Lời mở đầu Trang 01
I.Khái quát về công ty CPXD&ĐTHN Trang 02
1.Quá trình phát triển Trang 02
2.Chức năng,nhiệm vụ,lĩnh vực hoạt động Trang 03
3.Đặc điểm quy trình công nghệ Trang 04
4.Đặc điểm tổ chức SX kinh doanh Trang 06
5.Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp Trang 09
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty Trang 12
1. Đặc điểm kinh doanh Trang 12
2.Kết quả hoạt động kinh doanh Trang 16
3.Hiệu quả kinh doanh Trang 18
4.Đặc điểm về sản phẩm, thị trường, khách hàng Trang 19
III.Một số đánh giá về hoạt động kinh doanh Trang 21
1.Điểm mạnh Trang 21
2.Khó khăn Trang 22
3.Cơ hội Trang 22
4.Thách thức Trang 22
Kết luận Trang 25
Nhận xét của công ty Trang 26
Nhận xét của giáo viên Trang 27
26 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng giao thông Văn Vỉ – TP Lạng Sơn, công trình trường cấp 2+3 Hà Lang – Tuyên Quang, công trình trung tâm cai nghiện tỉnh Yên Bái…
2. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của công ty
2.1. Chức năng.
Chức năng chủ yếu của Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội là thi công các công trình dân dụng như nhà cửa kiến trúc, các công trình công nghiệp, giao thông nông thôn. Các công trình thủy lợi như kênh mương cung cấp nước sạch nông thôn, xử lý chất thải rắn, sản xuất và buôn bán vật liệu, các sản phẩm cơ khí. Ngoài ra công ty còn cho thuê thiết bị máy móc, thiết bị xây dựng
2.2. Nhiệm vụ
Công ty cthuộc loại hình công ty cổ phần theo luật pháp của Việt Nam nờn nú thực hiện hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận, phát triển mở rộng kinh doanh. Đồng thời song song với quá trình đó ty phải thực hiện đúng theo quy định của pháp luật Việt Nam, góp phần phát triển kinh tế của đất nước.
2.3. Các lĩnh vực hoạt động của công ty
*Hoạt động xây lắp
Hoạt đỗng xây lắp là một trong những lĩnh vực then chốt của Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội trong giai đoạn hiện nay đồng thời cũng là một trong những chiến lược lâu dài của công ty trong thời gian sắp tới. Các nhà lãnh đạo của công ty đã xác định Kinh doanh xây lắp là một hoạt động quan trọng và thực tế đó chứng minh bắng chất lượng cả về mặt tài chính cũng như uy tín của công ty.
Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội hoạt động với phương châm “Đặt chất lượng lên hàng đầu”và điều này được thể hiện qua các công trình mà công ty tham gia đều được khảo sát thiết kế tính toán cụ thể kỹ lưỡng nhằm tạo ra giá cả cạnh tranh nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng tốt nhất cho công trình. Đối với việc chuyên môn hóa công tác đào tạo chuyên môn cũng như trình độ của đội ngũ kỹ thuật và quản lý đã đem lại hiệu quả tối ưu về tiết kiệm chi phí cho công trình cũng như phía công ty. Chính dựa trên nền tảng đó mà công ty đã thực hiện tốt các công trình mà công ty đã trúng thầu, được chỉ định chọn thầu và đấu thầu cạnh tranh.
*Hoạt động trang trí ngoại thất nội thất công trình
Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội với tư cách là nhà thầu chuyên nhận thầu các công trình có quy mô lớn về việc cung cấp trang thiết bị máy móc nội, ngoại thất. Đối với lắp đặt thiết bị máy móc, công ty làm việc trực tiếp với nhà sản xuất sau đó lắp đặt cho công trình như vậy vừa đảm bảo về mặt chất lượng cũng như giá thành công trình.
* Hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng
Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội đưa đến cho bạn hàng, đối tác của mình những nguyên vật liệu, máy móc có chất lượng tốt nhất, vận chuyển đến tận chân công trình, giá cả phù hợp với cách thức thanh toán linh hoạt cho các đối tác nhằm tạo ra uy tín lâu dài cho công ty.
