Đề tài Thực trạng công tác xây dựng tiền lương tối thiểu tại tại công ty cổ phần thép Bắc Việt

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU 2

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU 2

1. Khái niệm tiền lương tối thiểu. 2

2. Vai trò của tiền lương tối thiểu: 3

3. Đặc trưng, yêu cầu và cơ cấu của tiền lương tối thiểu. 4

3.1. Đặc trưng của tiền lương tối thiểu. 4

3.2 Yêu cầu của tiền lương tối thiểu 4

3.3. Cơ cấu của tiền lương tối thiểu. 4

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương tối thiểu 4

5. Phương pháp xác định tiền lương tối thiểu: 5

II. CÁC LOẠI TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU. 6

1. Tiền lương tối thiểu chung. 6

2. Tiền lương tối thiểu vùng. 7

3. Tiền lương tối thiểu ngành. 7

4. Tiền lương tối thiểu doanh nghiệp. 8

CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG XÂY DỰNG TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP BẮC VIỆT 9

I . Tổng quan về công ty cổ phần thép Bắc Việt 9

1 .Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thép Bắc Việt 9

2 . Cơ cấu tổ chức 11

3. KÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh trong mét sè n¨m võa qua cña c«ng ty 12

4. Đặc điểm về lao động của công ty cổ phần thép Bắc Việt 13

5. Tình hình quy chế trả lương tai công ty cổ phần thép Bắc Việt 14

II. Thực trạng công tác xây dựng tiền lương tối thiểu tại công ty cổ phần thép Bắc Việt 15

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp. 15

2. Phương pháp xác định tiên lương tối thiểu. 17

2.1.Kết quả điều tra mức thu nhập của người lao động trên thi trường lao động 17

2.2. Mức tiền lương của các doanh nghiệp cạnh tranh (trong vùng và trong nghành) 18

2.3.khả năng của nền kinh tế và quỹ tiêu dùng cá nhân 19

2.4 Kết quả điều tra mức sống,mức tiêu dùng của CBCNV . 19

3.Nhân xét về việc xây dựng tiền lương tối thiểu tại công ty cổ phần thép Bắc Việt 33

3.1. Ưu điểm. 33

3.2 Nhược điểm: 34

CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP BẮC VIỆT. 36

I. MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TRONG TÌNH HÌNH MỚI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP BẮC VIỆT 36

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP BẮC VIỆT. 36

1.Về tổ chức công đoàn. 36

2.Tham khảo phương pháp xây dựng tiền lương tối thiểu của các doanh nghiệp khác. 36

3. Công bằng trong nội bộ doanh nghiệp: 38

4. Cạnh tranh so với thị trường lao động: 38

5. Đảm bảo tính hệ thống:. 38

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP BẮC VIỆT. 39

1.Giải pháp xác định tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp. 39

1.1. Giải pháp cho hệ số điều chỉnh. 39

1.2. Xác định tiền lương tối thiểu theo nhu cầu tối thiểu. 40

1.3 Xác định tiền lương tối thiểu trên cơ sở mức tiền công lao động không có chuyên môn kỹ thuật. 40

2.Giải pháp điều chỉnh tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp. 41

3. Giải pháp về cơ chế chính sách tiền lương tối thiểu tại doanh nghiệp. 41

4. Giải pháp về các vấn đề khác liên quan đến tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp. 42

KẾT LUẬN 43

 

 

