Đề tài Thực trạng hoạt động công tác tuyên truyền của y tê cơ sở (Nghiên cứu trường hợp tại xã Hoàng Đồng thành phố Lạng Sơn)

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 0

1. Tính cấp thiết của đề tài 0

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 0

Chương I: 5

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5

1. Cơ sở lý luận của dề tài 5

2. Vài nét về địa bàn nghiên cứu 5

3. Thao tác hoá khái niệm 6

Chương II: 7

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP 7

1. Mục đích công tác tuyên truyền 7

2. Thực trạng của công tác tuyên truyền 7

3. Ý thức tham gia của người dân có ảnh hưởng đến hiệu quả công tác tuyên truyền 14

4. Phương tiện phục vụ cho công tác tuyên truyền có ảnh hưởng đến hiệu quả tuyên truyền 20

KẾT LUẬN 23

 

 

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4515 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng hoạt động công tác tuyên truyền của y tê cơ sở (Nghiên cứu trường hợp tại xã Hoàng Đồng thành phố Lạng Sơn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dịch bệnh mà con hướng vào mục tiêu là nâng cao nhận thức cho người dân trong việc lựa chọn nơi khám , chữa bệnh tôt nhất nhanh nhất từ từng cấp của ngành y tế .Góp phần làm giảm tai sự tập chung quá đông tại các bệnh viện lớn , thực hiệ mục tiêu cuối cùng phối kêt hợp nhân dân cùng y học chữa bệnh 2. Thực trạng của công tác tuyên truyền Để tìm hiểu thực trạng hoạt động công tác tuyên truyền của y tế cơ sở Hoàng Đồng hoạt động có hiệu quả hay không ta đi vào tìm hiêu thực trạng đó thông qua đánh giá của người dân về hoạt động của công tác tuyên truyền thông qua bảng số liệu mà chúng tôi thu được thông qua phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi . Trạm y tế xã có rất nhiều những hoạt đọng tuyên truyền với những nội dung tuyên truyền khác nhau như tuyên truyền trang bị kiến thức về dinh dưỡng cho người dân tuyên truyền vè vệ sinh phòng bệnh …..Khi chúng tôi đưa ra câu hỏi “ông bà có biết nhưng hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã không ’’ thì thu được kêt quả như sau : Hoạt động tuyên truyền Có biết Không có và không quan tâm Tổ chức phòng dập dịch bệnh 56,2 43,8 TT trang bị kiến thức D D cho người dân 61,4 38,6 TT trang bị kiến thức CSSK cho người dân 61,1 38,9 TT bãi bỏ các hủ tục gây hại đến sức khoẻ 52,5 47,7 Tổ chức tiêm phòng cho trẻ 93,0 7,0 Tổ chức tiêm phòng cho bà mẹ mang thai 89,8 10,2 Tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh 80,8 19,2 Bảng số liệu thể hiện tỷ lệ số người có biết đến những hoạt động tuyên truyền Khi chung tôi đưa ra câu hỏi: ông bà có biết những hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã không thì có tới 93% số người được hỏi trả lời là có biết hoạt động tổ chức tiêm phòng và cho trẻ uống vac-xin của trạm y tế xã, 89,8 trả lời là có biết hoạt động tiêm phòng cho bà mẹ mang thai , 80,8% trả lời là có biết hoạt động tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh của trạm y tế xã . Đó là một kết quả đáng ghi nhận của hoạt động tuyên truyền y tế cộng đồng với mục đích là tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân nội dung tuyên truyền của nganh y tế . Kết quả đó là đều đàng khen gợi của y tế cơ sở một xã vùng cao . Khi thực hiện phỏng vấn sâu vì sao ông bà biêt được hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã thì phần đông số người được hỏi đều trả lời rằng hoạt động tổ chức tiêm phòng và cho trẻ uống vac-xin và nhưng buổi tiêm phòng cho bà mẹ mang thai của trạm y tế xã được tổ chức cố định vao ngày mông 10 hàng tháng nên ai cung biết và cố gắng xắp xếp công việc để đưa rẻ đi tiêm và uông thuốc theo đúng ngày mà trạm y tế xã quy định Hơn nữa chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ và trẻ em là vấn đề được nhiều người và nhièu gia đình quan tâm nên hoạt động đó đựoc nhiều người biết đến. Trong diều kiện kinh tế xã hội như hiện nay mà công tác tuyên truyền về tổ chức tiêm phòng cho bà mẹ mang thai và trẻ nhỏ đạt được kết quả như trên là một thức tế đáng ghi nhận hoạt động tiêm phòng cho bà mẹ mang thai và trẻ nhỏ của trạm y tế xã đã được tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân được nhiều người biết đến và có đánh giá cao về hoạt động này .Thông qua bang số liệu đánh giá của người dân về các hoạt động tuyên truyền đạt kết quả tốt mà chúng tôi thu được Hoạt động tuyên truyền % Tổ chức phòng dập dịch bệnh 22,5 TT trang bị kiến thức D Dcho người dân 23,8 T T trang bị kiến thức CSSK cho người dân 23,5 TT bãi bỏ các hủ tục 21,5 Tổ chức tiêm phòng cho trẻ 81,1 TT uống thuốc cho bà mẹ mang thai 73,4 TT vệ sinh phòng bệnh 44,0 Bảng số liệu thể hiện tỷ lệ số người áo đánh giá về hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã là tốt. Khi được hỏi ông bà có đánh già về hoạt động tiêm phòng cho trẻ và tiêm phòng cho bà mẹ mang thai thì có 81,1% có nhận xét là hoạt động này có hiệu qua tốt và 73,4% có nhận xet là hoạt động tiêm phong và khám thai định kỳ cho bà mẹ mang thai là tốt Hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã về tiêm phòng cho trẻ và bà mẹ mang thai đạt được kêt quả tốt và được tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân Bên cạnh những kết quả đạt được trong hoạt động tiêm phòng cho trẻ và bà mẹ mang thai thì còn một số hạn chế khác nữa trong công tác tuyên truyền .Một số hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã còn chưa được phổ biến trong nhân dân .Có rât nhiều người khi được hỏi ông bà có biêt những hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã không thì có rất nhiều người trả lời là họ không biết hoạc không quan tâm .Như hoạt động tuyên truyền trang bị kiến thức dinh dưỡng cho người dân chỉ có 61,4% trả lời là có biết hoạt động dó .Hoạt động tổ chức phòng dập dịch bệnh chỉ co 56,2% số người được hỏi biết đến . Những hoạt động tuyên truyền này của trạm y tế xã nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong việc chăm sóc và tự chăm sóc sức khoẻ cho mình thì lại có it người biết đến và chưa được phổ biến rộng rãi trong nhân dân nên tỷ lệ % số người trả lời có biết hoạt dộng này còn hạn chế những con số trên còn là những con số khiêm tốn đối với công tác tuyên truyền của y tế cơ sở. Từ bảng đánh giá của người dân về chất lượng hoạt động công tác tuyên truyền của trạm y tế xã cho ta thấy % số người đánh giá về hoạt động tuyên truyền tổ chưc phòng dập dịch bệnh là tôt chỉ chiếm 22,5%số người được hỏi 23,8% số ngưòi được hỏi có đánh giá là hoạt động tuyên truyền trang bị kiến thức cho ngươoì dân dạt kết quả tốt trong số 56,2%số người được hỏi biết đến hoạt động tuyên truyền tổ chức phòng dập dịch bệnh mà chi có225%só người được hỏi có đánh giá là hoạt động nay có hiệu quả .Vậy