Đề tài Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty dệt Hà Nam

 

Lời nói đầu 1

Chương 1: Tổng quan về công ty Dệt Hà Nam 3

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt Hà Nam .3

1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dệt Hà Nam .4

1.3 Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Dệt Hà Nam .10

1.3.1 Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Dệt Hà Nam .10

1.3.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Dệt Hà Nam .12

Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Dệt Hà Nam .17

2.1 Đặc điểm, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt Hà Nam .17

2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Dệt Hà Nam 18

2.2.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tạp hợp chi phí .18

2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công ty Dệt Hà Nam .18

2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 27

2.2.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung .39

2.2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ .46

2.3 Tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt Hà Nam .48

2.3.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành của Công ty Dệt Hà Nam .48

2.3.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm .48

Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt Hà Nam .54

3.1 Nhận xét đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt Hà Nam .54

3.2 Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Dệt Hà Nam .57

3.2.1. Sự cần thiết phải hòan thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành .57

3.2.2. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.57

3.2.3. Phân tích đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm .58

3.3 Kết luận .62

 

 

doc67 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty dệt Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
011A Đơn vị: Đồng Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm trong kỳ 621(3) 152 11.616.235.212 621(4) 152 16.162.373.032 632 152 1.350.749.960 Tổng phát sinh - - 29.129.358.204 Ngày 31 tháng 01 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 01/2008 Số 08011A Đơn vị: Đồng Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm trong kỳ 627 153 5.219.008.131 641 153 812.245.231 642 153 137.755.750 Tổng phát sinh - - 6.169.009.112 Ngày 31 tháng 01 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Mặt khác căn cứ vào phiếu xuất kho và bảng kê máy chuyển sang sổ chi tiết các tài khoản liên quan như TK 621 (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), SỔ CHI TIẾT TK 621 Tháng 01/2008 Đơn vị: đồng Chứng từ Diễn giải Tổng tiền TK 621 SH NT GDBI BZCCI INDCCI 0896 5/01 Xuất SXINMII 43.624.211 23.191.096 11.154.451 9.278.664 0897 5/01 Xuất SXINMI 26.275.441 16.947.862 7.692.451 Cộng phát sinh 27.778.608.244 3.168.093.262 1.695.541.155 2.012.121.124 Ghi có TK 621 27.778.608.244 3.168.093.262 1.695.541.155 2.012.121.124 Ngày 31 tháng 01 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) và cũng từ các chứng từ ghi sổ kế toán máy sẽ tự động chuyển sang sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (số hiệu lấy tổng hợp của các chứng từ ghi sổ các số hiệu đã đặt). Sổ này được lập với mục đích đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh đồng thời từ chứng từ ghi sổ còn là căn cứ để máy chuyển số liệu sang sổ cái các tài khoản liên quan sổ cái TK 621. Cách vào sổ cái TK 621 cụ thể như sau: Số liệu tổng hợp của dòng Nợ TK 621 đối ứng với TK 152 để ghi vào cột số tiền Nợ trên sổ cái TK 621 SỔ CÁI TK 621 Trích từ ngày 01/01/2008 đến 31/01/2008 Đơn vị: đồng CTGS Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 08011A 31/1 Xuất cho sản xuất 152 27.778.608.244 31/1 K/c chi phí NVL 154 27.778.608.244 Cộng phát sinh 27.778.608.244 27.778.608.244 Ngày 31 tháng 01 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2.2.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là bộ phận quan trọng cấu thành sản phẩm. Do đó việc tính toán chính xác và hạch toán đầy đủ chi phí nhân công trực tiếp cũng vậy, việc trả lương chính xác và kịp thời có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý tốt chi phí sản xuất và giá thành. Tại Công ty dệt Hà Nam chi phí nhân công trực tiếp chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong giá trị sản phẩm nhưng nó lại rất quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp đứng máy, sản xuất (lương chính, lương phụ, ca, thưởng, các khoản phụ cấp khác mang tính chất lương và các khoản trích theo lương) được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Việc tính lương và các khoản phải trả có tính chất lương cho công nhân sản xuất nói riêng và nhân viên cùng các bộ phận khác nói chung được thực hiện dưới những hình thức trả lương: trả lương theo thời gian (áp dụng đối với bộ phận văn phòng), trả lương theo sản phẩm, theo ca (áp dụng đối với công nhân sản xuất). Các quy chế về việc trả lương và phương pháp tính lập các bảng lương tại Công ty dệt Hà Nam như sau: ĐGTL = TL min x Hệ số lương = Lương cơ bản 26 26 TLương tháng = ĐGTL x Ntt x Hệ số cơ bản x Hệ số kinh doanh Lương thực lĩnh = Tiền lương tháng + Các khoản phụ cấp - Các khoản giảm trừ Trong đó TL min: Là tiền lương tối thiểu theo quyết định của Nhà nước (540.000đ/tháng). Ntt: Số ngày làm việc thực tế của ngừời lao động. Hệ số lương được dựa vào trình độ của nhân viên và quy định của doanh nghiệp. Phụ cấp trách nhiệm 25%* Lương thực tế. Phụ cấp khác: 40%* Lương thực tế (áp dụng cho TGĐ,PTGĐ, Kỹ sư). Lương học, họp, nghỉ phép được áp dụng theo chế độ của Nhà nước là nghỉ 12 ngày/năm. Số ngày công chế độ 26 ngày/ tháng. Các ngày nghỉ theo chế độ thì được nghỉ và hưởng lương bình thường như ngày đi làm, còn ngày nghỉ vượt chế độ khi đó lương được tính như sau: (Lương nghỉ vượt chế độ = 50% lương một ngày công) Lương thực lĩnh = ĐGTL x Ntt + Lương ngày nghỉ trong chế độ - Lương ngày nghỉ vượt chế độ Lương thêm giờ, thêm ca: Một công làm thêm = 2 Hai công thường Các chế độ khen thưởng (áp dụng cho toàn công ty) Loại A: 150.000đ Loại B: 105.000đ Loại C: Không thưởng Các khoản giảm trừ bao gồm: BHXH, BHYT BHXH: 15% x Tổng lương (tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp) 5% x Tổng lương (trừ vào lương công nhân viên) BHYT: 2% x Tổng lương (tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp) 1% x Tổng lương (trừ vào lương công nhân viên) Trong tháng 01 năm 2008 lương của Trần Thị Minh Nguyệt 26 ngày công + 2 x 2 ngày công (thêm giờ) = 30 ngày công Trong tháng được xếp loại A Ta có lương của nhân