Đề tài Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 34

LỜI NÓI ĐẦU

NỘI DUNG

Chương I: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở doanh nghiệp xây dựng .

I/Đặc điểm của ngành xây dựng và sản phẩm xây lắp, yêu cầu công tác quản lý, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1/Đặc điểm của ngành xây dựng và sản phẩm xây lắp

2/Yêu cầu công tác quản lý, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng .

II/Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1/Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất

1.1/Khái niệm chi phí sản xuất

1.2/Phân loại chi phí sản xuất

2/Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm

2.1/Khái niệm giá thành sản phẩm

2.2/Phân loại chi phí sản xuất

3/Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

4/Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .

4.1/Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm

4.2/Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

III/Nội dung công tác hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng.

1/Tình tự hạch toán

2/Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên

2.1/Hạch toán chi phí vật liệu trực tiếp

2.2/Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

2.3/Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.

2.4/Hạch toán chi phí sản xuất chung

2.5/Hạch toán chi phí trả trước

2.6/Hạch toán chi phí phải trả

2.7/Hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuất.

2.8/Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

3/Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

2.1/Hạch toán chi phí vật liệu trực tiếp

2.2/Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

2.3/Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.

2.4/Hạch toán chi phí sản xuất chung

2.5/Hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuất.

2.6/Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

4/Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên hệ thống sổ kế toán

5/Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 34.

I/Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật và tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty xây dựng số 34

1/Lịch sử hình thành và phát triển

2/Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

3/Dặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

II/Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại công ty xây dựng số 34

1/Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

2/Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán.

III/Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty xây dựng số 34

1/Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.

1.1/Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

1.2/Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

1.3/Trình rự hạch toán chi phí sản xuất

1.4/Phân loại chi phí sản xuất

1.5/Tài khoản hạch toán chi phí sản xuất

2/Nội dung hạch toán chi phí sản xuất

2.1/Hạch toán chi phí vật liệu trực tiếp

2.2/Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

2.3/Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.

2.4/Hạch toán chi phí sản xuất chung

2.5/Hạch toán chi phí trả trước

2.6/Hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuất.

2.7/Tổng hợp chi phí sản xuất

3. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm

3.1/Công tác quản lý giá thành ở công ty

3.2/kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang ở công ty

CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 34

I/Đánh giá khái quát tình hình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 34

II/Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 34

1/Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

2/Hạch toán cá khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp

3/Hạch toán công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị dưới 5 triệu đồng

4/ Hạch toán chi phí lãi vay

5/Mở tài khoản chi phí phải trả

II/Xây dựng hệ thống thông tin cung cấp cho quản trị doanh nghiệp trên cơ sở hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1/Yêu cầu của thông tin chi phí và giá thành sản phẩm trong quản trị doanh nghiệp

2/Kế toán chi phí và giá thành trong việc cung cấp thông tin cho quản trị nội bộ

 

 

 

 