thực chất hoạt động tuyên truyền này đã đạtđược hiệu quả cao hay chưa ? người được hỏi (Trong tổng số 391 người được hỏi thì có 22.5% có đánh giá là hoạt động tuyên truyền phòng dập dịch bệnh của trạm y tế xã là tốt , 23,8%có đánh giá hoạt động tuyên truyền trang bị kiến thức dinh dương cho người là tốt , 23,5% có đánh giá là hoạt động tuyên truyền trang bị kiến chăm sóc sức khoẻ cho người dân là tốt ) Bên cạnh % số người có đánh giá là hoạt động tuyên truyền của trạm y tế có kết quả tốt là % số người có đánh giá hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã là không tốt .Số phần% tuy không lớn quá 10% nhưng cũng là những con số đáng lưu y. Từ số % trả lời là không tốt tôi muốn đưa ra câu hỏi là có mà hoạt động không tốt thì có lên có hay không ? Từ những phân tích ở trên tôi muốn nêu ra một thực trạng là: ngoài những kết quả đáng ghi nhận thì công tác tuyên truyền của y tế cơ sở hoạt động thực sự chưa hiệu quả và có những hoạt động chưa được tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân Cũng từ đánh giá của người dân về hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã tôi quan tâm tới % số người đựoc hỏi trả lời là trạm y tế xã không có hoạt động tuyên truyền phòng dập dịch bệnh , trang bị kiến thức cho người dân về dinh dưỡng về chăm sóc sức khoẻ cho người dân của trạm y tế xã .Thông qua bảng số liệu Hoạt động tuyên truyền % Tổ chức phòng dập dịch bệnh 28,6 Tttrang bị kiến thức DD cho người dân 23,3 TT trang bị kiến thức CSSKcho nhân dân 24,0 TT bãI bỏ các hủ tục 30,2 Tổ chức tiem phòng cho trẻ 0.5 Tổ chức tiêm phòng cho bà mẹ mang thai 0.8 TT vệ sinh phòng bệnh 12,0 Bảng số liệu thể hiện tỷ lệ số người trả lời là trạm y tế xã không có những hoạt động tuyên truyền Trong tổng số 391 người được hỏi thì có tới 28,6% trả lời là trạm y tế xã không có hoạt động tuyên truyền phong dập dịch bệnh , 23,3 %trả lời là trạm y tế xã không có hoạt động tuyên truyền trang bị kiến thức về dinh dưỡng cho người dân , 24,0% trả lời là không có hoạt động tuyên truyền trang bị kiến thức về chăm sóc sức khoẻ cho người dân . Hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã mà có rât nhiều người được hỏi trả lời là trạm y tế xã không có những hoạt động tuyên truyền trên Mục đích cuối cùng của công tác tuyên truyền là tuyên truyền rộng rãI nội dung tuyên truyền của nghành y tế tới quần chúng nhân dân vậy mà khi được hỏi nhiều người dfân lại trả lời là không có những hoạt động nay .ĐIũu đó chứng tỏ rằng công tác tuyên truyền chưa thực hiện tôt chức năng của mình trong khi người dân luôn có nhu cầu được biết về những buổi tuyên truyền của trạm y tế xã về tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh , những thông tin về dinh dưỡng để họ có thể tự chăm lo cho sức khoẻ của mình của gia đình mình .Và cũng chính từ đó tạo ra sự thiếu hụt về chức năng của công tác tuyên truyền . Trong khi một thực tế là trạm y tế xã vẫn có những hoạt động tuyên truyền thì nhiều nguời lại trả lời rằng trạm y tế xã không có những hoạt động trên Trong tổng số 391 người được hỏi ông bà có biết những hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã không Có 56,2% trả lời là có biết hoạt động tuyên truyền phòng dập dịch bệnh , 61,4% trả lời là có biết hoạt động tuyên truyền trang bị kiến thức cho người dân ) Đi liền với con số 59,4% trả lời là có biêt là con số 40,6% số