Đề tài Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuynel Đầm Hà

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: TỔNG QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL 3

1.1. Quá trình hình thành và phát triển nhà máy gạch Tuynel Đầm Hà 3

1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 5

1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh 6

1.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 11

1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại nhà máy gạch Tuynel 13

1.5.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 13

1.5.2. Đặc điểm vận dụng chế độ chứng từ kế toán. 15

1.5.3. Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán 16

1.5.4. Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ kế toán. 16

1.5.5. Đặc điểm tổ chức hệ thống báo cáo kế toán. 17

PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL 19

2.1. Đặc điểm qu¶n lý tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuynel 19

2.1.1. Đặc điểm về lao động và cơ cấu lao động tại nhà máy 19

2.1.2. Các hình thức trả lương tại nhà máy. 21

2.2. Hạch toán số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động 23

2.3. Quy trình kế toán thanh toán với công nhân viên tại nhà máy gạch Tuynel 28

2.4. Quy trình kế toán các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuynel 30

2.4.1. Bảng thanh toán lương. 32

2.4.2. Bảng tổng hợp lương khối gián tiếp. 36

2.4.3. Hạch toán lương sản phẩm tại nhà máy gạch Tuynel 38

2.4.3.1. Bảng chấm công. 38

2.4.3.2. .Bảng thanh toán (Danh sách) thưởng, phạt. 40

2.4.3.3. Bảng thanh toán tiền nghỉ phép. 40

2.4.3.4 Bảng thanh toán lương sản phẩm. 43

2.4.3.5. Bảng thanh toán lương của các tổ. 45

2.4.4. Bảng thanh toán lương toàn nhà máy 49

2.4.5. Hạch toán Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Kinh phí công đoàn (KPCĐ). 51

2.4.5.1. Hạch toán BHXH. 51

2.4.5.2.Hạch toán BHYT. 56

2.4.5.3. Hạch toán KPCĐ. 56

2.4.6. Kế toán tổng hợp lương và các khoản trích theo lương 58

2.4.6.1.Nhật ký chứng từ số 10 - TK 334 (phải trả công nhân viên) 58

2.4.6.2. Nhật ký chứng từ số 10 - TK 338 (phải trả, phải nộp khác) 62

PHẦN III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL ĐẦM HÀ 64

3.1.Nhận xét về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuynel Đầm Hà 64

3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy 66

3.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuynel Đầm Hà. 67

3.3.1. Hoàn thiện hình thức trả lương theo thời gian ở nhà máy gạch Tuynel. 67

3.3.2. Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm. 68

3.3.3. Hoàn thiện việc tính trước tiền nghỉ phép cho công nhân. 69

3.3.4. Hoàn thiện hình thức thưởng của nhà máy: 70

KẾT LUẬN 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

 

 

