Chính sách tiền tệ:
Ngân hàng Nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá theo hướng nới lỏng thận trọng, hỗ trợ thanh khoản, tạo điều kiện cho các tổ chức tín
dụng mở rộng tín dụng hiệu quả.
Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh giảm và duy trì ổn định các mức lãi
suất điều hành ở mức hợp lý từ tháng 2/2009 để giảm mặt bằng lãi suất
cho vay, đáp ứng nhu cầu mở rộng tín dụng của nền kinh tế; theo đó, lãi
suất cơ bản bằng đồng Việt Nam được điều chỉnh giảm từ 8,5%/năm
xuống 7%/năm. lãi suất tái cấp vốn giảm từ 9,5%/năm xuống 7%/năm,
lãi suất tái chiết khấu giảm từ 7,5/năm xuống 5%/năm.
98 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4111 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam năm 2008-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm Group 11: Các thành viên: Nguyễn Thành Chung Nguyễn Hồng Hải Lê Minh Huệ Nguyễn Ngọc Duy Lê Thanh Trà Câu 1: Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam năm 2008, 2009 như thế nào? Được phản ảnh qua những chỉ tiêu nào? Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô, trước thực trạng đó, chính sách kinh tế vĩ mô mà chính phủ và Ngân hàng Trung Ương nên thực hiện là gì? Quý I năm 2008 Từ tháng 04/2008 đến tháng 8/2008 Từ tháng 09/2008 đến tháng 12/2008 Quý I năm 2009 Từ tháng 04/2008 đến tháng 10/2009 Hai tháng cuối năm 2009 Quý I năm 2008 Nền kinh tế tăng trưởng khá với GDP tăng 7.4%, lạm phát tăng cao và bất thường so với mọi năm, tỷ lệ thất nghiệp cả năm tăng nhẹ. Nền kinh tế trong giai đoạn tăng trưởng Từ tháng 04/2008 đến tháng 09/2008 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) 9 tháng ước đạt 6,52% So với tháng 12 năm 2007, chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng 21,87% Nền kinh tế đang trong giai đoạn đình lạm thể hiện qua tốc độ kinh tăng trưởng kinh tế giảm so với Quý I và lạm phát cao Từ T10/2008 đến T12/2008: Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cuối năm 2008 là 6,23%, tỷ lệ tăng trưởng giảm so với Quý I/2008 và giảm so với trung bình những năm trước. Chỉ số giá tiêu dùng đã giảm so với tháng 09/2008 trong đó tháng 10 giảm 0,19%; tháng 11 giảm 0,76%, tháng 12 giảm 0,68%. Nền kinh tế đang trong giai đoạn giảm tăng trưởng có nguy cơ suy thoái. Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô, trước thực trạng đó, chính sách kinh tế vĩ mô mà chính phủ và Ngân hàng Trung ương nên thực hiện là gì? Qua thực trạng kinh tế Việt Nam năm 2008 có thể nhận định nước ta đã diễn ra hiện tượng đình lạm trong kinh tế. Hiện nay, theo lý thuyết kinh tế vi mô đưa ra hai biện pháp cho việc thực thi chính sách kinh tế vĩ mô mà chính phủ và Ngân hàng Trung ương phải lựa chọn: Ưu tiên cho việc kiềm chế lạm phát bằng chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ mở rộng Ưu tiên cho việc kiềm chế lạm phát bằng chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ thắt chặt Thực trạng kinh tế Việt Nam năm 2009: Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đã đẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động và tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác của nước ta Từ đầu năm 