Đối với ngân hàng,vốn không chỉ là yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanh mà nó còn là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Những ngân hàng có tiềm lực về vốn mạnh sẽ cạnh tranh và đứng vững được trên thị trường, có nhiều cơ hội để đổi mới, trang bị cơ sở vật chất hiện đại để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao. Chính vì vậy, NHNo&PTNT Bắc Sông Hương luôn không ngừng mở rộng và phát triển nguồn vốn dưới các hình thức khác nhau
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5140 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 2009 vẫn giữ nguyên là 2 người.
Bảng 1.1: Tình hình lao động của ngân hàng qua 3 năm 2007 – 2009
ĐVT:Người
Chỉ tiêu
Năm
So sánh
2007
2008
2009
2008/2007
2009/2008
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
+/-
%
+/-
%
Tổng số cán bộ nhân viên
38
100,00
40
100,00
41
100,00
2
5,26
1
2,50
1.Phân theo giới tính
Nam
12
31,58
12
30,00
12
29,27
0
0
0
0
Nữ
26
68,42
28
70,00
29
70,73
2
7,69
1
3,57
2.Phân theo trình độ
Đại học và trên đại học
28
73,68
32
80,00
35
85,37
4
14,29
3
9,38
Cao đẳng, trung cấp
6
15,79
6
15,00
4
9,75
0
0
-2
-33,33
Lao động phổ thông
4
10,53
2
5,00
2
4,88
-2
-50,00
0
0
( Nguồn:Phòng kế toán và ngân quỹ )
Mặc dù sự biến động về nguồn lao động của ngân hàng qua 3 năm là không nhiều nhưng không thể phủ nhận được rằng NHNo&PTNT Bắc Sông Hương đã có những cố gắng nhất định trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên cả về năng lực và trình độ chuyên môn để có thể phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng cũng như tạo ra một hình ảnh năng động và hiện đại cho ngân hàng.
1.4.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn
Nhìn vào bảng số liệu 1.2 có thể thấy là tài sản và nguồn vốn của NHNo&PTNT Bắc Sông Hương đều tăng qua 3 năm.
Về tài sản: chiếm số lượng và tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản là khoản cho vay. Năm 2007 ngân hàng cho vay 134.995 triệu đồng, chiếm hơn 92% trong tổng tài sản vì cho vay là hoạt động kinh doanh tạo ra thu nhập chính của ngân hàng. Đến năm 2008 tỷ trọng cho vay chiếm hơn 93% trong tổng tài sản của ngân hàng và trong năm 2009 là hơn 92%
Tiền mặt tại đơn vị cũng có nhiều biến động qua các năm. Năm 2007 lượng tiền mặt tại đơn vị là 3.550 triệu đồng, đến năm 2008 là 2.472 triệu đồng, giảm 1.078 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với giảm hơn 30%. Tuy nhiên trong năm 2009 lượng tiền mặt này đã tăng lên ở mức là 2.861 triệu đồng, tăng 389 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ lệ tăng là gần 16%.
Giá trị của TSCĐ cũng tăng lên qua 3 năm, từ 3.296 triệu đồng năm 2007 lên 3.908 triệu đồng năm 2008 và ở mức 4.660 triệu đồng trong năm 2009. Điều đó cho thấy được NHNo&PTNT Bắc Sông Hương rất quan tâm đến việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và đầu tư máy móc thiết bị.
Tài sản có khác bao gồm công cụ lao động; vật liệu như giấy tờ in, vật liệu khác; lãi và phí phải thu từ hoạt động tín dụng,...Giá trị của tài sản này cũng tăng lên qua 3 năm. Năm 2007 giá trị của tài sản có khác là 4.087 triệu đồng; đến năm 2008 là 5.122 triệu đồng, tăng 1.035 triệu đồng so với năm 2007 và năm 2009 là 6.091 triệu đồng với mức tăng là 969 triệu đồng so với năm 2008.
