản xuất khi dùng phải mất thời gian chuyên chở ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

-Công tác vệ sinh cho nơi làm việc chưa được quan tâm đầy đủ và tiến hành một cách thường xuyên.

 

doc74 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác tổ chức tiền lương tại Công ty in Công đoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quyết việc làm cho người lao động. -Phòng kỹ thuật cơ điện: Có nhiệm vụ chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật in bao gồm quản lý và ban hành các quy trình công nghệ của sản phẩm in, kiểm tra đôn đốc các bộ phận thực hiện dúng tốt các quy trình công nghệ đó, hướng dẫn xây dựng và ban hành các định mức kinh tế, kỹ thuật, các chỉ tiêu chuyên môn. Tổ chức nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, quy trình công nghệ mới để giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đạt được hiệu quả cao hơn. 4-Đặc điểm về máy móc thiết bị và quy trình công nghệ: a-Đặc điểm về máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị là một phần quan trọng tác động mạnh mẽ đến quá trình sản xuất kinh doanh của bất kỳ một đơn vị sản xuất nào. Xuất phát từ quan điểm phải đổi mới và áp dụng các công nghệ mới hiện đại vào xuất để đạt được hiệu quả kinh tế cao, do vậy mà trong những năm gần đây công ty luôn chú trọng vào việc đầu tư đổi mới công nghệ. Năm 2003 công ty đầu tư thêm 1 máy in cuộn 4/4 và thiết bị gia công sau in (mới 100%). Với vốn đầu tư là 1.250.USD bằng nguồn vốn vay ưu đãi cho công nghiệp in. Năm 2004 công ty in tiếp tục đầu tư mua một máy in cuộn Coroman của Đức (mới 100%) trị giá 14 tỷ đồng với công suất in là 36.000 bản một giờ và mua thêm 1 máy in cuộn của Nhật bản với công nghệ cải tiến in xong tự động gấp luôn, một lúc có thể in 12 mầu. Cho đến nay tổng số máy móc thiết bị để phụ vụ in ấn của công ty được tổng hợp cụ thể như sau: Bảng 1: Máy móc phục vụ in ấn của công ty in Công đoàn (năm 2004) STT Tên thiết bị Slượng (c) Năm Sản xuất Nước Sản xuất Khổ giấy Công suất (1000/c) I Máy in 1 Máy in 1 màu 4 trang 04 1982 Nhật 32x44 2 Máy in 4 màu 8 trang 04 1982 Nhật 44x64 3 Máy in 8 màu 16 trang 01 1982 Đức 55x86 4 Máy in 4 màu 16 trang 01 1986 Nhật 72x102 5 Máy in Coroman 01 1999 Đức 58x91 (12 màu 16 trang) II Chế bản 1 Máy phôi 02 1984 Đức 102x72 2 Máy sấy 01 1984 VN 3 Máy vi tính 07 1994 ĐNA III Máy xén, đóng Nhát/giờ 1 Máy xén 1mặt 03 1990 Đức 120 2160 2 Máy xén 3 mặt 02 1982 Đức 31x42 1200 3 Máy gấp vách 01 1982 Đức 44x64 4200 4 Máy khâu chỉ 02 1997 TQ 14 tay 5 Máy đóng thép 06 1994 TQ 336000C 6 Máy vào bìa keo nhiệt 5 cửa 01 1998 HQ 30x42 15000bản 7 Máy ép tay sách 2 1998 TQ 21x30 3840 tờ (Nguồn: trích bảng thống kê máy móc thiết bị phục vụ in năm 2004) Ngoài các máy móc phục vụ in ấn, công ty còn có riêng một trạm biến áp 250 KVA và một máy phát điện 500 KVA (còn 80%) đảm bảo việc sản xuất của công ty 24/24. Do vậy mà công ty ngày càng có uy tín hơn với khách hàng. Sản lượng của công ty có thể đạt được 45.000 bản/giờ, do vậy mà công ty luôn đảm bảo đúng hợp đồng cho các báo như: Báo lao động, báo Nông thôn ngày nay, báo mua và bán, báo kinh tế VAC... về số lượng, chất lượng và thời gian phát hành. b-Đặc điểm quy trình công nghệ: Do đặc thù của công ty chủ yếu là in ấn các báo thường kỳ, viêc in phải diễn ra đúng so với quy định về thời gian, do vậy mà mức quy trình công nghệ của công ty rất gọn và được bố trí một cách hợp lý. Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ của công ty in Công đoàn: In offest,tipo Đóng sách Chế bản *Quy trình công nghệ ở phân xưởng chế bản: Trong công đoạn này được tiến hành khẩn trương và chịu sự kiểm tra nghiệm thu gắt gao bởi nó quyết định trực tiếp đến mẫu mã sản phẩm sự chính xác về thông tin của sản phẩm. Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ ở phân xưởng chế bản: Nhận lệnh sản xuất Chế bản chữ và minh hoạ ảnh Chế bản Sửa lưới, kiểm tra, nghiệm thu PX in Kiểm tra, nghiệm thu Chụp bản Bình bản Kiểm tra, nghiệm thu *Quy trình công nghệ ở phân xưởng in: Hiện nay công ty in côngđoàn có một hệ thống máy in khá hiện đại, do vậy mà phần lớn các thao tác trong việc in đều do mấy móc thực hiện, người lao động chỉ thực hiện các công việc chuẩn bị, điều chỉnh và kiểm tra quá trình in để đảm bảo sản phẩm được in ra đúng so với yêu cầu về số lượng và chất lượng. Sơ đồ 4: Quy trình công nghệ ở phân xưởng in: In theo số lượng yêu cầu Lấy tay kê + căn chỉnh lô nước Đánh bản Cho mực vào máy + vào giấy + lên bản *Quy trình công nghệ ở phân xưởng gia công sách: Phân xưởng gia công sách là phân xưởng chiếm số lượng lao động lớn nhất trong công ty in Côngđoàn, việc đóng sách hầu hết là làm thủ công. Do vậy quy trình công nghệ ở phân xưởng sách được chia ra làm rất nhiều công đoạn. Sơ đồ 5: Quy trình công nghệ ở phân xưởng gia công sách: Nhập kho thành phẩm Xén ba mặt Dỡ tờ in Xếp tờ in Gấp tờ in ép bó tay Liên kết tay sách khâu đơn đóng kẹp đóng đáp 5-Đặc điểm về nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá, chỉ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá tị nguyên vật liệu được chuyển hoá một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ. Nguyên vật liệu là một trong các yếu tố chủ yếu của quá trình sản xuất kinh doanh, sau khi kết thúc chu kỳ sản xuất nguyên vật liệu biến đổi thành sản phẩm. Do đặc thù của việc in ấn nên NVL chủ yếu của Công ty in Công đoàn bao gồm: giấy, mực in, bản kém, cao su in offset, phim laze, hoá chất, và một số phụ kiện khác như: để phím, bột chống sáng, bột phun khô, dung dịch nước Để có thể cho ra các sản phẩm đảm bảo được yêu cầu về chất lượng và giá thành, Công ty luôn phải xem xét, cân nhắc viẹc lựa chọn các nhà cung cấp NVL. Đốivới giấy in báo Công ty chủ yếu lựa chọn giấy của Công ty giấy Tân mai, giấy Bãi Bằng. Với các tài liệu in cao cấp của công ty phải nhập khẩu giấy chất lượng cao từ các nước như: Trung Quốc, Đức, Nhật Để có thể có nguồn NVL cung cấp đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh Công ty đã căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh từng kỳ mà tính toán một cách cụ thể ra số lượng NVL từng loại phải nhập, tránh tình trạng NVL phải tồn kho quá lâu, quá thời hạn sử dụng. Với các loại vật liệu khác như mực và kẽm thì công ty phần lớn phải nhập từ nước ngoài như: Trung Quốc, Đức, Nhật... Để có thể có nguồn