người trả lời là trạm y tế xã không có những hoạt động tuyên truyền hoặc người trả lời không quan tâm tới hoạt động tuyên truỳên của trạm y tế xã Từ những đánh giá của người dân về hoạt động công tác tuyên truyền của trạm y tế xã tôi có thể đưa ra nhận định là công tác tuyên truyền của trạm y tế xã chưa đạt được kêt quả tôt vã chưa được tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân . Công tác tuyên truyền của trạm y tế xã mà chỉ có 59,4% số người mà chung tôi hỏi biết đến đó là một con số quá khiêm tốn đối với ngành công tác tuyên truyền , 25,3% số người mà chúng tôi hỏi trả lời là trạm y tế xã không có những hoạt động tuyên truyền. Điều đó lại khẳng định lần nữa giả định công tác tuyên truyền chưa được mở rộng xuống các địa bàn thôn bản nên nhiều người không được biêt đến và họ trả lời là trạm y tế xã không có những hoạt động tuyên truyền Từ tất cả những phân tích trên tôi muốn đưa ra một kết luận nhỏ là thực trạnh hoạt động của công tác tuyên truyền của tram y tế Hoàng Đồng chưa đat được hiệu quả cao và một thực tế nữa là chưa đựợc tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân xuống từng thôn bản chưa đến được với tất cả người dân và cũng chưa thực hiên được mục tiêu của công tác truyên truyền là tuyên truyền đến từng người dân để y tế có thể thực hiên chức năng chăm sóc sức khoẻ cho mọi người dân . Y tế cộng đồng thực hiện mục tiêu phòng bệnh hơn chữa bệnh và để thực hiện mục tiêu đó thì công tác tuyên truyền phải đạt được mục tiêu của mình là phải tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân những nội dung tuyên truyền của ngành y tế để nâng cao nhận thức phòng bệnh trong nhân dân.Nhưng thưc tế thì y tế Hoàng Đỗng vân chưa đạt được mục tiêu tuyên truyền của mình Và cũng từ thực trạng trên tôi muốn đi vào tìm hiểu những yếu tố nào tác động dến hoạt động tuyên truyền củ trạm y tế xã làm cho hoạt động này chưa đạt được kêt quả tốt và chưa được phổ biến rộng rãi trong nhân dân . Khi tôi thực hiện phỏng vấn sâu đối với một số cán bộ y tế xã “Mỗi lần (mỗi đợt ) tuyên truyền thì trạm y tế xã có thể tập hợp được bao nhiêu cán bộ tuyên truyền viên và các cô tuyên truyền bằng phương pháp nào ’’ thì chúng tôi nhận được câu trả lời là :” Vì đội ngũ cán bộ của trạm y tế xã quá ít (chỉ có 4 người) nên mỗi đợt tuyên truyền trạm y tế xã phải phối kết hợp với cán bộ phụ nữ xã , cán bộ phụ nữ thôn , cán bộ của từng thôn bản để cùng với trạm y tế xã thực hiện công tác tuyên truyền ’’.Đội ngũ tuyên truyền viên không chuyên nay của trạm y tế xã lại không được đào tạo về chuyên môn va nghiệp vụ tuyên truyền một cách thường xuyên chính vì thế mà chât lượng tuyên truyền không đạt được kêt quả như mong muốn . Một khía cạnh nhỏ mà tôi muốn đề cập ở đây nữa là đời sống của của đội ngũ tuyên truyền viên (kể cả chuyên và không chuyên) chưa được quan tâm sát đáng để họ có thể toàn tâm cho công tác tuyên truyền . Theo như thông tin céung tôi thu được mỗi tuyên truyền viên sẽ được nhân từ 15.000đ cho đến 20.000đ cho một buổi tập huấn tuyên trtuyền , với số tiền thù lao đó liệu có bảo đảm đời sống cho các tuyên tryuền viên để họ có thể dốc hết tâm sức vao công việc được không Mặt khác theo bảng số liệu mà chúng tôi thu được thông qua phỏng vấn bằng bảng hỏi thì số người trả lời là xã chưa có hệ thống loa truyền thanh cũng là một khó khăm lớn đối với công tác