2009 đến hết quý I/2009 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2009 ước tính tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2008 thấp hơn nhiều so với các năm trước Chỉ số giá tiêu dùng tăng 1,32% so với tháng 12/2008 Nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng chấp Từ tháng 4/2009 đến hết tháng 10/2009 Nền kinh tế đang có dấu hiệu chuyển biến tích cực, xu hướng phục hồi rõ nét. Tính chung 9 tháng, tổng sản phẩm trong nước tăng 4,6% so với cùng kỳ năm 2008 Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9/2009 so với tháng 12/2008 tăng 4,11%; so với cùng kỳ năm trước tăng 2,42% Hai tháng cuối năm 2009. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước năm 2009 ước đạt 5,32% Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 so với năm 2008 tăng 6,88%. Tuy nhiên, trong các tháng gần đây, giá cả đang có xu hướng tăng cao hơn các tháng đầu năm Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô, trước thực trạng đó, chính sách kinh tế vĩ mô mà chính phủ và Ngân hàng Trung ương nên thực hiện là gì? Thực trạng kinh tế Việt Nam 2009 cho thấy nước ta bắt đầu rơi vào tình trạng phát triển chậm. Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2009 giảm so với năm 2008 và những năm trước đó. Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô thì chúng ta phải thực thi chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ mở rộng Câu 2: Trên thực tế, chính sách kinh tế vĩ mô đã được thực hiện là gì? Số liệu chứng minh cho luận điểm của các anh chị là gì? Quý I năm 2008 Từ tháng 04/2008 đến tháng 8/2008 Từ tháng 09/2008 đến tháng 12/2008 Quý I năm 2009 Từ tháng 04/2008 đến tháng 10/2009 Hai tháng cuối năm 2009 NĂM 2008 Do P tăng, G tăng và U giảm, thể hiện nền kinh tế đang tăng trưởng nóng, chính phủ điều hành bằng giải pháp thu hẹp tiền tệ và tài khóa . Chính sách tiền tệ: Phát hành tín phiếu bắt buộc: tháng 3/2008 NHNN phát hành tín phiếu NHNN bắt buộc với khối lượng 20.300 tỷ. Đồng thời các TCTD không được phép sử dụng tín phiếu này trong các nghiệp vụ tái cấp vốn với NHNN. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu. Lãi suất cơ bản tăng từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm NĂM 2008 Chính sách tiền tệ: Bảng Lãi suất cơ bản từ tháng 1/2008 đến tháng 3/2008 Nguồn :Ngân hàng nhà nước NĂM 2008 .Chính sách tài khóa: Chính phủ tiến hành cắt giảm 40% công trình công tương đương khoảng 44.000 tỷ đồng. Giảm 10% chi tiêu công Tăng thuế nhập khẩu NĂM 2008 Chính sách tài khóa: Khối lượng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện tháng 3 và quí I năm 2008 Nguồn :Tổng cục thống kê NĂM 2008 Chính sách tài khóa: Xuất khẩu hàng hoá tháng 3 và quí I năm 2008 Nguồn :Tổng cục thống kê NĂM 2008 Chính sách tài khóa: Nhập khẩu hàng hoá tháng 3 và quí I năm 2008 Nguồn :Tổng cục thống kê NĂM 2008 Nền kinh tế trong trạng thái đình lạm ( vừa đình đốn, vừa lạm phát ): P tăng, U tăng nhưng G giảm. Chính phủ thực hiện chủ trương thu hẹp tài khóa và thu hẹp tiền tệ. Chính sách tiền tệ: Tăng lãi suất cơ bản. Ngày 17/05/2008, Ngân hàng Nhà nước thông báo những điều chỉnh trong chính sách điều hành