NVL cung cấp đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh công ty đã căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh từng kỳ mà tính toán một cách cụ thể ra số lượng NVL từng loại phải nhập, tránh tình trạng NVL phải tồn kho quá lâu, quá thời hạn sử dụng. Theo báo cáo của phòng tài vụ thì năm 2004 công ty đã mua 537 tấn giấy dùng cho in ấn. Bảng 2: NVL chính công ty đã mua cho sản xuất quý I năm2004: STT Loại vật liệu Số lượng (tấn) Giá trị (1000đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 Kẽm Trung Quốc (64 x 38) Kẽm A3P2H Kẽm Trung Quốc (55 x 65) Kẽm Đức (60 x 90) Kẽm Đức (61,8 x 92,6) Kẽm Gungảy (60 x 90) Kẽm Pủi Mực Loại 12 kg Loại 1 kg 19000 21000 24000 540 5390 1140 2180 80.000 30.000 24.381 163.140 76.140 16.750 319.027 78.968 156.140 65.000 24.000 (Trích báo cáo kết quả SXKD năm 2004). Bảng 3: Bản VL phụ quý 1 năm 2004 STT Loại vật liệu Số lượng Giá trị (1000đ) 1 2 3 4 5 6 Để phim (mica Đức) Bột chống váng Keo ngoại Bột phun khô Giấy cam nhật Dung dịch Hyđroitx 100 mét 137 gói 300 kg 55 gói 19 cuộn 220 lít 12.600 5.628 6.720 1.865 1.865 2.485 12.694 6-Đặc điểm về vốn của công ty in Công đoàn: Công ty in Công đoàn là một doanh nghiệp Nhà nước, độc lập về kinh tế và tư cách pháp nhân. Do vậy, ngoài nguồn vốn tự có, vốn vay hàng năm công ty còn được bổ xung bằng nguồn vốn do ngân sách Nhà nước cấp. Năm 1997 tài sản cố định là: 21.271.725.725 đồng. Năm 2001 tài sản cố định là: 25.514.046.955 đồng. Năm 2003 tài sản cố định là: 27.837.754.915 đồng. Do Công ty in Công đoàn là đơn vị kinh tế trực thuộc TLĐLĐVN nên Công ty được TLĐLĐVN cấp với tổng số vốn là 60.000.000đồng, chiếm 2,3% tổng số vốn. Vốn Nhà nước cấp là 2.519.000.000đ, chiếm 8,8% tổng số vốn. Để có thể tiến hành sản xuất kinh doanh, Công ty in Công đoàn ngoài số vốn tự có còn phải đi vay một lượng lớn từ nhiều nguồn khác nhau: Vay của Nhà nước: 46.110.104 đồng. Vay dài hạn: 14.877.000.000đồng. Vay ngắn hạn: 1.810.000 đồng. Vay nguồn khác: 4.927.000.000 đồng. Vốn tự bổ xung và các quỹ: 13.693.545.000 đồng. Với tình hình tài chính của Công ty ngày càng có sự chuyển biến tích cực Công ty đã bảo toàn và phát triển hiệu quả nguồn vốn kinh doanh của mình. Song thực tế sự mất cân đối trong cơ cấu vốn của Công ty còn quá lớn: Vốn lưu động của Công ty năm 1997 là: 2.058.109.000 đồng. Năm 2002 là: 4.325.387.270 đồng. Năm 2004 là: 5.169.274.436 đồng. Bảng 4: Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu (năm 2003). Đơn vị tính: 1000 đồng Chỉ tiêu Số đầu kỳ Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Số cuối kỳ I.Nguồn vốn KD 1.Ngân sách cấp 2.Vốn tự bổ xung 3.Vốn liên doanh 6.296.796 509.000 5.707.000 819.381 391.592 427.726 5.117.308 5.117.308 1.918.000 900.592 1.017.416 II.Các quỹ 1.Quỹ PTSXKD 2.Quỹ dự trữ 3.Quỹ khen thưởng 4.Quỹ phúc lợi 258.128 126.869 94.011 38248 377.937 292.792 24.338 60.843 375.186 375.186 44.175 118.350 225.089 III.Nguồn vốn XDCB 1.Ngân sách cấp 2.Nguồn khác Tổng cộng 1.150.000 1.150.000 7.604.87 391.592 391.592 758.407 758.407 (Nguồn : Bảng tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu năm 2003). 7.