Đề tài Thực trạng lao động nông thôn ở các làng nghề

Giai đoạn 2000-2007, tốc độ tăng trưởng lao động của cả nước đạt 2,79%,

trong đó tốc độ tăng trưởng của lao động nông thôn là 2,18%. Năm 2007, lực

lượng lao động nông thôn của cả nước là 34,8 triệu người, chiếm 74,5% tổng lực

lượng lao động, trong đó số người nằm trong độ tuổi lao động là 32,73 triệu người.

Lựclượng dồi dào như vậy nhưng trinh độ chuyên môn của lao động nông thôn

chưa cao. Hiện lao động có việc làm và kỹ năng chuyên môn chỉ chiếm 16,8%,

cũn lại 83,2% là lao động chưa qua đào tạo, chưa có trình độ kỹ thuật chuyên môn.

Thêm vào đó, hầu hết các thị trường lao động vẫn chỉ tập trung chủ yếu ở các tỉnh,

thành phố có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất và ở ba vùng kinh tế trọng

điểm. Ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, thị trường lao động lại chưa phát triển

nên dẫn đến thực trạng là nơi thừa, nơi thiếu lao động. Đây cũng chính là hạn chế

lớn nhất của lao động nông thôn làm cho việc khai thác nguồn nhân lục ở đây vẫn

còn yếu kém.

pdf32 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2249 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng lao động nông thôn ở các làng nghề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hố nên thu nhập không cao nhưng cũng giải quyết được vấn đề việc làm trong lúc nông nhàn. tuy nhiên việc lao động nông thôn ra thành phố đông nên đó cũng chính là gánh nặng cho thành phố về các vấn đề như môi trường, an ninh trật tự. Do đó vấn đề đặt ra là phải tạo việc làm cho người lao động nông thôn ngay trên chính quê hương của họ, tạo việc làm để tăng thu nhập ngay trên chính quê hương của họ bằng nhiều biện pháp như : Đa dạng hoá cây trồng vật nuôI, cho người nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi vv… e. Dòng di chuyển lao động ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. Đây là hiện tượng những người lao động ở nông thôn đi xuất khẩu lao động, đó là một trong những hướng đi của một số ít người chứ không phải là đa số, bởi vì những người có khả năng xuất khẩu lao động ở nông thôn là rất ít và những yêu cầu của nươc nhập khẩu lao động là khá cao nên dòng di chuyển này rất ít ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động ở nông thôn. Số lượng lao động mới phản ánh được một mặt sự đóng góp của lao động vào phát triển kinh tế. Mặt khác, cần được xem xét đến chất lượng nguồn lao động, đó là yếu tố làm cho lao động có năng suất cao hơn. Chất lượng lao động có thể được nâng cao nhờ giáo dục, đào tạo, nhờ sức khỏe của người lao động, nhờ bố trí điều kiện lao động tốt hơn. - Giáo dục được coi là một dạng quan trọng nhất của sự phát triển tiềm năng của con người theo nhiều nghĩa khác nhau. Yêu cầu chung đối với giáo dục là rất lớn, nhất là đối với giáo dục phổ thông, con người ở mọi nơi đều tin rằng giáo dục rất có ích cho bản thân mình và con cháu họ. Bằng trực giác, mọi người có thể thấy mối quan hệ giữa giáo dục và mức thu nhập. Ví dụ như đã tốt nghiệp hết cấp III có thu nhập cao hơn những người mới tốt nghiệp cấp I, nhưng đa số là như vậy, và mức thu nhập của họ đều cao hơn nhiều. Nhưng để đạt được trình độ giáo dục nhất định cần phải chi phí khá nhiều, kể cả chi phí gia đình và chi phí của quốc gia. Đó chính là khoản đầu tư cho con người. ở các nước đang phát triển giáo dục được thực hiện dưới