lãi suất. Đó chính là Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam. Giũ nguyên Tỷ lệ dự trữ bắt buộc. NĂM 2008 Chính sách tiền tệ: Bảng Lãi suất cơ bản từ tháng 4/2008 đến tháng 7/2008 Nguồn :Ngân hàng nhà nước NĂM 2008 NĂM 2008 Chính sách tài khóa: Bộ Tài chính quyết định tăng thuế nhập khẩu nhiều mặt hàng, trong đó nổi bật là mỹ phẩm, điện thoại di động và linh kiện ôtô. Tiết kiệm chi thường xuyên 2.700 tỉ đồng Đình hoãn, giãn tiến độ gần 2.000 dự án, công trình NĂM 2008 Giai đoạn này nền kinh tế bước vào giai đoạn suy thoái khi các chỉ số P giảm, U tăng và G giảm.Theo lý thuyết chính phủ phải thực hiện chính sách mở rộng tài khóa và tiền tệ nhưng trong thời điểm tháng 9- tháng 10/2008 chính phủ vẫn thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ thu hẹp. (Tỷ lệ dự trữ bắt buộc không đổi, lãi suất cơ bản giữ nguyên: 14 %). Khoảng cuối tháng 10/2008 chính phủ bắt đầu điều chỉnh chính sách từ thu hẹp sang mở rộng. NĂM 2008 Chính sách tiền tệ. Từ ngày 1/10/2008 NHNN đã cho phép các tổ chức tín dụng được sử dụng tín phiếu trong các giao dịch tái cấp vốn với NHNN, đồng thời cho phép các TCTD được rút trước hạn tín phiếu theo nhu cầu. NHNN điều chỉnh giảm tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi bằng VND từ 11% xuống 10%, 6%và tiền gửi bằng ngoại tệ từ 11% xuống 9%,7% NHNN giảm lãi suất cơ bản liên tục từ ngày 21/10/2008 còn 13%/năm, 12%/năm ( ngày 5/11/2008 ), 10%/năm ( ngày 5/12/2008 ), 8,5%/năm ( 22/12/2008 ). NĂM 2008 Chính sách tiền tệ: Bảng Lãi suất cơ bản từ tháng 10/2008 đến tháng 12/2008 Nguồn :Ngân hàng nhà nước NĂM 2008 Chính sách tài khóa. Tiến hành tăng chi hỗ trợ cho người thất nghiệp Tăng chi trở lại cho các công trình công NĂM 2009 Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế cuối năm 2008, chính phủ tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng. Chính sách tài khóa: Gói kích thích kinh tế Đvt : Nghìn tỷ đồng NĂM 2009 NĂM 2009 Chính sách tiền tệ: Ngân hàng Nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá theo hướng nới lỏng thận trọng, hỗ trợ thanh khoản, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng mở rộng tín dụng hiệu quả. Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh giảm và duy trì ổn định các mức lãi suất điều hành ở mức hợp lý từ tháng 2/2009 để giảm mặt bằng lãi suất cho vay, đáp ứng nhu cầu mở rộng tín dụng của nền kinh tế; theo đó, lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam được điều chỉnh giảm từ 8,5%/năm xuống 7%/năm. lãi suất tái cấp vốn giảm từ 9,5%/năm xuống 7%/năm, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 7,5/năm xuống 5%/năm. NĂM 2009 Chính sách tiền tệ: Đvt : Nghìn tỷ đồng Bảng Lãi suất cơ bản từ tháng 12/2008 đến tháng 4/2009 NĂM 2009 Chính sách tiền tệ: Ngân hàng Nhà nước đã quyết định mở rộng biên độ ấn định tỷ giá mua bán USD/VND của các ngân hàng thương mại từ +3% lên +5% kể từ ngày 24/3/2009 và điều hành linh hoạt tỷ giá bình quân liên ngân hàng phù hợp với tín hiệu thị trường và mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu. NĂM 2009 Chính sách áp dụng: G tăng,P tăng , vẫn giữ nguyên chính sách TK mở rộng và chính sách tiền tệ nới lỏng thận trọng, Chính sách tài khóa Với mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, trong những tháng vừa qua Chính phủ đã tập trung thực hiện các gói kích cầu đầu tư và tiêu dùng. Theo Nghị định 33/2009/NĐ-CP ngày 6.4.2009, từ 1.5, lương tối thiểu chung sẽ tăng từ 540.000 đồng/tháng lên 650.000 đồng/tháng. Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng sẽ được tăng thêm 5% Theo Quyết định 497/QĐ-TTg ngày 17.4.2009, Nhà nước sẽ hỗ trợ 100% lãi suất đối với các khoản vay ngắn, trung hạn ngân hàng bằng đồng Việt Nam của các tổ chức, cá nhân vay để mua sắm máy móc, thiết bị, phương tiện, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và 4% lãi suất vay mua vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn. NĂM 2009 Chính sách tài khóa Theo Quyết định 58/2009/QĐ-TTg ngày 16.4.2009 về việc bổ sung một số giải pháp về thuế nhằm thực hiện chủ trương kích cầu đầu tư và tiêu dùng..., giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô chở người dưới 10 chỗ ngồi (kể cả lái xe) từ ngày 1.5 đến hết ngày 31.12.2009. Cũng thời hạn trên,Chính phủ sẽ giảm 50% mức thuế suất thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ: sợi, vải và sản phẩm may mặc, da giày các loại NĂM 2009 Chính sách tiền tệ: Ngân hàng Nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá theo hướng nới lỏng thận trọng, hỗ trợ thanh khoản, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng mở rộng tín dụng hiệu quả. Lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam, lãi suất tái cấp vốn, , lãi suất tái chiết khấu sau khi được điều chỉnh giảm vào kỳ trước vẫn giữ nguyên. Các mức lãi suất này được giữ nguyên cho đến hết tháng 11/2009. NHNN đã điều chỉnh nâng tỷ giá liên ngân hàng và biên độ từ + 3% lên + 5% vào tháng 4/2009. Từ tháng 5/2009, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ tăng trở lại Theo Quyết định 497/QĐ-TTg ngày 17.4.2009, Nhà nước sẽ hỗ trợ 100% lãi suất đối với các khoản vay ngắn, trung hạn ngân hàng bằng đồng Việt Nam của các tổ chức, cá nhân vay để mua sắm máy móc, thiết bị, phương tiện, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và 4% lãi suất vay mua vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn. NĂM 2009 Thời điểm 2 tháng cuối năm đã thể hiện nhiều bất ổn của nền kinh tế. G tăng, P tăng, để ổn dịnh nền kinh tế,đề phòng lạm phát quay trở lại chính phủ đã dần sử dụng chính sách thắt chặt tài khóa và tiền tệ. Chính sách tài khóa: Chấm dứt chương trình hỗ trợ lãi suất 4% theo QĐ 131 vào 31/12/2009. Trong năm 2010, Nhà nước tiếp tục hỗ trợ lãi suất 2%/năm cho các khoản vay trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân thuộc một số ngành, lĩnh vực kinh tế với thời hạn hỗ trợ lãi suất tối đa là 24 tháng, kể từ khi giải ngân khoản vay trong năm 2010. NĂM 2009 Chính sách tiền tệ: Tác dộng vào thị trường vàng Ngân hàng Nhà nước đã quyết định cho nối lại hoạt động nhập khẩu vàng nhằm hạ nhiệt thị trường. Sau khi vấn đề nguồn cung được giải quyết, giá vàng tiếp tục có những biến động mạnh do xu hướng leo thang của tỷ giá USD thị trường tự do. Tuy nhiên, vấn đề này đã