Mục lục
Trang
I- PHẦN MỞ ĐẦU 1
II- NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
Chương 2: cơ sở thực tiễn 4
1. Thực trạng du lịch Việt Nam hiện nay 4
2. Sự tác động về mặt kinh tế-chính trị đối với sự phát triển du lịch Việt Nam: 5
2.1 Những thuận lợi, hiệu quả đạt được: 6
2.2 Những mặt còn yếu kém : 8
3. Nguyên nhân của sự yếu kém đó: 11
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT: 14
III-PHẦN KẾT LUẬN 16
Tài liệu tham khảo 17
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thực trạng du lịch Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phát triển. Phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, đồng thời cũng nâng cao nhận thức của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế xã hội của đất nước, cho nên hoạt động của nghành du lịch có mối quan hệ tương tác đến các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội…
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, là một hiện tượng kinh tế-xã hội phức tạp. Do vậy, ngành du lịch chỉ có thể phát triển được khi có sự phối hợp chặt chẽ với các ngành khác như tài chính, ngân hàng, xây dựng, giao thông vận tải, văn hoá, hải quan, bưu chính viễn thông v.v…
Trong một chuyến đi du lịch, khách du lịch không chỉ sử dụng các dich vụ và hàng hoá của các cơ sở du lịch, mà họ còn phải sử dụng một số dịch vụ và hàng hoá của các cơ sở thuộc các ngành khác nhau như: làm thủ tục visa, đổi tiền, gọi điện, gửi thư, đi lại bằng phương tiện giao thông công cộng, tư nhân v.v…
Nhu cầu du lịch là nhu cầu tổng hợp của các nhu cầu như: nhu cầu đi lại, ăn nghỉ, vui chơi, giải trí và các nhu cầu bổ sung khác. Chúng cùng phát sinh trong cùng một thời gian đi du lịch nhất định của khách du lịch. Vì thế để thoả mãn nhu cầu du lịch của khách du lịch thì đồng thời cũng phải thoả mãn các nhu cầu khác. Qua đó cho thấy du lịch co mối quan hệ khá chặt chẽ với chính trị và các ngành kinh tế khác.
Một sản phẩm du lịch tổng hợp không thể do một đơn vị kinh doanh tạo ra, mà do tổng hợp các hoạt động kinh doanh tạo ra. Khách du lịch trong một chuyến đi du lịch, ngoài việc thoả mãn những nhu cầu đặc trưng như tham quan, giải trí, chữa bệnh…họ vẫn có những nhu cầu thường ngày như ăn, ngủ. Do vậy, họ phải sử dụng nhiều loại dịch vụ và hàng hoá khác nhau. Trên thực tế các loại dịch vụ và hàng hoá khác khó có thể chỉ do một cơ sở du lịch duy nhất tạo ra hay sản xuất được. Trong một chuyến đi du lịch, khách du lịch không chỉ sử dụng một sản phẩm du lịch đơn thuần, mà phải sử dụng một sản phẩm du lịch tổng hợp. Vì những lý do đó hoạt động kinh doanh du lịch mang tính chất tổng hợp. Các thành viên tham gia vào quá trình tạo nên một sản phẩm du lịch tổng hợp là rất đa dạng, nên việc thống nhất, liên kết mọi nỗ lực và tham vọng là điều hết sức cần thiết.
Từ những điều trên cho thấy du lịch có mối liên kiết chặt chẽ với mọi ngành kinh tế và hệ thống chính trị. Khi một đất nước dành những chính sách về chính trị ưu tiên cho phát triển du lịch, đồng thời có một nền chính tri tương đối ổn định thì du lịch sẽ phát triiển với tốc độ cao hơn các nước khác rất nhiều.
Ở Việt Nam hiện nay, tuy có một nền chính trị phải nói là ổn định bậc nhất hiện nay nhưng nền kinh tế vẫn còn kém phát triển nên du lịch mới chỉ phát triển ở mức độ trung bình, chưa thể đem ra so sánh với các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Từ đó cho thấy để du lịch phát triển một cách ổn định thì không những kinh tế, chính trị phải phát triển mà phải phát triển một cách đồng đều.
Qua đó cho thấy du lịch có một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nước về mọi mặt. Tuy nhiên ở góc độ bài viết này, em chỉ xin đề cập đến những tác động của kinh tế, chính trị đối với sự phát triển du lịch, đặc biệt là ở Việt Nam hiện nay.
