Đề tài Thực trạng hoạt động mở rộng cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội

 

Lời mở đầu 1

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MỞ RỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. 3

1.1.Khái quát chung về Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân. 3

1.1.1.Khái niệm Doanh nghiệp vừa và nhỏ. 3

1.1.2. Các đặc điểm cơ bản của Doanh nghiệp vừa và nhỏ 4

1.1.2.1.Đặc trưng về vốn. 4

1.1.2.2.Đặc trưng về trình độ công nghệ. 6

1.1.2.3.Đặc trưng về trình độ quản lý và lao động. 7

1.1.2.4.Đặc trưng về thông tin và các mối quan hệ. 8

1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân. 9

1.2.Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ. 11

1.2.1. khái niệm hoạt động cho vay 11

1.2.2. Vai trò ngân hàng thương mại trong hoạt động cho vay 11

1.2.3. Các phương cho vay của NHTM đối với DNVVN 13

1.3. Mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. 15

1.3.1. Khái niệm mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 15

1.3.2. Tác dụng của hoạt động mở rộng cho vay của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. 15

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM 16

1.4.1 Nhân tố chủ quan 16

1.4.1.1 Quy mô hoạt động, phạm vi, địa bàn hoạt động 16

1.4.1.2 Công nghệ ngân hàng 17

1.4.1.3 Trình độ quản lý 17

1.4.1.4 Trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên 18

1.4.2 Nhân tố khách quan 18

1.4.2.1 Môi trường kinh tế 18

1.4.2.2 Môi trường chính trị 18

1.4.2.3 Môi trường xã hội 19

1.4.2.4 Môi trường luật pháp 19

1.4.2.5 Sự cạnh tranh của các ngân hàng khác trên thị trường 20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÀ NỘI 21

2.1. Khái quát chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội 21

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 21

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội 23

2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Chi nhánh Hà Nội 23

2.1.2.2.Nhiệm vụ cơ bản của một số phòng ban 24

2.1.3. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội 26

2.1.3.1. Huy động vốn 27

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng 27

2.1.3.3. Các loại hình dịch vụ ngân hang 27

2.1.3.4. Các loại hình dịch vụ đặc biệt 27

2.2. Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội. 28

2.2.1. Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội. 28

2.2.2. Phân tích và đánh giá hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội. 30

2.2.2.1. Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội. 30

a. Tổng hợp về Dư nợ cho vay DNVVN 30

b.Tổng hợp về sự gia tăng số lượng DNVVN 34

c.Tổng hợp về nợ quá hạn của DNVVN 34

2.2.2.2.Đánh giá hoạt động cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Hà Nội ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. 35

a. Những kết quả đã đạt được 35

Những hạn chế 37

.Nguyên nhân của những hạn chế trong cho vay DNVVN 38

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÀ NỘI 40

3.2. Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏtại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội 41

3.2.1.Nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng 41

3.2.2.Hoàn thiện chính sách cho vay phù hợp với các DNVVN 42

3.2.2.1.Đưa ra những chính sách về lãi suất linh hoạt và mềm dẻo đối với DNVVN 42

3.2.2.2.Áp dụng các kỳ hạn cho vay linh hoạt sao cho phù hợp với chu kỳ kinh doanh của DNVVN 44

3.2.3. Đơn giản hoá thủ tục cho vay. 45

3.2.4.Nâng cao chất lượng thẩm định và đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát 45

3.2.5.Đa dạng hoá các hình thức cho vay DNVVN 47

3.2.6.Tăng cường vai trò tư vấn và tạo mối quan hệ tốt giữa Chi nhánh với DNVVN 48

3.3.Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh cho vay DNVVN 49

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ ban ngành có liên quan 49

3.3.2.Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước 51

KẾT LUẬN 53

 

 

