Đề tài Thực trạng hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp bao bì An Giang

MỤC LỤC

F G

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

Trang

1. Lý do chọn đềtài . 1

2. Mục tiêu . 1

3. Phạm vi nghiên cứu . 1

4. Phương pháp nghiên cứu. 2

5. Ý nghĩa . 2

CHƯƠNG 2: CƠSỞLÝ THUYẾT

2.1 Khái quát chung vềvốn của doanh nghiệp:

1.1.1 Khái niệm vềvốn và các điều kiện?. 3

1.1.2 Đặc điểm. 3

1.1.3 Phân loại . 4

2.2 Tài sản dài hạn . .5

2.2.1.Khái niệm . 5

2.2.2.Phân loại. 5

2.2.3.Tầm quan trọng của việc quản lý TSDH. 5

2.2.4.Nâng cao hiệu quảsửdụng TSDH. 6

2.3 Tài sản ngắn hạn . 6

2.3.1.Khái niệm . 6

2.3.2.Phân loại TSNH. . 6

2.3.3.Tầm quan trọng của việc quản lý TSNH. 7

2.3.4.Nâng cao hiệu quảsửdụng TSNH. 7

2.4 Hiệu quảsửdụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tếthịtrường:. 7

2.4.1 Hiệu quảsửdụng vốn của doanh nghiệp . 7

2.4.1.1 Hiệu quảsửdụng vốn là gì? . 7

2.4.1.2 Sựcần thiết phải nâng cao hiệu quảsửdụng vốn tại doanh nghiệp . 8

2.4.1.3 Đánh giá tình hình sửdụng vốn kinh doanh .9

2.4.2 Các chỉtiêu đo lường hiệu quảsửdụng vốn tại các doanh nghiệp Việt Nam

hiện nay.10

2.4.2.1 Sửdụng các chỉsốtài chính đểphân tích. 10

2.4.2.2 Phân tích Dupont . 14

2.4.2.3 Mô hình nghiên cứu.15

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠLƯỢC VỀXÍ NGHIỆP BAO BÌ

AN GIANG

3.1. Giới thiệu khái quát vềXí Nghiệp Bao Bì An Giang . 17

3.2. Chức năng và nhiệm vụcủa Xí Nghiệp Bao Bì An Giang . 17

3.3. Cơcấu tổchức và bộmáy quản lý của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang .18

3.4. Quy trình sản xuất của Xí Nghiệp .18

3.5. Thuận lợi và khó khăn của Xí Nghiệp . . .19

3.6. Tình hình hoạt động kinh doanh của Xí Nghiệp qua 3 năm .20

3.7. Định hướng phát triển của Xí Nghiệp .25

CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI

XÍ NGHIỆP BAO BÌ AN GIANG

4.1 Khái quát chung vềnguồn vốn của Xí Nghiệp . 26

4.1.1 Tình hình nguồn vốn tài trợtrong 3 năm.26

4.1.2 Phân tích biến động nguồn vốn .26

4.1.1.1 Nợphải trả. .29

4.1.1.2 Vốn chủsởhữu . .31

4.1.2 Phân tích khảnăng đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 32

4.2 Thực trạng vềhiệu quảsửdụng tài sản tại Xí Nghiệp Bao Bì An Giang . 33

4.2.1. Đánh giá khái quát tình hình biến động tài sản. .33

4.2.1.1 Tài sản ngắn hạn. 35

4.2.1.2 Tài sản dài hạn và đầu tưdài hạn . 37

4.2.1.3 Khảnăng tựtài trợtài sản dài hạn . 38

4.2.2 Hiệu quảtrong đầu tưtài sản ngắn hạn. 39

4.2.3 Hiệu quảtrong đầu tưtài sản dài hạn.42

4.2.4 Hiệu suất sửdụng tổng tài sản.44

4.3 Lợi thếcủa vốn chủsởhữu trong việc gia tăng đòn bẩy tài chính . 45

4.3.1 Tỷsốnợtrên tổng tài sản.45

4.3.2 Tỷsốnợdài hạn trên vốn.46

4.4 Sửdụng các tỷsốtài chính đểphân tích. 47

4.4.1 Tình hình thanh toán của Xí Nghiệp qua các năm.47

4.4.2 Hiệu quảsửdụng vốn và tài sản của Xí Nghiệp.49

4.4.2.1 Hiệu quảsửdụng vốn luân lưu.49

4.4.2.2 Tỷsuất sinh lợi trên doanh thu (ROS).50

4.4.2.3 Tỷsuất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA).52

4.4.2.4 Tỷsuất sinh lợi trên vốn chủsởhữu (ROE).53

4.4.2.5 Khảnăng sinh lợi căn bản của Xí Nghiệp.54

4.5 Phân tích Dupont . 56

4.6 Một sốgiải pháp nâng cao hiệu quảsửdụng vốn tại xí nghiệp bao bì An

Giang.60

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận 63

5.2 Kiến nghị .64

5.2.1. Đối với Nhà Nước . .64

5.2.2. Đối với Xí Nghiệp

