Đề tài Thực trạng phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp ở Việt Nam

Lời nói đầu 1

Chương I: Thực chất và vai trũ về dịch vụ hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp. 3

1. Thực chất về dịch vụ hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp 3

2. Vai trũ và vị trớ của khu vực dịch vụ hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp 3

3.1. Dịch vụ thông tin về thị trường 4

3.2. Dịch vụ tư vấn về các vấn đề liên quan đến xuất khẩu. 5

3.3. Cỏc dịch vụ tài chớnh. 5

3.4. Dịch vụ vận tải. 5

Chương II Thực trạng phát triển các loại hỡnh dich vụ hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp ở Việt Nam 6

1. Thực trạng phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp. 6

2. Nhu cầu và tỡnh hỡnh cung cấp cỏc dịch vụ hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp đối với các doanh nghiệp công nghiệp. 10

2.1. Tỡnh hỡnh sử dụnh cỏc dịch vụ hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp. 11

2.2. Phân tích nhu cầu cả các doanh nghiệp đối với các loại dịch vụ 16

2.3. Tỡnh hỡnh cung cấp dịch vụ 18

2.4. Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu dịch vụ của doanh nghiệp 21

ChươngIII: Những phương hướng nhằm phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ phát triển công nghiệp ở Việt Nam. 26

1. Tiếp tục hoàn thiện cỏc chính sách về dịch vụ tạo môi trường bỡnh đẳng cho mọi thành phần kinh tế. 26

1.1. Ban hành chính sách xuất nhập khẩu ổn định. 26

1.2. Có chính sách thuế ưu đóI đối với các doanh nghiêp mới 26

1.3. Ban hành các văn bản pháp quy về dịch vụ môi giới 27

1.4. Ban hành quy định cụ thể về hoạt động môi giới 27

2. Cỏc biện phỏp về tổt chức và thể chế 27

2.1. Nâng cao năng lực của các tổt chức nhà nước, tổt chức phi chính phủ 27

2.2. Thành lập tổ chức nghiờn cứu và xỳc tiến mậu dịch 27

2.3. Lập quỹ bảo hiểm, giảm thiểu rủi ro cho cỏc doanh nghiệp 28

2.4. Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 28

2.5 Hỗ trợ một số loại dịch vụ quan trọng 28

Kết luận 29

 