được khắc phục sau khi Ngân hàng Nhà nước nâng mạnh tỷ giá USD/VND liên ngân hàng và thu hẹp biên độ tỷ giá từ +/-5% về +/-3% vào ngày 25/11. Ổn định thị trường ngoại hối Hoán đổi ngoại tệ để giảm bớt tình trạng mất cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn VND và ngoại tệ của các ngân hàng thương mại, đồng thời bổ sung thêm nguồn ngoại tệ để Ngân hàng Nhà nước có thể can thiệp thị trường ngoại hối khi cần thiết NĂM 2009 Chính sách tiền tệ: Ngân hàng Nhà nước cũng trình Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo một số tập đoàn, tổng công ty có nguồn thu ngoại tệ lớn bán ngoại tệ cho các ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh giảm biên độ ấn định tỷ giá xuống +3% kể từ ngày 26/11/2009, đồng thời điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng áp dụng cho ngày 26/11/2009 tăng thêm 5,4% so với ngày 25/11/2009. Kể từ đầu tháng 12/2009, lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu cũng được điều chỉnh tăng thêm 1% nhằm phù hợp với diễn biến mới của nền kinh tế. Phân tích hiệu quả tác động của chính sách trên mô hình IS – LM (để xác định hiệu quả của các chính sách trên mô hình lý thuyết). So sánh kết quả của mô hình lý thuyết với thực tế và nhận xét, giải thích (nếu có sự khác biệt giữa mô hình lý thuyết với thực tiễn). MÔ HÌNH IS - LM (Phân tích chính sách vĩ mô trong điều kiện cân bằng chung) * I. Đường IS 1. Khái niệm Đường IS phản ánh những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất (r) với sản lượng (Y) mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng (Y = AD) 2. Xây dựng đường IS Với lãi suất r1, đầu tư I1: TTHH cân bằng:Y1 Với lãi suất r2, đầu tư I2: TTHH cân bằng:Y2 Các tổ hợp A(r1,Y1); B(r2,Y2) cho ta đường IS IS r AD Y Y 450 Y2 0 0 r2 r1 AD1= C+I1+G+X-M Y1 Sự hình thành đường IS A B Y2 Y1 AD2= C+I2+G+X-M * 3. Tính chất của đường IS Mọi điểm nằm trên đường IS ứng với từng cặp (r,Y) thì thị trường hàng hóa cân bằng: Y = C + I + G + X - M Hay: S + T + M = I + G + X Đường IS dốc xuống về bên phải, vì: Khi r giảm làm Y tăng để thị trường hàng hóa cân bằng Khi r tăng làm Y giảm để thị trường hàng hóa cân bằng * 3. Tính chất của đường IS Mọi điểm nằm trên đường IS ứng với từng cặp (r,Y) thì thị trường hàng hóa cân bằng: Y = C + I + G + X - M Hay: S + T + M = I + G + X Đường IS dốc xuống về bên phải, vì: Khi r giảm làm Y tăng để thị trường hàng hóa cân bằng Khi r tăng làm Y giảm để thị trường hàng hóa cân bằng * 4. Phương trình đường IS Ta có: Y = C + I + G + X - M, Với: C = C0 + Cm.Yd ; G = G0; T = T0 + Tm.Y; M = M0 + Mm.Y; X = X0 Đây là phương trình đường IS, biểu diễn sự phụ thuộc của sản lượng (Y) vào lãi suất (r) Dạng hàm là: Y = f(r), Y là hàm số, r biến số Nếu đặt: Phương trình IS viết lại như sau: Ta thấy K > 0; nên: Y là hàm nghịch biến với r, IS có độ dốc âm AD O 450 E1 AD1 Y2 AD2 rY =K.rAD rAD Y 5. Sự dịch chuyển đường IS r O A1 Y r0 E2 Y1 A2 IS2: Y2 = Y1 +rY IS1 * II. Đường LM 1. Khái niệm Đường LM phản ánh những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất (r) và sản lượng (Y) mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng. 2. Xây dựng đường