Đề tài Thực trạng tổ chức vận hành giải pháp Marketing - Mix tại Công ty VINECO

 

LỜI NÓI ĐẦU

 Trang

 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP MARKETING - MIX TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH .

I Hoạt động Marketing của các Công ty sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường

1. Thị trường và cơ chế thị trường

2. Vai trò của Công ty sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường

3. Hoạt động Marketing của Công ty sản xuất kinh doanh

II Marketing và vai trò của nó trong phát triển kinh doanh tại Công ty

1. Khái niệm Marketing - Mix

2. Mô hình khái quát, vai trò và các yếu tố cấu thành

III Các giải pháp Marketing - Mix tại Công ty sản xuất kinh doanh

1. Căn cứ và mục tiêu xác lập vận hành giải pháp Marketing - Mix.

2. Nội dung các giải pháp Marketing - Mix

3. Nguyên tắc xác lập giải pháp Marketing - Mix

 PHẦN II THỰC TRẠNG VẬN HÀNH GIẢI PHÁP MARKETING - MIX TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH CÁC HỆ THỐNG VIỄN THÔNG VNPT - NEC (VINECO)

I Giới thiệu chung về Công ty VINECO

1. Quá trình hình thành và phát triển

2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty VINECO

3. Phân tích năng lực sản xuất của Công ty trong những năm gần đây

4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 2 năm 2000, 2001

II Thực trạng vận hành giải pháp Marketing - Mix tại Công ty VINECO

1. Thị trường sản phẩm bưu chính viên thông

2. Thực trạng tổ chức vận hành giải pháp Marketing hỗ hợp tại Công ty VINECO.

III Đánh giá

1. Đánh giá hiệu qủa thực hiện giải pháp Marketing - Mix

2. Đánh giá chung

 PHẦN III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP MARKETING - MIX TẠI CÔNG TY VINECO

I Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty VINECO trong năm 2001

1. Bối cảnh chung

2. Các mục tiêu của Công ty VINECO

II Một số biện pháp nhằm hoàn thiện giải pháp Marketing - Mix tại Công ty

1. Xây dựng hệ thống thông tin Marketing

2. Giải pháp lựa chọn thị trường mục tiêu

 KẾT LUẬN

 

 