Ch¬ng 2: c¬ së thùc tiÔn
1. Thực trạng du lịch Việt Nam hiện nay
Du lịch đang ngày càng phát triển và chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế của nhiều quốc gia. Lượng khách du lịch ngày càng tăng cao. Theo tổ chức du lịch thế giới(WTO)thì năm 2000 số lượng khách du lịch toàn cầu là:698 triệu lượt người,thu nhập là: 467 tỷ USD; năm 2002 lượng khách là: 716,6 triệu lượt, thu nhập là 474 Tỷ USD; dự tính đến năm 2010 lượng khách là 1006 Triệu lượt và thu nhập là 900 Tỷ USD.
Từ những số liệu trên cho thấy du lịch trên thế giới nói chung đang ngày càng phát triển mạnh và có xu hướng toàn cầu hoá rõ rệt. Khách du lịch không chỉ đi thăm quan, giải trí trong phạm vi lãnh thổ trong nước mà có thể đi ra nước ngoài để du lịch. Khi mà kinh tế xã hội càng phát triển, thu nhập của người dân càng cao thì nhu cầu du lịch càng tăng.
Việc quần chúng hoá trong hoạt động du lịch và khả năng đi xa hơn kéo theo nhiêù biến đổi trong xu hướng vận động của khách. Trước chiến tranh thế giới lần thứ 2, nguồn khách du lịch chủ yếu tập trung vào vùng biển Địa Trung Hải, Biển Đen,Ha Wai, vùng Caribê; về mùa đông nguồn khách tới các vùng núi của châu Âu để trượt tuyết như ở dãy Alpơ…Hiện nay(đặc biệt là từ năm 1975 trở lại đây), hướng vận động của khách du lịch ở khắp nơi trên toàn cầu. Nguồn khách du lịch ngoài những nơi đã quen biết, nay lại phân toả đến những nước mới phát triển du lịch để tìm hiểu và phát hiện những vấn đề mới mẻ như vùng châu Á-Thái bình dương…
Sự phân bố của luồng khách du lịch quốc tế cũng có sự thay đổi rõ rệt. Tỷ trong khách du lịch đến châu Âu và châu Mỹ(là 2 khu vực có vị trí quan trọng nhất của ngành du lịch trên thế giới) có xu hướng giảm rõ rệt trong vòng hơn 40 năm trở lại đây. Nếu như năm 1960 số lượng khách du lịch quốc tế đến châu Âu và châu Mỹ chiếm 96,7% lượng khách du lịch quốc tế trên thế giới thì vào đầu những năm 2000 đã giảm xuống còn xấp xỉ 80%. Năm 2000, châu Âu là khu vực đứng đầu với 57,8% thị phần khách du lịch quốc tế. Cũng trong thời gian này, khu vực Đông Á-Thái Bình Dương thu hút ngày một đông khách hơn (Tỷ lệ khách đến đã từ 0,98% lên 12%). Như vậy, khu vực Đông Á-Thái Bình Dương có tốc độ phát triển của ngành du lịch cao hơn rất nhiều so vói tốc độ phát triển trung bình của toàn ngành du lịch trên thế giới. Theo dự báo của WTO, đến năm 2010 thị phần đón khách du lịch quốc tế của khu vực Đông Á-Thái Bình Dương đạt 22,8% thị trường toàn thế giới, sẽ vượt châu Mỹ, trở thành khu vực đứng thứ 2 sau châu Âu, và đến năm 2020 sẽ là 27,34%. Trong khu vực Đông Á-Thái Bình Dương, du lịch các nước Đông Nam Á (ASEAN) có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lượng khách và 38% thu nhập du lịch của toàn khu vực. Theo dự báo của WTO, năm 2010 lượng khách quốc tế đến khu vực Đông Nam Á là: 72 triệu lượt, với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 1995-2010 là 6%/năm. Trong khu vực Đông Nam Á,các nước Singapore, Malaysia, Thái Lan, Inđônêsia, Brunây là những nước có tốc độ tăng trưởng về lượng khách du lịch quốc tế lớn nhất thế giới.