doc30 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dịch tài chớnh, thanh toỏn trong nước và quốc tế, trợ giỳp tài chớnh cho sản xuất và xuỏt khẩu, bảo hiểm cho sản xuất và xuất khẩu. Đến nay cả nước cú trờn 4200 tổ chức dịch vụt tài chớnh, tớn dụng trong đú cú 6 cụng ty bao hiểm, 13 cụng ty kiểm toỏn và 4 cụng ty thuờ mua. c. Dịch vụ kiểm định hàng hoỏ bao gồm cỏc hỡnh thức cụ thể sau: - Kiểm ngiệm: Đõy la cụng việc mang tớnh chất kiểm tra của nhà nước nhăm cấp giấy chứng nhận hàng hoỏ và xuất sứ hàng hoỏ. - Giỏm dịnh nhăm cung cấp bỏo cỏo, biờn bản giỏm định theo yờu cầu của bờn mua, bỏn về phẩm chất, số lượng, khối lượng, chất lượng, bao bỡ, tổn thất hàng hoỏ như giỏm định hàng hảI, giỏm định xõy dựng, thẩm định giỏcụng trỡnh đầu tư, Đến năm 1995, cả nước cú 7 tổ chức trong đú cú 3 tổ chức là cơ quan nhà nước thực hiện loại dịch vụ này. d. Dịch vụ kho vận và giao nhõn hàng hoỏ: Bao gồm cỏc dịch vụ vận tảI hàng hoỏ, lưu kho và giao nhận hàng hoỏ. Đến năm 1995 cả nước cú trờn 20 tổ chức đang hoạt động trong lĩnh vực này (khụng kể vận tảI thuần tuý k). e. Dịch vụ tổ chức hội trợ, quảng cỏo trong và ngoài nước: Đến năm 1995 cả nước cú gần 15 tổ chức làm dịch vụ tổ chức hội trợ và 15 văn phũng đại diện của cỏc cụng tycủa nước ngoài dang hoạt động tại Việt Nam. f. Dịch vụ tư vấn đầu tư và cụng nghệ: Bao gồm cỏc dịch vụ tư vấn về chớnh sỏch đầu tư, tư vấn về xõy dung dự ỏn đầu tư, dịch vụ triển khai dự ỏn đầu tư và tư vấn cụng nghệ. Trong năm 1995, cả nước cú 18 tổ chức được cấp giấy phộp hoạt độngtrong linh vực tư vấn đầu tư. g. Dịch vụ nghiờn cứu – triển khai khoa học cụng nghệ: Hiện cú trờn 300 cơ quan khoa học và cụng nghệ thực hiện nhiệm vụ này. h. Dịch vụ tư vấn phỏp luật: Bao gồm cỏc dịch vụ đặt yờu cầu, đàm phỏn kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp khi sử lý tranh chấp tại toà ỏn, trọng tài kinh tế và thụng tin phỏp luật. Đến nay, cả nước cú trờn 100 tổ chức dịch vụ tư vấn phỏp lý. Trong một số năm gần đõy, chớnh phủ đó ban hành một số quy định để phỏt triển và quản lý cỏc hoạt động dịch vụ phục vụ cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu, bao gồm cỏc vấn đề sau: Cho phộp mọi thành phần kinh tế được thành lập cỏc đơn vị nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ, quy định về cụng tỏc quản lý khoa học và cụng nghệ, đưa cụng tỏc quản lý khoa học vào nề nếp. Quy định về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩuvà việc ban hành quy chế về hội trợ, triển lóm, quảng cỏo, thương mại, giỏm định hàng xuất khẩu. Quy định về quảng cỏo trờn lónh thổ Việt Nam. Quy định về quy chế kiểm toỏn độc lập. Quy định về kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam. Quy định về quy chế hành nghề tư vấn phỏp luất của cỏc tổ chức nước ngoài ở Việt Nam. Quy định về tổ chức và hoạt động của cụng ty thuờ mua tài chớnh tại Việt Nam. Quy định về việc ỏp dụng hệ thống tài khoỏ quốc gia trong toàn quốc thay cho hệ thống bảng cõn đối vật chất. 2. Nhu cầu và tỡnh hỡnh cung cấp cỏc dịch vụ hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp đối với cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp. Nhằm nghiờn cứu về thực trạng sủ dụng cỏc loại dịch vụ hỗ trợ phat triển cụng nghiệ của cỏc doanh nghiệp, nhu cầu của cỏc doanh nghiệp về cỏc dịch vụ này, mức đỏp ứng về cỏc dịch vụ này, trờn cơ sở đú đề xuất cỏc kiến nghị để phỏt triển và hỗ trợ sản xuất cụng nghiệp. Cỏc doanh nghiệp được điều tra bao gồm cỏc loại: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp liờn doanh với nước ngoài. Việc lựa chọn doanh nghiệp đển điều tra dựa trờn phương phỏp lựa chọn ngẫu nhiờn căn cứ vào một số tiờu trớ như ngành nghề, quy mụ doanh nghiệp. Tuy mẫu điều