LM Với Y1, cầu tiền DM1: TTtiền tệ cân bằng: r1 Với Y2, cầu tiền DM2: TTtiền tệ cân bằng: r2 Các tổ hợp A(r1,Y1); B(r2,Y2) cho ta đường LM r SM r2 M1 r r1 r2 r1 Y1 Y2 LM E1 E2 Y M ($) A B * 3. Tính chất của đường LM Mọi điểm nằm trên đường LM ứng với từng cặp (r,Y) thì thị trường tiền tệ cân bằng: SM = DM hay Đường LM dốc lên về bên phải, vì: Khi Y tăng làm r tăng để thị trường tiền tệ CB Khi Y giảm làm r giảm để thị trường tiền tệ CB * 4. Phương trình đường LM r r2 M1 r r1 r2 r1 Y1 LM1 E2 E1 Y M ($) A B 5. Sự dịch chuyển đường LM LM2 rM1 M1+rM1 Đường LM dịch chuyển như thế nào, ta đi xác định r * Đây chính là sự dịch chuyển của LM: Nếu r>0, LM dịch chuyển sang trái Nếu r Yp) IS1 E2 Y1 E1 Tác động lấn át AD O 450 E1 AD1 Yp AD2 rY =K.rAD rAD Y E2 Y1 * r1 r2 Y1 LM1 Y E1 r Y2 Yp IS E2 3. Tác động của chính sách tiền tệ Trường hợp 1: Nền kinh tế suy thoái (Y Yp) E2 Y1 E1 LM2 Tác động hỗn hợp của CSTK và CSTT Khi áp dụng CSTK và CSTT mở rộng (thu hẹp) sẽ làm 2 đường IS, LM dịch chuyển sang phải (sang trái). Kết quả sản lượng tăng, lãi suất có thể tăng hoặc giảm hoặc ko đổi. * Ngắn hạn: Suy thoái: dùng CSTK, CSTT mở rộng Lạm phát: dùng CSTK, CSTT thu hẹp Dài hạn: thu hẹp tài khóa kết hợp mở rộng tiền tệ để làm giảm lãi suất cân bằng. * Các chính sách đã được áp dụng trong năm 2008 a.Từ đầu 2008 – 04/2008: Do đó vào đầu năm 2008 P tăng, G tăng và U giảm, thể hiện nền kinh tế đang tăng trưởng nóng, chính phủ điều hành bằng giải pháp thu hẹp tiền tệ và tài khóa, cụ thể như sau: * Chính sách tiền tệ +Phát hành tín phiếu bắt buộc: 3/2008 NHNN phát hành tín phiếu NHNN bắt buộc khối lượng 20.300 tỷ, kỳ hạn 364 ngày, lãi suất 7,8%/năm, các TCTD không được phép sử dụng tín phiếu này trong các nghiệp vụ tái cấp vốn với NHNN. * +Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu( 4,5% lên 13%), tái cấp vốn (6,5%/ lên15%) +NHNN quy định trần lãi suất huy động ở mức 12% từ ngày 16/02/2008. +Lãi suất cơ bản tăng từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm – 12% - 14%/năm. * tháng 04/2008 đến tháng 10/2008 Nền kinh tế trong trạng thái đình lạm( vừa đình đốn, vừa lạm phát ): P tăng, U tăng , G giảm. Nhưng CP tiếp tục thực hiện chủ trương thu hẹp tài khóa và thu hẹp tiền tệ: tăng thuế nhập khẩu, tăng lãi suất cơ bản (12% lên 14%) * Từ tháng 10/2008 đến tháng 12/2008 GĐ suy thoái: chỉ số P giảm, U tăng và G giảm. Chính phủ bắt đầu điều chỉnh chính sách từ thu hẹp sang mở rộng. + Chính sách tiền tệ: +NHNN đã điều chỉnh giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ,VND từ 11% xuống còn 10% - 6%, ngại tệ từ 11% xuống 9% -7%. * Giảm lãi suất cơ bản xuông còn 13% theo Quyết định số 2316/QĐ-NHNN ngày 20/10/2008. Từ ngày 1/10/208 NHNN đã cho phép các TCTD được sử dụng tín phiếu trong các giao dịch tái cấp vốn với NHNN, đồng thời cho phép các TCTD được rút trước hạn tín phiếu theo yêu cầu * Kết quả đạt được: GDP năm 2008 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 6,23% so với năm 2007 (8,48%). GDP 2008 là 89 tỷ USD;so với 2007 GDP khoảng 71,5 tỉ USD. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm tăng 22,97% so với 2007, * Nhận định: Trong khoảng đầu năm 2008 đến 10/2008 khi nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng nóng, chính phủ đã thắt chặt chính sách tiền tệ và lạm phát. Chính điều này đã làm nền kinh tế đình lạm, và đến 10/2008 chính phủ quyết định mở rộng chính sách tài khóa và tiền tệ để kích thích nền kinh tế theo đúng mô hình IS-LM * Năm 2009: Giai đoạn 01/2009 đến 10/2009: CP tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng, nổi bật trong giai đoạn này là gói kích thích kinh tế bao gồm 4 khoản: Hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng khoảng 17 nghìn tỷ đồng ( hỗ trợ lãi suất 4% theo Quyết định 131/QĐ-TTg); vốn đầu tư phát triển của Nhà nước khoảng 90,8 nghìn tỷ đồng; thực hiện chính sách miễn, giảm thuế khoảng 28 nghìn tỷ đồng; các khoản chi khác nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội khoảng 9,8 nghìn tỷ đồng. * Hai tháng cuối năm 2009. Thời điểm 2 tháng cuối năm đã thể hiện nhiều bất ổn của nền kinh tế. G tăng, P tăng, để ổn định nền kinh tế,đề phòng lạm phát quay trở lại chính phủ đã dần sử dụng chính sách thắt chặt tài khóa và tiền tệ. Chính sách tài khóa: giảm đầu tư công, chi tiêu chính phủ. * Chính sách tiền tệ: LSCB VNĐ từ 8,5%/năm xuống 7%/năm. lãi suất tái cấp vốn giảm từ 9,5%/năm xuống 7%/năm, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 7,5/năm xuống 5%/năm. * Kết quả đạt được: GDP năm 2009 GDP của Việt Nam đạt khoảng 91 tỷ USD, bình quân đầu người 1.055 USD, tăng không cao so với mức năm 2008 là 89 tỷ USD; bình quân là 1.047 USD/người. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 so với năm 2008 tăng 6,88% * Nhận định: Giai đoạn đầu 2009 CP đã mở rộng tài khóa và tiền tệ, đến tháng 10/2009 do chỉ số giá tăng, nền kinh tế xuất hiện nhiều yếu tố bất ổn nên chính phủ đã thắt chặt chính sách tài khóa, kết quả đạt được là chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 chỉ tăng 6,88% so với mục tiêu mà quốc hội đề ra là 10%. * GDP có tăng nhưng không cao so với 2008. Chính sách của chính phủ phù hợp với mô hình IS-LM: trong giai đoạn đầu năm 2009 do muốn kích cầu nên đã sử dụng chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng, chính điều này làm cho chỉ số giá tăng và nên kinh tế có nhiều dấu hiệu bất ổn. * Đến cuối năm khi chỉ số giá tăng cao thì thắt chặt chính sách tài khóa và tiền tệ để kiềm chế lạm phát, tốc độ tăng GDP giảm. * Câu 4 Đề xuất các chính sách kinh tế vĩ mô cần áp dụng trong năm 2010. Cơ sở lý luận của đề xuất đó là gì? Mục tiêu Nỗ lực phấn đấu phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao hơn năm 2009 Tăng cường tính ổn định kinh tế vĩ mô Nâng cao chất lượng tăng trưởng; ngăn chặn lạm phát cao trở lại I. Mục tiêu và chỉ tiêu năm 2010 theo kỳ hợp thứ 6, quốc hội khóa 7 2. Các chỉ tiêu năm 2010 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 6,5% Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trên 6% so với năm 2009 Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội bằng 41% GDP Chỉ số giá tiêu dùng tăng không quá 7% I. Mục tiêu và chỉ tiêu năm 2010 theo kỳ hợp thứ 6, quốc hội khóa 7 2. Các chỉ tiêu năm 2010 Tổng thu ngân sách nhà nước là 