Đề tài Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA tại dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn thuộc Ban quản lý các dự án Nông nghiệp

MỤC LỤC

 

Chương I: 3

Vai trò của ODA đối với cơ sở hạ tầng nông thôn ở Việt Nam 3

1.1 Lý luận chung về nguồn vốn ODA 3

1.1.1 Khái niệm ODA 3

1.1.2 Đặc điểm của ODA 4

1.1.2.1 ODA có tính ưu đãi 4

1.1.2.2 ODA mang tính ràng buộc 5

1.1.2.3 ODA có khả năng gây nợ 5

1.1.3 Phân loại ODA 6

1.1.3.1Căn cứ vào tính chất tài trợ : 6

1.1.3.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng: 6

1.1.3.3 Căn cứ vào các điều kiện để được nhận tài trợ: 6

1.1.3.4 Căn cứ vào hình thức thực hiện các khoản tài trợ: 7

1.1.3.5 Căn cứ vào người cung cấp tài trợ: 7

1.1.4 Tác dụng của ODA 8

1.1.4.1 Đối với các Nhà tài trợ 8

1.1.4.2 Đối với các nước tiếp nhận 9

1.2 Tác động của ngành cơ sở hạ tầng nông thôn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Viêt Nam 9

1.3 Vai trò của ODA đối với sự phát triển của nông nghiệp Việt Nam 12

1.4 Vai trò của ODA đối với ngành cơ sở hạ tầng nông thôn ở Việt Nam 14

Chương 2: 16

Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA tại dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn thuộc Ban quản lý các dự án Nông nghiệp. 16

2.1 Giới thiệu về Ban quản lý các dự án nông nghiệp 16

2.1.1 Nhiệm vụ của Ban quản lý các dự án nông nghiệp 16

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Ban 17

2.2 Giới thiệu về Ban quản lý dự án Trung ương dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn. 17

2.2.1 Nhiệm vụ của Ban quản lý dự án Trung ương ngành cơ sở hạ tầng nông thôn 18

2.3 Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA của Pha 1 dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn tại Ban quản lý các dự án nông nghiệp. 18

2.3.1 Giới thiệu về pha 1 dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn 18

2.3.1.1 Mục tiêu của dự án 18

2.3.1.2 Khu vực của dự án 19

2.3.1.3 Các hợp phần của dự án 20

2.3.2 Phương thức thực hiện quản lý sử dụng vốn ODA của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp ở Pha I dự án ngành cơ sở hạ tầng. 22

2.3.2.1 Phân bổ nguồn vốn 22

2.3.2.2 Công tác quản lý tài chính 24

2.3.2.3 Tài khoản Ngân hàng được thiết lập cho Dự án 25

2.3.2.4 Tạm ứng tiền hoạt động 26

2.3.2.5 Cơ chế giải ngân 26

2.3.3 Tình hình quản lý và sử dụng vốn ODA của Pha 1 dự án ngành cơ sở hạ tầng tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp. 30

2.3.3.1 Cơ chế quản lý tài chính 30

2.3.3.2 Tình hình giải ngân vốn 43

2.2.3.3 Đánh giá kết quả việc quản lý và sử dụng vốn ODA của pha I dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn 62

2.2.3.3.1 Kết quả đạt được 62

2.2.3.3.2 Tồn tại và nguyên nhân 70

Chương III: 75

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn cho Pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn 75

3.1 Định hướng sử dụng vốn ODA cho pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn 75

3.1.1 Sự cần thiết phải thực hiện Pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn 75

3.1.2 Định hướng sử dụng vốn ODA cho pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn 77

3.1.2.1.1 Dự Toán .77

Nguồn : dự thảo báo cáo của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp 79

3.1.2.2 Phân bổ cho các tỉnh 79

Nguồn: Dự thảo báo cáo của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp 82

3.1.2.3 Kế hoạch cấp vốn 82

Nguồn : dự thảo báo cáo của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp 83

3.1.2.4 Kế hoạch giải ngân 84

Nguồn : dự thảo báo cáo của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp 86

3.2 Giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng vốn ODA cho pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng. 87

3.2.1 Giải pháp vĩ mô 87

3.2.1.1 Về phía Chính Phủ 87

3.2.1.2 Về phía Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn 87

3.2.2 Giải pháp vi mô 88

3.2.2.1 Về việc huy động nguồn vốn từ người hưởng lợi 88

3.2.2.2 Về công tác giải ngân vốn 89

3.2.2.3: Về tỷ lệ thanh toán giữa các nguồn vốn 90

3.2.2.4 Về việc bổ sung tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh 90

KẾT LUẬN 92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

 