doc136 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ ghi sổ. b/Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký- chứng từ. Nhật ký- chứng từ là hình thức tổ chức sổ kế toán dùng để tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các taì khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên Nợ của tài khoản đối ứng. Đồng thời, việc ghi chép kết hợp chặt chẽ giữa việc ghi theo thời gian với hệ thống, giữa hạchh toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cơ sở các mẫu sổ sách in sẵn thuận lợi cho việc lập báo cáo tài chính và rút ra các chỉ tiêu quản lý kinh tế. Để theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán sử dụng bảng kê số 4, bảng kê số 5, bảng kê số 6 và Nhật ký chứng từ số 7. Bảng kê số 4 dùng để tập hợp chi phí sản xuất theo theo từng đội, bộ phận xây dựngvà chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình. Bảng kê số 6 dùng để tập hợp chi phí các chi phí dự toán (chi phí trả trước, chi phí phải trả). Cơ sở để ghi vào bên nợ của các tài khoản 154, 631, 621, 622, 623, 627(trong bảng kê số 4), tài khoản 142, 335 (trong bảng kê số 60 là các bảng phân bổ vật liệu, công cụ, tiền lương, bảo hiểm xã hội, khấu hao tài sản cố định và các chứng từ gốc khác có liên quan. Với bảng kê số 6, cần phải dựa vào kế hoạch phân bổ chi phí và kế hoạch trích trước chi phí để ghi vào phần phát sinh Có của tài khoản 142, 335. Cuối tháng (cuối quý), sau khi khoá sổ bảng kê số 4,số 6, số liệu tổng hợp của bảng kê này sẽ được dùng để ghi vào Nhật ký-chứng từ số 7. Nhật ký chứng từ số 7 được dùng để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp. 5/Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Để phục vụ chi việc tính giá thành sản phẩm dược chính xác, nhanh chóng, cần tiến hành hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tượng tính giá. Tuỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí, công việc hạch toán chi tiết chi phí sản xuất có thể khác nhau nhưng có thể khái quát lại qua các bước như sau: +Bước 1: Mở sổ (hoặc thẻ) hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất (đội, bộ phận thi công, công trình, hạng mục công trình,. . . ). Sổ được mở riêng cho từng tài khoản 621, 622, 623, 627, 154, 631, 142, 335, 641, 642. Căn cứ để ghi vào sổ là sổ chi tiếtư các tài khoản tháng trước và các chứng tà gốc, các bảng phân bổ (tiền lương, bảo hiểm xã hôi, vật liệu, công cụ, dụng cụ, khấu hao tài sản cố định,. . . ), bảng kê chi phí theo dự toán. Số có thể mở riêng cho từng đối tượng hoặc mở chung cho nhiều đối tượng. Mẫu sổ hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh Tài khoản... Phân xưởng... Công trình. . . Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ tài khoản... Số hiệu Ngày tháng Tổng số Trong đó . . . . . . . . . Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ: ... ... Cộng phát sinh Ghi có tài khoản Dư cuối kỳ +Bước 2: Tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ có liên quan đến đối tượng hạch toán. +Bước 3: Tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh theo từng nội dung thuộc từng đối tượng hạch toán vào cuối kỳ làm cơ sở cho việc tính giá thành. Đồng thời, lập thẻ tính giá thành công trình, hạng mục công trình theo từng loại. Căn cứ để lập thẻ tính giá thành công trình là các thẻ tính giá thành sản phẩm kỳ trước, sổ hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này và biên bản kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng với bảng kê khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Có thể mở sổ theo mẫu sau: Mẫu thẻ tính giá thành công trình, hạng mục công trình Khoản mục chi phí