Kế toán quản trị là bộ phận rất quan trọng có mục đích là cung cấp số liệu phục vụ cho quản lý nội bộ doanh nghiệp. Chính vì vậy việc xây dựng mô hình kế toán quản trị đối với Công ty May 10 là đặc biệt cần thiết.
Để thực hiện vấn đề này, trước hết phải thực hiện việc phân loại chi phí sản xuất thành 2 loại:
ỉ Chi phí cố định.
ỉ Chi phí biến đổi.
Trên cơ sở phân loại đó để xem xét mối quan hệ của từng loại chi phí đó với doanh thu thu được trong kỳ. Khi doanh thu của Công ty tăng trong kỳ thì chi phí cố định của doanh nghiệp không thay đổi.
66 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết: Bảng kê phát sinh TK 622, bảng kê chi tiết phát sinh và các TK đối ứng.
Sổ tổng hợp: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, Sổ cái TK 622.
3.2.4. Tổ chức hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Hiện nay, Công ty May 10 đang thực hiện việc khoán quỹ lương trong toàn Công ty, định mức tiền lương được duyệt là 51% trên tổng doanh thu. Trong đó 80% dành cho sản xuất. Việc trả lương cho công nhân sản xuất Công ty thực hiện trả lương theo sản phẩm.
Hàng tháng, dựa trên khối lượng chi tiết sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn, tổ trưởng phản ánh kết quả lao động trong tổ vào bảng chấm công, bảng thanh toán lương sản phẩm và gửi lên bộ phận tính lương thuộc phòng tổ chức.
Với mỗi mã hàng hay mã sản phẩm mới đưa vào sản xuất phòng kỹ thuật tiến hành sản xuất thử và ấn định thời gian chuẩn, giây chuẩn cho từng công việc và chi tiết sản phẩm, từng bước công việc.
Căn cứ vào khối lượng chi tiết sản phẩm hoàn thành và số giây chuẩn đó bộ phận tính lương sẽ lập bảng thống kê chi tiết sản phẩm để quy đổi khối lượng công việc hoàn thành ra giây chuẩn.
Tại phòng tổ chức bộ phận tính lương căn cứ vào bảng chấm công và bảng thanh toán lương sản phẩm, tiến hành tính lương phải trả ở từng xí nghiệp và lập bảng danh sách chi tiết lương cho từng xí nghiệp.
Cách tính lương sản phẩm:
Tổng số giây chuẩn của chi tiết sản phẩm i hoàn thành
=
Số giây chuẩn của
Công nhân A
x
Đơn giá 1
giây chuẩn
Số giây chuẩn của công nhân A
=
Số giây chuẩn của
chi tiết sản phẩm i
x
Khối lượng chi tiết Spi do
Công nhân A sản xuất
Tiền lương sản phẩm thực tế cho cá nhân người lao động
=
S(
Thời gian hao phí cần thiết để hoàn thành bước công việc i, sản phẩm j đã quy chuẩn
x
Sản lượng
sản phẩm j người Công
Nhân làm được
) x
0,65
Hiện tại, Công ty May 10 đang áp dụng đơn giá là 0,65 (đ/giây).
Tại phòng Tài chính – Kế toán: Sau khi có danh sách chi tiết lương cho từng xí nghiệp do phòng tổ chức chuyển sang, kế toán vào bảng tổng hợp thanh toán lương. Trên cơ sở bảng tổng hợp thanh toán lương và các khoản phải trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) vào chi phí tương ứng, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (bảng số 5).
Tiền lương của nhân viên toàn Công ty được thanh toán làm hai kỳ trong một tháng. Khi thanh toán lương và bảo hiểm xã hội căn cứ vào các chứng từ như phiếu chi, bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, phiếu báo ốmkế toán tiến hành ghi sổ liên quan.
Đối với các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) tại Công ty May 10, khoản tính theo lương được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ là BHXH: 15% lương cơ bản, BHYT: 2% lương cơ bản, KPCĐ: 2% lương thực tế. Toàn bộ khoản trích theo lương được thực hiện theo đúng chế độ.
Trên cơ sở bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, bảng báo cáo sản phẩm nhập kho của kế toán tiêu thụ sản phẩm (bảng số 6).