doc62 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng hoạt động mở rộng cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nếu trình độ quản lý tốt sẽ giảm thời gian, tăng tốc độ mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các DNV&N. 1.5.1.4 Trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chung của ngân hàng. Có một đội ngũ cán bộ công nhiên viên có trình độ chuyên môn cao giúp ngân hàng tiết kiệm được chi phí hoạt động, tăng hiệu suất làm việc. Với việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đem lại kết quả tốt. 1.5.2 Nhân tố khách quan 1.5.2.1 Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế là nơi mà cả ngân hàng và doanh nghiệp cùng là một bộ phận của nó. Ngân hàng và doanh nghiệp tồn tại trên môi trường kinh tế với tư cách là các tổ chức kinh tế, hoạt động vì mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Do vậy, những thay đổi về môi trường kinh tế tác động trực tiếp đến hoạt động của cả doanh nghiệp và ngân hàng. 1.5.2.2 Môi trường chính trị Một môi trường chính trị ổn định thể hiện ở : An ninh quốc phòng được giữ vững và đảm bảo an toàn. Có hệ thống pháp luật hoàn thiện và được mọi người tuân thủ chấp hành. Không có các đảng phái chống đối nhau bằng bạo lực, không có sự tranh giành quyền lực. - Không có tệ nạn xã hội Môi trường chính trị là điều kiện rất quan trọng cho tất cả các phần tử đang tồn tại ở trong môi trường đó. Môi trường chính trị ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của mỗi cá nhân, mỗi tập thể. Sự ổn định của chính trị là điều kiện cần thiết để phát triển một nền kinh tế ổn định. Việt Nam là một trong những nước được đánh giá cao về sự ổn định của chính trị. Là nơi mà ít khi xảy ra các biơn cố chính trị nghiêm trọng. Đây là một thuận lợi rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Đây cũng là một cơ hội cho ngân hàng mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 1.5.2.3 Môi trường xã hội Sự mở rộng tín dụng của các ngân hàng cũng phần nào bị phụ thuộc vào môi trường xã hội. Trước hết, môi trường xã hội bao gồm các tầng lớp dân cư. Với việc vay vốn ngân hàng, mỗi một tầng lớp dân cư có một cái nhìn và hành động khác nhau. Như vậy, ngân hàng nên chia thành nhiều loại hình dịch vụ phục vụ cho những tầng lớp dân cư khác nhau để đạt được hiệu quả tốt nhất. Môi trường xã hội còn đặc trưng bởi tập phong tục tập quán, trình độ nhận thức của từng nhóm người, của từng vùng miền khác nhau. Nắm bắt được các đặc điểm này, cả bản thân ngân hàng và doanh nghiệp mới có thể có một định hướng phát triển thích hợp, từ đó mở rộng tín dụng mới đem lại hiệu quả cao. 1.5.2.4 Môi trường luật pháp Luật pháp được coi là môi trường quy phạm cho mọi hoạt động, pháp luật chặt chẽ và sự tôn trọng pháp luật của các thành viên trong xã hội là những điều kiện cơ bản cho mọi mối quan hệ diễn ra tốt đẹp. Luật pháp được coi là thước đo của mọi hoạt động trong xã hội vì vậy, luật pháp sẽ tác động trực tiếp đến quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng là các DNV&N. Hệ thống văn bản pháp luật được ban hành sẽ quy định, điều chỉnh mọi hoạt động của ngân hàng đối với các DNV&N. Như vậy, mọi hoạt động của ngân hàng và doanh nghiệp vừa và nhỏ đều phải tuân theo luật pháp. Luật pháp là công cụ giữ cho xã hội được ổn định, các cá nhân, các tổ chức đều phải tuân theo luật pháp. Nếu luật pháp không nghiêm minh, không được mọi người chấp hành sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường, xã hội sẽ trở nên rối ren, bất bình ổn và gây tác động tiêu cực đến tất cả các phần tử tồn tại trong môi