doc47 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3554 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác xây dựng tiền lương tối thiểu tại tại công ty cổ phần thép Bắc Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D 51 15,5 1.2 Kỹ sư xây dung 14 4,3 1.3 Kỹ sư chế tạo máy 05 1,5 1.4 Kiến trúc sư 05 1,5 1.5 Nhân viên quản lý 22 6.6 2 Lao động trực tiếp (Direct employees) 2.1 Cao đẳng 16 4,8 2.2 Trung cấp cơ khí sửa chữa 11 3,3 2.3 Công nhân xây dựng 59 17.9 2.4 Công nhân cơ khí 89 27 2.5 Công nhân điện 11 3,3 2.6 Lao động phổ thông 14 4,3 2.7 Lái xe 21 6,4 2.8 Bảo Vệ 12 3,6 Tổng cộng 330 100% Bảng 4.2 .B¶ng c¬ cÊu tr×nh ®é lao ®éng cña c«ng ty Tr×nh ®é Sè ng­êi Tû träng (%) §¹i häc, trên đại học 97 29,4 Cao ®¼ng 16 4.8 Trung cÊp 170 51,5 Nghề 21 6,4 Lao ®éng phæ th«ng 26 7,9 Tæng sè 330 100 (Nguån: Sæ Thèng kª CB CNV cña C«ng ty n¨m 2010) Qua b¶ng trªn ta thÊy c¬ cÊu c¸n bé c«ng nh©n viªn trong c«ng ty lµ kh¸ hîp lý. C«ng nh©n có trình độ đại học, cao đẳng,trung cấp t­¬ng ®èi cao, ®iÒu nµy cã ¶nh h­ëng tÝch cùc tíi n¨ng suÊt vµ chÊt l­îng s¶n phÈm kÐo theo sù t¨ng tr­ëng cña c¸n bé c«ng nh©n viªn cña C«ng ty. §Ó khuyÕn khÝch ng­êi lao ®éng trong s¶n xuÊt, mçi n¨m c«ng ty ®Òu t¹o ®iÒu kiÖn cho nh÷ng ng­êi thùc sù cã n¨ng lùc cã thÓ ph¸t huy hÕt mäi tiÒm n¨ng cña m×nh. Còng qua b¶ng ta thÊy tr×nh ®é c¸n bé ®¹i häc, cao ®¼ng so víi ®éi ngò lao ®éng cña c«ng ty còng t­¬ng ®èi hîp lý. Tuy nhiªn sè c¸n bé cã tr×nh ®é cao h¬n ®¹i häc ch­a cao ,sè lao ®éng Trung cÊp l¹i t­¬ng ®èi cao, v× vËy ®Ó thÝch øng víi sù ph¸t triÓn kh«ng ngõng cña khoa häc, ®Ó cã thÓ ¸p dông c¸c kü thuËt c«ng nghÖ hiÖn ®¹i vµo s¶n xuÊt, c«ng ty cÇn cã kÕ ho¹ch ®µo t¹o ®éi ngò c¸n bé ®Ó n©ng cao tr×nh ®é, chÊt l­îng lao ®éng ®Ó ®¹t hiÖu qu¶ cao trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt. 5. Tình hình quy chế trả lương tai công ty cổ phần thép Bắc Việt “Điều 4: Nguồn hình thành quỹ tiền lương và căn cứ để xây dựng hệ số lương CBCNV 4.1. Nguồn hình thành quỹ tiền lương Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, công ty xác định nguồn quỹ tiền lương thực hiện để chi trả cho người lao động như sau: Tổng quỹ lương thực hiện = Đơn giá tiền lương x Doanh thu từ hoạt động SXKD + Các khoản phụ cấp lương & chế độ khác( Nếu có) + Quỹ tiền lương bổ xung theo quy định nhà nước( Nếu có) + Quỹ tiền lương dự phòng từ năm truớc chuyển sang. Trong đó: Đơn giá tiền lương được Giám đốc Công ty duyệt theo từng giai đoạn cụ thể căn cứ vào tình hình hoạt động của công ty. 4.2. Căn cứ để xây dựng hệ số lương CBCNV Bộ luật lao động Tham khảo thang, bảng lương đang được áp dụng tại các Công ty doanh nghiệp nhà nước cùng ngành nghề. 4.3. Tiêu chuẩn xếp hạng Công ty (Xem Phụ lục 01) Trong trưòng hợp có sự thay đổi khung điểm để xếp hạng doanh nghiệp do Hội đồng trả lương sẽ họp và xem xét và ra quyết định. Điều 5: Phân bổ và sử dụng tổng quỹ tiền lương của Công ty. Tổng quỹ tiền lương của công ty ( theo qui định tại khoản 4.1 điều 4) được dùng để trả lương cho người lao động bao gồm: Lương cơ bản và lương trả cho những ngày không làm việc nhưng được hưởng lương theo quy định của Bộ Luật lao động. Trả lương cho Khối nghiệp vụ, quản trị và khối bổ trợ gián tiếp theo vị trí hoặc chức danh đảm nhiệm công việc và hệ số hoàn thành công việc. Trả lương cho khối khoán kinh doanh và/hoặc khối lao động trực tiếp theo năng suất, mức độ đóng góp của từng cá nhân. Trả lương sản phẩm và lương đánh giá mức độ hoàn thành công việc cho các bộ phận ngoài lương cơ bản. Quỹ tiền thưởng đột xuất cho cá nhân CBCNV có thành tích xuất sắc (Vthg) bằng 5% tổng quỹ lương. Quỹ tiền lương dự phòng (Vdp) bằng 5% tổng quỹ lương.” II. Thực trạng công tác xây dựng tiền lương tối thiểu tại công ty cổ phần thép Bắc Việt 1. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp. Xây dựng mức lương tối thiểu trong doanh nghiệp là một công tác rất khó khăn.Để xây dựng được mức tiền lương tối thiểu hợp lý nhất,hiệu quả nhất là một việc không hề dễ dàng và đơn giản.Vì tiền lương tối thiểu chịu ảnh hưởng đồng thời của nhiều nhân tố tác động. - Cung cầu lao động :thị trường lao động biến đổi cũng ảnh hưởng đến việc xác định mức tiền lương tối thiểu.Hiện nay các doanh nghiệp chủ yếu vẫn cạnh tranh nhau trên lĩnh vực tiền lương để thu hút, giữ chân và tạo động lực lao động.Thi trường khan hiếm nguồn nhân lực ở lĩnh vực nào thì tiền lương tối thiểu có xu hướng tăng ở lĩnh vực ấy. - Mặt bằng tiền công trên thị trường, giá thuê nhân công, giá cả sinh hoạt…cũng làm cho các doanh nghiệp khi xây dựng tiền lương tối thiểu phải quan tâm.Tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp sẽ phải tăng khi mức tiền công trên thi trường tăng, cũng như khi giá cả tăng vọt.Nếu doanh nghiệp không điều chỉnh tăng tiền lương thì múc thu nhập cuả người lao động không đủ để trang trải cuộc sống thường nhật. - Quy định của pháp luật về tiền lương tối thiểu:khi khung tiền lương tối thiểu do nhà nước quy định thay đổi buộc các doanh nghiệp phải thay đổi mức tiền lương tối thiểu của mình cho phù hợp. - Năng suất lao động: tác động trực tiếp hoặc gián tiếp khi năng suất lao động tăng lên thì theo nguyên lý kinh tế học mức tiền lương sẽ ở mức cao hơn vì vậy mức tiền lương tối thiểu tăng. - Khu vực kinh tế: khu vực kinh tế cũng tác động mạnh đến mức tiền lương tối thiểu. Hà Nội là một khu vực năng động phát trển nên sẽ có mức tiền lương tối thiểu cao hơn với các vùng chậm phát triển có sức ỳ. - Ngành và lĩnh vực sản xuất kinh doanh của tổ chức.Nếu ngành và lĩnh vực SXKD phát triển,có thu nhập cao,nguồn tài chính dồi dào thì khả năng xây dựng mức tiền lương tối thiểu cao.Các ngành có quy định riêng,thỏa ước riêng buộc doanh nghiệp trong ngành phải tuân thủ trong đó có mức tiền lương tối thiểu. Mỗi ngành đều có đặc thù riêng làm mức tiền lương tối thiểu khác nhau trong từng ngành và từng thời kỳ. Ngành nào tăng trưởng nhanh, thời kỳ nào xuất khẩu tăng, yêu cầu cao về chất lượng lao động kỹ thuật… thì mức tiền lương tối thiểu cũng sẽ cao hơn các ngành khác.Mức “sàn’’tiền lương tối thiểu của ngành thép là tương đối cao.Công ty cổ phần thép Bắc Việt có mức lương tối thiểu khá hợp lý và phù hợp so với vị thế của ngành thép. -Khả năng tài chính và tổng quỹ lương của doanh nghiệp tác động không nhỏ tới việc xác định mức tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp .Khả năng tài chính và tổng quỹ lương tác động trực tiếp tới mức lương trả cho người lao động . Khả năng tài chính lớn và tổng quỹ lương lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi để mức lương tối thiểu được xác định ở mức cao hơn và ngược lại. Mấy năm gần đây doanh nghiệp làm ăn có lợi nhuận vì vậy mà quỹ tiền lương của doanh nghiệp tăng lên, công tác xây dựng mưc tiền lương tối thiểu của doanh nhiệp có nhiều thuận lợi. Mức tiền lương tối thiểu không ngừng tăng cùng với mức tăng của hệ số điều chỉnh là tương đối cao.Và theo như quy chế lương ở trên thì tổng quỹ lương của công ty cổ phần thép Bắc Việt là tương đối lớn và tăng ổn định. - Sự tồn tại và khẳ năng mạnh yếu của tổ chức công đoàn cơ sở.Các thỏa thuận sẽ đạt được sẽ ở mức cao hơn so với luật định.Mức tiền lương