MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU _____________________________________________________ 4
CHưƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG RONG TẠI VIỆT
NAM ____________________________________________________________ 8
1. Các khái niệm ___________________________________________________ 8
2. Phân loại hoạt động bán hàng rong ____________________________________ 9
3. ________________________________ 10
3.1. Bán hàng rong tại Singapore _________________________________________ 10
3.2. Bán hàng rong tại Ấn Độ____________________________________________ 12
3.3. Bán hàng rong tại các quốc gia khác ___________________________________ 15
CHưƠNG II: THỰC TRẠNG BÁN HÀNG RONG TẠI HÀ NỘI _______________ 18
1. Nguồn pháp lý điều chỉnh hoạt động bán hàng rong tại Việt Nam ______________ 18
1.1. Các văn bản pháp lý hiện hành _______________________________________ 18
1.2. Thực trạng áp dụng các nguồn luật ____________________________________ 19
2. Thực trạng hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội từ 1986 đến nay _____________ 21
2.1. Chủ thể tham gia hoạt động bán hàng rong ______________________________ 21
2.2. Những loại hàng hóa được bán rong ___________________________________ 23
2.3. Địa bàn của hoạt động bán hàng rong __________________________________ 25
2.4. Cách thức bán hàng rong ____________________________________________ 28
3. Tác động của hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội _______________________ 30
3.1. ________________________________________________ 30
3.1.1. __________________________________________________ 30
3.1.2. Xã hội ___________________________________________________ 34
3.1.3. Kinh tế ___________________________________________________ 40
3.2. Tác động tiêu cực _______________________________________________ 42
3.2.1. Văn hóa _______________________________________________________ 42
3.2.2. Xã hội _________________________________________________________ 44
Ảnh hưởng tới an ninh trật tự xã hội ___________________________________ 44
Hàng hóa không đảm bảo chất lượng và nguồn gốc xuất xứ ________________ 46
Ô nhiễm môi trường _______________________________________________ 48
Tạo điều kiện hối lộ, tham ô trong bộ máy quản lý _______________________ 49
Kẽ hở cho vi phạm nhân quyền ______________________________________ 50
3.2.3. ế ______________________________________ 51
Gây thất thoát về thuế, phí __________________________________________ 51
Giảm thu nhập của các ngành kinh tế liên quan __________________________ 52
4. Nguyên nhân những tồn tại trong hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội _________ 53
4.1. Chính sách trợ cấp và phúc lợi xã hội chưa thỏa đáng ___________________ 54
4.2. Những bất cập trong văn bản luật và thực thi văn bản luật ________________ 55
4.3. Ý thức của người bán hàng rong ____________________________________ 57
4.4. Ý thức của người mua hàng ________________________________________ 58
CHưƠNG III: GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG RONG TẠI HÀ NỘI _ 59
1. Định hướng tổ chức, quản lý hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội ____________ 59
1.1. Đưa hoạt động bán hàng rong vào hệ thống và có tổ chức ________________ 60
1.2. Liên hệ chặt chẽ giữa chính quyền, người bán hàng và người tiêu dùng _____ 61
1.3. Nâng cao dân trí cộng đồng và người bán rong _________________________ 62
2. Giải pháp _____________________________________________________ 62
2.1. Từ phía Chính quyền và các cơ quan chức năng ________________________ 63
2.1.1. Hoàn thiện văn bản luật _______________________________________ 63
2.1.2. Tạo công ăn việc làm cho người dân chuyển đổi nghề nghiệp __________ 65
2.1.3. Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý ______________________________ 66
3
2.1.4. Hình thành những khu phố bán hàng rong tập trung, khu phố du lịch kết hợp
xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng, nguồn gốc chất lượng hàng hóa bán rong
________________________________________________________________ 67
2.1.5. Thu thuế, phí của những người bán hàng rong ______________________ 69
2.1.6. Xây dựng cơ chế thưởng phạt hợp lý kết hợp với tiếng nói người dân ___ 70
2.2. Giải pháp từ phía người bán _________________________________________ 70
2.2.1. Có ý thức về bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự xã hội _________ 70
2.2.2. Tạo một mạng lưới phân phối theo mô hình đặt hàng qua điện thoại và giao
hàng tận nhà _____________________________________________________ 71
2.2.3. Xây dựng hình ảnh phục vụ văn minh hơn _________________________ 72
2.3.4. Có nghĩa vụ cung cấp thông tin cần thiết và chính xác về nguồn gốc và chất
lượng hàng hóa khi được kiểm tra ____________________________________ 73
2.2.5. Có nghĩa vụ nộp thuế, phí cho những cơ quan chức năng _____________ 73
2.3. Giải pháp từ phía người tiêu dùng _____________________________________ 74
2.3.1. Có ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự xã hội ___________ 74
2.3.2. Kịp thời thông báo cho cơ quan chức năng khi bị xâm phạm về quyền lợi 75
KẾT LUẬN ______________________________________________________ 77
Danh mục tài liệu tham khảo____________________________________________ 74
79 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9310 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp cho hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lộn xộn,
không đƣợc bừa bãi nhƣng cho phép họ bán ở khu vực nào đó xung quanh
bệnh viện chứ không cấm hoàn toàn, cấm hoàn toàn lại là bất cập.