Các loại vật liệu chính mà công ty cung cấp ra thị trường là :
- Thép các loại như thép TISCO, thép Thái nguyên, Thép Việt úc tạo ra nhiều chon lựa thích hợp cho các công trình
- Xi măng
- Các loại máy trộn bê tông, máy thủy lực, các loại máy cơ khí khác phục vụ cho việc thi công các công trình
3. Đặc điểm quy trình công nghệ:
Công ty cổ phần Xây dựng và đầu tư Hà Nội là một doanh nghiệp xây dựng cơ bản, sản phẩm chủ yếu của công ty là: Các công trình dân dụng, công nghiệp, cầu, cống, đường nền….Vì vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phân tán, chịu ảnh hưởng lớn của thời tiết, địa hình thời vụ…Để khắc phục tốt việc thi công xây dựng các công trình đòi hỏi việc tổ chức thi công linh hoạt, đảm bảo bao quát và hoàn thành tốt công trình nhận thầu. Mặt khác, Công ty kinh doanh đa dạng ngành nghề nên sản phẩm của công ty đa dnạg phong phú, thuộc nhiều chủng loại. Trong mỗi ngành đều có những sản phẩm mang đặc trưng riêng, do đó quy trình sản xuất sản phẩm của mỗi ngành cũng khác. Ví dụ quy mô xây dựng công trình của công ty được khái quát như sau:
Khi tiếp nhận thông báo mời thầu Công ty chuẩn bị hồ sơ dự thầu
Lưu đồ đấu thầu
Tiếp nhận Thông báo mời thầu
Mời thầu
Chuẩn bị dự thầu
Nộp hồ sơ dự thầu
Trúng thầu
Không
Trúng thầu
Đàm phán
Lưu hồ sơ
Dự thầu
Nghiệm thu
bàn giao
Tổ chức thực hiện
Ký kết
Hợp đồng kinh tế
- Nếu trúng thầu Công ty sẽ tổ chức thực hiện theo quy trình công nghệ sau:
Sơ đồ công nghệ sản xuất
Nhận mặt bằng
Thi công
Lập BCH
Công trình
Chuẩn bị nhân công
NVL, Máy móc
Thiết bị
Thi công
phần thô
Bàn giao & Quyết toán
Công trình
Kiểm tra & Nghiệm thu
Hoàn thiện
công trình
4. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nếu trúng thầu, sau khi ký kết hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư và nhà thầu công ty sẽ tổ chức và điều hành sản xuất theo sơ đồ “ Tổ chức hiện trường”.
+ Ban giám đốc công ty: Là người đại diện đơn vị thầu, ký kết hợp đồng kinh tế với chủ đầu tư, có trách nhiệm trước chủ đầu tư, thủ trưởng cấp trên và pháp luật nhà nước.
+ Ban chỉ huy công trình: Là chỉ huy Công trường, được giám đốc giao nhiệm vụ và dưới sự chỉ đạo của Ban giám đốc công ty. Chủ nhiệm công trình có trách nhiệm tổ chức và quản lý công trường thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất, các biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật và tiến độ thi công. Giúp việc cho chủ nhiệm công trình có các cán bộ, nhân viên nghiệp vụ.
* Bộ phận kế hoạch, kỹ thuật, quản lý chất lượng, an toàn lao động:
Gồm các kỹ sư xây dựng, kỹ sư điện, kỹ sư cấp thoát nước có trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra công việc thi công.
- Chuẩn bị các tài liệu hoàn thành để nghiệm thu kỹ thuật các hạng mục công trình và các giai đoạn công việc…Cùng với cán bộ kinh tế làm tài liệu thanh quyết toán các giai đoạn và toàn công trình. Các nhân viên trắc địa cũng ở trong tổ kỹ thuật để thực hịên các công việc phục vụ thi công.
- Cán bộ KCS thường xuyên ở công trường, theo dõi chất lượng tham gia trong Ban nghệm thu kỹ thuật, giúp lãnh đạo công ty giám sát chất lượng thi công.