tuyên truyền của tram y tế xã.Vì thực hiện theo cách là tuyên truyền cho cán bộ phụ nữ rồi cán bộ phụ nữ lại tuyên truyền lại cho bà con thì liệu phần nội dung có được truyền tải dầy đủ hay không hay sẽ bị cắt bớt và việc cán bộ phụ nữ lại tuyên truyền tới tât cả người dân là một thực tế không thể Bên cạnh đó là lý do về địa lý : xã có địa bàn rộng mà người dân lại sống phân tán có những thôn bản xa cách trung tâm xã đến hàng chục km đây cũng là một thử thách đối với công tác tuyên truyền của trạm y tế xã và cán bộ tuyên truyền trong điều kiện là xã không có hệ thống loa truyền thanh 3. Ý thức tham gia của người dân có ảnh hưởng đến hiệu quả công tác tuyên truyền Công tác tuyên truyền là một mảng chính của y tế cộng dồng . Công tác tuyên truyền muốn đạt được mục tieu của mình là tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân nội dung tuyên truyền của ngành y tế để nâng cao nhận thức của người dân trong vấn đè phòng bệnh để người dân có thể tự chăm sóc sức khoẻ cho mình cho gia đình mình và cho cộng đồng để đạt được muc tiêu đó thì không chỉ phụ thuộc vào vào công tác tuyên truyền mà còn phụ thuộc vào y thức tham gia của người dân vào hoạt động tuyên truyền của ngành y tế. Việc người dân có nhiệt tình tham gia hưởng ứng hay không có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của công tác tuyên truyền. Một giả định mà tôi muốn đưa ra ở đây để nói nên được mối quan hệ này là: Công tác tuyên truyền của ngành y tế với phương pháp , nội dung, mục dích đều tốt nhưng lai không được người dân chấp nhận va hưởng ứng tham gia thì liêu hiệu quả tuyên truyền có đạt được kết quả tôt hay không ? Chính vì lý do nay mà tôi quan tâm tới ý thức tham gia của người dân trong hoạt động tuyên truyền của y tế cơ sở. Thông qua bảng số liệu mà chúng tôi thu được qua điều tra bằng bảng hỏi Hoạt động tuyên truyền % Tổ chứcphòng dập dịch bệnh 15,1 TT trang bị kiến thức DD 15,3 TT trang bị kiến thưc CSSK 14,8 TT bãI bỏ các hủ tục 17,4 Tổ chức tiêm phòng cho trẻ 6,4 TT vệ sinh phòng bệnh 12,0 Tổ5 chức tiêm phòng và uống thuốc cho bà mẹ mang thai 9,5 Bảng số liệu thể hiện tỷ lệ số người trả lời trả lời là không quan tâm tới những hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã Số liệu mà chúng tôi thu được qua đánh giá của người dân về hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã như đã phân tích ở trên không những thể hiện được hiệu quả của công tác tuyên truyền thông qua những đánh giá của người dân mà con thể hiện ý thức tham gia của người dân vào hoạt động tuyên truyềncủa y tế cơ sở . Trong tổng số 391 người được hỏi trả lời là họ không quan tân tới hạot động tuyên truyền của tram y tế xã (Trong tổng số 391 người được hỏi ông bà có biết hoạt động tuyên truyền phòng dập dịch bênh của tram y tế xã không thì có tới 15,1 %số người được hỏi trả lời là không quan tâm , 15,3% trả lời là họ không quan tâm tới hoạt động tuyên truyền trang bị kiến thức dinh dưỡng cho người dân ) Hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã bên cạnh những kết quả đạt được của một số hoạt động còn một số hoạt động chưa đạt đựoc kêt quả cao mà số người được hỏi trả lời là không biết hoặc không quan tâm tới hoạt động tuyên truyền còn cao và % số người được hỏi trả lời là có biết đến những hoạt động tuyên truyền con khiêm tốn đối vối ngành công tác tuyên truyền có tới 15,1% trả