Bảng 1.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm 2007 – 2009
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
So sánh
2007
2008
2009
2008/2007
2009/2008
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
+/-
%
+/-
%
A.Tài sản
145.928
100,00
175.798
100,00
185.096
100,00
29.870
20,47
9.298
5,29
1.Tiền mặt tại đơn vị
3.550
2,43
2.472
1,41
2.861
1,54
-1.078
-30,37
389
15,74
2.Cho vay
134.995
92,51
164.296
93,46
171.484
92,65
29.301
21,71
7.188
4,38
3.TSCĐ
3.296
2,26
3.908
2,22
4.660
2,52
612
18,57
752
19,24
4.Tài sản có khác
4.087
2,80
5.122
2,91
6.091
3,29
1.035
25,32
969
18,92
B.Nguồn vốn
145.928
100,00
175.798
100,00
185.096
100,00
29.870
20,47
9.298
5,29
1.Tiền gửi của khách hàng
112.305
76,96
140.894
80,15
152.395
82,33
28.589
25,46
11.501
8,16
2.Phát hành giấy tờ có giá
4.258
2,92
7.098
4,04
3.569
1,93
2.840
66,70
-3.529
-49,72
3.Vốn và các quỹ
24.460
16,76
22.767
12,95
19.725
10,66
-1.693
-6,92
-3.042
-13,36
4.Tài sản nợ khác
4.905
3,36
5.039
2,86
9.407
5,08
134
2,73
4.368
86,68
( Nguồn:Phòng kế toán và ngân quỹ)
Về nguồn vốn: Đối với bất kỳ đơn vị sản xuất kinh doanh nào thì vốn là một trong những điều kiện tiên quyết không thể thiếu, đặc biệt là đối với tổ chức tín dụng. Qua bảng số liệu, ta thấy nguồn vốn của ngân hàng không ngừng tăng lên qua 3 năm. Với tổng nguồn vốn là 175.798 triệu đồng thì so với năm 2007, nguồn vốn của ngân hàng trong năm 2008 đã tăng lên 29.870 triệu đồng với tỷ lệ tăng là hơn 20%. Năm 2009 lại tiếp tục tăng với tốc độ tăng là hơn 5%. Trong đó tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất (hơn 82%). Năm 2008 lượng tiền gửi là 140.894 triệu đồng, tăng 28.589 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng là hơn 25%. Đến năm 2009 tiền gửi đã tăng lên 152.395 triệu đồng với mức tăng là 11.501 triệu đồng tương ứng với tăng hơn hơn 8%.
Việc phát hành giấy tờ có giá (GTCG) của ngân hàng cũng có nhiều biến động qua các năm. Năm 2008 giá trị GTCG được phát hành là 7.098 triệu đồng, tăng 2.840 triệu đồng so với năm 2007. Tuy nhiên đến năm 2009 lượng phát hành đã giảm xuống chỉ còn 3.569 triệu đồng, giảm đến 3.529 triệu đồng so với năm 2008.
Vốn và các quỹ của ngân hàng cũng có nhiều biến động qua 3 năm. Năm 2007 vốn và các quỹ của ngân hàng là 24.460 triệu đồng, đến năm 2008 là 22.767 triệu đồng, giảm 1.693 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ giảm là gần 7%. Đến năm 2009 lượng vốn và các quỹ tiếp tục giảm và ở mức là 19.725 triệu đồng, đã giảm đi 3.042 triệu đồng tương ứng với giảm hơn 13%.
Tài sản nợ khác bao gồm các khoản phải trả cho bên ngoài, các khoản phải trả nội bộ, lãi và phí phải trả,....cũng tăng lên qua 3 năm. Năm 2008 tài sản nợ khác là 5.039 triệu đồng, tăng 134 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng tương ứng là gần 3%. Đến năm 2009 khoản mục này đạt giá trị là 9.407 triệu đồng, tăng 4.368 triệu đồng với tỷ lệ tăng là hơn 86% so với năm 2008.
1.4.3. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh
Nhìn vào bảng số liệu 1.3 ở trang bên, có thể thấy là lợi nhuận của ngân hàng qua các năm còn thấp.