Riêng Việt Nam, lượng khách du lịch quốc tế đến đã có xu hướng tăng đáng kể, từ 1358182 triệu lượt năm 1995 lên 2627988 triệu lượt năm 2002. Việt Nam từ năm 1990 trở lại đây du lịch đã có bước phát triển khá mạnh, đem lại lợi ích kinh tế đáng kể. Theo thống kê của Tổng cục du lịch, năm 1990 doanh thu của du lịch Việt Nam mới chỉ đạt con số 650 tỷ đồng thì năm 2002 đã đạt được 23500 tỷ đồng. Ngày nay, du lịch Việt Nam không chỉ đơn thuần là thoả mãn nhu cầu trong nước mà đã mở rộng ra thế giới. So với năm 1990, số du khách quốc tế tăng 9 lần còn du lịch nội địa tăng hơn 10 lần. Du lịch đã mang lại cho nền kinh tế quốc dân năm 2001 là 1,4 tỷ USD bao gồm các khoản mục thu trực tiếp của Tổ chức du lịch và các ngành có liên quan. Theo Tổng cục du lịch cho biết, năm 2002 khách quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng 11% và khách nội địa tăng 5% so với năm 2001.
2. Sự tác động về mặt kinh tế-chính trị đối với sự phát triển du lịch Việt Nam:
Từ những số liệu trên cho thấy du lịch đang ngày càng phát triển mạnh mẽ và có xu hướng toàn cầu hoá. Nhiều nước trên thế giới coi du lịch là cứu cánh để vực dậy nền kinh tế ốm yếu, què quặt của mình. Chính từ lợi ích này mà người Pháp đã gọi du lịch là “Con gà đẻ trứng vàng”. Chính vì thế mà chúng ta phải có những biện pháp tích cực về kinh tế-chính trị để thúc đẩy sự phát triển của du lịch, nhất là khi trong hoàn cảnh đất nước ta vẫn còn nghèo nàn, lạc hậu.
2.1 Những thuận lợi, hiệu quả đạt được:
Trong những năm vừa qua, Việt Nam không ngừng đẩy mạnh công tác nhằm phát triển du lịch, coi du lịch thật sự trở thành 1 ngành kinh tế mũi nhon.
Du lịch là 1 ngành kinh tế tổng hợp, vì thế mà khi phát triển du lịch cũng tức là phải phát triển những ngành kinh tế có liên quan. Sản phẩm du lịch không chỉ đơn thuần là các cảnh quan, các nơi vui chơi giải trí, đình chùa…mà nó còn bao gồm rất nhiều lĩnh vực khác như ăn, nghỉ, giao thong vận tải…Điều này đòi hỏi những nhu cầu này cần phải được đáp ứng 1 cách đầy đủ cho khách du lịch về mọi nhu cầu trong chuyến du lịch.
Hiện nay, Chính phủ ta đã có những biện pháp hết sức tiến bộ vê mặt kinh tế nhằm thúc đẩy lịch phát triển .Ví dụ nhu giảm phí vận chuyển trong các chuyến bay , ô tô …điều đó làm giảm được chi phí đi lại cho khách hàng để họ có thể tăng khả năng thanh toán trong khi tiêu dùng các dịch vụ khác trong chuyến đi du lịch của mình. Việc giảm phí vận chuyển đó được cụ thể hoá bằng phương thức trợ giá cho xăng dầu trong khi mà mặt hàng này có giá đang leo thang rất nhanh.
Du lịch chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của thời gian,cũng như mức thu nhập, trình độ văn hoá…của nhân dân. Đời sống của nhân dân Việt Nam hiện nay còn khá khó khăn. Phần lớn số dân đều tham gia vào sản xuất nông nghiệp nên hoàn cảnh của nhiều gia đình nhìn chung vẫn còn khá nhiều khó khăn và lạc hậu. Họ không có thời gian nhàn rỗi nhiều, thu nhập còn chưa cao, trình độ văn hoá còn thấp nên xu hướng đi du lịch còn chưa phát triển. Đảng và Nhà nước ta hiện nay đang tiến hành CNH, HĐH đất nước nhằm đạt được chỉ tiêu cho đến năm 2020 cơ bản thành 1 nước công nghiệp. Khi mà kinh tế đã phát triển thì nhu cầu đi du lịch của nhân dân sẽ được nâng lên rất nhiều.
Cho đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã phát triển hơn trước rất nhiều, Chính phủ và các doanh nghiệp đã đấu tư vào một số khu vực có tiềm năng du lịch như Vịnh Hạ Long-Quảng Ninh, cố đô Huế hay phố cổ Hội An…Ngoài ra Việt Nam đang đề xướng Hoàng thành Thăng Long, Ca trù và dân ca quan họ Bắc Ninh, Múa rối nước để được công nhận là di sản văn hoá thế giới.Chính điều đó đã làm cho những nơi này trở thành những di sản văn hoá được thế giới công nhận. Điều đó đã làm thu hút rất nhiều khách du lịch nội địa cũng như quốc tế đến tham quan.