 

doc97 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1740 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA tại dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn thuộc Ban quản lý các dự án Nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hướng dẫn tại Thông tư số 81/1998/TTLT-BTC-NHNN ngày 17/06/1998 của Bộ Tài Chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Thông tư số 88/1999/TT-BTC ngày 12/07/1999 của Bộ Tài chính Thứ hai: Hồ sơ chứng từ bổ trợ cho các đơn xin rút vốn đầy đủ và hợp lệ. Thứ ba: Báo cáo sao kê chi tiêu (SOE) được lập trên cơ sở số tiền của phiếu giá thanh toán đã được cơ quan kiểm soát chi(Cục đầu tư và Phát triển các Tỉnh) xác nhận, không phải là số tiền đã thực chi từ Tài khoản tạm ứng. Như vậy là chưa đúng với hướng dẫn tại Thông tư số 81/1998/TTLT-BTC-NHNN ngày 17/06/1998 của Bộ Tài Chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Thông tư số 88/1999/TT-BTC ngày 12/07/1999 của Bộ Tài chính. Tuy nhiên điều này được Bộ Tài chính chấp nhận và nó thực sự phù hợp với thức tế nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân của dự án và góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án. *Rút vốn từ bổ sung tài khoản tạm ứng cấp Trung ương chuyển về tài khoản cấp Tỉnh: Thứ nhất: Quy trình và thủ tục rút tiền từ tài khoản cấp Trung ương để bổ sung Tài khoản tạm ứng cấp tỉnh đã tuân thủ theo đúng quy định tại Thông tư hướng dẫn số 88/1999/TT-BTC ngày 12/07/1999 của Bộ Tài chính. Thứ hai: Công văn xin hoàn vốn và rút vốn bổ sung Tài khoản cấp Tỉnh được lập căn cứ vào số tiền trên phiếu giá thanh toán đã được cơ quan kiểm soát chi xác nhận, mà không căn cứ vào số tiền đã thực chi từ Tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh(năm 1999) Thứ 3: Thời gian từ lúc lập hồ sơ xin rút vốn bổ sung Tài khoản Tạm ứng đến khi được giải ngân còn chậm trễ. Điều này làm ảnh hưởng đến công tác thanh toán cho các nhà thầu và làm chậm trễ tiến dộ thi công các công trình.(năm 2000) Thứ 4: Việc bổ sung Tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh chưa được thực hiện theo từng Đơn xin rút vốn của các Ban quản lý Dự án tỉnh và mỗi lần bổ sung vượt giá trị đề nghị giải ngân theo hạn mức dẫn tới số dư Tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh cao hơn hạn mức quy định(năm 2001. 2002) Thứ 5: Việc lập Đơn xin bổ sung Tài khoản Tạm ứng cấp tỉnh cũng như việc giải ngân bổ sung vốn cho các Ban quản lý Dự án tỉnh còn chậm trễ( năm 2002) Thứ 6: Phân bổ vốn không đều và đúng với thực tế. Tại một số thời điểm ở một số Ban quản lý dự án có số dư tài khoản Tạm ứng cao, nhiều nhưng chưa kịp sử dụng gây ứ đọng vốn, trong khi đó có một số tỉnh số dư Tài khoản Tạm ứng cấp tỉnh quá thấp không đủ để đảm bảo nguồn vốn để chi trả cho các hoạt động (năm 2002. 2003) Thứ 7: Ban quản lý dự án Trung ương lập các SOE trên cơ sở phiếu giá thanh toán được Kho bạc phê duyệt. Tuy nhiên, vẫn còn chênh lệch số liệu giữa Sao kê chi tiêu (SOE) và Phiếu giá thanh toán, cũng như một số trường hợp Ban quản lý dự án lập SOE không theo số liệu trên phiếu giá thanh toán được Kho bạc phê duyệt. *Tỷ lệ thanh toán giữa các nguồn vốn Trong quá trình thực hiện dự án thì tỷ lệ thanh toán giữa các nguồn vốn luôn chưa tuân thủ triệt để qui định về tỷ lệ thanh toán của Hiệp định vay số 1564-VIE(SF).( Trong đó, tỷ lệ vốn đối ứng của hạng mục xây dựng thấp hơn quy định). 