LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
1.1. Tín dụng. 1
1.1.1. Khái niệm. 1
1.1.2. Đặc điểm của tín dụng. 1
1.2. Rủi ro tín dụng và tiêu chí xác định rủi ro tín dụng : 3
1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng: 3
1.2.2. Các chỉ tiêu xác định rủi ro tín dụng 3
1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro: 6
1.3. Ý nghĩa của phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng: 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH CHỢ MƠ 9
2.1. Sự hình thành và phát triển: 9
2.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: 10
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Techcombank: 12
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank chi nhánh chợ Mơ: 19
2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Techcombank: 21
2.2.1.Nhận dạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Techcombank: 21
2.2.2.Phân tích nợ quá hạn 23
2.2.3 Tỷ lệ nợ quá hạn theo khả năng thu hồi. 24
2.3.4. Tỷ lệ nợ quá hạn theo nguyên nhân. 25
2.3 Kết qủa, tồn tại trong phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng: 26
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO 28
3.1. Định hướng công tác tín dụng và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Techcombank. 28
42 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2135 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Techcombank chi nhánh chợ Mơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh.
- Thanh toán trong hệ thống ngân hàng Techcombank với các tổ chức tín dụng khác.
- Cho vay vốn tài trợ, ủy thác.
- Các dịch vụ Ngân hàng khác.
Ban giám đốc
Phòng tổ chức hành chính
Phòng Kinh doanh
Phòng Kế toán Tài chính
Phòng Ngân quỹ
Phòng quảng lý tiền gửi
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng Vi
tính
Phòng Kiểm soát
Chi nhánh
Hai Bà Trưng
Chi Nhánh Thăng Long
Chi nhánh Hoàng Quốc Việt
Chi nhánh Ba
Đình
Chi nhánh Nội Bài
Phòng Giao Dịch
Phòng
Giao Dịch
Phòng
Giao Dịch
3
Phòng Giao Dịch
4
Phòng Giao Dịch
3
Phòng Giao Dịch
5
Phòng Giao Dịch
2.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank 2007
* Phũng tổ chức hành chớnh:
Phũng tổ chức hành chớnh cú chức năng tham mưu cho Giỏm đốc cỏc lĩnh vực: Tổ chức đào tạo CNV, tuyển dụng lao động, quản lý tiền lương, cụng tỏc tổng hợp thi đua, cụng tỏc hành chớnh quản trị.
* Phũng kinh doanh:
Phũng kinh doanh cú chức năng tham mưu cho Giỏm đốc về việc:
- Lập kế hoạch kinh doanh thỏng, quý, năm của toàn chi nhỏnh.
- Cung cấp thụng tin phũng ngừa rủi ro và quản lý điều hành vốn kinh doanh, đảm bảo cung cấp đủ vốn và trực tiếp giao dịch với khỏch hàng hàng ngày.
- Thống kờ tổng hợp kết quả kinh doanh hàng thỏng và hướng dẫn nghiệp vụ tớn dụng đối với cỏc phũng giao dịch.
- Xử lý cỏc khoản nợ khú đũi, thực hiện cỏc nghiệp vụ bảo lónh L/C trả chậm, bảo lónh cho khỏch hàng dự thầu, thực hiện hợp đồng và tạm ứng chi phớ...
* Phũng kế toỏn tài chớnh:
Chức năng nhiệm vụ của phũng là tổ chức tốt cỏc nghiệp vụ thanh toỏn, tài chớnh, hoạch toỏn theo quy định kế toỏn của NHCT Việt Nam. Tổ chức hoạch toỏn phõn tớch, hoạch toỏn tổng hợp cỏc loại tài khoản về nguồn vốn, sử dụng vốn của toàn chi nhỏnh.
Chỉ đạo cụng tỏc kế toỏn của cỏc chi nhỏnh trực thuộc, theo dừi tiền gửi, vay của cỏc chi nhỏnh và tổ chức thanh toỏn điện tử trờn cỏc chi nhỏnh, trong hệ thống, thanh toỏn bự trừ với cỏc ngõn hàng trờn địa bàn.
* Phũng quản lý tiền gửi:
Chức năng của phũng là tham mưu cho cỏc Giỏm đốc trong tổ chức thực hiện cỏc hỡnh thức huy động vốn, điều chỉnh lói suất và huy động vốn cho phự hợp với cung cầu của từng thời kỳ.