viên này như sau: Lương cơ bản: (540.000/27) x 29 x 2.26 x 1.5 = 1.966.200 Lương phụ cấp: 1.966.200 x 0.25 = 491.550 Thưởng 150.000đ Tiền ăn ca: 5000 x 30= 150.000đ Tổng thu nhập của Trần Thị Minh Nguyệt: 1.966.200 + 491.550 +150.000 = 2.607.750đ Đối với bộ phận sản xuất được tính theo hình thức lương sản phẩm và theo ca là chủ yếu: Theo sản phẩm Tiền lương = ĐGTL x SL SL: Sản lượng mà công nhân viên đó thực hiện được trong tháng ĐGTL: Đơn giá tiền lương được xác định dựa trên đơn giá gốc và tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của công nhân so với định mức lao động. Đối với sản phẩm đạt 100% kế hoạch thì ĐGTL = Đơn giá gốc Đối với sản lượng tăng từ 100 – 105% so với kế hoạch thì ĐGTL = Đơn giá gốc x 1.5 Đối với sản lượng tăng từ 105% trở lên so với kế hoạch thì ĐGTL = Đơn giá gốc x 2 Đối với những công nhân hoàn thành kế hoạch ở mức dưới 95% thì ĐGTL = Đơn giá gốc x tỷ lệ hoàn thành kế hoạch Ngày công làm việc x Đm SL Tỷ lệ % hoàn thành KH = x 100 Tổng sản lượng của tháng Đối với công nhân trong 3 tháng liên tiếp chỉ hoàn thành 80% kế hoạch sẽ buộc thôi việc. Theo ca ĐG gốc ca đêm = 1.3 ngày Đơn giá gốc ca ngày là định mức lao động của một người / ca máy Hoàn thành kế hoạch trên 100% và cao nhất tổ mức thưởng là 300.000đ, hoàn thành kế hoạch trên 100% mức thưởng là 200.000đ (khi đạt các mức khen thưởng công nhân viên chỉ được hưởng một mức cao nhất). Lương của Vũ Thế Anh đứng máy sợi con thuộc dây chuyền sợi Chải kỹ, trong tháng 01/2008 nhân viên này làm được 26 ca và sản lượng đạt là 10.839 Kg/Tháng. Trong đó ca đêm là 8 với kế hoạch sản lượng là 3.397Kg và trong tháng không nghỉ ngày nào ngoài kế hoạch với đơn giá gốc ca ngày là 136,99 đồng/ kg. Trong tháng kế hoạch sản xuất là 10.036 Kg/ Tháng nhân viên Thế Anh đã đạt là 108% trong đó sản lượng ca ngày đạt 107% kế hoạch sản lượng ca đêm đạt 110% kế hoạch như vậy lương của Thế Anh trong tháng 012008 như sau: ĐG gốc ca đêm: 136,99 x 1.3 = 178,09đ/kg Đối với sản lượng đạt đến 100% kế hoạch, Tiền lương ca ngày: (10.036 – 3.397/1.1) x 136.,99 = 951.779,12đ Tiền lương ca đêm: 3.397/1.1 x 178,09 = 549.941,92đ Đối với sản lượng đạt từ 100% - 105% Tiền lương ca ngày: (Sản lượng: 6.947,8 x 1.05 - 6.947,8 = 347,39) 347,39 x 136,99 x 1,5 = 71.383,43đ Tiền lương ca đêm: (Sản lượng: 3.388,18 x 1.05 – 3.088,18 = 154,41). 154,41 x 178,09 x 1,5 = 41.248,315đ Đối với sản lượng tăng trên 105% Tiền lương ca ngày: 146,6 x 136,99 x 2 = 40.165,568đ Tiền lương ca đêm: 154,5 x 178,09 x 2 = 55.029,81đ Trong tháng Thế Anh đạt loại A với sản lượng cao nhất tổ nên Thế Anh được thưởng là 300.000đ. Tổng thu nhập của Vũ Thế Anh 951.779,12 + 549.941,92 + 71.383,43 + 41.248,315 + 40.165,568 + 55.029,81 + 300.000 = 2.008.548,16đ Đối với cán bộ quản lý phân xưởng TL = ĐGTL x Ntt Bộ phận này cũng có những chế độ thưởng hấp dẫn và phong phú Hoàn thành nhiệm vụ sản xuất( sản lượng đạt từ 95% - 100% KH) phân loại và số công nhân trong tổ bị phân loại B, C dưới 20% ĐGTL = Đơn giá gốc x 1,2 Hoàn thành xuất sắc sản xuất (sản lượng tổ đạt trên 100% KH) phân loại A và số công nhân trong tổ bị phân loại B, C dưới 20%. ĐGTL = Đơn giá gốc x 1.3 Tổ trưởng tổ sợi con là Nguyễn Văn Điệp, trong tổ có 12 công nhân và có sản lượng thực tế trong tháng 01/2008 như sau: 108%, 98%, 100%, 