2.3.3.2 Tình hình giải ngân vốn Dự án ngành cơ sở hạ tầng theo Hiệp định ký kết giữa chính phủ Việt Nam và Ngân hàng phát triển châu Á thì được thực hiện 6 năm từ 1998 đến 2004, với kế hoạch được đặt ra: Năm 1998 dự án được bắt đầu có hiệu lực từ ngày 30/04/1998, theo hiệp định quy định, Dự án đã rút về Tài khoản tạm ứng ban đầu số tiền vay ADB là 4.999.993,1 triệu USD, vay AFD là 892.817,14USD. Tuy nhiên, việc giải ngân vốn vay ADB và AFD trong năm 1998 chưa được thực hiện là do: Thứ nhất là: Các Tỉnh chưa kịp hoàn tất thủ tục, tổng hợp phiếu giá thanh toán cho Ban QLDA Trung ương. Thứ hai là: Các Tỉnh chưa gửi công văn xin hoàn vốn và rút vốn bổ sung tài khoản tạm ứng cho Ban QLDA Trung ương. Năm 1999 Tình hình thực hiện giải ngân vốn vay ADB và AFD, ngân sách được trình bày: Bảng 2.12: Tình hình thực hiện giải ngân vốn ADB năm 1999 Kế hoạch năm 1999 USD Thực tế năm 1999 USD Tỷ lệ TT/KH % Tổng số tiền theo hiệp định vay USD Số tiền vay luỹ kế đến 31/12/1999 USD Tỷ lệ luỹ kế/Hiệp định % 10.928.000,00 2.447.495,22 22% 105.000.000,00 7.447.488,22 7.09 Số thực tế giải ngân chưa bao gồm Phí dịch vụ ADB năm 1998 là 13.719.83 USD và của năm 1999 là 50.133.64 USD (Nguồn Báo cáo tài chính năm 1999 của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp) Bảng 2.13: Tình hình thực hiện giải ngân vốn vay AFD năm 1999 Kế hoạch năm 1999 USD Thực tế năm 1999 USD Tỷ lệ TT/KH % Tổng số tiền theo hiệp định vay USD Số tiền vay luỹ kế đến 31/12/1999 USD Tỷ lệ luỹ kế/Hiệp định % 1.928.470,00 305.393,72 16 15.000.000,00 1.198.210,86 8 (Nguồn Báo cáo tài chính năm 1999 của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp) Bảng 2.14: Tình hình thực hiện giải ngân vốn Ngân sách năm 1999 Stt Đơn vị kế hoạch năm 1999 ‘000 VNĐ Thực tế năm 1999 ‘000 VNĐ Tỷ lệ TT/KH % Kế hoạch luỹ kế đến 31/12/1999 ' 000 VNĐ Thực tê luỹ kế đến 31/12/1999 ‘000 VNĐ Tỷ lệ luỹ kế TT/KH % 1 Lai châu 495.000 100.000 20 740.000 100.000 14 2 Sơn La 655.000 397.370 61 900.000 397.370 44 3 Cao Bằng 660.000 833.000 126 923.000 833.000 90 4 Lạng sơn 541.000 - 786.000 76.713 10 5 Lào Cai 374.000 661.800 177 619.000 661.800 107 6 Yên Bái 917.000 2.390.789 261 1.162.000 2.890.789 249 7 Bắc Cạn 468.000 20.000 4 713.000 67.400 9 8 Thái Nguyên 749.000 489.942 65 994.000 610.542 61 9 Phú Thọ 588.000 - 833.000 - 10 Bắc Giang 329.000 1.046.253 318 574.000 1.046.253 182 11 Hoà Bình 562.000 340.000 60 807.000 340.000 42 12 Hà Tĩnh 455.000 500.000 110 700.000 500.000 71 13 Quảng Trị 588.000 2.493.695 424 833.000 2.993.695 359 14 Quảng Nam 562.000 406.994 72 807.000 406.994 50 15 Quảng Ngãi 374.000 - 619.000 - 16 Bình Định 1.038.000 1.900.000 183 1.925.000 2.833.085 147 17 Phú Yên 375.000 270.000 72 620.000 270.000 44 18 Ninh Thuận 522.000 - 767.000 102.125 13 19 Kon Tum 529.000 - 774.000 385.000 50 20 Bình Phước 281.000 2.631.219 936 526.000 2.681.219 510 21 Bến Tre 281.000 359.415 128 526.000 359.415 68 22 Trà Vinh 632.000 225.377 36 1.020.000 355.377 35 23 Sóc Trăng 803.000 4.077.350 508 1.048.000 4.077.350 389 24 BQLDA TƯ 1.500.000 1.890.729 126 1.500.000 1.890.729 126 25 Tổng cộng 14.278.000 21.033.933 147 20.716.000 23.878.856 115 (Nguồn Báo cáo tài chính năm 1999 của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp) Nhận xét: Tình hình thực hiện giải ngân vốn vay ADB và AFD năm 1999 vẫn chưa đạt so với kế hoạch đề ra năm 1999 (vốn ADB chỉ đạt 22%, vốn AFD chỉ đạt 16%). Tính đến 31/12/1999 thực tế giải ngân vốn vay ADB đạt 7.09% so với Hiệp định, vốn vay AFD đạt 8% so với vốn vay theo Hiệp định. Nguyên nhân chính giải ngân chậm là: Trong 23 