doc75 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1595 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuynel Đầm Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng được tổng hợp theo từng ngày, mọi biến động được ghi chép kịp thời vào danh sách lao động, trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lương và các chế độ khác liên quan đến người lao động. b. Hạch toán thời gian lao động: Chứng từ cho hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công và bảng chấm công làm thêm giờ. Ghi lại số thời gian thực tế làm việc, làm thêm giờ, nghỉ việc, vắng mặt của người lao động được ghi chép hàng ngày vào bảng chấm công tại nơi làm việc. Bảng chấm công được lập riêng cho từng phòng ban, bộ phận tổ, đội sản xuất của công ty và dùng trong tháng. Ngoài ra còn được để ở địa điểm công khai mọi người đều nhìn thấy. Bảng chấm công do tổ trưởng theo dõi và chấm công có sự giám sát của bộ phận quản lý, bảng chấm công có chữ ký xác nhận của người chấm công và người phụ trách, là cơ sở để phòng lao động tiền lương nắm được số người đi làm được hưởng lương hay không được hưởng lương, nghỉ có lý do hay nghỉ không có lý do, từ đó có thể đánh giá, phân loại công nhân viên một cách chính xác nhằm khuyến khích một cách kịp thời tói người lao động, đồng thời bộ phận kế toán hạch toán ngày công và tiền lương cho công nhân viên cũng được chính xác. c. Hạch toán kết quả lao động: Kết quả lao động của công nhân được cán bộ định mức kỹ thuật thực hiện ghi tên sản phẩm, số lượng sản phẩm công việc thực tế hoàn thành và ký xác nhận vào bảng nghiệm thu sản phẩm hoàn thành. Bảng này được gửi tới phòng lao động tiền lương để làm căn cứ tính sản lượng sản phẩm. Chứng từ là các phiếu xác nhận sản phẩm hay phiếu xác nhận công việc hoàn thàn. Phiếu này do người giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó. Nếu có sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểm tra chất lượng phải cùng với người phụ trách bộ phận lập phiếu báo hỏng để làm biên bản xử lý. Theo hình thức này kế toán căn cứ vào thời gian lao động đển tính lương cho CBCNV. Khái quát quy trình tính lương đầu tháng kế toán lập Bảng chấm công để theo dõi ngày công của CBCNV. Cuối tháng trên cơ sở Bảng chấm công, kế toán lập Bảng thanh toán lương và từ đó tổng hợp các bộ phận để lập Bảng tổng hợp lương khối gián tiếp. Cụ thể như sau: Bảng chấm công: a. Nội dung của bảng chấm công do kế toán thống kê lập để theo dõi cán bộ công nhân viên có mặt và vắng mặt để trả lương cho từng người. b. Kết cấu bảng ( trang bên ). c. Cơ sở lập bảng căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình tổ trưởng (phòng ban...) kế toán thống kê lập hoặc người ủy quyền chấm công cho từng người theo các cột đã ký hiệu. d. Phương pháp lập căn cứ vào công nhân viên có mặt, vắng mặt cùng các chứng từ liên quan kế toán tiến hành chấm công. - Côt 1 “ STT ” phản ánh số công nhân viên của bộ phận đó. - Cột 2 “ Ghi họ và Tên ” - Cột 3 - 34 ngày công hưởng lương của công nhân viên qua ngày công tác đi làm và vắng mặt thực tế của họ trong tháng. - Cột 27 - 29 ghi số ngày nghỉ ốm của một nhân viên nào đó. - Cột 31-34 ghi số ngày nghỉ phép của một nhân viên nào đó. - Cột 38 “ tổng cộng ” phản ánh số ngày công của nhân viên trong tháng được cộng dồn xuống. - Cột 39 “ phân loại ” phản ánh tình hình xếp loại của nhân viên trong phòng. - Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận nhận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng cùng các chứng từ có liên