92%, 90%, 102%, 95%, 100%, 101%, 100%, 95%, 101%. Sản lượng tổ so với kế hoạch = (108% + 98% ++101%)/12 = 98,5% Tỷ lệ công nhân bị phân loại B, C: (2 x 100%)/12 = 16,7% < 20% Trong tháng Nguyễn Văn Điệp được phân loại A Đơn giá gốc ca đêm = Đơn giá gốc ca ngày x 1,3 = 36.199 x 1,3 = 47.058,7 ĐGTL ca đêm = Đơn giá gốc ca đêm x 1,2 = 47.058,7 x 1,2 = 56.470,44 ĐGTL ca ngày = Đơn giá gốc ca ngày x 1,2= 36.199 x 1,2 = 43.438,8 Tiền lương ca ngày: 19 x 43.438,8 = 825.337,2 Tiền lương ca đêm: 9 x 56.470,44 = 508.233,96 Tổng tiền lương: 825.337,2 + 508.233,96 = 1.333.571,2 Tổng thu nhập của Nguyễn Văn Điệp: 1.333.571,2 + 150.000 = 1.483.571,2 Đối với công nhân vệ sinh công nghiệp TL = Đơn giá gốc x Ntt Các chế độ được hưởng như các công nhân viên khác. Công ty Dệt Hà Nam BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 01/2008 Bộ phận văn phòng Ngày 31 tháng 01 năm 2008 TT Họ và Tên CV HSL CB HSL KD ĐG TL Ntt PC TN XL Thưởng Tổng TN Các khoản giảm trừ Còn lại Ghi chú Tiền ăn 5%+1% TƯ 1 Lê Trung Thực TP 4,33 1,6 138.560 27 935.280 A 150.000 4.826.400 81.000 233.467 4.511.933 2 Mai Thị Lý PP 2,46 1,3 63.960 27 431.730 A 150.000 2.308.650 81.000 112.615 2.115.035 3 Vũ Thị Biên KD 2,46 1,4 68.880 27 A 150.000 2.009.760 81.000 120.585 1.808.174 4 Dương Thị Quyên KD 2,06 1,3 53.560 27 A 150.000 1.596.120 81.000 95.767 1.419.353 5 Thiệu Thị Nhiên KD 2,06 1,3 53.560 27 A 150.000 1.596.120 81.000 95.767 1.419.353 6 Nguyễn Thị Hương KT 1,86 1,2 46.357 29 A 150.000 1.447.996 81.000 86.879 1.280.116 7 Phạm Thị Nhuận TP 4,33 1,6 138.560 25 866.000 B 105.000 4.421.670 72.000 213.340 4.136.330 8 Nguyễn Phú Dũng KT 2,06 1,3 53.560 25 B 105.000 1.444.000 72.000 86.879 1.285.160 9 Trần T. M..Nguyệt PP 2,26 1,5 67.800 29 491.550 A 150.000 2.607.750 84.000 156.465 2.367.285 10 Đỗ Thế Bằng KT 2,06 1,3 53.560 27 A 150.000 1.596.120 81.000 95.767 1.419.353 .. .. .. .. .. .. .. Cộng - - - - - 2.659.020 2.865.000 33.929.417 1.593.000 187 30.640.193 Biểu 05: Bảng thanh toán tiền lương của Công ty Dệt Hà Nam Công ty Dệt Hà Nam BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 01/2008 Tổ anh Điệp – Máy sợi con Ngày 31 tháng 01 năm 2008 TT Họ và Tên Ntt Sản lượng Lương Phụ cấp Thưởng Tổng TN Khoản giảm trừ Còn lĩnh Đ N ĐM TT 5%+1% Tiền ăn 1 Nguyễn Văn Điệp 8 19 1.333.571 333.000 150.000 1.816.571 56.891 81.000 1.678.680 2 Vũ Thế Anh 8 18 10.036 10.839 1.708.548 300.000 2.008.548 47.266 78.000 1.883.282 3 Phạm Hải Đăng 7 19 10.036 10.422 1.671.454 150.000 1.821.454 47.266 78.000 1.696.188 4 Phạm Minh Nam 8 19 12.032 12.549 1.592.412 150.000 1.742.412 47.266 81.000 1.614.146 5 Tạ Văn Tiên 8 20 12.032 12.658 1.682.451 150.000 1.832.451 47.266 84.000 1.701.185 6 Đinh Văn Thuỷ 6 22 14.021 14.360 1.431.100 150.000 1.581.100 47.266 84.000 1.449.834 7 Đỗ Khắc Bình 9 18 14.021 13.928 1.241.111 105.000 1.346.111 47.266 81.000 1.217.845 . 