doc60 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng tổ chức vận hành giải pháp Marketing - Mix tại Công ty VINECO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẩm cốtõi, cấp độ này có chức năng trả lời câu hỏi về tính chất sản phẩm hàng hoá thoả mãn những đặc điểm lợi ích cốt yếu mà khách hàng theo đuổi, và đó chính là giá trị mà nhà kinh doanh sẽ bán cho khách hàng. Những lợi ích cơ bản đó có thể thay đổi tuỳ theo những yếu tố hoàn cảnh của môi trường và mục tiêu cá nhân của khách hàng trong bối cảnh nhất định. + Cấp độ thứ hai: sản phẩm hữu hiệu. Những chỉ tiêu đó gồm: những chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm cần nhận được, đặc tính nổi trội bên ngoài, phong cách mẫu mã, tên nhãn hiệu, dịch vụ trước bán và các đặc trưng của bao gói: Sản phẩm gia tăng Dịch vụ san bán Điều kiện bao hàng và thành toán Tên nhãn Bao gói Hiệu Lợi ích công nàng cốt lỏi Bảo hành Chất lượng cảm nhân được Phong cách mẫu mã Lắp đặt sử dụng Dịch vụ trước bán Sản phẩm hứu hiệu Sản phẩm cối lõi + Cuối cùng là sản phẩm gia tăng: gồm các yếu tố như lắp đặt sử dụng, bảo hành dịch vụ trong và sau bán. Điều kiện giao hàng và thanh toán. 2.2. Chính sách giá. Là một bộ phận của Marketing hỗn hợp, nó nằm trong tổng thể các chính sách khác của Công ty. Vì vậy luôn luôn phải gắn chính sách giá với các chính sách khác của Công ty một cách chặt chẽ nhằm thực hiện các mục tiêu của chiến lược chung Marketing. Chính sách giá phải hướng vào phục vụ các mục tiêu chiến lược tài chính bởi vì hiệu quả kinh tế cuối cùng của xí nghiệp là lợi nhuận chỉ có thể thực hiện thông qua giá bán hàng hoá. Nhiều chính sách khác của Công ty như phân phối giao tiếp khuyếch trương, giao leu truyền cảm sản phẩm đều nhằm tăng sức mạnh, uy tín của sản phẩm và qua đó tăng giá bán sản phẩm trên thị trường. Việc định giá sản phẩm có ý nghĩa quá trình đối với doanh nghiệp nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số và lợi nhuận. Do vậy khi đánh giá người làm công tác Marketing phải xem xét nghiêm túc tới sự ảnh hưởng của các yếu tố tác động, trong đó phải kể đến hai nhóm yếu tố cơ bản là yếu tố bên trong Công ty (nội tại) và yếu tố bên ngoài. Trên cơ sở đó xây dựng một phương pháp định giá phù hợp. * Giá chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Các yếu tố bên trong Các quyết định về giá Các yếu tố bên ngoài Các mục tiêu Marketing Marketing - mix chi phí sản xuất các yếu tố khác Cầu thị trường mục tiêu cạnh tranh Các yếu tố khác của môi trường Marketing P1(III) BH 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến giá Các nhân tố ảnh hưởng cho thấy sự hình thành và vận dụng của biến sóo giá rất phức tạp. Việc xây lắp một chính sách giá hợp lý đòi hỏi phải giải quyết tổng hợp nhiều vấn đề và thực hiện định giá theo một quy trình trong tính công nghệ được soản thảo kỹ lưỡng: Quy trình xác định mức giá bán ban đầu được đưa ra như sau: Xác định nhiệm vụ cho mức giá Xác định nhu cầu thị trường mục tiêu Xác định chi phí sản xuất sản phẩm Phân tích giá thị trường và giá của đối thủ cạnh tranh Lựa chọn các mô hình định giá Xác định mức giá cuối cùng Việc lựa chọn phương pháp giá nhất định phải căn cứ vào mô hình 3C (Cost - Custumer - Competitor). Giá quá thấp Giá dự kiến có thể Giá quá cao Giá này không thể có lãi Giá thành Giá của đối thủ và cửa hàng thay thế P.chất đặc biệt của hàng hoá Giá này không thể có cầu P1 (III) BH 5: Mô hình 3C xác định giá thích hợp 2.3. Chính sách phân phối. Chính sách phân phối có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động Marketing. Một chính sách phân phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh an toàn, tăng cường được khả