Bảng số 6
Báo cáo sản phẩm nhập kho
Tháng 3 năm 2003
Hãng
Mã
Tổng số sản phẩm
Đơn giá (USD)
Ghi chú
XN May 1
SM Man
91101
14822
0,43
XN May 2
SM Man
91101
32075
0,43
XN May 3
SM Man
91101
60119
0,43
SM SMK
91102
49835
0,42
SM LiFung
91103
9493
0,41
Kế toán tiền lương sẽ lập bảng phân bổ tiền lương theo sản phẩm nhập kho (bảng số 7).
Số tiền lương của công nhân sản xuất và BHXH, BHYT, KPCĐ sẽ được phân bổ cho từng mã sản phẩm theo công thức:
Lương tính vào giá thành = ồ TLSP + BHXH, BHYT, KPCĐ.
Trong đó:
Tổng tiền lương SP = (Số lượng SP x Đơn giá x Tỷ giá thực tế) x 0,748
BHXH, BHYT, KPCĐ phân bổ cho
sản phẩm nhập kho
ồ BHXH Xí nghiệp
ồ Tiền lương
Sản phẩm
=
x
ồ TL sản phẩm tại XN
Ví dụ: Với sản phẩm SM LiFung Xí nghiệp 3 năm 2003
Số lượng thành phẩm nhập kho: 9.493 (áo).
Đơn giá gia công: 0,43 USD.
-> ồ Tiền lương sản phẩm SM LiFung = 9.493 x 0,41 x15406 x 0,748
= 42.231.509 (đ).
Sau đó, kế toán tiến hành phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ cho từng sản phẩm theo công thức:
BHXH Xí nghiệp 3: 73.785.640 (đ).
ồ Tiền lương sản phẩm ở Xí nghiệp 3: 256.785.400(đ).
ồ Tiền lương sản phẩm LiFung: 42.231.509 (đ).
Theo công thức trên tính được:
- > BHXH phân bổ cho SM LiFung = 12.134.954 (đ)
Tính tương tự cho các sản phẩm khác ta được BHXH, BHYT, KPCĐ cho từng mã sản phẩm nhập kho
Lương tính vào giá thành SP sơ mi LiFung:
42.231.509 + (12.134.954 + 1.820.243 + 1.213.495) = 57.400.202 (đ).
Hạch toán chi tiết.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc như phiếu xuất kho kế toán tiến hành vào bảng kê phát sinh TK 622 (sổ chi tiết TK 622), cuối tháng căn cứ vào bảng kê phát sinh TK 622 kế toán vào bảng kê chi tiết phát sinh và các TK đối ứng TK 622.
bảng số 8: Bảng kê chi tiết phát sinh và các TK đối ứng
TK 622
Tháng 3- 2003
Tài khoản đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
3341
2.988.692.145
3343
201.458.000
3382
49.213.197
3383
176.235.250
3384
24.196.145
154
3.439.794.737
Cộng
3.439.794.737
3.439.794.737
Nguồn tài liệu: Công ty May 10
Hạch toán tổng hợp.
Hàng ngày, kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy sau đó tiến hành lập nhật ký chung, cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu trên nhật ký chung và lập sổ cái TK 621 của tháng để theo dõi. Tuy nhiên, sổ cái của Công ty May 10 một năm được in một lần cho nên sổ cái của tháng chỉ dùng để theo dõi.
Bảng số 9: Sổ cái TK 622
Từ 1-3-2003 đến 31-3-2003
DNNO:
DNCO:
TK Có
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng
3341
2.988.692.145
3343
201.458.000
3382
49.213.197
3383
176.235.250
3384
24.196.145
Cộng PS Nợ
3.439.794.737
Cộng PS Có
3.439.794.737
Dư Nợ: Nguồn tài liệu: Công ty May 10
Dư Có :
Khoản mục chi phí thuê ngoài gia công.
