Đề tài Thực trạng tổ chức quỹ Bảo hiểm xó hội ở Việt nam hiện nay

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 5

I. Lí LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (BHXH) 5

1. Bảo hiểm xó hội trong đời sống người lao động. 5

2. Khái niệm, đối tượng và chức năng của Bảo hiểm xó hội 7

a, Khỏi niệm 7

b, Đối tượng của bảo hiểm xó hội 7

c, Chức năng của Bảo hiểm xó hội 7

3.Tớnh chất của Bảo hiểm xó hội 8

4. Hệ thống các chế độ bảo hiểm xó hội 9

5. Những quan điểm cơ bản về bảo hiểm xó hội 10

a, Mọi người lao động đứng trước nguy cơ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc

 mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm đều có quyền tham gia bảo hiểm xó hội 10

b, Nhà nước và người sử dụng lao động có trách nhiệm phải bảo hiểm xó hội đối với

 người lao động, người lao động phải có trách nhiệm tự bảo hiểm xó hội cho mỡnh 11

c, Bảo hiểm xó hội phải dựa trờn sự đóng góp của các bên tham gia để hỡnh thành quỹ

 bảo hiểm xó hội độc lập, tập trung 11

d, Phải lấy số đông bù số ít 12

e, Phải kết hợp hài hoà các lợi ích, các khả năng và phương thức đáp ứng nhu cầu bảo

 hiểm xó hội 12

f, Mức trợ cấp bảo hiểm xó hội phải thấp hơn mức tiền lương lúc đang đi làm, nhưng thấp

 nhất cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu 12

g, Chớnh sỏch bảo hiểm xó hội là bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọng nhất

 trong chớnh sỏch xó hội đặt dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước 12

h, Bảo hiểm xó hội phải được phát triển dần từng bước phù hợp với các điều kiện

 kinh tế xó hội của đất nước trong từng giai đoạn cụ thể 13

II. BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 13

1. Giai đoạn 1945- 1959 13

a, Văn bản pháp quy quy định 13

b, Đặc điểm của chính sách bảo hiểm xó hội 14

2. Giai đoạn 1960-1994 14

a, Văn bản pháp quy quy định. 14

b, Đặc điểm của chính sách bảo hiểm xó hội. 14

3. Giai đoạn 1995 đến nay 15

a, Văn bản pháp quy quy định 15

b, Đặc điểm của chính sách bảo hiểm xó hội 15

II. TỔNG QUAN VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 16

1. Khái niệm, đặc điểm quỹ bảo hiểm xó hội 16

a, Khỏi niệm quỹ bảo hiểm xó hội 16

b, Đặc điểm quỹ bảo hiểm xó hội 16

2. Phõn loại quỹ bảo hiểm xó hội 17

a, Theo tớnh chất sử dụng quỹ 17

b, Theo các trường hợp được BHXH 17

c, Theo đối tượng quản lý, cú: 18

3. Tạo nguồn 18

a, Đối tượng tham gia và đóng góp. 18

b, Phương thức đóng góp 19

c, Xác định mức đóng góp. 20

4. Sử dụng nguồn 22

a, Điều kiện hưởng trợ cấp 22

b, Xác định mức trợ cấp 24

c, Phương thức chi trả trợ cấp BHXH 25

5. Cơ quan tổ chức thực hiện. 25

6. Mối liên hệ giữa đầu vào và đầu ra của quỹ bảo hiểm xó hội 27

a, Chu trỡnh quỹ của một hệ thống bảo hiểm xó hội 27

b, Các biện pháp giải quyết khi quỹ mất cân đối 28

 

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 30

I. TẠO NGUỒN 30

1. Đối tượng tham gia 30

2. Mức và phương thức đóng góp 31

II. SỬ DỤNG NGUỒN (CHI TRẢ TRỢ CẤP CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI) 32

1. Chế độ ốm đau 32

a, Các trường hợp được nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau 32

b, Điều kiện được hưởng trợ cấp 32

c, Thời hạn và mức trợ cấp 32

2. Chế độ thai sản 33

a, Các trường hợp được hưởng 33

b, Điều kiện 33

c, Thời hạn và mức hưởng bảo hiểm xó hội 33

3. Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 34

a, Các trường hợp được xác định là tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 34

b, Điều kiện hưởng trợ cấp 34

c, Cỏc loại trợ cấp 34

4. Chế độ hưu trí 35

a, Điều kiện 35

b, Mức trợ cấp 35

c, Sự thay đổi chế độ hưu trí 36

5. Chế độ tử tuất 36

a, Các trường hợp 36

b, Điều kiện hưởng 37

c, Cỏc loại trợ cấp 37

 

III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 37

1. Cụng tỏc thu Bảo hiểm xó hội 38

2. Cụng tỏc chi trả trợ cấp 41

3. Công tác đầu tư quỹ bảo hiểm xó hội 46

IV. PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC THU-CHI QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 48

1. Sự mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội bằng cả hỡnh thức bắt buộc

 và tự nguyện 48

2. Mở rộng hệ thống các chế độ bảo hiểm xó hội -Thực hiện chế độ trợ cấp thất nghiệp 49

3. Dự bỏo quỹ bảo hiểm xó hội 50

a, Dự bỏo thu bảo hiểm xó hội 50

b, Dự bỏo chi quỹ BHXH 51

c, Cân đối quỹ BHXH 52

 

