LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN 1
Lí LUẬN CHUNG
I. Đầu tư và đầu tư phát triển
1. Khỏi niệm
2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư
3. Vai trũ của đầu tư3.1. Đầu tư tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế3.2. Đầu tư tác động đến sự ổn định về kinh tế3.3. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế3.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế3.5. Đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp3.6. Đầu tư tác động tới khoa học và công nghệ
II. Doanh nghiệp nhỏ và vừa
1. Khỏi niệm doanh nghiệp
2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa
3. Cỏc tiờu chớ phõn loại doanh nghiệp ỏp dụng ở Việt Nam
4. Vai trũ của doanh nghiệp nhỏ và vừa4.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số cỏc doanh nghiệp
4.2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa là nơi tạo ra việclàm chủ yếu ở Việt Nam4.3. Hỡnh thành và phỏt triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động
4.4. Khai thỏc và phỏt huy tốt cỏc nguồn lực tại chỗ
4.5. Đóng góp vào việc tăng trưởng kinh tế4.6. Góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
III. Sự cần thiết đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta
PHẦN 2
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
I. Tỡnh hỡnh phỏt triển của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa
1. Quỏ trỡnh phỏt triển1.1. Xu thế phỏt triển về số lượng
1.2. Xu thế phỏt triển về vốn
2. Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.1. Phõn chia theo ngành cụng nghiệp2.2. Phõn loại theo tỉnh và thành phố
78 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp cho việc đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sau đú tốc độ tăng giảm dần, nhất là trong những năm cuối thập kỷ 90 khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chớnh khu vực. Số lượng cỏc doanh nghiệp tư nhõn chỉ tăng 4% trong năm 1998 so với 60% trong năm 1994. Tương tự, số lượng doanh nghiệp thuộc cỏc loại hỡnh khỏc cũng cú xu hướng tăng chậm lại vào cuối những năm 90, thậm chớ cú loại hỡnh suy giảm về số lượng.
Tuy nhiờn, sau khi Luật Doanh nghiệp cú hiệu lực thay thế cho Luật Cụng ty và Luật Doanh nghiệp tư nhõn (kể từ 1/1/2000), tốc độ tăng về số lương doanh nghiệp thuộc cỏc loại hỡnh đú lại cú dấu hiệu phục hồi. Riờng 9 thỏng đầu năm 2000 đó cú 9937 doanh nghiệp ngoài quốc doanh được thành lập với tổng số vốn đăng ký là hơn 9000 tỷ đồng, trong đú thành phố Hồ Chớ Minh chiếm gần 4000 doanh nghiệp, Hà Nội cú hơn 2000 doanh nghiệp.
Thứ ba, cỏc loại hỡnh doanh nghiệp đúng vai trũ quan trọng về trỡnh độ cụng nghệ và trỡnh độ tổ chức sản xuất và quản lý như cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần tăng chậm hơn loại hỡnh doanh nghiệp tư nhõn và hộ kinh doanh cỏ thể. Đõy là điều đỏng quan tõm xột từ gúc độ chớnh sỏch phỏt triển.
Thứ tư, với nền kinh tế cú dõn số như nước ta hiện nay thỡ số doanh nghiệp chớnh thức ở mức như hiện nay là quỏ ớt. Trong khi đú, số lượng cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động thương mại hầu như luụn luụn tăng nhanh hơn số doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất.
Việt Nam khụng cú thống kờ số lượng doanh nghiệp phỏ sản, giải thể và ngừng hoạt động hàng năm. Vỡ vậy khụng thể biết hiện tại cũn bao nhiờu doanh nghiệp đó đăng ký cũn đang hoạt động hay đó giải thể, cũng như tỡnh trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của chỳng. Theo một bỏo cỏo nghiờn cứu, tại thành phố Hồ Chớ Minh trong giai đoạn hiện nay cứ 3 doanh nghiệp ra đời thỡ cú trung bỡnh 1,2 doanh nghiệp giải thể. Như vậy, sự phỏt triển về số lượng cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhất là cỏc doanh nghiệp chớnh thức cũn cú nhiều biến động.
1.2. Xu thế phỏt triển về vốn
Trong thời kỳ đầu, vốn đầu tư trung bỡnh của mỗi doanh nghiệp mới đăng ký hàng năm tăng lờn. Xu thế tăng vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp mới cú thể cũn tiếp tục trong một thời gian nữa trước khi diễn ra xu thế chủ đạo là tăng tớch lũy và đầu tư mở rộng của cỏc doanh nghiệp cũ.