- Cán bộ an toán: Là thường trực của Ban an toàn công trường, thường xuyên cùng cán bộ kỹ thuật và các an toàn viên, vệ sinh thực hiện nội quy, hướng dẫn, kiểm tra mọi người thực hiện nội quy an toàn của công trường, đồng thời xử lý các vi phạm nội quy an toàn lao động và phòng cháy nổ.
* Bộ phận hành chính kế toán.
- Kế toán giúp cho Ban chỉ huy làm các tài liệu kinh tế của công trình( tính toán khối lượng thanh quyết toán các phần việc, công đoạn và toàn bộ, thống kê báo cáo khối lượng giá trị thực hiện, dự thảo các hợp đồng khoán cho các đội , tổ).
- Tổ hành chính, y tế chăm lo đời sống ăn ở, sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên của toàn công trường. Cán bộ hành chính: lo mua sắm các trang thiết bị phục vụ ăn, ở công trường như: Lán trại, nhà ăn, nhà bếp, nước sinh hoạt, các hoạt động văn hoá…
- Cán bộ y tế: Công trường bố trí 01 cán bộ y tế chăm sóc sức khoẻ, phát thuốc thông thường sơ cứu khi có tai nạn lao động xảy ra, hướng dẫn, kiểm tra vệ sinh môi trường. Tổ chức hợp đồng với các cơ quan y tế, bệnh viện để khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ công nhân công trường.
* Bộ phận vật tư, kho tàng, bảo vệ:
- Mua và chuyên chở về công trường vật tư, thiết bị theo kế hoạch sản xuất bảo quản và cấp phát vật tư theo kế hoạch và phiếu xuất được Ban chỉ huy công trường duyệt.
- Các nhân viên bảo vệ: Có tinh thần bảo vệ tài sản, vật tư, thiết bị, tuần tra chống phá và gây mất trật tự xã hội trong công trường.
* Các đơn vị sản xuất:
- Tổ thi công cơ giới 1: Thực hiện nhiệm vụ cẩu cốp pha, cốt thép bằng cẩu kato, trộn bê tông, vữa bằng máy trôn bê tông 250 L …
- Tổ thi công cơ giới 2: Vận hành máy vận thăng, máy bơm, máy trộn bê tông, hệ thống điện thi công và sinh hoạt. Thực hiện công việc sửa chữa nhỏ tại công trường.
- Tổ cốt thép: Thực hiện công việc gia công lắp dựng các cấu kiện kim loại, các cấu kiện cốt thép.
- Tổ cốp pha: Gia công lắp đặt cốp pha tại hiện trường. Bảo quản sửa chữa và lắp dựng cốp pha tại hiện trường.
- Các tổ nề – bê tông: Các tổ hỗn hợp gồm thợ nề, thợ bê tông…thực hiện các nhiệm vụ bê tông, xây, trát, ốp lát granito, công tác đất…
- Tổ hoàn thiện – sơn bả: Thực hiện các công tác về sơn bả hoàn thiện.
- Tổ mộc: Gia công lắp dựng cửa gỗ và các phần việc về mộc hoàn thiện.
- Tổ thi công điện, nước: Thi công lắp đặt điện trong và ngoài nhà, cấp thoát nước trong và ngoài nhà, điện nước phục vụ thi công.
- Ngoài lực lượng biên chế thường xuyên của công trường, công ty còn điều động các loại thợ khác đến phục vụ tại công trường như:
+ Lái xe ôtô của công ty và một số xe điều động của công ty.
+ Thợ lái máy ủi, máy xúc trực thuộc đội thi công cơ giới của công ty.
5. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ Bộ máy tổ chức quản lý
Hội đồng quản trị
Giám đỗc công ty
Phó giám đốc phụ
trách tài chính
Phó giám đốc phụ trách kế hoạch
Phòng tài chính
Phòng vật tư kế hoạch dự thầu
Dự thầu
Các đội trực thuộc
Đội
xây
lắp I
Đội
xây
lắp II
Đội
xây
lắp III
Đội
chuyên chở
vật tư
Đội
lắp đặt thiết bị
Đội trang trí nội ngoại thất
Đội thi công điện
Đội thi công nước
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản xuất sản phẩm xây dựng nên việc tổ chức bộ máy quản lý cũng có những đặc điểm riêng. Công ty đã khảo sát, thăm dò, tìm kiếm và bố trí tương đối hợp lý mô hình tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến đứng đầu là Giám đốc, có hai phó Giám đốc phụ trách tài chính và phụ trách kế hoạch. Dưới có các phòng ban chuyên trách: Phòng tài chính và Phòng kế hoạch dự thầu. Dưới các phòng có các đội trực thuộc như: Đội xây lắp, đội lắp đặt thiết bị…
* Chức năng và nhiệm vụ của các chức danh
- Giám đốc công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật… chịu trách nhiệm chính trước công ty. Giám đốc trực tiếp chỉ đạo công tác kế hoạch tổ chức và tài chính, đại diện toàn quyền của công ty trong giao dịch với các đối tác và ký kết các hợp đồng kinh tế. Giám đốc chịu trách nhiệm về tổn thất do điều hành sản xuất kinh doanh, dịch vụ kém hiệu quả. Giám đốc là đại diện Pháp nhân của công ty trước pháp luật, đại diện cho toàn bộ công nhân toàn doanh nghiệp.
- Phó Giám đốc phụ trách tài chính: Giúp giám đốc điều hành trong lĩnh vực hoạt động tài chính của công ty. Phó giám đốc phụ trách tài chính có nhiệm vụ theo dõi về lĩnh vực tài chính, thanh toán khối lượng với chủ đầu tư, các hoạt động huy động vốn cũng như phân phối vốn một cách có hiệu qủa, đưa ra các phương án kinh doanh làm tăng lợi nhuận tài chính cũng như giảm thiểu các chi phí không hợp lý tạo ra lợi nhuận tối ưu cho doanh nghiệp.
- Phó giám đốc phụ trách kế hoạch: Giúp giám đốc điều hành trong lĩnh vực dự thầu tham gia đấu thầu các công trình, theo dõi và điều hành việc mua bán vật tư, tổ chức hiện trường bố trí nhân lực máy móc thiết bị đến các công trình và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ của mình.
- Phòng tài chính: Tham mưu giúp cho giám đốc quản lý tài chính của doanh nghiệp theo đúng chế độ Nhà nước quy định. Tổng hợp toàn bộ chứng từ, số liệu thực hiện; phân tích các chỉ tiêu kinh tế Tài chính để phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, vốn và sử dụng vốn, tình hình sản xuất kinh doanh, hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng đội sản xuất nói riêng và của toàn công ty nói chung trong thời kỳ nhất định( tháng, quý, năm). Kiểm tra tính hợp lệ, theo dõi, hạch toán giá trị, khối lượng thực hiên thi công xây dựng các công trình đã thoả thuận trong hợp đồng với khách hàng. Đối chiếu công nợ với các đơn vị, công trình và các bộ phân công tác. Báo cáo nhanh kịp thời cho Giám đốc về tình hình tài chính của công ty, lập bản, biểu kế toán theo quy định của Nhà nước.
Phòng tài chính chia ra các bộ phận sau:
*Kế toán trưởng: Phụ trách chung theo chức năng, nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán, chịu trách nhiệm trước pháp luật về công tác kế toán, giúp Giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo , thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế. Tham gia soạn thảo, ký kết các hợp đồng kinh tế và hạch toán kinh tế đảm bảo thực hiện đúng chính sách kinh tế, tài chính theo quy định. Tổ chức đào tạo, hướng dẫn, kiểm tra công tác kế toán nội bộ Công ty, chịu trách nhiệm về quản lý tài sản, tiền vốn trước Giám đốc công ty và Pháp luật của Nhà nước.