Giá trị SP dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Giá trị SP dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm 1 2 3 4 5 6 1. Chi phí NVL trực tiếp 2. Chi phí nhân công THôNG TIN 3. Chi phí máy thi công 4. Chi phí sản xuất chung Cộng Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên : TK111,112,152TK153,1413 TK632,155 TK621 Xuất vật tư,CCDC cho sản xuất trực tiếp hoặc hoàn chứng từ tạm ứng giao khoán TK154 K/c tính g/th Sp h/t hh/h/h.t TK 334,141 TK622 K/c CP nvl t/tiếp Lương của CNV trực tiếp hoặc hoàn CT TƯ giaokhoán K/c CP NCTT TK623 Lương của nhân viên đứng máy NVL xuất dùng cho máy thi công, oàn CTTƯ giao khoán K/c CP Máy TC TK627 Lương,phụ cấp của CNVGT và tiền ăn ca của toàn bộ cnv ở đội. Xuất nvl,ccdc dùng chung cho các đội,xí nghiệp, hoàn CPTƯ g/khoán TK214 KH máy thi công Trích KH MMTB TK1422 Ccdc G/t>5tr Phân bổ chi phí trả trước K/chuyển CPSXC TK338 Trích theo lương của toàn bộ cnv ở đội Nhận kl từ nt/phụ b/phận khoán (h/toán riêng) 331,336 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ: TK611 TK632,155 TK621 P/bổ vật tư,CCDC cho sản xuất trực tiếp K/c tính g/th Sp h/t hh/h/h.t TK334,141 TK622 K/c CP nvl t/tiếp Lương của CNV trực tiếp, hoàn CP TƯ giao khoán K/c CP NCTT TK623 Lương của nhân viên đứng máy P/bổ nvl dùng cho máy thi công K/c CP Máy TC TK627 Lương,phụ cấp của CNVGT và tiền ăn ca của toàn bộ cnv ở đội. P/bổ nvl,ccdc dùng chung cho các đội,xí nghiệp TK214 KH máy thi công Trích KH MMTB TK1422 Ccdc G/t>5tr Phân bổ chi phí trả trước K/chuyển CPSXC TK338 Trích theo lương của toàn bộ cnv ở đội TK151,152,153 K/c g/t hàng tồn kho CK Kết chuyển giá trị hàng tồn kho đầu kỳ TK154 K/c gt spdd cuối kỳ TK631 TK1413 cpsxc cpmtc Hoàn CP gk nb khicó QT Nhận khối lượng bàn giao từ nhà thầu phụ(knbht riêng) 331 336 K/c gtspdd đầu kỳ Chương II Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm i/ đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty xây dựng 34. Công ty xây dựng số 34 thuộc tổng công ty xây dựng Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo Quyết định số 140A/BXD-TCLĐ ngày 26/3/1993, có nhiệm vụ nhiệm vụ xây dựng các công trình dân dụng, các công trình công nghiệp, trang trí nội thất, sản xuất cấu kiện bê tông, phụ tùng phụ kiện cho xây dựng, xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng. Là một đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân và có tài khoản tiền gửi riêng tại ngân hàng nên công ty hoàn toàn được chủ động trong việc liên hệ, kí kết các hợp đồng kinh tế với khách hàng, thực hiện trực tiếp các khoản thu nộp với ngân sách Nhà nước. Hiện nay trụ sở của công ty đóng tại phường Thanh Xuân Trung - quận Thanh Xuân - Hà Nội. -Số đăng ký kinh doanh: ĐK 10807 -Số tài khoản: 710A- NH công thương Thanh Xuân 7301-0028D-NH đầu tư và phát triển Hà Nội -Mã số thuế: 0100105006 -Điện thoại: 8541252 - Fax:(84-4)8545383 1/Quá trình hình thành và phát triểncủa công ty Công ty xây dựng số 34, tiền thân của nó là xí nghiệp xây dựng số 4 thuộc công ty xây dựng số 3-tổng công ty xây dựng Hà Nội, là một đơn vị chuyên xây dựng và sữa chữa các đại sứ quán và trụ sở các đoàn ngoại giao tại Việt Nam. Ngày 1/4/1983 theo quyết định số 442 BXD-TCLĐ, xí nghiệp xây dựng số 4 chính thức được tách thành xí nghiệp xây dựng số 34 trực thuộc tổng công ty xây dựng Hà Nội. Đến ngày 3/1/1991, theo Quyết định số 14 /BXD- TCLĐ xí nghiệp xây dựng số 34 được đổi tên thành CÔNG TY XÂY DựNG Số 34 Căn cứ Quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước số 140A/BXD-TCLĐ ngày 26/3/1993 của Bộ xây dựng, theo quyết định số 22/BXD-QLXD ngày 24/4/1993, Bộ xây dựng đã cấp giấy