Tuyờn truyền quảng cỏo cỏc hỡnh thức huy động vốn, phối hợp với cỏc phũng kiểm tra tổ chức kiểm tra cụng tỏc huy động vốn ở cỏc quỹ tiết kiệm trong toàn chi nhỏnh.
* Phũng thanh toỏn quốc tế:
Phũng thanh toỏn quúc tế cú chức năng tham mưu cho giỏm đốc chỉ đạo điều hành kinh doanh ngoại tệ trờn địa bàn. Thực hiện cỏc nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế, thu hỳt và chi trả ngoại hối.
* Phũng ngõn quỹ:
Chức năng của phũng này là tham mưu cho Giỏm đốc chỉ đạo, điều hành hoạt động ngõn quỹ theo quy định, quy chế của ngõn hàng nhà nước Việt Nam. Tổ chức tốt việc thu, chi tiền cho khỏch hàng giao dịch tại trụ sở và cỏc giao dịch, đảm bảo an toàn tài sản.
*Phũng kiểm soỏt:
Chức năng thụng tin và tham mưu cho Giỏm đốc về tỡnh hỡnh hoạt động, phũng ban và hoạt động của toàn chi nhỏnh, Kiểm soỏt cụng tỏc kinh doanh hàng ngày bàng việc tổng hợp phõn tớch tổng hợp cỏc số liệu trong lĩnh vực kế toỏn, tớn dụng, nguồn vốn đảm bảo chớnh xỏc cỏc tài khoản giao dịch, số liệu. Phối hợp chặt chẽ với cỏc phũng ban trong chi nhỏnh để kiểm soỏt tỡnh hỡnh hoạt động của toàn chi nhỏnh.
* Phũng vi tớnh:
Phục vụ cụng tỏc kinh doanh hàng ngày bằng việc tổng hợp phõn tớch cỏc số liệu trong lĩnh vực kế toỏn, tớn dụng nguồn vốn đảm bảo cụng tỏc thanh toỏn điện tử diễn ra trong suốt quỏ trỡnh làm việc. Phối hợp chặt chẽ với cỏc phũng kế toỏn, phũng kinh doanh để tổng hợp phõn tớch thụng tin.
* Cỏc phũng giao dịch:
Mỗi một phũng giao dịch giống như một Ngõn hàng thu nhỏ, cú cỏc bộ phận huy động vốn, cú bộ phận tớn dụng làm cụng tỏc cho vay, cú bộ phõn kế toỏn đảm nhận cỏc cụng việc kế toỏn cho vay, nợ, kế toỏn tiết kiệm thực hiện theo chế độ kế toỏn bỏo sổ. Tựy theo tỡnh hỡnh kinh tế từng thời kỳ Giỏm đốc cú giao mức phỏn quyết cho vay đối với cỏc trưởng phũng cho phự hợp.
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Techcombank:
Hoạt động huy động vốn.
Huy động vốn là một yếu tố quan trọng của hoạt động ngân hàng.Trong những năm gần đây Ngân hàng đã luôn chủ động tích cực quan tâm phát triển công tác huy động vốn.Các hình thức huy động cũng được phong phú đa dạng hơn góp phần tăng trưởng nguồn vốn, tạo được cơ cấu đầu vào hợp lý.
Bảng 1: Kết quả huy động vốn
Đơn vị :tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm2006
Năm2007
So sánh 2007/2006
Sốtiền
%/SNV
Số tiền
%/SNV
Sốtiền
%/SNV
-TG các TCKT
862
20,2
898
14,6
+36
+1,9
-TG các TCTD
1.454
34,2
1.931
31,4
+477
+25,2
-Tiền tiết kiệm
640
15
972
15,8
+332
+17,5
-Kỳ phiếu
1.141
26,8
2.055
33,4
+914
+48,3
-TG và vay khác
161
3,8
296
4,8
+135
+7,1
Tổng vốn huy động
4.258
100
6.152
100
+1.894
100
(Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2006-2007)
Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn huy động của Techcombank qua hai năm 2006 và 2007 có sự biến động khá lớn về cơ cấu nguồn vốn. Nhìn chung về mặt tuyệt đối, các nguồn hình thành vốn đều tăng, cụ thể năm 2006 tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 862 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 20,2% tổng nguồn vốn huy động, năm 2007 là 898 tỷ đồng tăng 1,9% so với năm 2006 với con số tuyệt đối là 36 tỷ đồng.