* Kế toán tổng hợp và tính giá thành sản phẩm: Tất cả mọi phần hành kế toán của Phòng đều được đưa qua kế toán tổng hợp, để tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
* Kế toán tiền lương, thuế GTGT, vật tư: Kế toán tiền lương theo dõi và làm thủ tục chi trả tiền lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Kế toán thuế sẽ hạch toán vào thuế GTGT đầu vào hay đầu ra, cuối tháng kế toán tiến hành lập tờ khai thuế và tính thuế phải nộp hay số thuế được hoàn lại. Kế toán kho vật tư, quản lý mua bán, nhập , xuất, tồn vật tư, thoe dõi và lập bảng kê khai giao nhận vật tư với các đối tượng, các công trình.
* Kế toán thanh toán, kế toán TSCĐ: Kế toán TSCĐ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, CCDC, trích lập phân bổ khấu hao TSCĐ. Kế toán thanh toán theo dõi công tác thanh toán của công ty với các đội…, với khách hàng theo tiến độ thi công, rà soát, kiểm tra theo dõi các chứng từ báo cáo công nợ của khách hàng, lập báo cáo tình hình công nợ theo yêu cầu của kế toán trưởng.
* Thủ quỹ: Xuất, nhập tiền mặt chính xác, kịp thời, giữ gìn bảo quản các chứng từ ban đầu, thực hiện thu chi và cập nhật vào sổ quỹ hàng ngày, hết ngày báo cáo kế toán trưởng số thu chi trong ngày
* Kế toán đội: Có trách nhiệm theo dõi các khoản thu, chi ở các đội mình phụ trách, thu thập các chứng từ một các thường xuyên, đầy đủ đồng thời tổng hợp và phân loại các loại chi phí và gửi lên phòng kế toán của công ty kịp thời, thực hiện công tác thanh toán của đội
- Phòng kế hoạch dự thầu: Tham mưu cho Giám đốc về quản lý kinh tế, kế hoạch đầu tư các dự án đấu thầu, xây dựng tiến độ thi công, quản lý các dự án, đảm bảo tiến độ và chất lượng, thống kê tổng hợp quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các đội thi công: Có trách nhiệm triển khai và hoàn thành khối lượng nhiệm vụ công việc ( do Ban chỉ huy công trường chỉ đạo), thi công đảm bảo chế độ an toàn quy trình quy phạm, chịu sự kiểm tra giám sát của ban ngành quản lý nội bộ công ty.
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty
1. Đặc điểm kinh doanh
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển đó mở ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới nhưng đồng thời cũng đặt ra cho các doanh nghiệp không ít những khó khăn thử thách. Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội là một công ty chuyên nhận thầu xây lắp các công trình cũng không nằm ngoài xu thế đó. Phương thức kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội là tham dự đấu thầu các công trình lớn nhỏ ở khu vực phía bắc, nếu trúng thầu công ty ý hợp đồng với chủ đầu tư, sử dụng vốn tự có , vốn vay ngân hàng hoặc vốn huy động khác để thực hiện thi công công trình, sau khi hoàn thành công trình bàn giao cho chủ đầu tư. Làm công tác thanh quyết toán bảo hành công trình và kết thúc hợp đồng.
Có thể điểm qua về năng lực và điều kiện kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội như sau:
1.1. Năng lực tài chính
Với số vốn pháp định là 3 tỷ VNĐ, cùng với số tiền tích luỹ qua các năm kinh doanh cùng với uy tín của công ty trên thị trường, Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội có thể vay vốn từ Ngân hàng, phía đối tác kinh doanh cũng như các mối quan hệ khác để thực hiện mục tiêu kinh doanh, phát triển thị trường mới, nâng cao uy tín của công ty và mở rộng thị trường ra các vùng khác trên cả nước.
Nguồn vốn chủ sở hữu của cụng ty năm 2005 là 4.473.587.000 tăng 40% so với năm 2003, do công ty hoạt động có hiệu quả vào năm 2004 nên đã bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu.