tối thiểu mà tổ chức áp dụng có thể cao hơn so với mặt bằng chung của ngành dưới sức ép của tổ chức công đoàn.Nếu tổ chức công đoàn yếu thì việc thỏa thuận mức tiền lương tối thiểu không cao hơn được mấy so với quy định và ngược lại. - Quan điểm triết lý của lãnh đạo tổ chức tác động rất lớn.Nếu lãnh đạo có quan điểm quản trị coi trọng nguồn nhân lực,thu hút và giữ chân nhân tài thì chính sách tiền lương tối thiểu rất cao.Nhiều nhà quản trị lai trả lương tối thiểu thấp song chế độ nâng bậc cao hoặc thưởng cao… Với công ty cổ phần thép Bắc Việt thì tieàn löông tối thiểu khoâng những ñöôïc coi laø laø ñoäng löïc phaùt huy hiệu quaû saûn xuaát, taêng naêng suaát lao ñoäng, gaén vôùi hieäu quaû saûn xuaát coâng vieäc maø còn là động lực kích thích ngöôøi lao ñoäng gaén boù vôùi ngheà nghieäp cuûa mình và với doanh nghiệp. Vì vậy công tác xây dựng tiền lương tối thiểu được sự quan tâm đáng kể của ban lãnh đạo công ty. Ngoài ra còn một số yếu tố khác như:chiến lược phát triển của tổ chức,khoa hoc công nghệ, mức độ phức tạp của công việc, trình độ cán bộ công nhân viên… 2. Phương pháp xác định tiên lương tối thiểu. Mức Lương cơ bản được thay đổi hàng năm và/hoặc khi có thay đổi về mức lương tối thiểu của nhà nước qui định mà dẫn đến mức lương tối thiểu của người lao động trong công ty không bằng với mức lương tối thiểu được nhà nước quy định. 2.1.Kết quả điều tra mức thu nhập của người lao động trên thi trường lao động Theo điều tra mức sống hộ gia đình , “trong năm 2008, thu nhập bình quân 1 người 1 tháng chung cả nước theo giá hiện hành đạt 995 nghìn đồng, tăng 56,4% so với năm 2006. Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng ở khu vực thành thị đạt 1.605 nghìn đồng; khu vực nông thôn đạt 762 nghìn đồng.” Và theo số liệu tổng hợp báo cáo của các địa phương, các Tổng công ty, Tập đoàn Kinh tế và kết quả cuộc điều tra lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội trong các loại hình doanh nghiệp năm 2009-2010 do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tiến hành thì tiền lương bình quân của người lao động trong các doanh nghiệp ước đạt 2,840 triệu đồng/tháng, tăng 10,08% so với năm 2008-2009, trong đó: Doanh nghiệp Nhà nước ước đạt 3,350 triệu đồng/tháng, tăng 7,37% so với năm 2008-2009; riêng các Tổng công ty hạng đặc biệt và công ty mẹ thuộc Tập đoàn kinh tế Nhà nước ước đạt 5,90 triệu đồng/tháng, tăng 6,1% so với năm 2008-2009. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ước đạt 2,650 triệu đồng/tháng, tăng 9,96% so với năm 2008-2009. Doanh nghiệp dân doanh ước đạt 2,050 triệu đồng/tháng, tăng 10,81% so với năm 2008-2009. Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có mức tiền lương bình quân của người lao động trong các doanh nghiệp cao nhất (khoảng 4,30 triệu đồng/tháng). Tiền lương cao nhất của người lao động (thuộc chức danh quản lý) ở doanh nghiệp Nhà nước do địa phương quản lý là 40,5 triệu đồng/tháng; ở doanh nghiệp dân doanh là 216,136 triệu đồng/tháng; ở doanh nghiệp FDI là 208 triệu đồng/tháng. Đáng chú ý là mức lương cao nhất trả cho người lao động vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực FDI, trong đó 5 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế; Bà Rịa – Vũng Tàu có mức lương cao nhất trả cho người lao động với trên 100 triệu đồng/tháng; 3 tỉnh Quảng Ngãi, Bình Dương và Long An có mức lương cao nhất trả cho người lao động từ 50 triệu – 60 triệu đồng/tháng; 9 tỉnh: Quảng Ninh, Ninh Bình, Nghệ An, Gia Lai, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Bến Tre, Tây Ninh, Tiền Giang có mức lương