pdf78 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1812 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp bao bì An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gần 9 lần so với năm 2008 (từ SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 24 Lớp : 7TC Hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp Bao Bì An Giang GVHD: Ths. Ngô Văn Quí SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 25 Lớp : 7TC 87.239.300 đồng năm 2008 tăng lên 898.683.801đồng năm 2009). Đây là tín hiệu đáng mừng vì Xí Nghiệp đã thoát khỏi tình trạng lỗ và ngày càng có lợi nhuận cao hơn. Do sản phẩm của Xí Nghiệp có chất lượng tốt, giá cả hợp lí, chất lượng luôn đúng với hợp đồng quy định nên luôn tạo được sự hài lòng và tin tưởng của khách hàng trong việc sử dụng sản phẩm của Xí Nghiệp. Với chiều hướng này chúng ta có thể hy vọng Xí Nghiệp làm ăn có hiệu quả tốt hơn nữa trong những năm tới. 3.7 Định hướng phát triển của Xí Nghiệp Tình hình thị trường: Năm 2010, dự báo kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn suy thoái toàn cầu các doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn hơn nữa do phải cạnh tranh gay gắt trong điều kiện mọi cư dân thắt chặt chi tiêu khiến nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu giảm mạnh. Chấp nhận đối đầu với thách thức đặt ra, Xí Nghiệp sản xuất bao bì An Giang đang chuẩn bị tốt hành trang bước vào năm mới với những quyết tâm mới, phấn đấu tiếp tục giữ vững thị trường và khách hàng bằng nội lực của chính mình. Phong cách phục vụ chuyên nghiệp, tận tâm luôn đồng hành cùng khách hàng vượt qua khó khăn thách thức để Xí Nghiệp tiếp tục đi tới và phát triển. • Các chỉ tiêu kinh doanh năm 2010: Xí Nghiệp phấn đấu đạt các chỉ tiêu sau: - Về doanh thu: 35.148.000.000 đồng - Về sản lượng: 1.266.000 cái - Về lợi nhuận: 1.068.480.252 đồng Bên cạnh đó XN cũng cố gắng hạn chế các khoản chi phí không được vượt quá các chỉ số đề ra như: - Chi phí bán hàng: 276.142.670 đồng - Chi phí QLDN: 937.284.036 đồng - Tổng chi phí sản xuất: 34.079.519.748 đồng • Biện pháp thực hiện: Xí Nghiệp tiếp tục ổn định và phát triển với phương châm: “chủ động thị trường, phát triển sản xuất, hạ giá thành, đẩy mạnh cạnh tranh và phát triển doanh nghiệp; cố gắng duy trì các tiêu chuẩn chất lượng mà Xí Nghiệp đã đạt được”. Trong điều kiện cạnh tranh, thị trường tiêu thụ có ý nghĩa quyết định đối với sản xuất kinh doanh. Đa dạng hoá mặt hàng, khai thác mọi tiềm năng sẵn có sao cho hiệu quả nhất nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, xây dựng các khách hàng truyền thống, tăng cường năng lực sản xuất để chủ động ký hợp đồng với số lượng lớn, lâu dài để tăng doanh thu và lợi nhuận Xí Nghiệp. Trong năm Xí Nghiệp sẽ tập trung hơn nữa sự chuyển động của thị trường, các chính sách của Nhà Nước để có những chiến lược phù hợp. Xí Nghiệp cũng tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lí. Dồn sức tập trung nghiên cứu để cải tiến thiết bị sản xuất, giảm bớt chi phí đầu vào nhằm hướng tới mục tiêu cao nhất của Xí Nghiệp là: giảm giá vốn hàng bán, tối đa hoá lợi nhuận, góp phần tăng thu nhập cho công nhân viên. Hỗ trợ và khuyến khích CB-CNV tự học tập và nâng cao trình độ chuyên môn. Tập trung mở rộng mạng lưới tiêu thụ, trước mắt Xí Nghiệp sẽ mở rộng thêm các đại lí phân phối ở các tỉnh ĐBSCL (Cần Thơ, Kiên Giang, Vĩnh Long…). Hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp Bao Bì An Giang GVHD: Ths. Ngô Văn Quí SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 26 Lớp : 7TC Chương 4 TÌNH HÌNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI XÍ NGHIỆP BAO BÌ AN GIANG F G 4.1 Khái quát chung về nguồn vốn của Xí Nghiệp 4.1.1 Tình hình nguồn vốn tài trợ trong 3 năm Nền kinh tế càng phát triển thì quy luật đào thải của nó càng gay gắt, không ngoại trừ một thành phần kinh tế nào. Để thích nghi và tồn tại trong quy