Đặc điểm về lao động ở Công ty in Công đoàn: Trải qua 60 năm kể từ khi hình thành và phát triển như do đặc thù của cơ chế quản lý bao cấp kéo dài nên đội ngũ lao động của Công ty có thể nói là ít về số lượng, kém về chất lượng. Từ khi đất nước chuyển đổi sang cơ chế thị trường đội ngũ lao động của Công ty dần dần được bỏ xung về số lượng và chất lượng để đảm bảo yêu cầu mở rộng về quy mô sản xuất và sự đổi mới của công nghệ hiện đại. Đến cuối năm 2004 đội ngũ lao động của Công ty lên tới 230 người và được phân bổ như sau: Bảng 5: Cơ cấu lao động trong các bộ phận: (tháng 12 năm 2004) STT Tên bộ phận Đơn vị Số lượng 1 Văn phòng Người 7 2 P.kế toán vật tư Người 10 3 P. tài vụ Người 11 4 P.TC hành chính Người 6 5 P.K thuật-Cơ điện Người 13 6 P.Xưởng chế biến Người 45 7 P.Xưởng in Người 58 8 P.Xưởng đóng sách Người 80 Tổng số lao động của Công ty được cơ cấu theo trình độ chuyên môn như sau: Bảng 6: Trình độ lao động tại Công ty in Công đoàn: STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Tổng số Tỷ trọng (%) Nữ Tổng số Tỷ trọng (%) Nữ I II 1 2 3 4 5 6 7 II 1 2 3 Tổng số LĐ trực tiếp Bậc 7 Bậc 6 Bậc 5 Bậc 4 Bậc 3 Bậc 2 Học nghề, lao động vụ việc LĐ gián tiếp Đại học Cao đẳng Trung cấp 200 168 11 9 12 21 32 74 14 27 14 3 10 100 85 5,1 4,1 5,1 10,2 16,5 38 6 15 7,1 1,5 5,1 116 98 6 5 7 12 24 43 6 13 6 4 3 230 118 18 12 15 25 39 70 19 32 17 5 10 100 85,4 8,2 5,4 4,5 11,3 16,8 30,4 8,8 14,6 7,7 2,3 4,6 133 115 5 4 7 10 26 48 15 18 8 6 4 Qua bảng trên cho thấy lực lượng lao động của công ty ngày càng được nâng cao cả về số lượng và chất lượng: Đội ngũ người lao động có trình độ tay nghề cao, tốt nghiệp Đại học ở công ty cũng tăng lên rõ rệt. Do đặc thù của nghề in nên ta thấy lực lượng lao động nữ chiếm tỷ lệ khá cao trong Công ty phải có các chế độ bảo hộ lao động và vệ sinh lao động cần phải chú ý để đảm bảo sức khoẻ của người lao động. Nguồn lao động của Công ty với tuổi đời bình quân là 34,7 nhìn chung là tương đối trẻ. Đây là một tiềm năng để cho Công ty tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình thông qua việc khuyến khích người lao động tăng NSLĐ, tăng khả năng sáng tạo tự chủ Trong vài năm gần đây Công ty luôn cố gắng tổ chức bố trí người lao động sao cho ngày càng đúng người, đúng việc đảm bảo hợp lý và cân đối giữa các bộ phận, sắp xếp những người lao động chuyên môn. Do vậy mà hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty ngày một nâng cao, việc làm và đời sống người lao động dần đi vào ổn định. 8-Một số chỉ tiêu kinh tế phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm 2003-2004: Trong những năm gần đây nhờ sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân lao động và sự đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ nên Công ty in Công đoàn đã sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả khá cao: Sản lượng in tăng, lợi nhuận tăng, người lao động được đảm bảo ổn định việc làm với mức thu nhập khá cao. Bảng 7: Một số kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty: STT Chỉ tiêu Đơn vị Thực hiện 2003 Thực hiện 2004 So sánh TH 2003-2004 (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Trang in Doanh thu Thuế VAT Quỹ lương và gia