Đề tài Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp và một số ý kiến đề xuất

Trước hết phải tổ chức xây dựng hoàn chỉnh hệ thống các định mức chi phí mang tính tiên tiến để hoàn thiện cho việc lập kế hoạch, kiểm tra và đánh giá quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Khi có định mức chi phí cần phải lập dự toán chi phí sản xuất như: dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phí nhân công trực tiếp, dự toán chi phí sản xuất chung.

 - Lựa chọn và hoàn thiện các tiêu chuẩn phân bổ chi phí cho phù hợp với nội dung của từng yếu tố chi phí cần phân bổ. Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp và khoa học sẽ làm cho giá thành, giá vốn và kết quả được trung thực hợp lý.

 Doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiều tiêu thức khác nhau để phân bổ chi phí tuỳ theo chiến lược kinh doanh và chính sách tiếp thị của mình, trên cơ sở đó có chính sách giá cả phù hợp, tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ, đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh. Chẳng hạn việc tiêu thụ sản phẩm A đang gặp nhiều khó khăn trên thị trường (sản phẩm A có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cao, tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp thấp), trong khi sản phẩm B tiêu thụ rất nhanh và được ưa chuộng (sản phẩm B có chi phí nguyên vật liệu thấp hơn sản phẩm A và tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp cao hơn).

Nếu doanh nghiệp đang áp dụng việc phân bổ chi phí gián tiếp theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì có thể thay đổi tiêu thức phân bổ là nhân công trực tiếp hay két hợp cả 2 tiêu thức thì sẽ được giá thành sản xuất sản phẩm A giảm, giá thành sản phẩm B tăng, từ đó sẽ dễ dàng định giá bán cho sản phẩm A phù hợp để khuyến khích tiêu thụ sản phẩm A cũng như đảm bảo tăng cường hạch toán kinh tế nội bộ.

 

doc23 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp và một số ý kiến đề xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TK 338 3382: 2% 3383:15% 3384:2% -Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 622 trích trước tiền lương nghỉ phép Có TK 335 -Trường hợp phải thuê công nhân bên ngoài phục vụ trực tiếp sản xuất Nợ TK 622 tiền thuê nhân công bên ngoài Có TK 338 -Cuối kì kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154 để tính giá thành thực tế của sản phẩm Nợ TK 154 chi phí nhân công trực tiếp Có TK 622 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp TK 334 TK 622 TK 154 Lương &các khoản khác phải trả TK 335 kết chuyển cuối kì lương phép TK 338 19% c. Chi phí sản xuất chung * Khái niệm Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí trực tiếp khác phục vụ cho sản xuất sản phẩm ngoài 2 khoản chi phí trên Đây lànhững chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng bộ phận sản xuất của doanh nghiệp Thuộc chi phí sản xuất chung gồm: + chi phí nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất + chi phí khấu hao tài sản cố định + chi phí công cụ dụng cụ cho phân xưởng + chi phí dịch vụ mua ngoài (điện nước,điện thoại ) + thuế tài nguyên phảinộp (nếu có) + chi phí tiếp khách hội nghị ở phân xướng sản xuất + các chi phí khác bằng tiền Kế toán chi phí sản xuất chung được phản ánh trên TK 627 TK 627 Tập hợp chi phí sản xuất chung Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang các TK liên quan để tính giá thành thực tế của sản phẩm *Khi phát sinh cá khoản chi phí thuộc phạm vi chi phí sản xuất chung, kế toán ghi Nợ TK 627,tuỳ theo từng khoản chi phí kế toán ghi Có TK liên quan. -Tính tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng Nợ TK 627 tiền lương Có TK 334 -Tính trích các khoản theo lương phải trả nhân viên quản lý phân xưởng Nợ TK 627 các khoản tính trích theo lương Có TK 338 3382 3383 3384 -Khi xuất vật liệu sử dụng