12 Bùi Đức Tuyên 8 17 10.036 10.299 1.212.110 150.000 1.362.110 47.266 75.000 1.23.844 Cộng - - - - 19.846.213 333.000 1.860.000 22.039.213 576.817 975.000 20.487.396 Người lập Kế toán trưởng Tổng giám đốc (Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên) Biểu 06: Bảng thanh toán lương của bộ phận sản xuất Công ty Dệt Hà Nam Công ty Dệt Hà Nam BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ngày 31 tháng 01 năm 2008 Đơn vị: đồng TT TK Nợ TK 334 TK338 Tổng 338 Lương TT Tổng TN 3382(2%) 3383(20%) 3384(3%) I TK622 926.256.144 979.123.109 18.525.123 185.251.229 27.787.684 231.564.036 1 Dây chuyền CK (28.800) 476.145.516 498.962.132 9.522.910 95.229.103 14.284.365 119.036.379 2 Dây chuyền CT 181.894.126 196.013.156 3.637.883 36.378.825 5.456.824 45.473.532 II TK 627 299.156.102 319.121.154 5.983.120 59.831.220 8.974.683 74.789.026 1 PXI (Mới) 109.264.156 126.411.141 2.185.283 21.852.831 3.277.925 27.316.039 2 PXI(Cũ) 62.416.157 65.952.123 1.248.323 12.483.231 1.872.485 15.604.039 III TK 641 21.579.155 23.979.156 431.583 4.315.831 647.345 5.394.789 IV TK642 89.123.960 109.156.145 1.782.479 17.824.792 2.673.719 22.280.990 Tổng Cộng 1.336.115.361 1.431.379.564 26.722.307 267.223.072 40.063.461 334.028.840 Biểu 07: Bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty Dệt Hà Nam Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán lập các chứng từ ghi sổ 08017A, 08017B CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 08017A Tháng 01/2008 Đơn vị: đồng Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 622 334 979.123.109 627 334 319.121.154 641 334 23.979.156 642 334 109.156.145 Tổng phát sinh - - 1.431.379.564 Ngày 31 tháng 01 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 01/2008 Số 08017B Đơn vị: đồng Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) 622 338 231.564.036 627 338 74.789.026 641 338 5.394.789 642 338 22.280.990 334 338 85.882.774 Tổng phát sinh - - 334.028.840 Ngày 31 tháng 01 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Cuối tháng từ bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương máy chuyển số liệu sang sổ chi tiết TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” sổ này được mở chi tiết cho mỗi dây chuyền. SỔ CHI TIẾT TK 622 Tháng 01/2008 Đơn vị: đồng Chứng từ Diễn giải Tổng tiền 622 SH NT CK (28.800) Chải Thô BL 31/01 Lương phải trả 01/08 979.123.109 498.962.132 196.013.156 BT 31/01 Các khoản trích theo lương 231.564.036 3.277.925 1.872.485 Cộng phát sinh 1.210.687.145 502.240.057 197.885.641 Ghi có TK 622 1.210.687.145 502.240.057 197.885.641 Ngày 31 tháng 01 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Ngoài ra các chứng từ ghi sổ còn là căn cứ để máy tính chuyển số liệu vào sổ cái TK 622 SỔ CÁI TK 622 Trích từ ngày 01/01/2008 đến 31/01/2008 Đơn vị: đồng CTGS Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 08017A 31/01 Lương phải trả CNV 334 979.123.109 08017B 31/01 Các khoản trích theo lương 338 231.564.036 Ghi Có TK 622 154 1.210.687.145 Cộng phát sinh - 1.210.687.145 1.210.687.145 Ngày 31 tháng 01 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2.2. 4 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung phát sinh tại Công ty bao gồm: - Chi phí nhân viên phân xưởng: Là những chi phí về các khoản tiền lương chính, phụ các khoản phụ cấp thưởng và các khoản trích theo lương các tổ trưởng, tổ phó nhân viên phục vụ phân xưởng - Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng gồm các khoản chi phí về dụng cụ bảo hộ, que hàn, - Chi phí khấu hao TSCĐ là những khoản tiền trích khấu hao các TSCĐ tham gia trực tiếp vào việc sản xuất sản phẩm như máy khấu hao sợi thô, sợi con, máy ghép I, - Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm các khoản chi phí như tiền điện, tiền nước, điện thoại sửa chữa TSCĐ thuê ngoài phát sinh tại phân xưởng - Chi phí khác bằng tiền bao gồm các khoản trích trong phạm vi phân xưởng. Nhân viên phân xưởng được hưởng lương thời gian, ngoài lương thời gian nhân viên phân xưởng cũng được hưởng các khoản khác như thưởng phụ cấp trách nhiệm theo trách nhiệm chức vụ của từng người. Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương cũng được hạch toán từ các chứng từ gốc là bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương tương tự như công nhân trực tiếp sản xuất. Trong tháng 01/2008 chi phí về tiền lương tại phân xưởng I (Dây chuyền sản xuất sợi Chải kỹ 28.800 Cọc Nhà máy II) là 126.411.141đ và các khoản trích theo lương là 27.316.039đ. Hạch toán cho phí công cụ dụng cụ. Khi phát sinh nhu cầu sử dụng vật liệu công cụ dụng cụ như dụng cụ bảo hộ lao động, băng dính cách điện, dùng cho sản xuất ở phân xưởng thì hạch toán vào chi phí sản xuất chung, nếu là vật liệu công cụ có giá trị nhỏ thì hạch toán theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, còn những vật tư có giá trị lớn giá thực tế nhập kho theo phương pháp nhập trước xuất trước và khi xuất dùng được phân bổ nhiều lần dịch chuyển dần vào chi phí sản xuất. Đối với những vật liệu công cụ dụng cụ mua ngoài xuất dùng trực tiếp thì được xác định và tính theo phương pháp thực tế khi mua. Việc hạch toán này tương tự như đối với việc hạch toán cho phí nguyên vật liệu trực tiếp tuy nhiên do không định mức được giá trị sử dụng cho từng đối tượng hạch toán nên chi phí khi các khoản chi phí này phát sinh thì được hạch toán vào TK 627 rồi cuối tháng tiến hành phân bổ căn cứ vào bảng kê tổng hợp vật tư trong tháng 01/2008 của từng nhà máy và các số liệu được chuyển sang sổ chi tiết TK 627 Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ TSCĐ dùng cho quản lý như các thiết bị văn phòng làm việc nhà ở cho các kỹ sư, xưởng sản xuất, nhà ăn trong quá trình sản xuất và sử dụng TSCĐ bị hao mòn, phần giá trị sản phẩm làm ra dưới hình thức trích khấu hao. Hàng năm Công ty dệt Hà Nam lập bảng danh sách TSCĐ, bảng loại đăng ký trích khấu hao với Nhà nước và xác định mức khấu hao đối với từng loại TSCĐ. Hiện nay Công ty dệt Hà Nam đang áp dụng phương pháp tính khấu hao theo nguyên giá và phản ánh giá trị khấu hao vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Mức khấu hao TSCĐ tại doanh nghiệp Công ty dệt Hà Nam được xác định Mức khấu hao năm NGTSCĐ Mức khấu hao tháng 12 = Số năm sử dụng = Mức khấu hao năm Công ty Dệt Hà Nam BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 01 năm 2008 Đơn vị: đồng TT Diễn giải TL % Toàn công ty Bộ phận sử dụng NG KH PXINMII PXIINMII Bán hàng QLDN 1 Số KH trích tháng trước 289.445.893.806 2.651.497.096 643.895.156 460.462.164 23.892.262 187.989.261 2 Số KH tăng trong tháng 2.986.364.641 28.167.133 21.008.963 2.284.981 160.234 236.621 Mua Máy nén khí L55G–C.PAIR 5 317.902.798 5.298.380 5.298.380 Màn hình máy ống 338 10 274.197.756 2.284.981 2.284.981 NC máy chải kỹ KAIGONG 8 2.053.319.060 14.087.588 14.087.588 .. 3 Số KH giảm trong tháng 1.365.456.108 21.132.263 15.840.623 3.750.000 80.596 163.013 TL máy xoa nền Jit 36-đ/c Nhật 1 27.500.000 3.750.000 3.750.000 NB máy thô Trung Quốc 5 950.437.400 15.840.623 15.840.623 .. ... 