năng liên lết trong kinh doanh, giảm được sự cạnh tranh và làm cho quá trình lưu thông hàng hoá nhanh và hiệu quả chính sáh phân phối phụ thuộc rất lớn vào chính sách sản phẩm và chính sách giá cả. Kênh phân phối là sự kết hợp giữa hữu cơ giữa người sản xuất với người trung gian để tổ chức vận động hàng hoá hợp lý nhất nhằm thoả mãn tốid da nhu cầu của khách hàng cuối cùng. Kênh phân phối có các cấu trúc và các quan hệ rất phức tạp. xác lập được kênh phân phối hợp lý là một trong những nội dung quan trọng của chính sách phân phối. Trong hoạt động kinh doanh có các kênh phân phối cụ thể sau đây: Kênh phân phối ngắn Nhà sản xuất Kênh phân phối ngắn Nhà sản xuất Nhà nhập khẩu Nhà nhập khẩu Nhà sản xuất Nhà bán lẻ Người tiêu dùng cuối cùng Nhà bán buôn Người tiêu dùng cuối cùng Nhà bán lẻ Nhà sản xuất Nhà nhập khẩu Người tiêu dùng cuối cùng Nhà bán lẻ Người bán buôn Nhà sản xuất Nhà nhập khẩu Nhà đầu cơ môi giới PI (III) BH 6: Các biểu kênh phân phối cho mặt hàng tiêu dùng phổ biến. 2.4. Chính sách giao tiếp khuyếch trương. Giao tiếp khuyếch trương là một hoạt động của Công ty nhằm truyền bá những thông tin về ưu điểm của hàng hoá và thuyết phục khách hàng mục tiêu mua những hàng hoá đó. Giao tiếp khuyếch trương làm cho bán hàng dễ hơn, đưa hàng hoá vào kênh phân phối và quyết định lập các kênh phân phối hợp lý và rất nhiều trường hợp, qua giao tiếp và khuyếch trương không phải là những chính sách, biện pháp hỗ trợ cho các chính sách sản phẩm giá cả và phân phối mà còn tăng cường kết quả thực hiện của các nhà chính sách đó. Giao tiếp khuyếch trương gồm những nội dung chủ yếu sau: * Quảng cáo: là việc sử dụng các phương tiện thông tin để truyền tin về sản phẩm hoặc cho các phần tử trung gian hoặc cho các khách hàng cuối cùng trong một khoảng không gian và thời gian nhất định. Thực hiện chính sách quảng cáo trong Công ty bao gồm các bước sau đây: Xác định mục tiêu quảng cáo Xác định đối tượng nhận tin Xây dựng nội dung quảng cáo Lập các kênh quảng cáo Xác định thời gian thực hiện Lập chương trình quảng cáo Kiểm tra và đánh giá quảng cáo * Xúc tiến bán hàng: là nội dung quan trọng của giao tiếp... xúc tiến bán hàng là hoạt động của người bán hàng để tiếp tục tác động vào tâm lý người mua, để tiếp cận với người mua, nắm bắt cụ thể hơn nhu cầu và phản ánh của khách hàng về sản phẩm của họ. Và có thể khái quát thành các bước chủ yếu để bán hàng có hiệu quả sau đây: Kết thúc Kiểm tra giám sát Xử lý các ý kiến phản hồi Trình bày và giới thiệu chương trình Tiếp cận Thăm dò ý kiến bước đầu Thăm dò, điều tra và chuẩn bị điều kiện * Yểm trợ. Yểm trợ bán hàng là một hoạt động rất quan trọng của Marketing hoạt động yểm trợ bán hàng được thông qua việc sử dụng hoạt động của các hiệp hội kinh doanh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hội chợ. 3. Nguyên tắc xác lập giải pháp Marketing - mix. * Nguyên tắc 1: chiến lược và giải pháp Marketing - mix phải đảm bảo các mục tiêu riêng của Marketing và mục tiêu chung của chiến lược kinh doanh. Trong sản xuất kinh doanh có nhiều mục tiêu, các giải pháp có thể khác nhau về số lượng, mức độ, mục tiêu nhưng không thể khác nhau về mục tiêu bao trùm. Mục tiêu bao trùm có thể và cần phải là tiêu chuẩn chung không chỉ trong đánh giá mà còn cả trong lựa chọn và quyết định. * Nguyên tắc 2: có tính khả thi. Nguyên tắc này đảm bảo cho các giải pháp được lựa chọn, tránh được sai lầm viễn vông không sát thực, vượt khỏi tầm tay của doanh nghiệp các mục tiêu đưa ra nếu không sát với thị trường sẽ làm cho giải pháp thất bại hoàn toàn. * Nguyên tắc 3: phải đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa doanh nghiệp và thị trường về mặt tích