trường đó. 1.5.2.5 Sự cạnh tranh của các ngân hàng khác trên thị trường Khi tình hình chung của thị trường các ngân hàng là mở rộng cho vay vốn, chứng tỏ một xu thể phát triển chung của doanh nghiệp là tốt và nền kinh tế đang trong thời kỳ phát triển ổn định. Để tăng tính cạnh tranh và tăng thị phần, ngân hàng cần tiến hành mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, tuỳ theo việc mở rộng cạnh tranh của các ngân hàng khác hướng tới đối tượng nào và phương pháp mở rộng như thế nào mà ngân hàng quyết định phương pháp mở rộng cho phù hợp. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1. Khái quát chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Được thành lập theo quyết định 51 – QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (nay là thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Chi Nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Thành phố Hà Nội (nay là NHNo&PTNN Hà Nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng 21 Công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàng Công – Nông – Thương thành phố Hà Nội và 12 Chi nhánh Ngân hàng Phát triển nông nghiệp huyện đã hội tụ về tụ sở chính tại số 77 phố Lạc Trung, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu là tiền gửi Ngân sách huyện và 16 tỷ dư nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốc doanh, các hợp tác xã đã thành nợ tồn đọng. Cơ sở vật chất không đáp ứng được yêu cầu kinh doanh. Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Hà Nội sớm phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh với các Ngân hàng có bề dày hoạt động kinh doanh và có nhiều lợi thế hơn hẳn. Không những thế ngân hàng còn luôn trong tình trạng thiếu vốn, thiếu tiền mặt. Những năm đầu, sự hỗ trợ nguồn vốn của Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Trung ương cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu vay vốn của Liên hiệp các Công ty Lương thực Hà Nội để mua gạo cho nhân dân nội thành, một phần nhu cầu tiền mặt chi lương cho các doanh nghiệp. Nhận rõ tránh nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới Nông thôn ngoại thành Hà Nội. Ngân hàng đã thực hiện những quyết sách táo bạo, đổi mới nhận thức, kiên quyết khắc phục yếu điểm nhất là thiếu vốn, thiếu tiền mặt. Nhờ vậy từ năm 1990 trở đi NHNo Hà Nội đã có đủ nguồn vốn và tiền mặt thỏa mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền mặt cho khách hàng. Thực hiện chủ trương cho vay hộ sản xuất theo quyết định 499A của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Hà Nội đã phối hợp Hội Nông dân, Hội liên hiệp Phụ nữ Thành phố đã đẩy mạnh cho vay các sản phẩm Nông nghiệp. Nhờ vậy thu nhập và đời sống nông dân ngoại thành đã được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ khá và giàu tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống đáng kể. Tháng 9 năm 1991, 7 Ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Ba Vì, Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây được bàn giao về Vĩnh Phú và Hà Tây. Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10/1995 NHNo&PTNT Hà Nội đã bàn giao 5 Ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm về NHNo&PTNT Việt Nam. NHNo&PTNT Hà Nội lại đứng trước một thử thách mới đó là mang tên Ngân hàng nông nghiệp nhưng lại phục vụ các thành phần kinh tế không mang dánh dấp của sản xuất nông nghiệp giữa nội đô Thành phố Hà Nội. Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, NHNo&PTNT Hà Nội đã chủ động mở rộng màng lưới để huy động vốn và đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn nội thành. Năm 1994 thành lập Ngân hàng Khu vực Chợ Hôm (nay là Hai Bà Trưng). Năm 1995 thành lập Ngân hàng Khu vực Đồng Xuân (nay là Hoàn Kiếm) Năm 1996 thành lập các Ngân hàng Quận Tây Hồ, Ba Đình, Thanh Xuân Năm 1997 thành lập Ngân hàng Quận Cầu Giấy. Năm 2000 thành lập Ngân hàng Quận Đống Đa và Khu vực Tam Trinh Năm 2001 thành lập 10 Phòng giao dịch. Năm 2002 thành lập 2 Ngân hàng Chương Dương và Tràng Tiền Plaza và 11 Phòng giao dịch. Năm 2003 thành lập 3 chi nhánh: - Chi nhánh chợ Hôm Chi nhánh Hàng Đào Chi nhánh Nghĩa Đô Tháng 12/2004, bàn giao chi nhánh Chương Dương về Long Biên và chi nhánh Tây Hồ về Quảng An. Năm 2005 thành lập chi nhánh Trần Duy Hưng. Năm 2006 bàn giao chi nhánh NHNo Cầu Giấy về trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam Đến tháng 12/2007, NHNo&PTNT Hà Nội có 11 chi nhánh cấp 2 và 23 phòng giao dịch. 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội 2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Chi nhánh Hà Nội Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT chi nhánh Hà Nội Giám Đốc Phó Giám Đốc Chi nhánh cấp 2 Tổ nghiệp vụ thẻ Tổ KTKT nội bộ Phòng TCCB - ĐT Phòng Hành chính Phòng Vi tính Phòng KDNT&TTQT Phòng Thẩm định Phòng Tín dụng Phòng Nguồn vốn – Kế hoạch Phòng Kế toán – Ngân quỹ Tổ tiếp thị Phòng giao dịch 2.1.2.2.Nhiệm vụ cơ bản của một số phòng ban * Ban gi¸m ®èc - Gi¸m ®èc lµ ng­êi trùc tiÕp l·nh ®¹o vµ ®iÒu hµnh mäi ho¹t ®éng cña chi nh¸nh theo ®óng quy ®Þnh cña Nhµ n­íc, NHNo, NHNo & PTNT ViÖt Nam, ®ång thêi ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm tr­íc ph¸p luËt, héi ®ång qu¶n trÞ vÒ c¸c quyÕt ®Þnh cña m×nh. QuyÒn h¹n vµ tr¸ch nhiÖm cña Gi¸m ®èc ®­îc quy ®Þnh t¹i ®iÒu 10 Quy chÕ tæ chøc vµ ho¹t ®éng cña chi nh¸nh ban hµnh kÌm theo quyÕt ®Þnh sè 169/ Q§/ H§QT ngµy 7/9/2000 cña Héi ®ång qu¶n trÞ NHNo & PTNT ViÖt Nam. - Phã gi¸m ®èc: trong ph¹m vi ph©n c«ng uû quyÒn, phã gi¸m ®èc cã thÓ: + Tæ chøc h­íng dÉn ho¹t ®éng nghiÖp vô cña chi nh¸nh, gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò cô thÓ ph¸t sinh hµng ngµy thuéc lÜnh vùc ®­îc ph©n c«ng vµ chÞu tr¸ch nhiÖm tr­íc gi¸m ®èc vµ Ph¸p luËt vÒ nh÷ng quyÕt ®Þnh cña m×nh. + Ph©n tÝch t×nh h×nh kinh tÕ, ph©n tÝch nghiÖp vô kinh doanh, ®Ò xuÊt ý kiÕnphôc vô cho c«ng t¸c hµng tuÇn, th¸ng, quý, n¨m vµ thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh ®· ®­îc duyÖt. * Phßng tÝn dông: - NhiÖm vô kÕ ho¹ch tæng hîp: + Nghiªn cøu kinh tÕ trªn ®Þa bµn, ®Ò xuÊt vµ x©y dùng chiÕn l­îc huy ®éng vèn, ®Çu t­ tÝn dông ng¾n, trung vµ dµi h¹n. X©y dùng ®Ò ¸n më réng m¹ng l­íi kinh doanh cña chi nh¸nh theo ®Þnh h­íng cña NHNo & PTNT ViÖt Nam. + Tæng hîp ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh doanh trong quý, n¨m. + Tæng hîp b¸o c¸o vµ kiÓm tra chuyªn ®Ò theo quy ®Þnh. + X©y dùng, theo dâi vµ quyÕt to¸n c¸c chØ tiªu kÕ ho¹ch kinh doanh. - NhiÖm vô kinh doanh: + X©y dùng chiÕn l­îc kh¸ch hµng, ph©n lo¹i kh¸ch hµng vµ ®Ò xuÊt c¸c chÝnh s¸ch ­u ®·i ®èi víi tõng lo¹i kh¸ch hµng nh»m më réng vµ n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh. + Ph©n tÝch kinh tÕ, ¸p dông c¸c biÖn ph¸p cho vay an toµn vµ ®¹t hiÖu qu¶ cao. + ThÈm ®Þnh vµ ®Ò xuÊt cho vay c¸c dù ¸n ®Çu t­. + TiÕp nhËn vµ thùc hiÖn c¸c ch­¬ng tr×nh dù ¸n cã nguån vèn trong vµ ngoµi n­íc. +Th­êng xuyªn ph©n lo¹i d­ nî, ph©n tÝch nî qu¸ h¹n, nî xÊu vµ t×m nguyªn nh©n nh­îc ®iÓm vµ c¸ch kh¾c phôc. * Phßng thanh to¸n quèc tÕ - Nghiªn cøu t×nh h×nh xuÊt nhËp khÈu trªn ®Þa bµn, x©y dùng chiÕn l­îc kinh doanh ngo¹i tÖ, thanh to¸n quèc tÕ trong tõng thêi kú. - Tæ chøc kinh doanh ngo¹i