tra phỏng vấn là nhỏ so với tổng số doanh nghiệp cụng nghiệp và cỏc cơ sở cung cấp dịch vụ hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp ở Việt Nam nhưng mục tieu của đề ỏn này khụng phảI là đỏnh giỏ tổng thể về khu vực này ở Việt Nam mà là thụng qua nghiờn cứu cỏc trường hợp điển hỡnh để đỏnh giỏ về cung và cầudịch vụ đối với một doanh nghiệp cụng nghiệp và qua đú để phỏt hiện và kiến nghị những chớnh sỏch cần thiết để phỏt triển dịch vụ hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp. Đặc điểm và tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp bao gồm cỏc tiờu chớ: doanh thu sản xuất, doanh thu xuất khẩu, cơ cấu lao động và dự kiến biến động về doanh thu và lao động trong một vài năm tới. Tỡnh hỡnh sử dụng cỏc dịch vụ và nhu cầu của doanh nghiệp về nhu cầu quảng cỏo, triển lóm, hội trợ, tổ chức hỗ trợ việc xỳc tiến xuất nhập khẩu, dịch vụ ngõn hàng trong hoạt động xuất nhập khẩu, về việc cung cấp thụng tin thị trường và đối thủ cạnh tranh, về việc nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm, về dịch vụ vận tảI và một số dịch vụ khỏc. Đỏng giỏ nhu cầu, mức độ dỏp ứng nhu cầu về cỏc loại dịch vụ của doanh nghiệp và kiến nghị của doanh nghiệp về cỏc biện phỏp để đỏp ứng nhu cầu dịch vụ của doanh nghiệp. 2.1. Tỡnh hỡnh sử dụnh cỏc dịch vụ hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp. a. Dịch vụ quảng cỏo, hội trợ, triển lóm và tiếp thị. Hầu hiết cỏc doanh nghiệp ( 83,7% tổng số doanh nghiệp được điều tra) thực hiờn quảng cỏo sản phẩp cả trong và ngoài nước, trong đú cú 81,6% doanh nghiệp quảng cỏo trong nước và 22,4% doanh nghiệp quảng cỏo sản phẩm ở ngoài nước. Cỏc phương thức quảng cỏo được doanh nghiệp sử dụng bao gồm: Doanh nghiệp tự quảng cỏo bằng cỏch tự in ấn, phỏt hành cỏc tờ rơi giới thiệu về doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp với khỏch hàng; thụng qua đội ngu cỏn bộ của doanh nghiệp trực tiếp gặp và giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp với khỏch hàng, hoặc thụng qua cỏc cửa hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp. Phương thức quảng cỏo này được nhiều doanh nghiệp sử dụng nhất trong cỏc phương thức quảng cỏo sản phẩm cảu cỏc doanh nghiệp đó điều tra. Thụng qua cỏc cụng ty, tổ chức quảng cỏo trong nước bằng cỏch sủ dụng cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng (đài phỏt thanhđ, bỏo trớ, truyền hỡng, panụ, apphic ) phương thức quảng cỏo này chiếm vị trớ thứ hai về tỷ trọng doanh nghiệp sử dụng. Cỏc ngành điện lực, luyện kim đen, luyện kim màu, chế biến lõm sản thuộc nhúm cú tỷ lệ doanh nghiệp thực hiện việc quảng cỏo ở trong nước thụng qua cỏc cụng ty quảng cỏo trong nước là cao nhất ( 100% số doanh nghiệp thuộc ngành này). Tiếp đú là cỏc ngành điện tử ( 80% số doanh nghiệp), chế tạo mỏy – thiết bị và cơ khớ khỏc ( 75% số doanh nghiệp thuộc ngành). Nhúm ngành cú ớt cỏc doanh nghiệp thực hiện việc quảng cỏo trong nướcthụng qua cỏc cụng ty quảng cỏo trong nước gồm cỏc ngành may ( 37,5% số doanh nghiệp), dệt ( 33,8% số doanh nghiệp), cụng nghiệp da (25% số doanh nghiệp) và sành sứ thuỷ tinh ( 20% số doanh nghiệp). Nhúm doanh nghiệp ở mức trung bỡnh gồm cỏc ngành chế biến thực phẩm ( 57,1% số doanh nghiệp), vật liệu xay dựng, chế biến lương thực và ngành in (50% số doanh nghiệp thuộc ngành). Hầu hết cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc ngành khụng sử dụng cỏc cụng ty quảng cỏo trong nước để quảng cỏo cho sản phẩm của mỡnh ở nước ngoài. chỉ cú 28,6% số doanh nghiệp thuộc ngành chế biến thực phẩm sử dụng phương thức này. Quảng cỏo thụng qua cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc như qua cụng ty mẹ, qua thõn nhõn bạn bố chiếm vị trớ thứ ba về