luật này đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải phấn đấu không ngừng, vừa tìm hiểu các yếu tố tác động của ngoại lực bên ngoài, vừa xem xét đánh giá nội lực bên trong, nhằm sử dụng và khai thác tốt mọi nguồn lực của mình. Trong số các doanh nghiệp đó, Xí Nghiệp Bao Bì An Giang cũng đang phải hòa mình vào xu thế chung của cả nước, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, cố gắng khắc phục mọi khó khăn tồn tại, ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn của chính mình. Nhìn chung, nguồn vốn của Xí Nghiệp được hình thành từ hai nguồn là: nợ phải trả và nguồn vốn chủ sỡ hữu. Trong giai đoạn từ 2007-2009 nợ vay ngân hàng chiếm tỷ trọng cao trong nợ phải trả, chủ yếu vốn vay của Xí Nghiệp là vay từ ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV Bank), với lãi suất vay ngắn hạn dao động trong 3 năm từ 10% đến 12% và vay dài hạn là 14,6%. Bên cạnh việc vay vốn từ ngân hàng Xí Nghiệp còn vay vốn từ công ty Xây Lắp An Giang do Xí Nghiệp không thể huy động vốn chủ sỡ hữu từ bên ngoài được, dù vay vốn từ công ty mẹ nhưng Xí Nghiệp vẫn phải chịu lãi suất là 9,5%/năm đối với vay ngắn hạn và 14% đối với vay dài hạn. Sự tồn tại của Xí Nghiệp có ý nghĩa về mặt xã hội là nhằm giải quyết việc làm cho lao động trong tỉnh và đóng góp cho nguồn thu ngân sách Nhà Nước, hơn nữa do Xí Nghiệp Bao Bì An Giang là đơn vị kinh tế Nhà Nước được sự ưu đãi của UBND tỉnh nên đây là điều kiện quan trọng để BIDV Bank cho Xí Nghiệp vay vốn. Ngoài ra, dưới sự lãnh đạo của Ban Giám Đốc Công ty Xây lắp An Giang, đặc biệt là Ban Giám Đốc Xí Nghiệp Bao Bì An Giang đã kịp thời nắm bắt tình hình thị trường và nhu cầu thực tế của khách hàng nên Xí Nghiệp đã đề ra những kế hoạch nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cách mạnh dạng đầu tư dây chuyền sản xuất mới, phục vụ gia tăng khối lượng sản xuất ra trong năm để đáp ứng kịp thời các đơn đặt hàng với số lượng lớn nên làm cho doanh thu và lợi nhuận gia tăng liên tục qua các năm. Điều này cũng góp phần quan trọng trong việc đảm bảo nguồn nợ vay và thỏa mãn nguyên tắc cho vay của ngân hàng. Mặt khác, khoản phải trả người bán cũng chiếm tỷ trọng cao trong nợ phải trả, sỡ dĩ khoản mục này tăng qua các năm là do Xí Nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả và với uy tín làm ăn lâu dài, có trách nhiệm nên Xí Nghiệp chiếm được lòng tin từ các chủ nợ do đó chủ nợ cho Xí Nghiệp nợ nhiều hơn. Tuy nhiên, khoản mục này cũng có giới hạn, người bán không cho Xí Nghiệp nợ quá nhiều mà chỉ trong hạn mức từ 3,5 tỷ đồng trở xuống nếu doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả đem lại lợi nhuận như thế mới tạo được lòng tin cho chủ nợ, thể hiện khả năng thanh toán tốt của Xí Nghiệp. Ta sẽ hiểu rõ hơn tình hình nguồn vốn của Xí Nghiệp trong phần phân tích biến động nguồn vốn. 4.1.2 Phân tích biến động nguồn vốn Trong cơ chế thị trường, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất là sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Để thực hiện các hoạt động Hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp Bao Bì An Giang GVHD: Ths. Ngô Văn Quí này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn kinh doanh lớn. Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường được biểu hiện dưới hình thức hiện vật và giá trị. Ở doanh nghiệp thì vốn được biểu hiện bằng giá trị của toàn bộ tài sản thuộc quyền sử dụng và quản lí của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Trong mỗi giai đoạn hay chu kì sản xuất kinh doanh nguồn vốn được luân chuyển không ngừng. Chính vì sự luân chuyển này làm ảnh hưởng đến mức độ nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của Xí Nghiệp, tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn là đánh giá sự biến động của các loại nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm thấy được tình hình huy động, tình hình sử dụng các loại nguồn vốn đáp ứng yêu cầu của việc kinh doanh. Sự biến động nguồn vốn trong 3 năm của Xí Nghiệp được thể hiện qua các bảng dưới đây: - Phân tích theo chiều ngang: Bảng 4.1: Biến động nguồn vốn trong 3 năm 2007-2009 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 08-07 % 09-08 % Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu 3.636 5.221 7.567 8.056 8.354 10.231 3.931 2.835 108% 54,3% 787 2.175 10,4% 27% Tổng nguồn vốn 8.857 15.623 18.585 6.766 76,4% 2.962 19% Nguồn: P. Kế toán của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang Biểu đồ 4.1: . Biến động nguồn vốn trong 3 năm 2007 - 2009 8.354 3.636 7.567 5.221 8.056 10.2318.857 15.623 18.585 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 18.000 20.000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tr iệ u đồ ng Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 27 Lớp : 7TC Hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp Bao Bì An Giang GVHD: Ths. Ngô Văn Quí Trong kinh doanh, nguồn vốn một doanh nghiệp bất kỳ luôn được bổ sung và tăng trưởng theo thời gian, qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy nguồn vốn của Xí Nghiệp bao bì cũng thế luôn được bổ sung theo từng năm. Nguồn vốn được bổ sung từ nguồn nợ vay ngắn hạn và tự bổ sung bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Đặc biệt, trong năm 2008, nguồn vốn bổ sung tăng thêm 76,4% so với năm 2007 và đạt 15.623 triệu đồng, trong khi năm 2007 tổng nguồn vốn chỉ đạt 8.857 triệu đồng; năm 2009 nguồn vốn này tăng thêm 19% so với năm 2008, tương đương tăng 2.175 triệu đồng và đạt 18.585 triệu đồng. Nguồn vốn năm 2008 tăng lên là do nợ phải trả tăng cao hơn vốn chủ sở hữu (nợ phải trả tăng 108% so với năm 2007, vốn chủ sở hữu chỉ tăng 54,3%); năm 2009 nguồn vốn này vẫn tiếp tục tăng, chủ yếu là do tăng phần vốn chủ sở hữu lên 27% so với năm 2008, vốn chủ sở hữu đạt 10.231 triệu đồng. Năm 2009, Xí Nghiệp đã khắc phục được tình trạng nợ phải trả tăng cao nên nợ phải trả chỉ tăng 10,4%. Nợ phải trả của Xí Nghiệp trong vòng 3 năm tăng tuyệt đối về tỷ lệ lẫn tỷ trọng. Cụ thể nợ phải trả năm 2007 là 3.636 triệu đồng nhưng đến năm 2008 nợ phải trả tăng 108% so với năm 2007, tương đương tăng 3.931 triệu đồng và đạt 7.567 triệu đồng. Năm 2009 nợ phải trả tăng 10,4% so với năm 2008, tương đương tăng 787 triệu đồng. Nguyên nhân là do năm 2008-2009 Xí Nghiệp đã đầu tư máy móc thiết bị mới phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh nên đã vay thêm tiền từ phía ngân hàng và công ty mẹ (công ty Xây Lắp An Giang), đồng thời còn phải chi trả các khoản chi phí tài chính nên nợ vay đã tăng lên. Mặc dù nợ tăng nhưng vẫn không thể đánh giá là Xí Nghiệp hoạt động không tích cực được, mà ngược lại Xí Nghiệp đang có sự phát triển không ngừng về hiệu quả hoạt động kinh doanh. - Phân tích theo chiều dọc: Bảng 4.2: Tỷ trọng nguồn vốn trong 3 năm 2007-2009 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Nợ phải trả 3.636 7.567 8.354 Vốn chủ sở hữu 5.221 8.056 10.231 Tổng nguồn vốn 8.857 15.623 18.585 Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn 41,05% 48,43% 44,95% Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn 58,95% 51,57% 55,05% Nguồn: P. Kế toán của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 28 Lớp : 7TC Hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp Bao Bì An Giang GVHD: Ths. Ngô Văn Quí Biểu đồ 4.2: Tỷ trọng nguồn vốn trong 3 năm 2007 – 2009 58,9 5% 41,0 5% 48.4 3% 51.5 7% 44.95% 55.05% Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn 2007 2008 2009 Nguồn vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Qua số liệu tính toán nguồn vốn chủ sở hữu của Xí Nghiệp tăng liên tục, cụ thể trong giai đoạn năm 2007-2008 nguồn vốn chủ sở hữu tăng tuyệt đối là 2.835 triệu đồng, đạt 8.056 triệu đồng chiếm tỷ trọng 51,57% trong tổng nguồn vốn; sang giai đoạn 2008-2009 nguồn vốn chủ sở hữu tăng tuyệt đối là 2.175 triệu đồng, đạt 10.231 triệu đồng chiếm tỷ trọng 55,05% trong tổng nguồn vốn. Nguyên nhân là do trong quá trình kinh doanh Xí Nghiệp đã đầu tư thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, theo số liệu ta thấy nợ phải trả không thể tài trợ hết tài sản do đó theo quan điểm của nhà quản trị Xí Nghiệp thì sự tăng lên của vốn chủ sỡ hữu sẽ làm cân đối nguồn vốn và nguồn vốn chủ sở hữu tăng như vậy là tương đối hợp lí. Từ bảng số liệu ta thấy, nợ phải trả cũng gia tăng qua các năm, nhưng tốc độ tăng của nợ phải trả vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu. Cụ thể trong giai đoạn năm 2007-2008 nợ phải trả tăng tuyệt đối là 3.931 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 48,43% trong tổng nguồn vốn; sang giai đoạn 2008-2009 nợ phải trả tăng tuyệt đối là 787 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 49,95% trong tổng nguồn vốn. Nhìn chung, tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ cao hơn nợ phải trả trong tổng nguồn vốn. Điều này phản ánh khả năng tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp chưa tốt. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, Xí Nghiệp cần phải ngày càng mở rộng và phát triển để nâng cao vị thế của mình trên thị trường và việc tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài đối với Xí Nghiệp ngày càng có ý nghĩa hơn nữa. Để hiểu rõ từng phần cấu thành nguồn vốn của Xí Nghiệp ta xét cụ thể từng phần đó, trước hết là nợ phải trả và sau đó là vốn chủ sở hữu. 4.1.1.1 Nợ phải trả Nợ phải trả của Xí Nghiệp chủ yếu là khoản nợ ngắn hạn, nợ ngắn hạn tăng chủ yếu là do vay nợ ngắn hạn và phải trả ngân hàng tăng. SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 29 Lớp : 7TC Hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp Bao Bì An Giang GVHD: Ths. Ngô Văn Quí SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 30 Lớp : 7TC Bảng 4.3: Nợ phải trả Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Nợ ngắn hạn 1.890 6.409 8.354 4.519 239% 1.945 30% Nợ dài hạn 1.746 1.158 0 -588 -34% -1.158 -100% Tổng 3.636 7.567 8.354 3.931 108% 787 10% Nguồn: P. Kế toán của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang Ta thấy nợ phải trả gia tăng qua các năm, trong đó nợ ngắn hạn tăng nhiều nhất. Cụ thể, trong năm 2008, nợ ngắn hạn tăng 239%, tương đương tăng 4.519 triệu đồng so với năm 2007 (năm 2007 là 1.890 triệu đồng, năm 2008 là 6.409 triệu đồng); năm 2009 nợ ngắn hạn tăng 30% so với năm 2008, tương đương tăng 1.945 triệu đồng và đạt 8.354 triệu đồng. Nợ phải trả của Xí Nghiệp chủ yếu là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn chỉ có 1.746 triệu đồng năm 2007, năm 2008 nợ dài hạn đã giảm xuống 34% so với năm 2007 chỉ còn 1.158 triệu đồng; và đến năm 2009 thì Xí Nghiệp đã trả hết nợ dài hạn. Ta sẽ hiểu rõ hơn về các khoản nợ ngắn hạn này khi xem xét bảng chi tiết các khoản nợ ngắn hạn sau: Bảng 4.4: Các khoản nợ ngắn hạn Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 1. Nợ phải trả ngân hàng 890 4.185 5.323 3.295 1.138 2. Phải trả người bán 28 1.621 2.061 1.593 