Việc tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng 36 tỷ đồng thể hiện uy tín cũng như chính sách chỉ đạo lãi suất phù hợp Techcombank, từ đó thu hút khách hàng ngày càng đông và ổn định.
Ngoài ra tiền gửi của các tổ chức tín dụng và tiền gửi tiết kiệm cũng tăng lên đáng kể, cụ thể năm 2007 tiền gửi của các tổ chức tín dụng tăng 25,2% còn tiền tiết kiệm tăng 17,5% so với năm 2006.
Tuy nhiên về mặt cơ cấu thì tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng đều giảm từ 20,2% và 34,2% xuống còn 14,6 %và 31,4%.Trong khi đó tiền tiết kiệm và kỳ phiếu lại tăng từ 15% và 26,8% lên đến 15,8% và 33,4%.Tiền gửi và vay khác cũng tăng từ 3,8% đến 4,8% và chiếm 7,1% tổng nguồn vốn huy động. ẹieàu naứy cho thaỏy Ngaõn haứng ủaừ coự sửù ủieàu chổnh veà khaựch haứng. Thay vỡ taọp trung vaứo caực toồ chửực kinh teỏ vaứ toồ chửực tớn duùng thỡ nay ủaừ chuyeồn qua ủoỏi tửụùng khaựch haứng laứ tớn duùng tieõu duứng caự nhaõn.
Hoạt động cho vay.
Năm 2007 nhờ có nhiều chính sách áp dụng thúc đẩy hoạt động cho vay nên tổng doanh số cho vay đã tăng nhiều so với năm 2006 được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây.
Bảng 2: Kết quả cho vay của Techcombank chi nhánh
Đơn vị: Triệu đồng
CHỈ TIấU
Năm 2006
Năm 2007
So sánh 2006/2007
Số tiền
Tỷ lệ%
Số tiền
Tỷ lệ%
Số tiền
Tỷ lệ%
Doanh số cho vay
+ Nội tệ
+ Ngoại tệ
3.424.007
2.646.498
777.509
77,3
22,7
4.193.504
3.175.125
1.018.379
75,7
24,3
+769.497
+528.627
+240.870
+69,02
+30,98
Doanh số thu nợ
+Nội tệ
+ Ngoại tệ
3.668.286
2.770.775
897.511
75,5
24,5
3.761.945
2.774.618
987.327
73,8
26,2
+93.659
+3.843
+89.816
+41.03
+58,97
Tổng dư nợ
+Nội tệ
+ Ngoại tệ
1571151
1.480.024
91.127
94,2
5,8
2.002.709
1.628.202
374.507
81,3
18,7
+431.558
+148.178
+282.930
+34,33
+65,67
Dư nợ ngắn hạn
+ DNNN
+ DNNQD
+ Hộ sản xuất
+ Dư nợ khác
1.109.233
949.725
80.308
31.059
48.141
85,6
7,2
2,8
4,3
1.257.701
845.175
241.479
83.008
88.039
67,2
19,2
6,6
7
+148.468
-104.550
+161.171
+51.949
+39.898
-70,41
+108,55
+34,99
+26,87
Dư nợ trung dài hạn
+ DNNN
+ DNNQD
+ Hộ sản xuất
+ Dư nợ khác
461.918
357.293
58.710
9.885
36.030
77,3
12,7
2,1
7,9
745.008
554.286
109.516
26.075
55.131
74,4
14,7
3,5
7,4
+283.090
+196.993
+50.806
+16.190
+19.101
+69,58
+17,94
+5,7
+6,78
(Nguồn số liệu:Báo cáo kết quả tổng kết kinh doanh năm 2006-2007)
Qua số liệu của bảng 2 ta có thể thấy doanh số cho vay của Techcombank năm 2006 tăng 22,47% so với năm 2007 với con số tuyệt đối là 769.497 triệu đồng. Doanh số thu nợ năm 2007 là 3.761.945 triệu đồng tăng 2,55% so với năm 2006 với con số tuyệt đối là 93.656 triệu đồng.
Tổng dư nợ cũng tăng với tốc độ nhanh (27,47%) với mức tăng tuyệt đối là 431.558 triệu đồng. Trong năm 2007 Ngân hàng đã thu hút thêm 18 doanh nghiệp vay vốn tín dơng tại Ngân hàng nên tổng dư nợ của năm 2007 tăng lên so với năm 2006, điều này thể hiện sự tín nhiện của khách hàng đối với Techcombank
Tuy nhiên nhìn vào cơ cấu doanh số cho vay, thu nợ và tổng dư nợ ta thấy tỷ trọng ngoại tệ được giao dịch năm 2007 lại tăng so với năm 2006, nguyên nhân chính là do trong năm 2007 hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ, vì vậy để đáp ứng được nhu cầu về ngoại tệ tăng lên cho các doanh nghiệp thanh toán nhập khẩu thì lượng giao dịch ngoại tệ phải tăng lên.