Ngoài ra, như đã nói ỏ trên, du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, nó đòi hỏi sự tham gia, kết hợp của mọi ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân như: gia thong vận tải, bưu chính viễn thong, công-nông nghiệp…Hiện nay, Chính phủ đang từng bước xây dựng lại những con đường mới gắn liền giữa các vùng với nhau. Ví dụ như đường Hồ Chí Minh. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc đi lại giữa các vùng,tạo ra xu hướng phát triển du lịch một cách đồng đều giữa các vùng, không có hiện tượng như trước đây nữa là những nơi nào dễ đi thì sẽ thu hút được nhiều khách du lịch hơn.
Qua những điều trên cho thấy, khả năng và xu hướng phát triển du lịch của một đất nước phụ thuộc ở mức độ lớn vào tình hình và xu hướng phát triển kinh tế ở đó.Theo ý kiến của một số chuyên gia kinh tế thuộc Hội đồng Kinh tế và Xã hội của Liên Hiệp Quốc, một đất nước có thể phát triển du lịch nếu nước đó tự sản xuất được một phần lớn số của cải vật chất cần thiết cho du lịch. Nếu một nước phải nhập phần lớn một khối lượng hàng hoá để trang bị cho cơ sở vật chất kĩ thuật để đảm bảo phục vụ khách du lịch thì việc cung ứng vật tư hàng hoá sẽ hết sức khó khăn. Việt Nam vẫn còn là một nước nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nền kinh tế. Chính phủ đang từng bước CNH,HĐH nền kinh tế để làm cho các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên, chiếm tỷ phần cao trong nền kinh tế, giảm số lao động trong ngành nông nghiệp xuống và đầu tư KHCN để làm sao các ngành này có thể phát triển ngày càng cao hơn. Điều này sẽ làm cho mức sống của nhân dân tăng lên rất nhiều, có điều kiện để trình tu, bảo trì các di sản, các tài nguyên nhân văn của đất nước.
Ngoài sự phụ thuộc chính vào kinh tế, du lịch còn chịu ảnh hưởng của chính trị. Từ sau chiến tranh thống nhất đất nước đến nay, Việt Nam là một trong những nước có nền chính trị ổn định nhất thế giới, ít bạo động, khủng bố nên du lịch có điều kiện để phát triển. Trên thế giới, nhiều nước công nghiệp phát triển đang diễn ra tình hình chính trị rất phức tạp, nạn khủng bố và đình công phổ biến ở khắp mọi nơi (đặc biệt là ở châu Âu) đã làm cho lượng khách du lịch đang ở mức cao nhất đã tụt xuống rất nhiều như ở Philippin, Nam Triều Tiên…sự phát triển du lịch ở những nước này đã bị hạn chế, nhiều khi bị phá huỷ. Ngược lại những nước có đường lối chính trị trung lập và nền hoà bình ổn định như Thuỵ Sỹ, Áo, Thuỵ Điển…thường có sức hấp dẫn đối với đông đảo quần chúng nhân dân-các khách du lịch tiềm năng.
Ngày nay, khách du lịch nói đến Việt Nam là nói đến hoà bình, tôn trọng người nước ngoài. Ví dụ như Hà Nội được mệnh danh là thành phố vì hoà bình. Chỉ có đến Việt Nam, khách du lịch mà cụ thể hơn là các tổng thống, thủ tướng của các nước khác mới có thể đi bộ trên đường phố mà không cần phải nghĩ đến các điều khác. Bù lại ở nước họ, những điều này là gần như không thể.
An toàn đối với du khách là một điều rất quan trọng, Việt Nam đã, đang và sẽ làm được điều này. Điều này được chứng minh qua số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng đông. Ngoài tình hình chính trị của đất nước thì Chính phủ Việt Nam đã có những biện pháp khuyến khích sự phát triển của du lịch. Đó là các biện pháp giảm thuế, giảm phí và đặt quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới. Điều này càng thu hút nhiều khách du lịch quốc tế hơn. Ngoài ra, Chính phủ còn tăng mức lương tối thiểu cho công nhân, để cho họ có mức thu nhập cao hơn, tạo điều kiện cho nhu cầu du lịch của khách du lịch nội địa.
Như vậy trong những năm vừa qua, từ khi đất nước đổi mới đến nay, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu lớn trong lĩnh vực kinh tế cũng như trong chính trị. Những thành tựu này đã phần nào góp phần vào việc phát triển du lịch của Việt Nam hiện nay.