cao nhất trả cho người lao động từ 30 triệu – dưới 50 triệu đồng/tháng. Trong lộ trình tăng lương tối thiểu 2008 - 2012 đã được xây dựng và phê duyệt, để đảm bảo các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có chung một mức lương tối thiểu vào năm 2012, mỗi năm trong giai đoạn này, lương tối thiểu khu vực trong nước sẽ tăng từ 20 - 38% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài sẽ tăng khoảng 13 - 15%. Đúng theo lộ trình này, đầu năm 2008 và năm 2009 ,2010 tuỳ theo vùng, mức lương tối thiểu trong các doanh nghiệp đã tăng tương ứng với các tỷ lệ này. Như vậy dự kiến có thể mức lương tối thiểu chung sẽ được trình vào cuối năm 2010 này tăng khoảng 15 - 20%, cao hơn mức tăng lương trung bình trên thị trường. Mức tăng lương trung bình trên thị trường trong sáu tháng đầu năm 2010 khoảng 10 - 12%. 2.2. Mức tiền lương của các doanh nghiệp cạnh tranh (trong vùng và trong nghành) Bảng 2.2. Thu nhập bình quân/tháng của lao động trong vùng,nghành Mức lương 800-900.000 (đồng) 901-1.500.000 đ 151-2.000.000 đ >2-2,5 triệu >2,5-3 triệu >3 triệu vùng 1.9% 17,3% 11,1% 14,2% 22% 33,5% ngành 1,7% 5.6% 12,5% 22.9% 29,9% 27,4% 2.3.khả năng của nền kinh tế và quỹ tiêu dùng cá nhân Bảng 2.3a: Mức độ tăng tiêu dùng tại Hà Nội  Đơn vị tính:% năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 tổng, trong đó 3,0 9,5 8,4 6,6 12,63 19,89 lương thực 2,9 14,3 7,8 14,1 15,40 43,25 thực phẩm 2,9 17,1 12,0 5,5 21,16 26,53 Bảng 2.3b : Sự biến động của GDP và tổng quỹ lương và trợ cấp qua các năm                                              Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 GDP(giá hiện hành) 81.295 535.762 613.443 715.307 839.211 973.790 1.143.442 tốc độ(%) năm 6,90 7,08 7,34 7,79 8,44 8,17 8,48 tổng QL và trợ cấp  30.200 32.750 45.577 52.471 65.302 72.734 82.242 2.4 Kết quả điều tra mức sống,mức tiêu dùng của CBCNV . Nhân khẩu bình quân 1 CBCNV năm 2009-2010 là 3,12 người..Theo khảo sát 2009-2010 tỷ lệ CBCNV có con chiếm 67.5 %, CBCNV có bố mẹ già phải nuôi dưỡng chiếm đến 79%. Bảng2.4a:Tỷ lệ nhân khẩu của CBCNV toàn công ty Số nhân khẩu 1 2 3 >3 Tỷ lệ(%) 12.5 20 57,2 10,3 Tỷ trọng chi ăn uống trong chi tiêu đời sống là một chỉ tiêu đánh giá mức sống cao hay thấp. Tỷ trọng này càng cao thì mức sống càng thấp và ngược lại .Theo khảo sát thi mức chi cho lương thực thực phẩm của một CBCNV đạt khoảng 700.000-900.000 đồng/tháng.Mức chi tiêu những hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng ngoài ăn uống cũng tương đối lớn như: chi về nhà ở, đi lại,xăng dầu, điện nước, vệ sinh; chi thiết bị và đồ dùng gia đình, chi y tế, chăm sóc sức khoẻ ,bảo hiểm, điện thoại, bưu điện, chi văn hoá thể thao giải trí…có khi chiếm 0,7- 1 lần chi cho ăn uống.Ngoài ra chi phí nuôi các thành viện khác (con cái,bố mẹ già…) chiếm 0,3-0,5 lần chi tiêu cho bản thân. Bảng2.4b: Mức tiêu dùng cuả một NLD trong tháng Ăn,mặc Nhà ở,đi lại Y tế,bảo hiểm Dịch vụ khác Thể thao,giải trí Nuôi thành viên khác Mức tiền 700.000 -900.000 400.000 -500.000 100.000 – 150.000 200.000 – 300.000 150.000 –200.000 500.000 –600.000 Chi tiêu cho giáo dục đào tạo trong chi tiêu cho đời sống đạt 6,2%.. bao gồm chi học phí,học thêm,và chi phí khác. Năm2009- 2010, có đến 99% CBCNV trả lời có thành viên bị ốm/bệnh/chấn thương , trong đó chỉ có 10,1% số người bị ốm/bệnh/chấn thương phải nằm một chỗ và phải chăm sóc tại giường. Đời sống của các CBCNV trong những năm gần đây được cải thiện rõ rệt, thể hiện qua điều kiện nhà ở. Tỷ lệ CBCNV có nhà ở kiên cố tăng từ 12,7% năm 2002 lên 36% năm 2009-2010; tỷ lệ CBCNV có nhà tạm