Trong cơ cấu tổng dư nợ, dư nợ ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn. Năm 2006 dư nợ ngắn hạn là 70,6%, năm 2007 là 62,8%.Tuy năm 2007 có xu hướng giảm hơn so với năm 2006 nhưng tổng dư nợ của Ngân hàng tăng chủ yếu vẫn do tỷ lệ dư nợ ngắn hạn tăng. Lý do có tỷ lệ d# nỵ ngắn hạn cao như vậy là do các doanh nghiệp không có dự án vay trung hạn khả thi, tức là dự án không có tính thực tế, không đảm bảo trả nợ Ngân hàng. Bởi vì một dự án vay trung hạn đòi hỏi rất cao cả về vi mô và vĩ mô và phải trải một quá trình thẩm định khắt khe về nhiều mặt.
Xét về cơ cấu dư nợ ngắn hạn, khu vực quốc doanh (các khách hàng chính của Ngân hàng) chiếm tuyệt đại đa số. Năm 2006 chiếm tỷ trọng 85,6% dư nợ ngắn hạn và sang năm 2007 giảm xuống còn 67,2%. Trong khi đó, dư nợ ngắn hạn của khu vực ngoài quốc doanh lại tăng. Năm 2006 là 80.308 triệu đồng chiếm 7,2% dư nợ ngắn hạn nhưng sang năm 2007 là 241.479 triệu đồng chiếm 19,2% dư nợ ngắn hạn, tăng so với năm 2006 với con số tuyệt đối là 161.171 triệu đồng.
Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn của hộ sản xuất và các đối tượng khác cũng khá lớn trong tổng dư nợ ngắn hạn và đều tăng so với năm 2006 với con số là 91.847 triệu đồng.
Hoạt động khác
- Hoạt động thanh toán:
Hoạt động thanh toán trong nước và quốc tế của Chi nhánh Techcombank ngày càng phát triển với các hình thức hoạt động như mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, phát hành L/C, trong đó nổi bật là hoạt động thanh toán L/C. Năm 2007 thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt 2.708 triệu đồng.
Hoạt động thanh toán của Chi nhánh được thể hiện rõ qua nguồn số liệu sau:
Bảng 3: Hoạt động thanh toán của Chi nhánh Techcombak chợ Mơ
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiờu
Năm 2006
Năm 2007
Tăng, giảm
Số tiền
Tỷ lệ%
Số tiền
Tỷ lệ%
Số tiền
Tỷ lệ%
A. Tiền mặt
7320
19.46
6450
13.78
-870
-11.89
B. Không dùng tiền mặt
30300
80.54
40344
86.22
10044
33.15
1. Séc chuyển khoản
450
1.20
274
0.59
-176
-39.11
2. Séc bảo chi
280
0.744
200
0.43
-80
-28.57
3. Uỷ nhiệm chi
18500
49.18
24800
53.00
6300
34.05
4. Uỷ nhiệm thu
72
0.19
70
0.15
-2
-2.78
5. Các loại khác
11000
29.24
15000
32.06
4000
36.36
Tổng
37620
100
46794
100
9174
24.39
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh Techcombank chợ Mơ)
Nhìn vào bảng, ta thấy hoạt động thanh toán của Ngân hàng có tốc độ tăng trưởng khá cao, 24,4%. Do tốc độ tăng của hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực rất cao, 33,15%, đồng thời giảm các hoạt động thanh toán dùng tiền mặt. Đây là thành tích rất tốt của Chi nhánh, bởi vì khu vực hoạt động của Chi nhánh là một trong những khu vực kinh tế trọng điểm của Thủ đô, là nơi tập trung nhiều các doanh nghiệp, công ty lớn, các hoạt động thương mại dịch vụ diền ra đa dạng, phong phú.
Đó là do bản thân ngân hàng đã tập trung đầu tư khoa học công nghệ vào quá trình hoạt động kinh doanh, với hệ thống thanh toán qua máy ATM trên địa bàn rất rộng lớn và tập trung ở những khu vực đông dân trong Quận.