Bảng 4: Vốn đầu tư trung bỡnh của doanh nghiệp phõn chia theo nguồn vốn (Tỷ đồng)
Năm
Tổng số
Vốn ngân sách nhà nước
Vốn vay
Vốn của các doanh nghiệp nhà nước
Nguồn vốn khác
1995
30447
100
13575
44,59
6064
19,92
3700
12,15
7108
23,35
1996
42894
100
19544
45,56
8280
19,30
6329,4
14,76
8740,6
20,38
1997
53570
100
23570
44,00
12700
23,71
8996
16,79
8304
15,50
1998
65034
100
26300
40,44
18400
28,29
11522
17,72
8812
13,55
1999
76958,1
100
31762,8
41,27
24693,1
32,09
13361,6
17,36
7140,6
9,28
2000
83567,5
100
34506,2
41,29
26934,1
32,23
14087,4
16,86
8039,8
9,62
2001
95020
100
40407
42,52
28005
29,47
17004
17,90
9604
10,11
2002
103300
100
40436,7
39,14
31900
30,88
19000
18,39
11963,3
11,58
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2002
Đối với loại hỡnh cụng ty cổ phần, số vốn đầu tư trung bỡnh của cỏc cụng ty đăng ký trong năm 2001 và những thỏng đầu năm 2002 ớt hơn nhiều so với thời kỳ 1995-2000. Nguyờn nhõn chủ yếu của hiện tượng này là ở chỗ phần lớn cỏc cụng ty cổ phần mới đăng ký trong năm 2001 và 2002 là cỏc cụng ty nhà nước được cổ phần húa cú số vốn tương đối nhỏ.
Mức vốn đầu tư trung bỡnh tăng lờn qua cỏc năm chứng tỏ rằng dự cú những khú khăn trong mụi trường chớnh sỏch và mụi trường kinh doanh, cỏc doanh nghiệp vẫn cú vai trũ quan trọng trong việc huy động cỏc nguồn vốn trong nước để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiờn, một số nghiờn cứu cho thấy cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh dường như phỏt triển chậm về quy mụ, kể cả quy mụ về vốn và lao động. Cú một số cỏch giải thớch cho tỡnh trạng này. Thứ nhất, cỏc doanh nghiệp lỳc mới đăng ký thường rất nhỏ và phải mất vài năm để đạt tới quy mụ lao động từ vài chục đến vài trăm người. Thứ hai, những khú khăn về vốn, bớ quyết sản xuất và thị trường cản trở doanh nghiệp tăng quy mụ. Thứ ba, những khú khăn về hành chớnh đó cản trở doanh nghiệp phỏt triển.
2. Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.1. Phõn chia theo ngành cụng nghiệp
Số mẫu khảo sỏt tương đương với 4,1% số doanh nghiệp sản xuất Việt Nam, nhưng cũng cần phải chỉ ra rằng khoảng 45% cỏc doanh nghiệp sản xuất ngoài quốc doanh sản xuất thức ăn, chế biến thực phẩm và đồ uống và hầu hết là xay xỏt gạo. Nếu khụng tớnh đến cỏc doanh nghiệp này, số mẫu tiến hành thực sự chiếm tỷ lệ đỏng kể trong số cỏc doanh nghiệp sản xuất ngoài quốc doanh. Do khảo sỏt tập trung chủ yếu vào cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nờn đó cú sự thiờn lệch đối với cỏc doanh nghiệp chế biến thực phẩm, sản phẩm cơ khớ, đồ gỗ, đồ nhựa. Trong một số ngành, cỏc doanh nghiệp được khảo sỏt chiếm 10% tới 30% tổng số cỏc doanh nghiệp.