và nhà khác giảm nhanh, từ 87,3% năm 2002 xuống còn 64% năm 2009-2010. Bảng 2.4c: Tình hình nhà ở của NLĐ trong công ty Nhà riêng Nhà tập thể của DN Nhà thuê khác Không ý kiến Tỷ lệ 36,5% 6,2% 51,1% 4,6% 1.6% Tỷ lệ hộ CBCNV có đồ dùng lâu bền tăng từ 86,9% năm 2002 lên 98% năm 2009-2010. Hầu hết các loại đồ dùng lâu bền hiện có của các hộ CBCNV đều tăng ở các nhóm thu nhập. Tuy nhiên số hộ CBCNV có đồ dùng lâu bền ở nhóm thu nhập cao vẫn cao hơn nhiều so nhóm thu nhập thấp, ví dụ 89% số hộ CBCNV có thu nhập cao có xe máy,thậm chí có ô tô, trong khi chỉ có 59% số hộ CBCNV có thu nhập trung bình và thấp có xe máy; với ti vi màu,máy vi tính,điều hòa ,tủ lạnh,máy giặt…cũng tương ứng. Qua con số thống kê được thì mức tiền lương cho một lao động đảm bảo chi tiêu thiết yếu là 2,3 -2.8 triệu Mức lương tối thiểu doanh nghiệp được xác định trên cơ sở để xác định đựa trên mức do nhà nước quy định, là mức trả công thấp nhất, đã được luật hóa, không cố định ngày càng được nâng cao. Mức lương tối thiểu của doanh nhiệp: là mức lương được doanh xây dựng theo đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp và cơ sở pháp luật quy định Công thức: MLminDN = MLmin c (1+Kđc)   Trong đó : - MLminDN : Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp - MLmin c : Mức lương tối thiểu chung do nhà nước quy định - Kdc : Hệ số điều chỉnh * Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp được điều chỉnh theo 2 hệ số:   K1 (hệ số điều chỉnh theo vùng): căn cứ vào cung cầu lao động, giá thuê nhân công, giá cả sinh hoạt   K2 (hệ số điều chỉnh theo ngành): căn cứ vào vị trí, vai trò, ý nghĩa ,đặc thù của ngành trong phát triển kinh tế, mức độ hấp dẫn của ngành. Kđc = K1 +K2 . K2 = HSngành + HSĐC   Trong đó : HSngành : Là hệ số ngành được xác định căn cứ vào vị trí, vai trò của ngành trong nền kinh tế, mức độ hấp dẫn của ngành . Được xác định bằng phương pháp chuyên gia. HSĐC : Là hệ số điều chỉnh trong ngành *Tiêu chí xác định hệ số điều chỉnh theo vùng K1là:   - Thu nhập bình quân đầu người của doanh nghiệp so với GDP toàn quốc - Thu nhập bình quân đầu người của vùng - Mức tiêu dùng các loại hàng hóa bình quân đầu người của vùng - Tỷ số tăng giá cả sinh hoạt của vùng - Tiền lương bình quân của các doanh nghiệp cạnh tranh trong vùng - Tỉ lệ lao động làm công ăn lương   - Doanh thu bình quân của doanh nghiệp ( năng suất lao động, hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh.) so với các doanh nghiệp trong vùng. -............. *Tiêu chí xác định hệ số điều chỉnh theo nghành K2 là : - Thị trường lao động ngành - Mức tăng trưởng nghành - Khả năng suất khẩu của nghành -Năng suất lao động nghành - Yêu cầu về chất lượng lao động,tính chất lao động - Đặc thù công việc của ngành - Vị trí, vai trò, ý nghĩa , sức hấp dẫn của ngành trong phát triển kinh tế * Chi tiết mức xây dựng tiền lương tối thiểu của công ty năm 2010 Xác định K1 qua các tiêu chí trên bằng 1.2 Xác định K2 dựa trên hệ số ngành bằng 0.4 Kđc = K1+K2 = 1.2+0.4 = 1.6 MLminDN = MLmin c (1+Kdc) = 730.000(1+1.6) = 1.898.000 đ Bảng 2.4d : điều chỉnh mức lương tối thiểu của DN qua từng thời kì Năm MLminDN MLmin c Kdc 1993 156.000 120.000 đ 0.3 1997 216.000 144.000 đ 0.5 2000 309.600 180.000 đ 0.72 2001 378.000 210.000 đ 0.8 2002 551.000 290.000 đ 0.9 2005 700.000 350.000 đ 1.0 2006 990.000 450.000 đ 1.2 2008 1.242.000 540.000 đ 1.3 2009 1.625.000 650.000 đ 1.5 2010 1.898.000 730.000 đ 1.6 * Hệ thống thang bảng lương cơ bản của công ty *1. Hệ thống thang bảng lương của thành viên chuyên trách hội đồng quản trị : TT CHỨC DANH HỆ SỐ MỨC LƯƠNG