quan cho bộ phận kế toán đối chiếu và làm lương cho từng người. Nhà máy gạch Tuynel chấm công theo từng ngày đi làm thực tế của công nhân viên. Ký hiệu chấm công vào ngày đó. VD: Lương thời gian: X Nghỉ ốm: Ô Nghỉ phép: F Nghỉ Lễ: L NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL ĐẦM HÀ Bảng 2.2: BẢNG CHẤM CÔNG PHÒNG HÀNH CHÍNH Tháng 09 năm 2007 S tt Họ và tên Hệ Số lương Chức Vụ CÁC NGÀY TRONG THÁNG Tổng Cộng Xếp Loại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Lại Quang Huy 2,2 TP x L x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 25 A Đỗ thị Hồng 1,7 PP x L x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 25 A Chu văn Hải 1,1 NV x L x x x x x x x x x x x x x x x x x x x F F x F 22 B Đặng hải Yến 1,1 NV x L x x x x x x x x x x x x x x x x x ô ô x x x x 23 B Cộng 97 công Người chấm công ( Ký, họ tên ) Kế toán Lương ( Ký, họ tên ) Kế toán Trưởng ( Ký, họ tên ) Giám Đốc nhà máy ( Ký, họ tên đóng dấu ) 2.3. Quy trình kế toán thanh toán với công nhân viên tại nhà máy gạch Tuynel Để phục vụ sự điều hành và quản lý lao động tiền lương có hiệu quả, kế toán lao động tiền lương trong nhà máy phải thực hiện những quy trìnhsau: Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ số lượng, chất lượng, thời gian và kết quả lao động. Tính đúng và thanh toán kịp thời đầy đủ tiền lương và các khoản liên quan khác cho công nhân viên ở trong nhà máy. Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền lương, sử dụng quỹ tiên lương. Kiểm tra các bộ phận trong nhà máy thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về lao động và tiền lương. Mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán và hạch toán tiền lương đúng chế độ, đúng phương pháp. Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tượng chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận trong nhà máy. Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiêm năng lao động trong nhà máy, ngăn chặn các hành vi vi phạm chính sách, chế độ về tiền lương. Chứng từ kế toán sử dụng tại nhà máy Nhà máy hiện tại đang áp dụng chế độ chứng từ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính. Bao gồm các bảng sau: Bảng chấm công - Mẫu số 01a - LĐTL Bảng thanh toán lương - Mẫu số 01b - LĐTL Bảng thanh toán tiền thưởng - Mẫu số: 03 - LĐTL Bảng phân bổ tiền lương và BHXH - Mẫu số 11 - LĐTL Giấy đi đường - Mẫu số 04 - LĐTL Bảng kê trích nộp các khoản theo lương - Mẫu số 10 - LĐTL Phiếu thu - Mẫu số: 01 - TT Phiếu chi - Mẫu số: 02 - TT Giấy thanh toán tạm ứng - Mẫu số: 04 - TT Bảng kiểm kê quỹ - Mẫu số: 08a - TT Giấy đề nghị thanh toán - Mẫu số 05 - TT b. Tài khoản sử dụng Theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính hiện nay nhà máy sử dụng các khoản Kế toán sau để hạch toán lương và các khoản trích theo lương. TK 334 - Phải trả công nhân viên TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (có 6 TK cấp 2 ) TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết TK 3382 - KPCĐ TK 3383 - BHXH TK 3384 - BHYT TK 3387 - Doanh thu nhận trước TK 3388 - Phải trả, phải nộp khác Và các tài khoản liên quan: TK 111, TK 622, TK 627, TK 642, TK 641, TK 3331....... TK 334 - phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hình thanh toán các khoản đó ( gồm: tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản thuộc thu nhập của công nhân viên ). TK 338 - phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả phải nộp khác. Và các tài khoản liên quan khác. * Quy trình ghi sổ. Quy trình ghi sổ Kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuynel theo hình thức Nhật ký chứng từ như sau: Chứng từ gốc Bảng kê Nhật ký chứng từ số 10,.. Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái TK334, 338,.. Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 2.4. Quy trình kế toán các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuynel Để đảm bảo cho việc tính lương từng ngày, từng tháng một cách chính xác, theo đúng nguyên tắc, đúng chế độ, phòng kế toán của nhà máy đã bố trí một kế toán chuyên làm nhiệm vụ nhận các bảng thanh toán lương của từng phòng ban, phân xưởng và tổ đội sản xuất, tập hợp số liệu từ bảng thanh toán tiền lương để lên bảng phân bổ tiền lương. Từ bảng phân bổ tiền lương và các sổ chi tiết liên quan lên Nhật ký chứng từ, từ Nhật ký chứng từ lên Sổ cái. Bảng 2.3: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC CHỨNG TỪ BẢNG NGHIỆM THU SẢN PHẨM TRONG THÁNG BẢNG CHI LƯƠNG SẢN PHẨM CỦA TỪNG TỔ SẢN XUẤT BẢNG PHÂN BỔ SỐ 1 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10 BẢNG CHẤM CÔNG BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CỦA PHÂN XƯỞNG CÁC KHỐI BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG TOÀN XÍ NGHIỆP SỔ CÁI TK 334 TK 338 Ghi chú: Ghi cuối tháng * Giải thích quy trình: Hàng ngày căn cứ vào nhận lệnh sản xuất, số nhân lực thực tế tham gia của ngày, nghỉ ốm, nghỉ phép, việc riêng để ghi vào bảng chấm công của từng phân xưởng, phòng ban, tổ đội sản xuất. Cuối tháng căn cứ vào giấy nghỉ ốm, nghỉ phép, bảng chấm công, bảng nghiệm thu sản phẩm, kế toán tiền lương ghi vào bảng thanh toán tiền lương và có nhiệm vụ đối chiếu với bảng chấm công của phân xưởng, phòng ban, tổ đội sản xuất xem có đúng hay không, cuối tháng căn cứ vào thanh toán lương của phân xưởng, phòng ban tổ đội gửi đến để vào bảng tổng hợp toàn nhà máy và lên bảng phân bổ số 1, từ bảng phân bổ số 1 chứng từ sổ chi tiết liên quan tập hợp lên Nhật ký chứng từ, từ Nhật ký chứng từ tập hợp lên Sổ cái. 2.4.1. Bảng thanh toán lương. a. Nội dung cơ bản: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương làm căn cứ để thống kê về lao động tiền lương phản ánh nhân lực và tổng số lương phải trả công nhân viên. b.Kết cấu (trang bên). c. Cơ sở lập: Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công để tính lương. d. Phương pháp lập: Cuối tháng căn cứ bảng chấm công, phòng tài vụ (kế toán thống kê) để vào bảng thanh toán lương cột dòng cho phù hợp - Cột 1: “ STT ” phản ánh số công nhân viên - Cột 2:“ Họ và Tên ” - Côt 3: “ Chức vụ ” - Cột 4: “ Bậc lương của từng người ” VD: Lại Quang Huy có bậc lương 2,33. - Cột 5: Phản ánh mức lương bình quân của nhà máy và được tính như sau: Công thức: Tổng quỹ tiền lương của nhà máy Mức lương của = nhà máy Tổng số công nhân lao động được tính lương của nhà máy Qua tình hình tổng hợp thống kê tình hình của nhà máy, ta có tổng quỹ lương tháng của nhà máy là: 299.772.262 đ. Tổng số công nhân lao động 350 người. Vậy ta có: 299.722.262 Mức lương bình quân của nhà máy = = 857.000 đ 350 Vì lương thời gian được tính theo mức lương thời gian của nhà máy, nên được gọi là lương sản phẩm gián tiếp. Những người làm ở bộ phận phòng ban đều hưởng lương theo mức lương bình quân của nhà máy. - Cột 6 “Hệ số lương ” phản ánh hệ số chức vụ - Cột 7: Mức lương là số tiền người lao động được hưởng theo hệ số của từng người và có mức lương bình quân chung của nhà máy. VD: Tính lương cho đồng chí Đỗ Thị Hồng Hệ số lương 2,2 Mức lương bình quân: 857.000đ Vậy mức lương 1 tháng = Hệ số lương x Mức