Bảng 5: Đặc điểm cỏc doanh nghiệp đó được khảo sỏt phõn chia theo ngành
Ngành
Số mẫu
%
Tổng số doanh nghiệp tư nhõn
%
% mẫu tiến hành trờn tống số DN
Thực phẩm/đồ uống
38
13,3
2727
44,9
1,4
Dệt
9
3,2
252
4,1
3,6
May mặc
34
11,9
233
3,8
14,6
Sản phẩm da
10
3,5
73
1,2
13,7
Sản phẩm tre/gỗ
21
7,3
509
8,4
4,1
Cao su/nhựa
22
7,7
169
2,8
13
Sản phẩm phi kim loại
19
6,6
808
13,3
2,4
Sản phẩm kim loại
34
11,9
271
4,5
12,5
Cơ khớ/thiết bị
12
4,2
85
1,4
14,1
Thiết bị điện/phụ tựng
8
2,8
46
0,8
17,4
Radio/TV/Viễn thụng
4
1,4
16
0,3
25
Thiết bị y tế
3
1
8
0,1
37,5
Xe mỏy/xe đẩy
8
2,8
38
0,6
21,1
Phương tiện giao thụng khỏc
5
1,8
85
1,4
5,9
Đồ nội thất
27
9,4
356
5,9
7,6
Khỏc
30
10,5
397
6,5
7,6
Chưa biết
2
0,7
Tổng
286
100
6073
100
4,1
2.2. Phõn loại theo tỉnh và thành phố
Cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam dường như cú xu hướng tập trung ở khu vực thành phố Hồ Chớ Minh, nhưng việc nghiờn cứu đó được tiến hành dàn trải cỏc mẫu ở cỏc khu vực khỏc nhau trong nước để cú được bức tranh tổng thể về cỏc vấn đề mà cỏc doanh nghiệp gặp phải. Và như vậy, tại Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng, Cần Thơ, số lương mẫu tiến hành bằng khoảng 10-30% trong tổng số doanh nghiệp địa phương.
Bảng 6: Đặc điểm cỏc doanh nghiệp khảo sỏt theo vựng
Vựng
Số mẫu
%
Tổng số DN tư nhõn *
%
Ước tớnh DN sản xuất tư nhõn **
%
Tỷ lệ mẫu trong tổng số DN sản xuất
Hà Nội
58
23,1
1596
9,3
565
9,3
10,3
Hải Phũng
34
13,5
397
2,3
141
2,3
24,1
Đà Nẵng
51
20,3
488
2,8
173
2,8
29,5
Đồng Nai
15
6
658
3,8
233
3,8
6,4
Bỡnh Dương
15
6
527
3,1
187
3,1
8
Hồ Chớ Minh
54
21,5
4153
24,2
1470
24,2
3,7
Cần Thơ
24
9,6
443
2,6
157
2,6
15,3
Cả nước
251
100
17143
100
6073
100
4,1
Ghi chỳ:
*: Tổng số cỏc doanh nghiệp tư nhõn khụng kể doanh nghiệp quốc doanh và cụng ty cú vốn nước ngoài
**: Tổng số cỏc doanh nghiệp sản xuất trong tỉnh được ước tớnh dựa trờn số % cỏc doanh nghiệp sản xuất trong tổng số cỏc doanh nghiệp cả nước
2.3. Phõn chia theo số nhõn cụng
Nhúm mẫu nhiều nhất là cỏc doanh nghiệp cú số nhõn cụng từ 10-49, chiếm 41% trong tổng số. Những doanh nghiệp cú số nhõn viờn từ 100-499 nhõn cụng chiếm 24,1%. Vỡ vậy, mẫu nghiờn cứu cú đụi chỳt thiờn lệch về phớa cỏc doanh nghiệp vừa hơn là cỏc doanh nghiệp sản xuất núi chung. Lý do là cú thể cỏc nhúm doanh nghiệp mẹ này cú thể bao gồm cả doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, chi nhỏnh và cả doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Bảng 7: Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất theo số nhõn viờn
Số nhõn viờn
Tổng số DN sản xuất *
%
Số nhõn viờn của DN mẫu
Số mẫu
%
% mẫu trờn tổng số
1~10
3630
31,6
1~9
35
14,1
1
11~50
4448
38,8
10~49
102
41
2,3
51~100
1254
10,9
50~99
43
17,3
3,4
101~500
1753
15,3
100~499
60
24,1
3,4
501~
388
3,4
500~
9
3,6
2,3
Tổng số
11473
100
Tổng số
249
100
2,2
Ghi chỳ:
*: gồm cả doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài
2.4. Phõn loại theo số vốn
Chỉ 86 trong tổng số doanh nghiệp tiến hành lấy mẫu cú trả lời cõu hỏi về vốn, và con số họ đưa ra là vốn phỏp định. Cỏc doanh nghiệp này được tạm thời phõn chia thành 3 nhúm, mỗi nhúm chiếm khoảng 30%: dưới 500 triệu đồng, 500 triệu – 1 tỷ đồng và 1 – 5 tỷ đồng. Lưu ý rằng nhúm doanh nghiệp mẹ được so sỏnh bao gồm cả doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và được phõn loại theo tài sản cố định vỡ họ khụng cú vốn phỏp định. Giả định rằng vốn phỏp định bằng 1/5 hay 1/7 tài sản cố định, mẫu nghiờn cứu cũng đụi chỳt thiờn lệch về cỏc doanh nghiệp vừa hơn là những doanh nghiệp mẹ và cũng đó bao quỏt tương đối % cỏc doanh nghiệp vừa của Việt Nam.