HỆ SỐ MỨC LƯƠNG Công ty hạng I Công ty hạng II Công ty hạng III 1 Chủ tịch HĐQT 6.97 - 7.30 6.31 - 6.64 5.65 - 5.98 2 Mức lương 13.229.060 – 13.855.400 11.976.380 – 12.602.720 10.723.700 – 11.350.040 3 Thành viên chuyên trách HĐQT 5.98 - 6.31 5.32 - 5.65 4.66 - 4.99 4 Mức lương 11.350.040 – 11.976.380 10.097.360 – 10.723.700 8.844.680 – 9.471.020 *.2 .Hệ thống thang bảng lương của Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng STT CHỨC DANH HỆ SỐ MỨC LƯƠNG Công ty hạng I Công ty hạng II Công ty hạng III 1 Giám đốc 6.64 - 6.97 5.98 - 6.31 5.32 - 5.65 2 Mức lương 12.602.720 – 13.229.060 11.350.040 – 11.976.380 10.097.360 – 10.723.700 3 Phó Giám đốc 5.98 - 6.31 5.32 - 5.65 4.33 - 4.99 4 Mức lương 11.350.040 – 11.976.380 10.097.360 – 10.723.700 8.218.340 - 9.471.020 5 Kê toán trưởng 5.98 - 6.31 5.32 - 5.65 4.33 – 4.66 - 4.99 6 Mức lương 11.350.040 – 11.976.380 10.097.360 – 10.723.700 8.218.340 - 8.844.680 –9.471.020 *.3. Hệ thống thang bảng lương của Trưởng ban kiểm soát và thành viên chuyên trách TT CHỨC DANH HỆ SỐ MỨC LƯƠNG Công ty hạng I Công ty hạng II Công ty hạng III 1 Trưởng Ban 5.98 - 6.31 5.32 - 5.65 4.66 - 4.99 2 Mức lương 11.350.040 – 11.976.380 10.097.360 – 10.723.700 8.844.680 –9.471.020 3 Th viên ban kiểm soát 5.32 4.99 4.66 4 Mức lương 10.097.360 9.471.020 8.730.800 *.4. Hệ thống thang bảng lương của chuyên viên cao cấp, kinh tế viên cao cấp, kỹ sư cao cấp không thuộc các chức danh đã ghi ở trên STT CHỨC DANH HỆ SỐ MỨC LƯƠNG 1 2 3 4 1 Chuyên viên cao cấp, kinh tế viên cao cấp, kỹ sư cao cấp 5.58 5.92 6.26 6.60 2 Mức lương 10.590.840 11.236.160 11.881.480 12.526.800 *.5. Hệ thống thang bảng lương của trưởng, phó phòng và tương đương ST T CHỨC DANH HỆ SỐ MỨC LƯƠNG 1 2 3 4 1 Trưỏng phòng 4.33 4.66 4.99 5.32 2 Mức lương 8.218.340 8.844.680 9.471.020 10.097.360 3 Phó phòng 4.00 4.33 4.66 4.99 4 Mức lương 7.592.000 8.218.340 8.844.680 9.471.020 *.6. Hệ thống thang bảng lương của CBCNV các phòng ban STT CHỨC DANH HỆ SỐ MỨC LƯƠNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Nhân viên các phòng ban có trình độ Đại học 2.34 2.65 2.96 3.27 3.58 3.89 4.00 4.20 4.51 2 Mức lương 4.441.320 4.858.880 5.618.080 6.206.460 6.794.840 7.383.220 7.592.000 7.971.600 8.559.980 3 Nhân viên các phòng ban có trình độ Cao đẳng 2.1 2.41 2.72 3.03 3.34 3.65 3.96 4.27 4 Mức lương 3.985.800 4.574.180 5.162.560 5.750.940 6.339.320 6.927.700 7.516.080 8.104.460 5 Nhân viên các phòng ban có trình độ Trung cấp 1,80 1,99 2,18 2,37 2,56 2,75 2,94 3,13 3,32 3.51 3.7 3.89 6 Mức lương 3.416.400 3.777.020 4.137.640 4.498.260 4.858.880 5.219.500 5.580.120 5.940.740 6.301.360 6.661.980 7.022.600 7.383.220 *.7. Hệ thống thang bảng lương của các cấp nhân viên và thừa hành, phục vụ STT CHỨC DANH HỆ SỐ MỨC LƯƠNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Nhân viên văn thư 1.35 1.53 1.71 1.89 2.07 2.25 2.43 2.61 2.79 2.97 3.15 3.33 2 Mức lương 2.562.300 2.903.940 3.245.580 3.587.220 3.928.860 4.270.500 4.612.140 4.953.780 5.295.420 5.637.060 5.978.700 6.320.340 3 Nhân viên phục vụ 1.00 1.18 1.36 1.55 1.72 1.9 2.08 2.26 2.44 2.62 2.80 2.98 4 Mức lương 1.898.000 2.239.640 2.581.280 2.941.900 3.264.560 3.606.200 3.947.840 4.289.480 4.631.120 4.972.760 5.314.400 5.656.040 *.8. Hệ thống thang bảng lương của lái xe TT CHỨC DANH HỆ SỐ MỨC LƯƠNG 1 2 3 4 1 Xe con, xe tải, xe cẩu dưới 3.5 tấn, xe khách dưới 10 ghế 2.18 2.57 3.05 3.60 2 Mức lương 4.137.460 4.877.860 5.788.900 6.832.800 3 Xe tải , xe cẩu từ 3.5 tấn đến dưới 7. 5 tấn xe khách từ 10 ghế đến dưới 31ghế 2.35 2.76 3.25 3.82 4 Mức lương 4.460.300 5.238.480 6.168.500 7.250.360 5 Xe tải , xe cẩu từ 7.5 tấn đến dưới 16. 