CHƯƠNG III: THÀNH LẬP QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHẦN Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 53

I. CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN 53

1. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của quỹ bảo hiểm xó hội là một xu thế tất yếu của

 mỗi hệ thống bảo hiểm xó hội. 53

2. Quỹ bảo hiểm xó hội là hạt nhõn của tổ chức bảo hiểm xó hội 53

3. Từ những bất cập trong tổ chức quản lý và thực hiện 54

4. Các chế độ có mục đích sử dụng và cơ chế đóng góp khác nhau 54

5. Đáp ứng được chiến lược đầu tư dài hạn và ngắn hạn 55

6. Phù hợp với nguyên tắc đổi mới của bảo hiểm xó hội 56

II. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 56

1. Thuận lợi 56

2. Khó khăn 57

III. THÀNH LẬP QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHẦN Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 57

1. Quỹ bảo hiểm xó hội ngắn hạn 57

a, Các chế độ ngắn hạn 57

b, Xác định mức đóng góp BHXH 58

2. Quỹ bảo hiểm xó hội dài hạn 59

a, Các chế độ dài hạn 59

b, Xác định mức đóng góp BHXH 60

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 64

1. Sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức và thực hiện 64

2. Nguồn quỹ BHXH ban đầu và vấn đề kinh phí hoạt động 67

3. Chiến lược đầu tư quỹ bảo hiểm xó hội 70

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

doc75 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng tổ chức quỹ Bảo hiểm xó hội ở Việt nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cỏc vấn đề tài chớnh chi phớ quản lý cú thể thấp mặc dự do thiếu động lực lợi ớch cho cỏn bộ, và cũng ớt bị thỳc ộp để giảm thiểu chi phớ. Tuy nhiờn tổng chi phớ cú thể tăng lờn do lói thấp từ cỏc khoản đầu tư tồi từ quỹ. Tớnh phi kinh tế bởi quy mụ trong quản lý tài sản dẫn đến sự khụng cú khả năng trong việc dịch chuyển đầu tư. Đầu tư cú hiệu quả sẽ giảm chi phớ do tăng lói ở mức rủi ro nhất định. Lượng quỹ cú thể phi kinh tế do nhỏ, chi phớ quản lý cú thể cao. Chi phớ marketing của lương hưu cỏ nhõn cao. Cơ cấu quản lý phức tạp hơn do yờu cầu của quản lý tài sản tư nhõn . Cỏc nước ỏp dụng Thuỵ Điển, Malayxia, Singapore. Anh, Mỹ, Hà Lan. Nguồn: Ngõn hàng tỏi thiết và phỏt triển Chõu õu. Theo cỏch tiếp cận này, chỳng ta thấy quản lý tư nhõn và quản lý nhà nước đều cú những ưu và nhược điểm riờng. Xột về khớa cạnh kinh tế, quản lý tư nhõn sẽ cú hiệu quả hơn do khả năng tham gia vào thị trường trong hoạt động đầu tư. Thế nhưng, BHXH lại là một chớnh sỏch xó hội và do đú, quản lý nhà nước cỏc hỡnh thức quỹ BHXH sẽ cú hiệu quả hơn trong việc bảo đảm đời sống người lao động cũng như ổn định tỡnh hỡnh kinh tế- chớnh trị và xó hội của đất nước. 6. Mối liờn hệ giữa đầu vào và đầu ra của quỹ bảo hiểm xó hội a, Chu trỡnh quỹ của một hệ thống bảo hiểm xó hội Người LĐ đúng gúp Người SDLĐ đúng gúp Thu nhập từ đầ tư Hỗ trợ của Nhà nước Phạt Cơ quan BHXH Phớ quản lý Chi trả trợ cấp Phớ đầu tư Trợ cấp ngắn hạn Trợ cấp dài hạn Trợ cấp TNLĐ Trợ cấp thất nghiệp ... *Chăm súc y tế *ốm đau *Thai sản *Mai tỏng ... *Mất sức lao động *Tuổi già *Tử tuất *Chăm súc y tế *Mất sức tạm thời *Mất sức vĩnh viễn *Trợ cấp người ăn theo *Thất nghiệp *Trợ cấp bổ xung cho người ăn theo ... ... b, Cỏc biện phỏp giải quyết khi quỹ mất cõn đối Một cỏch đơn giản nhất, cụng thức cơ bản đối với cõn đối tài chớnh của một hệ thống BHXH được viết: Thu = Chi ( hoặc thu nhập = chi tiờu ) Và, với tỷ lệ đúng gúp được xỏc định trước, cụng thức được biểu thị: Thu cú thể xảy ra = Chi phớ cú thể xảy ra Và, đú là điều mà cỏc nhà làm cụng tỏc BHXH mong muốn nhất. Tuy nhiờn điều đú khụng phải lỳc nào cũng xảy ra, do những sai lệch trong tớnh toỏn hay những thay đổi trong tương lai mà nhiều khi quỹ BHXH cú thể bội thu hay bội chi (mà thường là bội chi), vậy thỡ biện phỏp để đối phú với tỡnh trạng này là gỡ ? Thụng thường, khi xảy ra mất cõn đối giữa thu và chi, một cỏch đơn giản nhất, người ta tỡm ra những nguyờn nhõn gõy ra sai lệch đú và tỏc động vào chỳng. Chẳng hạn như với chế độ TNLĐ-BNN, khi cú một sự gia tăng về tỷ lệ TNLĐ -BNN dẫn đến bội chi BHXH thỡ người ta sẽ tỡm cỏch giảm tỷ lệ này bằng cỏc biện phỏp tăng cường cụng tỏc an toàn lao động, vệ sinh lao động hay chăm lo đến sức khoẻ của người lao động hơn. Tuy nhiờn cỏch làm này hết sức thụ động vỡ an toàn lao động và vệ sinh lao động khụng phải là nhiệm vụ của BHXH. Hơn nữa, đối với một vài chế độ, biện phỏp này dường như khụng hợp lý, chỳng ta khụng thể làm giảm tỷ lệ sinh đẻ khi chớnh sỏch dõn số của quốc gia là khuyến khớch tăng dõn số. Hay với chế độ hưu trớ, khi tuổi thọ tăng lờn dẫn đến bội chi BHXH thỡ chỳng ta cũng khụng thể tỡm cỏch nào đú để làm giảm tuổi thọ vỡ tăng tuổi thọ là mối quan tõm của cỏc nhà khoa học, là mong muốn của mỗi xó hội và là mục đớch của toàn nhõn loại. Vậy thỡ biện phỏp nào là thớch hợp ? Cõn đối lại giữa mức đúng và mức hưởng BHXH: Khi quỹ BHXH bị thõm hụt, cú thể buộc cỏc đối tượng đúng gúp phải đúng gúp thờm một khoản đủ để bự đắp sự thiếu hụt đú. Giảm mức hưởng trợ cấp BHXH cũng là cỏch cõn đối quỹ và cũng cú thể sử dụng cả hai biện phỏp trờn ( vừa tăng mức đúng gúp và vừa giảm mức hưởng). Khi tăng mức đúng gúp phải xem xột đến khả năng tham gia của người lao động và khi giảm mức hưởng phải xem xột ảnh hưởng của quyết định đú đến việc ổn định đời sống của người lao động và gia đỡnh họ. Đỏnh giỏ lại hiệu quả hoạt động BHXH: Cỏc chi phớ cho hoạt động sự nghiệp đụi khi lớn quỏ mức cần thiết, hoặc chi phớ với mức khụng tương xứng cũng sẽ là nguyờn nhõn ảnh hưởng đến quỹ BHXH. Tuy nhiờn đú khụng thường là nhõn tố mang tớnh quyết định đến sự thõm hụt quỏ lớn quỹ BHXH song cũng cần đưa vào đỏnh giỏ để tăng cường hiệu quả hoạt động quỹ BHXH. Khớa cạnh khỏc cần quan tõm là vấn đề đầu tư quỹ BHXH. Đụi khi thõm hụt quỹ BHXH khụng phải do bội chi hay do sự đúng gúp quỏ ớt của đối tượng tham gia vỡ chỳng ta biết rằng theo thời gian quỹ BHXH sẽ bị giảm giỏ trị và nếu như khụng cú cỏc biện phỏp bảo toàn giỏ trị cho quỹ thỡ thõm hụt quỹ là điều khụng thể trỏnh khỏi. Trỏch nhiệm này thuộc về cỏc nhà làm cụng tỏc BHXH. Sự tài trợ của Ngõn sỏch nhà nước: Với nhiều quốc gia, mức đúng gúp tối đa và mức hưởng trợ cấp tối thiểu được ấn định bởi những quy định của nhà nước và nếu như đú là nguyờn nhõn thõm hụt quỹ BHXH thỡ sự tài trợ của Ngõn sỏch nhà nước là hết sức cần thiết. Và nếu như khụng phải vỡ điều đú thỡ, vỡ mục đớch an toàn xó hội chung, nhà nước cũng nờn hỗ trợ một phần. Một điển hỡnh Đối với chế độ ốm đau, thai sản ở Mụng cổ. Theo luật 1994, tỷ lệ hưởng tối đa đó giảm xuống từ 80% xuống cũn 70% và tỷ lệ hưởng tối thiểu đó giảm xuống từ 60% xuống 45%. Cỏc mức hưởng này được giảm xuống nhằm (i) Cắt giảm chi phớ, (ii) Tin tưởng rằng sự chờnh lệch lớn giữa lương và mức hưởng trợ cấp sẽ ngăn cản được tỡnh trạng nghỉ việc. Cũng tại Mụng cổ, Luật chế độ dài hạn năm 1997 đó đưa ra những thay đổi nhằm gảm mức hưởng như sau: - Tăng tuổi nghỉ hưu tối thiểu cho nam lờn 55 và nữ lờn 50 đối với những người làm việc ở hầm lũ hoặc trong cỏc điều kiện núng bức, độc hại; - Tăng mức độ tàn tật tối thiểu cho phộp hưởng trợ cấp MSLĐ dài hạn ở mức 50%; - Ngừng chi trả chế độ dài hạn cho những người dưới tuổi hưu quy định nếu họ vẫn làm việc. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I. TẠO NGUỒN 1. Đối tượng tham gia Theo Điều lệ bảo hiểm xó hội ( ban hành kốm Nghị định 12/ CP ngày 26 thỏng 01 năm 1995 của Chớnh phủ) thỡ những người lao động sau đõy thuộc đối tượng ỏp dụng cỏc chế độ bảo hiểm xó hội bắt buộc: Người lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp nhà nước. Người lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cú sử dụng 10 lao động trở lờn. Người lao động Việt nam làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu cụng nghiệp; Trong cỏc cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà Xó hội chủ nghĩa Việt nam ký kết hoặc tham gia cú quy định khỏc. Người lao động làm việc trong cỏc tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc cơ quan hành chớnh, sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể. Người lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ thuộc lực lượng vũ trang. Người giữ chức vụ dõn cử, bầu cử làm việc trong cỏc cơ quan quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể từ Trung ương đến cấp huyện. Cụng chức, viờn chức Nhà nước làm việc trong cỏc cơ quan hành chớnh sự nghiệp; người làm việc trong cỏc cơ quan Đảng, đoàn thể từ Trung ương đến cấp huyện. Cỏc đối tượng trờn đi học, thực tập, cụng tỏc, điều dưỡng trong và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương hoặc tiền cụng thỡ cũng thuộc đối tượng bảo hiểm xó hội bắt buộc. Cỏc đối tượng quy định trờn gọi chung là người lao động. Người sử dụng lao động và người lao động phải đúng bảo hiểm xó hội để thực hiện cỏc chế độ bảo hiểm xó hội đối với người lao động. Người lao động cú đúng bảo hiểm xó hội được cơ quan bảo hiểm xó hội cấp sổ bảo hiểm xó hội, cú quyền hưởng cỏc chế độ bảo hiểm xó hội quy định tại điều lệ này. Quyền hưởng bảo hiểm xó hội của người lao động cú thể bị đỡnh chỉ, cắt giảm hoặc huỷ bỏ khi người lao động vi phạm phỏp luật. 2. Mức và phương thức đúng gúp Theo điều 36 Điều lệ bảo hiểm xó hội Việt nam. Quỹ bảo hiểm xó hội được hỡnh thành từ cỏc nguồn sau đõy: Người sử dụng lao động đúng bằng 15% so với tổng quỹ tiềnlương của những người tham gia bảo hiểm xó hội trong đơn vị; trong đú 10% để chi cỏc chế độ hưu trớ, tử tuất và 5% để chi cỏc chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Người lao động đúng bằng 5% tiền lương thỏng để chi cỏc chế độ hưu trớ và tử tuất. Nhà nước đúng và hỗ trợ thờm để bảo đảm hực hiện cỏc chế độ bảo hiểm xó hội đối với người lao động. Cỏc nguồn khỏc. Hàng thỏng, người sử dụng lao động cú trỏch nhiệm đúng bảo hiểm xó hội theo quy định tại khoản 1 điều 36 và trớch từ tiền lương của từng người lao động theo quy định tại khoản 2 điều 36 Điều lệ bảo hiểm xó hội để đúng cựng một lỳc vào quỹ bảo hiểm xó hội. Tiền lương thỏng làm căn cứ đúng bảo hiểm xó hội gồm lương theo ngạch bậc, chức vụ, hợp đồng và cỏc khoản phụ cấp khu vực, đắt đỏ, chức vụ, thõm niờn, hệ số chờnh lệch bảo lưu ( nếu cú ). Hàng thỏng, Bộ tài chớnh trớch từ ngõn sỏch Nhà nước chuyển vào quỹ bảo hiểm xó hội đủ chi cỏc chế độ hưu trớ, trợ cấp mất sức lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, bảo hiểm y tế của những người đang hưởng bảo hiểm xó hội trước ngày 01 thỏng 01 năm 1995 và hỗ trợ để chi lương hưu cho người lao động thuộc khu vực Nhà nước về hưu kể từ ngày 01 thỏng 01 năm 1995. Việc tổ chức thu bảo hiểm xó hội do tổ chức Bảo hiểm xó hội Việt nam thực hiện. II. SỬ DỤNG NGUỒN (CHI TRẢ TRỢ CẤP CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI) Nguồn quỹ BHXH được sử dụng để chi: + Hoạt động sự nghiệp: Chớnh phủ cho phộp Bảo hiểm xó hội Việt nam được sử dụng 4% số thu BHXH để chi cho cỏc hoạt động của ngành. + Chi trợ cấp: Nội dung về điều kiện và mức hưởng trợ cấp bảo hiểm xó hội đối với từng chế độ đó được thể hiện rất chi tiết tại Điều lệ Bảo hiểm xó hội ban hành kốm Nghị định 12/CP của Chớnh phủ ngày 26.01.1995; Nghị định 93/1998/CP ngày 12.11.1998 của chớnh phủ về việc sử đổi, bổ xung một số điều lệ của Điều lệ bảo hiểm xó hội ban hành kốm Nghị định 12/CP và cỏc văn bản phỏp quy liờn quan. Ở đõy chỉ xin được nờu ra những vấn đề hết sức cơ bản trong cỏc văn bản phỏp quy đú. 1. Chế độ ốm đau a, Cỏc trường hợp được nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau Bản thõn người lao động cú tham gia bảo hiểm