phục vụ cho việc điều hành vàquản lý phaan xưởng (ví dụ :văn phòng phẩm), vật liệu sửa chữa thường xuyên tài sản cố định ở phân xưởng Nợ TK 627 trị giá vật liệu xuất dùng Có TK 152 -Khi xuất dùng công cụ dụng cụ sử dụng phục vụ trực tiếp cho sản xuất +loại phân bổ 1 lần Nợ TK 627 trị giá công cụ dụng cụ xuất dùng Có TK 153 + loại phân bổ nhiều lần Nợ TK 142 trị giá công cụ dụng cụ xuất dùng Có TK 153 Nợ TK 627 mức phân bổ hàng tháng Có TK 214 Doanh nghiệp tự quyết địnhphânbổ bao nhiêu lần, Nhà nước không bắt buộc. -Tính khấu hao tài sản cố định sử dụng phục vụ cho sản xuất Nợ TK 627 trị giá hao mòn tài sản cố định Có TK 214 Ghi Nợ TK 009: số khấu hao đã tính Chú ý : .doanh nghiệp tự đăng kí thời gian tính khấu hao .TK 214 vì làm công cụ diều chỉnh giảm cho TK 211,213 -> trái với quy luật phản ánh tài sản: khấu hao tăng lên ghi Có,khấu hao giảm ghi Nợ và ghi theo phương pháp ghi đỏ. -Khi tính trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định Nợ TK 627 trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định Có TK 335 -Khi có các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ trực tiếp sản xuất và các khoản chi phí khác bằng tiền (điện, nước, điện thoại, tiếp khách, hội nghị ở phân xưởng ) +Đối với sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế Nợ TK 627: chi phí theo giá chưa có thuế giá trị gia tăng Nợ TK 133: thuế giá trị gia tăng được khấu trừ Có TK 331,111,112,141: tổng số tiền theo giá thanh toán +Đối với sản phẩm không thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng hoặc chịu thuế giá trị gia tăng theo phương phá trực tiếp Nợ TK 627 chi phí theo giá thanh toán Có TK 331,111,112,141 +Đối với các doanh nghiệp sản xuất phải nộp thuế tài nguyên : khi tính thuế tài nguyên phải nộp Nợ TK 627 thuế tài nguyên phải nộp Có TK 333 Cuối kì tính phân bổ chi phí sản xuất chung cho đối tượng liên quan Chi phí sản xuất chung Tổng chi phí sản xuất chung Tiêu thức phân phân bổ cho từng = * bổ của từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ đối tượng Nợ TK 154 chi phí sản xuất chung Có TK 627 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung TK 334 TK 627 TK 3382,3383,3384 TK 152 TK 154 TK 153 TK 142 TK214 TK 335 TK 331,111,112,141 TK 133 d. Tổng hợp chi phí sản xuất và kếi chuyển giá thành sản phẩm Theo phương pháp kê khai thường xuyên việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế của sản phẩm được thực hiện trên TK 154”chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” TK 154 Tổng hợp chi phí sản xuất -Các khoản thu được ghi giảm phát sinh trong kì chi phí sản xuất -Giá thành thực tế của sản phẩm đã hoàn thành Dư Nợ :chi phí sản xuất dở dang Chú ý: Các doanh nghiệp khi vận dụng TK 154 phải mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí để tính giá thành từng loại sản phẩm * Cuối kì tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kì Nợ TK 154 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 621 Nợ TK 154 chi phí nhân công trực tiếp Có TK 622 Nợ TK 154 chi phí sản xuất chung Có TK 627 * Khi tính được giá thành thực tế của sản phẩm dã sản xuất -Nếu đưa vào nhập kho thành phẩm Nợ TK 155 giá thành sản phẩm Có TK 154 -Nếu rao bán cho người mua ngay tại phân xưởng sản xuất Nợ TK 632 giá thành sản phẩm Có TK 154 -Nếu chuyển bán cho người mua Nợ TK 157 giá thành sản phẩm Có TK154 3.Kế toán chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp -Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được phản ánh trên tài khoản 621 Quá trình hạch toán được tiến hành như sau : * Cuối kì, sau khi kiểm kê xác định trị giá nguyên vật liệu còn lại cuối kì, kế toán tính giá trị nguyên vật liệu đã sử dụng phục vụ cho trực tiếp sản xuất sản phẩm trong kì Nợ TK 621 trị giá nguyên vật liệu đã sử dụng Có TK 611 *Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang TK 631 để tính giá thành thực tế của sản phẩm Nợ TK 631 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 621 b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp được phản ánh trên tài khoản 622 * Việc hạch toán trong kì tương tự phương pháp kê khai thường xuyên *Cuối kì kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 631để tính giá thành thực tế của sản phẩm đã sản xuất Nợ TK 631 chi phí nhân công trực tiếp Có TK 622 c. Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung dược phản ánh trên TK 627 *Việc hạch toán chi phí sản xuất chung trong kì được tiến hành tương tự phương pháp kê khai thường xuyên *Cuối kì, kết chuyển chi phí sản xuất chung sang TK 631 để tính giá thành thực tế của sản phẩm Nợ TK 631 chi phí sản xuất chung Có TK 627 d. Tổng hợp chi phí và kết chuyển giá thành thực tế của sản phẩm đã sản xuất Theo phương pháp kiểm kê định kì, việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế của sản phẩm được thực hiện trên TK 631 TK 631 -chi phí sản xuất dở dang đầu kì -chi phí sản xuất dở dang cuối kì -chi phí sản xuất phát sinh trong kì -giá thành thực tế của sản phẩm đã hoàn thành trong kì Chú ý: TK 631 không có số dư TK 631 chỉ được áp dụng ở cá doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì Các doanh nghiệp khi vận dụng TK 631 phải mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí * Đầu kì: Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kì Nợ TK 621 chi phí sản xuất dở dang đầu kì Có TK 154 * Cuối kì: - Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kì Nợ TK 631 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 621 Nợ TK 631 chi phí nhân công trực tiếp Có TK 622 Nợ TK 631 chi phí sản xuất chung Có TK 627 - Kiểm kê đánh giá và tính kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kì Nợ TK 154 chi phí sản xuất dở dang cuối kì Có TK 631 - Tính và kết chuyển giá thành thực tế của sản phẩm đã sản xuất trong kì Nợ TK 632 giá thành sản phẩm sản xuất trong kì Có TK 631 Sơ đồ khái quát hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kì 151,152 611 151,152 154 631 154 111,112,331,141 621 111,112,331,141 334,338 622 632 334,338,611,214 627 II-Phương pháp tính giá thành sản phẩm 1. Giá thành và phân loại giá thành * Khái niệm Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm nhất định đã hoàn thành * Phân loại giá thành Theo nguồn số liệu, cơ sở để tính giá thành, thời điểm tính giá thành, và ý nghĩa của giá thành, có thể chia thành 3 loại: Giá thành kế hoạch Là loại giá thành tính trước khi bước vào kì sản xuất kinh doanh trên cơ sở số liệu là chi phí sản xuất kế hoạch và sản lựơng sản phẩm sản xuất kế hoạch. Loại giá thành này có ý nghĩa trong việc kiểm tra phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Giá thành định mức Là loại giá thành được tính trước khi bước vào kì sản xuất trên cơ sở các địnhmức chi phí và các định mức kinh tế kĩ thuật khác trong quá trình sản xuất sản phẩm. Loại giá thành này chỉ có ý nghĩa khi tính cho đơn vị sản phẩm, giúp cho việc kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Giá thành thực tế Là loại giá thành do kế toán tính trên cơ sở sản lượng sản phẩm thực tế và chi phí sản xuất thực tế 2.Phương pháp tính giá thành Tuỳ theo đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và kì tính giá thành để áp dụng phương pháp tính giá thành thích hợp, đảm bảo tính đúng,tính đủ, tính chính xác giá thành thực tế của sản phẩm đã sản xuất a.Phương pháp tính giá thành trực tiếp (hoặc phương pháp tính giá thành giản đơn) Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản, đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với đối tượng tính giá thành, kì tính giá thành phù hợp với kì báo cáo. Theo phương pháp này, cuối kì kế toán tổ chức kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở cuối kì, tính