Bảng 1.3: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2007 - 2009
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
So sánh
2007
2008
2009
2008/2007
2009/2008
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
+/-
%
+/-
%
A. Thu nhập
25.987
100,00
27.396
100,00
24.460
100,00
1.409
5,42
-2.936
-10,72
1. Thu lãi tiền gửi
207
0,79
420
1,61
110
0,49
213
102,90
-310
-73,81
2. Thu lãi cho vay
22.280
85,74
23.298
84,97
23.318
95,29
1.018
4,57
20
0,09
3. Thu từ hoạt động dịch vụ
610
2,35
644
2,35
272
1,11
34
5,57
-372
-57,76
4. Thu khác
2.890
11,12
3.034
11,07
760
3,11
144
4,98
-2.274
-74,95
B. Chi phí
21.681
100,00
24.884
100,00
23.953
100,00
3.203
14,77
-931
-3,74
1.Chi trả lãi tiền gửi
13.035
60,12
15.162
60,93
15.870
66,26
2.127
16,32
708
4,67
2.Chi trả lãi tiền vay
5.433
25,06
5.520
22,18
4.707
19,65
87
1,60
-813
-14,73
3.Chi phát hành giấy tờ có giá
2.099
9,68
3.011
12,10
1.524
6,36
912
43,45
-1.487
-49,38
4.Chi khác
1.114
5,14
1.191
4,79
1.852
7,73
77
6,91
661
55,50
C. Lợi nhuận
4.306
2.512
507
-1.794
-41,66
-2.005
-79,82
( Nguồn:Phòng kế toán và ngân quỹ )
Năm 2007 lợi nhuận ngân hàng đạt được là 4.306 triệu đồng, đến năm 2008 là 2.512 triệu đồng, giảm 1.794 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với giảm hơn 41%. Trong năm 2009 lợi nhuận thu được là 507 triệu đồng, giảm 2.005 triệu đồng với tỷ lệ giảm là gần 80% so với năm 2008.
Nguyên nhân có thể là do mức biến động của thu nhập qua các năm nhỏ hơn mức biến động của chi phí. Năm 2008, thu nhập của ngân hàng là 27.396 triệu đồng, tăng 1.409 triệu đồng so với năm 2007 với mức tăng tương ứng là 5,42%. Trong đó các khoản mục như thu lãi tiền gửi, thu lãi cho vay, thu từ hoạt động dịch vụ, thu khác đều tăng qua 3 năm. Tuy nhiên trong năm 2009 thu nhập của ngân hàng đã giảm xuống, chỉ là 24.460 triệu đồng, giảm 2.936 triệu đồng tương ứng với giảm 10,72%. Trong đó khoản mục thu lãi tiền gửi đã giảm 310 triệu đồng so với năm 2008; thu từ hoạt động dịch vụ như dịch vụ thanh toán, dịch vụ chuyển tiền trong nước, thu phí phát hành thẻ ATM,... cũng giảm 372 triệu đồng so với năm 2008,....
Trong khi đó mức chi phí của ngân hàng năm 2008 là 24.884 triệu đồng, tăng 3.203 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 14,77% so với năm 2007. Trong đó các khoản chi trả lãi tiền gửi, chi trả lãi tiền vay, chi khác,... đều tăng so với năm 2008. Tuy nhiên đến năm 2009 chi phí đã giảm xuống mức 23.953 triệu đồng, giảm 931 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ lệ giảm tương ứng là 3,74 triệu đồng. Trong đó mức chi trả lãi tiền vay đã giảm đi 813 triệu đồng với tỷ lệ giảm là gần 15% so với năm 2008. Chi phát hành giấy tờ có giá cũng giảm 1.487 triệu đồng tương ứng với giảm hơn 49%. Tuy nhiên so với năm 2008 thì các khoản chi khác của ngân hàng trong năm 2009 như chi nộp thế, phí và lệ phí; chi phí cho nhân viên; chi khấu hao TSĐ,....lại tăng lên với mức tăng là 661 triệu đồng. Có thể thấy là mức giảm của thu nhập năm 2009 so với năm 2008 lớn hơn mức giảm của chi phí nên lợi nhuận của ngân hàng năm 2009 đã giảm đi đáng kể, giảm 2.005 triệu đồng so với năm 2008.