xó hội bị ốm. Người lao động cú con dưới 7 tuổi bị ốm. Người lao động được thực hiện cỏc biện phỏp kế hoạch hoỏ dõn số. b, Điều kiện được hưởng trợ cấp Phải cú đúng bảo hiểm xó hội, thời hạn hưởng trợ cấp phụ thuộc vào thời gian tham gia bảo hiểm xó hội. Cú giấy xỏc nhận của tổ chức y tế (do Bộ y tế quy định). c, Thời hạn và mức trợ cấp Đối với người lao động làm việc trong điều kiện bỡnh thường 30 ngày trong 1 năm nếu đó đúng bảo hiểm xó hội dưới 15 năm 40 ngày trong 1 năm nếu đó đúng bảo hiểm xó hội từ 15 dến 30 năm 50 ngày trong một năm nếu đúng bảo hiểm xó hội từ 30 năm trở lờn Đối với người lao động làm việc trong cỏc ngành nghề hoặc cụng việc nặng nhọc, độc hại, làm việc ở nơi cú phụ cấp khu vực nơi cú hệ số 0,7 trở lờn được nghỉ dài hơn 10 ngày so với người lao động làm việc trong điều kiện bỡnh thường cú thời gian đúng BHXH tương ứng nhu trờn. Người lao động bị mắc cỏc loại bệnh cần điều trị dài ngày (theo quy định của Bộ y tế ) thỡ thời gian hưởng trợ cấp tối đa là 180 ngày khụng phụ thuộc vào thời gian đúng BHXH. Trường hợp hết 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thỡ được hưởng tiếp trợ cấp nhưng với mức thấp hơn. Người lao động thực hiện cỏc biện phỏp kế hoạch hoỏ dõn số thỡ được nghỉ việc từ 7 đến 20 ngày tuỳ từng trường hợp cụ thể. Người lao động được nghỉ chăm súc con ốm 20 ngày trong năm đối với con dưới 3 tuổi và 15 ngày trong năm đối với con từ 3 đến 7 tuổi. Trong thời hạn nghỉ theo quy định người lao động được hưởng trợ cấp bảo hiểm xó hội bằng 75% mức tiền luơng làm căn cứ đúng bảo hiểm xó hội trước khi nghỉ việc. Đối với những người mắc bệnh cần chữa trị dài ngày thỡ sau thời hạn 80 ngày, được nghỉ và hưởng trợ cấp bằng 70% mức tiền lương làm căn cứ đúng bảo hiểm xó hội trước khi nghỉ ốm, nếu cú thời gian đúng bảo hiểm xó hội dưới 30 năm. Tiền lương làm căn cứ đúng bảo hiểm xó hội bao gồm lương theo cấp bậc, chức vụ, phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ (nếu cú )... 2. Chế độ thai sản a, Cỏc trường hợp được hưởng Lao động nữ cú thai, sinh con thứ nhất, thứ hai Lao động nữ nuụi con sơ sinh b, Điều kiện Cú tham gia đúng gúp bảo hiểm xó hội c, Thời hạn và mức hưởng bảo hiểm xó hội Thời hạn: Khi cú thai được nghỉ việc khỏm thai 3 lần, mỗi lần một ngày Sảy thai được nghỉ từ 20 đến 30 ngày tuỳ theo thỏng thai Sinh một lần nhiều con thỡ tớnh từ con thứ hai trở đi, mỗi con sinh thờm mẹ được nghỉ thờm 30 ngày Trường hợp sau khi sinh con chết, người mẹ được nghỉ 75 ngày kể từ ngày sinh, nếu con dưới 60 ngày tuổi bị chết thỡ người mẹ được nghỉ thờm 15 ngày kể từ khi con bị chết nhưng khụng quỏ thời hạn nghỉ sinh con theo quy định chung Nếu nuụi con sơ sinh thỡ người nuụi được nghỉ cho đến khi con đủ 4 thỏng tuổi. Mức trợ cấp: Được hưởng trợ cấp bằng 100% mức tiền lương làm căn cứ đúng bảo hiểm xó hội trước khi nghỉ hưởng trợ cấp. Được trợ cấp thờm một thỏng tiền lương. 3. Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp a, Cỏc trường hợp được xỏc định là tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Bị tai nạn trong giờ làm việc, tại nơi làm việc và ngoài giờ làm việc theo yờu cầu của chủ sử dụng lao động. Bị tai nạn ngoài nơi làm việc theo yờu cầu của chủ sử dụng lao động. Bị tai nạn lao động trờn tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc. Bị cỏc bệnh nghề nghiệp do mụi trường và điều kiện lao động. Danh mục BNN do Bộ y tế và Bộ lao động- Thương binh và xó hội quy định. b, Điều kiện hưởng trợ cấp Cú tham gia đúng bảo hiểm xó hội Cú giỏm định thương tật, bệnh tật theo quy định của phỏp luật hiện hành. c, Cỏc loại trợ cấp Khi bị TNLĐ-BNN trong thời gian điều trị người lao động vẫn được hưởng lương và cỏc chi phớ điều trị do chủ sử dụng lao động chi trả ( khụng thuộc trợ cấp BHXH ) Khi đó ổn định thương tật, được giỏm định thương tật thỡ được hưởng trợ cấp bảo hiểm