Trong công ty việc trả lương cho công nhân trực tiếp ở phân xưởng được áp dụng hình thức trả lương khoán sản phẩm, nhưng vẵn lấy thước đo thời gian làm cơ sở để tính táon và trả lương cho người lao động. Bên cạnh đó, để đảm bảo sự công bằng, công ty phải dựa vào bậc thực để trả lương cho đúng đối tượng khi phân xưởng nhận được lệnh sản xuất do công ty giao cho bộ phận quản lý sẽ bố trí lao động trong dây chuyền sản xuất sao cho hợp lý. Sau đó trên cơ sở sổ các bảng chấm công do các tổ sản xuất báo cáo lên xác định khối lượng công việc do các tổ sản xuất báo cáo lên xác định khối lượng công việc hoàn thành trong tháng còn phải căn cứ trên phiếu KCS, bảng kiểm kê khối lượng sản phẩm nhập kho.
Phòng lao động tài liệu chịu trách nhiệm kiểm tra tính chính xác của các bảng công, các phiếu KCS, bảng kê khối lượng công việc. Sau việc chuyển cho kế toán TL để tính lương cho CNTTSX.
Thực tế tại phân xưởng sản xuất tổ 1 của chị Huyền dây chuyền sản xuất các linh kiện, việc tính toán và xác nhận lương được thực hiện như sau.
Việc xác nhận lương sản phẩm hệ số 1 của dây chuyền sản xuất được phòng lao động hướng dẫn cho bộ phận quản lý phân xưởng làm như sau.
Việc xác nhận lương sản phẩm hệ số một của dây chuyền sản xuất được phòng lao động hưởng dẫn cho bộ phận quản lý phân xưởng làm như sau:
Công ty quy định dây chuyền sản xuất các loại kiện gồm có 10 người chay máy tâm một tổ, kèm theo tổ sắp xếp và phân loại khoảng từ 15-20 người.
92 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần công nghệ và thương mại 3C Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính toán và lập bảng “ thanh toán tiền thưởng “ để theo dõi và chi trả theo chế độ quy định. Căn cứ vào “ bảng thanh toán tiền lương “ của từng bộ phận để chi trả, thanh toán tiền lương cho côngnhânviên đồng thời tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng.sử dụng lao động , tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ tài chính quy định. Kết quả tổng hợp, tính toán được phản ánh trong “ bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo tiền lương “
1.10_Kế toán tổng hợp tiền lương ,KPCĐ,BHXH,BHYT
1.10.1_Các tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng 3 loại tài khoản chủ yếu sau: TK334_Phải trả công nhân viên
TK338_Phải trả, phải nộp khác
TK335_Chi phí phải trả
TK334_Phải trả công nhân viên : dùng để phản ánh các khoản thanh toán cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương , tiền công, tièn thưởng, BHXHvà các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên
_Nội dung và kết cấu:
TK 334 – Phải trả CNV
- Các khoản tiền lương (tiền công), tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho CNV.
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương (tiền công) của CNV.
- Các khoản tiền lương (tiền công), tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phải trả, phải chi cho CNV.
- Số dư (nếu có) – số tiền đã trả lớn hơn số phải trả cho CNV
- Số dư: các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác phải trả, phải chi cho CNV.
Cá biệt có trường hợp TK 334 – phải trả CNV có số dư bên nợ, phản ánh số tiền thừa cho CNV.
b. TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Tài khoản này được dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác ngoài nội dung, đã được phản ánh ở các tài khoản khác (từ TK 331 đến TK 336)
TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
kết chuyển giá trị tài sản thừa và các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý.
BHXH phải trả cho CNV
KPCĐ chi tại đơn vị
Số BHXH, BHYT và KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ
Doanh thu ghi nhận cho từng kỳ kế toán, trả lại tiền nhận trước cho khách hàng khi không tiếp tục thực hiện việc cho thuê tài sản.
Các khoản đã trả và đã nộp khác
Giá trị tài sản thừa chờ xử lý (chưa rõ nguyên nhân)
Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) theo quyết định ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay được nguyên nhân.