4 Số KH trích trong tháng 291.066.802.399 2.658.531.966 649.063.496 458.997.145 23.971.900 188.062.869 Ngày 31 tháng 01 năm 2008 Người lập biểu Kế toán trưởng Tổng giám đốc (Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên) Biểu 08: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ của Công ty Dệt Hà Nam Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán lập chứng từ ghi sổ ghi có TK 214 số 08016 CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 01/2008 Số 08016 Đơn vị: Đồng Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Phân bổ và tính khấu hao TSCĐ trong tháng 01/2008 627 214 2.446.497.197 641 214 23.971.900 642 214 188.062.869 Tổng phát sinh - - 2.658.531.966 Ngày 31 tháng 01 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Hạch toán dịch vụ mua ngoài. Khoản chi phí này ở Công ty dệt Hà Nam bao gồm các dịch vụ mua ngoài phát sinh như tiền điện nước, tiền điện thoại, Khi phát sinh các khoản này kế toán căn cứ vào giấy báo nợ, hoá đơn dịch vụ, để hạch toán và ghi vào sổ chi tiết TK 627. Hạch toán chi phí khác bằng tiền. Chi phí khác bằng tiền tại Công ty dệt Hà Nam bao gồm các khoản mục như chi phí bảo dưỡng máy móc, chi bằng tiền. Căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kế toán lập bảng tập hợp chi phí sản xuất chung. Sau đó kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung của tháng và lấy số liệu tổng hợp. Tại Nhà máy chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng sản phẩm, từng loại sợi theo tiêu thức phân bổ số lượng sản phẩm hoàn thành. Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung doanh nghiệp đang áp dụng Mức phân bổ CP SXC cho mỗi đối tượng ∑ SL loại sợi nhập kho = ∑ SL của tất cả loại nhập kho x ∑ Chi phí SXC SỔ CHI TIẾT TK 627 Tháng 01/2008 Đơn vị: đồng Chứng từ Diễn giải Tổng tiền 622 SH NT XINMII XIINMII X81021 02/1 Xuất vòng bi 2203 (VDS 2203) cho XINMII 272.200 272.200 PC081 02/1 Thanh toán tiền sửa chữa xe kích vàng XIINMII 578.100 578.100 PC087 02/1 Thanh toán tiền quấn động cơ theo PNK số 77 879.500 879.500 X81021 02/1 Xuất dây đai 52m (DDVS52m) cho XINMII 2.969.565 2.969.565 X82021 02/1 Xuất băng dính cách điện (BDC14) cho XIINMII 257.600 257.600 Cộng phát sinh 10.951.785.088 2.788.914.382 2.341.668.192 Ghi có TK 627 10.951.785.088 2.788.914.382 2.341.668.192 Ngày 31 tháng 01 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Công ty Dệt Hà Nam BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Dây chuyền sợi chải kỹ (28.800 cọc) Tháng 01 năm 2008 TT Nội dung Tổng số 6271 6272 6273 6274 6277 6278 1 Lương nhân viên 126.411.141 126.411.141 2 BHXH, BHYT 27.316.039 27.316.039 3 NVL quản lý 286.329.504 286.329.504 4 CCDC quản lý 1.261.527.430 1.261.527.430 5 Khấu hao TSCĐ 649.063.496 649.063.496 6 CPDV mua ngoài 317.067.981 317.067.981 7 CP khác bằng tiền 121.198.791 121.198.791 Tổng cộng 2.788.914.382 313.645.543 286.329.504 1.261.527.430 649.063.496 317.067.981 121.198.791 Hà Nam, ngày 31 tháng 01 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Tổng giám đốc (Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên) Biểu 09 : Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung của dây chuyền sản xuất sợi Chải Kỹ (28.800 cọc sợi) Công