chi phí sản xuất dở dang cuối kì, sau đó tính giá thành thực tế của sản phẩm đã sản xuất trong kì Công thức tính Z = D1 + C - D J = Z/ Q Trong đó : Z : tổng giá thành đơn vị sản phẩm J: giá thành đơn vị sản phẩm đã sản xuất Q: số lượng sản phẩm đã sản xuất C: tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kì D1: chi phí dở dang đầu kì (đầu kì của kì này = cuối kì của kì trước chuyển sang) D2 : chi phí sản xuất dở dang cuối kì TK 154 D1 TK 621 C Z TK 622 D2 TK 627 Chi phí sản phẩm dở dang cuối kì có thể được tính theo các phương pháp sau: * Phương pháp tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và khi tính chi phí sản xuất dở dang chỉ tính cho yếu tố chi phí nguyên vật liệu vẫn đảm bảo chính xác cao Theo phương pháp này chi phí sản xuất dở dang cuối kì chỉ tính riêng cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn các khoản chi phí khác tính tất cả cho sản phẩm đã hoàn thành. Chi phí sản xuất dở dang cuối kì = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm dở dang đầu kì Số lượng sản phẩm hoàn Thành trong kì Chi phí nguyên vật liệu + trực tiếp phát sinh trong kì + Số lượng sản phẩm làm dở cuối kì Số lượng * sản phẩm làm dở cuối kì * Phương pháp tính chi phí sản xuất dở dang cuối kì theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Theo phương pháp này sản phẩm làm dở cuối kì phải chịu toàn bộ chi phí sản xuất trong kì theo mức độ hoàn thành, vì vậykhi kiểm kê sản phẩm làm dở không chỉ xác định số lượng mà còn phải xác định cả mức độ hoàn thành. Trên cơ sở đó quy đổi sản phẩm làm dở ra số sản phẩm hoàn thành tương đưong để tính chi phí sản xuất dở dang cuối kì. Phương pháp tính các khoản chi phí phân biệt theo 2 loại như sau: -Đối với những chi phí bỏ vào một lần từ đầu chi phí nguyên vật liệu thì tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm làm dở như sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiép của sản phẩm làm dở = Chi phí sản phẩm làm dở đầu kì Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kì + Chi phí phát sinh trong kì + Số lượng sản phẩm làm dở cuối kì * Số lượng làm dở cuối kì - Đối với các khoản chi phí khác, bỏ dần theo sản xuất chế biến sản phẩm như chi phí nhân công trực tiếp , chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm làm dở cuố kì theo mức độ hoàn thành Các khoản chi phí của sản phẩm làm dở = Chi phí sản phẩm làm dở đầu kì Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kì + Chi phí phát sinh trong kì + Số lượng sản phẩmhoàn thành tương đương * Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Số lượng sản phẩm = Số lượng sản phẩm * Mức độ hoàn thành hoàn thành tương đương làm dở cuối kì Chi phí sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu Các khoản chi phí khác của dở dang cuối kì = trực tiếp của sản phẩm + sản phẩm làm dở cuối kì làm dở cuối kì * Phương pháp tính chi phí sản phẩm dở dang cuối kì theo chi phí định mức Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức Theo phương pháp này kế toán căn cứ khối lượng sản phẩm làm dở và chi phí định mức của từng đơn vị sản phẩm để tính chi phí sản xuất dở dang cuối kì. b. Phương pháp tính giá thành sản phẩm phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm Phương pháp này thích hợp với các doanh ngiệp có quy trình công nghệ phức tạp, kiểu liên tục, quá trình sản xuất chế biến sản phẩm phải qua nhiều bước chế biến liên tiếp. Đối tượng tập hợp chi phí là từng bước từng phân xưởng trong quá trình sản xuất. Đối tượng tính giá thành là nửa thành phẩm ở từng bước và thành phẩm hoàn thành ở bước cuối cùng trong quá trình sản xuất Theo phương pháp này kế toán tính giá thành nửa thành phẩm ở bước trước chuển sang bước sau để tính giá thành nửa thành phẩm ở bước sau. Cứ thế tiếp tục cho đến khi tính dược giá thành của thành phẩm hoàn thành ở bước cuối cùng. Phương