1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2
1.2.1. MỤC TIÊU CHUNG 2
1.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ 2
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
2.1.1. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ SẢN PHẨM HÀNG HOÁ 3
2.1.1.1. KHÁI NIỆN VỀ SẢN PHẨM HÀNG HOÁ 3
2.1.1.2. CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM 3
GIAI ĐOẠN I: GIAI ĐOẠN DỒN TIỀM LỰC VÀO SẢN XUẤT ĐỂ CHO RA SẢN PHẨM 4
2.1.2. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 5
2.1.2.1. QUAN NIỆM VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 5
2.1.2.2. VAI TRÒ CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM 6
2.1.2.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNG GIÁ KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 7
2.1.2.4. KÊNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM 8
2.1.3. QUY TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM GIẦY 10
2.1.3.1 QUY TRINH SẢN XUẤT 10
2.1.3.2. ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM GIẦY 11
2.1.3.4. CÁC HÌNH THỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM 12
2.1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIÊU THỤ SẢN PHẨM GIẦY 14
2.1.4.1. CÁC NHÂN TỐ VỀ CẦU 14
2.1.4.2. CÁC NHÂN TỐ VỀ CUNG 15
96 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VT: (đôi)
Tên sản phẩm
2002
2003
2004
So sánh (%)
SL
CC
Sl
CC
Sl
CC
03/02
04/03
BQ
I. Gia công Xk
630284
15.65
800000
15.66
831400
15.09
126.93
103.93
114.86
1.Giây thêt thao
630284
15.65
800000
15.66
831400
15.09
126.93
103.93
114.86
II. FOB
1890457
46.93
2317200
45.36
2487476
45.15
122.57
107.35
114.71
1. Giâyg cao cổ
485012
25.66
300210
12.96
270000
10.85
61.9
89.94
74.61
2.Giầy vải
720345
38.1
868450
37.48
892372
35.87
120.56
102.75
111.3
3. Giầy thể thao
685100
36.24
1148540
49.57
1325104
53.27
167.65
115.37
139.07
III. Nội địa
1507493
37.42
1990988
38.98
2190870
39.76
132.07
110.04
120.55
1. Giầy ba ta
460735
30.56
538276
27.04
579310
26.44
116.83
107.62
112.13
2.Giâỳ Bakes
184637
12.25
152702
7.67
163258
7.45
82.7
106.91
94.03
3. Giầy cao cổ
87418
5.8
52545
2.64
53638
2.45
60.11
102.08
78.33
4. Giầy vải
279832
18.56
380100
19.09
405864
18.53
135.83
106.78
120.43
5. Giầy thể thao
494871
32.83
867365
43.56
988800
45.13
175.27
114
141.35
Tổng
4028234
100
5108188
100
5509746
100
126.81
107.86
116.95
Nguồn: phòng tài chính kế toán
Qua biểu 7 cho thấy tổng số sản phẩm sản xuất của công ty tăng bình quân là 16,95% trong đó năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1079954 đôi hay tăng 26,7% đạt được kết quả như vậy là do năm 2003 công ty đã đưa hai dây chuyền sản xuất giầy thể thao mới vào sản xuất hàng loạt và năm 2003 công ty mở rộng thêm được một số thị trường mới như: Mỹ, Autraylia, Hilap…năm 2004 tăng so với năm 2003 là 401558 đôi hay 7,68% , năm 2004 tăng chậm là do có quá nhiều hàng nhập lậu từ Trung Quốc và hàng nhái làm cho đơn đặt hàng của công ty giảm.
Sản phẩm gia công: sản phẩm gia công có nghĩa là tất cả các nguyên vật liệu để hoàn thiện nên một sản phẩm đều do bên đối tác cung cấp, còn công ty chịu trách nhiệm sản xuất hoàn thiện thành sản phẩm sau đó chuyển qua biên giới cho đối tác, công ty thường lấy công sản xuất một đôi hoàn thiện là 2,9-3,2USD/đôi, mức giá này hàng năm có xu hướng giảm nhưng với tốc độ rất chậm. Trong doanh thu gia công gồm có lợi nhuận, chi phí giao dịch, chi phí môi giới, chi phí vận chuyển, các chi phí gián tiếp, thuế xuất nhập khẩu.