tỷ lệ doanh nghiệp cú sử dụng hỡnh thức này (24,5% số doanh nghiệp thực hiện quảng cỏo trong nước và 4,1% số doanh nghiệp thực hiện quảng cỏo ở nước ngoài). Quảng cỏo thụng qua cỏc cụng ty quảng cỏo nước ngoài chiếm tỷ trọng thấp nhất. Chỉ cú 28% số doanh nghiệp thuộc ngành chế biến sản phẩm sử dụng hỡnh thức này để quảng cỏo cho sản phẩm của mỡnh ở nước ngoài. Vấn đề này liờn quan đến hai lý do chủ yếu là theo quy định hiện nay, cỏc cụng ty quảng cỏo nước ngoài chưa được phộp tổ chức hoạt động quảng cỏo trờn lónh thổ Việt Nam và hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ khả năng tài chớnh để trang trảI cho việc quảng cỏo ở nước ngoài. Hiện nay, vẫn cú một số bộ phận doanh nghiệp chưa tiến hành quảng cỏo cho sản phẩm của mỡnh với cỏc lý do khỏc nhau. Trong đú cú 50% doanh nghiệp khụng quảng cỏo vỡ lý do chi phớ cho dịch vụ quảng cỏo quỏ lớn, 25% doanh nghiệp khụng quảng cỏo vỡ quy mụ của doanh nghiệp nhỏ nờn chưa cú nhu cầu quảng cỏo và 12,5 % số doanh nghiệp khụng quảng cỏo vỡ khụng tỡm được tổ chức cung cấp dịch vụ thớch hợp. Như vậy, trừ số doanh nghiệp quỏ nhỏ nờn khụng cú nhu cầu quảng cỏo, cũn lại cỏc doanh nghiệp khụng quảng cỏo vỡ cỏc cơ sở cung cấp dịch vụ khụng đỏp ứng được nhu cầu của họ. Hội trợ, triển lóm cũng được cac doanh nghiệp quan tõm sử dụng để quảng cỏo về minh và làm cụng tỏc tiếp thị. Vỡ vậy, phần lớn cỏc doanh nghiệp ( 75,6% số doanh nghiệp) tham gia hội trợ, triển lóm trong và ngoài nước, trong đú cú 73,5% số doanh nghiệp điều tra tham gia hội trợ, triển lóm trong nước, 32,7% số doanh nghiệp điều tra tham gia hội trợ, triển lóm ở nước ngoài, đặc biệt là cú tới 30,6% số doanh nghiệp tham gia cỏc hội trợ, triển lóm trong và ngoài nước. b. Dịch vụ xỳc tiến xuất nhập khẩu Hầu hết cỏc doanh nghiệp xuất khẩu ( 85,3% số doanh nghiệp xuất khẩu) cú sử dụng cỏc dịch cụ xỳc tiễn xuất nhập khẩu của cỏc tổ chức Việt Nam trong đú chủ yếu là qua phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam để xỳc tiến xuất nhập khẩu ( 49% số doanh nghiệp điều tra trong 70,6% số doanh nghiệp xuất khẩu). chỉ cú 10,2% số doanh nghiệp điờu tra ( hay 14,7% số doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng dịch vụ nay của cỏc tổ chức thương mại nước ngoài. Nhúm ngành cú tỷ lệ cao nhất về số doanh nghiệp sủ dụng dịch vụ xỳc tiến xuất nhập khẩu là cỏc ngành điện lực, nhiờn liệu, luyện kim đen, luyờn kim màu, ngành chế biến lõm sản, ngành in, chế biến thực phẩm, ngành điện tử và da ( 100% số doanh nghiệp thuộc ngành). Cỏc ngành ớt sử dụng dịch vụ này là dệt ( 33,3% số doanh nghiệp) và hoa chất (25% số doanh nghiệp). Mốt số ngành cú doanh nghiệp sử dụng dịch vụ xỳc tiến xuất nhập khẩu của tổ chức thương mại nước ngoài là ngành điện tử, sành sứ thuỷ tinh, da chế biến thực phẩm và ngành may. Cỏc ngành cú tỷ lệ cao cỏc doanh nghiệp sử dụng dịch vụ xỳc tiến xuất nhập khẩu đờự là những ngành cú nhu cầu cao về những thiết bị, cụng nghệ tiờn tiến (điện lựcđ, luyện kim đen, luyện kim màu, in ) hoặc những ngành cú tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu cao (chế biến thực phẩmc, da, chế biến lõm sản) hoặc những ngành cú nhu cầu nhập khẩu cao về nguyờn liệu (điện tử). c. Quan hệ với ngõn hàng trong xuất nhập khẩu Để cú thể tiến hành cỏc hoạt động xuất nhập khẩu, hầu hết cỏc doanh nghiệp đều phảI cú quan hệ, sử dụng cỏc dịch vụ của ngõn hàng, trong đú ngõn hàng quốc doanh vẫn là ngõn hàng chiếm ưu thế tuyệt đối, cú số lượng doanh nghiệp độn quan hệ và sử dụng dịch vụ vượt hơn hẳn cỏc ngõn hàng khỏc, gấp 8 lần ngõn hàng liờn doanh và hơn 37 lần ngõn hàng ngoài quốc doanh. Cỏc ngành cú tỷ lệ cao cỏc doanh nghiệp sử dụng dịch vụ của ngõn hàng trong suất nhập khẩu là nguyờn