440 3. Người mua trả tiền trước 0 5,7 3,5 6 -2 4. Thuế và các khoản phải nộp NN 431 155,8 182 -275 26 5. Phải trả người lao động 0 325,7 526,8 326 201 6. Chi phí phải trả 0 0 0 0 0 7. Phải trả, phải nộp khác. 540 114,5 256,5 -426 142 Tổng 1.889 6.408 8.353 4.519 1.945 Nguồn: P. Kế toán của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang Hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp Bao Bì An Giang GVHD: Ths. Ngô Văn Quí SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 31 Lớp : 7TC Nợ phải trả ngân hàng chiếm phần lớn nhất trong các khoản nợ ngắn hạn của Xí Nghiệp và tăng cao trong ba năm. Năm 2008, do giá nguyên liệu tăng cao và đầu tư máy móc phục vụ cho việc sản xuất nên nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng gia tăng, trong năm Xí Nghiệp đã vay 7.567 triệu đồng, đồng thời cũng phải thanh toán 4.185 triệu đồng cho ngân hàng nên vay nợ tăng thêm đến 3.931 triệu đồng so với năm 2007. Tương tự năm 2008, năm 2009 Xí Nghiệp vẫn cần vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên Xí Nghiệp đã vay vốn thêm và làm tăng khoản nợ ngắn hạn (tăng 1.945 triệu đồng so với năm 2008). Phải trả người bán là khoản chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong các khoản nợ ngắn hạn của Xí Nghiệp, cũng giống như các khoản nợ vay ngắn hạn, phải trả người bán tăng trong ba năm. Đặc biệt trong năm 2008 phải trả người bán tăng 1.593 triệu đồng và tăng gấp 5 lần so với khoản phải trả người bán trong năm 2007 (chỉ có 28 triệu đồng) và đạt 1.621 triệu đồng; năm 2009 khoản phải trả người bán tăng 440 triệu đồng so với năm 2008 và đạt 2.061 triệu đồng. Sở dĩ khoản phải trả người bán tăng nhanh là do trong năm Xí Nghiệp hoạt động tốt, có chính sách tín dụng đối với khách hàng nên sản phẩm của Xí Nghiệp bán ra với số lượng lớn và Xí Nghiệp có uy tín trên thị trường nên có thể mua hàng chịu của nhà cung cấp cũng với số lượng lớn. Người mua trả tiền trước: Trong năm 2007 Xí Nghiệp không có khoản mục này nhưng đến năm 2008, khoản mục này tăng lên đáng kể do trong năm khan hiếm nguyên liệu để sản xuất, số lượng sản phẩm của Xí Nghiệp ít nên người mua đồng ý trả tiền trước để nhận được hàng. Vì hoạt động có uy tín nên đơn vị có khoản trả trước của người mua, chủ yếu ở đây là các khoản trả trước do đơn vị nhận hợp đồng sản xuất theo yêu cầu của khách hàng. Chi phí phải trả và các khoản phải trả, phải nộp khác cũng khá cao song ít có sự biến động trong cả ba năm chủ yếu chỉ là các khoản thuế và các khoản phải nộp nhà nước. Nhìn chung thì các khoản nợ của Xí Nghiệp khá lớn, nợ vay và phải trả người bán chiếm tỷ trọng lớn, điều này có thể nói rằng đơn vị có uy tín trên thị trường kinh doanh, Xí Nghiệp có kinh nghiệm nghệ thuật trong kinh doanh, biết tận dụng cơ hội để phát triển sản xuất kinh doanh của mình nên đem lại lợi nhuận trong việc kinh doanh làm khách hàng và ngân hàng tin tưởng cho Xí Nghiệp vay với số lượng lớn. Về nợ dài hạn, nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy, nợ dài hạn giảm qua các năm và đến năm 2009 thì Xí Nghiệp đã trả hết nợ vay dài hạn, điều này chứng tỏ khả năng tự lập về tài chính của Xí Nghiệp rất tốt. Tuy nhiên, đây cũng là hạn chế đối với Xí Nghiệp vì Xí Nghiệp không tận dụng triệt để những nguồn vốn cho vay để đầu tư cho sản xuất. 4.1.1.2 Vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có mức vốn chủ sở hữu cao sẽ chủ động về năng lực hoạt động của mình, không bị phụ thuộc vào các đối tác bên ngoài. Vốn chủ sở hữu của Xí Nghiệp bao gồm các khoản vốn đầu tư của chủ sở hữu, quỹ quản lí của cấp trên, quỹ khen thưởng phúc lợi và lợi nhuận chưa phân