- Trong hoạt động thanh toán quốc tế :
+ Mở L/C nhập khẩu :351 món, trị giá 41.195.006 USD
+ Thanh toán L/C nhập khẩu : 440 món, trị giá 45.186.498 USD
Do đặc điểm khách hàng của Chi nhánh chủ yếu là những đơn vị sản xuất, thường xuyên nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh. Vì vậy, nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Chi nhánh chủ yếu phục vụ cho mở L/C nhập khẩu, thanh toán chuyển tiền và nhờ thu nhập khẩu.
- Về kinh doanh ngoại tệ
+ Doanh số mua : 57.817.873 USD
+ Doanh số bán : 57.683.860 USD
- Về chi trả kiều hối
+ Doanh số chi trả kiều hối năm 2007 là 463 món, với trị giá 2.068.056 USD
+ Dịch vụ chi trả kiều hối được tổ chức, bố trí các bộ phận hợp lý nhằm đảm bảo an toàn, nhanh chóng và tiện lợi.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank chi nhánh chợ Mơ:
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank chi nhánh chợ Mơ.
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Tăng giảm
Số tiền
Tỷ lệ%
Tổng thu nhập
180
225
45
25
Thu từ lói hoạt động tiền gửi
40
55
15
37.5
Thu từ lói tiền vay
137
165
28
20.44
Lói khỏc
3
5
2
66.67
Tổng chi phớ
142
165
23
16.20
Lói tiền gửi
35
45
10
28.57
Lói tiền vay tiết kiệm
77
82
5
6.49
Chi khỏc
30
38
8
26.67
Lợi nhuận trước thuế
38
60
22
57.89
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh Techcombank chợ Mơ năm 2006, 2007)
Bảng số liệu trên cho thấy thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng doanh thu của Chi nhánh năm 2007, cụ thể là chiếm 73,33% doanh thu hay góp phần làm cho tổng lợi nhuận trước thuế của ngân hàng tăng 22 tỷ đồng tức là tăng 57.89%. Tổng thu nhập của năm 2007 so với năm 2006 tăng 25%. Số liệu này một lần nữa tái khẳng định vai trò của hoạt động tín dụng là rất quan trọng đối với hoạt động của Chi nhánh. Mục tiêu phấn đáu của Chi nhánh là tăng tổng dư nợ lên 2.200 tỷ đồng, trên cơ sở nguồn vốn huy động dồi dào. Có thể đánh giá khả năng phát triển của ngân hàng qua các số liệu sau đây.
Bảng 5: Tình hình dư nợ tín dụng của Chi nhánh Techcombank chợ Mơ.
Đơn vị: Tỷ đồng
Nội dung
Năm 2006
Năm 2007
Tăng giảm
Số tiền
Tỷ lệ
Dư nợ
2020
2203
183
9,1
Cho vay các doanh nghiệp quốc doanh
1523
1853
277
21,67
Cho vay các DN ngoài quốc doanh
497
350
-168
-29,58
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, dư nợ tín dụng của Chi nhánh đạt 2203 tỷ đồng, tăng 109 tỷ đồng, tốc độ tăng là 7,94%. Nhưng xét một cách tương đối thì dư nợ tín dụng của ngân hàng lại giảm, vì tỷ trọng của dư nợ trong tổng tài sản có năm 2007 (70,47%) thấp hơn so với năm 2006 (73,18%).
Trong đó, ta thấy được ngân hàng chủ yếu cho vay các doanh nghiệp quốc doanh, dư nợ cho vay doanh nghiệp quốc doanh chiếm năm 2007 chiếm tỷ trọng 84,11% trong tổng dư nợ, cao hơn so với năm 2006(75,4%). Nhưng đây cũng là nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng đối với Chi nhánh trong tương lai nếu các doanh nghiệp nay không thể cạnh tranh trên thị trường, do từ trước đến nay họ chỉ dựa vào sự bảo hộ của Nhà nước. Hơn nữa thực tế đã cho thấy sức cạnh tranh của các doanh nghiệp quốc doanh trên thị trường trong nước rất kém chứ chưa nói gì tới thị trường thế giới. Thực tế đã chứng minh rằng, cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực trong những năm trước là do nền kinh tế đầu tư quá lớn vào các doanh nghiệp có quy mô lớn, nên khi xảy ra khủng hoảng thì các doanh nghiệp này khả năng thích ứng thấp hơn so với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mà trong nền kinh tế Việt Nam các doanh nghiệp lớn thường là các doanh nghiệp quốc doanh, vì vậy ngân hàng cần phải có chính sách tín dụng phù hợp, cân đối, tránh hiện tượng “ bỏ nhiều trứng vào cùng một giỏ”.