liệu, giấy, gỗ, diờm, da ( 100% số doanh nghiệp thuộc ngành), điện tử, sành sứ, thuỷ tinh ( 80% số doanh nghiệp thuộc ngành), chế tạo mỏy, vật liệu xõy dựng, may ( 75% số doanh nghiệp thuộc ngành), chế biến thực phẩm ( 71,4% số doanh nghiệp thuộc ngành), cụng nghiệp khỏc ( 70% số doanh nghiệp thuộc ngành). Trong suất nhập khẩu doanh nghiệp cũng cú sử dụng dịch vụ bảo lónh của cỏc ngõn hàng đối với cỏc hàng hoỏ xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, ngõn hàng cú sem xột chon lọc loại mặt hàng, loại doanh nghiệp để bảo lónh. Kết quả điều tra cho thấy chỉ cú 60% doanh nghiệp thuộc ngành điện tử, 50% doanh nghiệp thuộc ngành may, 33,3% doanh nghiệp thuộc ngành diệt, 25% doanh nghiệp thuộc ngành in, 20% doanh nghiệp thuộc ngành cụng nghiệp khỏc và 14,3% số doanh nghiệp thuộc ngành chế biến lương thực được ngõn hàng bảo lónh hàng hoỏ suất nhập khẩu. d. Dịch vụ cung cấp thụng tin về thị trường và đối thủ cạnh tranh Kết quả cho thấy cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và sỏch bỏo, tạp trớ là nguồn cung cấp thụng tin về thị trường và đối thủ cạnh tranh, tiếp đến là hiệp hội sản phẩm, những tổ chức được ớt doanh nghiệp đỏnh giỏ là nguồn cung cấp thụng tin về thi trường và đối thủ cạnh tranh là tổ chức cõu lạc bộ và chi nhỏnh văn phũng đại diện ở nước ngoài. Nguyờn nhõn của việc it cú cỏc doanh nghiệp coi văn phũng đại diện của mỡnh ở nước ngoài là nguồn cung cấp thụng tin về thị trường và đối thủ cạnh tranh là do trong số cỏc doanh nghiệp điều tra chỉ cú một tỷ lệ nhỏ cỏc doanh nghiệp cú chi nhỏnh, văn phũng đại diện ở nước ngoài. e. Cỏc loại dịch vụ khỏc Do chi phớ sản xuất cũn khỏ cao, thiếu vốn hoạt động, trong quỏ trỡnh hoạt động khụng phỏt sinh nhiều tranh chấp với nhau, nhà nước chưa bắt buộc cỏc doanh nghiệp phảI kiểm toỏn nờn tất cả cỏc doanh nghiệp đều tự thực hiện cụng tỏc kế toỏn, chỉ cú 6,1% doạnh nghiệp sử dụng dịch vụ khiểm toỏn (đú là cỏc xớ nghiệp liờn doanh với nước ngoài – loại hỡnh mà nhà nước bắt buộc phảI chịu kiểm toỏn đ), cú 38,8% số doanh nghiệp sử dụng dịch vụ bảo hiểm ngoài bảo hiểm y tế và bảo hiểm xó hội; 2,1% số doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tư vấn quản lý, 4,1% số doanh nghiếp sử dụng tư vấn phỏp lý quốc tế, 10,2% số doanh nghiệp sử dụng tư vấn phỏp lý Việt Nam. Những loại dịch vụ được cỏc doanh nghiệp quan tõm sử dụng nhiều hơn là dịch vụ vận tảI ( 14,3% số doanh nghiệp tự tổ chức và 85,7% số doanh nghiệp thuờ ngoài), dịch vụ dúng gúi bao bỡ sản phẩm ( 42,9% số doanh nghiệp tự làm và 20,4% số doanh nghiệp thuờ ngoài), dịch vụ dào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ quản lý ( 8,2% số doanh nghiệp tự làm và 18,4% số doanh nghiệp thuờ ngoài) và dịch vụ đăng ký chất lượng sản phẩm ( 63,4% số doanh nghiệp mua ngoài). Những cú tỷ lệ cao cỏc doanh nghiệp sdử dụng cỏc loại dịch vụ khỏc là ngành điệ lực, luyện kim, chế biến, lõm sản, tiếp đến là ngành nhiờn liệu, ngành điện tử, ngành chế tạo mỏy, ngành vật liệu xõy dựng, ngành hoỏ chất, ngành chế biến lương thực, ngành chế biến thực phẩm. Những ngành ớt sử dụng cỏc loại dịch vụ là ngành cụng nghiệp da, ngành dệt, may, ngành giấy, gỗ, diờm. Bảng3. Tỷ lờ doanh nghiệp sử dụng dịch vụ khỏc TT Loại dịch vụ Doanh nghiệp tự làm Mua ngoài Số doanh nghiệp Tỷ lệ (%) Số doanh nghiệp Tỷ lệ (%) 1 Kế toỏn 49 100 3 6.1 2 Kiểm toỏn 0 0 3 6.1 3 Bảo hiểm 0 0 19 38.8 4 Vận tải kho bói 7 14.3 42 85.7 5 Tư vấn quản lý 0 0 1 2.0 6 Bưu chớnh viễn thụng 0 0 17 34.7 7 Kiểm định chất lượng 4 8.2 26 53.1 8 Tư vấn phỏp lý quốc tế 0 0 2 4.1 9 Tư vấn phỏp lý Việt Nam 0 0 5 10.2 10 Bao bỡ đúng gúi 21 42.9 10 20.4 11 Đào tạo 4 8.2 9 18.4 12 Đăng ký chất lượng 0 0 31 63.4 2.2. Phõn tớch nhu cầu cả