phép hành nghề kinh doanh cho công ty xây dựng số 34 với số đăng kí kinh doanh là ĐK10807. Nội dung giấy phép hành nghề bao gồm: -Làm các công việc: Nề mộc, bê tông, lắp đặt trang thiết bị điện nước, sản xuất cấu kiện bê tông và vật liệu phục vụ xây dựng, các công việc hoàn thiện xây dựng. -Nhận thầu thi công: Xây dựng công trình dân dụng quy mô vừa và nhỏ, công trình công nghiệp trang trí nội thất, xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng khu dân cư. -Địa bàn thi công: Lúc này, công ty được Bộ xây dựng cho phép hoạt động từ Thanh Hoá trở ra, đến năm 1994 địa bàn thi công được phép mở rộng từ Quảng Nam -Đà Nẵng trở ra. Từ khi thành lập cho tới nay, công ty xây dựng số 34 đã tiến hành thi công và bàn giao nhiều công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp với chất lượng cao, bàn giao đúng tiến độ, giá cả hợp lí nên đã tạo được uy tín đối với khách hàng trên thị trường. Do đó số công trình thực hiện được và bàn giao trong năm không ngừng tăng thêm. Theo chứng chỉ hành nghề số 108 ngày 4/7/1997, địa bàn hoạt động (thi công )của công ty đã được trải rộng ra trong phạm vi cả nước và công ty có khả năng đảm nhận tất cả các loại công trình. Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện của cả nước, Công ty xây dựng số 34 đã có những chuyển biến tích cực trong việc đổi mới phương thức lãnh đạo, điều hành sản xuất tạo ra nền nếp làm việc mới, có bài bản... đáp ứng sự phát triển của công ty, sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong cơ chế thị trường. Năm 1996, Công ty xây dựng số 34 đã lập được điều lệ tổ chức hoạt động của công ty, ra quyết định ban hành quy chế công tác quản lý kinh tế, thành lập thêm 1 xí nghiệp xây lắp và 2 đội xây dựng trực thuộc xí nghiệp xây lắp số 1(đội 1, đội 2), bổ sung 4 đội xây dựng trực thuộc công ty(đội xây dựng số 6, 7, 8, 9). Hiện nay với sự hoạt động tầm vừa cỡ, công ty có 280 lao động, trong đó có 60 lao động gián tiếp, công ty luôn đảm bảo công ăn, việc làm thường xuyên, nhưng để đảm bảo biên chế dài hạn, do nhu cầu công việc nên công ty phải ký thêm hợp đồng làm việc ngắn hạn với lao động ngoài xã hội phục vụ cho những công trình lớn, phức tạp, yêu cầu công nghệ và kỹ thuật thi công cao nên số công nhân viên ngoài biên chế có tới 800 người. Năm 1997 hay nói chính xác hơn là sau khi trụ sở của công ty chuyển ra chỗ làm việc mới, công ty có nhiều thuận lợi trong giao dịch với khách hàng. từng cán bộ công nhân viên đều phấn khởi tin vào tập thể lãnh đạo và từng bước nâng dần tính kỉ luật ý thức trách nhiệm, tinh thần hăng say nghề nghiệp để xây dựng đơn vị ngày càng lớn mạnh. Năm 1998 công ty có khả năng đảm nhận được mọi loại công việc với khối lượng lớn, phức tạp, yêu cầu công nghệ thi công và kĩ thuật cao. Tập hợp một đội ngũ kỹ sư các ngành nghề, công nhân lành nghề có nhiều kinh nghiệm trong xây dựng cơ bản đồng thời công ty đang đầu tư mới về thiết bị hiện đại như: Dây chuyền thi công đường bộ của nhật, dây chuyền sản xuất cấu kiện bê tông, các thiết bị thi công cầu cảng... để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của ngành xây dựng Việt Nam. Để thấy rõ quá trình hoạt động đi lên của công ty, ta xét một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty trong 3 năm trở lại đây (trích báo cáo DNNN của công ty) và kế hoạch năm 2000 (trích bản kế hoạch năm 2000 của công ty). STT Các chỉ tiêu Thực hiện năm 1997 Thực hiện năm 1998 Thực hiện năm 1999 Kế hoạch năm 2000 1 Vốn kinh doanh 2.534.555.000 2.930.823.771 3.041.167.771 3.241.167.771 2 Tổng giá trị sản lượng 60.000.000.000 70.500.000.000 71.800.000.000 73.000.000.000 3 Tổng doanh thu 55.112.321.000 67.027.901.000 44.254.343.683 49.000.000.000 4 Thuế DT(Hoặc TGGT)Năm 1997,1998,là thuế doanh thu,năm1999,2000 là thuế giả trị gia tăngdo từ ngày1/1/1999,công ty chịu thuế giá trị gia tăng thay cho thuế doanh thu được áp dụng trước đó do luật thuế mới ra đời. 743.000.000 1.321.321.000 1.709.297.243 2.090.000.000 5 Thuế lợi tức(thuế TN) Năm 1997,1998là thuế lợi tức,năm 1999,2000 là thuế thu nhập doanh nghiệp. 