Bảng 01: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty CPXD&ĐT Hà Nội
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Số tiền
Tỷ lệ (%)
1. Tổng nguồn vốn KD
3.426.557.787
100
6.983.989.909
100
11.129.667.928
100
Vốn chủ sở hữu
3.013.217.000
87,9
3.553.587.040
50,9
4.277.260.086
38,4
Nợ phải trả
413.340.060
12,1
3.430.402.896
49,1
6.852.407.842
61,6
Nguồn: Cty CPXD&ĐT Hà Nội
Biểu 01. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta có thể nhận thấy rằng nguồn vốn kinh doanh của công ty biến động qua các năm và đều có xu hướng tăng lên, đặc biệt là nguồn vốn được tăng cường do các khoản vay ngắn hạn mang lại. Năm 2003 các khoản vay ngắn hạn là 413 triệu đồng chiếm 12,1% trong tổng nguồn vốn kinh doanh, năm 2004 là 3.430 triệu đồng chiếm 49,1% và năm 2005 là 6.852 triệu đồng chiếm 61,6%, theo thời gian tổng nguồn vốn kinh doanh đều tăng cả về tuyệt đối và tương đối do việc kinh doanh phát triển nên cần huy động nhiều vốn cho kinh doanh. Trong kinh doanh tỷ lệ vốn chủ sở hữu : nợ phải trả thỡ tỷ lệ 1:1 được coi là tỷ lệ vàng, như vậy có thể nói trong ba năm trờn thỡ năm 2003, 2004 cụng ty đó tự chủ về vốn kinh doanh nhưng đến năm 2005 do việc xây dựng nhiều công trình có giá trị lớn nờn nguồn vốn chủ kinh doanh cũng cần được tăng lờn. Năm 2005 tỉ lệ vốn chủ sở hữu : Vốn đi vay là 1:1,61. Đõy là tỷ lệ mà cụng ty khụng được tự chủ nhiều về vốn nhưng lại cú cơ hội mở rộng kinh doanh nhờ huy động vốn từ cỏc nguồn lực bờn ngoài.
Cơ sở vật chất kỹ thuật
Trụ sở chính và văn phòng công ty đặt tại số 42/91 Trần Duy Hưng
Cầu Giấy – Hà Nội. Như vậy cơ sở vật chất của công ty là toàn bộ địa điểm, trang thiết bị, cũng như trang thiết bị máy móc tại các công trình thi công. Ngoài các trang thiết bị máy móc văn phòng còn phải kể đến những tài sản có giá trị khác như:
Xe ôtô FORD lazer 4 chỗ ngồi
Xe HuynDai 15 tấn
Xe HuynDai 5 tấn
Máy xúc
Máy ủi
1.3. Tỡnh hỡnh lao động
Hiện nay đội ngũ nhõn viờn của cụng ty cú 40 người, đa số tuổi đời cũn rất trẻ, những nhõn viờn quản lý đều cú trỡnh độ đại học trở lờn. Cũn lại cỏc nhõn viờn đều cú trỡnh đụ đại học, cao đẳng, hoặc trung cấp, tuổi đời trung bỡnh của nhõn viờn trong cụng ty là từ 25 đến 45 tuổi
Bảng 02. Cơ cấu nhõn viờn của Công ty CPXD&ĐT Hà Nội
Chỉ tiờu
2003
2004
2005
Số lượng
tỷ trọng
Số luợng
Tỷ trọng
Số lượng
Tỷ trọng
1. Theo trỡnh độ nhõn viờn
15
100
30
100
40
100
Trờn Đại học
1
6,7
03
10
03
7,5
Đại học
7
46,6
17
57
23
57,5
Cao đẳng
4
26,7
04
13
6
15
Trung cấp
3
20,0
06
20
8
20
2. Theo độ tuổi
15
100
30
100
40
100
Từ 22 – 25 tuổi
4
26,7
4
13,3
8
20
Từ 26 – 30 tuổi
8
53,4
11
36,6
16
40
Trờn 30 tuổi
3
20
15
50
16
40
Nguồn: Cty CPXD&ĐT Hà Nội
Qua bảng cơ cấu nhõn viờn của cụng ty ta thấy rằng ngay từ khi mới thành lập, đội ngũ nhõn viờn của cụng ty đều là những người cú trỡnh độ và tất cả từ cấp lónh đạo đến nhõn viờn đều cũn trẻ nờn cú ưu điểm là năng động và nhiệt tỡnh trong công việc song khụng trỏnh khỏi nhược điểm đú là kinh nghiệm trong cụng việc cũn ớt.