cỏc doanh nghiệp đối với cỏc loại dịch vụ Cỏc dịch vụ nghiờn cứu, phỏt triển, tiếp cận kỹ thuật và cụng nghệ mới, đào tạo, vận tải, kho bói, ngõn hàng, kế toỏn, quang cỏo, tiếp thị được nhiều doanh nghiệp quan tõm nhiều nhất. Nhu cầu về dịch vụ đối với cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp như sau: - Ngành điện lực, luyện kim đen, luyện kim màu, chế biến lõm sản: cú 100% số doanh nghiệp cú nhu cầu về cỏc dịch vụ kiểm toỏn, kế toỏn, dịch vụ ngõn hàng, bảo hiểm, vận tảI, tư vấn phỏp lý, nghiờn cứu phỏt triển, đào tạo, thụng tin thi trường. - Ngành hoỏ chất: cú 100% số doanh nghiệp cú nhu cầu đối với tất cả cỏc dịch vụ. - Ngành vật liệu xõy dựng: cú 100% số doanh nghiệp cú nhu cầu với tất cả cỏc dịch vụ (trừ dịch vụ kiểm toỏn), trong đú cú 33,3% số doanh nghiệp đỏnh gia dịch vụ vận tảI là cần thiết. - Ngành may: trừ dịch vụ tư vấn phỏp lý cú 33,3% số doanh nghiệp khụng cú nhu cầu dịch vụ tư vấn quản lý, cỏc doanh nghiệp đều trả lời nhu cầu sử dụng tất cả cỏc dịch vụ cũn lại. - Ngành thực phẩm: cú 50% số doanh nghiệp trả lời khụng cú nhu cầu về dịch vụ quản lý, 33,3% số doanh nghiệp khụng cú nhu cầu về dịnh vụ phỏp lý và bưu chớnh viễn thụng, 14,2% số doanh nghiệp khụng cú nhu cầu về dịch vụ kế toỏn, đối với cỏc dịch vụ khỏc cũn lại cỏc doanh nghiệp đều cú nhu cầu. - Ngành dệt: trừ dịch vụ kiểm toỏn, cỏc doanh nghiệp đều cú nhu cầu về cỏc dịch vụ cũn lại, trong đú cú 33,3% số doanh nghiệp cho rằng dịch vụ vận tải là rất cần thiết. - Ngành diện, điện tử: 100% số doanh nghiệp đều cú nhu cấủư dụng tất cả cỏc loại dịch vụ, trong đú50 % số doanh nghiệp cần đến loại dịch vụ nghiờn cứu phỏt triển; 33,3% số doanh nghiệp đối với dịch vụ kiểm định và 20% số doanh nghiệp đối với dịch vụ vận tải. - Ngành chế tạo mỏy: Ngoài dịch vụ tiếp nhận kỹ thuật và cụng nghệ mới khụng cú ngành nao cú nhu cầu. Đối với cỏc dịch vụ khỏc cũn lại cỏc doanh nghiệp đều cú nhu cầu. - Ngành in: Ngoài dịch vụ tiếp nhận kỹ thuật cụng nghệ mới, kiểm định chất lượng, quảng cỏo, tiếp thị khụng cú doanh nghiệp nào cú nhu cầu tất cả cỏc doanh nghiệp đều cú nhu cầu về cỏc dịch vụ cũn lại. - Ngành cơ khớ khỏc: Ngoài cỏc dịch vụ kiểm toỏn, kiểm dịnh chất lượng, tiếp nhận kỹ thuật và cụng nghệ mới, khụng cú doanh nghiệp nào cú nhu cầu cỏc dịch vụ cũn lại cỏc doanh nghiệp đều cú nhu cầu. - Ngành da: Ngoài dịch vụ kiểm toỏn, kiểm định chất lượng, cỏc doanh nghiệp đều cú nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ cũn lại. - Ngành sành sứ thuỷ tinh: Ngoài dịch vụ bảo hiểm, tư vấn phỏp lý, kiểm toỏn khụng cú doing nghiệp nào cú nhu cầu, 100% số doanh nghiệp đều cú nhu cầu sử dụng cỏc loại dịch vụ cũn lại. - Ngành nhiờn liệu: Ngoài dịch vụ kiểm toỏn, bảo hiểm, kiểm định chất lượng khụng cú doanh nghiệp nào cú nhu cầu, 100% số doanh nghiệp đều cú nhu cầu sử dụng cỏc loại dịch vụ cũn lại, trong đú 25% số doanh nghiệp đỏnh giỏ dịch vụ nhõn hàng rất cần thiết. - Ngành chế biến thực phẩm: Ngoài dịch vụ kiểm định chất lượng, nghiờn cứu phỏt triển, tiếp nhận kỹ thuật cụng nghệ mới, 100% doanh nghiệp đều cú nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ cũn lại. - Ngành giấy, gỗ, diờm: Ngoài cỏc dịch vụ bảo hiểm, kiểm định chất lượng, tư vấn phỏp lý, kiểm toỏn, nghiờn cứu phỏt triển là khụng cú doanh nghiệp nào cú nhu cầu, 100% số doanh nghiệp dều trả lời đều cú nhu cầu về cỏc dịch vụ cũn lại. - Ngành cụng nghiệp khỏc: trừ dịch vụ quảng cỏo cú 20% số doanh nghiệp và dịch vụ ngõn hàng cú 14,2% số doanh nghiệp khụng cú nhu cầu sử dụng cỏc doanh nghiệp đều cú nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ cũn lại, trong đú cú 20% số doanh nghiệp cho rằng dịch vụ kiểm định chất lượng là rất cần thiết. 