Từ biểu 7 cho thấy sản phẩm gia công xuất khẩu sản xuất có xu hướng tăng qua các năm, bình quân tăng 14,68% trong đó: năm 2003 tăng so với năm 2002 là 169716 đôi hay 26,93% là do công ty mở thêm được thị trường Nhật Bản đầy tiềm năng và cũng là thị trường khó tính năm 2004 Nhật Bản nhập khẩu là 157481 đôi Điều đó cho thấy uy tín của doanh nghiệp ngày càng được nâng cao, nhiều bạn hàng quốc tế đã biết đến tên tuổi của công ty.
Sản phẩm xuất khẩu theo hình thức FOB: có nghĩa là tất cả các nguyên vật liệu để làm nên một sản phẩm đều do công ty tự chịu trách nhiệm mua trong nước, hoặc nhập khẩu, sau đó sản xuất hoàn thiện sản phẩm rồi cuối cùng là vận chuyển tới cảng Hải Phòng, về nước bạn hoàn toàn thuộc về bên đối tác. Khi vận chuyển tới cảng Hải Phòng công ty hoàn toàn chịu trách nhiệm về chi phí vận chuyển, chi phí môi giới, chi phí giao dịch, các chi phí gián tiếp. Giá sản phẩm xuất khẩu của giầy cao cổ khoảng 2,1-2,4 USD/đôi, giầy vải 2,2-2,5 USD/đôi và giầy thể thao 4-4,4 USD/đôi mức giá này có xu hướng tăng nhưng rất chậm.
Qua biểu 7 cho thấy sản phẩm xuất khẩu theo hình thức FOB năm 2003 tăng so với 2002 là 426743 đôi hay tăng 22,57% là do công ty mở rộng được thêm thị trường Mỹ, Hylạp và một số thị trường khác có thể nói năm 2003 là năm mà công ty giầy Thượng Đình “ gặt hái được nhiều thành công nhất”. Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 170276 đôi hay 7,35% số lượng tăng chậm hơn năm 2003 là do công ty gặp phải một số đối thủ cạnh tranh mới như công ty giầy Thăng Long đã cho ra một số sản phẩm mới với giá rẻ hơn. Trong sản phẩm xuất khẩu sản phẩm giầy thể thao chiếm tỷ lệ cao nhất năm 2002 chiếm 36,24% năm 2004 chiếm 53,27%và lượng tiêu thụ tăng bình quân qua các năm là 39,07% điều này chứng tỏ công ty đã đầu tư đúng hướng vào dây chuyền sản xuất giầy thể thao. Bên cạnh đó giầy vải cũng là loại sản phẩm truyền thống của công ty số lượng tiêu thụ giầy vải tăng khá nhanh bình quân tăng 11,3%, trong khi đó xu hướng giầy cao cổ lại có xu hướng giảm là do công ty chưa thiết kế được nhiều mẫu mã hấp dẫn, xu hướng giầy cao cổ giảm dần qua các năm bình quân giảm 26,39%. Đối với sản phẩm xuất khẩu công ty cần chú trọng đầu tư, thiết kế mẫu mã để thu hút đơn đặt hàng nhiều hơn nữa.
Sản phẩm nội địa: đối với loại sản phẩm này công ty mua nguyên vật liệu sản xuất sau đó đem ra các đại lý trong nước tiêu thụ.
Qua biểu 7 cho thấy sản phẩm tiêu thụ nội địa công ty sản xuất tăng khá mạnh: thể hiện năm 2003 tăng so với năm 2002 là 483495 đôi hay 32,07% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 199882 đôi hay 10,04% bình quân tăng 20,55%. Trong số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ nội địa chủ yếu vẫn là giầy thể thao và giầy vải chiếm phần lớn năm 2004 chiếm lần lượt là 45,13% và 18,53%. Số lượng sản phẩm sản xuất giầy thể thao và giầy vải có xu hướng tăng rất mạnh qua các năm bình quân tăng lần lượt là 41,35% và 20,48% trong khi đó giầy Bakes và giầy cao cổ lại có xu hướng giảm dần bình quân giảm 5,93% và 21,67% là do thị trường tiêu thụ chậm dẫn đến số lượng sản phẩm của hai loại sản phẩm này sản xuất giảm.
Qua biểu 7 tình hình sản xuất sản phẩm của công ty cho thấy số lượng sản phẩm sản xuất tăng qua các năm nhưng không ổn định, các sản phẩm tăng giảm khác nhau, sản phẩm tiêu thụ mạnh nhất vẫn là sản phẩm truyền thống của công ty là giầy thể thao và giầy vải, còn các loại sản phẩm khác chưa được chú trọng đầu tư sản xuất.