Nhìn chung cơ cấu tín dụng phân theo kỳ hạn của Chi nhánh Techconbank không có sự thay đổi lớn. Cơ cấu tín dụng phân theo kỳ hạn của năm 2007 như sau:
Bảng 6: Cơ cấu dư nợ của Chi nhánh Techcombank chợ Mơ.
Đơn vị: Tỷ đồng
Nội dung
Năm 2006
Năm 2007
Tăng giảm
Số tiền
Tỷ lệ
Dư nợ ngắn hạn
1231
1250
19
1.54
Dư nợ trung dài hạn
789
953
164
20.79
Tổng dư nợ
2020
2203
183
9.06
(Nguồn số liệu: Báo cáo kế toán năm 2007 của Chi nhánh Techcombank )
Chi nhánh đã đầu tư cho vay ngắn hạn rất có hiệu quả, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ổn định và có hiệu quả, tạo việc làm cho người lao động, sản phẩm sản xuất ra có sức cạnh tranh trên thị trường như thuốc tân dược của Công ty Dược liệu TW1, sản phẩm của Công ty Cao Su Sao Vàng, các sản phẩm cáp điện của Công ty Cơ điện Trần Phú, Công ty Thượng Đình, Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội, Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông. Dư nợ tín dụng của ngân hàng chiếm 58% trong tổng dư nợ, nhưng cũng không có sự thay đôi đáng kể, tổng dư nợ ngắn hạn của Chi nhánh chỉ tăng được 19 tỷ đồng, tương đương với tỷ lệ 1,54%. Nhưng ngược lại tốc độ tăng trưỏng của tín dụng trung dài hạn của ngân hàng rất cao, với 20,79% so với năm 2006 hay cụ thể là 164 tỷ đồng. Đánh giá một cách khách quan, tình hình hoạt động của Chi nhánh Teccombank trong năm 2007 là tốt. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều tồn tại vầ khó khăn như tình hình kinh tế thị trường biến động, giá cả không ổn định, mặt bằng giá cả trong nước vẫn còn rất cao.
2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Techcombank:
2.2.1.Nhận dạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Techcombank:
Rủi ro tín dụng luôn là một vấn đề được quan tâm đặc biệt đối với mọi ngân hàng.Trên thực tế, hầu hết các ngân hàng đều đã áp dụng các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro nhưng do rất nhiều nguyên nhân,có nguyên nhân chủ quan và khách quan, rủi ro tín dụng vẫn phát sinh gây ra những thiệt hại đối với ngân hàng.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng được thể hiện dưới các dạng: Nợ quá hạn, giãn nợ và khoanh nợ.
Nợ quá hạn
Là khoản vay đã đến hạn trả nợ mà khách hàng chưa trả được đúng thời hạn như thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, cũng không có lý do chính đáng để xin gia hạn nợ, do đó phải chuyển sang nợ quá hạn. Đó là 1 trong 3 loại rủi ro tín dụng nhưng ở mức độ rủi ro thấp, có nhiều khả năng thu hồi.
Nợ quá hạn vì nhiều lý do khác nhau như hàng hoá sản xuất ra nhưng vì nhiều lý do khác nhau nên tiêu thụ chậm, hàng tồn kho lâu ngày với số lượng lớn, hàng đã bán ra nhưng chưa thu được tiền.v..v..do đó chưa trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
Nợ được giãn
Là khoản vay đã đến hạn trả nợ nhưng khách hàng chưa trả được. Ngân hàng Techcombank đã gia hạn nợ nhưng khách hàng vẫn không trả được vì những ly do khách quan; Ngân hàng đã báo cáo lên ngân hàng cấp trên và cấp trên dùng quyền hạn của mình xem xét và cho phép giãn nợ.
Nợ được khoanh
Là một dạng rủi ro tín dụng có những lý do khách quan nên được phép của cấp trên cho khoanh lại, tách ra, theo dõi riêng, tạo điều kiện cho khách hàng được tiếp tục vay vốn ngân hàng để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh. Phần lớn các khoản nợ được khoanh ở Ngân hàng Techcombank là nợ của một số doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp thuộc các diện chính sách...