2.3. Tỡnh hỡnh cung cấp dịch vụ a. Dịch vụ hội trợ, triển lóm và quảng cỏo Trước năm 1990, dịch vụ hội trợ triển lóm ở Việt Nam được nhà nước bao cõp và chủ yếu mang tớnh tuyờn chuyền, phục vụ nhiệm vụ chớnh trị của Đảng và nhà nước; dich vụ quảng cỏo vẫn cũn xa lạ đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Từ khi nhà nước cắt giảm mạnh cỏc khoản bao cấp cho dịch vụ hội trợ, triển lóm và giao quyền tự chủ kinh doanh theo cơ chế thi trường cho doanh nghiệp thi nhu cầu tham gia hội trợ, triểm lóm, quảng cỏo của cỏc doanh nghiệp đó tăng lờn đỏng kể, cỏc tổ chức cung cấp dịch vụ hội trợ, triểm lóm, quảng cỏo phỏt triển rất nhanh chúng. Cỏc tổ hội trợ triểm lóm đó tiến hành hội trợ triển lóm tổng hợp, định kỡ hàng năm hoặc nửa năm về thương mại, hàng tiờu dựng và hội trợ triển lóm chuyờn đề, chuyờn ngành như về mỏy xõy dựng, thiết bị y tế, mỏy nụng nghiệp, điện, diện tử, hoặc trang sức, giầy da thụng qua cỏc hội trợ triển lóm này cỏc doanh nghiệp tiếp nhận được cỏc dịch vụ như: Triển lóm hàng hoỏ sản phẩm của mỡnh. Tham gia trao đổi thụng tin tại cỏc cuộc hội thảo. Tiếp xỳc để xỳc tiến thương mại, tiếp nhận, chuyển giao cụng nghệ, xỳc tiến đầu tư, liờn doanh liờn kết. Tuy nhiờn, việc cung cấp dịch vụ quảng cỏo, hội trợ thụng tin cho một số doanh nghiệp cũn gặp một số trở ngại sau: Nhiều đơn vị khụng cú chức năng cũng làm quản cỏo, triển lóm; một số cụng ty nước ngoài theo quy định khụng được tiến hàng quảng cỏo đó thụng qua một số cụng ty Việt Nam để tiến hàng quảng cỏo để thu lợi mà khụng bị phỏt hiện, làm thiệt hại cho nhà nước và tổ chức làm dịch vụ ở Việt Nam. Việc giới thiệu, tuyờn chuyền, quảng cỏo sản phẩm hàng hoỏ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam tại hội trợ chư đạt yờu cầu về hỡnh ảnh, chưa nờu bạt được tớnh năng, tỏc dụng, tớnh ưu việt của sản phẩm. Chưa cú chớnh sỏch, mức thuế rừ ràng, cụ thể đối với từng loại hoạt động quảng cỏo, nờn dẫn đến việc đỏnh đồng mọi hoạt động triển lóm, quảng cỏo đề chung một thuế suất ( 8% ) là bất hợp lý. b. Dịch vụ vận tải giao nhận kho vận So sỏnh với nhu cầu của ngành vận tải, đặc biệt là vận tải phục vụ xuất nhập khẩu thỡ hiện nay dịch vụ vận tải cũn thiếu phương tiện vận tải chuyờn dụng, thiếu phương tiện vận tải cú sức chuyờn chở lớn, nờn thiếu sức cạnh tranh gianh quyền vận tải hang hoỏ xuất nhập khẩu, cựng với việc doanh nghiệp Việt Nam thường sử dụng hỡnh thức mua CIF, bỏn FOB nờn cỏc doanh nghiệp vận tải Việt Nam mới nhận chuyờn chở được gần 20% lượng hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam. Hiện nay, do cụng tỏc quản lý nhà nước cũn nhiều yếu kộm nờn chưa ngăn chặn được tỡnh trạnh cạnh tranh khụng lành mạnh, nhiều hóng giao nhận nước ngoài hoặc văn phong đại diện nỳp bang một số doanh nghiểp trong nước kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận làm thiệt hại cho nhà nước và tổ chức dịch vụ trong nước. c. Dịch vụ tư vấn phỏp lý, quản lý Hiện nay cả nước cú khoảng 20 cụng ty luật trong nước, 100 trung tõm tư vấn phỏp lý và 30 chi nhỏnh cụng ty luật nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam cung cấp cỏc loại dịch vụ: Tư vấn, bảo vệ quyền lợi của cỏc doanh nghiệp trước toà ỏn, trọng tài kinh tế. Tư vấn phỏp luật về thuế, ngõn hàng, tài chớnh, bảo hiểm, hải quan, sở hữu trớ tuệ, thương mại, cho cỏc doanh nghiệp. Tư vấn, cung cấp dịch vụ tưng phần, trọn gúi cỏc dự ỏn đầu tư, chọn đối tỏc phự hợp. Cử cố vấn phỏp luật cho cỏc doanh nghiệp, hướng dẫn cỏc thủ tục lập cỏc hợp đồng kinh tế, hợp đụng mua bỏn ngoại thương. Tư vấn lựa chọn cụng nghệ, chuyển giao cụng nghệ và quản lý cụng nghệ. Tuy nhiờn, hoạt độngcủa cỏc tổ chức này cũn gặp nhiều khú khăn do ngõn sỏch chi cho hoạt động tư vấn của cỏc doanh