pháp này có thể khái quát bằng các công thức sau: Znửa thành phẩm 1 = Dđầu kì 1 + C1 - D cuối kì 1 Znửa thành phẩm 2 = Znửa thành phẩm 1 + C2 - Dcuối kì 2 Zthành phẩm = Znửa thành phẩm (n -1 ) + Dđầu kì 1 + Cn - Dcuối kì n Trong đó: D: chi phí sản xuất dở dang C: chi phí phát sinh trong kì n: số bước c. Phương pháp giá thành sản phẩm phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có đặc điểm như ở phương pháp tính giá thành sản phẩm phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm. Theo phương pháp này kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục để tính giá thành sản phẩm hoàn thành ở bước cuối cùng. d. Ngoài các phương pháp nêu trên kế toán còn có thể tính giá thành thực tế của thành phẩm đã sản xuất theo các phương pháp khác như: -Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng Phương pháp này áp dụng với doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc và hàng loạt. Chỉ khi nào đơn đặt hàng hoàn thành mới tính giá thành. -Phương pháp tính giá thành loại trừ sản phẩm phụ -Phương pháp tính giá thành theo hệ số Phương pháp này quy các loại sản phẩm cấp bậc khác nhau về 1 loại sản phẩm có cấp bậc nhất định để tính giá thành rồi quy đổi theo hệ số quy đổi -Phương pháp tính giá thành theo định mức Phần ii Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp & một số ý kiến đề xuất I- Một số ý kiến về đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng tương đương tại các doanh nghiệp công nghiệp Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng tương đương là một trong những phương pháp sử dụng phổ biến ở các donh nghiệp công nghiệp Việt Nam hiện nay. Theo cách tính truyền thống, chi phí sản phẩm dở dang được kế toán tính riêng cho từng khoản mục: chi phí nguyên vật liệu chính và các khoản chi phí sản xuất khác còn lại (gọi là chi phí chế biến), sau đó tổng hợp lại. Phương pháp này có hai vấn đề cần xem xét lại cho phù hợp với hệ thống kế toán hiện hành và tính đa dạng trong sản xuất của doanh nghiệp công nghiệp. Vấn đề thứ nhất: Xác định khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính hay theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, cách làm nào phù hợp hơn? Theo phương pháp truyền thống, xác định khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính phù hợp với hệ thống tài khoản trước năm 1996, vì nguyên vật liệu chính là một khoản mục của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, được hệ thống kế toán quy dịnh thành một khoản mục riêng, điều này tạo điều kiện dễ dàng kế toán tính toán chi phí nguyên vật liệu chính trong chi phí sản phẩm dở dang. Trong hệ thống kế toán doanh nghiệp hiện nay, giá thành sản phẩm không quy định khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính nữa, mà chỉ theo dõi 3 khoản mục và được quy định hạch toán trên 3 tài khoản riêng biệt: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, điều này làm cho việc tính chi phí nguyên vật liệu chínhtrong sản phẩm dở dang tỏ ra trở ngại trong việc tập hợp chi phí và tính toán. Trong khi đó sổ kế toán đã có sẵn số liệu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp một cách đầy đủ nhất trên tài khoản tương ứng, dễ dàng tính khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Như vậy đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng tương đương, nên chuyển phần tính khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính sang chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Phần tính chi phí chế biến vẫn không thay đổi so với cách tính truyền thống. Vấn đề thứ hai: Nên sử dụng thêm cách tính chi phí nhập trước, xuất trước (Fist in - first out gọi tắt là FIFO ) ứng dụng vào phương pháp ước lượng tương đương. - Theo phương pháp ước lượng tương đương truyền thống, chúng ta cần xem xét lại 2 điều không phù hợp cho tất cả tình huống