Đề tài Thực trạng công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương ở các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay

Lời nói đầu 1

Phần I 2

Sự cần thiết phải hoàn thiện phương pháp xây dựng và quản lý quỹ tiền lương trong các doanh nghiệp Nhà nước 2

I. Lý luận chung về tiền lương và quỹ tiền lương 2

1/ Lý luận chung về tiền lương 2

1.1/ Tiền lương trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. 2

1.2/ Tiền lương trong nền kinh tế thị trường 3

2- Quỹ tiền lương trong các doanh nghiệp nhà nước 4

2.1- Quỹ tiền lương và thành phần của quỹ tiền lương 4

2.1.1- Quỹ tiền lương 4

2.1.2- Thành phần của quỹ tiền lương 5

2.1.3- Kết cấu quỹ tiền lương của doanh nghiệp 5

2.2/ Phương pháp xây dựng và quản lý quỹ tiền lương trong các doanh nghiệp 6

2.2.1/ Một số phương pháp xây dựng quỹ tiền lương trước khi có

chế độ tiền lương mới 6

2.2.2- Phương pháp xây dựng quỹ tiền lương theo chế độ tiền lương mới 10

2.2.3- Phương pháp xây dựng quỹ lương của các bộ phận trong

doanh nghiệp nhà nước 16

2.2.4/ Phương pháp quản lý quỹ tiền lương 18

II/ Sự cần thiết phải hoàn thiện xây dựng và quản lý quỹ tiền lương trong

các doanh nghiệp nhà nước 19

Phần II 21

Thực trạng công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương ở các doanh nghiệp nhà nước hiện nay 21

I/ Những đặc điểm ảnh hưởng tới việc xây dựng và quản lý quỹ tiền lương 21

1/ Đặc điểm của các doanh nghiệp nhà nước 21

2/ Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp nhà nước 22

3/ Đặc điểm về lao động và bộ máy quản lý 23

II/ Phân tích tình hình xây dựng quỹ tiền lương của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay 24

1/ Tình hình chung của việc xây dựng và quản lý tiền lương từ khi có

nghị định 26/CP về đổi mới quản lý tiền lương. 24

2- Phân tích tình hình xây dựng quỹ lương cho các doanh nghiệp nhà

nước 27

2.1- Tình hình xây dựng quỹ tiền lương theo phương pháp đơn giá

sản phẩm nhân với sản lượng kỳ kế hoạch 28

2.1.1- Xây dựng định mức lao động 28

2.1.2- Xây dựng mức lương tối thiểu 30

2.1.3- Xây dựng hệ số lương cấp bậc công việc 31

2.1.4- Xây dựng mức phụ cấp 34

2.1.5- Xây dựng đơn giá để tính quỹ lương kế hoạch 35

2.1.6- Xác định quỹ lương kế hoạch 36

2.2- Phương pháp xây dựng quỹ tiền lương dựa vào lao động định biên, hệ số lương cấp bậc trung bình và hệ số phụ cấp bình quân 40

3- Tình hình khoán quỹ tiền lương trong năm thực hiện 45

3.1- Tình hình khoán quỹ tiền lương thực hiện theo phương pháp đơn giá sản phẩm nhân với sản phẩm kỳ kế hoạch 45

3.2- Tình hình khoán quỹ tiền lương thực hiện theo phương pháp đơn giá nhân với doanh thu thực hiện 47

3.3- Các phương pháp khoán quỹ lương thực hiện khác 49

4- Phân tích tình hình xây dựng quỹ tiền lương trong các khối, phân

xưởng và bộ phận trong các doanh nghiệp nhà nước 50

4.1- Quỹ tiền lương của các khu vực quản lý 51

4.2- Quỹ lương của công nhân trực tiếp sản xuất 55

III- Phân tích tình hình quản lý quỹ lương ở các doanh nghiệp nhà nước 61

1- Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động và tăng tiền lương bình

quân 62

2- Mối quan hệ về tiền lương giữa bộ phận trực tiếp và gián tiếp 63

3- Mối quan hệ giữa quỹ lương thời gian và lương khoán sản phẩm 64

Phần III 66

Hoàn thiện phương pháp xây dựng và quản lý quỹ tiền lương trong các doanh nghiệp nhà nước 66

I- Hoàn thiện phương pháp xây dựng quỹ tiền lương 66

1- Hoàn thiện phương pháp xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch cho toàn doanh nghiệp 66

1.1- Hoàn thiện mức tiền lương tối thiểu 66

1.2- Hoàn thiện phương pháp xây dựng định mức lao động 67

1.3- Hoàn thiện phương pháp xây dựng hệ số lao động định biên để

tính quỹ lương kế hoạch 68

1.4- Hoàn thiện phương pháp xây dựng hệ số cấp bậc bình quân 68

1.5- Hoàn thiện hệ số phụ cấp 69

2- Hoàn thiện phương pháp thành toán quỹ lương thực hiện 69

2.1- Hoàn thiện phương pháp thanh toán quỹ lương khi doanh nghiệp không bảo đảm chỉ tiêu nộp lợi nhuận so với năm trước liền kề 69