nhiều hình thức nhằm không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật cho mọi người. Kết quả giáo dục làm tăng lực lượng lao động có trình độ tạo khả năng thúc đẩy đổi mới công nghệ. Vai trò của giáo dục còn được đánh giá qua tác động của nó đối với việc tăng năng suất lao động của mỗi cá nhân nhờ có nâng cao trình độ và tích luỹ kiến thức. - Giống như giáo dục, sức khoẻ làm tăng chất lượng của nguồn nhân lực cả hiện tại và tương lai, người lao động có sức khoẻ tốt có thể mang lại những lợi nhuận trực tiếp bằng việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung trong khi đang làm việc.Việc nuôi dưỡng và chăm sóc sức khẻo tốt cho trẻ em sẽ là yếu tố làm tăng năng suất lao động trong tương lai, giúp trẻ em phát triển thành những người khỏe về thể chất, lành mạnh về tinh thần. Hơn nữa điều đó còn giúp trẻ em nhanh chóng đạt được những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho sản xuất thông qua giáo dục ở nhà trường. Những khoản chi cho sức khỏe còn làm tăng nguồn nhân lực về mặt số lượng bằng việc kéo dài tuổi lao động. Ngoài yếu tố giáo dục và sức khoẻ, nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động còn có động lực lao động. Đây là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động. Những người lao động ở nông thôn được xem là cần cù, chịu thương, chịu khó do đó ý thức, trách nhiệm lao động của họ là rất tốt. Phần II Thực trạng lao động nông thôn ở các làng nghề của nước ta hiện nay 1. Sự chuyển dịch lao động nông thôn. a. Sự chuyển dịch lao động nông thôn theo vùng. BẢNG 1. Số người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên Đơn vị: Nghìn người Năm Tổng số Nông thôn 1996 34907,6 28444,0 1997 34716,4 27857,4 1998 36018,3 28795,9 1999 35731,1 27807,2 2000 36205,5 28019,6 2001 37677,4 28958,5 2002 39289,6 30094,1 2003 39585,0 30051,4 2004 40792,6 30651,9 Nguồn: Thực trạng lao động - việc làm 1996 đến 2004 tổng cục thống kê Thời điểm 1996, lực lượng lao động từ đủ 15 tuổi trở lên của cả nước là 34.907.600 người. Trong đó khu vực nông thôn có 28.444.000 lao động chiếm 81,48% lực lượng lao động toàn quốc . Đến năm 2004, lực lượng lao động ở khu vực nông thôn tăng thêm là 40.792.600 người. Lực lượng lao động nông thôn hiện nay chiếm tỷ trọng lớn (75,14%). Do đó, để thực hiện tiến trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn thì việc chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng theo ngành nghề tạo ra nhiều việc làm để thu hút lao động ở nông thôn đang là vấn đề bức xúc cần được giải quyết. Bảng 2. Dân số nông thôn trung bình phân theo địa phương Đơn vị: Nghìn người 2000 2004 2005 2006 2007 Sơ bộ.2008 Cả n−ớc - Whole country 58863,5 60294, 5 60769, 5 61344, 2 61772, 8 61977, 5 Đồng bằng sông Hồng – Red River Delta 14142, 2 14036, 8 14226, 7 14350, 5 14376, 4 14284, 5 Trung du miền núi phía Bắc Northern midlands and mountain areas 8771,9 9121,0 9201,8 9290,1 9389,4 9455,5 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung North 14732, 7 15151, 8 15194, 9 15254, 8 15322, 5 15343, 2 Central area and central coastal area Tây Nguyên – Central Highlands 3101,7 3367,5 3424,7 3506,4 3558,6 3606,2 Đông Nam Bộ - South East 4646,2 4996,3 5071,4 5218,5 5320,8 5391,6 Đồng bằng sông Cửu Long - Mekong River Delta 13468, 8 13621, 1 13650, 0 13723, 9 13805, 2 13896, 5 Nguồn: số liệu dân số và lao động Sự phân