công BHXH-YT-KPCĐ Khấu hao Trả lãi ngân hàng Hoàn trả gốc mua máy Coroman + Mannoland Lãi trước thuế Thuế thu nhập Thuế vốn Nộp cấp trên Lợi nhuận để lại DN Thu nhập bình quân người/tháng Tỷ trang Tỷ đồng - - - - - - - Triệu đồng - - - 7,4 38,194 0,217 6,0230 0,3 3 1,45 2,848 1,062 339 190 159 373 1,3 7,8 40,34 0,232 6,3486 0,312 3,4 1,27 3,062 1,459 395 238 132 594 1,4 5,4 5,6 6,9 5,4 4 13,3 -12,5 7,5 37,4 16,5 25 45,9 59,3 7,7 (Nguồn: Trích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2004). Qua bảng trên ta thấy việc sản xuất kinh doanh ở công ty in Công đoàn trong mấy năm gần đây luôn đạt hiệu quả cao, sản lượng trang in năm sau cao hơn năm trước, doanh thu tăng mạnh. Điều đó cho ta thấy công ty in Công đoàn ngày càng mở rộng quy mô sản xuất, vị thế của công ty được củng cố, đời sống người lao động trong công ty được cải thiện rõ rệt qua mức tiền lương bình quân luôn tăng cao. II/-Thực trạng công tác tổ chức tiền lương ở công ty in công đoàn. 1-Sự hình thành quỹ lương ở công ty in Công đoàn: 1.1-Căn cứ để xây dựng quỹ lương ở công ty in Công đoàn: Trước năm 1987 để xây dựng quỹ lương ở công ty in Công đoàn dựa vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch mà cấp trên giao cho công ty để lập, sau đó báo cáo về kế hoạch tổng quỹ lương kế hoạch để cấp trên duyệt. Sau 1987, quyết định 217/HĐBT (ngày 14/11/1987) đã mở rộng quyền tự chủ hạch toán tiền lương trong các doanh nghiệp, công ty xây dựng quỹ lương kế hoạch theo các căn cứ sau: *Khối lượng sản xuất kinh doanh: Mỗi năm công ty đều xây dựng quỹ lương kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm tới dựa vào khả năng sản xuất của công ty và các hợp đồng sản xuất. Đây chính là cơ sở quan trọng để công ty lập kế hoạch sản xuất, tài chính, nhân lực, nguyên vật liệu... *Định mức lao động tổng hợp: Định mức lao động tổng hợp là cơ sở quan trọng nhất để công ty tính ra số lao động cần thiết để hoàn thành khối lượng sản xuất kế hoạch của năm. Mặt khác thông qua định mức lao động, trình độ tay nghề chuyên môn của người lao động trong công ty. Định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm bao gồm: ĐSP = Đcn + Đcn + Đql Trong đó: Li : Định mức lao động tổng hợp cho một sản phẩm. Đcn : Định mức lao động công nghệ. Đcn : Định mức lao động phục vụ. Đql: Định mức lao động quản lý. Để có thể định mức lao động đối với công nhân sản xuất trực tiếp, côngty tiến hành bấm giờ các công đoạn của quá trình sản xuất, từ đó tổng hợp lên thời gian cụ thể để sản xuất một sản phẩm. Còn đối với lao động quản lý thì việc định mức laođộng rất khó bởi vì quá trình in ấn phải trải qua nhiều giai đoạn, nhiều quy trình công nghệ, do vậy đến nay công ty vẫn chưa có định mức về lao động gián tiếp cho một đơn vị sản phẩm, công ty vẫn áp dụng tính lao động gián tiếp bằng 20% lao động trực tiếp sản xuất. *Đơn giá tiền lương: Mặc dù là một doanh nghiệp Nhà nước, song Công ty in Công đoàn không được giao định mức về đơn giá tiền lương. Để xây dựng đơn giá tiền lương, công ty đã tiến hành thông qua định mức lao động, lương cấp bậc của công nhân sản xuất... Đặc biệt công ty tham khảo mức đơn giá tiền lương của các công