2.2- Đối với phương pháp thanh toán quỹ tiền lương theo doanh thu 70

3-Hoàn thiện phương pháp xây dựng quỹ lương cho các bộ phận 72

3.1- hoàn thiện quỹ lương cho bộ phận gián tiếp 72

3.2- Hoàn thiện quỹ lương cho công nhân trực tiếp sản xuất 76

II- Hoàn thiện phương pháp quản lý quỹ tiền lương 78

1- Quản lý năng suất lao động khi xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch 78

2- Quản lý các chỉ tiêu khác để quản lý tiền lương có hiệu quả 79

3- Tăng tỷ trọng quỹ lương sản phẩm và giảm quỹ lương thời gian 80

III- Một số biện pháp khác 80

1- Về công tác tổ chức lao động 80

2- Đầu tư đổi mói thiết bị cho doanh nghiệp nhà nước 81

Kết luận 82

Tài liệu tham khảo 83

 

doc85 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2040 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương ở các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ số lương của tất cả các công việc. ở đây em chỉ lấy ví dụ việc xác định hệ số lương của một số công việc của Công ty giấy Đồng Nai Bảng xây dựng lao động, cấp bậc công việc, hệ số lương TT Công việc Lao động định biên CBCV công ty xây dựng Hệ số lương Tổng hệ số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Phân xưởng điện giải Văn phòng phân xưởng KCS Hoà muối Cơ khí Vận hành Hoà vôi Tổng Phân xưởng thu hồi kiềm Văn phòng phân xưởng Công nhân nồi hơi Công nhân chưng cất Xút hoá Sửa chữa cơ khí điện KCS Nội dịch Tổng Phân xưởng bột Văn phòng phân xưởng Tiếp nhận nguyên liệu KCS Cơ giới Cơ khí Vệ sinh công nghiệp Tẩy rửa Cắt mấu Cắt gỗ Bốc xếp Tổng Phân xưởng xeo Văn phòng phân xưởng Xeo 1 Xeo 2 CLB xeo 1 + 2 Xeo 3 CLB xeo 3 KCS Keo phèn Nội dịch Xếp lựa Tổng Phân xưởng cơ điện, điện lực Phân xưởng lọc nước Phòng KCS Phòng vận tải Phòng đời sống Phòng xây dựng cơ bản Phòng kinh doanh Trạm y tế Phòng hành chính Phòng tổ chức Phòng kế toán tài chính Phòng điều hành sản xuất Phòng kiểm tra công nghệ Phòng kỹ thuật cơ điện Phòng bảo vệ Ban an toàn Đảng, đoàn thể Ban giám đốc 5 2 3 15 21 18 64 9 18 15 21 22 10 5 100 12 8 14 15 22 12 45 66 9 23 236 12 30 27 30 21 30 12 9 15 20 206 160 41 33 51 17 13 51 7 14 9 15 7 9 12 42 3 3 4 6/7 5/7 6/7 7/7 6/7 6/7 6/7 6/7 6/7 6/7 4/7 5/6 5/6 5/7 6/7 4/6 6/6 6/6 5/6 5/6 6/6 6/6 5/6 6/6 5/6 5/6 5/6 4/6 4/6 6/6 3,23 3,23 2,49 3,46 3,94 3,05 3,43 3,23 3,05 3,23 3,23 3,05 3,23 2,49 3,12 3,23 2,54 2,7 2,7 2,84 2,2 3,28 3,28 2,7 2,7 2,98 3,23 3,28 3,28 2,7 3,28 2,7 2,7 2,54 2,01 2,01 2,83 2,83 2,74 3,07 3,02 3,07 3,23 3,00 3,23 3,23 3,23 3,23 3,23 3,23 3,23 3,0 3,23 4,71 5,78 16,15 6,46 7,47 51,9 82,74 54,9 219,62 29,07 54,9 48,45 67,83 67,1 32,3 12,45 312,10 38,76 20,32 37,8 40,5 62,48 26,4 147,6 216,48 24,3 89,1 703,74 38,76 98,4 88,56 81 68,88 81 32,4 22,86 30,15 40,2 587,21 452,96 112,21 104,31 154,15 52,19 41,99 153 22,61 45,22 29,07 48,45 22,61 29,07 28,76 126 9,69 14,13 23,12 Tổng cộng 1320 294 3884,93 Hệ số lương cơ bản của Công ty giấy Đồng Nai là 2,94 Sau khi tính được lương cấp bậc bình quân của các nhà máy thì tổng Công ty sẽ lấy bình quân để xác định hệ số lương bình quân cho Tổng Công ty Bảng xây dựng hệ số lương cho toàn Tổng Công ty TT Đơn vị Định biên lao động cần thiết Hệ số lương cấp bậc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Công ty giấy Bãi Bằng Nhà máy giấy Việt Trì Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ Nhà máy giấy Vạn Điểm Nhà máy giấy Hoà Bình Công ty giấy Đồng Nai Công ty giấy Tân Mai Nhà máy giấy Viễn Đông Nhà máy giấy Bình An 3264 748 472 373 260 1457 1433 186 416 2,89 2,27 2,4 2,55 2,07 2,94 2,9 2,7 2,32 Hệ số bình quân 2,74 2.1.4- Xây dựng mức phụ cấp Hiện nay Tổng Công ty đang áp dụng các loại phụ cấp sau