tỉnh, chỉ có Ban quản lý tỉnh Bình Định là tỉnh thí điểm bắt đầu khởi công xây dựng từ năm 1998, do vậy chưa có nhiều khối lượng công trình hoàn thành nghiệm thu làm cơ sở bổ trợ cho các đơn xin rút vốn Các tiểu dự án còn chậm trễ trong khâu lập chứng từ chuyển cho Ban quản lý dự án Trung ương làm cơ sở lập các đơn xin rút vốn. Thời gian phê duyệt các đơn xin rút vốn còn chậm, kể từ ngày Bộ Tài chính nhận đơn rút vốn đến ngày ADB chấp nhận giải ngân khoảng từ 20 đến 30 ngày. Một số đơn rút vốn đã gửi cho ADB năm 1999 như đơn số A0007 gửi 28/09/1999 nhưng bị thất lạc đến tháng 04/2000 ADB mới giải ngân. Tình hình giải ngân vốn đối ứng cũng không đồng đều giữa Ban quản lý dự án các tỉnh, có tỉnh vượt kế hoạch, có tỉnh không đạt kế hoạch, có tỉnh trong năm 1999 và luỹ kế đến 31/12/1999 không giải ngân được. Nguyên nhân chính là các tỉnh không có nguồn ngân sách để cân đối giải ngân vốn cho dự án. Tính đến thời điểm 31/12/1999 chỉ có Ban quản lý dự án tỉnh Sóc Trăng và Ban quản lý dự án tỉnh Cao Bằng có vốn góp của người hưởng lợi. Còn lại các tỉnh khác không có nguồn đóng góp của người hưởng lợi. Năm 2000: Đây là năm thứ 3 kể từ khi dự án đi vào hoạt động, rút kinh nghiệm từ những năm trước về chậm trễ trong khâu lập chứng từ, chậm tr ễ thời gian phê duyệt các đơn xin rút vốn, không huy động được nguồn vốn Ngân sách…Năm 2000 tình hình giải ngân được cải thiện đáng kể, thể hiện: Bảng 2.15: Tình hình thực hiện giải ngân vốn vay ADB năm 2000 Kế hoạch năm 2000 USD Thực tế năm 2000 USD Tỷ lệ TT/KH % Tổng số tiền theo hiệp định vay USD Số tiền vay luỹ kế đến 31/12/2000 USD Tỷ lệ luỹ kế/Hiệp định % 15.000.000,00 17.687.293,00 118 105.000.000,00 25.134.781,32 23,94 Số thực tế giải ngân chưa bao gồm Phí dịch vụ ADB của năm 2000 là 96.435.53 USD (Nguồn Báo cáo tài chính năm 2000 của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp) Bảng 2.16: Tình hình thực hiện giải ngân vốn vay AFD năm 2000 Kế hoạch năm 2000 USD Thực tế năm 2000 USD Tỷ lệ TT/KH % Tổng số tiền theo hiệp định vay USD Số tiền vay luỹ kế đến 31/12/2000 USD Tỷ lệ luỹ kế/Hiệp định % 2.143.000,00 1.428.287,00 67 15.000.000,00 2.626.397,69 18 (Nguồn Báo cáo tài chính năm 1999 của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp) Bảng 2.17: Tình hình thực hiện giải ngân vốn Ngân sách năm 2000 stt Đơn vị kế hoạch năm 2000 ‘000 VNĐ Thực tế năm 2000 ‘000 VNĐ Tỷ lệ TT/KH % Kế hoạch luỹ kế đến 31/12/2000 ' 000 VNĐ Thực tế luỹ kế đến 31/12/12000 ‘000 VNĐ Tỷ lệ luỹ kế TT/KH % 1 Lai châu 1.070.000 1.090.265 102 1.810.000 1.190.265 66 2 Sơn La 1.850.000 781.993 42 2.750.000 1.179.363 43 3 Cao Bằng 1.550.000 500.000 32 2.473.000 1.333.000 54 4 Lạng sơn 1.650.000 3.585.522 217 2.436.000 3.662.235 150 5 Lào Cai 1.250.000 800.000 64 1.869.000 1.461.800 78 6 Yên Bái 2.800.000 1.754.000 63 3.962.000 4.644.789 117 7 Bắc Cạn 2.400.000 1.824.596 76 3.113.000 1.891.996 61 8 Thái Nguyên 1.750.000 1.750.157 100 2.744.000 2.360.699 86 9 Phú Thọ 2.000.000 2.531.974 127 2.833.000 2.531.974 89 10 Bắc Giang 2.350.000 4.304.772 183 2.924.000 5.351.025 183 11 Hoà Bình 750.000 692.818 92 1.557.000 1.032.818 66 12 Hà Tĩnh 1.900.000 2.944.985 155 2.600.000 3.444.985 132 13 Quảng Trị 1.300.000 2.404.336 185 2.133.000 5.398.031 253 14 Quảng Nam 3.000.000 2.830.244 94 3.807.000 3.237.238 85 15 Quảng Ngãi 950.000 71.278 8 1.569.000 71.278 5 16 Bình Định 2.050.000 6.295.638 307 3.975.000 9.128.723 230 17 Phú Yên 2.250.000 2.589.364 115 2.870.000 2.859.364 100 18 Ninh Thuận 