Bảng 8: Đặc điểm cỏc doanh nghiệp sản xuất theo vốn
Quy mụ vốn (VND)
Số mẫu
%
Tổng số DN sản xuất
%
% mẫu trờn tổng số
< 0,5 tỷ
25
29,1
5368
62,6
0,5
0,5 ~ < 1 tỷ
27
31,4
733
8,5
3,7
1 ~ < 5 tỷ
30
34,9
1463
17,1
2,1
5 ~ < 10 tỷ
3
3,5
433
5
0,7
10 tỷ ~
1
1,2
580
2,8
0,2
Tổng số
86
100
8577
100
1
Ghi chỳ:
Mẫu : Xột theo vốn phỏp định
Tổng số: Xột theo tài sản cố định
2.5. Phõn theo loại hỡnh kinh doanh
Nhúm doanh nghiệp mẹ thiờn về nhúm cỏc doanh nghiệp tư nhõn (chiếm 63% trong tổng số). Mẫu nghiờn cứu đa dạng hơn bao gồm cả hợp tỏc xó, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và cả 17 hộ kinh doanh. Mẫu bao quỏt 21,9% cụng ty cổ phần và 7,6% cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn.
Bảng 9: Đặc điểm doanh nghiệp theo loại hỡnh kinh doanh
Loại hỡnh quản lý
Số mẫu
%
Tổng số cỏc DN sản xuất tư nhõn
%
% mẫu trờn tổng số
Hợp tỏc xó
41
16,3
1067
17,6
3,8
DN tư nhõn
81
32,3
3822
62,9
2,1
Cụng ty cổ phần
7
2,8
32
0,5
21,9
Cụng ty TNHH
88
35,1
1152
19
7,6
Hộ kinh doanh
17
6,8
Chưa biết
17
6,8
Tổng số
251
100
6073
100
4,1
3. Lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Lao động là lực lượng cơ bản để sản xuất sản phẩm, đảm bảo cho doanh nghiệp cú thể hoạt động bỡnh thường được. Lao động trong doanh nghiệp bao gồm: người quản lý doanh nghiệp, lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm và lao động tham gia vào cỏc hoạt động khỏc phục vụ sản xuất.
Bảng 10: Quy mụ lao động của cỏc doanh nghiệp năm 2002
<100
100~299
300~399
400~500
Trờn 500
Tổng số
DNNN TW
2
7
203
607
245
1064
DNNN ĐP
4
39
750
1419
355
2567
DN Tập thể
173
1309
1960
524
59
4025
DN Tư nhõn
9166
7989
6600
889
72
24716
Cụng ty hợp danh
6
6
10
2
-
24
Cụng ty TNHH
2431
8159
9499
2632
299
23020
Cụng ty cổ phần
229
529
1061
688
108
2615
Ct CP vốn NN
3
5
113
252
52
425
Đầu tư NN
68
101
635
780
216
1800
Nguồn: Phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam 2003
Qua bảng trờn, ta thấy hầu hết cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh (phần lớn là doanh nghiệp nhỏ và vừa) chỉ sử dụng dưới 100 lao động. Số doanh nghiệp sử dụng trờn 500 lao động là rất ớt, chỉ khoảng 3% tổng số doanh nghiệp.
Lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ yếu là lao động phổ thụng, ớt được đào tạo, thiếu kỹ năng, trỡnh độ văn húa thấp, đặc biệt là những số lao động trong cỏc cơ sở kinh doanh nhỏ. Cú đến 86,7% lao động khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất. Đặc biệt ở khu vực nụng thụn, gần 92% lao động là khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật. Chỉe cú một số ớt lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật nhưng lại tập trung chủ yếu ở cỏc đụ thị. Cũn ở những vựng nụng thụn, bờn cạnh việc thiếu vốn, cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh cũn gặp nhiều khú khăn do khụng cú những lao động cú kỹ thuật để cú thể ỏp dụng những tiến bộ mới vào trong sản xuất.