xó hội tớnh từ khi ra viện, gồm: + Trợ cấp 1 lần ( nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 5-30% bằng từ 4-12 thỏng tiền lương tối thiểu ). + Trợ cấp hàng thỏng ( nếu bị suy giảm từ 31% trở lờn ) bằng 0,4 - 1,6 lần mức tiền lương tối thiểu tuỳ thuộc vào tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. + Được phụ cấp cho người phục vụ bằng 0,8 lần mức tiền lương tối thiểu đối với những người mất khả năng lao động từ 81% trở lờn và bị liệt cột sống, mự hai mắt, cụt hai chi, tõm thần nặng. + Nếu bị TNLĐ-BNN mà chết thỡ gia đỡnh được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 24 thỏng tiền lương tối thiểu và được hưởng trợ cấp trước, khụng phụ thuộc vào thời gian đúng bảo hiểm xó hội. + Người bị TNLĐ-BNN cú đủ điều kiện được hưởng trợ cấp hưu trớ. 4. Chế độ hưu trớ a, Điều kiện Trong chế độ hưu trớ điều kiện hưởng trợ cấp gồm tuổi đời và số năm đúng bảo hiểm xó hội. Để được hưởng trợ cấp lương hưu đầy đủ thỡ về tuổi đời: + Nam đủ 60 tuổi trong điều kiện lao động bỡnh thường và đủ 55 tuổi nếu làm ở ngành nghề hoặc cụng việc nặng nhọc, độc hại, hoặc ở nơi cú phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lờn, hoặc cụng tỏc ở chiến trường B,C,K. + Nữ đủ 55 tuổi trong điều kiện lao động bỡnh thường hoặc đủ 50 tuổi nếu làm việc ở cỏc cụng việc và khu vực nờu trờn như nam giới. Về thời gian đúng bảo hiểm xó hội phải cú đủ 20 năm đúng đối với cỏc loại lao động và đối với cỏc trường hợp giảm tiền thỡ trong đú phải cú 15 năm ở ngành nghề hoặc cụng việc nặng nhọc, độc hại, nơi cú phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lờn hoặc cụng tỏc ở cỏc chiến trường B,C,K. Những người nghỉ hưu nhưng hưởng trợ cấp thấp hơn với cỏc điều kiện sau: + Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi nhưng cú thời gian đúng bảo hiểm xó hội từ 15 năm đến dưới 30 năm. + Nam đủ 50 tuổi, nữ 45 tuổi cú thời gian đúng bảo hiểm xó hội đủ 20 năm trở lờn mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lờn. + Người lao động cú ớt nhất 15 năm làm cụng việc nặng nhọc, độc hại đó đúng bảo hiểm xó hội đủ 20 năm mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lờn, khụng phụ thuộc tuổi đời. b, Mức trợ cấp Những người cú đủ cỏc điều kiện nờu trờn được hưởng trợ cấp hàng thỏng: Mức trợ cấp được tớnh dao động từ 45-75% mức bỡnh quõn tiền lương làm căn cứ đúng bảo hiểm xó hội của 5 năm cuối cựng trước khi nghỉ hưu. Đối với những người được hưởng hưu nhưng với mức trợ cấp thấp hơn thỡ cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi thỡ trừ đi 2% trợ cấp nhưng thấp nhất cũng phải bằng mức lương tối thiểu. Đối với những người cú từ 30 năm đúng bảo hiểm xó hội trở lờn, người trợ cấp hàng thỏng được trợ cấp 1 lần trước khi nghỉ hưu, từ năm thứ 31 trở đi cứ mỗi năm đúng thờm, người lao động được nhận thờm 0,5 của mức bỡnh quõn tiền lương đúng bảo hiểm xó hội nhưng tối đa khụng quỏ 5 thỏng. Những người cú đủ thời gian đúng bảo hiểm xó hội nhưng chưa đủ tuổi đời thỡ chờ (hưu chờ) cho đến khi đủ tuổi để hưởng hưu hàng thỏng. Người khụng cú đủ cỏc điều kiện hưởng hưu hàng thỏng hoặc hưu chờ thỡ được hưởng trợ cấp 1 lần, cứ mỗi năm đúng bảo hiểm xó hội thỡ được hưởng 1 thỏng mức tiền lương bỡnh quõn đúng bảo hiểm xó hội. c, Sự thay đổi chế độ hưu trớ Ngày 12/11/1998 Chớnh phủ ban hành Nghị định 93/CP sửa đổi một số quy định đối với chế độ hưu trớ như sau: Đối với những người cú đủ 55 tuổi đối với nam và 50 tuổi đối với nữ mà cú đủ 30 năm đúng bảo hiểm xó hội trở lờn thỡ được hưởng đủ 75% tiền lương bỡnh quõn của 5 năm cuối mà khụng bị trừ tỷ lệ % như trước. Cũn đối với những người khụng đủ điều kiện được hưởng hưu đầy đủ thay vỡ trừ đi 2% nay chỉ trừ 1%. Đối với những người đó từng cú 15 năm làm cụng việc nặng nhọc, độc hại mà sau đú chuyển sang làm cụng việc khỏc cú mức tiền cụng thấp hơn thỡ khi tớnh tiền lương bỡnh