Trích BHXH, BHYT và KPCĐ vào chi phí SXKD
Trích BHXH, BHYT khấu trừ vào lương của CNV
Các khoản thanh toán với CNV, tiền nhà, điện nước của tập thể
BHXH và KPCĐ vượt chi được cấp bù
Doanh thu chưa thực hiện
Các khoản phải trả khác
- Số dư (nếu có) – số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH đã chi KPCĐ chi vượt chưa được cấp bù
số dư – số tiền còn phải trả, còn phải nộp
BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn vị chưa chi hết. Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết
Doanh thu chưa thực hiện còn lại
TK 338 – phải trả, phải nộp khác
Có các TK cấp 2 sau:
TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết
TK3382 – Kinh phí công đoàn
TK 3383 – Bảo hiểm xã hội
TK 3384 – Bảo hiểm y tế
TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện
TK 3388 – Phải trả, phải nộp khác
c. TK 335 – Chi phí phải trả
Tài khoản này được dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận là chi phí hoạt động, sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh, mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc trong nhiều kỳ sau.
Nội dung kết cấu:
TK 335 – Chi phí phải trả
Các khoản chi phí thực tế phát sinh đã tính vào chi phí phải trả.
Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế được hạch toán vào thu nhập khác
Chi phải trả dự tính trước và ghi nhận vào chi phí SXKD.
DCK: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động SXKD
1.10.2_Phương pháp kế toán và các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Tính tiền lương, các khoản phụ cấp mang tính chất lương phải trả công nhân viên
Nợ TK241_ Xây dựng cơ bản dở dang
Nợ TK 622_Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK623(6231)_ Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627(6271)_Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641(6411)_Chi phí bán hàng
Nợ TK 642(6421)_Chi phí quản lý doanhnghiệp
Nợ TK 335 _(Tiền lương côngnhân sản xuất nghỉ phép phải trả, nếu doanh nghiệp đã trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh )
Có TK 334_Phải trả công nhân viên
Tính trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
tổng số tiền lương chính thực tế của côngnhân sản xuất trong tháng
tỷ lệ trích trước(%)
Mức trích trước một tháng = x
Tỉ Lệ trích trước=x 100
Hoặc có thể tính theo công thức sau:
Mức trích trước
Một tháng
Nợ TK 622 _Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335_ Chi phí phải trả
Tiền thưởng phải trả côngnhânviên
c.1) Tiền thưởng có tính chất thường xuyên(thưởng năng suất lao động , tiết kiệm nguyên vật liệu , tính vào chi phí sản xuất kinh doanh )
Nợ TK622 _Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627_Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641_Chi phí bán hàng
NợTK 642_Chi phí quản lý doanhnghiệp
Có TK 334_Phải trả côngnhânviên
c.2) Thưởng công nhân viên trong các kỳ sơ kết , tổng kết tính vào quỹ khen thưởng
Nợ TK431(4311)_Quỹ khen thưởng phúc lợi
Có TK 334_Phải trả côngnhânviên
d) Tính tiền ăn ca phải trả côngnhânviên
Nợ TK 622_Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627_Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641_Chi phí bán hàng
Nợ TK 642_Chi phí quản lý doanhnghiệp
Có TK 334_Phải trả công nhân viên
e) BHXH phải trả công nhân viên (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động )
Nợ TK 338(3383)_ BHXH
Có TK 334_Phải trả công nhân viên
f) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất
Nợ TK 622_ Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627_Chi phí sản xuất chung
Nợ Tk 641_Chi phí bán hàng
Nợ Tk 642_Chi phí quản lý doanhnghiệp
Có Tk 338 _( 3382_KPCĐ, 3383_BHXH, 3384_BHYT)
g) Các khoản khấu trừ vào tiền lương phải trả công nhân viên như: tạm ứng BHYT, BHXH, tiền thu bồi thường theo quyết định xử lý)
Nợ TK 334_Phải trả côngnhânviên
Có TK 141_Tạm ứng
Có TK 138_Phải thu khác
Có TK338_(3383_BHXH, 3384_BHYT)
h) Tính thuế thu nhập của người lao động phải nộp nhà nước (nếu có)
Nợ TK 334_ Phải trả công nhân viên
Có TK333(3338)_Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
i) Trả tiền lương và các khoản phải trả côngnhânviên
Nợ TK 334_Phải trả côngnhânviên
Có TK 111_ Tiền mặt
Có TK 112_Tiền gửi ngân hàng
Nếu doanh nghiệp trả lương cho côngnhânviên thành hai kỳ thì số tiền lương phải trả kỳ I (thường khoảng giữa tháng) gọi là số tiền lương tạm ứng. Số tiền cần thiết để trả lương kỳ II được tính theo công thức sau:
Số tiền đã tạm ứng kỳ II
Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV
Tổng số thu nhập của CNV trong tháng
Số tiền phải trả kỳ II cho CNV
-
-
=
j) Số tiền tạm giữ khi côngnhânviên đi vắng
Nợ TK 334_Phải trả côngnhânviên
Có TK 338(3388) _Phải trả phải nộp khác
k) Trường hợp trả lương cho côngnhânviên bằng sảnphẩm , hàng hoá.