Chi phí thuê ngoài gia công là số tiền Công ty phải trả cho các đơn vị nhận gia công theo hợp đồng đã ký. Khoản chi phí này được tổng hợp trực tiếp từ các hợp đồng gia công, hợp đồng này đã ghi rõ đơn giá gia công của từng sản phẩm. Căn cứ vào khối lượng sản phẩm gia công hoàn thành nhập kho trong tháng kế toán tính được chi phí gia công sản phẩm đó theo công thức sau:
Chi phí thuê ngoài
Gia công sản phẩm i
=
Đơn giá gia công
sản phẩm i
x
Khối lượng sản phẩm i nhập kho
Ví dụ: Theo hợp đồng ký kết với Công ty May Thăng Long
Số lượng sản phẩm nhập kho tháng 3-2003 là: 32.536 (áo).
Đơn giá gia công một áo sơ mi LiFung là: 8960 (đ/áo).
Vậy chi phí thuê ngoài gia công sản phẩm LiFung là:
32.536 x 8960 = 291.522.560 (đ)
Cuối tháng, căn cứ vào sổ theo dõi chi phí thuê ngoài gia công đối với từng đơn vị nhận gia công, kế toán lập “Bảng tổng hợp chi phí thuê ngoài gia công” theo dõi từng sản phẩm.
Bảng số 10
Bảng tổng hợp chi phí
thuê ngoài gia công Công ty May phù đổng
Tháng 3-2003
STT
Tên sản phẩm
Số lượng
Nhập kho
Đơn giá
(đ/áo)
Thành tiền
1
SM LiFung
32.536
8960
291.522.560
2
SM Sunk
3.897
8.520
33.049.080
3
SM Chemo
15.125
7.890
119.336.250
Tổng cộng
1.564.423.560
Nguồn tài liệu: Công ty May 10
Căn cứ vào “Bảng tổng hợp chi phí thuê ngoài gia công” kế toán tập hợp chi phí thuê ngoài gia công tiến hành vào thẳng tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm. Cụ thể, tháng 3-2003 căn cứ vào bảng số 8, kế toán ghi:
Nợ TK 154 : 1.564.423.560
Có TK 331: 1.564.423.560
3.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung.
3.3.1. Nội dung chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ cho quản lý phân xưởng, xí nghiệp thành viên: Bao gồm chi phí tiền lương nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho xí nghiệp và các chi phí khác.
Nội dung chi tiết được trình bày trong phần phân loại chi phí sản xuât mục 2.3.
3.3.2. Tài khoản sử dụng.
Để tập hợp chi phí sản xuất chung Công ty sử dụng TK 627, TK này được chi tiết như sau:
TK 6271: Chi phí nhân viên xí nghiệp-chi tiết cho từng xí nghiệp.
TK 6272: Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất-chi tiết cho từng xí nghiệp.
TK 6273: Chi phí phân xưởng diệt nhãn.
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ-chi tiết cho từng xí nghiệp.
TK 6278: Chi phí khác bằng tiền.
TK 6279: Chi phí phân xưởng bao bì.
3.3.3. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất chung.
3.3.3.1. Sổ sách và chứng từ sử dụng.
Sổ sách sử dụng.
Hạch toán chi tiết: Bảng kê phát sinh TK 627, Bảng kê chi tiết phát sinh và các TK đối ứng.
Hạch toán tổng hợp: Nhật ký chung, sổ cái TK 627.
Chứng từ sử dụng.
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
3.3.3.2. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất chung.
Đối với chi phí khấu hao TSCĐ, Công ty May 10 áp dụng phương pháp khấu hao bình quân. Tỷ lệ khấu hao TSCĐ ở Công ty được chia làm 3 loại: 12% năm đối với thiết bị may, 5% năm với thiết bị máy móc nhà xưởng, 20% năm với thiết bị văn phòng. Công việc này do kế toán tài sản cố định thực hiện và phản ánh số liệu trên vào “Bảng phân bổ khấu hao”.