2.2 Nh÷ng mÆt cßn yÕu kÐm :
Ngoµi nh÷ng t¸c ®éng tÝch cùc vÒ kinh tế-chính trị ë trªn ®Õn sù ph¸t triÓn cña du lÞch ViÖt Nam trong t¬ng lai th× ViÖt Nam vÉn cßn tån t¹i tiªu cùc, lµm k×m h·m sù ph¸t triÓn cña du lịch .
Tríc hÕt, kinh tế Việt Nam tuy đã ph¸t triÓn kh¸ nhanh (trªn 7%/n¨m ) nhng vÉn cßn lµ níc nghÌo do đã kh«ng ®ñ tiÒm lùc ®Ó ®Çu t cho sự ph¸t triÓn du lich. C¬ së h¹ tÇng cßn x©y dựng bõa b·i kh«ng phï hîp, ch¹y theo thêi ®¹i ®ã lµm cho những c¶nh quan cña ViÖt Nam vµ ®ặc biÖt lµm cho các di s¶n văn ho¸ mÊt ®i hẳn phong c¸ch ViÖt Nam , mÊt ®i gi¸ trÞ ®Ých thùc của m×nh. Khách du lịch mµ ®ặc biÖt lµ ngêi níc ngoµi ®· hÕt søc bÊt ngê khi chøng kiÕn sù thay ®æi ®ã. Vµ hä chØ ®Õn ViÖt Nam mét lÇn chø kh«ng gi¸m ®Õn lÇn thø hai , v× nh÷ng thø mµ hä yªu thÝch giê ®©y ®· kh«ng cßn n÷a, ®· hoµn toµn biÕn mÊt .
VÊn ®Ò thø hai lµm cho du lịch ViÖt Nam chËm ph¸t triÓn ®ã lµ gi¸ c¶ c¸c mÆt hµng ho¸ ,dÞnh vô trong du lÞch cßn kh¸ cao. ĐiÒn nµy lµm cho du kh¸ch khi ®Õn ViÖt Nam kh«ng d¸m tiêu dïng nhiều hµng ho¸ dÞch vô, ¶nh hëng ®Õn møc thu chi cña nh÷ng h·ng kinh doanh du lÞch . Gi¸ cao chñ yÕu do c¸c lý do sau: nguyªn vËt liÖu ®Çu vµo cßn nhập tõ níc ngoµi trong khi thuÕ xuÊt ngËp khÈu cßn cao , ®ång thêi l¹m ph¸t cña ViÖt Nam cßn kh¸ cao (nh÷ng n¨m gÇn ®©y l¹m ph¸t dao ®ộng xung quanh 9% / n¨m) nã ®· t¸c ®éng rÊt lín ®Õn gi¸ c¶ c¸c mÆt hµng .
H¬n n÷a tỷ lÖ thÊt nghiÖp cña ViÖt Vam cßn kh¸ cao, lao động chưa được sử dụng đúng chỗ, đã làm hao phí phần lớn số lao động. Lao động trong ngành nông nghiệp khá cao nhưng trong khi ®ã lao ®éng trong c¸c ngµnh du lÞch dÞch vô cßn thÊp ,l¹i cha cã kinh nghiÖm cao trong thc tiÔn nªn viÖc phôc vô trong lÜnh vùc du lịch cßn cha cao ,cha ®¹t tiªu chuÈn mµ kh¸ch du lÞch yªu cÇu .Nhiều kh¸ch du lịch khi ®Õn ViÖt Nam, hä thÊt sù bÊt ngê, ®«i khi bÊt b×nh tríc th¸i ®é phôc vô cña nh©n viªn .Vµ tõ ®ã hä còng chØ d¸m ®Õn mét lÇn mµ kh«ng có lÇn thø hai .MÆt kh¸c l¬ng cho ngêi lao ®éng cha cao nªn th¸i ®é phôc vô còng nh tinh thÇn lµm viÖc cña c«ng nh©n cha tèt , những ®iÒu nµy lµ tèi kþ trong lĩnh vùc kinh doanh du lịch .