lương bình quân của nhà máy = 2,2 x 857.000 = 1.885.400 đ. - Cột 8, 9 “Lương phép ” phản ánh số ngày nghỉ phép, hưởng lương theo quy định với cơ sở 1 năm được nghỉ 12 ngày công, với 1 năm công tác (thâm niên) của từng người mà số ngày nghỉ hưởng lương khác nhau, công nhân viên có thể lĩnh tiền phép trước hoặc sau. Nhà máy có thể trích trước lương nghỉ phép cho cán bộ công nhân viên. - Cột 10: “Lương lễ ” trong tháng 9 có một ngày lễ 2/9 vậy cột 10 được tính như sau: Công thức: ( Lương cấp bậc bản thân + Phụ cấp khu vực( nếu có ) x 450.000đ Lương lễ = 25 VD: Dòng (2) Đồng chí Đỗ thị Hồng + Lương phụ cấp bản thân: 1,92 + Mức lương tối thiểu: 450.000 đ + Phụ cấp khu vực: 0,1 + Trong tháng 9 có một ngày lễ 02/09 ( 1,92 + 0,1 ) x 450.000 Lương lễ = x 1 = 36.360 đ 25 Những người khác tương tự. - Cột 11: “Tổng cộng ”= Cột 7 + Cột 9 + Cột 10 VD: Đồng chí Chu Văn Hải Cột 11 dòng 3 = 942.700 + 101.500 + 32.761 = 1.076.960 đ. - Cột 12: “ Ghi tạm ứng ” trong phòng có một người lĩnh trước tiền ( lĩnh 1 khoản tiền nhỏ của mình ) được lấy từ danh sách tam ứng đi công tác đột xuất - Cột 13, 14 “Cột các khoản khấu trừ ”. Trích 6% Bảo hiểm: Trong đó Bảo hiểm xã hội (BHXH) 5% Bảo hiểm y tế (BHYT) 1%. Cách tính như sau: Công thức: BHXH = ( Lương cấp bậc bản thân x Phụ cấp khu vực )x 450.000đ x 5%. BHYT = ( Lương cấp bậc bản thân x Phụ cấp khu vực )x 450.000đ x 1%. VD: Đồng chí Lại Quang Huy BHXH = ( 2,33 + 0,1 ) x 450.000 x 5% = 54.675 BHYT = ( 2,33 + 0,1 ) x 450.000 x 1% = 10.935 + Số tiền 54.675 được ghi vào cột 12 dòng 1 + Số tiền 10.935 được ghi vào cột 13 dòng 1. ( Những người khác tính tương tự ) - Cột 15 “Còn lĩnh ” = Tổng cộng - Các khoản khấu trừ. VD: Đồng chí Lại Quang Huy. 1.929.140 - (54.675 + 10.935 ) = 1.863.530 Sau khi tính toán ta có bảng lương khối hành chính như sau: NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL ĐẦM HÀ Phòng: Hành chính Bảng 2.4: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÒNG HÀNH CHÍNH Tháng 9 năm 2007 S T T Họ và Tên Chức Vụ Bậc lương Mức lương bình quân của nhà máy Hệ số Lương Phụ cấp khu vực Mức Lương Lương phép Lương lễ - Tết Tổng cộng Các khoản khấu trừ Còn lĩnh Ký nhận Công Tiền Tạm ứng BHXH 5% BHYT 1% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 Lại Quang Huy TP 2,33 857.000 2,2 0,1 1.885.400 - - 43.470 1.929.140 - 54.675 10.935 1.863.530 2 Đỗ Thị Hồng PP 1,92 857.000 1,7 0,1 1.456.900 - - 36.360 1.493.260 200.000 45.450 9.090 1.238.720 3 Chu Văn Hải NV 1,72 857.000 1,1 0,1 942.700 5 101.500 32.760 1.076.960 - 40.950 8.190 1.027.820 4 Đặng Hải Yến NV 1,72 857.000 1,1 0,1 942.700 - - 32.760 975.460 - 40.950 8.190 926.320 Cộng 5.227.700 5 101.500 145.620 5.474.820 200.000 182.025 36.405 5.056.390 Kế toán Lương ( Ký, họ tên ) Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Giám Đốc nhà máy ( Ký, họ tên đóng dấu ) 2.4.2. Bảng tổng hợp lương khối gián tiếp. Kế toán tiền lương dựa vào bảng tổng hợp lương của các phòng gửi đến làm căn cứ, làm bảng tổng hợp lương khối gián tiếp. a. Nội dung bảng: Phản ánh số tiền lương phải trả cho công nhân viên. b. Kết cấu bảng ( trang bên ) c. Cơ sở lập: Căn cứ vào dòng cộng của bảng tổng hợp cảu các phòng ban để vào bảng lương. d.Phương pháp lập: - Cột 1: Ghi số thứ tự các dòng. - Cột 2: Ghi tên các phòng. - Cột 3: Lương sản phẩm - Cột 4: Ghi lương thời gian ta lấy số liệu tổng cộng từ các bảng thanh toán lương của các phòng sang. VD: Ở đây phòng hành chính sau khi tính toán ta cộng dồn của mọi thành viên trong phòng lại và được mức lương 