Nhƣ vậy, ngay cả khi việc quy định các khu vực cấm cũng nhƣ cho
phép bán hàng rong đã cụ thể thì làm sao để những qui định này đến đƣợc
với ngƣời bán hàng rong cũng là một vấn đề. Trong khi những ngƣời bán
rong rất vất vả, hầu nhƣ đi từ sáng tới tối, trở về họ chỉ có thời gian nghỉ
ngơi và ngủ. Báo không có để đọc, Ti vi không có để xem, họ hầu nhƣ
không biết đƣợc chỗ nào cho bán, chỗ nào không. Qui định của nhà nƣớc
thì phải thực hiện, nhƣng nếu không có biển cấm, ngƣời bán rong sẽ rất dễ
vi phạm. Ngoài ra, cũng có những bất cập khi luật không thể bắt ngƣời
bán hàng chỉ kinh doanh trong một khu phố. Để đi từ nơi họ sống sang
những khu phố đƣợc phép bán hàng rong thì ngƣời bán hàng vẫn phải
28
gánh hàng qua các khu phố cấm. Vì vậy tình trạng vi phạm này vẫn chƣa có
cách khắc phục triệt để.
Ngay sau khi có lệnh cấm, đã có rất nhiều bài báo phản ánh những khó
khăn của ngƣời bán hàng rong. Kế sinh nhai của họ bị cấm, họ sẽ đi về đâu. Rồi,
bài toán chuyển nghề cho những ngƣời bán hàng rong là nhƣ thế nào?
2.4. Cách thức bán hàng rong
Đôi quang gánh trên vai có thể coi là phƣơng tiện vận chuyển phổ biến và
hiệu nghiệm nhất mà ngƣời dân ta sử dụng trƣớc tiên ở nông thôn rồi cả trong
buôn bán. Mãi đến khi ngƣời Pháp qua ta thì mới thấy ở Hà Nội có những
phƣơng tiện 2 bánh xe xếp ngang (nhƣ xe tay, xe ngựa, xe xích lô, ôtô...). Cái
mẹt hàng rong đã trở thành kế sinh nhai. Ít vốn, ngƣời bán hàng chỉ có thể sử
dụng những phƣơng tiện thô sơ nhất để kiếm sống. Sau này, các phƣơng tiện
dùng cho bán hàng rong phong phú hơn. Có thể là xe đạp, xe gắn máy, xe kéo…
Một phần những phƣơng tiện này phù hợp với khả năng chi trả của ngƣời bán
rong. Một mặt, những phƣơng tiện thô sơ này sẽ dễ dàng di chuyển trong các
đƣờng phố chật hẹp, vào sâu các ngõ ngách để bán hàng.
Có những ngƣời chọn cho mình một vị trí cố định trong khi có những
ngƣời thƣờng xuyên di chuyển đến những khu vực mới để tìm kiếm khách hàng
mới. Có ngƣời lại mang hàng đi rao… Những tiếng rao không kể là sớm hay
muộn, là nắng hay mƣa của những ngƣời bán rong vẫn đều đều hàng ngày, phục
vụ cuộc sống ngƣời dân trong thành phố cũng nhƣ để nuôi sống chính bản thân
họ. Hàng rong đƣợc bán tại các khu vực tập trung đông dân cƣ, những nơi tiện
mua bán nhƣ vỉa hè, các khu vực gần bệnh viện, trƣờng học, nơi công cộng… để
bất kỳ ai khi có nhu cầu đều có thể mua bán một cách dễ dàng. Với đặc điểm
29
cách thức bán hàng nhƣ vậy nên đôi khi, gánh hàng rong dừng lại làm
chật vỉa hè, một chiếc xe đạp chở đồ chơi cũng đủ làm chật đƣờng phố.
Lỗi ở đây là vấn đề của cả ngƣời và đƣờng. Nếu đổ lỗi cho ngƣời bán
hàng rong làm ách tắc giao thông thì cũng có thể đổ lỗi cho quy hoạch
đƣờng phố quá chật hẹp, hay lỗi của dân cƣ quá đông khiến đƣờng phố
quá tải. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi chỉ đề cập
đến vấn đề từ ngƣời bán hàng rong.