Bảng số 11: Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định
Tháng 3-2003
Tài Khoản
phân bổ
Nguồn vốn ngân
sách cấp
Nguồn vốn tự
bổ sung
Cộng
6274
58.391.908
52.584.226
110.976.134
62741
24.053.356
15.356.905
39.410.261
62742
4.138.788
16.540.824
20.679.612
62743
9.516.105
19.627.705
29.143.810
62744
5.600.525
15.027.003
20.627.528
62745
17.731.626
36.715.915
54.447.541
62746
7.025.972
40.517.915
47.543.011
62747
698.946
7.251.003
7.949.949
62748
19.638.822
12.403.934
32.042.756
627
146.769.052
216.024.558
362.793.610
641
552.176
302.817
854.993
642
16.953.699
50.728.204
67.681.903
Tổng cộng
164.274.927
267.055.579
431.330.506
Căn cứ vào các bảng phân bổ chi phí (Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, Bảng phân bổ tiền lương và BHXH và các chứng từ khác có liên quan), kế toán lập “Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung cho từng xí nghiệp theo yếu tố chi phí.
Bảng số 12: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung
Xí nghiệp III-Tháng 3-2003
Yếu tố
Số tiền
Chi phí nhân viên phân xưởng
18.926.300
Chi phí VL công cụ, dụng cụ
60.435.766
Chi phí khấu hao
29.143.810
Chi phí khác bằng tiền
59.754.300
Cộng
168.260.176
Nguồn tài liệu: Công ty May 10
Căn cứ vào các “Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung” cho từng xí nghiệp, phân xưởng kế toán tiến hành lập “Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung cho toàn Công ty”.
Bảng số 13: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung
Toàn công ty
Tháng 3-2003
Ghi Nợ TK
TK 6271
TK 6272
TK 6274
TK 6278
Tổng cộng
Nơi sử dụng
Xí nghiệp 1
24.289.300
16.611.367
39.410.261
62.142.500
142.453.428
Xí nghiệp 2
24.022.100
20.702.459
20.679.612
42.879.900
108.284.071
Xí nghiệp 3
18.926.300
60.435.766
29.143.810
59.754.300
168.284.071
Xí nghiệp 4
25.145.600
32.147.458
20.627.528
75.124.600
153.045.186
Xí nghiệp 5
31.457.800
9.842.576
54.447.541
54.420.000
150.167.917
Các xí nghiệp
Địa phương
82.251.400
79.456.124
102.452.820
213.452.124
477.612.468
PX cơ điện
15.423.500
8.741.125
18.125.687
35.425.124
PX diệt nhãn
13.452.400
7.542.247
12.456.124
28.451.689
KPCĐ
6.384.618
6.384.618
BHXH
42.564.120
42.564.120
BHYT
4.256.412
4.256.412
Tổng cộng
288.173.550
235.479.122
297.343.383
571.6650.237
1.339.441.142
Nguồn tài liệu: Công ty May 10
Sau khi tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty, kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo tiền lương sản phẩm i.
Công thức phân bổ:
Chi phí
Sản xuất chung
Phân bổ cho Spi
Tổng chi phí SX chung
Tổng tiền lương phải trả
=
x
Tiền lương sản phẩm i
Hạch toán chi tiết.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tiến hành vào bảng kê phát sinh TK 627 (sổ chi tiết TK 627), cuối tháng căn cứ vào bảng kê phát sinh TK 627 kế toán vào bảng kê chi tiết phát sinh và các TK đối ứng 627 (Bảng tổng hợp chi tiết).
Bảng số 14: Bảng kê chi tiết phát sinh và các
TK đối ứng TK 627
Tháng 3-2003
Tài khoản đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
1111
59.754.300
1121
62.125.480
1122
131
138
141
15211
15212
13.847.285
5.123.555
15221
987.452
230.478
1524
12.435.124
4.321.156
1525
15261
1527
423.152
1528
45.142.321
18.985.259
153
120.354.314
35.467.189
1561
2141
362.793.610
331
354.062.900
3341
288.173.550
3343
10.231.000
335
3382
6.384.618
3383
42.564.120
3384
4.256.412
51121
154
1.319.408.001
PS Nợ
1.383.535.638
1.383.535.638
PS Có
1.383.535.638
1.383.535.638
Nguồn tài liệu: Công ty May 10
Đối với hạch toán tổng hợp.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy, sau đó tiến hành lập nhật ký chung.
Cuối tháng, kế toán tiến hành tổng hợp nhật ký chung và lập sổ cái TK 627 của tháng.