5 tấn xe khách từ 31 ghế trở lên 2.51 2.94 3.44 4.05 6 Mức lương 4.763.980 5.580.120 6.529.120 7.686.900 7 Xe tải , xe cẩu từ 16.5 tấn đến dưới 2 5 tấn 2.66 3.11 3.64 4.20 8 Mức lương 5.048.680 5.902.780 6.908.720 7.971.600 9 Xe tải , xe cẩu từ 25 tấn đến dưới 40 tấn 2.99 3.50 4.11 4.82 10 Mức lương 5.675.020 6.643.000 7.800.780 9.148.360 11 Xe tải , xe cẩu từ 40 tấn trở lên 3.2 3.75 4.39 5.15 12 Mức lương 6.073.600 7.117.500 8.332.220 9.774.700 *.9. Hệ thống thang bảng lương của Bảo vệ ; TT CHỨC DANH HỆ SỐ MỨC LƯƠNG 1 2 3 4 5 1 Bảo vệ công ty 1.65 1.99 2.4 2.72 3.09 2 Mức lương 3.131.700 3.777.020 4.555.200 5.162.560 5.864.820 3 Bảo vệ tuần tra, canh gác tại các kho 1.75 2.15 2.7 3.20 3.75 4 Mức lương 3.321.500 4.080.700 5.124.600 6.073.600 7.117.500 *.10. Hệ thống thang bảng lương của công nhân viên thương mại và công nhân bốc xếp TT CHỨC DANH HỆ SỐ MỨC LƯƠNG 1 2 3 4 5 1 Giao nhận hàng hoá, thanh toán quốc tế 2.43 2.82 3.30 3.90 4.62 2 Mức lương 4.612.140 5.352.360 6.263.400 7.402.200 8.768.760 3 Giao nhận hàng hoá, thanh toán nội địa, mua và bán hàng hoá,giao nhận hàng biển 1.80 2.28 2.86 3.38 3.98 4 Mức lương 3.416.400 4.327.440 5.428.280 6.415.240 7.554.040 5 Công nhân lái ô tô xếp dỡ, lái nâng hàng cỡ nhỏ, lái cần trụcbánh xích, bánh lốp, lái xe xúc, gạt 2.25 2.85 3.55 4.30 6 Mức lương 4.270.500 5.409.300 6.737.900 8.161.400 7 Công nhân lái ô tô xếp dỡ, lái nâng hàng cỡ lớn, lái cần trục dàn có sức nâng từ 30tấn trở lên 2.55 3.20 3.90 4.68 8 Mức lương 4.839.900 6.073.600 7.402.200 8.882.640 9 Công nhân bốc xếp hàng thủ công 2.20 2.85 3.56 4.35 10 Mức lương 4.175.600 5.409.300 6.756.880 8.256.300 *.11. Hệ thống thang bảng lương của Công nhân trực tiếp sản xuất TT CHỨC DANH HỆ SỐ MỨC LƯƠNG 1 2 3 4 5 6 7 1 Công nhân TTSX không có bằng nghề 1.55 1.83 2.16 2.55 3.01 Ko áp dụng Ko áp dụng 2 Mức lương 2.941.900 3.473.340 4.099.680 4.858.880 5.712.980 3 Công nhân trực tiếp sản xuất có bằng nghề 1.67 1.96 2.31 2.71 3.19 3.74 4.00 4 Mức lương 3.169.660 3.720.080 4.384.380 5.143.580 6.054.620 7.098.520 7.592.000 BẢNG HỆ SỐ TIỀN LƯƠNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY STT Nhóm chức danh Hệ số lương SẢN PHẨM 1 Giám đốc Công ty ( 6 mức hệ số) 5.96- 7.45-9.31-11.64 -14.55 -18.19 2 Mức lương 11.312.080-14.140.100-17.670.380- 22.092.720-27.615.900-34.524.620 3 Phó Giám đốc Công ty ( 7 mức hệ số) 3.81- 4.77-5.96-7.45- 9.31- 11.64 -14.55 4 Mức lương 7.231.380-9.053.460-11.312.080- 14.140.100-17.670.380-22.092.720- 27.615.900 5 Kế toán trưởng ( 9 mức hệ số) 2.44- 3.05 -3.81- 4.77- 5.96- 7.45-9.31- 11.64 -14.55 6 Mức lương 4.631.120-5.788.900-7.231.380- 9.053.460-11.312.080-14.140.100- 17.670.380-22.092.720-27.615.900 7 Trưởng phòng ( 8 mức hệ số) 2.44- 3.05 -3.81- 4.77- 5.96- 7.45- 9.31-11.64 8 Mức lương 4.631.120-5.788.900-7.231.380- 9.053.460-11.312.080-14.140.100- 17.670.380-22.092.720 9 Phó phòng ( 6 mức hệ số) 2.44-3.05 -3.81- 4.77- 5.96; 7.45; 10 Mức lương 4.631.120- 5.788.900- 7.231.380- 9.053.460- 11.312.080- 14.140.100 11 Cán bộ chuyên môn nghiệp vụ có trình độ cao đẳng, đại học trở lên (9 mức hệ số) 1.00-1.25-1.56-1.95-2.44-3.05-3.81-4.77-5.96 12 Mức lương 1.898.0004- 2.372.500- 2.960.880- 3.701.100- 4.631.120- 5.788.900- 7.231.380- 9.053.460- 11.312.080 13 Cán bộ chuyên môn nghiệp vụ có trình độ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo chuyên đề chuyên sâu Thực trạng công tác xây dựng tiền lương tối thiểu (Min) tại tại công ty cổ phần thép Bắc Việt - SV Đại Học LĐXH.doc
Tài liệu liên quan