bố lực lượng lao động ở khu vực nông thôn giữa các vùng trong cả nước là không hợp lý so với tiềm năng của các vùng. Đồng bằng Sông Hồng và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là hai vùng có tổng số lao động cao nhất cả nước, nguồn lao động dồi dào và đó cũng là hai vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất trong cả nước. Trong khi đó Tây bắc và Tây nguyên hai vùng có tỷ trọng lao động thấp nhất so với các vùng trên nhưng lại có ưu thế về quy mô đất đai và các điều kiện tự nhiên khác nhưng lại thiếu lao động đặc biệt là lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Do đó để tránh tình trạng lãng phí trong việc sử dụng lao động thì cần phải có sự bố trí sắp xếp lại lao động giữa các vùng trong cả nước. Vùng Đồng bằng Sông Hồng và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là hai vùng có số lượng lao động đông đảo nhất, hai vùng này đã tạo ra hơn 2,5 triệu việc làm mỗi năm. Các vùng khác như Đông Bắc và Tây nguyên chỉ chiếm dưới 5% tổng số việc làm cả nước. Tuy nhiên ở các vùng phía bắc, tỷ lệ việc làm có phần cao hơn tỷ lệ dân số. Ngoại trừ đồng bằng Sông Cửu Long, các vùng khu vực miền trung và phía nam có tỷ lệ việc làm thấp hơn một chút so với tỷ lệ dân số. Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2009, 70% dân số nước ta đang sống ở khu vực nông thôn, lao động nông thôn hiện chiếm 75% tổng lực lượng lao động cả nước và chủ yếu tập trung sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, năng suất lao động thấp, phương thức sản xuất lạc hậu, hiệu quả sản xuất không cao. Giai đoạn 2000-2007, tốc độ tăng trưởng lao động của cả nước đạt 2,79%, trong đó tốc độ tăng trưởng của lao động nông thôn là 2,18%. Năm 2007, lực lượng lao động nông thôn của cả nước là 34,8 triệu người, chiếm 74,5% tổng lực lượng lao động, trong đó số người nằm trong độ tuổi lao động là 32,73 triệu người. Lao động nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng chiếm 22,3%, vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm 21,5%, Tây Bắc chiếm 3,18% và Tây Nguyên chiếm 5,59%... Lực lượng dồi dào như vậy nhưng trỡnh độ chuyên môn của lao động nông thôn chưa cao. Hiện lao động có việc làm và kỹ năng chuyên môn chỉ chiếm 16,8%, cũn lại 83,2% là lao động chưa qua đào tạo, chưa có trỡnh độ kỹ thuật chuyên môn. Thêm vào đó, hầu hết các thị trường lao động vẫn chỉ tập trung chủ yếu ở các tỉnh, thành phố có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất và ở ba vùng kinh tế trọng điểm. Ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, thị trường lao động lại chưa phát triển nên dẫn đến thực trạng là nơi thừa, nơi thiếu lao động. Đây cũng chính là hạn chế lớn nhất của lao động nông thôn làm cho việc khai thác nguồn nhân lục ở đây vẫn còn yếu kém.. b. Sự chuyển dịch lao động theo ngành. Cơ cấu lao động chuyển dịch còn chậm, lao động vẫn tập trung chủ yếu trong nông nghiệp: lực lượng lao động làm trong các ngành nông nghiệp vẫn chiếm khoảng 59,04% tổng lực lượng lao động cả nước, giảm 10,63% so với năm 2002. Lao động trong các làng nghề ít nhiều có sự biến động tăng giảm. Tuy nhiên lực lượng lao động ở các làng nghề đều tập trung tại các hộ gia đình sử dụng thời gian nhàn rỗi để tham gia sản xuất, ngoài ra việc sản xuất cũng bị ảnh hưởng của các yếu tố như thời tiết, mùa vụ,…do đó tình hình biến động lao động tự nhiên là thường