Trƣớc khi có quy định cấm hàng rong, việc bán hàng diễn ra ồ ạt
hơn với địa bàn rộng, tràn lan, không có quy mô tổ chức. Khi đó, quy mô
mỗi gánh hàng rong lớn hơn, phạm vi kinh doanh rộng hơn. Sau khi quy
định về bán hàng rong ra đời, ngƣời bán hàng phải đối phó với pháp luật
bằng các hình thức đa dạng hơn. Thay vì một gánh hàng lớn, giờ là một
gánh hàng nhỏ hơn để dễ cơ động khi bị phát hiện. Thậm chí, tại những
khu vực cấm hàng rong nhƣ Văn Miếu, Hồ Gƣơm… những hình thức bán
hàng rong còn phong phú hơn. Đôi khi chỉ là một túi nƣớc, một chuỗi
vòng, một gói kẹo cao su…
Tuy nhiên trên thực tế, các trƣờng hợp bán rong vi phạm quy định
của pháp luật đang ngày càng gia tăng. Đó là hành động chèo kéo khách
hàng, ép mua sản phẩm với giá cao. Đặc biệt, hiện tƣợng này diễn ra khá
nhiều tại các địa điểm du lịch, di tích văn hóa, nơi tập trung nhiều khách
du lịch nƣớc ngoài. Vừa qua, công an thành phố Hà Nội cũng đã có phát
hiện và bắt giữ nhóm “Nữ quái bờ hồ” , chuyên lợi dụng thủ đoạn bán
hàng rong để gây khó dễ cho du khách nƣớc ngoài bằng cách ép buộc họ
gồng gánh để chụp ảnh, rồi lấy tiền cung cấp dịch vụ. Những hành động
ấy không những vi phạm quy định của pháp luật mà còn làm ảnh hƣởng
30
tới hình ảnh Việt Nam trong mắt các du khách, làm xấu đi văn minh đô thị.
Ranh giới là ngƣời bán hàng rong bình thƣờng và trở thành đối tƣợng vi
phạm rất gần. Trong vấn đề này cũng cần có những quy định cụ thể hơn của
chính phủ, tránh những trƣờng hợp lạm dụng, vi phạm pháp luật.
3. Tác động của hoạt động bán hàng rong tại Hà Nội
3.1.
Hoạt động bán hàng rong từ lâu không chỉ là một phần trong cuộc sống
của ngƣời dân Nội mà còn có không ít tác động tích cực cả trên góc độ kinh tế,
văn hóa, xã hội tới thành phố này.
3.1.1.
cao. Trong gần 30 năm qua, nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn đi trƣớc
mở đƣờng trong quá trình đổi mới, tạo điều kiện để đất nƣớc vƣơn lên. Nông
nghiệp là lĩnh vực sản xuất quan trọng nhất đối với sự phát triển của Việt Nam.
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để
trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tƣ liệu và nguyên
liệu lao động chủ yếu để tạo ra lƣơng thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho
công nghiệp
31
Có thể gọi hàng rong
bao quanh bởi một vùng nông thôn rộng lớn, ngƣời thành thị trở thành
những ngƣời phi nông nghiệp nên tất yếu phải cần đến mớ rau, con cá
mang từ ngoại thành vào. Ngƣời kinh kỳ từ xƣa đã có thói quen ăn quà,
nên hàng rong phát triển và tồn tại nhƣ một nếp sống lâu đời khó bỏ. Hơn
thế, hàng r
Trong quá
mang theo mình những tập quán nông thôn của đại bộ phận dân cƣ, và có
những tập quán cố hữu ăn sâu vào tiềm thức ngƣời dân kh
Không chỉ ở Việt Nam mới có hàng rong mà nhiều nƣớc trên thế
giới cũng có hàng rong. Nhƣng hàng rong ở Việt Nam có nét riêng khó
trộn lẫn với nơi khác, đặc biệt là ở Hà Nộ
một trong những thành phố lớn và sầm uất của Việt Nam, Hà Nội vẫn
mang trong mình hai dòng chảy văn hóa, đó là văn hóa nông nghiệp và
văn hóa công nghiệ ặc trƣng cho nền kinh tế
32
nông nghiệp lúa nƣớc, vốn đã hình thành và phát triển từ bao đời nay, ăn sâu vào
tiềm thức của ngƣời nông dân Việt Nam ngay cả khi họ đã trở thành ngƣời thành
phố. Hàng rong có giá trị trong đời sống văn hóa ngƣời Việt và gánh hàng rong
là một trong nhiều yế -
ố làng tồn tại cùng đô thị văn minh hiện đạ
– -
ớc chè xanh, chè mạn, bánh mì, cốm làng Vòng,
bún lá với đậu phụ, bánh khúc, khoai luộc, bánh tẻ, bánh nế
ất cả những gánh hàng rong đó bán trên những vỉa hè, trên
những phố phƣờng Hà Nội. Nét cổ xƣa cộng với nét làng quê trong Hà Nội rất
thu hút du khách nƣớc ngoài. Những hình ảnh này là văn hóa đặc trƣng, là bản
sắ ủa Hà Nội cũng nhƣ củaViệ
Nhiều ngƣời đã dừng lại
trên hè phố để mua một cái gì đó mà một ngƣời bán hàng rong gánh qua hoặc
bán trên vỉa hè. Những khoảnh khắc dừng lại của những gánh hàng rong không
những để chống lại cơn đói khát mà còn để tâm hồ ững giây phút yên
bình, gần gũi, hồi tƣởng, thanh thản... mỗi khi có những giờ phút rảnh rỗi mua
hàng.
Hàng rong Hà Nội vẫn còn những món ngon mà nhà hàng, quán ăn lịch sự
cho đến tận bây giờ vẫn chƣa thể nào cạnh tranh đƣợc. Gánh bún riêu trên lề
đƣờng Tràng Thi, gánh ốc trên đƣờng Cát Linh… không hề có tên, có bảng hiệu.