để tính đơn giá Hệ số phụ cấp khu vực: Hệ số 0,1 áp dụng cho 4 nhà máy là Bãi Bằng, Việt Trì, Hoàng Văn Thụ và nhà máy giấy Hoà Bình Hệ số phụ cấp ca ba bằng 40% mức lương cơ bản Phụ cấp chức vụ áp dụng cho từng loại đối tượng Phụ cấp độc hại được áp dụng riêng cho từng đối tượng Phương pháp xây dựng hệ số phụ cấp như sau Bước 1: Quy đổi thành tiền của các loại phụ cấp Phụ cấp ca ba tính thành tiền là 6.963.565.000 Phụ cấp khu vực tính thành tiền là 1.417.873.000 Phụ cấp trách nhiệm tính thành tiền là 4.092.15.000 Phụ cấp chức vụ tính thành tiền là 443.627.000 Phụ cấp độc hại tính thành tiền là 40.856.000 Tổng là 9.275.038.000 Bước 2: Xác định quỹ lương tối thiểu Quỹ lương tối thiểu được tổng hợp từ quỹ lương tối thiểu của các nhà máy thành viên QLtối thiểu = 25.334.559.000 Bước 3: Xác định hệ số phụ cấp HPC = Tổng số tiền của các loại phụ cấp ------------------------------------------------------------------------------- Tổng quỹ lương tối thiểu = 9.275.038.000 ------------------------------------- 25.334.559.000 = 0,366 Quỹ lương tối thiểu của các nhà máy thành viên được xây dựng như sau QLtối thiểu = Số ngày công trong năm toàn nhà máy x Lương tối thiểu nhà máy áp dụng ------------------------------------------------------------------------------ 26 Ví dụ quỹ lương tối thiểu của nhà máy giấy Bãi Bằng là 929.947 x 302.400 ------------------- 26 = 10.815.283.610 đồng 2.1.5- Xây dựng đơn giá để tính quỹ lương kế hoạch ĐGKH = TSP x Vgiờ Trong đó ĐGKH :Đơn giá sản phẩm kỳ kế hoạch TSP :Mức hao phí lao động Vgiờ :Suất lương giờ Trong đó Vgiờ = TLmindn x (HCB + HPC) ---------------------------- 8 x 26 = 300.000 (2,74 + 0,366) ------------------------------------------------------- 8 x 26 = 4508,6 đ/giờ/tấn Với TSP = 143,76 ĐGKH = 143,76 x 4508,6 = 648.164 đồng/tấn 2.1.6- Xác định quỹ lương kế hoạch Với sản lượng dự tính là 142.383 tấn sản phẩm VKH = ĐGKH x QKH = 648.164 x 142.383 = 92.287 triệu đồng Trong kỳ kế hoạch sau khi đã thẩm định lại thì các thông số trên lại được tính lại như sau Định mức lao động Định mức lao động tổng hợp: TTH = 126,67 TCN = 55,68 TPV = 56,78 TQL = 14,21 Định mức lao động được cắt giảm 12% vì những lý do sau Do trước kia mức sản lượng giao cho nhà máy là 50.000 tấn/năm chỉ bằng 91% so với công suất thiết kế là 55.000, nhưng khi đi vào sản xuất mức sản lượng thường đạt cao hơn công suất thiết kế là khoảng 60.000 tấn/năm (mức thời gian thực tế là 119,8 giờ/tấn) Như vậy thì đương nhiên định mức ban đầu đã cao hơn so với mức thời gian thực tế là 20% (do lao động mức không thay đổi). Do đó nếu giữ nguyên định mức cũ thì nhà nước sẽ không được lợi gì từ việc tăng năng suất lao động. Do đó để chia lại một phần lợi ích thì nhà nước sẽ nâng mức sản lượng lên là 56.750 tấn và khi đó định mức mới sẽ là TTH = 7.188.076 ------------------------- 56.750 = 126,67 Thứ hai do định mức của các nhà máy khác so với định mức chuẩn (của Công ty Bãi Bằng) là quá cao. Mặc dù mức độ hiện đại có kém hơn nhưng không thể cao gấp hơn 3 lần Thứ ba ngoài việc nâng mức thời gian cho sản phẩm chuẩn là giấy cuộn nội các nhà máy còn lợi dụng hệ số quy đổi của các sản phẩm giấy chất lượng cao sang giấy cuộn nội Ví dụ như vở ô ly học sinh Mức thời gian hao phí thực tế (khi thẩm định lại) là 180,08% giờ/tấn tức hệ số quy đổi so với sản phẩm giấy cuộn nội (mức thời gian 126,67 giờ/tấn) là 180,08/126,67 = 1,42. Bởi vì vở ô ly học sinh từ giấy cuộn nội chỉ cần qua một vài công đoạn nữa như: + Cắt ram + Kẻ + Đóng gáy + KCS + Đóng kiện Trong khi Công ty giấy Bãi Bằng hoặc các nhà máy khác đã đẩy hệ số quy đổi lên 3,98 tương ứng với mức thời gian hao phí là TTH = 504,64 