461,500 tỷ đồng, chiếm 23% tổng sản phẩm trong nước Tổng chi ngân sách nhà nước 582,200 tỷ đồng Bội chi ngân sách nhà nước 119.700 tỷ đồng, bằng 6,2% GDP. I. Mục tiêu và chỉ tiêu năm 2010 theo kỳ hợp thứ 6, quốc hội khóa 7 Thứ nhất, thâm hụt ngân sách là vấn đề đáng quan ngại của 2010, đặc biệt sau khi Việt Nam chi hàng nghìn tỷ đồng cho gói kích thích kinh tế. Hiệu quả của các biện pháp kích thích đã rõ, nhưng hậu quả của nó còn kéo dài trong nhiều năm tới, tạo áp lực lạm phát và qua đó gây sức ép tới tăng trưởng. II. Những khó khăn được dự báo trong năm 2010 Thứ hai, trong khi xuất khẩu chậm phục hồi thì nhập khẩu đang tăng nhanh trở lại, đặc biệt từ lúc có gói kích cầu. Điều này không khó hiểu vì các ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu nhập khẩu, khi sản xuất được kích thích thì nhu cầu nhập khẩu cũng gia tăng. II. Những khó khăn được dự báo trong năm 2010 Thứ ba, ổn định kinh tế vĩ mô chưa vững chắc: nguy cơ CPI tăng cao do biến động của các hàng hóa thiết yếu. Thường thì sau 5-7 tháng tín dụng tăng trưởng cực đại, chỉ số giá tiêu dùng sẽ tăng trở lại. II. Những khó khăn được dự báo trong năm 2010 a. Đối với ngân sách nhà nước Trọng tâm trong ngắn hạn của chính sách tài khóa là giữ vững mức động viên vào NSNN. Giảm mức độ thâm hụt NSNN trong lộ trình tiến tới cân bằng cán cân NSNN trong dài hạn. Trước mắt, chấm dứt chính sách nới lỏng tài khóa, nhất là nới lỏng thông qua tăng chi đầu tư phát triển III. Đề xuất các chính sách kinh tế vĩ mô cần áp dụng trong năm 2010 1. Lựa chọn chính sách tài khóa a. Đối với ngân sách nhà nước Xúc tiến chương trình cơ cấu lại chi NSNN theo hướng: ưu tiên đáp ứng đủ chi thường xuyên gắn với cải cách hành chính, tinh giản bộ máy và cắt giảm thủ tục; chi đầu tư phát triển hướng vào thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế; bảo đảm chi trả nợ đầy đủ, trong kế hoạch có thể bố trí trả nợ trước hạn.. III. Đề xuất các chính sách kinh tế vĩ mô cần áp dụng trong năm 2010 1. Lựa chọn chính sách tài khóa b. Đối với chính sách quản lý nợ. Không làm tăng quy mô nợ, đồng thời quản lý nợ trên cơ sở bảo đảm hiệu quả cả vay và sử dụng các khoản nợ, đặc biệt chú trọng quản lý rủi ro về vay nợ, vừa tránh tình trạng không phát hành được các công cụ nợ, vừa không sử dụng được nguồn thu từ các công cụ nợ đã phát hành như trong mấy năm gần đây. III. Đề xuất các chính sách kinh tế vĩ mô cần áp dụng trong năm 2010 1. Lựa chọn chính sách tài khóa Tăng tổng tín dụng vẫn tiếp tục là nhân tố then chốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong khi các kênh tài chính khác cho doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Chính sách lãi suất cũng cần được áp dụng linh hoạt và theo cơ chế thị trường Cần phải kiểm soát nhập siêu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bảo đảm cân đối cán cân thương mại, cán cân vãng lai, cán cân thanh toán tổng thể III. Đề xuất các chính sách kinh tế vĩ mô cần áp dụng trong năm 2010 2. Lựa chọn chính sách tiền tệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực trạng kinh tế Việt Nam 2008, 2009 giải pháp trên mô hình IS-LM và chính sách thực tế.ppt