Cứ sau hai giờ chiều mới dọn ra, khách muốn ăn phải tắp xe vào, chen chúc
nhau giành từng chiếc ghế nhựa mới có chỗ ngồi. Mà ăn ở đây thì ghế cũng là
bàn. Nhƣng tất cả đề ớc đĩa ốc hay nồi bún riêu đang sôi
33
sùng sục. Nhiều nhân viên làm việc trong các cao ốc, văn phòng trong
những phố đó, cứ đến chiều nào cũng tạt ngang mua mang về hay ăn tại
chỗ.
Vỉa hè và ngay cả lòng đƣờng Hà Nội, nhất là khu 36 phố phƣờng,
chính là một kho tàng văn hóa lƣu giữ hình ảnh của một thời mà ngƣời ta
còn có thể nhẩn nha dạo chơi, nhẩn nha chia sẻ thú vui ẩm thực, nhẩn nha
chọn lấy những sản vật từ nhà quê ra đến phố chợ
ột phần của Hà Nội ba mƣơi sáu phố phƣờng
hàng trăm năm nay. Đó là một phần kỷ niệm của ngƣời Hà Nội. Cảm giác
tiêu dùng nguyên sơ ấy khó mà có đƣợc, khó mà mua đƣợc khi ta dạo
bƣớc trong các thành phố Âu - Mỹ hay những nƣớc đã công nghiệp hóa.
Hàng rong có vẻ vô trật tự, không sạch sẽ nhƣng thật ra đấy lại là
sự lộn xộn tự ủa một thời phố và làng không cách xa
nhau. Ngƣời nông dân ra chợ lúc nông nhàn, ngƣời nông dân tìm việc
trong thành phố trƣớc khi nhập hộ khẩu thị dân. Cũng chính vì muốn giữ
gìn và tái tạo vốn xƣa mà ở nhiều đô thị tiên tiến ở Paris, London, New
York, Singapore, Tokyo, chính quyền sở tại đã không cấm đoán mà cho
phép từng lúc từng nơi, nhất là ở những khu phố du lịch, trên lòng lề
đƣờng vẫn diễn ra các sinh hoạt quán cóc, hàng rong đặc thù, thú vị.
Sự bùng nổ đô thị hóa ở Việt Nam gần đây có nghĩa là một bộ
phận rất lớn dân cƣ đô thị hiện nay là di dân từ các thôn làng. Trong tâm
thức của họ, ít nhiều còn đọng tình hoài hƣơng nên họ là khách hàng
thƣờng xuyên của những ngƣời bán hàng rong đang gợi lại hoặc đem lại
cho họ những giá trị vật chất hay tinh thần của văn hóa nông thôn. Đất
34
nƣớc đang trải qua những chuyển đổi lớn và liên tục trong nhiều lĩnh vực, nhiều
giá trị chƣa định hình trong khi nhiều giá trị đã biến mất, mô hình Hiện đại hóa
và giữ gìn bản sắc dân tộc còn mơ hồ. Hàng rong trở thành cầu nối giữa thành
thị và nông thôn.
Tăng khả năng giao tiếp giữa con người
Ngƣời bán rong mang hàng hóa từ nơi này đến nơi khác, những ngƣời
bán hàng rong liên kết ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu thụ… Khi chuyện trò, họ
trao đổi thông tin, liên lạc, k Theo
cách này, hệ thống ngƣời bán hàng rong có thể góp phần phát triển đƣợc ngôn
ngữ, nâng cao hiểu biết lẫn nhau giữa các nhóm ngƣời. ững lợi
ích này hệ thống siêu thị ể có đƣợc khi chỉ làm việc với chiếc
máy tính cả ngày tại mộ
3.1.2. Xã hội
ạo công ăn việc làm
,
đời sống kinh tế của rất nhiều con ngƣời. Hầu hết những ngƣời bán hàng rong là
tƣ nông thôn ra, họ đi bán hàng rong vì những lí do rất khác nhau: vì thu nhập
thấp không ổn định, không có công ăn việc làm, vì đất đai hạn hẹp, vì mất nghề
truyền thống, họ không còn con đƣờng mƣu sinh nào khác… N
N C
35
Trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng, việc kiếm đƣợc
một công việc ngày càng trở nên vô cùng khó khăn với nhóm ngƣời
nghèo không có trình độ chuyên môn nhƣ ở nông thôn, rõ ràng, bán hàng
rong không hẳn là vấn đề, mà đúng hơn là một giải pháp cứu cánh trƣớc
nhất. Điều dễ thấy nhất là bán hàng rong cung cấp rất nhiều việc làm. Vì
bán hàng rong không đòi hỏi chi phí đầu tƣ ban đầu cao, chủ yếu lấy công
làm lãi nên phù hợp với một bộ phận không nhỏ những ngƣời nông nhàn,
đặc biệt làm phụ nữ… Thật khó xác định đƣợc có tất cả bao nhiêu ngƣời
dân đang kiếm sống bằng nghề bán hàng rong và bao nhiêu ngƣời dân
sống bằng nghề sản xuất và cung ứng hàng hoá cho những ngƣời bán
hàng rong. Chỉ cần qua những tiếng rao đêm, qua những chiếc xe đẩy,
những gánh hàng hoá trăm loại, chúng ta vẫn có thể đoán đƣợc số ngƣời
này rất lớn. Bán hàng rong là nghề kiếm sống của một lực lƣợng đông đảo
những ngƣời dân nghèo thành thị, những ngƣời dân nhập cƣ và những
ngƣời nông dân bị mất đất qua chuyện “đền bù, giải toả”. Đành rằng bán
hàng rong là một nghề nhọc nhằn, vất vả và ít có tƣơng lai, nhƣng đó lại
đang là nghề duy nhất để kiếm sống của rất nhiều ngƣời.