Tình hình chung về nợ quá hạn
Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Techcombank
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
So sánh 2007/2006
Số tiền
Tỷ lệ%
Số tiền
Tỷ lệ%
Số tiền
Tỷ lệ%
Tổng dư nợ
1.571.151
2.002.709
+ 431.558
+27,46
Nợ quá hạn
40.665
2,59
57.187
2,86
+ 16.522
+ 40,6
(Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2006-2007)
Qua bảng 3 ta thấy, nợ quá hạn năm 2007 là 57.187 triệu đồng, chiếm 2,86% tổng dư nợ, tăng 40,6% so với năm 2006 với số tiền là 16.522 triệu đồng.Nợ quá hạn năm 2007 đã tăng so với năm 2006 vì vậy cần có những biện pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro để giảm nhanh tỷ lệ nợ quá hạn.
2.2.2.Phân tích nợ quá hạn
Bảng 4:Phân tích nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn
(so với tổng dư nợ)
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
So sánh 2007/2006
Số tiền
Tỷ lệ%
Số tiền
Tỷ lệ%
Số tiền
Tỷ lệ%
Tổng dư nợ
1.571.151
2.002.709
+ 431.558
Tổng nợ quỏ hạn
40.665
2,59
57.187
2,86
+ 16.522
+ 40,6
1.Theo thành phần kinh tế
KTQD
27.059
2,07
46.656
3,33
+19.579
+72,42
KTNQD
13.606
5,15
10.531
1,74
- 3.075
- 22,6
2.Theo thời hạn
Ngắn hạn
35.429
3,19
45.723
3,64
+ 10.294
+ 29,06
Trung hạn và dài hạn
5.226
1,13
11.464
1,54
+ 6.238
+ 119,4
(Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2006-2007)
Qua bảng tổng hợp trên ta có thể thấy tổng dư nợ quá hạn cuối năm 2007 là 57.187 triệu đồng, chiếm 2,86% tổng dư nợ, tăng 40,6% so với năm 2006 với số tiền là 16.522 triệu đồng.
Tỷ lệ nợ ngắn hạn của khu vực kinh tế quốc doanh ẩn chứa nhiều rủi ro và liên tục tăng trong 2 năm. Cụ thể, năm 2006 là 27.059 triệu đồng, chiếm 2,07% tổng dư nợ kinh tế quốc doanh, sang năm 2007là 44.656 triệu đồng, chiếm 3,33% tổng dư nợ kinh tế quốc doanh tăng 19.597 triệu đồng so với năm 2006.
Trong khi đó,nợ quá hạn của kinh tế ngoài quốc doanh lại có xu hướng giảm. Cụ thể, năm 2006 là 13.606 triệu đồng chiếm 5,15% tổng dư nợ kinh tế ngoài quốc doanh, đến năm 2007 là 10.521 triệu đồng chiếm 1,74% tổng dư nợ kinh tế ngoài quốc doanh và giảm 3.075 triệu đồng. Điều này rất có lợi cho Ngân hàng trong việc kinh doanh.
2.2.3 Tỷ lệ nợ quá hạn theo khả năng thu hồi.
Bảng 5: Phân tích nợ quá hạn theo khả năng thu hồi
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
So sánh 2007/2006
Số tiền
Tỷ lệ
Số tiền
Tỷ lệ
Số tiền
+/_
Tỷ lệ%
Tăng giảm
Tổng số nợ quá hạn
40.665
100
57.187
100
+16,522
+40,6
N ợ quỏ hạn dưới 180 ngày
(NQH bình thường)
35.426
87,12
45.723
79,94
+10.297
+29,06
Nợ quỏ hạn từ 180 – 360 ngày
(NQH có vấn đề)
4.892
12,03
4.980
8,71
+88
+1,8
Nợ quỏ hạn trờn360 ngày
(NQH khó đòi)
344
0,85
6.484
11,34
+6.140
+1.784,4
(Nguồn số liệu:Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2006-2007)
Nhìn chung nợ quá hạn của Ngân hàng chủ yếu là nợ quá hạn bình thường (<180 ngày). So sánh các chỉ tiêu về nợ quá hạn trong 2 năm 2006 và 2007 qua bảng 5 ta thấy, tỷ trọng nợ quá hạn bình thường và nợ quá hạn khó đòi tăng. Tốc độ tăng của nợ bình thường và nợ khó đòi cho thấy xu hương xấu đi của các khoản nợ này.