quõn, được tớnh bỡnh quõn của 5 năm liền kề cú mức tiền lương cao nhất. 5. Chế độ tử tuất a, Cỏc trường hợp Người lao động đang làm việc bị ốm, bệnh tật hoặc bị tai nạn chết Người lao động nghỉ chờ hưu bị chết Người đang được hưởng trợ cấp bảo hiểm xó hội hàng thỏng ( hưu, MSLĐ,TNLĐ-BNN) bị chết. Những trường hợp này thõn nhõn được hưởng chế độ trả trước. b, Điều kiện hưởng Tham gia BHXH dưới 15 năm mà chết thỡ thõn nhõn được hưởng trợ cấp 1 lần. Tham gia BHXH từ 15 năm trở lờn mà chết thỡ được hưởng trợ cấp hàng thỏng kốm theo cỏc điều kiện của thõn nhõn c, Cỏc loại trợ cấp Mai tỏng phớ: chung cho tất cả mọi người chết bằng 8 thỏng tiền lương tối thiểu. Trợ cấp 1 lần: người lao động chưa đủ 15 năm đúng bảo hiểm xó hội hoặc thõn nhõn chưa đủ điều kiện hưởng trợ cấp hàng thỏng. Mức trợ cấp là mỗi năm đúng bảo hiểm xó hội thỡ được hưởng 1 thỏng mức tiền lương bỡnh quõn làm căn cứ đúng bảo hiểm xó hội nhưng khụng quỏ 12 thỏng. Đối với người đang hưởng hưu chết mà thõn nhõn khụng đủ điều kiện hưởng trợ cấp hàng thỏng thỡ nếu chết trong năm hưởng hưu thứ nhất thỡ được hưởng 12 thỏng lương hưu. Nếu chết từ năm hưởng hưu thứ hai trở đi, mỗi năm đó hưởng bảo hiểm xó hội giảm đi 1 thỏng lương, nhưng tối thiểu cũng bằng 3 thỏng lương hưu. Trợ cấp tuất hàng thỏng: khi thõn nhõn của người đủ điều kiện hưởng trợ cấp hàng thỏng ở vào một trong cỏc điều kiện sau: + Con chưa đủ 15 tuổi hoặc đến 15 tuổi nếu đang đi học., + Bố mẹ đẻ, bố mẹ vợ/chồng đó hết tuổi lao động (nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi). Mức trợ cấp được hưởng đối với mỗi thõn nhõn bằng 40% tiền lương tối thiểu nhưng khụng quỏ 4 suất. Những người cụ đơn, khụng người nuụi dưỡng thỡ được trợ cấp bằng 70% tiền lương tối thiểu. III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Núi chung, chỳng ta chưa xõy dựng được một hệ thống cỏc chỉ tiờu cũng như những chuẩn mực phản ỏnh hiệu quả hoạt động quỹ BHXH (cú chăng cũng chỉ một vài chỉ tiờu). Do đú đỏnh giỏ hiệu quả quỹ BHXH thụng qua cụng tỏc tạo nguồn và sử dụng nguồn. 1. Cụng tỏc thu Bảo hiểm xó hội Bảo hiểm xó hội Việt nam được thành lập theo NĐ 19/CP ngày 16/2/1995 cho đến nay đó trải qua chặng đường hơn 6 năm với những khú khăn và thử thỏch mà BHXH Việt nam đó vượt qua, tự khẳng định mỡnh và khụng ngừng lớn mạnh. Hoạt động BHXH đó đạt được những kết quả rất đỏng trõn trọng, khẳng định sự ra đời của BHXH Việt nam là hoàn toàn đỳng đắn theo chủ trương, đường lối của Đảng. Trờn cơ sở, nguyờn tắc cú đúng BHXH mới được hưởng cỏc chế độ BHXH đó đặt ra yờu cầu rất quyết định đối với cụng tỏc thu nộp BHXH vỡ nếu khụng thu được BHXH thỡ quỹ BHXH khụng cú nguồn để chi trả trợ cấp BHXH cho người lao động khi quỹ BHXH được hạch toỏn độc lập để giảm bớt gỏnh nặng của NSNN. Thấm nhuần nguyờn tắc trờn, ngay từ khi mới thành lập, BHXH Việt nam đó rất coi trọng cụng tỏc thu, luụn đặt cụng tỏc thu ở vị trớ hàng đầu. Nhờ vậy, cụng tỏc thu nộp BHXH luụn đạt chỉ tiờu kế hoạch đó đặt ra, cụ thể: Bảng 03: Tỡnh hỡnh thu BHXH. Năm ĐV 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Số đơn vị tham gia 18.566 30.789 34.815 49.628 59.404 61.404 Tổng số lao động Người 2.275.998 2.821.444 3.162.352 3.355.389 3.579.427 3.842.680 Số lao động BQ Người/đv 123 92 91 68 61 63 Số thu BHXH Tr.