Bài học cay đắng rút ra từ những ngƣời nông dân ngoại vi Hà Nội,
sau khi nhƣợng đất cho đô thị hóa còn đó. Mất đất rồi, kể cả có bạc tỷ
trong tay mà không kế sinh nhai, biết bao nhiêu hậu quả xã hội kèm theo
khi họ không có công ăn việc làm cũng từ đó mà ra.
Bán hàng rong cung cấp việc làm để kiếm sống của rất nhiều ngƣời
có trình độ học vấn thấp, những ngƣời không thể tìm đƣợc việc đòi hỏi có
kĩ năng lành nghề trong các cơ quan hay công ty chính thống, lứa tuổi và
giới tính của ngƣời bán hàng rong
36
đàn bà. Ngƣời dâ
hàng hóa đơn giản dễ chế biến, pha chế, dễ mua…Ngƣời bán hàng rong không
chỉ ở Hà Nội mà họ còn đến từ các tỉnh lân cận nhƣ Hà Tây, Hƣng Yên, Phú
Thọ, Nam Định, Thanh Hóa… là nguồn thu nhập chính để ngƣời
bán có thể nuôi sống cả gia đình, cho con cái đƣợc ăn học, đƣợc đến trƣờng…
Phần lớn ngƣời bán hàng rong đáp ứng những nhu cầu thiết thực của cuộc
sống ngƣời nghèo hoặc trung bình nên ngƣời bình dân dễ sống. Bán hàng rong
là một nghề nhọc nhằn, vất vả và ít có tƣơng lai, nhƣng đó lại đang là nghề duy
nhất để kiếm sống của rất nhiều ngƣời. Hàng rong đa phần là sản phẩm cuả
nông nghiệp, ngƣời bán rong thƣờng bán sản phẩm do chính họ làm ra, hoặc
mua tận gốc bán tận ngọn, miễn đƣợc chi phí trung gian, đôi khi miễn cả thuế,
nên giá cả phải chăng đối với ngƣời nghèo.
Hàng rong gắn với đời sống của những ngƣời nghèo, kể cả ngƣời bán
cũng nhƣ ngƣời mua. Hàng rong là lối thoát khá hiệu quả đối với một khối
lƣợng sản phẩm lớn của những ngƣời sản xuất nhỏ. Các hộ nông dân sản xuất
nhỏ ở các vùng quê phụ thuộc một cách đáng kể vào những gánh hàng rong trên
đƣờng phố thông qua việc bao tiêu sản phẩm của họ. Rõ ràng, hàng rong không
chỉ tạo ra việc làm cho bản thân của ngƣời bán hàng rong mà còn cả chuỗi sản
xuất, dịch vụ liên quan đến hoạt động này.
Nâng cao dân trí
Những ngƣời bán hàng rong từ những làng quê xa xôi lên thành phố, tập
trung ở những vỉa hè hoặc đi khắp Hà Nội đƣợc nghe nhìn nhiều chuyện xảy ra
hàng ngày. Điều này giúp họ mở rộng tầm hiểu biết về Văn hóa- Xã hội- Kinh
tế- Chính trị, cập nhật đƣợc cuộc sống hiện đại…hơn những ngƣời sống ở quê
37
thiếu các phƣơng tiện thông tin đại chúng hàng ngày. Do đặc tính di động
và linh hoạt của nghề bán hàng rong, họ thích nghi tốt với sự thay đổi và
có thể hấp thu điều có lợi từ những môi trƣờng khác nhau. Trong hoàn
cảnh xã hội mình, thông tin đại chúng và giaó dục phổ thông chƣa quảng
bá, những ngƣời bán rong đƣợc cập nhật phần nào tri thức có tác dụng
tích cực gấp đôi.
Nh
Nên
cao.
,
theo một khía nào đó,
Lợi ích cho người tiêu dùng
Khi có nhu
38
cầu,
ở mọ ỉ cần ngồi ở nhà
họ vẫn có thể mua đƣợc đủ thứ cần thiết.
ằm trong nhóm những nƣớc trên
chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân còn hạn chế. rong là một bộ
phận cung cấp hàng hóa và dịch vụ quan trọng với giá tƣơng đối đến tất cả
mọi ngƣời ở các tầng lớp kinh tế xã hộ
Giảm tệ nạn xã hội
Một phần lớn các tệ nạn xã hội hầu hết đều kinh tế, chủ
yếu là thếu hụt về tiền bạc. Hoạt động bán hàng rong tạo ra nguồn thu nhập tuy
không ổn định nhƣng ít nhiều vẫn đủ trang trải cho cuộc sống của các gia đình.