Hệ số lương Qua khảo sát số liệu báo cáo cho thấy rất nhiều công việc được Công ty quy định cao hơn so với mức cần thiết nên hệ số lương sau khi tính toán lại sẽ giảm từ 2,74 xuống 2,7. Ta có thể lấy ví dụ việc xây dựng lại cấp bậc cho một số phân xưởng như sau Bảng xác định lại hệ số cấp bậc công việc và hệ số lương Công việc Lao động định biên CBCV công ty xây dựng Hệ số lương CBCV xây dựng lại Hệ số lương tính lại So sánh Phân xưởng điện giải Văn phòng phân xưởng KCS Hoà muối Cơ khí Vận hành Hoà vôi Tổng Phân xưởng thu hồi kiềm Văn phòng phân xưởng Công nhân nồi hơi Công nhân chưng cất Xút hoá Sửa chữa cơ khí điện KCS Nội dịch Tổng Phân xưởng xeo Văn phòng phân xưởng Xeo 1 Xeo 2 CLB xeo 1 + 2 Xeo 3 CLB xeo 3 KCS Keo phèn Nội dịch Xếp lựa Tổng 5 2 3 15 21 18 64 9 18 15 21 22 10 5 100 12 30 27 30 21 30 12 9 15 20 206 6/7 5/7 6/7 7/7 6/7 6/7 6/7 6/7 6/7 6/7 4/7 6/6 6/6 5/6 6/6 5/6 5/6 5/6 4/6 4/6 3,23 3,23 2,49 3,46 3,94 3,05 3,43 3,23 3,05 3,23 3,23 3,05 3,23 2,49 3,12 3,23 3,28 3,28 2,7 3,28 2,7 2,7 2,54 2,01 2,01 2,83 5/7 4/7 5,5/7 6/7 4/7 5,5/7 5/6 5/6 5,5/7 5/7 4/7 5,5/6 5,5/6 5/6 5,5/6 5/6 5/6 4/6 4/6 4/6 3,23 2,9 2,17 3,05 3,46 2,17 2,9 3,23 2,98 2,9 2,9 2,77 2,65 2,49 2,87 3,23 2,99 2,99 2,7 2,99 2,7 2,7 2,32 2,01 2,01 2,7 100 89,7 87 88 87,8 0,71 84,5 100 97,7 89,8 89,7 90,8 82 100 92 100 92,5 92,5 100 92,5 100 100 91,3 100 100 95,4 Hệ số phụ cấp Nhìn chung ở các doanh nghiệp thì một số loại phụ cấp sau được thực hiện nghiêm chỉnh Phụ cấp khu vực Phụ cấp trách nhiệm tổ trưởng Phụ cấp chức vụ Nhưng đối với phụ cấp độc hại, đặc biệt là phụ cấp ca ba thường được nâng lên bằng cách khai tăng số người được diện phụ cấp. Ví dụ ở Công ty giấy Đồng Nai có 1.320 lao động nhưng có tới 768 người hưởng phụ cấp ca ba chiếm 58,18%. Mặc dù Công ty giấy Đồng Nai là Công ty có trình độ trang thiết bị tương đối hện đại thì đáng ra số người đi làm ca ba phải ít đi. Qua khảo sát thực tế thì số lao động đi ca ba chỉ khoảng 300 người chiếm 23% tổng số lao động cho nên phụ cấp thực hiện rút xuống còn 0,34 Tiền lương tối thiểu Tiền lương tối thiểu trong năm thực hiện được thực hiện như kế hoạch. Như vậy quỹ lương thực hiện năm 1998 được tính lại là TTH = 126,67 Vgiờ = 300.000 x (2,7 + 0,34) ------------------------------------------------------- 26 x 8 = 4384,6 ĐGTH = 4384,6 x 126,67 = 555.399 đồng/tấn Trong năm 1998 sản lượng tiêu thụ là 142.383 tấn VTH =555.399 x 194948 = 108.274 triệu VTH ----------- VKH = 108.274 triệu ---------------------------------- 92.287 triệu = 117% (tăng 17% so với kế hoạch) Trong đó Sản lượng tăng 37% Đơn giá giảm 10% Như vậy nếu không xét duyệt lại đơn giá thì quỹ tiền lương còn tăng cao hơn nữa 2.2- Phương pháp xây dựng quỹ tiền lương dựa vào lao động định biên, hệ số lương cấp bậc trung bình và hệ số phụ cấp bình quân VKH = [LĐB x TLmindn x (HCB + HPC) + VVC ] x 12 VKH :Quỹ tiền lương kỳ kế hoạch LĐB :Lao động định biên TLmindn :Tiền lương tối thiểu doanh nghiệp áp dụng HCB :Hệ số lương cấp bậc bình quân HPC :Mức phụ cấp bình quân VVC :Quỹ lương của một số viên chức như thành viên hội đồng quản trị chưa tính vào đơn giá tiền lương Phương pháp này chủ yếu được áp dụng cho các đơn vị kinh doanh dịch vụ tổng hợp, hàng hoá không mang tính đơn chiếc Các vấn đề của TLmindn ,, HCB , HPC , mức lao động như đã phân tích ở trên Vấn đề còn lại là tính số lao động định biên (LĐB) . Lao động định biên có ảnh hương rất lớn đến quỹ tiền lương. Sự tăng giảm số lao động định biên bao nhiêu sẽ khiến cho quỹ lương tăng giảm bấy nhiêu. Về lý thuyết thì số lao động định biên sẽ phụ thuộc vào định mức lao động và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh kỳ kế hoạch . Tuy nhiên nhà nước cho phép tự điều chỉnh 95% - 120% so với lao động định mức. Để thấy rõ vấn ta đi vào phân tích tình hình xây dựng quỹ lương của khối sản xuất kinh doanh thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Bảng chỉ tiêu tổng hợp về tình hình xây dựng quỹ lương của khối sản xuất kinh doanh thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh Đơn vị tính Kế hoạch 98 Thực hiện 98 So sánh TH/KH I/ Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh 1/Sản lượng bán 2/ doanh thu 3/ Lợi nhuận 4/ nộp ngân sách II/ chỉ tiêu tính đơn giá tiền lương 1/ Quỹ lương 2/ Lao động định biên 3/ Lao động thực tế sử dụng 4/ Hệ số lương bình quân 5/Hệ số phụ cấp bình quân 6/ Tiền lương tố thiểu áp dụng III/ Đơn giá tiền lương IV/ Năng suất lao động theo doanh thu V/ Năng suất lao động theo hiện vật VI/Tiền lương bình quân M3 Tỷ .Đ Tỷ .Đ Tỷ .Đ Tỷ .Đ Người Người - - Đồng Đ/ Tấn Đ/Người Tấn/Ng Đồng 4.350.000 13.200 330 3994 182,7 15608 2,77 0,33 313200 13,84 841,8 277,4 970 4.506.836 12295 406,1 5504,52 170,1628 13872 2,77 0,33 313200 13,84 886,3 324,9 1022 103,6 93,14 123,06 137,82 93,14 100 100 100 100 105,28 117,1 105,2 Trong kỳ kế hoạch công ty lấy số lao động định biên là 15.608 người để xây dựng quỹ lương kế hoạch VKH = [LĐB x TLmindn x (HCB + HPC) + VVC ] x 12 VKH = [15.608 x 313.200 x (2,77 + 0,33)] x 12 (Do quỹ lương VVC quá nhỏ nên ta coi như bỏ qua) Nhưng thực tế lao động có mặt tại ngày 31-12-1997 là 13.872 người. Chứng tỏ công ty đã khai tăng nên 1.808 người bằng13% so với thực tế để tính quỹ lương. Khi đó quỹ lương kế hoạch tính theo số lao động thực tế là VKH = [13.872 x 313.056 x (2,77 + 0,33)] x 12 =161,5 Tỷ Tính đơn giá: Đơn giá kế hoạch theo số lao động định biên là: ĐGĐB = VKH / DTKH = 182,7 : 13.200 = 13,84/1000 Đơn giá kế hoạch theo số lao động thực tế có mặt tại công ty là: ĐGTT = VKH / DTKH = 161,5 : 13.200 = 12,23/1000 Tính quỹ lương thực hiện Trong kỳthực hiện doanh thu đạt 12.295 Tỷ đồng bằng 93,14% quỹ lương kế hoạch nên quỹ lương thực hiện sẽ là : Quỹ lương tính theo số lao động định biên VTHĐB = 13,84/1000 x 12.295 Tỷ = 170,1628 tỷ Quỹ lương thực hiện tính theo số lao động thực tế VKHTT = 12,23/1000 x 12.295 Tỷ = 150, 3678Tỷ Sự chênh lệch giữa hai quỹ lương thực hiện là 170,1628 - 150,3678 = 19,795 Tỷ Sự tính toán không chính xác này sẽ làm cho chi phí tiền lương thực tế không chính xác, ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu lợi nhuận và nộp ngân sách Nhận xét Nhìn chung khi xây dựng quỹ lương để đưa lên cấp trên xét duyệt và giao đơn giá để khoán quỹ lương thì các doanh nghiệp, công ty đều tìm cách nâng quỹ lương thông qua các chỉ tiêu có thể. Về nguyên nhân của vấn đề này thì có một số nguyên nhân chủ yếu sau: Về tiền lương tối thiểu Lương tối thiểu dùng làm căn cứ để tính các mức lương khác trong hệ thống thang bảng lương và chế độ phụ cấp lương. Nhà nước quy định người sử dụng lao động không được trả thấp hơn mức lương tối thiểu, nhưng nhà nước lại khuyến khích các doanh nghiệp trả lương cao hơn để đảm bảo mức sinh hoạt cho người lao động. Bộ luật lao động điều 56 có ghi rõ “Khi chỉ số giá cả sinh hoạt tăng lên làm cho tiền lương thực tế của người lao động giảm sút thì chính phủ phải điều chỉnh mức lương tối thiểu để đảm bảo tiền lương thực tế” Nhưng trên thực tế nhiều khi chỉ số giá cả sinh hoạt quá cao thì tiền lương tối thiểu mới được điều chỉnh và có khi chưa được điều chỉnh như hiện nay, hơn nữa sự điều chỉnh này thường thấp hơn chỉ số giá cả sinh hoạt. Ví dụ đến cuối tháng 6 năm 1996 chỉ số giá cả sinh hoạt tăng 34,73%. Nhưng đến ngày 21 tháng 1 năm 1977 chính phủ mới ban