2. Kết quả hoạt động kinh doanh
Ba năm hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội đó thu được những thành tựu đỏng kể, sau đõy là một số kết quả kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp.
Bảng 03: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm
Nguồn: Cty CPXD&ĐT Hà Nội
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy doanh thu của Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội tăng nhanh và mạnh qua các năm. Chỉ trong vòng hai năm mà doanh thu tăng gần gấp năm lần so với năm mới thành lập công ty. Như vây cho thấy khả năng phát triển, quy mô sản xuất của công ty đã được mở rộng đáng kể, điều đó cho thấy rằng khả năng sử dụng vốn của công ty là có hiệu quả, công ty đã khai thác tối đa các nguồn lực các yếu tố đầu vào của sản xuất tạo ra lợi nhuận tối đa cho công ty
Biểu 02: Cơ cấu doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua các năm
3.Hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội
Để đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh của cụng ty ngoài cỏc chỉ tiờu là lợi nhuận và doanh thu như trờn ta sử dụng một số chỉ tiờu sau:
3.1. Chỉ tiờu mức doanh lợi theo doanh thu
Chỉ tiờu này được tớnh theo cụng thức:
Trong đú: I: Tỷ suất lợi nhuận
P : Lợi nhuận
R: Tổng doanh thu
Chỉ tiờu này cho biết một đồng doanh thu mang lại bao nhiờu đồng lợi nhuận.
Qua cỏc năm chỉ tiờu này đạt được như sau:
Năm 2003: I= 0,47%
Năm 2004: I= 1,06%
Năm 2005: I= 4,42%
Trong ba năm kinh doanh chỉ tiờu mức doanh lợi theo doanh thu đều tăng , lợi nhuận trong năm 2003 là chưa đáng kể so với doanh thu và vốn ban đầu bỏ ra nhưng cũng là đáng kể so với công ty mới thành lập, Trong năm 2004 thì lợi nhuận đã tăng đáng kể so với năm 2003 từ 0,47 lên 1,06 tăng gấp đôi vì trong năm 2004 công ty đã có chỗ đứng trên thị trường nhận thầu thi công được nhiều công trình. Đến năm 2005 công ty đã phát triển một cách chóng mặt chỉ trong một năm mà doanh thu đã tăng gấp gần 15 lần năm trước, chỉ tiêu mức doanh lợi theo doanh thu tăng gấp 4 lần. Điều đó cho thấy mức độ phát triển mạnh của công ty cả về quy mô và chất lượng, trong năm 2005 công ty đã trúng thầu những công trình có giá trị lớn, sử dụng vốn có hiệu qủa nên đã tao ra được một doanh thu đáng kể. Có thể nói đây cũng là một tỷ lệ lãi chưa cao khi kinh doanh xây lắp thì các công ty hoạt động trong lĩnh vực này duy trì mức lợi nhuận khoảng 10% nên lợi nhuận của công ty như vậy là vẫn chưa bằng mặt bằng chung.
4. đặc điểm về sản phẩm, thị trường, khách hàng của công ty
Sản Phẩm
Là công ty chuyên thi công công trình nên nguyên vật liệu chủ yếu để cấu thành sản phẩm là xi măng, cát sỏi, gạch, sắt thép….
Bảng 04: Một số công trình công ty đã thi công
4.2 Đối tác
Hiện nay đối tác chủ yếu của công là ban quản lý dự án các tỉnh như Yên Bái – Tuyên Quang – Lạng Sơn. Các công ty xây dựng có quy mô lớn qua đó công ty sẽ nhận thầu phụ của các công trình. Trong lĩnh vực mua bán vật tư thì công ty cộng tác với nhà sản xuất trục tiếp cung cấp những sản phẩm có chất lượng đến tận tay người tiêu dùng. Thị trương chủ yếu của công ty là các tỉnh miền núi khu vực phía Bắc vì ở đây cơ sở hạ tầng còn thấp kém nhà nước đang có chủ trương đầu tư phát triển các vùng khó khăn xóa đói giảm nghèo vì vậy công ty đã nắm bắt được chủ trương trên và khai thác triệt để thị trường này. Bên cạnh đó công ty còn có chủ trương mở rộng mức độ hoạt động sang khu vực Tây Bắc và các tỉnh miền trung Tây Nguyên, đặc biệt là tham gia đấu thầu các công trình thủy lợi có quy mô lớn.