cực. Mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng, giữa người mua và người bán theo luật mua rẻ bán đắt. Để giải quyết vấn đề này các giải pháp đề ra phải tôn trọng và đáp ứng được lợi ích của cả hai bên. doanh nghiệp không chỉ đề ra các giải pháp Marketing - mix theo mục tiêu riêng của mình mà trên cơ sở thoả mãn nhu cầu thị trường. Nhưng ngược lại không có doanh nghiệp nào vạch ra chiến lược và giải pháp chỉ thoả mãn nhu cầu của khách hàng bằng mọi giá kể cả sự hy sinh lợi ích của doanh nghiệp mình. phần II thực trạng vận hành giải pháp marketing - mix tại Công ty liên doanh các hệ thống viễn thông nvpt -nec (Vineco). I. Giới thiệu chung về Công ty VINECO 1. Quá trình hình thành và phát triển. Cùng với chính sách mở cửa và đổi mới của nước CHXHCNVN, nền kinh tế của Việt Nam đã đạt được các thành tựu và phát triển to lớn. Trong quá trình phát triển, nhu cầu về dịch vụ viễn thông tăng lên nhanh chóng. Để đáp ứng nhu cầu đó, đồng thời hỗ trợ và thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế quốc dân, Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đang cố gắng tập trung cao nhất của mình để đầu tư và phát triển mạng thông tin viễn thông hiện đại rộng khắp. Việc đưa ra hệ thống viễn thống sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, đặc biệt là hệ thống chuyển mạch số là yêu cầu cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về mạng viễn thông, một cơ sở hạ tầng thiết yếu của một quốc gia phát triển. Đại hội lần thứ 8 của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra mục tiêu cho ngành Bưu chính Viễn thông Việt Nam là đến năm 2000 là 6 đường dây thuê bao/100 dân. Cùng với việc tăng nhu cầu về đường điện thoại và phù hợp với dịch vụ ISDN băng rộng (B - ISDN) và dịch vụ truyền thông đa phương tiện, dửatên công nghệ ATM (phương thức truyền số liệu không đồng bộ) sẽ tăng lên nhanh chóng. Thấy rõ thiện chí của NEC sẵn sàng chuyển giao công nghệ mới nhất của mình cho Việt Nam để sản xuất tổng đài NEAX61 sigma version mới nhất của họ NRAC61 - công suất tối đa 700.000 đường dây thuê bao - với khả năng cung cấp Module Chuyển mạch ATM cũng như các dịch vụ B - ISDN và phù hợp với nhu cầu phát triển mạng Viễn thông tại Việt Nam. VNPT và NEC đã thoả thuận thành lập Công ty liên doanh này tại Hà Nội. Công ty VINECO, tên tiếng Việt là: "Công ty trách nhiệm hữu hạn các hệ thống Viễn thông VNPT - NEC"; tên tiếng Anh là: "VNPT - NEC - Telecommunication Systems Company Limited" là Công ty liên doanh giữa hai đối tác. + Bên Việt Nam: Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), trụ sở đặt tại: Số 18, phố Nguyễn Du, Hà Nội, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. + Bên Nhật Bản: Tập đoàn NEC (NEC CORPORATION), trụ sở đặt tại số 7 - 1, Shiba 5 - chome, Minato - ku, Tokyo 1908 - 01, Japan. Công ty VINECO được thành lập theo giấy đầu tư số 1953/GP do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 24 tháng 7 năm 1997. Trụ sở và nhà xưởng của Công ty VINECO đặt tại xã Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, Hà Nội. - Vốn đầu tư của doanh nghiệp liên doanh là: 15.000.000 (mười lăm triệu) USD. - Vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh là 7.000.000 (bảy triệu) USD. Trong đó: + Bên Việt Nam góp 3.430.000 (ba triệu bốn trăm ba mươi nghìn) USD, chiếm 49% vốn pháp định, bằng quyền sử dụng 4.700m2 đất tại xã Đại Mỗ, huyện Từ Liêm Hà Nội trong 15 năm, trị giá 352.500 (ba trăm năm hai nghìn năm trăm) USD, chi phí đền bù, giải toả và tiền mặt. + Bên nước ngoài góp 3.570.000 (ba triệu năm trăm bảy mươi nghìn) USD, chím 51% vốn pháp định, bằng tiền nước ngoài. Vốn vay của Công ty Liên doanh là tám triệu USD Mỹ (8.000.000,00 USD). Thời gian hoạt động của Công ty VINECO là 15 năm kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư. Ngành nghề đăng ký kinh doanh: sản xuất, lắp đặt các hệ thống tổng đài điện tử kỹ thuật số NEAX61 và cung cấp các dịch vụ kỹ thuật có liên quan. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật của Công ty đã được đào tạo chuyển giao công nghệ sản xuất cũng như lý thuyết, công nghệ của Nhật Bản về hệ thống để có thể bảo hành, bảo dưỡng, lắp đặt các thiết bị trên mạng. Đa phần người lao động là người Việt Nam trong số lao động làm việc trong Công ty. Chỉ có hai chuyên gia Nhật Bản. Điều này đã giúp giảm nhiều chi phí, tiết kiệm phí trả cho chuyên gia. Hiện nay, VINECO mới chỉ bán được ra thị trường 150.000 sản phẩm/ năm so với công suất thiết kế có thể đạt 300.000sản phẩm/ năm. Do vậy, việc chuyển giao công nghệ bị hạn chế, việc nội địa hoả sản phẩm không phải dễ dàng, liên doanh vẫn phải nhập phần lớn thiết bị, vật tư. Về mặt tài chính, cũng như nhiều doanh nghiệp liên doanh khác VINECO phải mua nguyên vật liệu nhập khẩu bằng ngoại tệ và bán sản phẩm trên thị trường bằng đồng Việt Nam. Vì vậy, liên doanh nhiều khi phải tự tìm nguồn ngoại tệ để mua, do nguồn ngoại tệ của các ngân hàng có hạn. Để hỗ trợ cho các nhà sản xuất VINECO mong muốn Nhà nước nên tăng thời gian ân hạn thuế VAT, vì nếu chỉ ân hạn một tháng thì quá ngắn so với chu trình sản xuất và bán sản phẩm của doanh nghiệp. Theo giấy phép đầu tư, Công ty có nghĩa vụ nộp cho Nhà nước. Thuế lợi tức bằng 10% trên lợi nhuận thu được cho 15 năm đầu tiên kể từ khi bắt đầu hoạt động và 25% cho các năm tiếp theo. Công ty được miễn thuế lợi tức trong vòng 4 năm kể từ năm kinh doanh bắt đầu có lãi và được giảm 50% trong 4 năm tiếp theo. 2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty VINECO 2.1. Chức năng và nhiệm vụ. 2.1.1. Chức năng. - Sản xuất, kinh doanh các thiết bị máy móc liên kiện kỹ thuật chuyên ngành bưu chính viễn thông, các sản phẩm điện tử, cơ khí và các mặt hàng khác. - Lắp đặt, bảo hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị vật tư kỹ thuật chuyên ngành bưu chính viễn thông và các vật liệu khác phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị. - Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong phạm vi Tổng Công ty cho phép và phù hợp với quy định của pháp luật. 2.1.2. Nhiệm vụ. - Công ty có nghĩa vụ quản lý vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh như sau: - Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Nhà nước được Tổng Công ty giao cho, quản lý bao gồm cả phần vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. - Trả lại khoản nợ mà Công ty trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng được Tổng Công ty bảo lãnh vay theo quy định của pháp luật. - Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng danh mục ngành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trước khách hàng và pháp luật về sản phẩm do Công ty sản xuất. - Thực hiện các nhiệm vụ sản xuất và cung ứng sản phẩm phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai, các hoạt động công ích do Tổng Công ty giao. - Xây dựng kế hoạch phát triển Công ty phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển của Tổng Công ty, phạm vi, chức năng của Công ty và theo yêu cầu của thị trường. - Chấp hành các điều lệ, quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của Tổng Công ty và Nhà nước. - Hoàn thành nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật và quy chế tài chính của Tổng Công ty. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của luật lao động, đảm bảo người lao động tham gia quản lý Công ty. - Thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, quốc phòng và an ninh quốc gia. - Thực hiện chế độ báo cáo kế toán, chế độ kiểm toán theo quy định của Nhà nước và Tổng Công ty, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo. - Chịu sự kiểm tra, kiểm soát và tuân thủ các quy đoịnh về thanh tra, kiểm tra của Tổng Công ty và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. 2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty được tổ chức theo sơ đồ sau: Phó Tổng giám đốc Tổng giám đốc Phó phòng sản xuất Phó phòng sản xuất Trường phòng sản xuất Trường phòng kỹ thuật Đại diện lãnh đạo về chất lượng Kế toán trưởng Trường phòng thương mại Ban chỉ đạo ISO 900 Kế toán tài chính Tổ chức hành chính Trưởng phòng tổ chức hành chính Bán hàng Mua nguyên vật liệu Hậu cần Phó phòng Kỹ thuật Kỹ thuật hệ thống Khai thác bảo dưỡng và đào tạo Lắp đặt Thiết kế phần mềm Kỹ thuật sản xuất và quản lý chất lượng Quản lý sản xuất Lắp ráp Kiểm tra Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức Công ty VINECO 3.Phân tích năng lực sản xuất của Công ty trong những năm gần đây: 3.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất kinh doanh. Nhằm thực hiện chiến lựoc phát triển tăng tốc của ngành bưu điện, Nhà nước đã dành nhiều vốn đầu tư vào các doanh nghiệp trong ngành, đặc biệt là trong khối các doanh nghiệp công nghiệp của ngành. Bên cạnh đó là các chính sách ưu đãi trong nhập khẩu thiết bị, chuyển giao công nghệ bằng nguồn vốn ngân sách cấp cộng với nguồn vốn huy động, Công ty đã nhập một số máy móc dây chuyền từ nước ngoài ngày từ khi thànhh lập Công ty. Hiện nay chất lượng sản phẩm của VINECO đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế và có khả năng cạnh tranh trên thị trường viễn thông Việt Nam và khu vực như hệ thống tổng đài NEAX61. Tổng sử dụng công nghệ ATM, sản xuất các loại card, thuê bao, trung kế, nguồn điều khiển, card, CPU, cáp nội đài... và mới chỉ bán được ra thị trường 150.000sản phẩm/năm so với công suất thiết kế có thể đạt 300.000 sản phẩm. 3.2. Nguồn nhân lực. Với những máy móc hiện đại thì đòi hỏi phải có đội ngũ công nhân có tay nghề cao đó là một điều tất yếu. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật của Công ty đã được đào tạo chuyển giao công nghệ sản xuất cũng như lý thuyết, công nghệ của Nhật Bản về hệ thống để có thể bảo hành, bảo dưỡng lắp đặ các thiết bị trên mạng, đa phần người lao động là người Việt Nam trong tổng sóo 81 lao động ở Công ty chỉ có hai chuyên gia Nhật Bản. Trong công tác nhân sự Công ty rất chú trọng tới việc khen thưởng, hàng năm đều có những phần thưởng cho những cá nhân tập thể xuất sắc. Nhờ đó đã phát huy được lòng hăng say, tính sáng tạo của mỗi người trong việc xây dựng đề án đề tài cải tiến trong sản xuất. 3.3 Khả năng tài chính. Khả năng tài chính được đánh giá là một nhân tố quan trọng phản ánh năng lực của một doanh nghiệp là mạnh hay yếu. Cũng như nhiều doanh nghiệp liên doanh khác VINECO phải mua nguyên vật liệu nhập khẩu bằng ngoại tệ và bán sản phẩm trên thị trường bằng đồng Việt Nam. Vì vậy liên doanh nhiều khi phải tự tìm nguồn ngoại tệ để mua, do nguồn ngoại tệ của các ngân hàng có hạn. Để hỗ trợ cho các nhà sản xuất VINECO mong muốn Nhà nước nên tăng thời gian ân hạn thuế VAT vì nếu chỉ ân hạn một tháng thì giá quá ngắn so với chu trình sản xuất và bán sản phẩm của doanh nghiệp. 