ty cùng ngành in như: công ty in Tiến Bộ, in Thống Nhất, in Quân Đội... Đến nay công ty đã xây dựng được bảng đơn giá tiền lương một cách khá cụ thể cho các loại sách, báo, văn hoá phẩm: Bảng 8: Đơn giá tiền lương. STT Sản phẩm Đơn giá (đ/1.000 trang 13/19) 1 Sách - Tạp chí 1.071.320 2 Văn hoá phẩm 727.201 3 Báo 318.707 *Các văn bản pháp quy công ty áp dụng: -Quyết định 217/HĐBT (ngày 14/11/1987) và các thông tư hướng dẫn kèm theo. -Nghị định 26-CP ngày 23/5/1993 và các thông tư kèm theo. -Nghị định 28 CP ngày 25/3/1997 và các thông tư kèm theo. -Nghị định só 206/2004/NĐ-CP. 1.2-Cách tính quỹ lương kế hoạch cho toàn công ty: Tổng quỹ lương năm kế hoạch của công ty được tính theo công thứuc sau: ồFkh = ồ (ĐGi x Qki) Trong đó: ồFkh : Tổng quỹ lương năm kế hoạch. (ĐGi : Đơn giá cho loại sản phẩm i (đã quy đổi theo hệ số kỹ thuật). Qki : Sản lượng loại sản phẩm i. Như vậy ta thấy, để xây dựng nên tổng quỹ lương năm kế hoạch, công ty đã lập nên kế hoạch sản xuất từng loại sản phẩm, sau đó căn cứ vào hệ số quy đổi kỹ thuật cho từng loại sản phẩm sẽ sản xuát và đơn giá từng loại sản phẩm đó. Muốn xây dựng kế hoạch sản xuất từng loại sản phẩm, công ty căn cứ vào thực tiễn sản xuất của năm trước đó, các hợp đồng năm kế hoạch và xu hướng cung cầu loại sản phẩm đó. Hệ số kỹ thuật quyđổi của công ty in Công đoàn được xây dựng căn cứ vào các yêu cầu kỹ thuật để sản xuất từng loại sản phẩm như: kỹ thuật in, chất lượng, chủng loại giấy in, mực in, số màu... Bảng 9: Kế hoạch sản xuất năm 2005 STT Sản phẩm Sản lượng kế hoạch Hệ số quy đổi kỹ thuật Sản lượng quy đổi (1.000 trang 13/19) 1 Sách-Tạp chí 3.200.000 1 3.200.000 2 Văn hoá phẩm 900.000 3 2.700.000 3 Báo 4.200.000 1 4.200.000 10.100.000 (Trích kế hoạch sản xuất năm 2005). Bảng 10: Quỹ lương kế hoạch của năm 2005 STT Sản lượng qui đổi (1.000trang 13/19) đơn giá tiền lương (đ/1.000trang 13/19) Quỹ lương kế hoạch 2005(tỷ đồng) 1 3.200.000 1.071,32 3,428224 2 2.700.000 727,201 1,9634427 3 4.200.000 318,707 1,3385694 10.100.000 6,7302361 ( Nguồn phòng tài vụ Công ty). Từ bảng số liệu trên ta thấy : Công ty in Công đoàn xác định được tổng quĩ lương kế hoạch năm 2005 là: 6,7302361(tỷ đồng) cao hơn so với năm trước bởi vì hệ thống dây truyền công nghệ mới trang bị, sự tin cậy của khách hàng và sự nỗ lực tìm kiếm bạn hàng mới để tăng sản lượng sản xuất tạo thêm việc làm cho người lao động, do vậy việc quỹ lương tăng là điều tất nhiên. Sau khi tính được tổng quỹ lương theo kế hoạch cho cả công ty, công ty lại tính quỹ lương cho từng bộ phận riêng. 1.3-Cách tính quỹ lương năm kế hoạch cho từng bộ phận sản xuất trực tiếp: Để tính tiền lương kế hoạch cho từng phân xưởng, bộ phận, công ty đã xây dựng kế hoạch chi tiết từng loại sản phẩm và đơn giá cụ thể của từng công việc để sản xuất ra sản phẩm đó: F k + ồ(ĐGi x Qi) Trong đó: F k: Quỹ lương kế hoạch của từng phân xưởng. ĐGi : Đơn giá sản phẩm i mà phân xưởng đó sản xuất. Qi : Khối lượng sản phẩm của phân xưởng. Hệ thống đơn giá của công ty được xây dựng một cách chi tiết cụ thể đến từng loại công việc, loại sản phẩm và thường xuyên điều chỉnh, thay đổi để phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế. 