k.1) Đối với sảnphẩm , hàng hoá chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế GTGT.
Nợ TK 334_ Phải trả côngnhânviên
Có TK 3331(33311)_Thuế GTGT phải nộp
Có TK 512_Doanh thu bán hàng nội bộ(giá bán chưa thuế GTGT)
k.2) Đối với sảnphẩm , hàng hoá chịu thuế GTGT hoặc tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá thanh toán
Nợ TK 334_Phải trả côngnhânviên
Có TK 512_ Doanh thu nội bộ( giá thanh toán)
l) Chỉ tiêu quỹ BHXH, KPCĐ tại đơn vị
Nợ TK 338_( 3382_KPCĐ; 3383_BHXH)
Có TK 111_ Tiền mặt
Có TK 112_ Tiền gửi ngân hàng
m) Chuyển tiền BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý chức năng theo chế độ
Nợ TK 338_(3382_KPCĐ; 3383_BHXH; 3384_BHYT)
Có TK 111_Tiền mặt
Có TK 112_ Tiền gửi ngân hàng
n) Cơ quan BHXH thanh toán sổ thực chi cuối quý
Nợ TK 111_ Tiền mặt
Nợ TK112_Tiền gửi ngân hàng
Có TK 338_(3383_BHXH)
TK 334
TK 141, 138, 338
TK 338 (3388)
7
TK 512
TK 111, 112
8
TK 627, 641, 642
10
10
TK 662, 623
(1b), (4), (3a)
TK 335
8
1c
2
TK 431
8
1c
(6)
TK 338
(5)
(11), (12)
(13)
Sơ đồ Kế toán tổng hợp TL và các khoản trích theo lương
Phần II: Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương ở Công ty Cổ phần
công nghệ và thương mại 3C
2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Công nghệ và Thương mại 3C.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Công nghệ và Thương mại 3C.
- Là một công ty tin học hàng đầu tại Việt Nam, thành lập từ những ngày đầu của nền công nghệ thông tin Việt Nam sáng lập bởi giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Quang A và một số thành viên vào ngày 17/10/1989 3C đã và đang có những đóng góp vô cùng quan trọng vào quá trình hình thành và phát triển nhanh chóng của ngành công nghệ thông tin.
- Cho tới nay 3C cũng đã đóng hơn 3 triệu US và thuế cho Chính phủ Việt Nam. 3C đã có một hệ thống các chi nhánh trong toàn quốc với số nhân viên 100 người và doanh thu năm 2003 đạt trên 100 tỷ đồng. 3C là một công ty ngoài quốc doanh đầu tiên đã cung cấp các giải pháp và dịch vụ một cách đầy đủ nhất về công nghệ thông tin, viễn thông, đo lường điều khiển tự động hoá, thiết bị truyền thanh, truyền hình điện, điện công nghệ cho DNNN cũng như tư nhân và đã được đánh giá là một trong những công ty phát triển nhanh tại Việt Nam.
- Các thiết bị 3C nghiên cứu, sản xuất và cung cấp được đánh giá rất cao trên thị trường. Đồng thời 3C đã thiết lập đối tác chiến lược và là nhà phân phối, cung cấp các sản phẩm công nghệ của các hãng hàng đầu trên thế giới như:
+ Compaq
+ IBM
+ ACCER
+ HP
+ Cisco system
+ Power ware
+ Siemens
+ LG Electronic Inc
+ Sam sung .