Đồ thị 1: Tình hình sản xuất của công ty
4.1.2 Tình hình xuất nhập tồn kho
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh bất kỳ một công ty nào khi tham gia vào thị trường đều có tồn kho, nhưng tồn kho với số lượng bao nhiêu thì có thể chấp nhận được.
Biểu 8: Xuất nhập tồn kho của công ty
ĐVT: đôi
Tên sản phẩm
2002
2003
2004
TĐK
SXTK
TCK
TĐK
SXTK
TCK
TĐK
SXTK
TCK
I. Gia công XK
0
630284
4560
4560
800000
3105
3105
831400
0
1. Giầy thể thao
0
630284
4560
4560
800000
3105
3105
831400
0
II. FOB
13470
1890457
16827
16827
2317200
14035
14035
2487476
6874
1. Giầy cao cổ
4326
485012
3940
3940
300210
3018
3018
270000
2000
2. Giầy vải
3154
720345
4294
4294
868450
3902
3902
892372
3087
3. Giầy thể thao
5990
685100
8593
8593
1148540
7115
7115
1325104
1787
III. Nội địa
64957
1507493
67210
67210
1990988
60780
60780
2190870
57825
1. Giầy ba ta
17240
460735
18536
18536
538276
16707
16707
579310
14672
2.Giầy Bakes
5547
184637
6274
6274
152702
5910
5910
163258
4064
3. Giầy cao cổ
6835
87418
10478
10478
52545
12438
12438
53638
16271
4. Giầy vải
12495
279832
7457
7457
380100
8527
8527
405864
9309
5. Giầy thể thao
22840
494871
24465
24465
867365
17198
17198
988800
13563
Tổng
78427
4028234
88597
88597
5108188
77920
77920
5509746
64699
(Nguồn phòng kế toán tài chính)
Công ty giầy Thượng Đình là một công ty có quy mô tầm cỡ, nhìn vào số lượng tồn kho của công ty là có thể chấp nhận được: năm 2002 tổng số lượng sản phẩm tồn kho là 78427 đôi, năm 2003 là 77920 đôi và năm 2004 là 64699 đôi. Điều đó cho thấy số lượng sản phẩm tồn kho chiếm từ 1-2% tổng số lượng sản phẩm sản xuất ra. Do công ty sản xuất theo đơn đặt hàng nên số lượng sản phẩm tồn kho là rất ít.
4.1.3. Tình hình tiêu thụ của công ty
Công ty giầy Thượng Đình sản xuất với khối lượng rất lớn mỗi năm sản xuất hơn 5 triệu đôi giầy các loại và được tiêu thụ chủ yếu thông qua xuất khẩu là chủ yếu. Qua biểu 9 cho thấy tiêu thụ số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng mạnh qua các năm: năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1100801 đôi hay tăng 27,4% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 404102 đôi hay tăng 7,89% bình quân tăng 17,24%. Để đạt được kết quả như vậy là do sản phẩm giầy vải và giầy thể thao của công ty luôn đạt chất lượng cao, được khách hàng tín nhiệm về chất lượng và mẫu mã, do vậy công tác tiêu thụ của công ty luôn diễn ra suôn sẽ, công ty luôn hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh về mặt hàng và doanh số bán hàng.
Đối với sản phẩm gia công chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng sản phẩm sản xuất năm 2002 chiếm 15,57% và năm 2003 chiếm 15,66%, năm 2004 chiếm 15,11%, sản phẩm gia công có xu hướng tăng đều qua các năm: năm 2003 tăng so với năm 2002 là 175731 đôi hay 28,08% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 33050 đôi hay 4,12% bình quân tăng 15,48% điều đó cho thấy nhiều nước trên thế giới đã tin tưởng vào khả năng gia công sản xuất của công ty.