lời là không quan tâm tới hoạt đông tuyên truyền tổ chức phòng dập dịch bệnh .Con số56,2% ,61,4% ,61,1% một mặt nói nên là hiệu quả của công tác tuyên truyền chưa cao , một mặt cùng với số % trả lời là không quan tâm tới hoạt động tuyên truyền của tram y tế xã đã nói nên ý thức tham gia của người dân vào những hoạt động tuyên truyền là chưa cao . Thông qua một số phỏng vấn sâu sẽ thây được rõ hơn thực trạng nay “ hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã thì chi cũng không biết đâu mà chi cung không quan tâm về vấn đề nay lắm , chi cũng nhân được một số nội dung tuyên truyền về phông chống dịch bệnh day nhưng o công ty chi làm cơ , còn hoạt động tuyên truyền của trạn y tế xã thị chị không được biết (nữ 26 tuổi, nghề nghiệp công nhân ) Một thực tế cho thấy là người dân chưa thiết tha lắm với hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã vì họ chưa thấy được lợi ích to lớn của hoạt động này . Họ chưa thay được rằng nếu họ chỉ bỏ ra một chút ít thời gian dể tim hiểu về nội dung những buổi tuyên truyền nay thì sẽ rât tôt cho họ trong việc tự chăm sóc sức khoẻ cho mình . Người dân chưa thấy được rằng chi phí cho hoạt động phòng bệnh rẻ hơn rât nhiều là chưa bệnh Một lý do nữa mà tôi muốn đề cập ở đây là : Phải chăng nội dung tuyên truyền chưa phong phú nội dung đó chưa phù hợp với đối tượng tuyên truyền , cần phải phân biệt được đối tượng mà ta cân tuyên truyền , như hoạt động tuyên truyền dân số kế hoạch hoá gia đình chỉ phù hợp với đối tượng là những cặp vợ chồng trẻ mà không phù hợp với người già nên họ không quan tâm .Phần nữa là hoạt động tuyên truyền có lựa chọn khoảng thời gian thích hợp để tuyên truyền hay không, hay tuyên truyền vào những ngày mà bà con bân rộn ra đông theo thời vụ Bên cạnh số% số người trả lời là không quan tâm đến hoạt động tuyên truyền , là số người trả lời trạm y tế xã không có những hoạt động tuyên truyền chiếm % không nhỏ so với số người được hỏi (Trong 391 người được hỏi là có biết hoạt động tuyên truyền phòng dập dịch bệnh của trạm y tế xã không thì 28,6% trả lời là trạm y tế không có hoạt động tuyên truyền đó, 23,3% trả lời là không có hoạt động tuyên truyền trang bị kiến thức dinh dưỡng cho người dân, 24% trả lời là không có hoạt động tuyên truyền trang bị kiến thức, chăm sóc sức khoẻ cho người dân) % số người được hỏi trả lời là trạm y tế xã không có những hoạt động tuyên truyền, con số đó nói lên được điều gì ? Nhưng thực tế là hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã vẫn tồn tại . Điều đó lại khẳng định là công tác tuyên truyền củ y tế cơ sở chưa thực hiện đúng chức năng của mình là tuyên truyền rộng rãi nội dung tuyên truền của ngành y tế tới quần chúng nhân dân .Điều đó tạo nên sự thiếu hụt chức năng của công tác tuyên truyền trong khi mà người dân vẫn có mong muốn thiết tha là được biết đến những buổi tuyên truyền của trạm y tễ xã để biết được những thông tin về phòng chống các loaị dịch bệnh . Một thực tế là trạm y tế xã đã làm được điều đó hay chưa điều đó được trả lời qua đánh giá của người dân về hoạt động tuyên truyền và % số người được hỏi biết đến những hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã.Thực tế là trạm y tế xã có những hoạt động tuyên truyền đó và thực sự là người dân chưa quan tâm tới những hoạt động đó và trả lời là không có hoạt động đó. .Một lý do nưa mà tôi