hành nghị định 06/CP về điều chỉnh tiền lương tối thiểu từ 120000 đồng lên 144000 đồng bắt đầu từ ngày 1 - 1 - 1997, thời điểm đó mới được tăng lên từ 74% đến 89% so với tháng 12 năm 1993. Tuy nhiên đến cuối tháng 12 - 1998 chỉ số giá cả sinh hoạt tăng lên 52% khiến tiền lương thực tế giảm từ 89% xuống còn 78,9% so với tiền lương tính vào thời điểm tháng 12 - 1993. Ngoài ra viên chức còn phải chi một khoản đáng kể mà chỉ số giá cả chưa phản ánh hết như đóng góp nhà trường, chữa bệnh, các khoản ủng hộ xã hội nên tiền lương thực tế còn giảm sút nhiều hơn nữa. Điều này còn có tác dụng ngược với yêu cầu tiền lương tối thiểu phải có tác dụng điều chỉnh tiền lương thực tế tăng dần theo nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế Với mức lương quy định khống chế như trên khiến tiền lương trong các doanh nghiệp nhà nước nếu được trả theo đúng quy định là rất thấp, trong khi các doanh nghiệp liên doanh, tư nhân lại được chủ động điều chỉnh mức lương cho phù hợp với chất lượng hiều quả công việc. Từ đó khiến cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thu hút được nhiều lao động tài năng của khu vực nhà nước Hơn nữa vấn đề còn ở chỗ mức sống của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp thấp hơn mức sống trung bình Những sai lệch trong các cách xây dựng quỹ lương ở trên là sự đối phó với những tồn tại của cơ chế quản lý nhà nước chưa được giải toả Nguyên nhân cụ thể của vấn đề này là do hệ thống tiền lương của khu vực sản xuất kinh doanh, khu vực hành chính sự nghiệp trung với khu vực hưu trí nên việc điều chỉnh tiền lương lên thêm một lượng nhỏ cũng sẽ làm cho ngân sách nhà nước tăng lên hàng tỷ đồng Và trong năm 1998 chính phủ đã có chủ trương điều chỉnh mức lương tối thiểu lên 154000 đồng, nhưng do điều kiện kinh tế còn khó khăn lại thêm tác động của khủng hoảng kinh tế khu vực nên nguốn thu ngân sách bị giảm sút khiến cho kế hoạch trên không thực hiện được Chính sách quản lý Như trên đã phân tích định mức lao động là nền tảng để xây dựng quỹ lương nhưng cho đến nay nhà nước vẫn chưa có một hệ thống định mức làm cơ sở xác định mức thời gian hợp lý. Nên vẫn còn sự “dao động” về mức thời gian, mặc dù không có sự thay đổi công nghệ. Việc thẩm định mức thời gian cho doanh nghiệp vẫn chủ yếu dựa vào cảm tính chứ chưa có số liệu tính toán chính xác Quy định số lao động định biên để tính quỹ lương Việc quy định số lao động định biên để tính quỹ lương trong khoảng 95 đến 120% là chưa thoả đáng vì quy lương sẽ không phản ánh đúng chi phí để sản xuất ra sản lượng kỳ kế hoạch, vì thực tế các doanh nghiệp đều xây dựng số lao động định biên cao hơn so với lao động định mức và thực tế sử dụng Hệ số lương cấp bậc công việc Hệ số lương cấp bậc công việc là thông số quan trọng để xây dựng quỹ lương kế hoạch và đơn giá tiền lương, theo quy định của nhà nước khi xây dựng quỹ lương kế hoạch thì các doanh nghiệp phải giải trình hệ số lương cấp bậc bình quân. Nhưng lại không có quy định phải giải trình chi tiết có sở để xây dựng lên hệ số cấp bậc bình quân từ mỗi công việc cụ thể, nên các doanh nghiệp thường tự nâng cấp bậc so với mức độ phức tạp công việc cần thiết như đã trình bày ở Công ty giấy Đồng Nai trên Trên thực tế hệ số cấp bậc công việc được xây dựng năm sau thường cường cao hơn năm trước (mặc dù công nghệ, cơ cấu sản phẩm không thay đổi). Nên chăng nhà nước nên quy định cấp bậc công việc sẽ không thay đổi nếu công nghệ và cơ cấu sản phẩm không thay đổi. Nguyên nhân cuối cùng theo em nghĩ là do mâu thuẫn giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng các doanh nghiệp nhà nước Mặc dù hiều quả kinh tế không cao nhưng nhà nước