4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty VINECO trong hai năm 2000, 2001. TT Chỉ tiêu 2000 2001 1 Doanh thu 129.690 157.997 2 Giá vốn hàng bán 120.855 137.244 3 Nguyên vật liệu 109.121 124.706 4 Chi phí sản xuất 11.733 12.538 5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.690 8.416 6 Lỗ lãi từ hoạt động kinh doanh 3.146 12.151 7 Lỗ lãi từ hoạt động khác 326 1.022 8 Thu nhập khác 2.232 2.460 9 Trả lãi tiền vay 370 400 10 Chi phí khác 2.183 3.081 11 Lãi/lỗ trước thuế 2.820 11.130 12 Thuế thu nhập doanh nghiệp - - 13 Lãi/lỗ sau thuế 2.320 11.130 Nguồn Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty VINECO. II. Thực trạng vận hành giải pháp Marketing - mix tại Công ty VINECO 1. Thị trường sản phẩm bưu chính viễn thông. * Về phía cầu. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường cùng với chính sách phát triển ngành bưu điện của Nhà nước đã làm cho thị trường này trở nên sôi đônông nghiệp hơn. Khối lượng hàng hoá luân chuyển lớn trong những năm cuối của kế hoạch phát triển 1996 - 2000 nhưng công nghệ mới trong lĩnh vực thông tin như công nghệ cáp sợi quang với các tuyến đường trục Bắc - Nam liên tỉnh, liên đài được sử dụng. Tất cả các tổng đài cấp huyện trở lên đều được trang bị tổng đãi kỹ thuật số. Cầu trên thị trường này tăng nhanh thông qua mật độ máy điện thoại trên đầu người và số lượng các bưu điện trong mạng lưới bưu chính viễn thông Việt Nam. P2 (II)' Cơ sở vật chất của ngành bưu điện TT Chỉ tiêu ĐVT 1999 2000 2001 1 + Mạng lưới bưu điện - Trung tâm bưu điện Cơ sở 68 68 73 - Bưu điện quận, huyện 600 610 700 - Bưu điện khu vực Cơ sở 1862 2113 2254 - Trạm bưu điện xã Trạm 7906 8900 9000 2 + Thiết bị vô tuyến hữu tuyến - Máy vô tuyến điện Cái 1114 1114 1370 - Máy điện báo Cái 1215 1215 1215 - Số đài điện thoại sử dụng Cái 1146 1150 1582 3 + Máy điện thoại Máy 748467 1166547 1593863 Mật độ - máy/100dân 1,5 1,9 2,3 Qua đây ta thấy rằng từ năm 1995 trở lại đây ngành bưu điện phát triển rất nhanh đặc biệt là các bưu điện huyện, khu vực và xã, mật độ máy điện thoại cũng tăng cao đến năm 1997 là 2,3 máy trên 100 dân. thị trường mở rộng là một nhân tố thúc đẩy Công ty tăng khối lượng sản xuất. Theo dự báo của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, số lượng máy điện thoại và mật độ sử dụng điện thoại số tăng cao với tốc độ bình quân 25 - 30%/năm. P2 (II) BH 2: Dự báo tổng số và mật độ máy điện thoại toàn quốc. ĐVT: triệu máy và máy/100dân Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Mức TS MĐ TS MĐ TS MĐ TS MĐ TS MĐ TS MĐ Cao 3.,94 4,9 4,84 5,8 6,52 6,4 7,5 8,7 9,33 10,7 11,6 13 Thấp 3,56 4,3 4,4 5,3 5,39 5,8 6,8 7,9 8,02 9,1 9,9 11 Nguồn: Dự báo phát triển viễn thông đến năm 2005 - Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam. * Về phía cung: Trước đây do tính độc quyền của ngành bưu điện nên chỉ có một số đơn vị trong ngành cung cấp các sản phẩm bưu chính viễn thông. Hiện nay với xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá. Tổng cục bưu điện đã không chỉ còn là cơ quan bảo hộ cho Tổng Công ty bưu chính viễn hoàn toànống Việt Nam mà buộc phải chấp nhận tạo cơ chế bình đẳng cho các Công ty viễn thông tin học khác phát triển. Bởi vậy nên thị trường có rất nhiều chúng tôi trong ngoài ngành và cả Công ty liên doanh cung cấp các sản phẩm của ngành. 2. Thực trạng tổ chức vận hành giải pháp Marketing hỗn hợp tạo Công ty VINECO. 2.1. Biến số sản phẩm Với phương châm "Phát huy nội lực, đầu tư đổi mới công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng" Công ty đã đầu tư, đổi mới công nghệ, xúc tiến các hoạt động thăm dò thị trường, tìm hướng đi đúng, đáp ứng kịp thời những gì mà thị trường cần. Từ chỗ nhập khẩu sản phẩm đến nay thay bằng việc nhập khẩu sản phẩm Công ty đã nhập một số liên kiện sản xuất và cuối cùng là tự sản xuất sản phẩm đó chỉ nhập vật tư. * Một số sản phẩm chính của Công ty (hoạt động chính). ã Sản xuất hệ thống tổng đài điện tử kỹ thuật số NEAX61 tổng sử dụng công