K
tất yếu sẽ
mại dâm, nghiện ma túy, cờ bạc, mê tín dị
đoan…Ngoài ra, c c cơ quan an ninh, công an c
Là môi trường xuất hiện nhiều nhà kinh doanh tương lai
Qua giao tiếp với khách hàng, ngƣời bán hàng rong rút ra đƣợc kinh
nghiệm và kỹ năng kinh doanh. Tất cả những kỹ năng này sẽ rất có ích cho
ngƣời bán hàng rong một khi tạo lập đƣợc cửa hàng hay doanh nghiệp của chính
39
mình. Mục đích của ngƣời bán hàng rong là trở thành một chủ tiệm, chủ
doanh nghiệp... Chọn nghề bán hàng rong để khởi nghiệp có đƣợc độc lập
kinh t
Từ gánh hàng rong . Một
trong những tỷ phú giàu nhất thế giới, vua dầu lửa John Davison
Rockefeller cũng khởi nghiệp từ một gánh hàng rong rau cải. Tổng thống
Hàn Quốc Lee Myung-Bak trƣớc khi trở thành CEO giỏi nhất chỉ là một
c
những tiếng rao đậu phộng rang trên khắp các con hẻm. Đã có rất nhiều
doanh nhân thành đạt bắt đầu sự nghiệp từ những gánh hàng rong.
Hàng rong là bằng chứng sống động nhất cho tinh thần kinh doanh
của ngƣời Việt. Vƣợt qua bao thăng trầm của lịch sử, kiểu làm ăn nhỏ vẫn
tồn tại và phát triển ở Việt Nam. Gánh hàng rong là một trong những cách
ngƣời nghèo chủ động tự xoay sở trong bối cảnh muôn vàn khó khăn.
Những gánh hàng rong là cách mƣu sinh phổ biến của những ngƣời nghèo
và cũng trải qua không ít thăng trầm cùng những biến động kinh tế.
40
3.1.3. Kinh tế
Hàng rong là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế
Từ góc độ kinh tế, hàng rong gắn với đời sống của những ngƣời nghèo, kể
cả của ngƣời bán, cũng nhƣ của ngƣời mua. Đối với ngƣời bán, đó là nguồn thu
nhập chính hàng ngày để trang trải cuộc sống. Với số vốn trung bình khoảng
200.000 - 300.000 đồng, họ có thể kiếm đƣợc khoảng 50.000 đồng mỗi ngày.
Nguồn thu này không lớn, nhƣng nó đang bảo đảm tiền ăn, tiền học, tiền khám
chữa bệnh cho hàng vạn ngƣời dân. Số tiền ấy nhân với số ngƣời tham gia vào
công việc này lên tới hàng vạn ngƣời thì con số đóng góp vào GDP cũng không
hề nhỏ.
Trong nền kinh tế ạo việc làm với chi phí đầu tƣ rất thấp hiệu
quả sử dụng vốn cao và đáp ứng nhu cầu hàng hóa nhỏ lẻ, phân tán… Số tiền lãi
mà những ngƣời bán hàng tạo ra cũng không biến mất mà lập tức đƣợc quay
vòng vào thị trƣờng. Đội ngũ bán hàng này cũng là những ngƣời vô cùng có
kinh nghiệm trong việc phân phối hàng hóa đến tận tay ngƣời tiêu dùng. Một
đồng vốn không có giá trị lớn nhƣng khi quay vòng 365 lần một năm sẽ cho hiệu
quả không hề nhỏ.
Đối với ngƣời mua, hàng rong là nguồn hàng hoá, thực phẩm giá rẻ.
Nguồn hàng hoá, thực phẩm này có thể không có chất lƣợng bằng các nguồn ở
các cửa hàng và siêu thị. Thế nhƣng, chúng hợp với túi tiền của những ngƣời
nghèo. Thiếu chúng, nhiều ngƣời nghèo sẽ bị thiếu hụt nghiêm trọng, sẽ không
thể tìm cách giật gấu, vá vai đƣợc nữa.
Một mặt, hiện Hà Nội có một số trục đƣờng tƣơng đối lớn, nhƣng đa số
các ngõ phố đều chật hẹp. Hàng rong vì vậy là cách cung ứng dịch vụ bán hàng
41
rất hiệu quả và thiết thực. Với hệ thống giao thông công cộng chƣa thật
phát triển hiện nay, nhiều ngƣời dân, đặc biệt là những ngƣời nội trợ, sẽ
gặp nhiều khó khăn nếu ngày nào cũng cần phải đến các trung tâm mua
sắm. Nếu tất cả mọi ngƣời dân đều đổ về các trung tâm mua bán tập
trung, trong điều kiện số lƣợng các trung tâm còn hạn chế nhƣ hiện nay
thì các chi phí thực tế sẽ tốn kém hơn và từ đó giảm hiệu quả của nền kinh
tế.