Đối với sản phẩm xuất khẩu theo hình thức FOB: năm 2002 chiếm 46,97% tổng khối lượng sản phẩm sản xuất, năm 2003 chiếm 45,32% và năm 2004 chiếm 45,17%. Số lượng sản phẩm FOB tăng đều qua các năm cụ thể năm 2003 tăng so với năm 2002 là 432892 đôi hay 22,94% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 174645 đôi hay 7,53% bình quân tăng 14,98%, nguyên nhân là do trong năm 2002 công ty đã chế thử 3 mẫu sản phẩm giầy thể thao chất lượng cao được khách hàng quốc tế chấp nhận, Trong đó sản phẩm chiếm tỷ lệ cao nhất vẫn là hai loại sản phẩm truyền thống của công ty đó là giầy thể thao và giầy vải, hàng năm hai loại sản phẩm này tăng khá nhanh: giầy thể thao năm 2003 tăng so với năm 2002 là 467521 đôi hay tăng 68,5% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 180414 đôi hay 15,69% bình quân tăng 39,62% nguyên nhân giầy thể thao tăng lên là do công ty nhận được nhiều đơn đặt hàng từ các nước khác. Bên cạnh giầy thể thao giầy vải cũng tăng không kém phần: số lượng sản phẩm giầy vải tiêu thụ qua các năm tăng bình quân là 11,44%, năm 2003 tăng so với năm 2002 là 149637 đôi hay 20,81% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 24345 đôi hay 2,8%. Trong khi giầy thể thao và giầy vải tăng qua các năm thì giầy cao cổ có xu hướng giảm mạnh bình quân giảm 25,28% cụ thể là: năm 2003 giảm so với năm 2002 là 184266 đôi hay 37,96% và năm 2004 giảm so với năm 2003 là 30114 đôi hay 10%, số lượng sản phẩm giày cao cổ giảm là do công ty chưa đầu tư trang thiết bị mới, kiểu dáng giầy cao cổ của công ty chưa được người tiêu dùng nước ngoài tín nhiệm.
Đối với sản phẩm nội địa: năm 2002 chiếm 37,46% tổng số lượng sản phẩm sản xuất và năm 2004 chiếm 39,72%.
Số lượng sản phẩm tiêu thụ nội địa của công ty chưa cao mặc dù sản phẩm tiêu thụ nội địa tăng qua các năm bình quân là 20,72%, nhưng chủ yếu là 2 loại sản phẩm mũi nhọn của công ty, các loại sản phẩm khác biến động không đều.
Tổng sản phẩm tiêu thụ nội điạ năm 2003 tăng so với 2002 là 492178 đôi hay tăng 32.7%, năm 2004 tăng so với 2003 là 196407 đôi hay tăng 9.83%, do năm 2002 công ty cho ra đời 12 mẫu giầy mới đem tiêu thụ trong thị trường nội địa trong đó tăng mạnh nhất vẫn là : Giầy thể thao năm 2002 chiếm 32.77% tổng sản phẩm tiêu thụ nội địa và năm 2004 chiếm 45.24%, năm 2003 số lượng giầy thể thao tăng so với năm 2002 là 381386 đôi hay tăng 77,32% là do trên thị trường Việt Nam thanh niên, sinh viên …rất ưa chuộng đi giầy thể thao, năm 2004 tăng so với 2003 là 117803 đôi hay 13,47%, năm 2004 có xu hướng tăng chậm là do trên thị trường xuất hiện nhiều loại hàng nhập lậu hàng nhái với giá rẻ…bình quân là giầy thể thao tăng 41,85% điều đó cho thấy sản phẩm giầy của công ty ngày càng có uy tín trên thị trường.
Bên cạnh giầy thể thao thì giầy vải cũng là sản phẩm truyền thống của công ty. Năm 2002 sản phẩm giầy vải chiếm 18.93% và năm 2004 chiếm 18.46%, sản phẩm giầy vải của công ty có xu hướng tăng khá nhanh qua các năm với tốc độ bình quân là 19,24%, năm 2003 tăng so với 2002 là 94160 đôi hay tăng 33,05%, năm 2004 tăng so với 2003 là 26052 đôi hay tăng 6,87%, qua số liệu trên ta thấy có rất nhiều người ưa thích dùng giầy vải của công ty.