5.227.700 đ . Số liệu này ta được đưa sang cột mức lương ( cột 4 ) của bảng tổng hợp lương khối gián tiếp. Những cột khác nhặt tương tự như trên.Chú ý phải vào đúng sau khi vào hết được các phòng ban ta cộng dồn các cột xuống thử xem bảng đã cân bằng chưa bằng cách. Tổng cộng Cột 11 + Cột 10 + Cột 9 + Cột 8 xem có bằng cột tổng cộng cột 7 không, nếu bằng thì đã cân. NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL ĐẦM HÀ Bảng 2.5: BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG KHỐI GIÁN TIẾP Tháng 9 năm 2007 S TT Đơn vị Mức lương BQ Lương thời gian Lương phép Lương Lễ tết Tổng cộng Các khoản khấu trừ Còn lĩnh Ký nhận Tạm ứng BHXH 5% BHYT 1% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Phòng hành chính 857.000 5.227.700 101.500 145.620 5.474.820 200.000 182.025 36.405 5.056.390 2 Phòng kế hoạch 857.000 7.960.680 144.500 139.100 9.101.280 - 180.815 36.163 8.884.302 3 Phòng kỹ thuật 857.000 4.990.800 30.460 100.000 5.978.560 100.000 117.305 23.461 5.737.794 4 Phòng bảo vệ 857.000 8.372.000 439.015 300.000 9.968.015 - 267.815 53.563 9.646.637 5 Phòng cơ điện 857.000 2.338.241 215.000 250.000 3.160.241 - 150.210 22.201 2.987.830 6 Phòng tài vụ 857.000 1.735.020 380.000 174.990 3.147.110 392.000 210.250 42.050 2.502.810 Cộng 5.142.000 30.624.441 1.310.575 1.054.190 37.601.506 692.000 1.043.700 200.899 35.664.907 Kế toán lương ( Ký, họ tên ) Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Giám đốc nhà máy ( Ký, họ tên đóng dấu ) 2.4.3. Hạch toán lương sản phẩm tại nhà máy gạch Tuynel Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Vì vậy phải đánh giá đúng mức, sức của người công nhân đã bỏ ra nhằm bù đắp và khuyến khích cán bộ công nhân viên phát huy năng lực sáng tạo trong sản xuất để đạt được hiệu quả cao trong lao động Để minh họa cho cách tính lương sản phẩm ta lấy ví dụ về cách tính lương của bộ phận công nhân hưởng lương theo sản phẩm. 2.4.3.1. Bảng chấm công. a. Kết cấu bảng (Trang bên ) b. Nội dung của bảng: Theo dõi tình hình công nhân đi làm hay nghỉ để tính và trả lương cho phù hợp. c. Cơ sở phương pháp ghi: Hàng ngày dựa vào số ngày làm việc thực tế và các chứng từ như, giấy nghỉ phép, ốm đau... của từng công nhân viên ghi vào bảng chấm công dòng phù hợp, cuối tháng các tổ bộ phận phụ trách việc chấm công tiến hành cộng số ngày công chế độ để từ đó làm cơ sở cho việc thanh toán lương cho từng công nhân viên. NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL ĐẦM HÀ Bảng 2.6: BẢNG CHẤM CÔNG Tổ: Ra Lò Tháng 9 năm 2007 S tt Họ và Tên Hệ Số lương Chức Vụ Các ngày trong tháng Tổng cộng 1 cn 3 4 5 6 7 8 cn 10 11 12 13 14 15 cn 17 18 19 20 21 22 cn 24 25 26 27 28 29 cn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 1 Hà văn Hoàng 2,23 TP x x L x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 28 2 Hà thị Hà 1,92 PP x x L x x x x x x x x F F F x x x x x x x x x x x x x x x 25 3 Vũ đứcLợi 1,92 CN x x L x Ô Ô Ô x x F F x x x x x x x x x x x x x x x x x x 23 4 Lê Thị Thu 1,92 CN x x L x x x F F F x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 25 5 Đỗ Văn Kỷ 1,92 CN x x L x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 28 6 Hoàng Văn Hồng 1,92 CN x x L x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 28 Cộng 157 công Người chấm công ( Ký, họ tên ) Kế toán lương ( Ký, họ tên ) Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Giám đốc nhà máy ( Ký, họ tên ) 2.4.3.2. .Bảng thanh toán (Danh sách ) thưởng, phạt. Ở đây trong tháng tổ sản xuất này có thể thưởng