xuyên và rất lớn. Nhìn chung tình hình tăng giảm lao động tham gia sản xuất tại các làng nghề có phát sinh nhưng nếu nói là mất hẳn việc làm thì chưa rõ ràng: Khi bị ảnh hưởng của thời tiết, mùa vụ thì người lao động xen kẽ làm nghề khác như chạy xe ôm, mua bán nhỏ hoặc sản xuất nông nghiệp,…Khi việc sản xuất tại làng nghề thuận lợi thì người lao động lại quay lại với công việc của làng nghề. Đông Nam Bộ là vùng có sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH_HĐH nhất cả nước, tỷ lệ lao động hợp lý nhất cả nước: 29,23%- 29,99- 40,78 tiếp đó là đồng bằng Sông Hồng…vv Bảng 3. Tỷ lệ % lao động làm việc trong các nhóm ngành kinh tế Vùng địa lý kinh tế Nông-lâm-ngư nghiệp CN &XD DV .B Sông hồng 56.13 20,27 23,60 Đông bắc 76,28 8,83 14,89 Tây bắc 86,81 3,53 9,66 Bắc Trung bộ 68,12 13,59 18,29 D hải Nam Trung bộ 54,74 18,49 26,77 Tây nguyên 73,18 7,59 19,23 Đông Nam bộ 29,99 29,23 40,78 Đ.b Sông Cửu long 61,28 12,69 26,03 Nguồn: Tổng cục thống kê Do cách tổ chức sản xuất đa dạng và linh hoạt, nên các làng nghề thu hút khoảng 11,5 triệu lao động nông thôn (trong đó có khoảng 3,5 triệu lao động thường xuyên), bao gồm cả lao động bán thời vụ, học sinh sau khi học ở trường về, thậm trí cả công trức địa phương sau giờ làm việc cũng cùng làm cùng các thành viên khác trong gia đình... 2. Quy mô nguồn lao động ở các làng nghề. Hiện nay cả nước có 2.790 làng nghề, trong đó có 240 làng nghề truyền thống. Hiện các làng nghề đang giải quyết việc làm cho khoảng 11 triệu lao động, bao gồm cả lao động thường xuyên và lao động không thường xuyên. trong năm 2009 đó cú trờn 50% lao động làng nghề (dưới 30 % lao động thời vụ và trên 20% lao động thợ giỏi, thợ chuyên) phải mất việc, tương đương với khoảng hơn 5 triệu lao động làng nghề phải mất việc làm. Và tỡnh trạng này nếu kộo dài sẽ gõy nờn gỏnh nặng cho toàn xã hội. "Những làng nghề cú 70 đến 80% lao động phát triển thủ công làng nghề thì thường đời sống của người dân làng đó sẽ rất nề nếp, văn minh cao nên thường ổn định về mặt văn hoá xã hội. Bởi vì, thường làng nghề gắn liền với yếu tố văn hoá lịch sử và có tính nhân văn cao khi nó tạo ra việc làm cho cả người già, trẻ em và cả người khuyết tật". Giai đoạn 2000-2007, tốc độ tăng trưởng lao động của cả nước đạt 2,79%, trong đó tốc độ tăng trưởng của lao động nông thôn là 2,18%. Năm 2007, lực lượng lao động nông thôn của cả nước là 34,8 triệu người, chiếm 74,5% tổng lực lượng lao động, trong đó số người nằm trong độ tuổi lao động là 32,73 triệu người. Lực lượng dồi dào như vậy nhưng trinh độ chuyên môn của lao động nông thôn chưa cao. Hiện lao động có việc làm và kỹ năng chuyên môn chỉ chiếm 16,8%, cũn lại 83,2% là lao động chưa qua đào tạo, chưa có trình độ kỹ thuật chuyên môn. Thêm vào đó, hầu hết các thị trường lao động vẫn chỉ tập trung chủ yếu ở các tỉnh, thành phố có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất và ở ba vùng kinh tế trọng điểm. Ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, thị trường lao động lại chưa phát triển nên dẫn đến thực trạng là nơi thừa, nơi thiếu lao động. Đây cũng chính là hạn chế lớn nhất của lao động nông thôn làm cho việc khai thác nguồn nhân lục ở đây vẫn còn yếu kém. 3. Chất lượng nguồn lao động nông thôn Chất lượng nguồn nhân lực trong các làng nghề cũng thấp. Theo khảo sát của Hiệp hội làng nghề. 30% số chủ doanh nghiệp chưa qua đào tạo chuyên môn ; 50% số lao động chưa tốt nghiệp PTTH họăc tiểu học;80% số lao động chưa qua đào tạo nghề Thiếu nhân lực trình độ cao trong các làng nghề là một trong 6 khó khăn lớn nhất mà các làng nghề đang phải đối mặt .