Một khâu trong quá trình tái sản xuất xã hội
Những gánh hàng rong là một phần của mạng lƣới phân phối hết
sức hiệu quả của ngƣời Việt từ trƣớc đến nay. Ngƣời bán rong là gạch nối
trực tiếp giữa ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu thụ, họ linh hoạt đáp ứng nhu
cầu thị trƣờng, thị hiếu khách hàng, cũng có góp phần làm cho hàng hóa
lƣu chuyển nhanh hơn. Những gánh hàng rong là một phần của mạng lƣới
phân phối hết sức hiệu quả mà không dễ gì một Nhà nƣớc có thể tổ chức
trên quy mô và hiệu quả nhƣ thế. Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong bối
cảnh kinh tế khó khăn.
i, nền sản xuất và các chợ
đầu mối chắc chắn sẽ ngƣng trệ, nền nông nghiệp thậm chí nền tiểu thủ
công nghiệp theo mô hình hộ gia đình nhỏ lẻ sẽ gặp khó khăn. Do vậy
hàng rong phát triển đóng góp rất lớn vào việc tạo việc làm cho xã hội và
hàng rong cũng là một chuỗi quan hệ sản xuất Sản xuất - Lƣu thông -
Phân phối. Khi hệ thống phân phối hiện đại đƣợc phát triển rộng khắp,
nhƣng với những ƣu thế riêng, các gánh hàng rong vẫn tiếp tục phát triển
42
nhƣ một lực lƣợng không thể thay thế đặc biệt trong bối cảnh kinh tế suy thoái.
Không có một hệ thống phân phối hiệu quả và phù hợp (theo kiểu bán
hàng rong), nền sản xuất chắc chắn sẽ bị ngƣng trệ. Mà nhƣ vậy thì mất việc làm
sẽ không chỉ là những ngƣời bán hàng rong, mà cả những ngƣời sản xuất nhỏ lẻ
nữa.
3.2. Tác động tiêu cực
Không thể phủ nhận những mặt tích cực, những đóng góp không nhỏ của
hàng rong đối với kinh tế, văn hoá và xã hội của chúng ta. Nhƣng những hạn chế
trong hàng rong lại đang trở thành vấn đề nhức nhối và thu hút sự quan tâm lớn
của cộng đồng.
3.2.1. Văn hóa
Nếu nhƣ hàng rong xƣa là một nét văn hóa đặc sắc của Hà Thành thì hàng
rong ngày nay đang dần biến đổi nét văn hóa đó. Hà Nộ ủ đô của đất nƣớc,
là nơi đƣợc nhắc đến với nếp sống văn minh và vẻ đẹp thanh lịch của nó. Nhƣng
không phải ai ai cũng có đƣợc ý thức nhƣ vậy. Hiện nay những gánh hàng rong
đang ảnh hƣởng trực tiếp đến sự đời sống văn minh ấy. Trên một con phố tấp
nập ngƣời qua lại, cứ vài mét lại có một gánh hàng ăn đƣợc quây kín bởi những
ngƣời ngồi ăn xung quanh tạo ra một quang cảnh không đẹp mắt. Ngƣời phụ nữ
quảy quang gánh đi ngang, thản nhiên vứt vào bồn hoa ven đƣờ
chứa đầy rác hay những đống rác còn lại sau khi ngƣời bán hàng rong kết thúc
một ngày dài buôn bán là những hình ảnh mà chúng ta thƣờng xuyên chứng
kiến.
Bên cạnh đó là những hành động chèo kéo khách hàng của ngƣời bán
hàng gây khó chịu cho mọi ngƣời, đặc biệt là khách du lịch nƣớc ngoài. Mặc
43
cho khách hàng từ chối họ vẫn lôi vẫn kéo và vẫn mời chào với hy vọng
khách hàng đổi ý. Thực trạng này đang làm mất dần hình ảnh đẹp đẽ của
Hà Nội, để lại những ấn tƣợng không tốt đối với du khách nhất là du
khách nƣớc ngoài. Và đây là một trong những nguyên nhân khiến nhiều
du khách quốc tế sau khi đến Việt Nam đã không còn muốn quay trở lại.
, những gì đã
đáng quý
nhƣ
– -
bị
lấy danh nghĩa
để tiếp cận khách hàng.
Nhƣng rất tiếc lại cung cấp những thông tin sai lệch.
44
n
3.2.2. Xã hội
chính bản thân nó
cũng có những vấn đề này
đang rất khó khăn để có thể đồng thời giải quyết
Ảnh hưởng tới an ninh trật tự xã hội
..
-
dừng trƣớc các quán cà phê lớn ở khu trung tâm, mời chào dùng thử miễn phí.