2.330.000 6.345.348 272 3.097.000 6.447.473 208 19 Kon Tum 2.050.000 4.000.000 195 2.824.000 4.385.000 155 20 Bình Phước 450.000 4.339.657 964 976.000 7.020.876 719 21 Bến Tre 450.000 682.926 152 976.000 1.042.341 107 22 Trà Vinh 1.050.000 1.941.720 185 2.070.000 2.297.097 111 23 Sóc Trăng 1.970.000 1.716.546 87 3.018.000 5.793.896 192 24 BQLDA TƯ 200.000 943.427 472 1.700.000 2.834.156 167 Tổng cộng 39.370.000 56.721.566 144 60.086.000 80.600.422 134 (Nguồn Báo cáo tài chính năm 2000 của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp) Nhận xét: Trong năm 2000, tình hình giải ngân vốn vay ADB vượt 18% kế hoạch. Tính đến 31/12/2000 thực tế giải ngân vốn vay ADB đạt 23.94% so với Hiệp định. Tuy nhiên thời gian phê duyệt các đơn xin rút vốn còn chậm, một số đơn giải ngân kéo dài tới trên 70 ngày đến 173 ngày. Cụ thể: Thực tế giải ngân AFD chỉ đạt 67% so với kế hoạch năm 2000. Tính đến 31/12/2000 thực tế gíải ngân vốn vay AFD đạt 18% so với Hiệp định. Nguyên nhân chính dẫn đến giải ngân chậm: Các tiểu dự án còn chậm trễ trong khâu lập chứng từ chuyển cho Ban quản lý dự án Trung ương làm cơ sở lậo các đơn xin rút vốn. Do tỷ lệ thanh toán vốn AFD thấp, khi có phiếu giá thanh toán của hạng mục công trình hoàn thành thì Ban quản lý dự án lập sao kê xin rút vốn ADB ngay, khi nào các sao kê chi tiêu đạt giá trị lớn (trên cơ sở Phiếu giá thanh toán) thì Ban quản lý dự án mới lập đơn xin rút vốn AFD. Tình hình giải ngân vốn đối ứng cũng không đồng đều giữa Ban quản lý các Tỉnh, có tỉnh vượt rất nhiều so với kế hoạch, có tỉnh không đạt kế hoạch. Nguyên nhân chính là các tỉnh không có nguồn ngân sách thường xuyên để kịp thời giải ngân vốn cho dự án. Tính đến thời điểm 31/12/2000 chỉ có Ban quản lý dự án tỉnh Cao Bằng, Bình Định, Kon Tum và Sóc trăng có vốn góp của người hưởng lợi. Các tỉnh còn lại không có vốn góp của người hưởng lợi nhưng Ngân sách tỉnh đã hỗ trợ hoặc ứng trước phần vốn góp của người hưởng lợi cho dự án. Năm 2001: Bảng 2.18: Tình hình thực hiện giải ngân vốn vay ADB năm 2001 Kế hoạch năm 2001 USD Thực tế năm 2001 USD Tỷ lệ TT/KH % Tổng số tiền theo hiệp định vay USD Số tiền vay luỹ kế đến 31/12/2001 USD Tỷ lệ luỹ kế/Hiệp định % 21.000.000,00 10.885.497,37 51,84% 105.000.000,00 36.020.278,69 34,31 Số thực tế giải ngân chưa bao gồm 250.730,00 USD phí ADB năm 2001 và luỹ kế đến 31/12/2001 là 411.019,00 USD. (Nguồn Báo cáo tài chính năm 2001 của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp) Bảng 2.19: Tình hình thực hiện giải ngân vốn vay AFD năm 2001 Kế hoạch năm 2001 USD Thực tế năm 2001 USD Tỷ lệ TT/KH % Tổng số tiền theo hiệp định vay USD Số tiền vay luỹ kế đến 31/12/2001 USD Tỷ lệ luỹ kế/Hiệp định % 3.000.000,00 2.319.246,01 77,31% 15.000.000,00 4.945.643,70 32,97% (Nguồn Báo cáo tài chính năm 2001 của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp) Bảng 2.20: Tình hình thực hiện giải ngân vốn ngân sách và vốn góp của người hưởng lợi năm 2001 stt Đơn vị kế hoạch năm 2001 ‘000 VNĐ Thực tế năm 2001 ‘000 VNĐ Tỷ lệ TT/KH % Kế hoạch luỹ kế đến 31/12/2001 ' 000 VNĐ Thực tê luỹ kế đến 31/12/2001 000 VNĐ Tỷ lệ luỹ kế TT/KH % 1 Lai châu 2.875.000 409.982 14,3 4.685.000 1.600.247 34,2 2 Sơn La 5.500.000 3.597.759 65,4 8.250.000 4.777.122 57,9 3 Cao Bằng 3.375.000 2.962.226 87,8 5.848.000 4.295.226 73,4 4 Lạng sơn 4.000.000 929.535 23,2 6.436.000 4.591.770 71,3 5 Lào Cai 2.500.000 1.918.261 76,7 4.369.000 3.380.061 77,4 6 Yên Bái 6.250.000 4.149.147 66,4 10.212.000 8.793.936 86,1 