tÖ, thanh to¸n quèc tÕ theo ®óng quy ®Þnh. - §Çu mèi tæ chøc thùc hiÖn c¸c dù ¸n uû th¸c cña c¸c tæ chøc, c¸ nh©n trong vµ ngoµi n­íc. - Tæng hîp b¸o c¸o chuyªn ®Ò. * Phßng kÕ to¸n ng©n quü - Thùc hiÖn h¹ch to¸n kÕ to¸n, h¹ch to¸n thèng kª vµ thanh to¸n theo quy ®Þnh cña NHNo, NHNo & PTNT ViÖt Nam. - X©y dùng chØ tiªu kÕ ho¹ch tµi chÝnh, quyÕt to¸n kÕ ho¹ch thu chi tµi chÝnh, quü tiÒn l­¬ng cña chi nh¸nh tr×nh NHNo & PTNT ViÖt Nam phª duyÖt. - Qu¶n lý vµ sö dông quü chuyªn dïng theo quy ®Þnh NHNo & PTNT ViÖt Nam - Tæng hîp l­u tr÷ hå s¬ tµi liÖu vÒ h¹ch to¸n, kÕ to¸n vµ b¸o c¸o theo quy ®Þnh. - Thùc hiÖn c¸c kho¶n nép NSNN. - Thùc hiÖn nghiÖp vô thanh to¸n trong nø¬c. - ChÊp hµnh quy ®Þnh vÒ an toµn kho quü vµ ®Þnh møc tån quü. - Qu¶n lý sö dông c¸c thiÕt bÞ th«ng tin ®iÖn to¸n phôc vô nghiÖp vô kinh doanh. - ChÊp hµnh chÕ ®é b¸o c¸o thèng kª vµ cung cÊp th«ng tin theo quy ®Þnh. - §Çu mèi qu¶n lý vµ b¶o d­ìng m¸y mãc, thiÕt bÞ tin häc, xö lý c¸c nghiÖp vô ph¸t sinh liªn quan ®Õn h¹ch to¸n, kÕ to¸n, thèng kª, h¹ch to¸n nghiÖp vô tÝn dông vµ c¸c ho¹t ®éng kh¸c phôc vô kinh doanh. 2.1.3. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội Trong những năm qua, đặc biệt là năm 2007 – năm thứ 2 thực hiện đề án phát triển hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 – 2010 của chi nhánh NHNo Hà Nội nói riêng và hệ thống NHNo trên địa bàn thủ đô nói chung. Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội đã đạt được những kết quả khả quan, góp phần và sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của cả nước. 2.1.3.1. Huy động vốn + Huy động vốn:Khai thác, nhận tiền gửi tiết kiệm không kì hạn, có kì hạn, tiền gửi thanh toán; phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kì phiếu ngân hàng. 2.1.3.2. Hoạt động tín dụng + Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VND, ngoại tệ;cho vay xuất- nhập khẩu, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ, cho vay theo chương trình, dự án kiinh tế. 2.1.3.3. Các loại hình dịch vụ ngân hang + Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng trên thị trường nội địa, thị trường liên ngân hàng, thu đổi ngoại tệ, thanh toán chuyển tiền. + Điều hoà vốn nội tệ trong khu vực Hà Nội. + Huy động vốn:Khai thác, nhận tiền gửi tiết kiệm không kì hạn, có kì hạn, tiền gửi thanh toán; phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kì phiếu ngân hàng. + Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VND, ngoại tệ;cho vay xuất- nhập khẩu, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ, cho vay theo chương trình, dự án kiinh tế. 2.1.3.4. Các loại hình dịch vụ đặc biệt + Thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác như:chuyển tiền điện tử, mở tài khoản cá nhân, phát hành thẻ ATM, chi trả Western Union, đại lý thẻ tín dụng. + Đầu tư dưới các hình thức: hùn vốn liên doanh, mua cổ phần và các hình thức khác + Tổ chức kiểm tra kiểm soát báo cáo thống kê theo quy định. 2.2. Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội. 2.2.1. Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội. Xác định giới hạn cấp tín dụng Phòng QHKH thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến từng khách hàng cụ thể, đề xuất việc thiết lập mối quan hệ với khách hàng, lập Báo cáo đề xuất GHTD Thẩm định rủi ro: Căn cứ vào các thông tin cụ thể trong Báo cáo đề xuất GHTD và các thông tin thu thập được từ các nguồn khác, phòng QLRR lập Báo cáo thẩm định rủi ro và xác định GHTD đối với DNVVN theo quy định hiện hành của ngân hàng. Thông qua GHTD, phòng QHKH và phòng QLRR bảo vệ quan điểm của mình về GHTD