Đặc biệt, năng lực quản lí của các chủ cơ sở sản xuất trong các làng nghề cũng rất yếu.số đông các chủ cơ sở sản xuất không có chiến lược phát triển kinh doanh rừ ràng; 90% không thể giao tiếp trực tiếp được với người nước ngoài; chỉ có 15% biết sử dụng e-mail trong các dao dịch... Điều này đó hạn chế, thậm chớ bỏ lỡ cơ hội kinh doanh với các đối tác nước ngoài. Bên cạnh đó, có tới 80% không được đào tạo về quản lý tài chính, không biết phân tích một báo cáo tài chính; thiếu các kĩ năng marketing. Chính vì điều này mà qua thống kê cho thấy, có đến 70% đến 75% số lượng hàng hóa sản xuất trong các làng nghề phải xuất khẩu gián tiếp qua các công ty hoặc qua các địa phương khác... Bảng4: Dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên chia theo trình độ học vấn khu vực nông thôn năm 2002 Vùng kinh tế Tổng số Chưa biết chữ Chưa tốt nghiệp tiểu học Đã tốt nghiệp tiểu học Đã tốt nghiệp PT cơ sở Đã tốt nghiệp PT trung học ĐB Sông Hồng 7464749 59964 516398 1671468 3976089 1240830 Đông bắc 3984891 357729 594746 1295269 1325865 411282 Tây bắc 1063922 219141 252153 341757 151510 99361 Bắc trung bộ 4294568 148228 444781 1144683 1944342 612534 Duyên hải miền trung 2502660 89250 530953 1089694 589655 203108 Tây nguyên 1586719 203085 334164 558219 324607 166644 Đông nam bộ 2978863 100584 684624 1305317 542897 345441 Đồngbằng sông Cửu Long 7136327 250754 2271278 3172114 855315 586866 Nguồn: Niên giám thống kê lao động thương binh và xã hội 2002 Một nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững cần dựa vào ba yếu tố cơ bản là: áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng hiện đại và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Quá trình phát triển nguồn nhân lực con người là quá trình biến đổi về số lượng, chất lượng và cơ cấu để ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của nền kinh tế. Trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hiện nay chúng ta càng nhận thức rõ vai trò quyết định của nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực có chất lượng cao vốn là yếu tố vật chất quan trọng đối với sự phát triển lực lượng sản xuất. Là một quốc gia đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo song tình hình sức khoẻ của người lao động nông thôn còn hạn chế nhất là về cân nặng và chiều cao. Điều này chịu ảnh hưởng rất lớn của việc sinh hoạt ăn uống hàng ngày hay nói đúng hơn là bị chi phối bởi mức thu nhập. Do dân số và lao động tăng nhanh, năng suất lao động thấp kém vì vậy mức thu nhập của dân cư nông thôn rất thấp. Cuộc điều tra mức sống tiến hành năm 1992-1993 và số liệu thống kê cũng cho thấy mức thu nhập bình quân đầu người một tháng ở nông thôn là 148,1 nghìn đồng (1994), có 20,6% số hộ thu nhập không đủ thanh toán khẩu phần ăn duy trì cuộc sống, 21,55% số hộ thu nhập dưới mức trung bình 18,13% số hộ có thu nhập khá và chỉ có 7,1% số hộ có thu nhập cao. Như vậy, số hộ có thu nhập dưới mức trung bình và không đủ ăn chiếm tới 42,15%, số nghèo ở vùng nông thôn là 57% gấp 2 lần số nghèo ở thành thị, cho nên khoảng 90% số hộ nghèo thuộc về nông thôn, kết quả từ cuộc điều tra mức sống dân cư