Bên cạnh hai loại giầy vải truyền thống của công ty sản phẩm giầy Bata tăng khá nhanh bình quân tăng 12,49% trong đó : năm 2003 tăng so với 2002 là 80666 đôi hay tăng 17,56% năm 2004 tăng so với 2003 là 41240 đôi 7,64% do có nhiều trung tâm thể dục thể thao lớn đến đặt mua sản phẩm với khối lượng lớn và trên thị trường Việt Nam hiện nay giầy Bata của công ty giầy Thượng Đình phân bố rộng khắp từ Băc vào Nam, khi nhắc đến giầy Bata- Thượng Đình người ưa dùng rât yêu thích vì giá cả phải chăng, bền …
Bên cạnh các loại giầy thể thao, giầy vải, giầy Bata có xu hướng tiêu thụ ngày càng tăng thì hai loai sản phẩm giầy Bakes và giầy cao cổ có xu hướng giảm là do hai loai sản phẩm này có kiểu dáng phù hợp với người tiêu dùng ở thàn phố và thủ đô còn người ở vùng núi xa xôi ít dùng hai loai sản phẩm này, bên cạnh đó công ty không chú trọng đầu tư thiết kế mới cho hai loai sản phẩn này, do đó xu hướng tiêu thụ giảm thể hiện qua:
Giầy Bakes năm 2004 chiếm 7,53% trong tổng số sản phẩm tiêu thụ nội địa và có xu hướng giảm dần, năm 2003 giảm so với 2002 là 308442 hay giảm 16,77% và năm 2004 tăng so với 2003 là 12038 đôi hay tăng 7.86% bình quân giảm 5,25%.
Với sản phẩm giầy cao cổ có xu hướng giảm mạnh bình quân giảm 22,9%, số lượng sản phẩm giảm cụ thể qua: năm 2003 giảm so với 2002 là 33190 đôi hay giảm 39.62% và năm 2004 giảm so với 2003 là 780 đôi hay giảm 1.54% .
Nhìn chung số lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty tăng qua các năm do bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty cũng rất chú trọng vào việc đa dạng hoá sản phẩm. Công ty sản xuất nhiều loại giầy phục vụ cho cả tầng lớp trẻ cũng như là tầng lớp cao tuổi, tầng lớp bình dân cũng như tầng lớp có thu nhập cao. Sự đa dạng hoá sản phẩm đã giúp công ty mở rộng thị trường quốc tế và dần chiếm lĩnh thị trường trong nước nhưng chủ yếu tập trung vào hai loai sản phẩm chính là giầy thể thao và giầy vải, còn các loai sản phẩm giầy khác tiêu thụ chậm và có xu hướng giảm dần.
Biểu đồ2: Tình hình tiêu thụ của công ty
4.1.4. Kết quả sản xuất và tiêu thụ giầy qua các năm
Từ kết quả sản xuất và tiêu thụ trên so sánh kết quả qua các năm cho thấy số lượng sản phẩm sản xuất nhìn chung có gia tăng đều qua các năm thể hiện qua biểu sau:
Biểu10: So sánh kết quả sản xuất và tiêu thụ giầy qua các năm
ĐVT:(%)
Tên SP
SX
TT
Năm
2003/2002
Năm
2004/2003
BQ
Năm
2003/2002
Năm
2004/2003
BQ
I. Gia công XK
126.93
103.93
114.85
128.08
104.12
115.48
1. Giầy thể thao
126.93
103.93
114.85
128.08
104.12
115.48
II. FOB
122.57
107.35
114.71
122.94
107.53
114.98
1. Giầy cao cổ
61.90
89.94
74.61
62.04
90.00
74.72
2. Giầy vải
120.56
102.75
111.30
120.81
102.80
111.44
3. Giầy thể thao
167.65
115.37
139.07
168.50
115.69
139.62
III. Nội Địa
132.07
110.04
120.55
132.70
109.83
120.73
1. Giầy Bata
116.83
107.62
112.13
117.56
107.64
112.49
2. Giầy Bakes
82.70
106.91
94.03
83.23
107.86
94.75
3. Giầy cao cổ
60.11
102.08
78.33
60.38
98.46
77.10
4. Giầy vải
135.83
106.78
120.43
133.05
106.87
119.25
5. Giầy thể thao
175.27
114.00
141.35
177.32
113.47
141.85
Tổng
126.81
107.86
116.95
127.40
107.89
117.24
Qua biểu 10 cho thấy tổng số lượng sản phẩm sản xuất tăng qua các năm cụ thể là: năm 2003 tăng so với năm 2002 là 26,81% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 7,86% bình quân tăng 16,95% trong đó sản xuất sản phẩm gia công tăng bình quân là 14,85%, sản phẩm sản xuất để xuất khẩu tăng 14,71% và sản phẩm sản xuất tiêu thụ nội địa tăng 20,55% điều đó cho thấy công ty đã đầu tư đúng hướng vào sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh số lượng sản phẩm sản xuất tăng thì số lượng tiêu thụ cũng tăng theo cụ thể là tổng số lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2003 tăng so với năm 2002 là27,40%, năm 2004 tăng so với năm 2003 là 7,79% và bình quân tăng17,24%
4.1.5. Giá bán một số sản phẩm chính
Giá bán là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc quyết định của người bán và người mua, do đó nó ảnh hưởng tới kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty. Việc xác định giá bán cho mỗi loại sản phẩm hợp lý là vấn đề quan trọng đối với mỗi DN sản xuất.