sản xuất trong thực tế sau: + Thứ nhất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp luôn luôn tính đủ 100% cho sản xuất dở dang cuối kì, điều này chỉ đúng cho các doanh nghiệp xuất nguyên vật liệu một lần cho toàn bộ quy trình sản xuất, không đúng cho những quy trình sản xuất có nhiều mức độ sản phẩm dở dang khác nhau, ứng với từng phần từng phần nguyên vật liệu xuất ra cho sản xuất theo từng công đoạn. + Thứ hai, xác định chi phí sản phảm dở dang theo cách tính bình quân, không phân biệt chi phí sản phẩm dở dang đầu kì, chi phí sản xuất phát sinh trong kì và chi phí sản phẩm dở dang cuối kì có cả chi phí của sản phẩm dở dang tồn đầu kì. Theo cách tính này, nếu chi phí sản xuất trong kì biến động lớn, sản lượng sản phẩm dở dang đầu kì còn nhiều và sản lượng sản phẩm dở dang cuối kì còn ít hoặc ngược lại, thì chắc chắncp sản phẩm dở dang cuối kì không thể trung thực theo thực tế phát sinh vì tính chất bình quân của nó. - Từ nhận định trên, nếu nhân viên kế toán nhận thấy cách tính bình quân sản phẩm dở dang không hợp lý ở doanh nghiệp mình, thì nên sử dụng cách tính chi phí nhập trước xuất trước. Theo cách tính này, thì chi phí sản phẩm dở dang đầu kì là kết quả của kì trước, còn chi phí sản phẩm dở dang cuối kì là kết quả của chi phí sản xuất kỳ này, vì vậy không thể tính bình quân mà chỉ tính chi phí sản xuất trong kì cho sản phẩm dở dang cuối kì, còn chi phí sản phẩm dở dang đầu kì được chuyển hết sang giá thành sản phẩm trong kì. Như vậy chi phí sản phẩm dở dang cuối kì chỉ phụ thuộc duy nhất vào sự biến động của chi phí sản xuất trong kì, thể hiện tính trung thực của chi phí sản xuất còn tồn tại đến cuối kì. Sự khác nhau của 2 cách tính này dẫn đến kết quả là tổng sản phẩm ước lượng tương đương dùng làm tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kì khác nhau. Việc xác định chi phí sản phảm dở dang cuối kì theo phương pháp ước lượng tương đương tính theo chi phí nhập trước xuất trước được xác định theo từng khoản mục chi phí. Đối với chi phí bỏ ra một lần, thường chính là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, thì phải trừ số sản phẩm dở dang đầu kì ra trước khi tính chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm dở dang cuối kì, vì chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm dở dang đầu kì không phải chi thêm nữa. Đối với chi phí bỏ ra theo tiến độ sản xuất thường bao gồm chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, kể cả chi phí nguyên vật liệu ở một số doanh nghiệp xuất ra theo từng công đoạn sản xuất, thì phải tính chi phí chi ra thêm cho số sản phẩm dở dang đầu kì theo tỷ lệ cần thiết để biến thành thành phẩm trong kì Cách tính như sau: Chi phí dở dang Chi phí phát sinh trong kì cuối kì (đối với chi = phí bỏ ra một lần) Số sản phẩm - Số sản phẩm + Số sản phẩm hoàn thành dở dang đầu kì dở dang cuối kì Số sản phẩm dở dang quy đổi = Sản lượng sản * Tỷ lệ quy đổi ra theo sản phẩm hoàn thành phẩm dở dang thành phẩm tương đương Chi phí dở dang Chi phí phát sinh trong kì Số SP dở cuối kì(đối với = * dang CK chi phí bỏ ra theo Số SP Số SP Số SP Số SP dở quy đổi tiến độ sản xuất ) hoàn - dở dang + dở dang + dang CK theo SP thành đầu kì ĐK quy đổi quy đổi hoàn thành theo SP theo SP hoàn thành hoàn thành Chi phí Chi phí NVL Chi phí nhân Chi phí sản xuất dở dang = trực tiếp + công trực tiếp + chung dở dang cuối kì dở dang cuối kì dở dang cuối kì cuối kì Cách tính theo chi phí nhập trước xuất trước tỏ ra trung thực hơn với sự biến động chi phí sản xuất trong kì, nhưng tính toán cũng phức tạp hơn. tuy nhiên, nhờ vào hệ thống máy vi tính phát triển như hiện naythì việc tính toán cũng trở nên dễ dàng. Như vậy, việc kế toán lựa chọn đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng tương đương với cách tính chi phí bình quân hay nhập trước xuất trước, cách