104.000.000 113.504.626 159.341.689 160.210.000 6 Thu nhập 300.245.000 359.639.254 466.046.344 480.630.000 7 Lương bq công nhân/năm 650.000 700.000 725.000 745.000 Qua đó ta thâý công ty luôn có sự đi lên về mọi mặt, giá trị sản lượng, vốn kinh doanh, các khoản thuế nộp cho nhà nước và thu nhập bình quân của công nhân viên đều tăng qua các năm, (riêng đối với chỉ tiêu doan h thu, ta thấy ở các năm 1999, 2000 thấp hơn so với các năm 1997, 1998, tuy nhiên điều đó không chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn giảm sút bởi vì có sự khác nhau về chất của chỉ tiêu doanh thu của những năm trước và sau ngày 1/1/1999 do doanh nghiệp áp dụng luật thuế mới. ). Như vậy công ty đã đầu tư một cách có hiệu quả vào các yếu tố sản xuất là con người, tổ chức, cơ sở vật chất kĩ thuật, từ đó tạo ra kết quả sản xuất ngày càng lớn, góp phần cùng xã hội xây dựng cơ sở vật chất cho đất nước, giải quyết công ăn việc làm, đóng góp vào Ngân sách, góp phần tích cực trong sự phát triển của đất nước. 2/Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Công ty xây dựng số 34 có quy mô và địa bàn hoạt động rộng nên để phân công lao động thành nhiều địa điểm thi công khác nhau ứng với mỗi công trình một cách có hiệu quả, đồng thời nâng cao hiệu suất công tác quản lý cũng như công tác kế toán, công ty tổ chức lực lượng thi công thành các xí nghiệp và các đội xây dựng và thực hiện cơ chế khoán nội bộ. Các đội và xí nghiệp tiến hành hạch toán kinh doanh, lãi hưởng lỗ chịu và quan hệ với công ty thông qua việc vay vốn, thuê tài sản đồng thời phải nộp cho công ty những khoản như thuế, các khoản phải nộp khác... Các đội và xí nghiệp có mở sổ sách để theo dõi riêng nhưng không có tư cách pháp nhân. Cụ thể, công ty có 1 xí nghiệp và 2 đội xây dựng trực thuộc xí nghiệp(đội 1, đội 2), 9 đội xây dựng trực thuộc công ty (các đội xây dựng từ đội xây dựng số 1 đến đội xây dựng số 9). Năm 1999 công ty đã thi công trên 20 công trình đạt giá trị sản lượng gần 72 tỷ đồng. Năm 2000, công ty phấn đấu hoàn thành vượt mức năm 1999 để thực hiện giá trị sản xuất kinh doanh lên đến 73 tỷ đồng, công ty dang tăng cường công tác kế hoạch tiép thị nắm bắt tình hình, chuẩn bị hồ sơ cho tham gia đấu thầu công trình, hoàn chỉnh quy chế tài chính nội bộ và các quy chế khác. Năm 1999, xí nghiệp và các đội sản xuất đã thi công xây dựng trên địa bàn cả nước, điển hình là các công trình sau: -Xí nghiệp xây lắp số 1 do ông Hoàng Bình làm giám đốc chỉ đạo thi công các công trình: +Công trình trường công nhân cơ điện Hà Nội. +Công trình cục phòng cháy chữa cháy Hà Nội. +Công trình Viện khoa học hình sự Hà Nội. +Công trình trụ sở công an quận Thanh Xuân -Hà Nội. -Đội xây dựng số 1 do ông Nguyễn Văn T uệ làm đội trưởng tiến hành chỉ đạo thi công những công trình: +Bệnh viện lao Tuyên Quang. +Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá. +Sở y tế tỉnh Tuyên Quang. +Công trình trại giam văn hoá của Bộ Nội vụ-Hà Nội. -Đội xây dựng số 2 do ông Nguyễn Việt Trung làm đội trưởng chỉ đạo thi công các công trình: +Công trình tạp chí cộng sản Hà Nội. +Công trình Nhà máy thiết bị bưu điện viễn thông -tỉnh Hà Tây. +Công trình uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc. -Đội