nghiệp cũn hạn hẹp, chất lượng tư vấn của cỏc tổ chức này cũn thấp cựng với việc nhà nước chưa ban hành văn bản phỏp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động của cỏc cụng ty tư vấn cũng như trỏch nhiệm của cụng ty tư vấn trước khỏch hàng. d.Dịch vụ ngõn hàng Hiện nay, việc cấp và tài trợ cho cỏc đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu và dịch vụ xuất nhập khẩu do cỏc ngõn hàng chủ yếu là do cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh đảm nhận. Cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và dịch vụ xuất nhập khẩu được hưởng một số chớnh sỏch về tài chớnh như sau: Được ưu tiờn vay vốn, đặc biệt là vốn trung và dài hạn là loại vốn cũn rất thiếu ở Việt Nam. Được hưởng lói xuất ưu đói: Lói xuất vay ngắn hạn để sản xuỏt hàng xuất khẩu, dịch vụ xuất nhập khẩu thường thấp hơn từ 20 – 25% lói xuất ngắn hạn thụng thường. Tuy nhiờn hiện nay trong dịch vụ ngõn hàng cũn một số yếu điểm sau: Nhu cầu bức sỳc hiện nay của doanh nghiệp là vốn trung và dài hạn để thay thế mỏy múc, thiết bị lạc hậu, đổi mới cụng nghệ, nhưng nhu cầu này cỏc ngõn hàng thương mại khụng đỏp ứng được vỡ khụng cú dủ nguồn tương ỳng, đồng thời cỏc doanh nghiệp cũng chưa xõy dựng được cỏc phương ỏn khả thi đỏp ứng được yờu cầu, điều kiện của ngõn hàng để vay vốn. Lói xuất cho vay tuy đó giảm nhưng so với tỷ xuất lợi nhuận doanh nghiệp thỡ vẫn cũn cao, chưa khuyến khớch được người vay. Thủ tục phiền hà, nhiều tầng nấc xột duyệt, điều kiện vay vốn và bảo lónh vốn của cỏc ngõn hàng đặt ra quỏ khăt khe trong khi hành lang phỏp lý cũn thiếu và thiếu đồng bộ. Việc sử lý cỏc doanh nghiệp chưa nghiờm, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhà nước vay vốn khụng trả nợ cả gốc và lói theo đỳng thời hạn mà khụng bị sử lý theo phỏp luật dẫn đến cỏc ngõn hàng phải “khoanh nợ” hoặc “treo nợ” làm mất an toàn trong hoạt động ngõn hàng. Bảng 4: Tớn dụng của ngõn hàng cấp cho cỏc doanh nghiệp Nội dung Đơn vị 1991 1992 1993 1994 Tớn dụng tiền đồng Tỷ đồng 10.054 15.093 23181 29.219 Tớn dụng ngoại tệ Triệu USD 169.7 361.5 674.1 960.7 Nguồn: Ngõn hàng thế giới – Bỏo cỏo số 14645 ngày 17/10/1995 2.4. Đỏnh giỏ mức độ đỏp ứng nhu cầu dịch vụ của doanh nghiệp Hầu hết cỏc doanh nghiệp được hỏi đều đỏnh gia cỏc dịch vụ cho doanh nghiệp đều đạt từ mức trung bỡnh trở lờn, trừ dịch vụ ngõn hàng được đỏnh giỏ chủ yếu ở mức trung bỡnh ( 68,4% doanh nghiệp) và cú một số doanh nghiệp đỏnh giỏ ở mức chưa tốt ( 26,3% doanh nghiệp). Một số dịch vụ được đỏnh giỏ ở mức độ khỏ hơn là cỏc dịch vụ bưu chớnh viễn thụng, vận tảI, quảng cỏo, tiếp thị, tiếp nhận kỹ thuật và cụng nghệ mới. Mức độ đỏp ứng nhu cầu về dịch vụ trong từng ngành như sau: Trong ngành điện, điện tử và ngành hoỏ chất: Tất cả cỏc doanh nghiệp được điều tra đều cú nhu cầu sử dụng tất cả cỏc loại dịch vụ; mức độ đỏp ứng chung đối với nhu cầu của cỏc doanh nghiệp trong ngành này đạt mức trung bỡnh trở lờn. Những dịch vụ được nhiều doanh nghiệp trong ngành điện tử đỏnh giỏ tốt là dịch vụ vận tảI kho bóI, kiểm định chất lượng, ngõn hàng và nghiờn cứu phỏt triển. Trong ngành hoỏ chất: 100% doanh nghiệp đỏnh giỏ nhu cầu của họ được đỏp ứng từ mức trung bỡnh trở lờn, trong đú cú cỏc dịch vụ quảng cỏo, tiếp thị, dịch vụ bảo hiểm và tư vấn quản lý được đỏp ứng tốt hơn. Trong ngành dệt: Tất cả cỏc doanh nghiệp được hỏi đều cú nhu cầu sử dụng dịch vụ và đều đỏng giỏ mức độ đỏp ứng nhu cầu của họ từ mức trung bỡnh trở lờn, trừ dịch vụ ngõn hàng, loại dịch vụ được nhiều doanh nghiệp trong ngành đỏnh giỏ tốt là dịch vụ kiểm định chất lượng, quảng cỏo tiếp thi, giao nhõn kho vận, riờng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0820.doc
Tài liệu liên quan