muốn đề cập ở đây là hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã chưa được tuyên trtuyền rộng rai trong nhân dân lên nhiều người chưa được biết đến những hoạt động tuyên truyền này và họ trả lời là không có những hoạt động tuyên truyền dó Trong số 391 người được hỏi thì có 56,2% , 61,4% số người đựoc hỏi trả lời là họ có biết những hoạt động tuyên truyền đó, điêù đó có thể khẳng định được rằng trạm y tế xã có những hoạt động tuyên truyền nhưng người dân chưa có ý thức tham gia cùng với trạm y tế xã trong công tác tuyên truyền này còn lại số%trả lời là không có hoặc không quan tâm tới những hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xa nói lên được là người dân chưa thực sự có y thức tham gia vào các hoạt động tuyên truyền .Công tác tuyên truyền muốn đạt được kêt quả tốt không chỉ phụ thuộc vào nghanh y tế mà còn phụ thuộc không nhỏ vào ý thức tham gia của người dân Không chỉ trong những hoạt động tuyên truyền mà trong bảng trên chúng tôi đề cập số người trả lời là không quan tâm và không biết chiếm % cao mà ở cả các hoạt động khác nữa % số người trả lời này cũng không nhỏ. Khi chúng tôi đưa ra câu hỏi là ông bà có đánh giá như thế nào về hoạt động tuyên truyền để bãi bỏ thủ tục gây hại đến sức khoẻ thì có tới 17,4% trả lời là họ không quan tâm và 30,2% trả lời là không có hoạt động đó. Và có 52,5% số người được hỏi trả lời là có hoạt động trên. Trong câu hỏi ông bà đánh giá như thế nào về hoạt động tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình, phát bao cao su miễn phí của trạm y tế xã thì có tới 22,0% trả lời là họ không quan tâm đến hoạt động đó, 32,7% trả lời là không có hoạt động đó. Đánh giá của ngưòi dân Số 92 người % Tốt 92 23,5 Bình thường 61 15,6 Không tốt 24 6,1 Không quan tâm 86 22,0 Không có 128 32,7 391 100 Bảng đánh giá của người dân về hoạt động tuyên truyên phát bao cao su miễn phí Theo như đánh giá của người dân về hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã thì có tới quá 50% số người được hỏi trả lời là họ không quan tâm, hoặc không có hoạt động đó, điều đó có thể khẳng định được rằng người dân chưa có ý thức tham gia cùng với ngành y tế trong hoạt động tuyên truyền này Công tác tuyên truyền muốn đạt được kết qủa tốt thì cần phải có sự tham gia hưởng ứng nhiệt tình từ phía nhân dân. Chức năng tuyên truyền là chức năng của ngành y tế, nhưng muốn công tác tuyên truyền đạt được hiệu quả như mong muốn và đạt được mục đích của mình thì cố gắng đó không chỉ từ ngành y tế mà còn phải từ phía nhân dân có ủng hộ hay không. Một hoạt động tuyên truyền mà không được người dân ủng hộ thì không bao giờ đạt được kết quả tốt. Công tác tuyên truyền không chỉ nhằm vào mục đích là nâng cao ý thức cho người dân về phòng, chống dịch bệnh mà còn nâng cao nhận thức cho người dân là nên lựa chọn nơi nào, cấp nào khám bệnh là tốt nhất. Việc lựa chọn nơi khám bệnh, hưởng ứng tham gia hoạt động tuyên truyền không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố như kinh tế, địa lý… mà còn phụ thuộc vào quan niệm, tập tục của người dân trong xã. Khi chúng tôi đưa ra câu hỏi: ông bà lựa chọn nơi nào là nơi khám chữa bệnh khi mắc những bệnh thông thường thì thu được kết quả như sau: Số người % Cơ sở y tế tư nhân 23 5,9 Trạm y tế xã 173 44,2 Bệnh viện tỉnh,TW 62 15,9 Thầy lang 2 0,5 Thầy mo 1 0,3 Tự mua thuốc chữa 123 31,5 Không