xây dựng số 3 do ông Vũ Đăng Thoa làm đội trưởng tiến hành chỉ đạo các công trình: +Công trình trụ sở Công an Phú Lương –tỉnh Bắc Thái. +Công trình Nhà máy honđa –Phúc Yên. -Đội xây dựng số 4 do ông Đỗ Đình Thịnh làm đội trưởng tiến hành chỉ đạo thi công các công trình: +Công trình Trung tâm lao động nữ Hà Nội. +Công trình Xí nghiệp in công đoàn Hà Nội. +Công trình trung tâm Báo Lao động Hà Nội. -Đội xây dựng số 5 do ông Nguyễn Huy Đình làm đội trưởng tiến hành chỉ đạo thi công những công trình: +Công trình Nhà máy ôtô Hoà Bình. +Công trình Nhà máy gạch Thạch Bàn –Gia Lâm-Hà Nội. -Đội xây dựng số 6 do ông Phạm Ngọc Thuỷ làm đội trưởng tiến hành chỉ đạo thi công những công trình: +Công trình nhà máy xi măng Nghi Sơn –Thanh Hoá. +Công trình sửa chữa và cải tạo Đại sứ quán Nga ở Hà Nội. -Đội xây dựng số 7 do ông Nguyễn Phú Cường làm đội trưởng tiến hành chỉ dạo thi công những công trình: +Công trình Nhà máy MITSUI-Phúc Yên +|Công trình INNHAN –Sóc Sơn. -Đội xây dựng số 8 do ông Lê Hữu Chiến làm đội trưởng tiến hành chỉ đạo thi công những công trình: +Công trình Trụ sở công an Đại Từ -Thái Nguyên. -Đội xây dựng số 9 do ông Mai Thế Tiễn làm đội trưởng tiến hành chỉ đạo thi công những công trình: +Công trình Nhà sách tự chọn Việt Trì. 3/Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo cơ cấu đa tuyến -chức năng. Thủ trưởng đơn vị là giám đốc công ty dược sự giúp sức của các phòng chức năng, các chuyên gia, các hội đồng tư vấn trong việc suy nghĩ, bàn bạc tiùm những giải pháp tối ưu cho những vấn đề phức tạp. Tuy nhiên quyền quyết định những vấn đề ấy vẫn thuộc về giám đốc công ty. Những quyết định quản lý do các phàng chức năng nghiên cứu đề xuất khi dược giám đốc thông qua sẽ trở thành mệnh lệnh được truyền đạt từ trên xuống dưới theo tuyến đã quy định. Các phòng chức năng có trách nhiệm tham mưu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến mà không có quyền ra mệnh lệnh cho các phân xưởng, các tổ đội sản xuất. Cụ thể, bộ máy quản lý của công ty gồm có: 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, kế toán trưởng, phòng tài chính kế toán, phòng kinh tế kế hoạch, kĩ thật vật tư tiếp thị, phòng tổ chức lao động hành chính với những chức năng nhiệm vụ như sau: Đứng đầu là giám đốc, người chịu trước pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là người điều hành quản lý vĩ mô toàn công ty, có quyền quyết định đối với những vấn đề quan trọng của công tynhư trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế, giao nhận thầu và thanh lý bàn giao các công trình hoàn thành cho bên A. Giám đốc công ty còn là người chủ tài khoản của doanh nghiệp. Các phó giám đốc và là người giúp việc cho giám đốc, được giám đốc phân công một số công việc của giám đốc. Phó giám đốc và là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về những mặt được phân công và đồng thời có thể thay mặt giám đốc quyết định những vấn đề được phân công. Phó giám đốc kĩ thuật phụ trách mảng công việc về thiết kế công trình, những vấn đề về kĩ thuật và điều hành bộ phận kĩ thuật trong phòng kinh tế kế hoạch, kĩ thuật vật tư tiếp thị. Phó giám đốc kinh tế kế hoạch phụ trách mảng công việc hvề dự toán giá, về nguồn vật tư và phân công sắp xếp các hạng mục công trình hay là tiên lượng, dự toán quá trình thi công, điều hành bộ phận tiên lượng trong phòng kinh tế kế hoạch vật tư tiếp thị. Hai phó giám đốc luôn có sự hỗ trợ lẫn nhau trong công việc. Phòng kinh tế kế hoạch , kĩ thuật vật tư tiếp thị có trách nhiệm tham gia làm hồ sơ dự thầu và lập kế hoạch tiến độ thi công trên cơ sở hợp đồng đã được ký kết trước khi