Về phớa chủ doanh nghiệp, hầu hết chủ doanh nghiệp cũng khụng được đào tạo quy củ. Phần lớn do họ tự tớch lũy kinh nghiệm trong quỏ trỡnh hoạt đồng sản xuất, kinh doanh. Trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước, chủ doanh nghiệp phần nhiều là những cỏn bộ từ thời kinh tế kế hoạch húa tập trung, chưa thớch ứng ngay được với chế độ quản lý mới của kinh tế thị trường. Cũn trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cú khoảng 48,4% chủ doanh nghiệp khụng cú bằng cấp chuyờn, chỉ cú 31,2% chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ cao đẳng trở lờn. Về tuổi của chủ doanh nghiệp, số chủ cú độ tuổi trẻ hoặc trung niờn ngày càng tăng và chiếm phần lớn, số người trờn 55 tuổi giảm xuống chỉ cũn chưa đến 9%.
Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh lao động trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở mỗ ngành nghề lại cú những điểm khỏc nhau:
Trong cụng nghiệp, số lượng cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trong cụng nghiệp cú dưới 100 cụng nhõn chiếm đến hơn 90% số doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo số liệu mà Tổng cục Thống kờ cụng bố, doanh nghiệp nhỏ và vừa là nơi tạo việc làm chủ yếu ở mọi lĩnh vực. Trong lĩnh vực sản xuất cơ bản, trung bỡnh doanh nghiệp nhỏ cú khoảng 16 lao động, doanh nghiệp vừa cú khoảng 102 lao động, doanh nghiệp lớn cú 543 lao động.
Trong thương mại dịch vụ, xuất phỏt từ đặc điểm của kinh doanh thương mại dịch vụ đũi hỏi ớt lao động nờn doanh nghiệp nhỏ và vừa thu hỳt được phần lớn lao động ở nước ta. Trong cỏc ngành của thương mại, dịch vụ, doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng phần lớn lao động cho cỏc hoạt động thương mại dịch vụ sửa chữa, vận tải kho bói, tiếp đến là ngành khỏch sạn nhà hàng và cỏc ngành khỏc.
Trong khu vực nụng nghiệp và nụng thụn, sự phỏt triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa cú tỏc dụng chớnh trong việc tạo thờm việc làm cho cỏc hộ gia đỡnh. Hầu hết cỏc hộ, hợp tỏc xó đều sử dụng lao động trong gia đỡnh mỡnh và cỏc xó viờn. Tỷ lệ lao động tập trung chủ yếu ở cỏc ngành thương mại phục vụ cho nụng nghiệp. Đối với cỏc hộ gia đỡnh, hợp tỏc xó chủ yếu là lao động thời vụ, khụng ổn định. Trỡnh độ học vấn của lao động ở doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực nụng thụn tương đối thấp, hầu hết chưa tốt nghiệp phổ thụng trung học, số cú trỡnh độ hết lớp 6 là 26,5%, hết lớp 10 là 22%.
Bờn cạnh đú, hệ thống đào tạo của Việt Nam cũn nặng đào tạo lý thuyết, khụng coi trọng việc thực hành. Trong khi đú, yờu cầu đối với cụng nhõn kỹ thuật, lao động lành nghề ngày càng lớn. Hệ thống đào tạo quản lý chưa kịp thay đổi theo đũi hỏi của kinh tế thị trường, cỏc chương trỡnh đào tạo của nước ngoài ỏp dụng tại Việt Nam chưa mấy phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của Việt Nam.
II. Thực trạng đầu tư phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
1. Tỡnh hỡnh thực hiện vốn đầu tư phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Kể từ khi nước ta tiến hành cụng cuộc đổi mới kinh tế, xõy dựng nờn kinh tế thị trường, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đó được quan tõm đỳng mức hơn. Vốn đầu tư cho khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ được thống kờ ở bảng số liệu sau:
Bảng 11: Vốn đầu tư của doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 1995 – 2000
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Tổng số (tỷ đồng)
47511
40133
30140
30752
33405
38065
Tăng so với năm trước (tỷ đồng)
-7378
-9994
612
2653
4660
Tốc độ phỏt triển liờn hoàn (%)
-16%
-25%
2%
9%
14%
Tốc độ phỏt triển định gốc (%)
-16%
-37%
-35%
-30%
-20%
Nguồn: Tổng cục thống kờ 2001
Qua bảng số liệu trờn, ta thấy trong năm 1995 vốn đầu tư cho doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong tổng vốn đầu tư toàn xa hội (khoảng 70%). Sở dĩ như vậy là do trước năm 1995, cỏc thành phần kinh tế mở mang đầu tư theo những cải cỏch đỏng kể của nhà nước. Tuy nhiờn, hành lang phỏp lý được mở rộng thụng thoỏng hơn nhưng trỡnh độ quản lý của nhà nước lại chưa theo kịp với yờu cầu thực tế của nền kinh tế. Do vậy, nhiều doanh nghiệp trong đú cú cả doanh nghiệp tư nhõn và doanh nghiệp nhà nước đó lợi dụng kẽ hở của phỏp luật để thực hiện những hành vi vi phạm phỏp luật gõy những ảnh hưởng khụng nhỏ cho nền kinh tế. Những điều đú làm cho chủ đầu tư khụng muốn đầu tư sản xuất kinh doanh. Đú là lý do giải thớch vỡ sao trong những năm sau đú, vốn đầu tư lại giảm đi rừ rệt. Đặc biệt đến năm 1997, cựng với những nguyờn nhõn trờn và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ bắt nguồn từ chõu Á đó làm cho vốn đầu tư giảm nhiều so với năm 1996.