đ 788.486 2.569.733 3.445.611 3.875.856 4.186.054 5.215.233 Tốcđộ PT % 100 134,08 112,49 108 124,58 Nguồn: BHXH. Bảng số liệu trờn cho thấy, số thu BHXH qua cỏc năm đều gia tăng, năm sau cao hơn năm trước. So với số thu năm 1994 (là năm trước khi đổi mới chớnh sỏch BHXH ) thỡ số thu từ năm 1998 đến nay đều tăng hơn 10 lần. Với kết quả trờn, BHXH Việt nam đó gúp phần quan trọng vào việc hỡnh thành được quỹ BHXH tập trung, hạch toỏn độc lập và từng bước giảm nhẹ cho NSNN trong việc chi trả cỏc chế độ BHXH để cú điều kiện đầu tư vào cỏc lĩnh vực kinh tế xó hội của đất nước. Số thu hàng năm tăng lờn bởi một mặt, do ảnh hưởng của nhõn tố chớnh sỏch ( Nghị định 06/CP ngày 21/1/1997 điều chỉnh mức lương tối thiểu từ 120000đ/thỏng lờn 144000đ/thỏng, tiếp đú là Nghị định 175/CP ngày 1/1/2000 nõng mức lương tối thiểu lờn 180000 theo đú số thu BHXH cũng được tăng lờn) mặt khỏc do sự tăng đối tượng tham gia BHXH: Biện phỏp quan trọng để bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH là khụng ngừng mở rộng đối tượng tham gia BHXH vỡ quỹ BHXH được hỡnh thành trờn cở sở mức chờnh lệch giữa dũng tiền chảy vào quỹ (thu) và dũng tiền chảy ra khỏi quỹ (chi). Nếu chờnh lệch này dương thỡ quỹ sẽ lớn lờn về số tuyệt đối, đồng thời khi mở rộng đối tượng tham gia đúng BHXH cũng cú nghĩa là tăng dần tớch luỹ (về mặt giỏ trị tuyệt đối) của phần quỹ tạm thời nhàn rỗi nhất là đối với quỹ BHXH dài hạn. Nếu như đầu năm 1995 toàn quốc cú 3174197 lao động tham gia BHXH thỡ đến nay con số đú đó tăng gấp đụi. Bảng 04: Thu BHXH Tỉnh Sơn La 1996-2000. Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 Số ĐV t/gia BHXH Tốc độ PT ĐV % 462 100 584 126,4 680 116,43 689 101,32 701 101,74 Số LĐ t/gia BHXH Tốc độ PT Người % 26434 100 28848 109,13 33760 117,03 34857 103,25 34950 100,26 Số thu BHXH Tốc độ PT Tr.đồng % 19391 100 24766 127,72 28961 116,94 30492 105,29 38821 128,58 Nguồn: BHXH Tỉnh Sơn La. Cỏc đơn vị tham gia BHXH đa số nhận thức tốt, cú trỏch nhiệm tham gia bảo hiểm xó hội và thu nộp đầy đủ. Trong tổng số cỏc đơn vị tham gia BHXH thỡ cỏc đơn vị thuộc doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú số lao động tham gia tăng nhanh: Năm 1995 cú 30.063 người, năm 1996 cú 56.280 người, năm 1997 cú 84.058 người, năm 1998 cú 122.685 người tham gia BHXH, bỡnh quõn tăng 60%/năm. Năm 2000 tăng thờm 200.000 lao động tham gia BHXH so với năm 1999, điển hỡnh: + Thành phố Hồ Chớ Minh: Cú 616.549 lao động tham gia BHXH , tăng so với năm 1999 là 43.158 lao động (tăng 8%), trong đú cú 95.849 lao động ngoài quốc doanh, tăng 27% so với năm 1999. + Tỉnh Bỡnh Dương: 90.809 lao động, tăng so với năm 1999 là 12.797 lao động (tăng 16%), trong đú 20.000 lao động ngoài quốc doanh, tăng 78% so với năm 1999. + Tỉnh Đồng Nai: 175.500 lao động, tăng so với năm 1999 là 14.088 lao động (tăng 9%), trong đú cú 10.520 lao động ngoài quốc doanh, tăng 19% so với năm 1999. Để đạt được những kết quả trờn, Bảo hiểm xó hội Việt nam đó: Luụn chỳ trọng cụng tỏc thu nộp BHXH, coi cụng tỏc thu là nhiệm vụ hàng đầu cho việc tăng trưởng và phỏt triển nguồn quỹ. Hội đồng thi đua cỏc cấp đó đưa chỉ tiờu thu nộp BHXH là một trong cỏc chỉ tiờu để xột cụng nhận danh hiệu thi đua đơn vị hoặc cỏ nhõn. Tớch cực rà soỏt, tuyờn truyền vận động để tăng thờm đối tượng tham gia đúng BHXH đối với những đơn vị sử dụng lao động và người lao động thuộc diện phải tham gia BHXH nhưng chưa tham gia BHXH. Đồng thời đụn đốc, kiểm tra, đối chiếu thường xuyờn để thu đỳng, thu đủ, thu kịp thời số tiền BHXH phỏt sinh theo quỹ lương hàng thỏng, hàng năm. Bờn cạnh đú là cụng tỏc truy thu nợ đọng để ngăn chặn khụng để cụng nợ phỏt sinh thờm, nhất là cố gắng tối đa hạn chế hiện tượng chõy ỡ để nợ đọng lưu cữu, chồng chất đến mức khụng cũn khả năng trả nợ. Cụng tỏc thu BHXH đó dần đi vào ổn định, ngành BHXH đó phối hợp tốt với cỏc ngành chức năng cũng như tranh thủ sự lónh đạo của cỏc cấp uỷ đảng, chớnh quyền địa phương trong cụng cỏc thu BHXH. Bờn cạnh đú là cụng tỏc đào tạo nõng cao năng lực cỏn bộ, từng bước ứng dụng cụng nghệ tin học vào việc quản lý thu BHXH. Bờn cạnh đú, cụng tỏc thu BHXH vẫn cũn một số tồn đọng sau: Tỡnh hỡnh nợ tiền BHXH ở cỏc đơn vị tham gia BHXH cũn khỏ lớn làm ảnh hưởng đến nguồn thu BHXH, số tiền nợ BHXH của cỏc đơn vị tham gia BHXH bỡnh quõn trờn 10 tỷ đồng/năm, n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1001.doc
Tài liệu liên quan