MÆt kh¸c, nh÷ng c¬ së v¨n ho¸ kinh doanh du lÞch mÆc dï ®· ®îc khai th¸c mét c¸ch triÖt ®Ó nhng c¸c nhµ kinh doanh du lịch chØ biÕt khai th¸c mµ kh«ng biÕt trïng tu, t«n t¹o c¸c di tÝch .ViÖc nµy ®· lµm cho tµi nguyªn du lịch ngµy cµng c¹n kiÖt ,m«i trêng thì « nhiÔm .ViÖt Nam hiÖn nay ®ang trë thµnh trung t©m chøa r¸c th¶i .C¸c nhµ kinh doanh du lÞch chØ biÕt nghÜ tíi lîi nhuận trước m¾t mµ kh«ng nghÜ ®Õ lîi Ých l©u dài. Hä kh«ng biÕt kinh doanh vµ ph¸t triÓn du lÞch mét c¸ch bÒn v÷ng tøc lµ lîi Ých tríc m¾t kh«ng ¶nh hëng tíi lîi Ých l©u dµi mai sau cña c¸c thÕ hÖ t¬ng lai .Do dã mµ c¸c khu du lÞch ®Æc biÖt lµ c¸c khu di tÝch lịch sö ®ang trë thµnh khu phÕ th¶i vµ ®ang mÊt dÇn tÝnh thu hót kh¸ch du lÞch cña m×nh .
Nh ®· nãi ë trªn du lÞch ®ßi hái sù tham gia cña mäi ngµnh kinh tÕ. Nhng ViÖt Nam hiÖn nay mặc dï n«ng nghiÖp kh¸ ph¸t triÓn nhng nh×n chung c¸c ngµnh kinh tÕ cßn ®ang ë møc ph¸t triÓn trung b×nh , nÕu kh«ng muèn nãi lµ kÐm ph¸t triÓn .Chñ yÕu nguyªn vËt liÖu đầu vµo ,c¸c c«ng nghÖ s¶n xuÊt cßn ph¶i nhËp tõ níc ngoµi nªn ®Õn khi s¶n xuÊt ra nh÷ng mÆt hµng tiªu dïng th× gi¸ c¶ l¹i cao mµ l·i th× l¹i thÊp. Ví dụ như hiÖn nay x¨ng dầu ViÖt Nam vÉn cha thÓ s¶n xuÊt ®îc mµ chØ khai th¸c ë møc ®é th« và cha thÓ chÕ biÕn thµnh nguyªn liÖu tiêu dùng được nªn ph¶i xuất khÈu víi gi¸ rÎ sau ®ã l¹i nhËp s¶n phÈm vÒ víi gi¸ cao,viÖc nµy còng phÇn nµo tác ®éng ®Õn viÖc ph¸t triÓn du lịch .
Cßn rÊt nhiÒu nh÷ng h¹n chÕ kh¸c nhng ë ®©y chØ nãi ®Õn nh÷ng hạn chÕ ®Æc trng mµ ViÖt Nam cÇn ph¶i tránh khỏi hiÖn nay vÒ mÆt kinh tÕ .Ngoµi ra trong chính trÞ x· héi Viªt Nam cßn rÊt nhiÒu nh÷ng mÆt yÕu kÐm lµm chËm sù ph¸t triÓn cña du lÞch. ĐiÓn h×nh nh :
Cã nhiÒu vÊn ®Ò lµm k×m h·m sù ph¸t triÓn cña du lÞch nh : Bé luËt nãi chung vµ luËt vÒ du lÞch nãi chung thêng xuyªn thay ®æi lµm cho c¸c nhµ ®Çu t thùc sù ngì ngµng vµ cã khi hä kh«ng d¸m ®Çu t vµo lÜnh vùc du lÞnh cña ViÖt Nam , ®iÒu nµy lµm cho c¸c c¬ së kinh doanh du lÞch kh«ng thÓ ph¸t triÓn ®îc .
MÆt kh¸c, ViÖt Nam lµ mét ®ất níc kh¸ an toµn nhng vÊn ®Ò b¹o ®éng t¹i biªn giíi kh«ng h¼n lµ kh«ng x¶y ra ®iÒu nµy ®· lµm cho suy nghÜ cño kh¸ch du lÞch thay ®æi .
Trong khi ®ã bé m¸y qu¶n lý cßn cha chặt chÏ ,n¹n tham nhòng cßn kh¸ nhiÒu mµ ®iÓn h×nh là vô PUK 18 khi mµ nh÷ng ngêi trong bé m¸y Trung Ư¬ng l¹i dÝnh vµo .§ång thêi n¹n tr«m c¾p hoµnh hµnh x¶y ra kh¾p n¬i , lµm cho kh¸ch du lÞch c¶m thấy kh«ng an toµn ,kh«ng thÓ tËp trung cho viÖc vui ch¬i gi¶i trÝ. Ngoµi ra hiÖn nay trªn thÕ giíi nãi trung vµ ViÖt Nam nãi riêng vÊn ®Ò bÖnh dÞch tung hoµnh kh¾p n¬i ví dô nh :Sat ,cóm gµ H5N1 … kh¸ch du lÞnh c¶m thÊy lo sî khi ®i ®Õn ®©u cũng cã kh¶ n¨ng l©y nhiÔm. ViÖt Nam n»m trong khu vùc bïng næ c¸c bÖnh dÞnh nªn kh¸ch du lÞch ch©u ¢u vµ ch©u MÜ kh«ng dám ®Õn ViÖt Nam v× hä sî sÏ m¾c ph¶i c¸c lo¹i bÖnh dÞch cña vïng nhiÖt ®íi .