phối nhưng trong đó vốn đầu tư của chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn và không ngừng tăng trưởng trong cả ba năm. Hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp Bao Bì An Giang GVHD: Ths. Ngô Văn Quí SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 32 Lớp : 7TC Bảng 4.5: Vốn chủ sở hữu: Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 4.595 7.442 8.756 2.847 1.314 Thặng dư vốn cổ phần 0 437 452 437 15 Lợi nhuận chưa phân phối 562 81 898,6 -481 818 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 11,5 31 42,3 20 11 Quỹ đầu quản lí của cấp trên 53,2 65,5 81,3 12 16 Tổng 5.222 8.057 10.230 2.835 2.174 Nguồn: P. Kế toán của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang Vốn chủ sở hữu của Xí Nghiệp nhìn chung là tăng qua các năm, chủ yếu là do nguồn tự bổ sung tăng liên tục trong năm 2008 với số vốn là 7.442 triệu đồng tăng 2.847 triệu đồng so với 2007(năm 2007 là 4.595 triệu đồng). Đến năm 2009 nguồn vốn này lại tiếp tục được bổ sung thêm 1.314 triệu đồng nữa và đạt 8.756 triệu đồng. Bên cạnh đó các quỹ cũng được bổ sung qua các năm. Tuy nhiên lợi nhuận chưa phân phối trong giai đoạn 2007-2009 có sự dao động, cụ thể lợi nhuận chưa phân phối năm 2008 giảm 481 triệu đồng so với năm 2007 nguyên nhân là do năm 2008 giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao Xí Nghiệp gặp khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh nên lợi nhuận năm 2008 giảm mạnh. Đến năm 2009, nhờ có những biện pháp quản lí tốt, biết cắt giảm các chi phí nên lợi nhuận năm 2009 đã tăng lên đáng kể, tăng 818 triệu đồng so với năm 2008 và tăng 336,6 triệu đồng so với năm 2007. Tóm lại, vốn đầu tư của chủ sỡ hữu chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn chủ sở hữu và liên tục gia tăng về tỷ trọng qua các năm. Năm 2009, vốn đầu tư của chủ sở hữu chiếm 55,05% trong tổng nguồn vốn. Các quỹ gia tăng liên tục nhưng không nhiều chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, phần thay đổi chủ yếu trong 3 năm là do chủ sở hữu tăng cường vốn đầu tư. 4.1.2 Phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn vốn của doanh nghiệp trước hết được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu, sau đó được hình thành từ nguồn vốn vay và nợ, cuối cùng là được hình thành từ các nguồn khác như đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Để đánh giá khả năng bảo đảm nguồn vốn kinh doanh của Xí Nghiệp ta xem xét tỷ suất tự tài trợ nguồn vốn của đơn vị. Tỷ suất này càng cao thì khả năng đảm bảo nguồn vốn kinh doanh càng cao, thể hiện tính độc lập về mặt tài chính cũng như mức độ tự tài trợ của Xí Nghiệp là rất tốt. Hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp Bao Bì An Giang GVHD: Ths. Ngô Văn Quí SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 33 Lớp : 7TC Bảng 4.6: Chỉ tiêu đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 Vốn chủ sở hữu 5.221 8.056 10.231 2.835 2.175 Tổng nguồn vốn 8.857 15.623 18.585 6.766 2.962 Tỷ suất tự tài trợ (%) 59% 52% 55% -7% 3% Nguồn: P. Kế toán của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang Ta thấy, tỷ suất tự tài trợ của Xí Nghiệp tuy có giảm nhưng khá ổn định qua ba năm và ở mức tương đối. Năm 2007 tỷ suất này là 59% đến năm 2008 tỷ suất này giảm xuống còn 52%, giảm 7% so với năm 2007 và năm 2009 tỷ suất này là 55%, tăng 3% so với năm 2008 do Xí Nghiệp vay ngắn hạn thêm làm tăng tổng vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nếu Xí Nghiệp sử dụng đòn bẩy nợ quá cao sẽ gây rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Hiện tại tỷ suất này là tương đối ổn định đối với Xí Nghiệp. Hy vọng trong thời gian phấn đấu tới tỷ suất này sẽ được duy trì ở mức tốt để Xí Nghiệp có đủ khả năng tự tài trợ nguồn vốn, để đủ sức, đủ vốn, chủ động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. 