năm 1997-1998 cho thấy tỷ lệ đói nghèo đã giảm từ 50% (1993) xuống còn 30-35%. Điều đáng chú ý là cơ cấu thu nhập của dân cư nông thôn cho đến nay vẫn dựa chủ yếu vào nông nghiệp và lâm nghiệp (năm 1996 - 49,2%) và xu hướng này ít thay đổi so với các năm trước (1993 - 51,57%) Sức khoẻ và thể trạng của người Việt Nam nói chung là nhỏ bé, hạn chế nhiều về thể lực, cho dù có bù lại ưu thế về sự chăm chỉ, siêng năng, dẻo dai thì thể lực như vậy cũng khó trụ vững được trong những dây chuyền sản xuất đòi hỏi cường độ làm việc cao. 4. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực và đào tạo nghề cho lao động trong các làng nghề a. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực Trong những năm đổi mới vừa qua Việt nam đã đạt dược những thành tựu kinh tế to lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Tuy vậy, nông thôn Việt nam hiện đang chiếm hơn 70 % lao động xã hội và thách thức lớn nhất trong khu vực này là tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm của người lao động đang rất lớn và có thể tiếp tục gia tăng. Cả nước có 2.790 làng nghề, trong đó có 240 làng nghề truyền thống. Hiện các làng nghề đang giải quyết việc làm cho khoảng 11 triệu lao động, bao gồm cả lao động thường xuyên và lao động không thường xuyên. Trong năm 2009 đó cú trờn 50% lao động làng nghề (dưới 30 % lao động thời vụ và trên 20% lao động thợ giỏi, thợ chuyên) phải mất việc, tương đương với khoảng hơn 5 triệu lao động làng nghề phải mất việc làm. Và tình trạng này nếu kéo dài sẽ gây nên gánh nặng cho toàn xã hội. Nhiều làng nghề truyền thống hiện nay số nghệ nhân chỉ đếm trên đầu ngón tay, những năm gần đây thanh niên trong các làng nghề không say mê với nghề như ngày trước nữa. Nhiều người học việc tỏ ra có năng khiếu nhưng chỉ được một thời gian lại chuyển sang nghề khác để có thu nhập cao hơn. Hiện tại, nếu có khách hàng đến đặt hàng với số lượng lớn là cơ sở đành bó tay vì thợ có tay nghề rất hiếm, nguyên nhân các thợ trẻ không gắn bó với nghề là do thu nhập không ổn định, công việc nặng nhọc và đòi hỏi tính kiên nhẫn Ở hầu hết các làng nghề đều xảy ra khá phổ biến tình trạng lao động trẻ đang quay lưng lại với nghề truyền thống, ví dụ như ở làng gốm phần lớn công nhân làm gốm tại các cơ sở hiện nay có độ tuổi từ 40 trở lờn, từ 30 tuổi trở xuống thì rất ít. Cụng việc của một thợ gốm khá vất vả và thường xuyên lấm lem đất nhưng thu nhập lại không cao, bình quân 1 người chỉ đạt khoảng 1,7 triệu đồng/tháng, là lý do mà lao động trẻ không mấy mặn mà.Với đà giảm sút lao động như hiện nay, sắp tới ngành gốm sẽ thiếu hụt nhân lực nghiêm trọng". Theo Sở Công thương, năm 2006, ngành gốm có trên 4.300 người, nhưng đến nay giảm gần 1.000 lao động. BẢNG 5: Tỷ lệ thời gian làm việc sử dụng lao động trong độ tuổi ở khu vực nông thôn Đơn vị: % Năm 2000 2003 2004 2005 2006 2007 Tỷ lệ thời gian làm việc được sử dụng 74,16 75,42 77,65 79,10 80,65 81,79 Nguồn: Niên giám thống kê 2007- Tổng cục thống kê Trong thời gian qua ở khu vực nông thôn mặc dù đó được đầu tư hỗ trợ phát triển nhưng vẫn chưa phát huy hết tiềm năng và lợi thế, khu vực nông thôn vẫn thiếu việc làm cho lao động, tỷ lệ sử dụng thời gian mới đạt khoảng 80%, dẫn đến hiện tượng lao động nông thôn tràn ra thành thị tìm việc làm ngày càng nhiều. Nguyên nhân thiếu việc làm ở khu vực này là do tỷ lệ sinh cao trong thời kỳ trước