Biểu 11: Giá bán một số sản phẩm chính
Tên sản phẩm
ĐVT
2002
2003
2004
So sánh (%)
03/02
04/03
BQ
I. Gia công XK
USD/đôi
2.54
2.14
2.2
84.25
102.80
93.07
1. Giầy thể thao
,,
2.54
2.14
2.2
84.25
102.80
93.07
II. FOB
,,
1. Giầy cao cổ
,,
2.34
2.1
2.12
89.74
100.95
95.18
2. Giầy vải
,,
2.48
2.26
2.25
91.13
99.56
95.25
3. Giầy thể thao
,,
4.35
4.08
4.15
93.79
101.72
97.67
III. Nội địa
Đồng/đôi
1. Giầy Bata
,,
13
12
12.5
92.31
104.17
98.06
2. Giầy Bakes
,,
16.7
16
16.2
95.81
101.25
98.49
3. Giầy cao cổ
,,
35.4
33.7
32.6
95.20
96.74
95.96
4. Giầy vải
,,
37.2
34.9
35.2
93.82
100.86
97.27
5. Giầy thể thao
,,
65.4
62.7
63.3
95.87
100.96
98.38
Nguồn: Phòng thị trường
Đối với công ty giầy Thượng Đình việc xác định giá bán dựa trên chi phí sản xuất và giá của các sản phẩm cạnh tranh cùng loại trên thị trường, việc xác định giá bán do phòng thị trường quyết định làm sao vừa đạm bảo có lãi, vừa phù hợp với giá sản phẩm trong và ngoài nước.
Qua biểu 11 cho thấy sự biến động giá một số sản phẩm chính của công ty. Nhìn chung giá ít biến động và có xu hướng giảm dần, nhưng sự giảm không đáng kể trong đó sản phẩm gia công giảm bình quân là 6,93% giảm từ 2,54 USD/đôi năm 2002 xuống 2,14 USD/đôi năm 2003 và năm 2004 là 2,2 USD/đôi sự giảm giá này là do công ty đầu tư công nghệ hiện đại với công suất lớn tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu, tiết kiệm được công lao động và đây cũng chính là mục tiêu hạ giá của công ty để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Đối với sản phẩm xuất khẩu theo hình thức FOB có giảm nhưng không đánh kể cụ thể là giầy cao cổ giảm 4,82%; giầy vải giảm 45,75%; giầy thể thao giảm 2,33% công ty định hướng sẽ tiếp tục giảm giá suống thấp hơn nữa trong những năm tiếp theo.
Đối với sản phẩm nội địa giá có giảm như giảm rất ít cụ thể giá giảm bình quân đối với các sản phảm là: giầy Bata giảm 1,94%; giầy Bakes giảm 1,06%; giầy cao cổ giảm 4,04%; giầy vải giảm 2,73%; giầy thể thao giảm 1,62%.
Nhìn chung giá bán sản phẩm có xu hướng giảm là do công ty hạ giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh với các đối thụ sản xuất sản phẩm cùng loại như: công ty giầy Thăng Long, công ty giầy Thuỵ Khuê, Công ty da giầy Hà Nội…do vậy để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm công ty đã định giá ở mức thấp, tăng tỷ lệ chiết khấu, để giảm sự chênh lệch giữa giá bán buôn và giá bán lẻ, công ty đã áp dụng chế độ một giá với các đại lý và người tiêu dùng.
Tóm lại , giá cả là một vụ khí cạnh tranh lợi hại nó có thể giúp công ty giữ vững được thị trường của mình, tránh sự xâm nhập của các đối thụ khác, nó còn giúp DN mở rộng thị trường và nó có tác dụng trực tiếp với số lượng sản phẩm tiêu thụ.