1.3.1-Quỹ lương kế hoạch ở phân xưởng chế bản: Quỹ lương kế hoạch ở phân xưởng chế bản được xác định căn cứ vào số lưọng bản cần phối của phân xưởng để hoàn thành kế hoạch sản xuất mà công ty đã đề ra và đơn giá tiền lương của từng loại. Đơn giá tiền lương của phân xưởng chế bản được xây dựng riêng và chia làm 2 loại cho tổ bình bản và tổ phối bản. Việc xây dựng đơn giá công ty đã nghiên cứu kỹ về yêu cầu của công việc, độ phức tạp của từng loại công việc, mức thời gian hao phí và đặc biệt là nghiên cứu đơn giá của các công ty in cùng ngành: Bảng 11: Đơn giá cho tổ bình bản STT Tên sản phẩm Khổ Đơn giá (đồng) 1 Sách 13 x 19 800 19 x 27 1.920 2 Biểu 13 x 19 1.800 19 x 27 3.600 3 Đồ hoạ 13 x 19 1.500 3.000 4 In 19 x 27 200 Bảng 12: Đơn giá tiền lương của tổ phối bản: Loại kẽm A3p24 55 x 65 62 x 92 77 x 103 Đơn giá (đồng) 1000 1.000 2.000 1.000 (Nguồn : Phòng tài vụ công ty). Bảng đơn giá cụ thể, dễ hiểu, do vậy việc quản lý và xây dựng quỹ lương cho phân xưởng chế bản là rất đơn giản đối với bộ phận tiền lương của công ty. 1.3.2-Quỹ lương của phân xưởng in: Để xây dựng quỹ lương cho xưởng in, kế toán tiền lương căn cứ vào số lượng trang in, chủng loại tờ in và đơn giá từng loại để tính ra quỹ lương. Khi tính quỹ lương cho phân xưởng in thì mọi loại khổ in đều được quy đổi về một loại khổ 13 x 19 sau đó căn cứ vào số màu cần in để tính. Bảng 13: Số màu Giấy thường Giấy Cause 1 4 4,8 2 6 7,2 3 8 9,6 4 10 12 5 12 14,4 Bảng 14: Đơn giá tiền lương cho văn kiện khuôn in: Loại khuôn HS1 HS2 HS3 Đơn giá (đồng) 25.000 35.000 45.000 (Nguồn: Phòng tài vụ công ty). Đơn giá tiền lương trên được xác định trước năm 1997 và được điều chỉnh để phù hợp với trình độ công nghệ thực tiễn luôn thay đổi của công ty. Hiện nay công ty đang cố gắng tiến hành định mức lao động nhằm xây dựng đơn giá tiền lương cho máy in Coroman. 1.3.3-Quỹ lương kế hoạch của phân xưởng đóng sách: Quỹ lương kế hoạch của phân xưởng đóng sách được tính căn cứ vào số trang sách được đóng thành quyển với đơn giá cụ thể của từng việc. Phân xưởng đóng sách là phân xưởng có số lượng lao động chiếm tỷ lệ cao nhất của công ty. Để đóng được một quyển sách cần trải qua nhiều công việc như: đến nhận tờ in, vận chuyển tờ in, kiểm tra tờ in, gấp, xén, bắt bồng, bắt kẹp, khâu, vào bìa... Do vậy mà lao động ở phân xưởng sách chủ yếu là lao động thủ công hoặc lao động có tay nghề thấp. Đóng sách phải trải qua nhiều công đoạn và nhiều bước công việc bởi thế việc định giá tiền lương để trả cho người lao động rất phức tạp, công ty cố gắng xây dựng được bảng đơn giá cho các bước công việc ở phân xưởng này một cách hết sức tỷ mỉ và rõ ràng. Đơn giá tiền lương ở phân xưởng sách được xây dựng từ lâu và luôn được bổ sung, hoàn thiện qua các năm theo sự đỏi mới công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất kinh doanh, sự điều chỉnh mức lương tối thiểu. Bảng 15: Đơn giá tiền lương ở phân xưởng sách STT Nội dung Đơn giá đồng/100 tờ I Đến nhận và nhân chuyển đến nơi quy định 1 Giấy in mới định lượng<100g/m khổ 79x109 30 2 Giấy in mới định lượng<100g/m khổ54x78 18.75 3 Giấy in mới định lượng<100g/mkhổ 42x625 30 4 