2.1.2. Chức năng, nhiệm cụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phẩn Công nghệ và Thương mại 3C
* Chức năng, nhiệm vụ
- Là trung tâm điện tử: là một cơ sở duy nhất trong cả nước đã tiến hành nghiên cứu, thủ nghiệm trong nhiều năm và đã chế tạo thành công các thiết bị cân điện tử. Cân của Công ty Cổ phẩn Công nghệ và Thương mại 3C có nhiều laọi cho phép có thể cân được từ 1kg đến 500 tấn, độ chính xác cao đến 0,1%. Dữ liệu cân được trực tiếp xử lý tự động bằng máy tính, máy in sẽ in kết quả và thông tin lưu trữ lại trong máy tính cho công tác quản lý. Các loại cân điện tử do trung tâm chế tạo được tổng cục đo lường kiểm định và cấp giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm, cục sở hữu công nghiệp đã cấp bằng độc quyền sáng chế. Cân của trung tâm cơ chất lượng tương đương với cân có nguồn gốc nhập từ nước ngoài về, mặc dù giá trị bằng 1/3 giá thành cân ngoại cùng loại. Thêm vào đó thời hạn bảo hành cho khách hàng là 3 năm trong khi cân nhập ngoại không có chế độ bảo hành.
Trung tâm đã thực hiện nhiều hợp đồng cho các tỉnh trong cả nước, cung cấp cân cho các liên đoàn cũng như các đơn vị kinh tế và cơ quan quản lý. Cân điện tử được sử dụng rộng rãi dùng để cân ôtô, cân quá tải, cân xi măng .
- Trung tâm đo lường điều khiển tự động trong công nghiệp đo nhiệt độ cho các lò nung, thiết bị điều khiển quá trình sản xuất, điều khiển tín hiệu cho các bảng quảng cáo điện tử, thiết kế các hệ thống làm mát.
Trung tâm nhận bảo trì, sửa chữa các thiết bị điều khiển trong công nghiệp và nhận làm đại lý cho các hãng như Siemns, omron, ABB
- Thương mại, xuất nhập khẩu thiết bị, NVL và tư liệu sản xuất, tư liệu trên dùng hàng nông sản thực phẩm
Phòng kinh doanh nhập khẩu của 3C thương mại chịu trách nhiệm lập phương án sản xuất kinh doanh, tìm nguồn khách hàng đối tác có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu.
* Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
Là một công ty cổ phần hoạt động kinh doanh có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh cũng như trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh cũng như toàn bộ số vốn do công ty quản lý và có con dấu, có tài khoản riêng. Tài chính được mở tại ngân hàng VietCombank Hà Nội, số tài khoản 00210000002505. Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đã đăng ký, đồng thời chịu trách nhiệm trước cấp trên về bảo quản và phát triển vốn kinh doanh, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với NSNN. Do đó nhiều năm qua bộ máy quản lý và kinh doanh của công ty đã phát huy tốt tác dụng trong cơ chế thị trường hiện nay. Với đội ngũ công nhân viên chuyên ngành có năng lực tay nghề cao, công ty đã đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.
2.13. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phẩn Công nghệ và Thương mại 3C
* Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện nay của công ty
Công ty đang cung cấp nhiều loại thiết bị điện tử, phát thanh, truyền hình Đến nay 3C đã cắp đặt các hệ thống mạng máy tính cùng các thiết bị kết nối, xây dựng và cài đặt nhiều thiết bị điện công nghiệp, dân dụng như thiết bị bảo vệ hạ thế (ACB: máy cắt không khí, MCCB, áp tô mát, MCB: áp tô mát chống rò, Contator: Rơ le nhiệt đồng hồ, đèn báo, rơ le các loại tụ bù). Thiết bị bảo vệ trung thế (chống sét, cầu chì tụ rơi. Cầu dao điện cách ly, cầu dao phụ tải, tụ hợp bộ, hệ thống chuyển đổi nguồn giữa máy phát và mạng điện lưới. Hệ thống các phòng học, thiết bị tuyến. Hệ thống các thiết bị giám sát, bảo vệ cho các khách hàng Việt Nam như: các bộ ban, ngành, cơ quan tài chính TW, các bệnh viện, bưu điện.
* Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất
Bộ máy quản lý sản xuất của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Đứng đầu là giám đốc công ty, chịu trách nhiệm chung về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bên dưới là phó giám đốc phụ trách xuất nhập khẩu và các phòng ban, phân xưởng sản xuất trực thuộc quản lý của cấp trên. Hiện nay công ty có một phân xưởng chính là máy tính
Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng dự án
Phòng kế toán
Phòng kinh doanh
Phòng kỹ thuật
Phân xưởng máy tính
* Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp
- Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của bộ máy kế toán:
+ Chức năng: giúp cửa hàng trưởng chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán trong toàn bộ chi nhánh theo chế độ, chính sách của Nhà nước, nhưng quy định của công ty về quản lý tài chính.
*Tổ chức bộ máy kế toán từ việc nhập hàng đến xuất hàng tham mưu cho cửa hàng trưởng về dự thầu, các quy định về quản lý kinh tế tài chính, kế toán và thực hiện đúng các quy định đó.
+ Nhiệm vụ: thực hiện ghi chép phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kế toán phát sinh vào các tài khoản liên quan.
Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, ghi chép luân chuyển chứng từ và lưu giữ chứng từ.
- Lập lại báo cáo, cung cấp số liệu, tài liệu có liên quan theo yêu cầu của quản lý công ty và cơ quan Nhà nước. Đồng thời lập kế hoạch kế toán tài chính, tham mưu cho của hàng trưởng về các quyết định trong việc quản lý tại chi nhánh.
+ Cơ cấu tổ chức bộ máy tài chính kế toán tại chi nhánh phóng kế toán tại chi nhánh gồm 5 người.
- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm cửa hàng trưởng và các cơ quan pháp luật về toàn bộ của công việc của mình, có nhiệm vụ theo dõi chung, chịu trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức phân công kiểm tra các công việc của nhân viên kế toán thực hiện.
- Kế toán thanh toán (kiêm tiền lương - BHXH, BHYT) ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ sổ sách chi tiết tổng hợp các khoản nợ phải thu, phải trả. Phản ánh theo dõi kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh trong kinh doanh theo từng đối tượng, từng khoản nợ, theo thời gian thanh toán được. Ngoài ra căn cứ vào số lượng lao động, thời gian, kết quả lao động của công nhân viên để tính lương và các khoản trích theo đúng chế độ, đúng phương pháp.
- Kế toán ngân hàng kiêm thủ quỹ: phản ánh theo dõi tình hình tăng, giảm và số dư TGNH, phản ánh theo dõi số lượng giá trị TSCĐ hiện có, tình hình nâng cấp sửa chữa đầu tư mới, thanh lý, nhượng bán TSCĐ, tính toán phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ.
Ngoài ra hàng ngày phản ánh thu chi, tiền gửi tiền mặt tồn gửi thực tế với sổ sách để phát hiện xử lý kịp thời sai sót, đảm bảo định mức tiền gửi tiền mặt.
- Kế toán công nợ: Theo dõi công nợ của công ty. Hàng ngày vào sổ các hoá đơn hàng nhâp.
- Kế toán thủ kho: Có nhiệm vụ theo dõi hàng hoá nhập vào và hàng hoá xuất ra, đổi sổ sách để xem lượng hàng tồn trong kho để biết xem có phải gọi thêm hàng hoá hay không.
+ Hình thức tổ chức bộ máy kế toán:
Kế toán
Kế toán
thanh toán
Kế toán
Ngân hàng
Kế toán
Công nợ
Kế toán
Thủ kho
+ Hình thức sổ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Sổ thẻ kế toán chi tiết TK 334, 338
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
TK 334, 338
Bảng cân đối phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết TK 334, 338
Báo cáo tài chính và các báo cáo về lao động lương
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
2.2. Thực tế công tác quản lý lao động và kế toán tiền lương các khoản tính trích theo lương.
2.2.1. Công tác tổ chức và quản lý lao động ở doanh nghiệp
- Số lương CNV: Công ty cơ 94 cán bộ công nhân viên trong đó;
- 22 Đảng viên
- 26 người tốt nghiệp đại học
- 18 người trình độ trung cấp (thu nhập bình quân trên 600.000 đồng/ tháng) lao động tại công ty được chia làm 3 loại
- Lao động dài hạn
- Lao động 1 năm
- Lao động6 tháng
Những đối tượng lao động từ một năm trở lên thì công ty thực hiện việc đóng bảo hiểm cho họ.
Mọi lao động làm việc tại công ty đều phải trải qua tuyển chọn và đào tạo sơ cấp tay nghề dù là lao động hợp đồng 6 tháng.