4.2 Thực trạng về hiệu quả sử dụng tài sản tại Xí Nghiệp Bao Bì An Giang 4.2.1 Đánh giá khái quát tình hình biến động tài sản. Bảng 4.7: Tài sản của Xí Nghiệp bao bì An Giang giai đoạn 2007-2009 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 % 2009/2008 % Tài sản ngắn hạn 3.259 6.816 9.516 3.287 93% 2.700 40% Tài sản dài hạn 5.599 8.807 9.069 3.208 57% 262 3% Tổng tài sản 8.858 15.623 18.585 6.495 71% 2.962 19% Nguồn: P. Kế toán của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang Hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp Bao Bì An Giang GVHD: Ths. Ngô Văn Quí Biểu đồ 4.3: Biến động tài sản của Xí Nghiệp bao bì An Giang giai đoạn 2007-2009 5.599 3.259 6.816 9.516 8.807 9.069 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm Tr iệ u đ ồ ng Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Từ biểu đồ và bảng số liệu ta thấy, tài sản của Xí Nghiệp tăng dần trong 3 năm, nhất là trong năm 2008 tổng tài sản tăng 71% so với năm 2007, nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn cùng tăng cao (tài sản ngắn hạn tăng 93%, tài sản dài hạn tăng 57%) Xí Nghiệp tăng cường vay vốn để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh và mua sắm tài sản dài hạn làm tổng tài sản trong năm 2008 tăng lên 15.623 triệu đồng, xét cụ thể trong từng năm: Năm 2007, tài sản ngắn hạn là 3.259 triệu đồng, năm 2008 tài sản ngắn hạn là 6.816 triệu đồng tăng 3.287 triệu đồng, tương đương tăng 93% so với năm 2007 và tăng 36% so với tài sản dài hạn. Năm 2009 tài sản ngắn hạn là 9.516 triệu đồng, tăng 40% so với năm 2008, tài sản dài hạn năm 2009 chỉ tăng 3% so với năm 2008. Như vậy tổng tài sản của Xí Nghiệp chủ yếu là tài sản ngắn hạn, trong đó hàng tồn kho chiếm tỷ trọng tuyệt đối hơn 33% trong tài sản ngắn hạn. Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai là các khoản phải thu, tuy nhiên các khoản phải thu của Xí Nghiệp lại không lớn lắm, chỉ chiếm 20% trong tài sản ngắn hạn và 14% trong tổng tài sản của Xí Nghiệp. Ngược lại tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, chiếm hơn 60% trong tổng tài sản, chủ yếu là tài sản dài hạn hữu hình và một số ít là tài sản dài hạn vô hình, không có khoản đầu tư tài chính dài hạn. Như vậy mức độ đầu tư vào tài sản dài hạn của Xí Nghiệp là khá cao. Năm 2008, như đã nêu trên, năm 2008 có sự biến động lớn về tổng tài sản. Tổng tài sản tăng lên 71% so với năm 2007, trong đó tài sản ngắn hạn tăng 93%, tài sản dài hạn tăng 57% và các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn. Do trong năm đơn vị đã đầu tư thêm 3.208 triệu đồng để mua sắm máy móc thiết bị, các phương tiện vận tải phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh. Tài sản ngắn hạn có sự biến động mạnh, tăng thêm 3.287 triệu đồng, do tiền mặt tăng thêm và các khoản phải thu cũng tăng lên Năm 2009 mặc dù tổng tài sản không tăng mạnh bằng năm 2008 nhưng vẫn còn chiếm tỷ trọng cao so với năm 2007, năm 2009 tài sản ngắn hạn tăng 40%, tài sản dài hạn tăng 3% làm cho tổng tài sản tăng 19% so với năm 2008. Hàng tồn kho trong năm 2009 cũng tăng mạnh, tăng 143% so với năm 2008. SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 34 Lớp : 7TC Hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp Bao Bì An Giang GVH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfMOT SO GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU SU DUNG VON TAI XI NGHIEP BAO BI AN GIANG.PDF