Giấy in mới định lượng<100g/mkhổ 39x39 30 5 Giấy in mới định lượng<100g/mkhổ 7<=54x78 15 II Kiểm tra sản phẩm tờ in 1 Sản phẩm tờ in có khổ <=21x13 2/3 và 1/1 2/3 và 4/4 0/2 và 0/1 1/4 48.6 85 37.8 74 2 Sản phẩm in khổ 39x27và tương đương Sản phẩm in khổ 2/2 và 1/1 Sản phẩm in khổ 3/3 và 4/4 100 74 3 Sản phẩm in khổ >=54x78 2/3 và 1/4 2/3 và 4/4 1/3 và 1/4 1/4 113 140 170 85 III Dở xén pha xén sách 1 Cắt giấy có định lượng 52-65 g/m Cắt ăn 2 Cắt ăn 4 Cắt ăn 8 Cắt ăn 10 - 15 Cắt ăn 10 - 20 85 113 170 140 85 2 Cắt giấy trắng có định lượng >80g/m 212 đồng/gam Cắt ăn 4 Cắt ăn 8 IV Giấy sách thủ công 1 Giấy một mặt bìa lim 2 Giấy một măt đúp 3 Giấy môt mặt đơn có rút cho đóng kép 4 Giấy một mặt có điền tay từ 2 đến 3 tờ 5 Giấy 2 vạch sách khổ <=15x23 6 Giấy 2 vạch sách khổ 17x23 7 Giấy 2 vạch sách khổ <=15x23 8 Giấy 2 vạch sách khổ <=15x22 9 Giấy 2 vạch sách khổ <=17x23 10 Một vạch sau máy cuốn 11 Hai vạch sau máy cuốn ơ (Nguồn: Phòng tài vụ công ty) Qua việc tính lương cho các phân xưởng sản xuất trực tiếp ở công ty ta thấy xây dựng kế hoạch quỹ lương là rất kỹ càng, mọi công việc cho dù là rất nhỏ trong công tác in đều được định mức và tính đơn giá tiền lương một cách rất cụ thể, do vậy việc lập kế hoạch quỹ lương có thể nói là rất sát với thực tế. 1.4. Lập kế hoạch quỹ lương cho lao động gián tiếp và quản lý. Quỹ lương kế hoạch của lao động gián tiếp được tính căn cứ vào: Lương cấp bậc, phần tăng thêm cho lương cấp bậc, phụ trách nhiệm và phụ cấp thu hút. Công thức tính: Fkql = ồLci + ồPctni + ồPcthi Trong đó: Fkql : Tổng quỹ lương kế hoạch của lao động quản lý. ồLci : Tổng lương chính của lao động quản lý. ồPctni : Tổng lương phụ cấp trách nhiệm. ồPcthi : Tổng phụ cấp thu hút. *Để tính được tổng lương chính của lao động quản lý kế toán tiền lương căn cứ vào số lao động gián tiếp, hệ số lương cấp bậc, mức lương tối thiểu mà Nhà nước quy định: -Lương cấp bậc được tính: Lcb = Hlcb x 290.000 Trong đó: Lcb : Lương cấp bậc của lao động gián tiếp. Hlcb :Hệ số cấp bậc. 290.000đồng là mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định được áp dụng từ 1/1/2003. -Mặt khác hệ số phụ cấp còn được công ty căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty để tính thêm hệ số phụ cấp cấp bậc cho lao động gián tiếp nhằm khuyến khích lao động quản lý tiếp tục cống hiến năng lực của mình, giúp cho công nhân sản xuất có điều kiện tăng năng suất lao động, qua đó tăng thêm lợi ích cho lao động gián tiếp. Hệ số tăng thêm căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh được tính: Tổng quỹ lương sản phẩm của công nhân sản xuất. K = Tổng quỹ lương cấp bậc của công nhân sản xuất Như vậy, lương chính của lao động quản lý gồm: Lci = Lcbi x K *Tính tổng phụ cấp trách nhiệm: Phụ cấp trách nhiệm là phần tăng thêm trong thu nhập của người quản lý, đâyđược coi là khoản trả công cho lao động quản lý, bởi trách nhiệm đối với các chức vụ mà họ đang nắm giữ. Phụ cấp trách nhiệm giúp lao động quản lý nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh toàn công ty. Căn cứ vào các quy định của Nhà nước v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQT2086.doc
Tài liệu liên quan