nên hiện nay số người bước vào độ tuổi lao động là khá lớn đó làm tăng thêm số lao động không có việc làm. Tình trạng thất nghiệp ở nông thôn là do nhiều địa phương đang tiến hành đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh, số lượng người không có việc làm tăng do đất sản xuất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng. Trong khi đó việc tổ chức thực hiện hỗ trợ dạy nghề, chuyển đổi ngành nghề cho người dân nông thôn lại chưa hiệu quả. b.Thực trạng đào tạo nghề cho lao động trong các làng nghề Về đào tạo nguồn nhân lực, các hoạt động đào tạo, truyền nghề tại các làng nghề đó cú truyền thống từ xa xưa với những hỡnh thức khỏ đa dạng và truyền nghề là hình thức phổ biến nhất hiện nay.Nếu trước đây, việc truyền nghề (nhất là những nghề gia truyền) chỉ truyền cho con cháu trong gia đỡnh, trong dũng họ ... thỡ ngày nay việc truyền nghề đó “mở” hơn, người dân trong làng cũng có thể được truyền nghề. Kiểu truyền nghề tại chỗ có ưu điểm là đối tượng học nghề đa dạng, cả người già và trẻ em đều có thể theo học được. Việc hoc nghề theo kiểu truyền nghề chủ yếu tập chung vào kĩ năng, ki xảo và người học được thực tập ngay trên sản phẩm, ngay trên thiết bị ản xuất của cơ sở sản xuất, nên vừa học vừa có thể tao ra sản phẩm ngay được. Giáo viên, người dạy trong các lớp học truyền nghề chủ yếu là những nghệ nhân, những thợ giỏi có kinh nghiệm của làng nghề. Ngoài ra, để tăng chất lượng, mẫu mó sản phẩm, hiện nay cỏc làng nghề đó mời một số giảng viên trong các trường mỹ nghệ, mỹ thuật về giảng dạy. Một trong những ưu điểm nổi bật cảu kiể học truyền nghề là thời gian học linh hoạt, tùy thuộc vào từng làng nghề và điều kiện của người học... Tuy nhiên học nghề theo cách này có những hạn chế, như kiến thức nghề không đồng bộ, năng lự hành nghề và khả năng dịch chuyển nghề nghiệp của người lao động gặp nhiều khó khăn, nhất là khi thị trường có nhiều biến động; khả năng cập nhật ứng dụng công nghệ mới, kiến thức mới cũng bị hạn chế do “đầu vào “ người học khác nhau và theo các nghệ nhân ở các làng nghề, để đào tạo được một người thợ làm hàng gỗ mỹ nghệ phải mất 4 tháng; trở thành thợ đúc gang hay thợ làm gốm lành nghề phải có thời gian chuyên tâm trên 1 năm và thợ tạc đá mỹ nghệ phải từ 3 đến 5 năm. Vỡ vậy, áp lực thiếu lao động giỏi tại các làng nghề truyền thống ngày càng lớn... Hiện nay một số nghệ nhân mở đó mở lớp truyờn nghề trong một số làng nghề nhưng cũn mang tớnh tự phỏt khụng được sự hỗ trợ nên cũn nhiờự hạn chế. Một số nghệ nhõn tuổi đó cao và một số đó mất, nờn cú tỡnh trạng thất truyền nghề. Công tác dạy nghề có nhiều bất cập và hạn chế, chưa đáp ứng với nhu cầu học nghề của nông dân để phát triển sản xuất;kinh doanh và dịch vụ. Quy mô và chất lượng dạy nghề cho nông dân cũng thấp, phương thức dạy nghề đơn điệu, kinh phí chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước, cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngủ giáo viên chưa đáp ứng với nhu cầu, chưa huy động được sức mạnh các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo nghề. Nguyên nhân do các cấp Hội chưa làm tốt công tác tuyên truyền vận động hội viên học nghề, một số chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc học nghề để tỡm kiếm việc làm ổn định nuôi sống bản thân và gia đình, một số khác chỉ muốn học những nghề đơn giản ngắn ngày, chưa mạnh dạn học