2.2.2. Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương của doanh nghiệp
- Nội dung quỹ tiền lương:
Là toàn bộ các khoản tiền lươg và tiền lương thường xuyên mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm:
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế (tiền lương thời gian và tiền lương sản phẩm)
- Các khoản phụ cấp thường xuyên (các khoản phụ cấp có tính chất tài liệu) như: phụ học nghề, phụ cấp thâm liên, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm phụ cấp khu vực, phụ cấp dậy nghề, phụ cấp công tác lưu động, phụ cấp cho những người làm công tác khoa học có tài năng.
- Tiền lương trả cho công nghệ trong thời gian ngừng sản xuất vì các nguyên nhân khách quan, thời gian hội họp .
- Tiền lương trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định.
* Phân loại gửi tiền lương
- Tiền lưonưg chính là khoản tài lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính, gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ..)
- Tiền lương phụ: là khoản tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ thời gian họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ như: thời gian lao động, nghỉ phép nghỉ tết, nghỉ lễ, hội họp . Và nghỉ ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan . được hưởng lương theo chế độ
= x +
= x
= x
* Thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương của doanh nghiệp:
Công ty áp dụng hai hình thức trả lương sau:
+ Hình thức tiền lương theo thời gian.
+ Hình thức tiền lương theo sản phẩm
- Hình thức tiền lương theo thời gian được áp dụng cho các cán bộ công nhân viên làm việc trong các phần chức năng quản lý của công ty. Hình thức này căn cứ vào hệ số lương, cấp bậc lương tối thiểu và số công nhân làm việc trong tháng được tính theo công thức:
= x
- Hình thức tiền lương theo sản phẩm chỉ được áp dụng cho các nhân viên trực tiếp làm ra sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn quy định. Căn cứ vào số sản phẩm giao nộp của từng cá nhân với đơn giá giao hàng.
áp dụng công thức:
= x Đơn giá bán
=
Cuối tháng căn cứ vào phiếu báo số lượng sản phẩm nhập kho của các phân xưởng, bộ phận lao động tiền lương của công ty thu nhập tài liệu chứng từ liên quan, tính toán tiền lương thực chi của công ty. Trong kỳ không chỉ tiền lương tính vào chi phí sản xuất như BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Trình tự các khoản tính theo lương
Cuối tháng căn cứ vào định mức lao động về số lượng sản phẩm và đơn giá được giao đã được tính toán ở bảng thanh toán lương mà bộ phận lao động tiền lương đã được tính.
Trên cơ sở tiến hành tốt các khoản theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hoàn thành trong kỳ gửi cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất ra sản phẩm hoàn thành trong kỳ gửi cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
- Cách tính các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty cổ phần công nghệ và thương mại 3 C như sau:
Theo đúng quy định của Nhà nước tính 25% tỷ lệ, trong đó
+ 2% BHYT trích tiền lương cơ bản
+ 2% KPCĐ trích tiền lương cơ bản
+ 15% BHXH trích tiền lương cơ bản
Tổng cộng là 19% tính giá thành phẩm trong kỳ còn lại 6% thì tính 5% BHXH khấu trừ vào lương công nhân viên và 15 trích BHYT khấu trừ vào lương công nhân trong tháng.
Vậy trước khi lĩnh lương cuối kỳ, trình tự kế toán tập hợp chi phí NCTT và các khoản tính theo lương của CNSX tại công ty. Tại công ty khi tính tiền lương không đưa vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân viên mà định khoản dựa vào sổ cái tài khoản 334 - phải trả công nhân viên ở đầy không phản ánh được các khoản lương chính và lương phụ là bao nhiêu mà chỉ tính tổng thực tế cho phân xưởng.
Do vậy tài liệu mà Công ty áp dụng tra cho người lao động là áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với khối cơ quan và bộ phận sản xuất gián tiếp ở phân xưởng. Còn đối với công nhân sản xuất trực tiếp. Ngoài tài liệu được hưởng ra người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp trách nhiệm tuỳ thuộc vào vị trí công tác, thâm niên công tác, cấp bậc theo quy định cảu đội của Công ty.
Tuy nhiên việc trả lương cao cán bộ công nhân viên trong công ty tuỳ thuộc vào tình hình thực tế sản xuất - xuất nhập khẩu của Công ty và lương sản phẩm bán ra trong tháng mà mức thu nhập của người lao động sẽ là cao hay thấp.
Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng đối với côngnhân trực tiếp sản xuất ở phân xưởng.
2.2.3 Hạch toán lao động và tính lương, trợ cấp bảo hiểm xã hội
2.2.3.1- Hạch toán lao động.
a) Đối với lao động gián tiếp:
- Khối cơ quan: Được theo dõi từng phòng ban, hàng ngày trưởng phòng chấm công làm, nghỉ ốm, nghỉ phép cho cán bộ, nhân viên trong phòng ban của mình. Cuối tháng làm thống kê báo cáo cho phòng lao động tiền lương, nếu có biến động về lao động trong phòng thi báo cáo cho giao động phòng long động tiền lương biết, khối cơ quan áp dụng cách tính lương 40h cho cán bộ công nhân viên.
- Bộ phận quản lý ở phân xưởng được quản đốc hoặc phó quản đối trực tiếp giám sát theo dõi tình hình lao động ở từng nhóm tổ, có quyền bổ xung lao động nếu tổ, nhóm thiếu lao động. Hàng ngày sau mỗi ca sản xuất thực hiện việc chấm công cho công nhân viên trong nhóm, tổ. Bộ phận quản lý phân xưởng áp dụng cáh tính lương 40h ( tức 22 ngày trong tháng)
Trong đó gồm các tổ thuộc phân xưởng.
b) Đối với lao động trực tiếp.
Trong mỗi dây chuyên sản xuất hoặc tổ sản xuất có 1 tổ trưởng chịu trách nhiệm đôn đốc, theo dõi công nhân lao động trong tổ mình làm việc, theo dõi khối lượng sản phẩm theo định mức sau đó chấm công cho người lao động trực tiếp ở phân xưởng.
2.2.3.2. Tiền lương phải trả.
ở Công ty hiện nay áp dụng hình thức trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm. Ngoài tài liệu cảu mình cán bộ công nhân viên còn được hưởng các phụ cấp khác theo cấp bậc chức danh, trách nhiệm cảu mình.
Hiện nay Công ty áp dụng hình thức trả lương mói theo nghị định 03/2004 NĐ - CP ngay 15/01/2004, việc xác định mức lương của Công ty có một số đặc thù sau.
a) Lao động gián tiếp:
cách tính lương cơ bản của công nhân viên.
= x
Lương = x 22 = 649.600
a.1. Khối cơ quan và bộ phận gián tiếp ở phân xưởng cách tính lương theo thời gian.
Một ngày công:
Lương = = 30.054đ
a.2. Lao động trực tiếp:
Đối với lao động sản xuất dây chuyền cách tính lương sẽ được giới thiệu cụ thể ở phần hạch toán lương ở phân xưởng.
Đối với cá nhân lao động tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm mà khối lượng định mức sẽ khác nhau nhưng cách tính chung nhất cho các loại sản phẩm như sau.
Lương cơ bản = 250.000 x hệ số + phụ cấp.
Lương ngày =
Đơn giá sản phẩm =
2.2.4 Các khoản tính bảo hiểm Y tế, bảo hiểm xã hội, CPCĐ.
Tại Công ty khi cán bộ công nhân viên bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động sẽ được hưởng chế độ phụ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
a. Quỹ bảo hiểm xã hội:
Quỹ bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp được hình thành bằng cách tính theo tỉ lệ phần trăm là 20% trên tổng quỹ lương Công ty và các khoản phụ cấp thường xuyên của người lao động, trong đó 15%. Xí nghiệp phải chịu tiền tổng quỹ lương quốc phòng 5% do cán bộ công nhân viên đóng góp trừ vào mức lương cơ bản của từng người lao đông.
b. Quỹ bảo hiểm Y tế.
Quỹ bảo hiểm Y tế được hình thành bằng cách trích 3% trên doanh số thu tạm tính của người lao động trong đó:
- 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- 1% tình trừ vào lương cơ bản của cán bộ công nhân viên
c. Kinh phí công đoàn.
Kinh phí công đoàn tích 25% trên tổng số tài liệu phải trả cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Khoản trích này Công ty phải chịu toàn bộ.
Trong quá trình hạch toán phòng kế toán hạch toán:
Đối với người kinh doanh được trích trên bậc lươn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6548.doc