Nợ khó đòi cao như vậy một phần là do trong c# ch th# tr#ng kh#ch hàng vay vốn gặp rủi ro, nhưng một phần không nhỏ là do trách nhiệm của cán bộ tín dụng từ khâu nắm bắt thị trường, nghiên cứu và thẩm định dự án hời hợt, thiếu kiểm tra, kiểm soát để xử lý kịp thời khi khách hàng vay vốn có dấu hiệu khó trả nợ. Đây là một khó khăn rất lớn của ngành Ngân hàng vì vậy Ngân hàng cần sớm có biện pháp xử lý.
2.3.4. Tỷ lệ nợ quá hạn theo nguyên nhân.
Thực trạng rủi ro tín dụng của NH như xem xét ở phần trên thể hiện nợ quá hạn diễn biến theo chiều hướng xấu và khó khăn trong việc xử lý nợ quá hạn, vậy nguyên nhân của tình trạng này là do đâu? Qua nghiên cứu xem xét có thể thấy bao gồm cả hai lo#i : nguyên nhân chủ quan và khách quan ,ngha l# thuộc về Ngân hàng và các khách hàng của Ngân hàng cùng với các nguyên nhân khác.
Bảng 6: Phân tích nợ quá hạn theo nguyên nhân
(Đến31/12/2007)
Đơn vị:triệu đồng
Chỉ tiêu
Số tiền
%/ồ nợ quá hạn
Tổng nợ quá hạn
57.187
100
1. Theo nguyên nhân chủ quan
40.917
71,54
- Về phía ngân hàng
0
0
- Về phía khách hàng
40.917
71,54
Trong đó
+ Do kinh doanh thua lỗ,phá sản
13.725
24
+Sử dụng vốn sai mục đích,lừa đảo
709
1,24
+ Khách hàng chiếm dụng vốn
26.483
46,31
2. Theo nguyên nhân khách quan
7.932
13,87
- Do bất khả kháng
7.457
13,04
- Do cơ chế chính sách
475
0,83
3. Nguyên nhân khác
8.338
14,58
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007)
Trong năm 2007, số nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan về phía Ngân hàng là không có so với tổng nợ quá hạn. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong công tác cho vay, thực hiện nghiêm túc quy chế cho vay, song do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó nguyên nhân chủ yếu là về phía khách hàng nên tổng nợ quá hạn của Ngân hàng vẫn cao.
- Do kinh doanh thua lỗ, phá sản dẫn đến không trả nợ đúng hạn hoặc không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng làm cho nợ quá hạn của Ngân hàng tăng là 13.725 triệu đồng chiếm 24% tổng nợ quá hạn.
- Sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo là 709 triệu đồng chiếm 1,24% tổng nợ quá hạn, nguyên nhân này chủ yếu xảy ra ở khu vực ngoài quốc doanh.
- Khách hàng chiếm dụng vốn là 26.483 triệu đồng chiếm phần lớn trong tổng nợ quá hạn.
- Số nợ quá hạn do nguyên nhân bất khả kháng là 7.457 triệu đồng chiếm 13,04% tổng nợ quá hạn.
- Do cơ chế chính sách thay đổi: nước ta đang trong quá trình đổi mới, nhiều chính sách quy chế vừa được thực hiện vừa phải tiếp tục được hoàn chỉnh, sửa đổi nên các doanh nghiệp không thích ứng kịp thời với những thay đổi này sẽ gặp khó khăn thậm chí có thể dẫn tới phá sản.
- Số nợ quá hạn do một số nguyên nhân khác là 8338 triệu đồng chiếm 14,58% tổng nợ quá hạn.
2.3 Kết qủa, tồn tại trong phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng:
Nợ quá hạn vẫn còn tồn tại nhiều
Hoạt động tín dụng cua ngân hàng đang phát triển rất nhanh, thế nhưng tốc độ tăng trưởng tín dụng quá cao có thể bắt đàu của những vấn đè khác: thiếu nhịp nhàng giữa sự tăng trưởng và phát triển của hoạt động đầu tư nguy cơ tỷ lệ quá hạn tăng cao . Theo như các nhà quản lý của Techcombank, mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc tich cực triển khai thu hồi nợ quá hạn và đạt được một số dấu hiệu khả quan nhưng vẫn tiến triển chậm so với kế hoạch đề ra. Năm 2007 đã xử dụng 28 tỷ đồng để xử lý rủi ro tín dụng.
Ngân hàng đưa ra chính sách tín dụng không phù hợp với nền kinh tế và thể lệ cho vay còn sơ hở để khách hàng lợi dụng chiếm đoạt vốn củ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 37266.doc