Việc tiếp thị và bán hàng lƣu động nhƣ trên đƣợc một số ngƣời đánh giá
là nhạy bén và thu hút khách. Thậm chí một cán bộ quản lý về đô thị cũng ch
cản trở
45
Vỉa hè vốn dành cho ngƣời đi bộ biến thành nơi kinh doanh, tấp
nập ngƣời mua, kẻ bán với mật độ quá liên tục. Thi thoảng lại nháo nhác
cảnh ngƣời dân bê hàng chạy trốn lực lƣợng dân phòng, công an làm ảnh
hƣởng tới những ngƣời xung quanh, thậm chí gây ra những tai nạn đáng
tiếc. Ngay tại cổng Bệnh viện một chiếc xe cấp cứu hú còi inh ỏi, đã phải
dừng lại, bởi có rất nhiều ngƣời đang vây quanh một hàng cơm di động
đứng ngay sát cổng bệnh viện, chiếm hết lối ra vào. Phải loay hoay khá
lâu, xe cấp cứu mới vào đƣợc phía trong. Mặc dù tại đây có đặt tấm biển
ghi rất rõ "Cấm đỗ xe và bán hàng rong", song nhiều ngƣời vẫn bày bán
hàng nƣớc, hoa quả ngay sát cổng. Tình hình hàng rong lẫn những hàng
quán lấn chiếm lòng lề đƣờng đang tạo nên hiện trạng rất phức tạ
Trƣớc cổng trƣờng, cổng cơ quan, từng gánh hàng rong vẫn hiên
ngang ngồi đó mặc cho ngƣời đi bộ phải đi xuống lòng đƣờng bởi vỉa hè
đã bị chiếm dụng. Do xe bán hàng rong chiếm hết lề đƣờng tại cổng
trƣờng đại học nên sinh viên phải đứng dƣới lòng đƣờng để đón xe buýt
tại trạm sát bên. Mỗi khi xe buýt ghé trạm, cảnh chen lấn lại diễn ra làm
mất an ninh trật tự, ảnh hƣởng đến ngƣời đi đƣờng, gây ùn tác giao thông,
chƣa kể đến việc sinh viên xúm lại xem và mua hàng, cổng trƣờng Đại
học lúc này không khác gì một cái chợ. Nhất là vào giờ cao điểm, chỉ cần
một xe đẩy hàng bất chợt đứng lại để bán hàng thì ngay lập tức cả tuyến
phố đó sẽ bị ùn tắc nghiêm trọng. Hay những hàng quà sáng tập trung, vô
tình tạo nút thắt cổ chai, còn ngƣời đi đƣờng thì đi chầm chậm để quan sát
xem mình nên ăn gì cũng là nguyên nhân dẫn tới ách tắc. Thực trạng đó
46
diễn đi diễn lại từ ngày này qua ngày khác gây không ít khó chịu cho ngƣời dân.
ất trật tự khu vực trƣờng họ
nhƣ th
truy
Hàng hóa không đảm bảo chất lượng và nguồn gốc xuất xứ
Trong thƣ
K hàng rong, hẩu hết
vệ sinh
đã
47
vệ sinh không đảm bảo, gây ô nhiễm môi trƣờng
ợc xác định là thủ phạm phát sinh nhiều dịch bệnh
nguy hiểm nhƣ: ngộ độc thực phẩm, dịch tả, ung thƣ… nhƣng trƣớc các
cổng trƣờng học vẫn tràn lan, nhất là các trƣờng học ở khu vực thành phố.
Theo ghi nhận trong thời gian gần đây cho thấy, rất nhiều hàng rong, quán
cóc bao vây trƣờng học và học sinh rất hào hứng với những món ăn không
đảm bảo vệ sinh, nhất là các món ăn nhanh nhƣ: bánh tráng trộn, chè,
nƣớc giải khát phẩm màu…
Ngƣời tiêu dùng có quyền đặt câu hỏi cho những gánh hàng rong
rằng liệu hàng hoá của họ có đƣợc đảm bảo chất lƣợng hay không. Nguồn
gốc xuất xứ từ đâu và ai kiểm định. Đã có không ít đợt dịch bệnh mà
nguyên nhân là từ những quán ăn bán rong, bởi chất lƣợng thực phẩm
không đƣợc đảm bảo. Với một gánh hàng nho nhỏ, họ không có đủ điều
kiện để tuân thủ theo những qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm, đồ ăn
không đƣợc bảo quản đúng cách và không phải ngƣời bán hàng nào cũng
có ý thức vệ sinh sạch sẽ đồ dùng, với số vốn ít ỏi họ sẵn sàng mua
nguyên liệu rẻ mà không quá quan tâm tới chất lƣợng của nó. Thời gian
gần đây báo chí lên tiếng cảnh báo khá nhiều về tình trạng thực phẩm kém
chất lƣợng nhƣ : mỡ đƣợc đun trong những thùng phi lớn và bẩn thỉu, đá
làm từ nƣớc bẩn hay mứt, sợi mì sợi bún đƣợc phơi trên đƣờng nơi có
đông phƣơng tiện đi lại, bụi phủ mù trên từng miếng mứ
… Ngồi vào một
48
quán ăn rong có thể dể dàng nhận thấy từ nguyên vật liệu cho đến bát đũa mọi
thứ nhếch nhác, ruồi nhặng bu quanh, chƣa kể đến việc ngƣ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực trạng và giải pháp cho hoạt động bán hàng rong tại hà nội hiện nay.pdf