Chương 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC SÔNG HƯƠNG
2.1. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Sông Hương
2.1.1. Các hình thức huy động vốn đang áp dụng
Huy động vốn qua tài khoản TG
-TG không kỳ hạn (TG thanh toán): Là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng không nhằm mục đích hưởng lãi mà chủ yếu là để thực hiện các dịch vụ do ngân hàng cung cấp như: thanh toán bằng hình thức chuyển khoản, hu hộ, chi hộ,...Với loại TG này, người gửi có thể rút ra để sử dụng bất cứ lúc nào họ cần.
-TG có kỳ hạn: Là loại TG có sự thỏa thuận về lãi suất và thời hạn rút tiền giữa ngân hàng và khách hàng, khách hàng chỉ được rút tiền khi đến hạn đã thỏa thuận. Trên thực tế khách hàng có thể rút tiền trước hạn nhưng chỉ được hưởng lãi suất theo loại TG không kỳ hạn.
Huy động vốn qua tài khoản TGTK
-TGTK không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi vào tài khoản tiết kiệm và được hưởng lãi suất không kỳ hạn theo quy định của ngân hàng. Người gửi có thể rút ra một phần hoặc toàn bộ tiền vào bất cứ lúc nào.
-TGTK có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi vào tài khoản tiết kiệm để được hưởng lãi suất ứng với kỳ hạn khách hàng lựa chọn theo quy định của ngân hàng,với các loại kỳ hạn: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng,...
-TGTK bậc thang: Có hai loại tiết kiệm bậc thang: Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo thời gian gửi và tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo lũy tiến của số dư tiền gửi.
TGTK hưởng lãi bậc thang theo thời gian gửi là sản phẩm tiết kiệm có kỳ hạn mà lãi suất khách hàng được hưởng được xác định tương ứng với thời gian
gửi thực tế,thời gian gửi càng dài thì lãi suất càng cao.
TGTK hưởng lãi bậc thang theo lũy tiến số dư của tiền gửi là sản phẩm tiết kiệm tiết kiệm có kỳ hạn mà lãi suất khách hàng được hưởng được xác định tương ứng với số dư thực, số dư thực gửi càng lớn thì lãi suất được hưởng càng cao.
-TGTK dự thưởng:Là loại TGTK mà khi khách hàng gửi tiền ứng với một mức nào đó thì sẽ nhận được một phiếu dự thưởng.
-TGTK gửi góp:Là loại sản phẩm mà khách hàng sẽ gửi một số tiền bằng nhau vào một ngày cố định hàng tháng và sẽ gửi trong vòng 12 tháng.
Huy động vốn bằng cách phát hành GTCG
-GTCG ngắn hạn: gồm kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn và các loại GTCG ngắn hạn khác.
-GTCG dài hạn:gồm trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn và các loại GTCG dài hạn khác.
2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động
Đối với ngân hàng,vốn không chỉ là yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanh mà nó còn là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Những ngân hàng có tiềm lực về vốn mạnh sẽ cạnh tranh và đứng vững được trên thị trường, có nhiều cơ hội để đổi mới, trang bị cơ sở vật chất hiện đại để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao. Chính vì vậy, NHNo&PTNT Bắc Sông Hương luôn không ngừng mở rộng và phát triển nguồn vốn dưới các hình thức khác nhau
Theo loại tiền
Bản chất của NHTM là “đi vay để cho vay” nên trong những năm qua NHNo&PTNT Bắc Sông Hương luôn không ngừng đẩy mạnh các hoạt động về huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vay của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp quốc doanh và cả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Kết quả đạt được là tổng nguồn vốn nói chung và lượng vốn nội tệ nói riêng của ngân hàng liên tục tăng trưởng qua các năm. Chúng ta sẽ thấy rõ điều này hơn khi quan sát bảng số liệu 2.1 và biểu đồ 2.1 ở trang bên.