4.2. Thị trường tiêu thụ
4.2.1. Thị trường trong nước
* số lượng tiêu thụ sản phẩm
Thị trường Việt Nam là một thị trường rộng lớn với dân số gần 80 triệu đây là lợi thế để công ty tận dụng nguồn nhân lực cũng như nhu cầu tiêu thụ lớn, sản phẩm của công ty được phân phối qua các kênh bán hàng, các đại lý chi nhánh…trên toàn quốc tại dây công ty cũng gặp nhiều đối thụ cạnh tranh gay gắt như: công ty giầy thăng Long, công ty giầy Thụy Khuê, công ty Da Giầy Hà Nội… nhưng do sự cố gắng trong việc sản xuất cũng như xâm nhập vào thị trường mới công ty đã đạt được kết quả khả quan.
Công ty giầy Thượng Đình xây dựng kênh phân phối sản phẩm qua các đại lý và cửa hàng từ Bắc vào Nam.
Biểu 12: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trường nội địa
(ĐVT: đôi)
Tên thị trường
2002
2003
2004
So sánh (%)
SL
CC
SL
CC
SL
CC
03/02
04/03
BQ
.I. Miền Bắc
774635
51.46
1033230
51.73
1067238
48.65
133.38
103.29
117.37
1. Hà Nội
487036
62.87
682307
66.04
735077
68.88
140.09
107.73
122.85
2. Nam Định
58958
7.61
72468
7.01
63308
5.93
122.91
87.36
103.62
3. Hải Phòng
96384
12.44
80327
7.77
85274
7.99
83.34
106.16
94.06
4. Thái Nguyên
75473
9.74
88630
8.58
91890
8.61
117.43
103.68
110.34
5. Việt trì
56784
7.33
47052
4.55
40205
3.77
82.86
85.45
84.15
6. Quảng Ninh
0
0
62446
6.04
50034
4.69
0
80.12
0
II. Miền trung
359467
23.88
460974
23.08
598865
27.3
128.24
129.91
129.07
1. Thanh Hoá
76802
21.37
94000
20.39
90218
15.06
122.39
95.98
108.38
2. Nghệ An
61463
4.08
100364
21.77
154637
25.82
163.29
154.08
158.62
3. Đà Nẵng
73654
4.89
102822
22.31
138826
23.18
139.6
135.02
137.29
4. Huế
82090
5.45
75010
16.27
70805
11.82
91.38
94.39
92.87
5. Quảng Trị
65458
4.35
88778
19.26
144379
24.11
135.63
162.63
148.52
III. Miền Nam
317825
21.11
387768
19.41
370857
16.9
122.01
95.64
108.02
1. TPHCM
203467
13.52
258670
18.87
266835
71.95
127.13
103.16
114.52
2. Vũng tàu
45734
3.04
48800
31.04
50762
19.02
106.7
104.02
105.35
3. Cần thơ
68624
4.56
80298
44.63
53260
104.9
117.01
66.33
88.1
IV. Các nơi khác
53313
3.54
115446
5.78
156865
7.15
216.54
135.88
171.53
Tổng
1505240
100
1997418
100
2193825
100
132.7
109.83
120.72
(Nguồn phòng thị trường)
Qua biểu 12 cho thấy năm 2002 miền Băc chiếm 51.46% tổng số lượng sản phẩm tiêu thụ trong nước, miền Trung chiếm 23.88% và miền Nam chiếm 21.11%, các nơi khác là 3,54%, năm 2003 chiếm lần lượt là 51,73%; 23,08%, 19,41%; 5,78%, năm 2004 chiếm lần lượt là 48,65%; 27,3%; 16,9%; 7,15% từ số liệu trên cho thấy miền Bắc tiêu thụ với khối lượng lớn nhất trong 3 miền mà đặc biệt là thị trường Hà Nội.