Bảng số 15: Sổ cái TK 627
Tháng 3-2003
Tài khoản Có
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng
1111
59.754.300
1121
62.125.480
15212
13.847.285
15221
987.452
1524
12.435.124
1527
423.152
1528
45.142.321
153
120.354.314
2141
362.793.610
331
354.062.900
3341
288.173.550
3343
10.231.000
3382
6.384.618
3383
42.564.120
3384
4.256.412
Cộng PS Nợ
1.383.535.638
Cộng PS Có
1.383.535.638
Nguồn tài liệu: Công ty May 10
3.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang.
3.4.1. Tổng hợp chi phí sản xuất.
Căn cứ vào bảng kê xuất vật tư, bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ cùng với bảng chi tiết phát sinh và các TK đối ứng kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí cho từng xí nghiệp thành viên.
Bảng số 16: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất
Theo khoản mục
xí nghiệp III-tháng 3 năm 2003
STT
Khoản mục chi phí
Số tiền
1
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
169.850.303
2
Chi phí nhân công trực tiếp
398.448.200
3
Chi phí sản xuất chung
168.284.071
Tổng cộng
736.582.574
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất ở từng xí nghiệp, phân xưởng khác nhau được lập tương tự như xí nghiệp III. Sau đó, kế toán lập được “Bảng tổng hợp chi phí toàn Công ty”.
Bảng số 17: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất toàn Công ty
Tháng 3-2003
S
T
T
TK ghi Nợ
Nơi sử dụng
TK 621
TK 622
TK 627
Tổng
1
Xí nghiệp 1
87.456.125
536.824.000
142.453.428
766.733.553
2
Xí nghiệp 2
168.843.544
441.810.900
108.284.071
718.938.515
3
Xí nghiệp 3
169.850.303
398.448.200
168.284.071
736.582.574
4
Xí nghiệp 4
153.430.479
450.382.000
153.045.186
756.857.665
5
Xí nghiệp 5
145.324.891
412.321.400
150.167.917
707.814.204
6
Xí nghiệp địa phương
879.324.576
1.245.320.000
477.612.468
2.602.257.044
7
Phân xưởng cơ điện
13.865.321
86.324.546
77.715.436
177.905.303
8
Phân xưởng diệt nhãn
14.325.689
84.452.148
61.902.460
160.680.297
9
BHXH,BHYT KPCĐ
133.008.516
54.205.150
187.213.666
Tổng cộng
1.632.420.928
3.788.891.710
1.393.670.187
6.814.982.825
Nguồn tài liệu: Công ty May 10
Đối với tổng hợp chi phí kế toán sử dụng TK 154 để tổng hợp theo nguyên tắc: Kết chuyển từ 621, 622, 627 và các TK liên quan khác về TK 154. Sổ cái, bảng kê phát sinh và các TK đối ứng tương tự như TK 621, 622, 627.
3.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất.
Công ty May 10 là đơn vị gia công hàng may mặc thuộc loại hình sản xuất lớn, hàng loạt, quy trình công nghệ kiểu liên tục được phân thành nhiều giai đoạn khác nhau. Vì vậy, khối lượng sản phẩm dở dang tương đối nhiều và phát sinh ở hầu khắp các công đoạn. Tuy nhiên, do đặc tính riêng của sản phẩm may, kết thúc giai đoạn cuối thời gian ngắn, khối lượng sản phẩm dở dang ít nên Công ty tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở khâu cắt và khâu may.
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở của Công ty May 10 là phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Việc đánh giá sản phẩm dở có những đặc điểm rất đặc biệt ảnh hưởng đến phương pháp tính toán cụ thể là:
Sản xuất gia công xuất khẩu theo từng hợp đồng nhỏ nên thời gian cho chu kỳ sản xuất rất ngắn để đảm bảo thời gian giao hàng cho khách, cho nên khối lượng sản phẩm dở không nhiều.