hoặc phạt, tùy thuộc vào mức độ hoàn thành công việc, tiết kiệm vật tư... Từ đó quản đốc cùng thống kê theo dõi và lập danh sách chi tiết (đều có biên bản phạt đi kèm). Dưới đây là danh sách thưởng phạt trong tháng 9 năm 2007 NHÀ MÁY GẠCH TUYNELĐẦM HÀ Bảng 2.7: DANH SÁCH THƯỞNG PHẠT THÁNG 9 NĂM 2007 Tổ: Ra Lò STT Họ và Tên Thưởng kế hoạch Phạt Ghi chú 1 2 3 4 5 1 Hà Văn Hoàng 50.000 5000 Làm mất dụng cụ cấp phát 2 Đỗ Văn Kỷ 40.000 20.000 Phạm vi dùng quá vật tư 3 Hoàng Văn Hồng 60.000 30.000 Dùng quá mức vật tư Cộng 150.000đ 55.000đ Thống kê phân xưởng Ký Ngày 30 tháng 09 năm 2007 Quản đốc phân xưởng Ký 2.4.3.3. Bảng thanh toán tiền nghỉ phép. Bảng này do phòng Tài chính tiền lương nhà máy thực hiện và gửi trực tiếp xuống các phân xưởng sản xuất. Qua đó thống kê sẽ căn cứ để vào cột tiền phép. a. Kết cấu bảng: ( Trang bên ). b. Cơ sở lập: Kế toán tiền lương căn cứ vào số ngày nghỉ phép của cán bộ công nhân viên c. Phương pháp lập: - Cột 1: “ STT ” Ghi số thứ tự của từng người - Cột 2: “ Họ và tên ” phản ánh tên từng người trong bộ phận công tác - Cột 3: “ Bậc lương ” của từng người - Cột 4: “ Thâm niên ” số năm làm việc - Cột 5: “ Số ngày được nghỉ trong năm ” theo quy định 1 năm mỗi người được nghỉ 12 ngày phép. - Cột 6: Mức lương tối thiểu nhà nước quy định 450.000đ. - Cột 7: Độc hại - Cột 8: “ Phụ cấp khu vực ” mỗi nơi được hưởng phụ cấp khác nhau như ở đây nhà máy gạch Tuynel được hưởng 0,1 phụ cấp cho mỗi người. - Cột 9: Tổng số ngày = cột 4 + cột 5. - Cột 10: Được tính như sau. Trong tháng này có 2 công nhân nghỉ phép là Hà Thị Hà và Lê Thị Thu Công thức: ( Lương phụ cấp bản thân + Phụ cấp khu vực ) x 450.000 Lương phép = x số ngày 25 phép VD: Tính cho đồng chí Hà Thị Hà + Bậc lương 1,72 + Mức lương tối thiểu của nhà nước quy định hiện nay 450.000đ + Thâm niên 20 năm. ( theo quy định 5 năm thâm niên thì được nghỉ 1 ngày phép - vậy là Hà Thị Hà có 4 ngày ). Tổng cộng số ngày nghỉ phép là 12 + 4 = 16 ngày. ( 1,72 + 0,1 ) x 450.000 Lương phép của Hà Thị Hà = x 16 ngày = 524.000d 25 Bảng 2.8: DANH SÁCH CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN NGHỈ PHÉP Tổ: Ra Lò ( Cơ sở 1 năm được nghỉ phép 12 ngày ) STT Họ và Tên Bậc lương Thâm niên Số ngày được nghỉ trong năm Mức lương tối thiểu Độc hại Phụ cấp Tổng số ngày Thành tiền Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 Hà Thị Hà 1,72 4 12 450.000 0 0,1 16 524.160 2 Lê Thị Thu 1,92 5 12 450.000 0 0,1 17 618.120 Cộng 0 0,2 33 1.142.280 Phòng tài chính tiền lương Ký Ngày 30 tháng 09 năm 2007 Quản đốc phân xưởng Ký 2.4.3.4 Bảng thanh toán lương sản phẩm. NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL ĐẦM HÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bảng 2.9: PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM RA LÒ Tháng 9 năm 2007 Tổ: Ra lò STT TÊN SẢN PHẨM SỐ LƯỢNG ( VIÊN ) GHI CHÚ 1 Gạch 2 lỗ 15.000 2 Gạch 3 lỗ 10.000 3 Gạch 4 lỗ 15.000 4 Gạch 6 lỗ 27.000 5 Gạch ốp 7.000 Cộng 74.000 Tổng sản phẩm tháng 9 năm 2007 của tổ là 74.000 viên. Bằng chữ ( Bảy mươi tư ngàn viên ). Thống kê phân xưởng Ngày 30 tháng 09 năm 2007 Căn cứ vào số lượng sản phẩm mà tổ đã làm ra trong tháng, sau đó trừ các khoản hao vỡ trong tháng (hao vỡ do nung đốt + hao vỡ kho xuất dùng.Căn cứ vào số lượng sản phẩm còn lại mà tổ làm được. Thống kê phân xưởng sẽ viết phiếu xác nhận sản phẩm ra lò cho tổ. Bảng 2.10: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG SẢN PHẨM Tháng 09 năm 2007 S T T Họ và Tên Gạch 2 Lỗ Đơn giá: 26.959 Gạch 3 Lỗ Đơn giá: 30.120 