Qua bảng số liệu 2.1 có thể thấy là tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng năm 2008 tăng 20.361 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng là hơn 14%,năm 2009 tăng 6.403 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ lệ tăng là gần 4%. Điều đó cho thấy trong những năm qua ngân hàng đã làm tốt công tác huy động vốn nên nguồn vốn của ngân hàng luôn tăng qua các năm và tăng với tốc độ khá nhanh.
Hiện nay có thể nói là nền kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế đang ngày càng phát triển, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sử dụng đồng nội tệ là chủ yếu. Bên cạnh đó, thu nhập của người dân cũng ngày càng cao và ổn định nên họ sẽ có một khoản tiền dư thừa muốn gửi vào ngân hàng để kiếm lời.
Do đó, trong 3 năm qua lượng vốn thu được từ nội tệ luôn tăng. Cụ thể là năm 2007 huy động được 116.563 triệu đồng, chiếm 80,81% trong tổng nguồn vốn huy động. Đến năm 2008, lượng nội tệ huy động được là 147.992 triệu đồng, tăng đến 31.429 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng là gần 27% và đến năm 2009 là 155.964 triệu đồng, tăng 7.972 triệu đồng tương ứng với tăng hơn 5% so với năm 2008.
NHNo&PTNT Bắc Sông Hương không chỉ huy động vốn nội tệ mà còn huy động vốn ngoại tệ. Lượng vốn huy động từ ngoại tệ năm 2007 là 27.673 triệu đồng.Tuy nhiên đến năm 2008 lượng vốn huy động được đã sụt giảm rất mạnh, chỉ còn 16.605 triệu đồng, giảm đến 11.068 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với giảm gần 40%.
Đến năm 2009 lượng vốn tiếp tục giảm ở mức là 15.036 triệu đồng, giảm 1.569 triệu đồng với tỷ lệ giảm là hơn 9% so với năm 2008. Nguyên nhân có thể là do sự biến động về lãi suất huy động ngoại tệ. Năm 2008 lãi suất huy động ngoại tệ đối với TG có kỳ hạn 3 tháng là 4,45%/năm; 6 tháng là 4,60%/năm;12 tháng là 5,00%.
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền qua 3 năm 2007 – 2009
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
So sánh
2007
2008
2009
2008/2007
2009/2008
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
+/-
%
+/-
%
Tổng nguồn vốn huy động
144.236
100,00
164.597
100,00
171.000
100,00
20.361
14,12
6.403
3,89
Nội tệ
116.563
80,81
147.992
89,91
155.964
91,21
31.429
26,96
7.972
5,39
Ngoại tệ
27.673
19,19
16.605
10,09
15.036
8,79
-11.068
-39,99
-1.569
-9,45
( Nguồn:Phòng kế toán và ngân quỹ )
Biểu đồ 2.1: Biến động nguồn vốn huy động theo loại tiền qua 3 năm 2007 - 2009
Tuy nhiên trong năm 2009 lãi suất đã giảm xuống, cụ thể TG có kỳ hạn 3 tháng chỉ còn 2,50%/năm; 6 tháng là 3,40%/năm và 12 tháng là 3,50%/năm.
Có thể thấy quy mô vốn huy động được của ngân hàng qua 3 năm 2007-2009 là rất lớn. Điều đó chứng tỏ hoạt động kinh doanh của ngân hàng không ngừng phát triển qua các năm.
Theo kỳ hạn
Qua bảng 2.2 chúng ta có thể thấy là hình thức huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm (TGTK) có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất (gần 84%), trong đó TGTK có kỳ hạn dưới 12 tháng có mức biến động mạnh nhất và đều tăng trong 3 năm 2007-2009. Nguyên nhân là do khi khách hàng tham gia loại TG này thì được tham gia dự thưởng ngắn hạn và có cơ hội trúng thưởng. Mặt khác, thời gian gửi tiền của hình thức này cũng rất thuận tiện nên thu hút được nhiều khách hàng.