tính nào phù hợp là phụ thuộc vào nhận thức, đặc điểm sản xuất và điều kiện quản lý tại doanh nghiệp mình. II- phương hướng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp Thực tế trong những năm gần đây,công tác kế toán trong các doanh nghiệp công nghiệp đã có nhiều tiến bộ trên cơ sở môi trường pháp lý ngày càng được hoàn thiện. Việc mạnh dạn sửa đổi, bổ sung hệ thông các văn bản pháp quy về kế toán tạo hành lang pháp lý đảm bảo cho hoạt động kế toán phát triển, ổn định nhằm phát huy vai trò công cụ đắc lực trong quản lý cũng là những đổi mới trong tư duy. Tuy nhiên việc khảo sát thực tế một số doanh nghiệp công nghiệp về công tác tổ chức kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng đã cho thấy vãn còn một số tồn tại sau: Thứ nhất: Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí nhìn chung chưa chi tiết theo các đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, chủng loại sản phẩm). Viẹc quản lý và kiểm tra chi phí còn nhiều hạn chế do doanh nghiệp chưa xây dựng được các định mức, kế hoạch chi phí cho từng sản phẩm, từng chi tiết sản phẩm. Thứ hai: Việc tập hợp và phân bổ chi phí cho từng đối tượng, việc xác định chi phí sản xuất cho khối lượng sản phẩm dở dang cuối kì chưa được thực hiện một cách khoa học, ảnh hưởng đến mức độ tin cậy của thông tin kế toán, và đến quá trình ra quyết định. Thứ ba: Tổ chức hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp còn nhiều tồn tại. Do đó cần có một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp công nghiệp hiện nay Phương hướng chung để cải tiến hoàn thiện công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp là tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý 1. Quán triệt các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận Các nguyên tắc kế toán kế toán là căn cứ chủ yếu để định ra các chế độ kế toán, là điều kiện tiền đề của công tác kế toán. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành có liên quan trực tiếp và ảnh hưởng rất lớn đến tính trung thực, hợp lý của các thông tin trên báo cáo tài chính, vì thế trong xu hướng quốc tế hoá nói chung, trong công tác kế toán quán triệt các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận càng trở nên cần thiết, để kế toán thực sự trở thành “ ngôn ngữ kinh doanh”... Các nguyên tắc kế toán kế toán chung được thừa nhận gồm: Đơn vị kế toán Nguyên tắc tiệp tục hoạt động Đơn vị tính toán (thước đo tiền tệ) Kỳ kế toán Nguyên tắc giá phí (giá gốc) Nguyên tắc doanh thu thực hiện Nguyên tắc phù hợp Nguyên tắc khách quan Nguyên tắc nhất quán Nguyên tắc thận trọng Nguyên tắc thực chất Nguyên tắc đầy đủ, dễ hiểu 2. Các yêu cầu của tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp - Tổ chức kế toán chi phí và giá thành phải phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. - Tổ chức kế toán chi phí và giá thành phải phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lý nói chung, trình độ và năng lực của cán bộ kế toán nói riêng. - Tổ chức kế toán chi phí và giá thành phải phù hợp với điều kiện vật chất và phương tiện tính toán. - Tổ chức kế toán chi phí và giá thành phải đảm bảo cung cấp thông tin một cáh đầy đủ, nhanh chóng kịp thời phục vụ cho việc ra các quyết định. - Tổ chức kế toán chi phí và giá thành phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả: chất lượng công tác kế toán đạt được mức cao nhất với chi phí hạch toán tiết kiệm nhất. - Kế toán chi phí sản xuất và giá thành phải thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ của mình, phát huy đầy đủ vai trò, tác dụng của kế toán đối với công tác quản lý. 3. Những nội dung cần hoàn thiện a.Hoàn thiện việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Tập hợp chi phí theo sản phẩm, chi tiết sản phẩ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK1073.doc
Tài liệu liên quan