Sản phẩm gia công xuất khẩu được hạch toán phần giá trị nguyên vật liệu của khách hàng, phần giá trị chi phí vận chuyển bốc dỡ nguyên vật liệu phân bổ cho nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng thì được phân bổ hết cho thành phẩm nhập kho. Phần giá trị vật liệu phụ được mua trong nước thì được tập hợp trực tiếp cho từng loại sản phẩm, cho nên đối với một số loại sản phẩm có một phần giá trị vật liệu phụ thì giá trị sản phẩm làm dở có phần chi phí vật liệu phụ trực tiếp này.
Việc phân bổ chi phí sản xuất chung cũng chỉ được phân bổ cho sản phẩm hoàn thành nhập kho.
Để đảm bảo việc sản xuất trên dây chuyền được diễn ra liên tục, đều đặn ở Công ty May 10 thực hiện trả lương theo sản phẩm có những quy chế đặc biệt. Chỉ đối với những sản phẩm hoàn thành nhập kho người công nhân mới được tính lương. Nói cách khác, những sản phẩm đang chế tạo trên dây chuyền sản xuất không mang theo giá trị lao động đã bỏ vào.
Đánh giá sản phẩm dở dang ở khâu cắt.
Sản phẩm dở dang ở khâu này là vải, dựng chưa cắt, được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính sử dụng.
Hàng tháng, sau khi kiểm kê xong các tổ của xí nghiệp lập báo cáo sản lượng cắt trong tháng, ghi rõ số lượng vải, dựng tồn đầu tháng, nhập trong tháng, số lượng tiêu hao và tồn cuối tháng của từng loại sản phẩm. Căn cứ vào các báo cáo đó, kế toán giá thành tiến hành đối chiếu với bảng kế xuất vật tư (Bảng số 1), sau đó tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang theo công thức:
SL vải, dựng TĐT + SL vải, dựng NTT
Giá trị vải, dựng TĐT + Giá trị vải, dựng NTT
=
x
SL vải
Dựng
TCT
Giá trị
Vải, dựng
TCT
Sau đó xác định giá trị bán thành phẩm cắt chuyển sang may theo phương pháp giản đơn.
Ví dụ: Theo số liệu tháng 3 năm 2003 về loại vật liệu SM Man ở XN3.
Chỉ tiêu
Số lượng (m)
Thành tiền
(đồng)
Tồn đầu tháng
9.012,28
1.351.842
Nhập trong tháng
42.235,3
6.335.295
Tồn cuối tháng
15.213,16
2.281.974
9.012,28+ 42.235,3
1.351.842+ 6.335.295
=
x
15.213,16
Giá trị
Vải, dựng
TCT
2.282.094
=
Toàn bộ số liệu này được thể hiện trên cột “Tồn cuối tháng” trên sổ “Sử dụng nguyên liệu” (bảng số 19).
Đối với sản phẩm thuê ngoài gia công, sản phẩm dở dang chỉ là vải và không được đánh giá theo các khâu như sản phẩm sản xuất tại Công ty. Hàng tháng căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm và định mức tiêu hao nguyên vật liệu đã ghi trong hợp đồng kế toán xác định được số lượng vải tiêu hao cho sản phẩm gia công hoàn thành.
Số lượng vải
tiêu hao
=
Số sản phẩm
hoàn thành
x
Định mức
tiêu hao
Số lượng vải
TCT
=
Số lượng vải
TĐT
+
Số lượng vải
XTT
-
Số lượng vải
tiêu hao
Sau đó, kế toán tính giá trị vải tồn kho theo công thức:
SL vải TĐT + SL vải XTT
Giá trị vải TĐT + Giá trị vải XTT
=
x
SL
vải
TCT
Giá trị
Vải
TCT
Ví dụ: Tháng 3 năm 2003, sản phẩm SM LiFung thuê xí nghiệp Phù Đổng gia công hoàn thành nhập kho 32.536 (áo), định mức tiêu hao vải 1,5 (m/ áo).
Từ đó tính ra:
Nguyên vật liệu tiêu hao = 32.536 x 1,5 = 48804 (m).
Tồn đầu tháng SL: 0 TT: 0
Xuất trong tháng SL: 62.121,85 (m) TT: 9.318.278 (đ)
Số lượng vải TCT = 0 + 62.121,85 – 48804 = 13.317,85 (m).