TGTK có kỳ hạn dưới 12 tháng huy động được năm 2007 là 17.193 triệu đồng; năm 2008 đã huy động được lên đến 69.201 triệu đồng, tăng 52.008 triệu đồng với mức tăng đột biến là 302,5% so với năm 2007. Năm 2009 huy động được 69.982 triệu đồng, chỉ tăng 781 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ lệ tăng là hơn 1%. Có thể thấy được sự chênh lệch rất lớn giữa mức tăng của năm 2009 và năm 2008. Nguyên nhân là do năm 2008 mức lãi suất áp dụng đối với TGTK có kỳ hạn dưới 12 tháng cao hơn so với năm 2009. Cụ thể là trong năm 2008 lãi suất của TGTK có kỳ hạn 1 tháng là 0,55%, 3 tháng là 0,66%, 5 tháng là 0,68%,...; trong khi đó vào năm 2009 thì lãi suất của TGTK kỳ hạn 1 tháng chỉ là 0,416%, 3 tháng là 0,50%, 5 tháng là 0,50%,...
Trong khi đó TGTK có kỳ hạn trên 12 tháng đều giảm qua 3 năm. Năm 2007 huy động được 43.696 triệu đồng; đến năm 2008 là 25.836 triệu đồng, giảm 17.860 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với giảm gần 41%. Trong năm 2009 chỉ huy động được 19.827 triệu đồng, giảm 6.009 triệu đồng tương ứng với giảm hơn 23% so với năm 2008. Nguyên nhân có thể là do thời gian gửi tiền dài nên không thuận tiện cho những khách hàng cần rút tiền để chi tiêu hay đầu tư trong những trường hợp nào đó, bởi lẽ nếu rút tiền trước hạn thì khách hàng chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn là 0,25%/tháng.
Bảng 2.2:Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn qua 3 năm 2007 – 2009
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
So sánh
2007
2008
2009
2008/2007
2009/2008
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
+/-
%
+/-
%
Tổng nguồn vốn huy động
74.841
100,00
107.675
100,00
107.731
100,00
32.834
43,87
56
0,05
A.Tiền gửi
13.091
17,49
12.323
11,44
17.486
16,23
-768
-5,87
5.163
41,90
1.Không kỳ hạn
11.391
15,22
9.681
8,99
15.269
14,17
-1.710
-15,01
5.588
57,72
2.Có kỳ hạn
1.700
2,27
2.642
2,45
2.218
2,06
942
55,41
-424
16,05
-Dưới 12 tháng
1.180
1,58
1.514
1,41
1.135
1,05
334
28,31
-379
-25,03
-Trên 12 tháng
520
0,69
1.128
1,04
1.083
1,01
608
116,92
-45
-3,99
B.Tiền gửi tiết kiệm
61.750
82,51
95.352
88,56
90.245
83,77
33.602
54,42
-5.107
-5,36
1.Không kỳ hạn
861
1,15
315
0,29
436
0,40
-546
-63,41
121
38,41
2.Có kỳ hạn
60.889
81,36
95.037
88,27
89.809
83,37
34.148
56,08
-5.228
-5,50
-Dưới 12 tháng
17.193
22,97
69.201
64,27
69.982
64,96
52.008
302,50
781
1,13
-Trên 12 tháng
43.696
58,39
25.836
24,00
19.827
18,41
-17.860
-40,87
-6.009
-23,26
(Nguồn:Phòng kế toán và ngân quỹ )
Biểu đồ 2.2:Cơ cấu nguồn vốn Biểu đồ 2.3:Cơ cấu nguồn vốn
huy động theo kỳ hạn trong năm huy động theo kỳ hạn trong năm
2007 2008
Biểu đồ 2.4:Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn trong năm 2009
Lượng TG của ngân hàng cũng có nhiều biến động qua 3 năm. TG không kỳ hạn năm 2007 là 11.391 triệu đồng; đến năm 2008 chỉ còn 9.681 triệu đồng, giảm 1.710 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với giảm 15%. Năm 2009 lượng TG này lại tăng lên rất mạnh, tăng 5.588 triệu đồng với tỷ lệ tăng là gần 58% so với năm 2008. Với loại TG không kỳ hạn, người gửi không nhằm mục đích hưởng lãi mà chủ yếu là nhằm đảm bảo an toàn cho khoản tiền và thực hiện các hoạt động thanh toán qua ngân hàng. Năm 2009 có thể thấy là nền kinh tế đang dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng; các hoạt động kinh doanh buôn bán diễn ra sôi nổi hơn nên khách hàng có xu hướng thanh toán bằng hình thức chuyển khoản qua ngân hàng nhiều hơn. Chính điều này đã làm cho lượng TG không kỳ hạn năm 2009 tăng lên rất nhiều so với năm 2008. Còn TG có kỳ hạn năm 2007 huy động được là 1.700 triệu đồng; đến năm 2008 huy động được 2.642 triệu đồng, tăng 942 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng là hơn 55%. Tuy nhiên đến năm 2009, loại TG này lại giảm đi, chỉ còn 2.218 triệu đồng. Mức lãi suất của TG có kỳ hạn cao hơn TG không kỳ hạn nhưng những người gửi loại TG có kỳ hạn không được hưởng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, mục đích của họ chủ yếu là lấy lãi. Tuy nhiên,nếu người tiền gửi tiền rút trước hạn thì chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn. Đó có thể chính là những nguyên nhân khiến cho lượng TG này có xu hướng giảm trong năm 2009.