Sau khoảng thời gian đú, nhà nước đó cố găngs hết sức để đưa ra nhiều biện phỏp để tiếp tục thỳc đẩy xó hội tham gia đầu tư, huy động được những nguồn vốn đầu tư đang dần ớt đi. Một trong những thành cụng đạt được là vốn đầu tư phỏt triển đó tăng lờn trong năm 1998, riờng vốn đầu tư cho khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lờn 2 %, sau đú đờns năm 1999 tăng thờm 9%.
Đến năm 2001, vốn đầu tư cho doanh nghiệp vừa và nhỏ cũn đạt được kết quả đỏng khớch lệ hơn nữa. Vốn đầu tư toàn xó hội thực hiện ước chừng trờn 150000 tỷ đồng, tăng gần 16% so với năm 2000. Nguồn vốn trong khu vực dõn cư đó được huy động khỏ hơn nhiều so với cỏc năm trước. Trong khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, phần lớn là doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhõn. Mà vốn tư nhõn chiếm 24,7% so với tổng vốn, tăng khoảng 30% so với năm 2000. Đõy là mức tăng cao nhất so với hàng chục năm trước đõy. Luật Doanh nghiệp tiếp tục được thi hành đưa lại những kết quả tớch cực: Năm 2001, trờn 21000 doanh nghiệp mới được thành lập theo Luật Doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký gần 27000 tỷ đồng. Đú là chưa kể cỏc doanh nghiệp đăng ký tăng vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh.
Mức tiết kiệm của tư nhõn tăng trưởng bỡnh quõn 9 – 10%/năm là tiền đề của sự gia tăng mức tớch lũy trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hơn nữa, theo kết quả điều tra của Bộ Kế hoạch và đầu tư và Tổng cục Thống kờ, cơ cấu sử dụng tiền tiết kiệm của dõn cư như sau:
+ Mua vàng và ngoại tệ: 44%
+ Nua nhà đất, cải thiện điều kiện sinh hoạt: 20%
+ Gửi tiết kiệm (chủ yếu là ngắn hạn): 17%
+ Đầu tư cho cỏc dự ỏn: 19%
Như vậy, chỉ khoảng 36% vốn hiện cú trong dõn được huy động cho đầu tư phỏt triển. Điều này chứng tỏ tiềm năng rất lớn của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2001 – 2010, để thực hiện được mục tiờu tăng trưởng GDP của giai đoạn này thỡ phải tăng lượng vốn đầu tư toàn xó hội lờn gấp đụi trong khi đú, doanh nghiệp nhà nước gần như sẽ khụng mở rộng đầu tư nữa, nghĩa là khu vực tư nhõn sẽ phải tăng gấp đụi mức đầu tư hiện nay.
2. Nguồn vốn đầu tư phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1. Vốn tự cú
Vốn tự cú của doanh nghiệp là vốn được hỡnh thành ngay từ khi doanh nghiệp mới được thành lập. Nguồn vốn này được hỡnh thành do sự đúng gúp của cỏc thành viờn trong doanh nghiệp, vốn cú được do phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu... Sau một thời gian hoạt động của doanh nghiệp, nguồn vốn này được bổ sung từ lợi nhuận để lại.
Đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực ngoài quốc doanh, vốn tự cú là nguồn vốn chủ yếu. Cỏc chủ doanh nghiệp trực tiếp bỏ vốn của mỡnh ra đầu tư sản xuất kinh doanh. Cú tới 70% số doanh nghiệp được thành lập theo hỡnh thức này. Đối với doanh nghiệp nhà nước vừa và nhỏ thỡ nguồn vốn tự cú chỉ chiếm khoảng 25% tổng số vốn của doanh nghiệp.
Hầu hết cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay kinh doanh theo hỡnh thức kinh doanh độc lập. Nguồn vốn để đầu tư chủ yếu là vốn do chủ đầu tư tự bỏ ra, nguồn vốn vay cũn rất hạn chế. Thụng thường, cỏc doanh nghiệp muốn được sử dụng nguồn vốn tự cú của mỡnh hơn vỡ như vậy, họ được quyền độc lập trong việc quyết định phương ỏn sử dụng vốn, lại khụng phải lờn kế hoạch để trả nợ. Mặc dự vậy, bất kỡ doanh nghiệp nào cũng phải cú một lượng vốn vay nhất định để đảm bảo đủ vốn cho quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh được tiến hành liờn tục, khụng bị cản trở.
1.2. Cỏc nguồn tài chớnh chớnh thức và phi chớnh thức
Theo nghiờn cứu của Viện nghiờn cứu và quản lý kinh tế trung ương thỡ 75% doanh nghiệp vừa và nhỏ cú số vốn dưới 50 triệu đồng, chỉ cú khoảng 1/3 số doanh nghiệp vừa và nhỏ vay được vốn, trong đú chỉ cú 20% vay được từ ngõn hàng, cũn lại khoảng 80% là nguồn vốn phi chớnh thức. Nguồn vốn phi chớnh thức được tỡm kiếm từ cho vay nặng lói, vay bạn bố, vay người thõn... Tuy nhiờn phạm vi và quy mụ nguồn vốn khụng lớn, chủ doanh nghiệp buộc phải cõn nhắc cỏc nhận xột của cỏ nhõn người giỳp đỡ tài chớnh và tạo nờn mối quan hệ cú tớnh chất cỏ nhõn, thậm chớ cũn cú thể va chạm đến sự độc lập kinh doanh.
Nguồn tài chớnh chớnh thức gồm:
+ Quỹ hỗ trợ phỏt triển
Quỹ này hoạt động qua ngõn hàng phục vụ người nghốo, quỹ tớn dụng nhõn dõn, quỹ phỏt triển nụng thụn, liờn hiệp hợp tỏc xó, quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia... Đến thỏng 9/2001 trong cả nước cú gàn 7 tỷ USD nhàn rỗi, hàng tỷ đồng của quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia chưa được sử dụng và hàng chục ngàn hecta đất và nhà xưởng chưa được dựng đến. Nhỡn chung, cỏc nguồn vốn chớnh thức này đỏp ứng được 25,6% nhu cầu vốn của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Năm 2001, ngõn hàng dành tới 35% (45000 tỷ đồng) tổng dư nợ cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ vay nhưng tỷ lệ này cũn ở mức thấp.
+ Nguồn vốn chớnh phủ và phi chớnh phủ
Hiện nay cú nhiều tổ chức quốc tế như ILO, UNIDO, ZDH, tổ chức phỏt triển Hà Lan, viện Friedrich Erbut (Đức), ESCAP... rất quan tõm đến sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Dự ỏn VIE/91/MOL/SID giữa chớnh phủ Việt Nam (qua VCCI – Phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam) và chớnh phủ Thụy Điển cú giỏ trị 1,7 triệu USD dành cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trung tõm hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam của VCCI (SMEPC) với sự hợp tỏc của ZDH (Đức) đó là chiếc cầu nối đỏng tin cậy của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ về quản lý, khởi sự, phỏt triển và huy động. Cỏc nguồn vốn chớnh thức này tuy khụng phải là khụng cú song trờn thực tế cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khú tiếp cận được với nguồn vốn này. Nguồn vốn quốc tế thường dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ cú đủ điều kiện vay vốn như: Mức vốn điều lệ tối thiểu, sự cam kết thực hiện hợp đồng của nghiệp chủ, phương ỏn khả thi... Cỏc ngõn hàng thương mại chưa cú ưu đói gỡ về vay vốn đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là cho vay trung và dài hạn, điều kiện thế chấp tài sản chặt chẽ trong khi cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam ớt cú đủ tài sản để thế chấp. Cỏc doanh nghiệp nhiều khi khụng cú đủ giấy tờ phỏp lý của bất động sản đem thế chấp. Bản thõn họ cũng khụng đủ sức lập kế hoạch kinh doanh dài hạn để thuyết phục cỏc ngõn hàng thương mại cho họ vay. Vỡ vậy, thiếu vốn là trở ngại đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.3. Nghiệp vụ thu mua tài chớnh