ty Dệt Hà Nam BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Toàn công ty Tháng 01 năm 2008 TT Nội dung Tổng số 6271 6272 6273 6274 6277 6278 1 Lương nhân viên 319.121.154 319.121.154 2 BHXH, BHYT 74.789.026 74.789.026 3 NVL quản lý 612.015.156 612.015.156 4 CCDC quản lý 5.219.008.131 5.219.008.131 5 Khấu hao TSCĐ 2.446.497.197 2.446.497.197 6 CPDV mua ngoài 1.906.123.012 1.906.123.012 7 CP khác bằng tiền 986.246.568 986.246.568 Tổng cộng 10.951.785.088 393.910.180 612.015.156 5.219.008.131 2.446.197.197 1.906.123.012 986.246.568 Hà Nam, ngày 31 tháng 01 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Tổng giám đốc (Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên) Biểu 10 : Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung của toàn Công ty Dệt Hà Nam Từ các chứng từ ghi sổ và bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung máy tự động chuyển sang sổ cái tài khoản liên quan sổ cái TK 627. Cách vào sổ cái TK 627 cụ thể: Số hiệu tổng hợp của dòng Nợ TK 334, 338, và các số hiệu từ bảng tổng hơp chi phí sản xuất chung để ghi vào cột số tiền Nợ trên sổ cái TK 627 SỔ CÁI TK 627 Trích từ ngày 01/01/2008 đến 31/01/2008 Đơn vị: đồng CTGS Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 08017A 31/01 Lương bộ phận sx 334 319.121.154 08017B 31/01 BHYT, BHXH, 338 74.789.026 BTH 31/01 NVL quản lý 152 612.015.156 08011B 31/01 CCDC quản lý 153 5.219.008.131 08016 31/01 Khấu hao TSCĐ 214 2.446.497.197 BTH 31/01 CPDV mua ngoài 331 1.906.123.012 BTH 31/01 CP khác bằng tiền 111 986.246.568 31/01 K/c chi phí SXC 154 10.951.785.088 Cộng phát sinh - 10.951.785.088 10.951.785.088 Ngày 31 tháng 01 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2.2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kế đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Hiện nay Công ty Dệt Hà Nam đang áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Nên toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm cuối kỳ được kết chuyển sang TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến để trở thành thành phẩm và còn đang nằm trong quá trình sản xuất trên các dây truyền sản xuất. Để đánh giá được giá thành sản phẩm thông thường các doanh nghiệp phải đánh giá sản phẩm dở dang của mỗi loại sản phẩm. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chuyên sản xuất các mặt hàng sợi, mà cụ thể nó là các loại sợi mang các chỉ số khác nhau nó có giá trị đơn vị nhỏ, thời gian sản xuất ngắn, nên nhà máy tập hợp chi phí theo từng dây chuyền sản xuất vì vậy tổng chi phí sản xuất cũng được tập hợp theo dây chuyền. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất các mặt hàng sợi rất đơn giản. Khi bông đưa vào sản xuất ra một loại sợi, hết loại đó cho tiếp các loại bông theo tỷ lệ pha trộn khác phù hợp sản xuất một chỉ số sợi mới. Đến cuối tháng bộ phận kiểm kê xuống các dây chuyền sản xuất, kiểm kê số lượng bán thành phẩm trên dây chuyển bằng phương pháp thủ công đơn giản là định lượng. Sau đó chuyển các số liệu bán thành phẩm vừa kiểm kê được theo tỷ lệ tiêu hao từng loại sợi đang sản xuất trên dây chuyền và được quy về giá trị sản phẩm dở dang để chuyển sang kỳ sau. Tỷ lệ (%) tiêu hao bình quân thực tế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6507.doc
Tài liệu liên quan