Miền Bắc: tổng số lượng tiêu thụ tăng bình quân qua các năm là 17,37%, trong đó năm 2003 tăng so với 2002 là 258595 đôi hay tăng 33,88% và năm 2004 tăng so với 2003 là 34008 đôi hay tăng 3,29%, Miền Bắc tiêu thụ sản phẩm của công ty khá lớn với 6 tỉnh đặc trường là: Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Thái Nguyên, Việt Trì, Quản Ninh Trong đó :
+ Hà Nội là thị trường tiêu thụ mạnh nhất bao gồm 24 đại lý, 12 cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm và 8 tổ bán hàng lưu động của công ty, hàng năm khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng rõ: năm 2003 tăng so với 2002 là 19527 đôi hay tăng 40,09% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 52770 đôi hay tăng 7,37% bình quân tăng 22,855, thị trường Hà Nội là thị trường tiêu thụ chính của công ty một phần là do gần nơi sản xuất và tập trung dân số đông đúc nên khối lương tiêu thụ tăng rất mạnh qua các năm. Bên cạnh đó thị trường Nam Định, Thái Nguyên cũng có xu hướng tăng bình quân tăng hàng năm lần lượt là 3.62% và 10.34% trong khi đó lượng tiêu thụ tại Hải Phòng Thái Nguyên và Việt Trì lại có xu hướng ứ đọng hàng và giảm bình quân tương ứng là 5,94% và 15,85%.
Miền Trung: Có xu hướng tăng nhưng không ổn dịnh bình quân tăng 29,07% thể hiện: Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 101507 đôi hay tăng 28024% và năm 2004 tăng so với 2003 là 137891 đôi hay tăng 29,91% .Trong đó các thị trường Thanh Hoá, Nghệ An, Đà Nẵng, Huế, Quảng Trị, tiêu thụ với số lượng gần như ngang nhau cụ thể :
Thanh Hoá: năm 2003 tăng so với 2002 là 17198 đôi hay tăng 22.39% và năm 2004 giảm so với năm 2003 là 3782 đôi hay 40.2% và bình quân tăng 8.38%.
Nghệ An: năm 2003 tăng so với năm 2002 là 38901 đôi hay tăng 63.29% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 54273 đôI hay tăng 54.08% bình quân tăng 58.62%
Đà Nẵng: năm 2003 tăng so với năm 2002 là 29168 đôi hay tăng 39.6% và năm 2004 tăng so với 2003 là 36004 đôi hay tăng 35.02% bìmh quân tăng 37.59%.
Huế năm: năm 2003 giảm so với 2002 là 7080 đôi hay giảm 8.62% và năm 2004 giảm so với năm 2003 là 4205 đôi hay giảm 5.61% và bình quân giẩm là 7.13% .
Quảng Trị: năm 2003 tăng so với năm 2002 là 23320 đôi hay tăng 35.03% và năm 2004 tăng so với năm 2003 55601 đôi hay tăng 62.63% bình quân tăng 48.52%.
Nhìn chung là thị trường miền Trung ít biến động và có hướng hướng mở rộng
Miền Nam khố lượng sản phâm tiêu thụ tăng nhưng có biến động lớn thẻ hiện cụ thể qua: Năm 2003 tăng so với 2002 là 69943 đôi hay tăng 22.01% và năm 2004 giảm so với 2003là 16911 đôi hay giảm 4.365 bình quân tăng 8.02% thể hiện qua các tỉnh sau :
Thành phố Hồ Chí Minh: là thị trường tiêu thụ rộng lớn năm 2004 chiếm 71,95% tổng số lượng sản phẩm tiêu thụ ở miên Nam và tăng dần qua các năm: năm 2003 tăng so với 2002 là 55203 đôi hay tăng 27,13% và năm 2004 tăng so với 2003 là 8165 đôi hay tăng 3,16% bình quân tăng 14,52% thị trường TPHCM tiêu thụ với số lượng sản phẩm lớn như vậy là do thị trường có dân số đông và có nhiêu đại lý, cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của công ty .
Vũng Tàu: có xu hướng tiêu dùng có tăng nhưng với tốc độ chậm bình quân tăng 5.35%, bên cạnh đó thị trường Cần Thơ lại có xu hướng giảm qua các năm bình quân giảm 11.9%.
Các nơi khác năm 2004 chiếm 7.15% tổng số sản phẩm tiêu thụ nội địa và có xu hướng tăng dần qua các năm do công ty mở rộng thêm được một số thị trường cũng như đẩy mạnh số lượng tiêu thụ, năm 2003 tăng so với năm 2002là 62133 đôi hay tăng 116.54% và năm 2004 tăng so với 2003 là 41419 đôi hay tăng 35.88% bình quân tăng 71.53%.
*Giá trị tiêu thụ sản phẩm
Số lượng tiêu thụ sản phẩm tăng dẫn đến giá trị sản phẩm cũng tăng theo, giá trị tiêu thụ lớn nhất vẫn là Hà Nội và TPHCM...
Qua biểu 13 cho thấy Năm 2003 giá trị tiêu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0020.doc