trước Hội đồng tín dụng ngân hàng nông nghiệp. Trên cơ sở đó, Hội đồng tín dụng sẽ thảo luận, biểu quyết và đưa ra quyết định về GHTD đối với khách hàng. Cho vay Đề xuất cho vay Phòng QHKH chịu trách nhiệm thu thập thông tin và hồ sơ liên quan đến khách hàng, phương án vay vốn, mục đích sử dụng, và khả năng trả nợ... và nêu ý kiến cho vay trong báo cáo đề suất tín dụng. Trường hợp không đồng ý cho vay, phải gửi văn bản trả lời khách hàng và nêu rõ lý do không cho vay. Thẩm định rủi ro khoản vay: Căn cứ vào thông tin trong Báo cáo đề xuất tín dụng, Báo cáo thẩm định rủi ro và các thông thi khác, phòng QLRR chịu trách nhiệm lập Báo cáo thẩm định nêu rõ ý kiến về việc đồng ý cho vay hay không đồng ý cho vay. Trường hợp có cho vay thì phải kèm theo điều kiện vay được áp dụng. Phê duyệt khoản vay: Căn cứ vào Báo cáo đề suất tín dụng, Báo cáo thẩm định rủi ro và các thông tin khác, Giám đốc Chi nhánh Hà Nội ngân hàng Nông nghiệp sẽ quyết định phê duyệt khoản vay hay không. Ký kết hợp đồng tín dụng: Phòng QHKH chịu trách nhiệm soạn thảo HĐTD, lấy chữ ký của khách hàng và phòng QHKH; lập thông báo tác nghiệp chuyển cho phòng QLRR rà soát kiểm tra và chuyển cho phòng Quản lý nợ để lập giữ liệu Nhập giữ liệu vào hệ thống: phòng Quản lý nợ chịu trách nhiệm nhập giữ liệu vào hệ thống và lưu giữ hồ sơ vay. Rút vốn vay: phòng HKH tiếp nhận yêu cầu rút vốn vay từ phía khách hàng, kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện HĐTD, chuyển tiếp hồ sơ sang phòng Quản lý nợ để thực hiện thủ tục giải ngân. Quản lý giám sát khoản vay: phòng QHKH chịu trách nhiệm theo dõi, nắm bắt thông tin liên quan đến khách hàng và khoản vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng định kỳ, đột xuất để phát hiện những món vay có vấn đề. Mọi bất thường trong quá trình này phải được phản ánh trực tiếp cho phòng QLRR để cùng tìm biện pháp xử lý. Phòng QHKH và phòng QLRR phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro, đề xuất biện pháp xử lý và giám sát việc thực hiện các biện pháp xử lý rủi ro đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Phòng Quản lý nợ chịu trách nhiệm hỗ trợ phòng QHKH, phòng QLRR thông qua việc nhắc nhở lịch kiểm tra định kỳ sử dụng vốn vay, kiểm tra TSĐB và cung cấp số liệu khai thác từ hệ thống mạng Chi nhánh Hà Nội ngân hàng nông nghiệp. Thu hồi nợ: Căn cứ lịch trả nợ đến hạn do phòng Quản lý nợ lập, phòng QHKH chịu trách nhiệm đôn đốc khách hàng trả nợ. Xử lý các khoản nợ có vấn đề: Tuỳ tính chất của từng khoản vay mà phòng QLRR và phòng QHKH cùng phối hợp đề xuất biện pháp xử lý thích hợp. 2.2.2. Phân tích và đánh giá hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội. 2.2.2.1. Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội. a. Tổng hợp về Dư nợ cho vay DNVVN Dư nợ cho vay DNVVN theo quy mô doanh nghiệp Bảng 1: Dư nợ cho vay DNVVN theo quy mô doanh nghiệp Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng DN lớn. DN khác 1.345.505 78,66% 1.890.338 78,77% 1.973.313 77,29% DNVVN 365.027 21,34% 509.482 21,23% 579,687 22,71% Tổng dư nợ 1.710.532 100% 2.399.820 100% 2.553.000 100% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh2006- 2008) Qua Bảng ta thấy: Hoạt động cho vay DNVVN thực sự cần thiết đối với Chi nhánh Hà Nội ngân hàng nông nghiệp, mặc dù Dư nợ cho vay trong khối doanh nghiệp lớn vẫn cao hơn rất nhiều so với DNVVN và luôn đạt mức trên 77% tổng dư nợ qua các năm, song cho vay DNVVN cũng giữ một vị trí khá quan trọng và cũng đã có một số kết quả đáng khích lệ. Qua số liệu thực tế năm 2006 cho thấy dư nợ cho vay DNVVN đạt 365,027 