thi công, bóc tách bản vẽ, tiên lượng dự đoán tiến độ thi công. Phòng tổ chức lao động hành chính có chức năng nhiệm vụ giúp giám đốc công ty tổ chức bộ máy điều hành và quản lý của công ty cũng như của các đơn vị trực thuộc, đáp ứng yêu cầu sản xuấtvề công tác tổ chức cán bộ lao động, đồng thời giúp giám đốc nắm được trình độ kĩ thuật của cán bộ công nhân viên, đề ra chương trình đào tạo cán bộ công nhân viên lành nghề phục vụ lịp thời cho sản xuất kinh doanh. Phòng tài chính kế toán chịu trách nhiệm huy động các nguồn vốn và điều hoà phân phối cho các đơn vị trực thuộc(các công trình) dựa trên cơ sở tiến độ thi công, thường xuyên kiểm tra giám sát về mặt tài chính đối với các đội xây dựng, hạng mục công trình hoàn thành đối với bên A, đảm bảo chi lương cho cán bộ công nhân viên trong toàn bộ công ty và kiểm tra chứng từ hợp pháp, hợp lý, hợp lệ. Ban giám đốc cùng với các phòng chức năng điều hành hoạt động sản xuất thi công ở công ty một cách thống nhất với các đội xây dựng và xí nghiệp xây lắp. Hiện nay công ty thực hiện chế độ khoán gọn cho các đội xây dựng và xí nghiệp xây lắp trên cơ sở hợp đồng của công ty với bên A. Bộ phận tiên lượng trong phòng kinh tế, kế hoạch, kĩ thuật, vật tư tiếp thị lên kế hoạch cụ thể cho các công trình thi công, căn cứ váo khả năng và điều kiện và khả năng cụ thể của các đội và từ quy chế nội bộ, công ty giao khoán gọn cho các đội và xí nghiệp và giao nhiệm vụ phaỉu hoàn thành đúng tiến độ. Các đội và xí nghiệp lại căn cứ và điều kiện cụ thể của các đơn vị trực thuộc để phân công các phần việc. Với những công trình có quy mô lớn, kết cấu phức tạp thì có thể các đội và xí nghiệp xây lắp cùng phối hợp thi công. Cuối từng tháng hoặc khi hoàn thành hợp đồng làm khoán, các đội xí nghiệp tiến hành tổng kết, nghiệm thu đánh giá công việc về số lượng, chất lượng đã hàn thành của các đội, xí nghiệp để làm cơ sở thanh toán từng khoản theo quy định trong hợp đồng. Có thể nêu ra quá trình quản lý như sau: Đối với các công trình do công ty trực tiếp nhận với bên A, ký kết hợp đồng, nhận hồ sơ tài liệu, giải quyết các thủ tục về mặt bằng, nguồn điện nước thi công. Đối với các công trình do các đơn vị tự tìm kiếm thì các thủ tục trên do các đơn vị tự giải quyết và giao lại hồ sơ cho phòng kinh tế kế hoạch kĩ thuật vật tư tiếp thị lưu. Phòng này chịu trách nhiệm hướng dẫn đôn đốc và thông qua hợp đồng trước khi khi trình giám đốc ký. Sau khi có đầy đủ các thủ tục để có thể thi công được, các đơn vị trực thuộc phải lập tiến độ, biện pháp thi công nếu được gám dốc duyệt lúc đó mới ký lệnh khởi công. Về việc lập dự toán và quyết toán, các đơn vị tự làm và trình các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, yêu cầu phải đảm bảo tính hợp lý và kịp thời. Phòng kinh tế kế hoạch kĩ thuật vật tư tiếp thị có nhiệm vụ đôn đốc kiểm tra và hỗ trợ về mặt dự toán khi cần thiết. Về vật tư, chủ yếu công ty giao cho các đơn vị tự mua ngoài theo yêu cầu thi công, ngoài ra còn một phần vật tư do bộ phận sản xuất phụ và do bên A cung ứng nhưng số này rất hạn chế. Hiện nay đội cung ứng vật tư của công ty đã giảm biên chế và chỉ còn một bộ phận vật tư chỉ có một nhân viên tiếp liệu vật tư cho công ty, Do đó, lượng vật tư nhập cho công ty thường phục vụ cho địa bàn thi công ở Hà Nội. Về máy thi công, chủng loại máy thi công ở công ty khá phong phú đáp ứng tốt yêu cầu về kĩ thuật và tiến độ thi công mặc dù hệ số hao mòn khá lớn, hầu như toàn bộ số máy móc được giao cho các đơn vị phụ thuộc quản lý. Về chất lượng công trình, đội trưởng công trình là người đại diện cho đội phải chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về