Qua ®ã cho ta thÊy hiÖn nay ViÖt Nam cßn rÊt nhiÒu vÊn ®Ò cÇn gi¶i quyÕt , viÖc gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò ®ã cũng ®ång thêi lµ ®Ó ph¸t triÓn du lÞch. Muèn ph¸t triÓn du lÞch mét c¸ch ®Òn ®Æn vµ bÒn v÷ng th× ViÖt Nam buéc ph¶i h¹n chÕ ho¹c làm gi¶m c¸c mÆt tiªu cùc trªn vµ ph¸t huy nh÷ng mÆt tÝch cùc ®· ®¹t ®¬c .
3. Nguyên nhân của sự yếu kém đó:
Ngoài những thành tựu đáng khích lệ mà đất nước ta đã đạt được trong lĩnh vực du lịch ở trên, thì việc phát triển du lịch của Việt Nam còn khá nhiều bất cập cần phải giải quyết một cách triệt để, bởi vì đó là những tồn tại có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển du lịch của nước ta.
Một trong những nguyên nhân chính của những tồn tại đó là nền kinh tế nước ta còn khá yếu kém. Kinh tế là nhân tố quyết định đến các yếu tố khác, một nước khi co nền kinh tế phát triển thì các nhân tố khác cũng phát triển theo. Việt Nam trong những năm vừa qua tuy đã đạt nhiều thành tựu trong lĩnh vực kinh tế nhưng mới chỉ thoát khỏi cảnh đói nghèo, đất nước vẫn còn ở trong tình trạng lạc hậu so với các nước tiên tiến phát triển trên thề giới. Chính vì kinh tế chưa phát triển nên nước ta vẫn chưa có điều kiện cụ thể để có thể đầu tư tập trung vào lĩnh vực du lịch. Có nhiều nơi nhiều khi nước ta để cho người nước ngoài đầu tư vào và chúng ta chỉ nhận phần cho thuê đất đai, thuế…còn lợi nhuận thì thuộc về họ. Đó là một bất lợi trong lĩnh vực kinh doanh của chúng ta.
Trong nội bộ nền kinh tế nước ta thì cơ cấu các ngành chưa phát triển một cách đồng đều, còn manh mún, lẻ tẻ. Điều này tác động rất lớn đến du lịch về việc cung cấp dịch vụ cho khách du lịch. Nhiều khi có các dịch vụ, các nhà kinh doanh du lịch của chúng ta vẫn chưa đáp ứng đầy đủ cho khách du lịch, bởi vì các ngành bổ trợ cho du lịch chưa đủ khả năng cung cấp những loại dịch vụ đó. Ví dụ như các dịch vụ đi lại, ăn uống…
Một trong những nguyên nhân quan trọng nữa là do chúng ta vẫn chưa sản xuất được nhiều mặt hàng nên phải nhập khẩu từ nước ngoài, điều này đã dẫn đến hiện tượng giá cả của những hàng hoá và dịch vụ cuối cùng khá cao so với các nước khác, nhiều khi vượt quá khả năng thanh toán của khách du lịch. Từ đó tính hấp dẫn của du lịch Việt Nam không được nâng cao.
Mặt khác, thu nhập giữa các vùng ở Việt Nam còn nhiều chênh lệch. Dẫn đến nhu cầu du lịch trong nước cũng khác nhau. Những nơi thành thị, có thu nhập cao thì nhu cầu đi du lịch rất phát triển nhưng ngược lại những nơi nông thôn, có thu nhập thấp thi việc đi du lịch là rất khó khăn vì họ còn lo kiếm ăn cho cả gia đình, không có thời gian đi du lịch. Mà nếu họ có đi cũng chỉ là hình thức tham quan trong ngày, chưa gọi là đi du lịch được.
Việc đầu tư vào tài nguyên du lịch chưa cao nhưng có những nơi khai thác quá mức đã làm cạn kiệt tài nguyên dẫn đến ô nhiễm môi trường. Từ đó đã làm hình ảnh du lịch Việt Nam mất đi tính hấp dẫn đối với du khách. Hoặc cũng có thể do ý thức của người dân chưa cao nên họ đã chặt phá rừng, điều này đã kìm hãm sự phát triển du lịch sinh thái của Việt Nam.