7 Bắc Cạn 3.125.000 1.424.719 45,6 6.238.000 3.316.715 53,2 8 Thái Nguyên 5.000.000 1.746.280 34,9 7.744.000 4.106.979 53,0 9 Phú Thọ 3.000.000 3.127.819 104,3 5.833.000 5.659.793 97,0 10 Bắc Giang 3.600.000 2.475.064 68,8 6.524.000 7.826.089 120,0 11 Hoà Bình 3.425.000 2.395.083 69,9 4.982.000 3.427.901 68,8 12 Hà Tĩnh 5.000.000 2.677.297 53,5 7.600.000 6.122.282 80,6 13 Quảng Trị 6.500.000 2.803.898 43,1 8.633.000 8.201.929 95,0 14 Quảng Nam 3.000.000 1.632.556 54,4 6.807.000 4.869.794 71,5 15 Quảng Ngãi 2.500.000 1.689.687 67,6 4.069.000 1.760.965 43,3 16 Bình Định 7.500.000 5.550.000 74,0 11.475.000 14.678.723 127,9 17 Phú Yên 4.000.000 787.877 19,7 6.870.000 3.647.241 53,1 18 Ninh Thuận 5.000.000 965.984 19,3 8.097.000 7.413.457 91,6 19 Kon Tum 6.250.000 3.332.478 53,3 9.074.000 7.717.478 85,1 20 Bình Phước 4.775.000 2.391.593 50,1 5.751.000 9.412.469 163,7 21 Bến Tre 1.750.000 2.745.110 156,9 2.726.000 3.787.451 138,9 22 Trà Vinh 5.000.000 3.783.590 75,7 7.070.000 6.080.687 86,0 23 Sóc Trăng 3.400.000 3.188.286 93,8 6.418.000 8.982.182 140,0 24 BQLDA TƯ 9.900.000 10.046.708 101,5 11.600.000 12.880.864 111,0 Tổng cộng 107.225.000 66.730.939 62,2 167.311.000 147.331.361 88,1 (Nguồn Báo cáo tài chính năm 2001 của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp) Nhận xét: Trong năm 2001, tình hình giải ngân vốn vay ADB đạt 51,84% kế hoạch. Năm 2001 là năm thứ 4 kể từ khi dự án đi vào hoạt động, tuy nhiên mức giải ngân đạt thấp (vốn ADB đạt 34,31% so với Hiệp đinh, vốn AFD đạt 32,97% so với Hiệp định). Nguyên nhân của việc giải ngân chậm một phận là do tiến độ thực hiện dự án chậm do vậy chưa có khối lượng để giải ngân, mặt khác: Các tiểu dự án còn chậm trễ trong khâu lập chứng từ chuyển cho Ban quản lý dự án Trung ương làm cơ sở lập các đơn xin rút vốn. Thời gian giải ngân các đơn xin rút vốn còn chậm, một số đơn giải ngân kéo dài tới trên 50 ngày, cụ thể: Bảng 2.21: Các đơn bị kéo dài thời hạn giải ngân Đơn số Giá trị được giải ngân (USD) Số ngày kể từ ngày Bộ Tài chính đồng ý cho rút vốn đến ngày được ADB giải ngân A037 1.245.853,88 53 A038 745.435,54 55 A044 911.671,34 66 A049 916.659,26 82 Nguồn: Báo cáo kiểm toán năm 2001 của Vaco Tình hình giải ngân vốn đối ứng cũng không đồng đều giữa Ban quản lý dự án các Tỉnh, có tỉnh vượt rất nhiều so với kế hoạch, có tỉnh không đạt kế hoạch. Nguyên nhân chính là các tỉnh không có nguồn ngân sách thường xuyên để kịp thời cân đối giải ngân vốn cho dự án. Năm 2002: Tình hình thực hiện vốn vay ADB và AFD, Ngân sách trong năm 2002 như sau: Bảng 2.22: Tình hình thực hiện giải ngân vốn vay ADB năm 2002 Kế hoạch năm 2002 USD Thực tế năm 2002 USD Tỷ lệ TT/KH % Tổng số tiền theo hiệp định vay USD Số tiền vay luỹ kế đến 31/12/2002 USD Tỷ lệ luỹ kế/Hiệp định % 18.000.000,00 16.307.148,81 90,59% 105.000.000,00 52.327.427,50 49,84 Số thực tế giải ngân chưa bao gồm 401.018,00 phí ADB năm 2002 và luỹ kế đến 31/12/2002 là 812.037,00 (Nguồn Báo cáo tài chính năm 2002của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp) Bảng 2.23: Tình hình thực hiện giải ngân vốn vay AFD năm 2002 Kế hoạch năm 2002 USD Thực tế năm 2002 USD Tỷ lệ TT/KH % Tổng số tiền theo hiệp định vay USD Số tiền vay luỹ kế đến 31/12/2002 USD Tỷ lệ luỹ kế/Hiệp định % 2.571.000,00 3.403.844,00 132,39% 15.000.000.00 8.349.487,7 55,67% Số thực rút năm 2002 bao gồm Đơn xin rút vốn số 14 năm 2001, được AFD giải ngân trong năm 2002 với số tiền 318.767,65 USD (Nguồn Báo cáo tài chính năm 