chất lượng công trình và an toàn lao động, nếu có sai phạm kĩ thuật dẫn đến sửa chữa hoặc phá đi làm lại thì toàn bộ chi phí đó các đơn vị phải chịu trách nhiệm. Trong trường hợp này, phòng kinh tế, kế hoạch, kĩ thuật, vật tư, tiếp thị phải giám sát và giải quyết vướng mắc cho các đơn vị, trong quá trình thi công, các đơn vị có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ giám sát làm việc. Về an toàn và bảo hiểm lao động: Các đội xây dựng và xí nghiệp xây lắp có trách nhiệm thực hiện thực hiện theo chế độ hiện hành của nhà nước và theo quy định của công ty. Qua một số đặc điểm trên, ta thấy công ty đã áp dụng một cơ cấu quản trị hợp lý vừa phát huy được năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng vừa đảm bảo quyền chỉ huy thống nhất tránh sự chồng chéo hoặc sự buông lỏng quản lý. Công ty đã tăng cường chỉ đạo ở tất cả các công trình từ nhỏ đến lớn. Đây là điều kiện quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của công ty, vì thế công ty luôn có sự đi lên và đạt thành tích ngày càng cao. SƠ Đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp-công ty xây dựng số 34 GIáM ĐốC Phó giám đốc Phòng kinh tế, Kế hoạch, kĩ thuật, vật tư, tiếp thị Phòng tổ chức, Lao động hành chính Phòng kế toán, tài chính Xí nghiệp Xây lăp số 1 Đội XD1 Đội XD2 Đội XD3 Đội XD8 Đôi XD9 Đội XD1 Đội XD2 KT TRƯởNG Phòng kinh tế, kế hoạch, kĩ thuật tiếp thị Phòng tổ chức lao động hành chính Phòng tài chính, kế toán II/tổ chức công tác kế toán ở công ty. 1/Tổ chức bộ máy kế toán. Kế toán là một công cụ quản lý kinh tế hữu hiệu của các doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác kế toán góp phần bảo toàn tài sản, cung cấp thông tin cho việc ra quyết định về mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp. Cũng như vậy, việc tổ chức bộ máy kế toán sao cho hợp lý gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả, là điều kiện không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của công ty. Bộ máy kế toán phải được tổ chức phù hợp với đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh. ở công ty xây dựng số 34, để phù hợp với đặc điểm của sản xuất là lực lượng thi công được tổ chức thành nhiều đội và xí nghiệp xây dựng và thực hiện giao khoán và để phù hợp với cư cấu bộ máy quảnlý là chức năng -đa tuyến; bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung. Theo hình thức này thì toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán của công ty, các đội và xí nghiệp trực thuộc không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế có nhiệm vụ hướng dẫn, thực hiện hạch toán ban đầu, theo dõi chi phí, thu thập, kiểm tra chứng từ về phòng tài chính kế toán của công ty. Bộ máy kế toán của công ty có 5 người ở phòng tài chính kế toán và các nhân viên kinh tế ở các đội và xí nghiệp với những công việc được phân công như sau: +Kế toán trưởng:Giúp giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, tài chính, thông tin kinh tế trong toàn công ty theo pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán nhà nước và điều lệ điều lệ kế toán trưởng hiện hành. óTổ chức bộ máy kế toán, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ cán bộ tài chính kế toán trong công ty. Phổ biến, hướng dẫn thực hiện và cụ thể hoá kịp thời các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính của Nhà nước, của Bộ xây dựng và của Tổng công ty. óTổ chức việc tạo nguồn vốn và sử dụng các nguồn vốn. óHướng dẫn công tác hạch toán kế toán, ghi chép sổ sách, chứng từ kế toán. Chỉ đạo về mặt tài chính việc t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0347.doc
Tài liệu liên quan