cần phải nắm giữ để bảo đảm ổn định và định hướng phát triển kinh tế và đường lối chính trị khi chuyển sang cơ chế thị trường. Nhưng mặt khác vẫn phải quản lý được các chỉ tiêu tài chính như chi tiêu đầu vào, doanh thu đầu ra, trong đó có chi phí tiền lương Nhà nước giao cho Bộ Lao động thương bình và xã hội, cụ thể là vụ tiền lương, tiền công quản lý quỹ tiền lương, đảm bảo chính xác sao cho quỹ tiền lương phản ánh đúng chi phí tiền lương để sản xuất ra một khối lượng sản phẩm nhất định, đảm bảo mức thu nhập cho người lao động ổn định, giải quyết hài hoà về lợi ích giữa nhà nước doanh nghiệp và người lao động Thực chất của việc quản lý là xác định đúng mức chi phí lương như sự khai khống quỹ lương của doanh nghiệp 3- Tình hình khoán quỹ tiền lương trong năm thực hiện 3.1- Tình hình khoán quỹ tiền lương thực hiện theo phương pháp đơn giá sản phẩm nhân với sản phẩm kỳ kế hoạch VTH = ĐGSP x QTH VTH :Quỹ lương thực hiện ĐGSP :Đơn giá sản phẩm QTH :Khối lượng sản phẩm kỳ kế hoạch Trong năm thực hiện tiền lương nhận được tuỳ thuộc vào khối lượng sản phẩm làm ra, nên đã phản ánh được hao phí sức lao động của người công nhân bỏ ra, phù hợp với khối lượng sản xuất và năng suất lao động. Tuy nhiên để gắn với kết quả sản xuất kinh doanh cuối cùng là lợi nhuận nộp ngân sách nên nhà nước đã có phương pháp điều chỉnh tính quỹ lương khi doanh nghiệp không bảo đảm các chỉ tiêu lợi nhuận và nộp ngân sách. Đây là một sự đổi mới quan trọng của chế độ tiền lương mới. Để thấy rõ vấn đề ta đi vào phân tích tình hình xây dựng quỹ tiền lương thực hiện của Tổng Công ty giấy Việt Nam trong năm 1997 Bảng tổng hợp tình hình thực hiện tiền lương của Tổng Công ty giấy Việt Nam Chỉ tiêu Kế hoạch năm 1997 đã được thẩm định Thực hiện 1997 So sánh TH/KH Tổng sản lượng quy đổi(tấn) Tổng doanh thu (tr.đ) Lợi nhuận (tr.đ) Nộp ngân sách (tr.đ) Quỹ tiền lương (tr.đ) Tiền lương bình quân tháng (1000đ) 154.990 1.192.105 67.933 70.250 87.213 966 169.769 1.190.289 55.033 67.599 88.398 894 109,53 99,84 81,73 90,76 101,3 109,32 Trong kỳ thực hiện năm 1997 tổng sản lương đã tăng 9,54% và đơn giá tiền lương là ĐGKH = Vgiờ x TSP Trong đó ĐGKH :Đơn giá kế hoạch đã thẩm định Vgiờ :Suất lương giờ TSP :Định mức thời gian để làm ra một sản phẩm Vgiờ = 301.609 x (2,7 + 0,36) ------------------------------------------------- 26 x 8 = 4.442,2 TSP = 126,67 giờ/tấn ĐGKH = 4.442,2 x 126,67 = 562.700 đồng/tấn Quỹ tiền lương trong năm 1997 sẽ bằng đơn gia thẩm định kế hoạch nhân với mức sản lượng thực hiện VTH = 169.769 x 562.700 = 95.579 triệu đồng Nhưng trong năm 1997 do cuộc khủng hoảng kinh tế nên giá giấy giảm mạnh khiến cho doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách đều giảm so với kế hoạch và thực hiện năm 1996 Theo thông tư số 18 liên tịch giữa Bộ Lao động Thương binh và Xã hội vơi Bộ Tài chính thì quỹ lương sẽ phải giảm đúng bằng mức giảm lợi nhuận so với năm 1996 Và do lợi nhuận năm 1996 là 62.164 triệu nên lợi nhuận năm 1997 đã giảm so với năm 1996 là 62.164 - 55.033 = 7.131 triệu nên theo quy định quỹ lương sẽ phải giảm xuống còn 88.398 triệu đồng (= 95.529 triệu - 7.131 triệu) Như vậy trong năm kế hoạch mặc dù tổng sản lượng và năng suất lao động tăng nhưng quỹ lương vẫn phải giảm trừ nên việc quy định này là có phần không được thoả đáng. Mặc dù trên tinh thần gắn quỹ tiền lương với kết quả sản xuất kinh doanh đạt được nhưng do biến động thất thường của giá cả trên thị trường có khi là rất lớn. Do đó khi cắt giảm quỹ tiền lương thì nhà nước nên xem xét tới các yếu tố khách quan. Hơn nữa công nhân viên thì cũng chỉ là người làm thuê ăn lương thì họ phải được bảo đảm trả lương đúng