tỷ tương đương 21,34% , năm 2007 đạt 509,482 tỷ tương đương 21,32% và đến năm 2008 vừa qua đã đạt 579,687 tỷ tương đương 22,71%. Các thống kê ở trên cho thấy hoạt động của Chi nhánh đã thu hút được một luợng nhất định khách hàng là DNVVN. Tuy sự gia tăng số lượng DNVVN là chưa nhiều, song nó cũng thể hiện sự quan tâm của Chi nhánh tới đối tượng khách hàng này. Bằng việc không ngừng đổi mới chính sách khách hàng phù hợp với cơ chế thị trường, đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn, Chi nhánh Hà Nội đã thu hút được một lượng đông đảo khách hàng có quan hệ tín dụng. Dư nợ cho vay DNVVN phân theo kỳ hạn Bảng 2: Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN phân theo kỳ hạn Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Ngắn hạn 251.540 68,91% 414.515 81,36% 509.719 87,93% Trung và dài hạn 113.487 31,09% 94.967 18,64% 69.968 12,07% Tổng dư nợ 365.027 100% 509.482 100% 579.687 100% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Chi nhánh Hà Nội ngân hàng nông nghiệp) Qua số liệu trong Bảng cho thấy, Chi nhánh Hà Nội tài trợ vốn cho DNVVN chủ yếu bằng hình thức tín dụng ngắn hạn. Năm 2006 dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 68,91% so với tổng dư nợ cho vay DNVVN. Trong vòng 2 năm gần đây, tỷ trọng này tiếp tục tăng, năm 2007 dư nợ cho vay ngắn hạn tăng lên 81,36% và năm 2008 là 87,93% so với tổng dư nợ cho vay DNVVN. Các số liệu trên cho thấy Chi nhánh Hà Nội vẫn luôn chú trọng tập trung vào tài trợ ngắn hạn cho các DNVVN. Việc cho vay trung và dài hạn đối với các DNVV còn hạn chế chủ yếu là doa các DNVVN rất khó khăn trong vấn đề TSĐB, mà yêu cẩu của NHNN đối với các khoản vay không có bảo lãnh là bắt buộc phải có TSĐB. Dư nợ cho vay DNVVN phân theo loại hình doanh nghiệp Bảng 3: Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN phân theo loại hình Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng 1.DNNN 141.010 38,63% 126.352 24,80% 34.074 5,88% 2.Công ty CP,TNHH 222.776 61,03% 382.927 75,16% 554.813 95,71% 3.Công ty tư nhân 803 0,22% 204 0,04% 800 0,14% 4.Loại hình DN khác 438 0,12%  0 0% 0 0% Tổng dư nợ 365.027 100% 509.482 100% 579.687 100% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Chi nhánh HN) Theo số liệu của Bảng có thể thấy: Chi nhánh Hà nội đã đầu tư vốn cho nhiều loại hình kinh tế nhưng chủ yếu là Công ty cổ phần, công ty TNHH và DNNN. Tỷ trọng dư nợ cho vay tại Chi nhánh hàng năm tăng mạnh. Nhưng tỷ trọng cho vay đối với các DNNN có xu thế giảm, xu thế này rất phù hợp với các chính sách phát triển kinh tế của nhà nước trong thời gian qua, đó là cổ phần hoá các DNNN. Cụ thể như sau: Năm 2006 dư nợ cho vay khối DNNN đạt 141,010 tỷ chiếm 38,63% trong tổng dư nợ, khối Công ty cổ phần, THNN đạt 222,776 tỷ chiếm tỷ trọng 61,03% sô với tổng dư nợ DNVVN, còn lại là Các công ty tư nhân và DN khác. Năm 2007, dư nợ cho vay DNNN chiếm 24,8% còn Công ty cổ phần và TNHH chiếm 75,16% so với tổng dư nợ. Đặc biệt đến năm 2008, dư nợ cho vay DNVVN chỉ còn 34,074 tỷ đồng tương đương 5,88% tổng dư nợ và dư nợ khối Công ty cổ phần, TNHH đạt 554,813 tỷ, tăng 168,886 tỷ so với năm 2007 và đạt tới 95,71% tổng dư nợ cho vay DNVVN. Qua bảng số liệu trên cũng cho thấy, có rất ít các công ty tư nhân và DN khác vay vốn tại Chi nhánh. Đây có lẽ là một vấn đề mà Chi nhánh Hà Nội cần phải xem xét để thúc đẩy phát triển cho vay khối doanh nghiệp này nhằm hoàn thiện hơn cơ cấu cho vay theo loại hình doanh nghiệp của Chi nhánh. Dư nợ cho vay DNVVN phân theo loại tiền Bảng 4: Dư nợ cho vay DNVVN theo loại tiền Đơn