2002của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp) Bảng 2.24.Tình hình thực hiện giải ngân vốn ngân sách và vốn góp của người hưởng lợi năm 2002 stt Đơn vị kế hoạch năm 2002 ‘000 VNĐ Thực tế năm 2002 ‘000 VNĐ Tỷ lệ TT/KH % Kế hoạch luỹ kế đến 31/12/2002 '000 VNĐ Thực tế luỹ kế đến 31/12/12002 ‘000 VNĐ Tỷ lệ luỹ kế TT/KH % 1 Lai châu 6.200.000 6.215.993 100,3 10.885.000 7.816.240 7,75 2 Sơn La 5.000.000 2.470.128 49,4 13.250.000 7.247.250 54,70 3 Cao Bằng 5.000.000 3.245.547 64,9 10.848.000 7.540.773 69,51 4 Lạng sơn 4.500.000 3.635.817 80,8 10.936.000 8.227.587 75,23 5 Lào Cai 5.750.000 2.848.950 49,5 10.119.000 6.229.011 61,56 6 Yên Bái 3.725.000 1.971.923 52,9 13.937.000 10.765.859 77,25 7 Bắc Cạn 5.500.000 1.707.732 31,0 11.738.000 5.024.447 42,80 8 Thái Nguyên 5.750.000 1.695.027 29,5 13.494.000 5.802.006 43,00 9 Phú Thọ 5.950.000 1.509.864 25,4 11.783.000 7.169.657 60,85 10 Bắc Giang 4.550.000 4.597.042 101,0 11.074.000 12.423.131 112,18 11 Hoà Bình 6.888.000 1.533.042 22,3 11.870.000 4.960.943 41,79 12 Hà Tĩnh 6.000.000 864.110 14,4 13.600.000 6.986.392 51,37 13 Quảng Trị 2.675.000 4.581.402 171,3 11.308.000 12.783.331 113,05 14 Quảng Nam 4.500.000 1.441.705 32,0 11.307.000 6.311.499 55,82 15 Quảng Ngãi 5.888.000 3.153.927 53,6 9.957.000 4.914.892 49,36 16 Bình Định 3.500.000 2.198.231 62,8 14.975.000 16.876.954 112,70 17 Phú Yên 6.770.000 1.985.577 29,3 13.640.000 5.632.818 41,30 18 Ninh Thuận 5.500.000 1.026.506 18,7 13.597.000 8.439.963 62,07 19 Kon Tum 4.138.000 1.947.808 47,1 13.212.000 9.665.286 73,16 20 Bình Phước 6.450.000 5.126.309 79,5 12.201.000 14.538.778 119,16 21 Bến Tre 4.388.000 3.040.482 69,3 7.114.000 6.827.933 95,98 22 Trà Vinh 6.250.000 7.011.089 112,2 13.320.000 13.091.776 98,29 23 Sóc Trăng 5.400.000 2.828.353 52,4 11.818.000 11.810.535 99,94 24 BQLDA TƯ 200.000 93.948 47,0 11.800.000 12.974.812 109,96 25 Tổng cộng 120.472.000 66.730.512 55,4 377.783.000 214.061.873 56,66 (Nguồn Báo cáo tài chính năm 2002của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp) Nhận xét: Việc giải ngân trong năm 2002 tương đối tốt, tỷ lệ vốn ADB và AFD giải ngân so với kế hoạch lần lượt là 90,59% và 132,39%, như vậy là gần đạt và vượt so với kế hoạch. Tuy nhiên, năm 2002 là năm thứ 5 kể từ khi dự án đi vào hoạt động mà luỹ kế việc giải ngân của hai nguồn vốn ADB và AFD so với Hiệp định mới chỉ đạt 49,84% và 55,67%. Nguyên nhân của việc giải ngân chậm so với Hiệp định là do khối lượng xây lắp của các Tỉnh thấp, do vậy ảnh hưởng đến việc giải ngân. Về thời gian giải ngân, thông thường Ngân hàng giải ngân trong vòng từ 30-40 ngày kể từ ngày ký Đơn xin rút vốn. Tuy nhiên vốn ADB vẫn còn một số Đơn được giải ngân chậm, cụ thể: Bảng 2.25: Đơn được giải ngân chậm năm 2002 Đơn số Giá trị được giải ngân (USD) Số ngày kể từ ngày BTC đồng ý cho rút vốn đến ngày được ADB giải ngân A061A 85.674,74 95 A062A 6.224,24 88 A065A 28.545,19 94 A0071 4.521,58 67 Số tiền giải ngân chậm này chính là số tiền mà ADB giải ngân thêm cho các đơn ADB đã giải ngân một phần trước đó. (Nguồn: Báo cáo kiểm toán năm 2001 của Vaco) Tình hình giải ngân vốn đối ứng cũng không đồng đều giữa các Ban quản lý tỉnh, có tỉnh vượt kế hoạch, có tỉnh không đạt kế hoạch. Nguyên nhân chính là các tỉnh không có nguồn ngân sách thường xuyên để giải ngân vốn cho Dự án. Năm 2003: Bảng 2.26: Năm 2003 tình hình thực hiện giải ngân vốn vay ADB Kế hoạch năm 2003 USD Thực tế năm 2003 USD Tỷ lệ TT/KH % Tổng số tiền theo hiệp định vay USD