. Thị trường
Thị trường chủ yếu của công ty là các tỉnh miền núi khu vực phía Bắc vì ở đây cơ sở hạ tầng còn thấp kém nhà nước đang có chủ trương đầu tư phát triển các vùng khó khăn xóa đói giảm nghèo vì vậy công ty đã nắm bắt được chủ trương trên và khai thác triệt để thị trường này. Bên cạnh đó công ty còn có chủ trương mở rộng mức độ hoạt động sang khu vực Tây Bắc và các tỉnh miền trung Tây Nguyên, đặc biệt là tham gia đấu thầu các công trình thủy lợi có quy mô lớn.
III. Một số đánh giá về hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội
Để đỏnh giỏ về hoạt động kinh doanh của cụng ty cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội ta có thể nhận xét trên những chỉ tiêu sau: Điểm mạnh - Điểm yếu – Cơ hội – Thỏch thức.
1. điểm mạnh
Cựng với sự phỏt triển ngày càng mạnh của nền kinh tế của đất nước cũng như sự tiến bộ khụng ngừng của khoa học cụng nghệ. Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội đã trang bị được một cơ sở vật chất trang thiết bị máy móc ma không phải bất cứ một công ty xây dựng nào cũng có được. Vì vậy mà khi ký kết công trình công ty có thể huy động được máy móc thi công kịp thời đến địa điểm công trình đảm bảo thời gian tiến độ thi công và đảm bảo chất lượng công trình.
Cùng với trình độ quản lý tốt của ban giám đốc công ty, trình độ chuyên môn của công nhân viên trong công ty. Công ty đã huy động được vốn lớn và quay vòng vốn nhanh cộng với sự nhiệt tình sáng tạo trong công việc đã tạo ra hiệu quả tốt nhất trong công việc, đó chính là một thế mạnh lớn của công ty.
Cho tới nay tuổi đời của công ty là 3 năm nhưng Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội đã tạo được chỗ đứng trên thị trường xây dựng mà không phải bất cứ một công ty mới thành lập nào cũng có được.
2. Khó khăn
Thứ nhất: Kinh doanh xây lắp là hoạt động kinh doanh cũng mang lại nhiều rủi ro cao cho công ty, vì khi đấu thầu công trình công ty đã phải đưa ra mức giá thấp nhất có thể để thắng thầu vì vậy lợi nhuận thu được là không cao mặt khác trong quá trình thi công nếu gặp phải sự cố về thiên tai hoặc khách quan đem lại thi thiệt hại sẽ rất lớn. Bên cạnh đó trên thị trường hiện nay sự tăng giảm liên tục của nguyên vật liệu cũng gây không ít khó khăn cho việc thi công công trình, có nhiều khi các công trình thi công hoàn thành công ty còn phải bù lỗ.
Thứ hai: Về mặt đối thủ cạnh tranh trờn thị trường, hiện nay trờn thị trường Hà Nội và cả nước có rất nhiều doanh nghiệp nhà nước cũng như tư nhân kinh doanh xây lắp và các doanh nghiệp đó rất thành công với những thế mạnh về vốn và uy tín trên thị trường. Công ty cũng phải thật sự nỗ lực thì mới có thể theo kịp những doanh nghịêp này. Đặc biệt để có thể tồn tại và phát triển trên thị trường thì mỗi công ty cần phải có những chiến lược riêng để phù hợp với nguồn lực riêng của mình để chiến thắng các đối thủ cạnh tranh.
3. Cơ hội
Cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ đang gõy ra những tỏc động mạnh mẽ đến nền kinh tế toàn cầu núi chu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC505.doc