khám,không chữa 7 1,8 391 100 Bảng sự lựa chọn nơi khám chữa bệnh của người dân Từ bảng số liệu cho ta thấy kết quả cho thấy chỉ có 66,0% lựa chọn cơ sở y tế là nơi khám chữa bệnh (Cơ sở y tế tư nhân, trạm y tế, và bệnh viện) còn lại 34% số người được hỏi không lựa chọn cơ sở y tế là nơi khám chữa bệnh mà chủ yếu là họ tự mua thuốc về rồi tự chữa cho mình, cũng chính từ sự lựa chọn này mà có không ít trường hợp không được khám chữa kịp thời, có những bệnh tưởng như thông thường nhưng lại không đơn giản, như trùng uốn ván, nếu như người dân không tới y tế cơ sở để được tiêm phòng thì rất dễ dẫn tới tử vong. Qua phỏng vấn sâu :sao anh chị không chọn trạm y tế xã là nơI khám chữa bệnh thông thường , thì chúng tôI nhận được câu trả lời chị sợ trạm y tế xã không đủ thiết bị y tế để phục vụ cho việc khám chữa bệnh lên trên bệnh viện tỉnh thí vẫn yên tâm hơn Khi được hỏi nguyên nhân nào khiến ông bà lựa chọn loại hình khám chữa bệnh trên thì có tới 48,3% trả lời là do thuận tiện và không tin vào khả năng khám chữa bệnh của trạm y tế xã nên họ chọn bệnh viện tỉnh là nơi khám chữa bệnh cho mình mặc dù có những bệnh chỉ thuộc phạm vi khám chữa của y tế cơ sở . Như vậy vô hình chung sự lựa chọn ngâu nhiên của người dân đã góp phần lam tăng tình trạng quá tải tại các bệnh viên lớn. Từ kết quả này có thể khẳng định được rằng nhận thức người dân chưa chưa được nâng cao trong vấn đè tự tìm hiểu tình trạng sức khoẻ của mình , chưa có ý thức trong việc tự chăm sóc sức khoẻ cho mình, người dân cứ thấy tiện là làm mà chưa có ý thức quyết định là mình lựa chọn như thế có đúng không. Y tế cơ sở với chức năng là khám chữa bệnh thông thường và lập hồ sơ sức khoẻ ban đầu cho nhân dân. Trạm y tế được đầu tư xây dựng khang trang nhưng người dân vẫn không lặ chọn nơi đây là nơi khám chữa bệnh thông thường mà lại tự mua thuốc tồi tự chữa. Điều đó chứng tỏ rằng người dân chưa có ý thức và chưa tạo điều kiện cho y tế cơ sở thực hiện tốt chức năng khám chữa bệnh của mình. Và công tác tuyên truyền cần làm tốt hơn nữa để nâng cao ý thức tự nguyện tham gia cùng ngành y tế để tự chăm sóc sức khoẻ cho chính bản thân mình và cộng đồng. 4. Phương tiện phục vụ cho công tác tuyên truyền có ảnh hưởng đến hiệu quả tuyên truyền Công tác tuyên truyền muốn đạt được hiệu quả tốt không chỉ phụ thuộc vào nội dung, phương pháp, hình thức, nhân viên…tuyên truyền mà còn phụ thuộc không nhỏ vào những phương tiện phục vụ cho công tác tuyên truyền. Như hệ thống loa truyền thanh của xã, đường giao thông liên thôn trong xã, xe chuyên trở phục vụ cho những buổi tuyên truyền lưu động…Quan tâm đến vấn đề này chúng tôi đưa ra câu hỏi là ông bà đánh giá như thế nào về hệ thống loa đài truyền thanh của xã và thu được kết quả như sau: Đánh giá Số người % Tốt 55 14,1 Bình thường 64 16,4 Yếu kém 34 8,7 Không có 237 60,6 Tổng 390 100 Đánh giá của người dân về hệ thông loa truyền thanh Hệ thống loa truyền thanh là phương tiện phục vụ đắc lực cho công tác tuyên truyền, vậy mà khi chúng tôi đưa ra câu hỏi đánh giá thì có tới 60,6% số người được trả lời là xã không có hệ thống loa truyền thanh. Khi thực hiện phỏng vấn sâu đối với cô y tá và cũng là cộng tác viên tuyên truyền của trạm y tế, thì cũng được thông tin là xã chưa có hệ thống loa truyền thanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docXHH (30).doc
Tài liệu liên quan