Gạch 4 Lỗ Đơn giá: 37.890 Gạch 6 Lỗ Đợn giá: 48.230 Gạch ốp Đơn giá: 37.199 Tổng cộng SL TT SL TT SL TT SL TT SL TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 Hà Văn Hoàng 3000 80.877 2000 60.240 3000 113.670 6000 289.380 1000 37.199 581.366 2 Hà Thị Hà 2000 53.918 1000 30.120 1000 38.890 2000 96.460 2000 74.398 292.786 3 Vũ Đức Lợi 1000 26.959 2000 60.240 2000 75.780 4000 192.920 1000 37.199 393.098 4 Lê Thị Thu 1000 26.959 1000 30.120 1000 37.890 2000 96.460 1000 37.199 228.628 5 Đỗ Văn Kỷ 4000 107.836 2000 60.240 4000 151.560 6000 289.380 1000 37.199 646.215 6 Hoàng Văn Hồng 4000 107.836 2000 60.240 4000 151.560 7000 337.610 1000 37.199 694.215 Cộng 15.000 404.385 10.000 301.200 15.000 568.350 27.000 1.302.210 7000 260.393 2.836.538 Thống kê phân xưởng ( Ký, họ tên ) Ngày 30 tháng 09 năm 2008 Quản đốc phân xưởng ( Ký, họ tên) 2.4.3.5. Bảng thanh toán lương của các tổ. a. Nội dung của bảng: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương phụ cấp cho từng người lao động thuộc các tổ, đội sản xuất, đồng thời là căn cứ thống kê lao động tiền lương. Nội dung chính của bảng là phản ánh tổng số tiền lương phải trả CNV trong tổ. b. Kết cấu (trang bên). c.Cơ sở lập: Bảng thanh toán tiền lương ở các tổ đội sản xuất là Bảng chấm công, bảng chấm điểm và bảng chia lương sản phẩm (nếu có). d. Phương pháp lập: Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công của tổ ra lò, kế toán tiến hành làm để vào bảng thanh toán lương cột, dòng phù hợp như “STT, Họ và Tên, bậc lương ....”. - Cột 1: “ STT ”phản ánh số công nhân trong tổ ra lò. - Cột 2: “ Họ và tên ” mỗi một công nhân tham gia sản xuất được phản ánh một dòng trên bảng. - Cột 3: Bậc lương của từng công nhân. VD: Đồng chí Hà văn Hoàng (cột 2, dòng 1) có bậc lương là 2,33. - Cột 4: “ Lương thời gian ” để tính lương thời gian cho từng công nhân trong tổ. ta căn cứ vào bảng chấm công để tính , ta đếm xem trên bảng chấm công có bao nhiêu công thời gian (công thời gian được ký hiệu là x). VD: Cột 2, dòng 1: Đồng chí Hoàng số công thời gian là 10 công. Có 2 loại đơn giá tính cho thời gian công nhân trực tếp làm việc là 16.800đ hoặc 20.000đ/ 1 công , đơn giá khác nhau là do phó quản đốc và tổ trưởng giao cho từng khối công việc thì được hưởng 16.800đ, có việc lại hưởng 20.000đ/ 1 công. Như vậy đồng chí Hoàng sẽ được hưởng lương thời gian là. 16.800đ x 5 = 84.000đ. 20.000 x 5 = 100.000đ. Tổng cộng là: 84.000 + 100.000 = 184.000đ. - Cột 5: “ Lương sản phẩm ” ta nhặt từ cột 13 của bảng thanh toán lương sản phẩm tổ ra lò sang . Đây là số tiền mà mỗi công nhân được hưởng trong thời gian làm việc thực tế của mình. Công thức: Lương sản phẩm = Số lượng sản phẩm x Đơn giá. - Cột 6: Ta lấy ở bảng CBCNV Nghỉ phép đưa sang. - Cột 7: “ Phụ cấp trách nhiệm ”ghi số tiền trách nhiệm mà mỗi công nhân như ( tổ trưởng, tổ phó được hưởng ). Theo quy định của nhà máy thì tổ Trưởng được hưởng là 70.000đ, tổ Phó là 40.000đ. Ở trong tổ ra lò cô Hà Thị Hà tổ trưởng đươc hưởng là 70.000đ. Số tiền này được ghi vào dòng 2 cột 7. Đồng chí Vũ Đức Lợi tổ phó 40.000đ số tiền này được ghi vào dòng 3 cột 7. Như vậy cột 7 dòng 7 = cột 7 dòng 2 + cột 7 dòng 3 = 70.000 + 40.000đ = 110.000đ. - Cột 8 “ Lương lễ tết ” trong tháng 9 có 1 ngày lễ đó là ngày 2/9 . Vậy để tính được số tiền lễ mỗi người được hưởng ta có: Công thức: Bậc lương + Phụ cấp khu vực ( nếu có ) x 450.000 Lương lễ = x 1 ngày lễ 25 Số tiền này được đưa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36734.doc
Tài liệu liên quan