nghệ ATM. ã Sản xuất các loại card: thuê bao, trung kế, nguồn điều khiển, card CPU, cáp nội đài. ã Lắp ráp, kiểm tra đo thủ Module, khung giá thiết bị ã Kiểm tra đo thẻ chức năng hệ thống ã Dịch vụ: giám sát lắp đặt, bảo hành bảo dưỡng, đào tạo. ã Thiết kế, phát triển phần mềm hệ thống (mức 1,2 và 3). ã Kế hoạch tương lai. Sản xuất các loại thiết bị viễn thông khac đáp ứng nhu cầu thị trường: hệ thống thông tin di động thế hệ mới, thiết bị truyền dẫn thiết bị trung nhập. Hiện nay sản phẩm của Công ty chiếu khoảng 29% thị trường viễn thông Việt Nam. Nhận thức vai trò của sản phẩm mới trong chính sách sản phẩm cũng như trong sự tồn tại và phát triển của Công ty do vậy năm nào Công ty cũng đầu tư cho nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới. Tuy nhiên việc quyết định sản xuất sản phẩm mới ít nhiều mang tính chất mạo hiểm bởi vì không thể biết chắc chắn rằng, liệu sản phẩm mới tung ra thị trường có được chấp nhận hay không và phải tốn kém bao nhiêu cho việc nghiên cứu, thiết kế và chế thử sản phẩm mới, chưa biết tình hình thị trường sẽ ra sao và phản ứng của các đối thủ cạnh tranh sẽ thế nào. Công ty đã khắc phục được tình hình này bằng cách ổn định một ngân sách chi tiêu cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới (năm 2000 Công ty đã chi 1,2 tỷ) ngân sách này đủ lớn để đón đầu kỹ thuật mới, phản ứng mau lẹ với sự thay đổi của thị trường. * Dịch vụ sau bán. Các Công ty sản xuất kinh doanh đều muốn chiến lược nhiều thị phần, trước đây chất lượng và giá là phương hướng hữu hiệu nhưng hiện nay để nâng cao được khả năng cạnh tranh ngoài hai yếu tố đó thì dịch vụ san bán cũng là yếu tố quan trọng và hữu hiệu. Việc giải pháp tăng cường dịch vụ này trở thành một mục tiêu quan trọng của Công ty. Nhưng Công ty bào đảm bảo dịch vụ chất lượng cao chắc chắn sẽ có ưu thế hơn các đối thủ cạnh tranh ít chú ý đến dịch vụ của mình. Mặt khác, sản phẩm bưu chính viễn thông là hàm lượng chất xám kết tinh đậm đặc. Do đó yêu cầu một hệ thống dịch vụ hoàn hảo hỗ trợ trong quá trình dịch vụ. Công ty rất Công ty nâng cao dịch vụ san bán. Các dịch vụ này gồm có: thứ nhất là vận chuyển, phần lớn hàng hoá được vận chuyển tới nơi khách hàng yêu cầu, có các nhân viên kỹ thuật đi lắp đặt và hướng dẫn sử dụng. Tiếp 37 Lượng và số lượng sản phẩm bán ra được khai thác kết luận này trong việc định giá mềm dẻo sẽ tạo ra những lợi thế trong sản xuất kd. Lợi thế thứ nhất: Nó giúp công ty áp dụng một chiến lược Marketing phù hợp và có hiệu quả. Bằng cách định giá mềm dẻo, linh hoạt, có thể điều chỉnh giá bán sản phẩm trong mọi tình huống của thị trường để tăng khối lượng doanh số sản phẩm bán ra và qua đó tăng được lợi nhuận. Lợi thế thứ hai: Định giá mềm dẻo, linh hoạt giúp công ty hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn. Dự tính được sản lượng và khối lượng sản phẩm bán ra tương ứng với mức giá có thể đem lại lợi nhuận cao nhất. Ngoài ra công ty có thể tham khảo phương pháp định giá trên cơ sở đấu giá kín. Năm 1999 Chính phủ đã ban hành nghị định 88/1888/NĐ- CP ngày 01/09/1999 về việc ban hành quy chế đấu thầu. Hiện nay công ty tham gia vào những gói thầu với tư cách là nhà thầu mà việc đánh giá là bao nhiêu, chứ không trên cơ sở một mối quan hệ nhất định với chi phí hay nhu cầu của công ty. Muốn giành được hợp đồng và muốn thắng thầu công ty thường phải chấp nhận một mức giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh. Tuy vậy, công ty cũng không thể định giá thấp hơn một mức nhất định, không thể định giá thấp hơn chi phí mà không ảnh hưởng xấu đến vị trí của mình. Mặt khác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docF0089.DOC
Tài liệu liên quan