Có một nguyên nhân hết sức quan trọng tác động đến sự phát triển của du lịch Việt Nam trong những năm qua đó là việc xuất hiện các loại bệnh dịch truyền nhiễm, trong đó nguy hiểm nhất cho tới nay là căn bệnh cúm gà hay còn gọi là đại dịch H5N1. Theo cảnh báo của nhiều chuyên gia y tế, nếu như dịch cúm gia cầm hiện nay không nhanh chóng bị dập tắt mà lan rộng ra toàn cầu, chúng có thể gây ra tai hoạ lớn với mức độ thiệt hại về người nghiêm trọng hơn so với những trận dịch đã từng xảy ra trong thế kỷ 20. Đây chắc chắn không phải là lời cảnh báo vô căn cứ, vì trong lịch sử 100 năm nay, nhân loại đã trải qua 3 lần đại dịch cúm gia cầm khiến hơn 50 triệu người chết. Chính vì việc xảy ra những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như đại dịch cúm gà đã tác động đến tâm lý đi du lịch của người dân. Đặc biệt nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên bệnh dịch càng có điều kiện hoành hành, du khách cảm thấy không an toàn khi đến Việt Nam. Điều này được thể hiện rõ qua tình hình khách du lịch của những năm qua.
Mặc dù Việt Nam là một nước khá ổn định về tình hình chính trị nhưng không hẳn là không có bạo động, bãi công. Mặt khác tình hình thế giới hết sức phức tạp, nhiều cuộc khủng bố, bạo động xảy ra nên đã tạo tâm lý lo lắng của du khách khi đi đến bất cứ nước nào, trong đó có Việt Nam.
Trong khi đó, vấn đề quản lý du lịch của Nhà nước ta còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với khuynh hướng quốc tế. Việc quy định tối đa mức hàng hoá mà ngưới nước ngoài đi du lịch tại Việt Nam được phép mang ra đã làm hạn chế khả năng tiêu thụ của hàng hoá trong du lịch của Việt Nam.
Mặt khác có thể do vô tình hay cố ý của một số người đã nài ép khách du lịch trong việc mua hàng hoá của mình. Điều này tạo ra cảm giác khó chịu cho khách khi những người đó cứ cố tình bám theo họ. Do đó mà khách du lịch chỉ dám đến Việt Nam một lần, không có lần thứ hai, trừ những trường hợp khá đặc biệt. Ngoài ra còn có hiện tượng trộm cắp tài sản của khách hay trấn lột khách…
Ngoài ra việc thay đổi Luật của Chính phủ đã làm giảm xu hướng đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Vì họ sợ rằng lúc này Luật có thể ủng hộ họ nhưng biết đâu lúc khác thì lại quay lại chống đối họ. Do đó mà các cơ sở du lịch vẫn chưa được đầu tư đúng mức, người nước ngoài vẫn còn dè dặt trong vấn đề đầu tư vào Việt Nam.
Trên đây là một số lý do khiến cho sự phát triển của du lịch Việt Nam còn nhiều hạn chế. Có thể vẫn là chưa đủ nhưng cũng nói lên được phần nào những vấn đề bất cập của nước ta hiện nay.
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT:
Từ những tồn tại và những nguyên nhân trên, chúng ta có thể đưa ra các giải pháp để giải quyết những tồn tại đó nhằm đưa du lịch Việt Nam phát triển lên một tầm cao mới như sau:
Cả nước cần đẩy mạnh công tác CNH, HĐH nền kinh tế để cố gắng đạt được chỉ tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản thành một nước công nghiệp. Đưa đất nước thoát khỏi tốp những nước kém phát triển, kinh tế phát triển mạnh, dần dần có thể sánh vai cùng các nước công nghiệp phát triển trên thế giới. Đồng thời phải đảm bảo sự phát triển đồng đều đến giữa các ngành trong cơ cấu nền kinh tế, sao cho các ngành này có thể cùng phát triển mạnh và cùng bổ trợ cho du lịch phát triển.
Xây dựng các chính sách để nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài cũng như trong nước vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho du lịch, đồng thời có thể tùng tu lại các di tích lịch sử nhưng vẫn giữ nguyên được bản sắc dân tộc của Việt Nam.
Nâng cao, học hỏi kinh nghiệm kết hợp với khoa học côn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35776.doc