với hao phí sức lao động đã phải bỏ ra chứ không phụ thuộc hoàn toàn vào doanh thu thực hiện 3.2- Tình hình khoán quỹ tiền lương thực hiện theo phương pháp đơn giá nhân với doanh thu thực hiện VTH = ĐGKH x DTTH Trong đó VTH :Quỹ lương thực hiện ĐGKH :Đơn giá kế hoạch đã được cơ quan cấp trên xét duyệt DTTH :Doanh thu thực hiện (Phương pháp xây dựng ĐGKH thì đã phân tích ở trên) Phương pháp này mặc dù có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp năng động tìm kiếm thị trường, tăng khối lượng sản phẩm, tăng giá bán. Nhưng nhược điểm của nó là quỹ tiền lương phụ thuộc hoàn toàn vào doanh thu (do đơn giá là cố định theo kế hoạch đã được duyệt) mà doanh thu lại chịu sự chi phối của nhu cầu và giá cả trên thị trường nhất là hàng hoá xuất khẩu ra nước ngoài, hoặc phải cạnh tranh với hàng nước ngoài Trong kỳ thực hiện có khi khối lượng sản phẩm tăng, năng suất lao động tăng nhưng tiền lương và thu nhập có khi giảm rõ rệt, gây thiệt thòi cho người lao động, giá cả của sức lao động không được bù đắp xứng đáng Điều này có thể chứng minh qua tình hình thực hiện năm 1998 của khối kinh doanh xăng dầu, thuộc Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam Bảng tổng hợp tình hình thực hiện tiền lương năm 1998 Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh Đơn vị tính Kế hoạch 1998 Thực hiện 1998 TH98/KH98 Sản lượng bán Doanh thu Lợi nhuận Nộp ngân sách Quỹ lương Đơn giá tiền lương Năng suất lao động theo hiện vật m3 tỷ VND tỷ VND tỷ VND tỷ VND đ/1000 tấn/n 4.350.000 13.200 330 3.994 182,7 13,84 277,4 4.506.386 12.295 406,1 5.504,52 170,1628 13,84 324,9 103,6% 93,14% 123,81% 137,82% 93,14% 100% 117,1% Ta thấy rằng mặc dù năm 1998 sản lượng bán của Công ty tăng so với kế hoạch là 3,6%. Nhưng trong năm đó giá bán xăng dầu giảm 10% nên doanh thu chỉ đạt 93,14% (mặc dù lợi nhuận và nộp ngân sách vẫn vượt chỉ tiêu được giao nhưng do đơn giá tính trên 1000đ doanh thu không đổi (lấy theo kế hoạch) nên quỹ lương thực hiện là VTH = 12.295 tỷ x 13,84 --------------- 1000 = 170,1628 tỷ đồng Do sản lượng bán tăng lên, hao phí sức lao động cũng tăng lên nhưng quỹ lương thì lại giảm xuống. Bởi vậy nhà nước phải có biện pháp để giảm bớt sự tác động của các yếu tố khách quan, đảm bảo tiền lương cho người lao động 3.3- Các phương pháp khoán quỹ lương thực hiện khác Để xây dựng quỹ tiền lương gắn với năng suất lao động, chất lương hiệu quả, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và từng thời điểm sản xuất mà các Tổng Công ty, Công ty có các hình thức khoán quỹ lương một cách linh hoạt xuống các đơn vị thành viên Ví dụ: Công ty Dệt Hà Nội có các hình thức giao khoán cho các đơn vị thành viên Phương pháp thứ nhất VTH = ĐGDT x DT x TLCL x TLXK (Phương pháp này chỉ áp dụng để thanh toán quỹ lương thực hiện) Trong đó VTH :Quỹ lương thực hiện hàng tháng ĐGDT :Đơn giá tiền lương tính trên doanh thu DT :Doanh thu thực hiện trong tháng TLCL :Tỷ lệ khuyến khích chất lượng sản phẩm TLXK :Tỷ lệ khuyến khích hàng xuất khẩu (đối với hàng xuất khẩu) Công thức trên có ưu điểm là quỹ tiền lương đã gắn được với chất lượng sản phẩm và khuyến khích các đơn vị tìm kiếm thị trường nước ngoài Trong đó ĐGDT = VKH --------------- DTKH ĐGDT :Đơn giá tiền lương trên doanh thu VKH :Quỹ lương kỳ kế hoạch DTKH :Doanh thu kỳ kế hoạch tạm tính Doanh thu để khoán sản phẩm là doanh thu của các đơn vị tính theo giá bán mà thị trường chấp nhận cho những sản phẩm nhập kho của đơn vị, ngoài ra còn có doanh thu gia công, doanh thu khác. Tuỳ theo tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của ccs

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQ0066.doc
Tài liệu liên quan