vị:triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng VNĐ 167.438 45,78% 247.812 48,64% 309.727 53,43% Ngoại tệ quy đổi 197.589 54,22% 261.670 51,36% 269.960 47,57% Tổng dư nợ 365.027 100% 509.482 100% 579.687 100% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Chi nhánh Hà Nội ngân hàng nông nghiệp) Thông qua số liệu Bảng , ta có thể thấy tỷ lệ dư nợ phân theo loại tiền tại Chi nhánh không chênh nhau quá nhiều. Nhưng nhìn chung, tỷ lệ dư nợ cho vay bằng VNĐ đang tăng dần lên theo từng năm về cả số tuyệt đối và tương đối. Cụ thể như sau: Năm 2006, dư nợ cho vay bằng VNĐ là 167,438 tỷ tương đương 45,78%. Năm 2007, dư nợ cho vay VNĐ đạt 248,812 tỷ tương đương 48,64%. Đến năm 2008 tỷ lệ này đã lên tới 53,43% ứng với số dư nợ là 309,727 tỷ đồng. Tóm lại: Qua số liệu về Dư nợ cho vay DNVVN có thể thấy rằng, Chi nhánh Hà nội luôn chú trọng đẩy mạnh phát triển cho vay DNVVN. Dư nợ năm sau luôn cao hơn năm trước. Nó thể hiện chính곩ﻞ跿M⏩︂跿ᯩ︂诿⑔贈ూ䪋㏤�￾낸䊑�￾痿ﺨ�诃⑔贈ూ䪋㏔�￾Ⴘ䊒�￾痿ﺄ�ᅢ篨﷾쏿咋ࠤ䊍謌젳賨ﻙ룿鉄Bラﻞ诿⑔贈ూ䪋㏜�￾鲸䊒�￾咋ࠤ䊍謌젳囨ﻙ룿铰B﫩ﻝ쳿쳌쳌쳌쳌䶍ᤩ￾咋ࠤ䊍诠�젳⫨ﻙ룿颼B컩ﻝ쳿쳌쳌쳌쳌쳌쳌䖋菰Ǡ萏 斃ﻰ䶋Ĩ￾诃⑔贈B䪋㏬�￾䊘�￾쳌쳌쳌쳌쳌쳌䶋ø￾咋ࠤ䊍说J젳뫨ﻘ룿餔B廩ﻝ쳿쳌쳌쳌쳌쳌쳌趍ﭸ￿엩︀跿璍º￾趍ﮈ￿꿩︀跿蒍¤￾咋ࠤ芍ﭬ￿誋ﭨ￿젳惨ﻘ菿Ⴠ䪋㏼�￾墸䊙�￾쳌쳌쳌䶍h￾䶍`￾䶍X￾䶍P￾䶍H￾䶍@￾咋ࠤ䊍讄聊젳˨ﻘuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như mở rộng thị phần cho Chi nhánh Hà nội. b.Tổng hợp về sự gia tăng số lượng DNVVN Bảng 5 : Số lượng khách hàng DNVVN của Chi nhánh Hà Nội ngân hàng nông nghiệp Đơn vị: Doanh nghiệp Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số lượng DNVVN 75 87 104 Tổng số doanh nghiệp 98 115 133 (Nguồn: Báo cáo kết qủa kinh doanh Chi nhánh Hà Nội ngân hàng nông nghiệp) Qua số liệu bảng ta thấy, số lượng các DNVVN có qun hệ tín dụng với Chi nhánh Hà Nội có tăng đều đặn về số lượng theo các năm, nhưng tăng chưa nhiều. Cụ thể ta có thể thấy như sau: năm 2006 số DNVVN có quan hệ tín dụng với Chi nhánh là 75 doanh nghiệp, đến năm 2007 là 87 doanh nghiệp (tăng 12 doanh nghiệp), đến năm 2008con số này là 103 doanh nghiệp ( tăng 17 doanh nghiệp sơ với năm 2007). c.Tổng hợp về nợ quá hạn của DNVVN Bảng 6: Nợ quá hạn của DNVVN tại Chi nhánh Hà Nội ngân hàng Nông nghiệp. Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Nợ đủ tiêu chuẩn 355.025 97,26% 496.949 97,54% 575.165 99,22% Nợ quá hạn 10.002 2,74% 12.533 2,46% 4.522 0,78% Tổng dư nợ DNVVN 365.027 100% 509.482 100% 579.687 100% (Nguồn: Báo cáo kết qủa kinh doanh Chi nhánh Hà Nội ngân hàng nông nghiệp) Số liệu Bảng cho chúng ta thấy, nợ quá hạn tại Chi nhánh Hà Nội trong 3 năm vừa qua. Nợ quá hạn tại Chi nhánh luôn duy trì ở một tỷ lệ nhỏ so với tổng dư nợ: năm 2006 tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 2,74%, năm 2007 tỷ lệ này là 2,46%, đến năm 2008 tỷ lệ nợ quá hạn tại Chi nhánh đã giảm đáng kể xuống còn 0,78%,. DNVVN có quan hệ tín dụng với Chi nhánh được đánh giá là có chất lượng tín dụng tương đối tốt, căn cứ thực tế nhận xét chất lượng tín dụng cho vay DNVVN là tương đối khả quan, ít có nguy cơ bùng phát nợ quá hạn. Bên cạnh đó dơ là DNVVN, nên số vốn yêu cầu vay là không lớn, TSĐB cho các khoản nợ xấu được đánh giá tương đối tốt nên khả năng thu hồi nợ đến hạn là không quá khó khăn. Như chúng ta biết, tỷ lệ nợ xấu trong khối DNVVN thường thấp vì các doanh nghiệp này thường không được Nhà nước bao cấp, hỗ trợ, mọi hoạt động của các doanh nghiệp này phải chịu mọi trách nhiệm cho tài sản của mình nếu làm ăn thua lỗ. Điều đó buộc các doanh nghiệp này luôn phải nỗ lực tìm kiếm thị trường, định hướng phát triển cho các sản phẩm dịch vụ của mình nhằm đạt được hiệu quả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2089.doc
Tài liệu liên quan