Số tiền vay luỹ kế đến 31/12/2003 USD Tỷ lệ luỹ kế/Hiệp định % 26.000.000,00 22.439.706,20 86,31% 105.000.000,00 74.767.133,70 71,21% Số thực tế giải ngân chưa bao gồm phí dịch vụ ADB năm 2003 là 650.431,00 USD (Nguồn Báo cáo tài chính năm 2003 của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp) Bảng 2.27: Tình hình thực hiện giải ngân vốn AFD năm 2003 Kế hoạch năm 2003 USD Thực tế năm 2003 USD Tỷ lệ TT/KH % Tổng số tiền theo hiệp định vay USD Số tiền vay luỹ kế đến 31/12/2003 USD Tỷ lệ luỹ kế/Hiệp định % 4.560.000,00 3.552.797,46 77,91% 15.000.000,00 11.903.385,33 79,35% (Nguồn Báo cáo tài chính năm 2003 của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp) Bảng 2.28: Tình hình thực hiện giải ngân vốn đối ứng năm 2003 stt Đơn vị kế hoạch năm 2003 ‘000 VNĐ Thực tế năm 2003 ‘000 VNĐ Tỷ lệ TT/KH % Kế hoạch luỹ kế đến 31/12/2003 ‘ 000 VNĐ Thực tế luỹ kế đến 31/12/12003 ‘000 VNĐ Tỷ lệ luỹ kế TT/KH % 1 Lai châu 7.853.950 6.408.474 81,6 18.688.950 14.224.714 76,1 2 Sơn La 5.854.780 2.289.427 39,1 19.104.780 9.536.677 49,9 3 Cao Bằng 7.433.600 8.761.210 117,9 18.281.600 16.301.983 89,2 4 Lạng sơn 7.084.300 1.274.348 18,0 18.020.300 9.501.935 52,7 5 Lào Cai 6.385.290 8.143.654 127,5 16.504.290 14.372.665 87,1 6 Yên Bái 6.511.450 4.917.619 75,5 20.448.450 15.683.478 76,7 7 Bắc Cạn 5.729.600 3.616.882 63,1 17.467.600 8.641.329 49,5 8 Thái Nguyên 5.647.100 3.042.385 53,9 19.141.100 8.844.391 46,2 9 Phú Thọ 6.723.500 3.209.260 47,7 18.506.500 10.198.917 55,1 10 Bắc Giang 5.151.500 7.833.578 152,1 16.225.500 20.256.709 124,8 11 Hoà Bình 9.444.700 1.345.427 14,2 21.314.700 6.306.370 29,6 12 Hà Tĩnh 5.757.500 7.090.067 123,1 19.175.500 14.076.459 73,4 13 Quảng Trị 7.007.400 7.849.904 112,0 18.315.400 20.633.235 112,7 14 Quảng Nam 5.098.750 3.212.782 63,0 16.405.750 9.524.281 58,1 15 Quảng Ngãi 8.272.500 6.913.601 83,6 18.229.500 11.828.493 64,9 16 Bình Định 3.391.170 4.197.810 123,8 18.366.170 21.074.764 114,7 17 Phú Yên 4.141.600 1.987.249 48,0 17.781.600 7.620.067 42,9 18 Ninh Thuận 4.640.580 1.999.741 43,1 18.237.580 10.439.704 57,2 19 Kon Tum 5.757.570 2.564.826 44,5 18.969.570 12.230.112 64,5 20 Bình Phước 9.044.400 8.395.536 92,8 21.245.400 22.934.314 107,9 21 Bến Tre 8.275.580 4.105.785 49,6 15.389.580 10.933.718 71,0 22 Trà Vinh 5.620.580 6.466.196 115,0 18.940.580 19.557.972 103,3 23 Sóc Trăng 4.209.600 5.535.782 131,5 16.027.600 17.346.317 108,2 24 BQLDA TƯ 500.000 133.615 26,7 12.300.000 13.108.427 106,6 25 Tổng cộng 145.537.000 111.295.158 76,5 433.088.000 325.177.031 75,1 (Nguồn Báo cáo tài chính năm 2003 của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp) Nhận xét: - Tình hình giải ngân vốn ADB và AFD: So với kế hoạch năm 2003, tỷ lệ vốn ADB và AFD giải ngân lần lượt là 86,31% và 77,91%. Năm 2003 là năm thứ 5 thực hiện Dự án, nhưng luỹ kế việc giải ngân của hai nguồn ADB và AFD so với Hiệp định mới đạt 71,21% và 79,35%. Nguyên nhân của việc giải ngân vốn ADB và AFD chưa đạt so với Hiệp định là do khối lượng xây lắp của các Tỉnh đạt thấp, hầu hết các tiểu dự án giai đoạn 3 chưa được triển khai, do vậy gây ảnh hưởng đến việc giải ngân. Về thời gian giải ngân, thông thường Ngân hàng giải ngân trong vòng từ 20-40 ngày kể từ ngày ký Đơn xin rút vốn. Tuy nhiên vẫn còn một số Đơn được giải ngân vốn ADB

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn cho Pha II của dự án Ngành cơ sở hạ tầng nông thôn tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp.doc
Tài liệu liên quan