Theo sản phẩm
Qua bảng 2.3 có thể thấy là lượng vốn huy động được của ngân hàng theo sản phẩm tăng đều qua 3 năm. Trong đó sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (TGTK CKH)) có mức biến động mạnh nhất, cụ thể là năm 2007 lượng vốn huy động được từ loại này là 60.889 triệu đồng; đến năm 2008 đã tăng lên mức 95.037 triệu đồng với mức tăng đột biến là 34.148 triệu đồng tương ứng với tăng hơn 56%. Năm 2009 huy động được 89.809 triệu đồng, đã giảm 5.228 triệu đồng tương ứng với giảm 5,5% so với năm 2008. Đặc biệt lượng TGTK CKH dưới 12 tháng đều tăng qua 3 năm, trong khi đó lượng TGTK CKH từ 12 tháng đến dưới 24 tháng và từ 24 tháng trở lên lại giảm với tỷ lệ giảm rất mạnh.
Việc giảm lượng vốn huy động từ hai loại sản phẩm TGTK CKH này sẽ có ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng sẽ không có đủ nguồn vốn để đáp ứng các khoản cho vay trung và dài hạn hay gặp rủi ro trong thanh toán.
Việc giảm lượng vốn huy động từ hai loại sản phẩm TGTK CKH này sẽ có ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng sẽ không có đủ nguồn vốn để đáp ứng các khoản cho vay trung và dài hạn hay gặp rủi ro thanh toán.
Bảng 2.3:Cơ cấu nguồn vốn huy động theo sản phẩm qua 3 năm 2007 – 2009
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
So sánh
2007
2008
2009
2008/2007
2009/2008
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
+/-
%
+/-
%
Tổng nguồn vốn huy động
99.214
100,00
128.571
100,00
134.909
100,00
29.357
29,59
6.739
5,26
1.Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
861
0,87
315
0,25
436
0,32
-546
-63,41
121
38,41
2.Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
60.889
61,37
95.037
73,92
89.809
66,57
34.148
56,08
-5.228
-5,50
-Dưới 12 tháng
17.193
17,33
69.201
53,82
69.982
51,87
52.008
302,50
781
1,13
-Từ 12 tháng đến dưới 24 tháng
38.797
39,10
21.462
16,70
19.699
14,60
-17.335
-44,68
-1.763
-8,21
-Từ 24 tháng trở lên
4.899
4,94
4.374
3,40
128
0,09
-525
-10,72
-4.246
-97,07
3.Tiền gửi tiết kiệm khác
37.464
37,76
33.219
25,83
44.664
33,11
-4.245
-11,33
11.445
34,45
-Tiền gửi tiết kiệm bậc thang theo thời gian (từ 12 tháng đến dưới 24 tháng)
36.888
37,18
32.652
25,39
44.438
32,94
-4.236
-11,48
11.786
36,09
-TGTK gửi góp
576
0,58
567
0,44
226
0,17
-9
-1,56
-341
-60,14
( Nguồn:Phòng kế toán và ngân quỹ )
Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động theo sản phẩm qua 3 năm 2007 – 2009
Trong khi đó TGTK KKH chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2007 loại TG này chiếm tỷ trọng 0,87%, đến năm 2008 là 0,25% và trong năm 2009 là 0,32%. Do mức lãi suất của TGTK KKH chỉ là 0,25%/tháng nên không thu hút được khách hàng.