Theo số liệu thống kế của MPDF cho đến nay doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn là đối tượng chớnh của cỏc nghiệp vụ tài chớnh. Cụ thể cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đó chiếm 76% tổng số hợp đồng thuờ tài chớnh đó ký và 66% tổng số tiền của hợp đồng thuờ tài chớnh (xem thờm số liệu trong bảng 5)
Bảng 12: Hợp đồng thuờ tài chớnh của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đối tượng thụ hưởng
Số lượng hợp đồng
Số tiền trong hợp đồng
DNTN vừa và nhỏ
54
7880000
DNNN
12
1960000
DN liên doanh và có vốn đầu tư nước ngoài
5
1950000
Tổng
71
11490000
Nguồn: Nghiờn cứu chuyờn đề số 8 của MPDF
Đối với nghiệp vụ này thỡ phạm vi của hợp đồng thuờ khỏ rộng từ 7000 USD đến 1,5 triệu USD, mức trung bỡnh hầu hết là 180000 USD. Quy mụ hợp đồng trung bỡnh đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là 140000 USD – đõy là con số tương đối lớn so với lượng vốn trung bỡnh của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (từ 30000 USD – 120000 USD). Mặt khỏc, thời hạn trung bỡnh thuờ là 38 thỏng lõu hơn so với cỏc khoản vay ngõn hàng hiện nay, trong đú, thời gian trung bỡnh đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ là 39 thỏng. Ngoài ra, nghiệp vụ thuờ tài chớnh này rất cú lợi và thiết thực đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, thể hiện ở những mặt sau:
+ Tỷ lệ đổ vỡ của cỏc hợp đồng là rất thấp. Trong số 71 hợp đồng thuờ mua tài chớnh đó được ký chỉ cú 1 hợp đồng bị đổ vỡ.
+ Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào cỏc hợp đồng thuờ mua đang tỏ ra là những doanh nghiệp cú độ tin cậy cao vỡ đến nay trong số 54 doanh nghiệp chỉ cú 5 doanh nghiệp là thanh toỏn chậm.
+ Sau khi nhận thức được lợi ớch thuờ mua tài chớnh rất nhiều doanh nghiệp đó tiến hành thuờ mua tiếp.
+ Thời gian giải quyết cỏc thủ tục thuờ mua tài chớnh thường chỉ từ 2 – 3 tuần, điều này phản ỏnh rừ mức độ tiện lợi hơn so với cỏc khoản vay ngõn hàng.
3. Vốn đầu tư phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa phõn phối theo ngành
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ yếu là doanh nghiệp hoạt động trong những ngành đũi hỏi ớt vốn, thu hồi vốn nhanh, khụng sử dụng nhiều lao động. Do đú, vốn đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng tập trung chủ yếu ở những ngành cú đặc điểm là đầu tư ớt vốn và thời gian quay vũng vốn nhanh. Cỏc ngành đú là dịch vụ, cỏc cơ sở sản xuất quy mụ nhỏ. Xem bảng sau để biết chớnh xỏc hơn tỷ trọng vốn đầu tư phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong cỏc ngành nghề.
Bảng 13: Cơ cấu vốn đầu tư của doanh nghiệp nhỏ và vừa theo ngành kinh tế
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 1999
Năm 2000
Tốc độ phỏt triển
Thực hiện
Cơ cấu (%)
Thực hiện
Cơ cấu (%)
Tổng số
33405
100
38065
100
15,4
Nụng, lõm nghiệp và thủy sản
4736
14,2
5467
14,4
12,9
Nụng, lõm nghiệp
3997
12
4513
11,9
29,2
Thủy sản
738
2,2
954
2,5
12
Cụng nghiệp và xõy dựng
12316
36,9
13797
36,2
11,6
Cụng nghiệp
11552
34,6
12895
33,9
8
Cụng nghiệp khai khoỏng
884
2,6
954
2,5
16,3
Cụng nghiệp chế biến
6518
19,5
7582
19,9
5
Điện, khớ đốt và nước
4150
12,4
4358
11,4
18,2
Xõy dựng
764
2,3
903
2,4
15
Dịch vụ
16353
49
18800
49,4
19,4
Thương ng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- B0035.doc