những nghề có kỹ thuật cao để chuyển đổi nghề nghiệp. Công tác tư vấn, giới thiệu việc làm sau đào tạo chưa đạt hiệu quả cao, nhiều học viên sau khi học nghề xong vẫn chưa tỡm được việc làm, trỡnh độ tay nghề chưa đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động 5. Đánh giá a. Những mặt đạt được. Trong những năm đổi mới vừa qua Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh tế to lớn, kinh tế luôn tăng trưởng với tốc độ cao. Để góp phần vào thành công đó thì lực lượng lao động nông thôn có phần đóng góp quan trọng. Với sự hội nhập kinh tế thế giới, các làng nghề Việt Nam đó chủ động tỡm kiếm thị trường sang các nước khác. Hiện hàng hóa của các làng nghề đó cú mặt ở trờn 100 nước trên thế giới với kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng. Nếu như năm 2004, kim ngạch xuất khẩu mới đạt 450 triệu USD, thì năm2007 đó tăng lên 756 triệu USD (nếu cả sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu thỡ tổng kim ngạch đạt trên 2,3 tỉ USD),điều này thúc đẩy việc sản xuất ở các làng nghề tăng cao,các cở sở sản xuất ngày càng dược mở rộng với qui mô lớn, tạo điều kiện cho người lao động có việc làm và tăng thêm thu nhập. Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tích cực giảm dần lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp tăng dần lao động làm việc làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ thúc đẩy nhanh quá trình thực hiện CNH - HĐH. Cơ sở hạ tầng ở nông thôn cũng phát triển, tạo điều kiện phát triển sản xuất. Số lao động có việc làm ngày một tăng, kết quả là trong năm 2009 đó có trên 50% lao động làng nghề (dưới 30 % lao động thời vụ và trên 20% lao động thợ giỏi) đã giải quyết việc làm cho người lao động . Tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn là từ đó nó đã cơ bản giải quyết được vấn đề thất nghiệp và bán thất nghiệp ở nông thôn. b. Những hạn chế còn tồn tại. Tuy những thành tựu đạt được là rất to lớn và có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc phát triển đất nước. Nhưng bên cạnh đó nó vẫn còn tồn tại nhiều bất cập làm kìm hảm quá trình phát triển kinh tế đặc biệt là kinh tế nông thôn. Trong vấn đề lao động và sử dụng lao động ở nông thôn cũng tồn tại những hạn chế sau: - Về chất lượng lao động: hầu hết lao động nông thôn nước ta đều có chất lượng thấp chủ yếu chưa qua đào tạo, chưa đáp ứng được yêu cầu khắt khe trong bối cảnh đất nước đang hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy nhanh CNH - HĐH. - Về mặt cơ cấu lao động: tuy cơ cấu lao động đang chuyển dịch theo xu hướng tích cực (giảm tỷ lệ lao động trong nông nghiệp tăng tỷ trong lao động trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ trong nông thôn) nhưng chuyển dịch chậm hiện nay lao động vẫn chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp. Tuy tỷ lệ tương đối lao động nông nghiệp có giảm nhưng tỷ lệ tăng tuyệt đối của lao động trong khu vực này vẫn tăng Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế, nhiều làng nghề đang đứng trước nguy cơ phá sản do đọng vốn, đọng sản phẩm vỡ phớa đối tác nước ngoài cắt sản phẩm tiêu thụ. Theo báo cáo của 38 tỉnh, thành phố, đó cú ớt nhất 9 làng nghề phỏ sản; 124 làng nghề sản xuất cầm chừng; hơn 2100 hộ đăng kí kinh doanh bỏ n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThực trạng lao động nông thôn ở các làng nghề.pdf
Tài liệu liên quan