TGTK khác cũng có nhiều biến động qua 3 năm, bao gồm TGTK bậc thang theo thời gian và TGTK gửi góp. TGTK bậc thang theo thời gian năm 2007 là 36.888 triệu đồng,đến năm 2008 là 32.652 triệu đồng, đã giảm 4.236 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với giảm hơn 11%. Tuy nhiên đến năm 2009 sản phẩm TGTK này đã tăng lên mức 44.438 triệu đồng, tăng 11.786 triệu đồng với tỷ lệ tăng là hơn 36% so với năm 2008. Còn TGTK gửi góp năm 2008 là 567 triệu đồng, giảm 9 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với giảm 1,56%. Đến năm 2009 lượng TGTK gửi góp chỉ còn 226 triệu đồng, giảm đến 341 triệu đồng với tỷ lệ giảm rất mạnh là hơn 60% so với năm 2008.
Theo chủ thể
Qua bảng số liệu 2.4 có thể thấy là trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng thì tỷ trọng vốn huy động được từ dân cư là khá lớn và có tốc độ tăng trưởng ổn định qua các năm. Năm 2007, tiền gửi của dân cư là 88.969 triệu đồng,đến năm 2008 đã lên đến mức 115.660 triệu đồng, tăng 26.691 triệu đồng tương ứng với tăng 30% so với năm 2007. Năm 2009 lượng tiền gửi huy động được là 121.633 triệu đồng, tăng 5.973 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ lệ tăng là 5,16%.
Nguồn vốn huy động được từ các tổ chức kinh tế cũng tăng trưởng qua 3 năm. Cụ thể là năm 2008 đã tăng lên được 1.898 triệu đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là hơn 8% so với năm 2007. Năm 2009 với mức tăng đột biến là 5.528 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ lệ tăng là gần 22%. Việc tăng trưởng nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế cho thấy ngân hàng đã và đang tích cực đẩy mạnh và mở rộng mối quan hệ với các doanh nghiệp thông qua việc cho ra đời những sản phẩm mới và hiện đại. Tuy nhiên lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế thường dưới dạng tài khoản thanh toán nên ngân hàng có nguy cơ phải đối mặt với rủi ro thanh khoản cao. Trong khi đó, tiền gửi của dân cư thường dưới dạng tiền gửi tiết kiệm hoặc các giấy tờ có giá khác nên nó mang tính ổn định hơn. Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn huy động được từ dân cư để đầu tư vào các dự án trung và dài hạn.
Biểu đồ 2.6: Biến động nguồn vốn huy động theo chủ thể qua 3 năm
2007 - 2009
Bảng 2.4:Cơ cấu nguồn vốn huy động theo chủ thể qua 3 năm 2007 - 2009
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
So sánh
2007
2008
2009
2008/2007
2009/2008
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
+/-
%
+/-
%
Tổng nguồn vốn huy động
112.305
100,00
140.894
100,00
152.395
100,00
28.589
25,46
11.501
8,16
TG của tổ chức kinh tế
23.336
20,78
25.234
17,91
30.762
20,19
1.898
8,13
5.528
21,91
TG của dân cư
88.969
79,22
115.660
82,09
121.633
79,81
26.691
30,00
5.973
5,16
( Nguồn:Phòng kế toán và ngân quỹ)
Theo phát hành giấy tờ có giá
Ngoài việc huy động vốn từ tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế, NHNo&PTNT Bắc Sông Hương còn phát hành GTCG để huy động nguồn vốn nhàn rỗi. Đây cũng là cách huy động vốn nha
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Th7921c tr7841ng ho7841t 2737897ng huy 2737897ng v7889n t7841i ngamp22.doc