0 + 62.121,85
0 + 9.318.278
=
x
13.317,85
Giá trị
Vải
TCT
1.997.677,5
=
Toàn bộ số liệu được thể hiện trên “sổ sử dụng nguyên vật liệu” (Bảng số 18).
Số liệu ở cột tiêu hao trong “sổ sử dụng nguyên liệu” được chuyển sang cột “cắt trong tháng” trên “sổ theo dõi thành phẩm”.
Đánh giá sản phẩm dở dang ở khâu may.
Sau khi tiếp nhận bán thành phẩm khâu cắt chuyển sang khâu này sẽ tiếp tục gia công. ở giai đoạn này, bao gồm nhiều bước công việc như may cổ, thân, thùa khuy, đính cúc được giao cho các bộ phận sản xuất thực hiện. Mỗi bộ phận đảm nhận một hoặc một vài chi tiết. Vì thế mà thời gian gia công dài, khối lượng sản phẩm lớn và tồn tại dưới các dạng khác nhau như bán thành phẩm chưa may, sản phẩm may chưa hoàn thành. Hàng tháng, căn cứ vào kết quả kiểm kê và sản phẩm dở dang khâu may, xí nghiệp báo lên số liệu bán thành phẩm cắt chuyển sang may, kế toán giá thành xác định sản phẩm dở dang khâu may theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: chi phí nguyên vật liệu chính và phụ liêu.
Đối với chi phí nguyên vật liệu chính kế toán giá thành đánh giá sản phẩm dở dang theo công thức:
Giá trị SPDD cuối tháng khâu may
Giá trị BTP cắt chuyển sang trong tháng
Giá trị sản phẩm DD đầu tháng
Số lượng BTP cắt chuyển sang
Số lượng sản phẩm DD tồn đầu tháng
SPDD tồn cuối tháng khâu may
=
+
+
x
Ví dụ: Sản phẩm sơ mi Man ở xí nghiệp 3 tháng 3 năm 2003
Tồn đầu tháng: SL: 6.504 Thành tiền: 1.826.624
Cắt trong tháng: SL: 53.825 (áo) Thành tiền: 5.405.043 (đ)
Tồn cuối tháng: SL: 210 (áo) Thành tiền:
Giá trị SPDD cuối tháng khâu may
1.826.624 + 5.405.043
6.504 + 53.825
210
=
x
25.173
=
Số liệu này được thể hiện trong “Sổ theo dõi thành phẩm” (bảng số 20).
Đối với chi phí phụ liệu:
Hiện nay, Công ty May 10 không tiến hành đánh giá chi phí phụ liệu trong sản phẩm dở dang mà chỉ xác định chi phí phụ liệu trong sản phẩm hoàn thành nhập kho dựa vào sản phẩm nhập kho và định mức tiêu hao phụ liệu đã được xác định.
B. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản xuất tại Công ty May 10.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý kinh tế – tài chính của doanh nghiệp.
Từ ý nghĩa quan trọng của giá thành, công tác tính giá thành sản phẩm của Công ty May 10 đặc biệt quan tâm.
1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành.
Đối tượng tính giá thành.
Quy trình sản xuất sản phẩm ở Công ty là quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, bao gồm các bước công nghệ cấu thành, chu kỳ sản xuất rất ngắn, sản phẩm sản xuất ra bao gồm nhiều loại khác nhau, chỉ có sản phẩm hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng mới là thành phẩm. Công ty xác định đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm đã hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng.
Kỳ tính giá thành.
Công ty xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng, phù hợp với kỳ báo cáo kế toán. Cuối tháng sau khi đã hoàn thành việc ghi sổ kế toán và kiểm tra tính chính xác để khoá sổ, kế toán giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất trong tháng đã tập hợp được cho sản xuất chính, vận dụng phương pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành cho những sản phẩm đã hoàn thành nhập kho trong tháng.
2. Trình tự và phương pháp tính giá thành.
2.1. Phương pháp tính giá thành.
Tại Công ty May 10, tính giá thành được tiến hành theo từng khoản mục chi phí. Sau khi tập hợp chi phí toàn Công ty, kế toán tiến hành phân bổ chi phí cho từng sản phẩm theo tiêu thức phân bổ phù hợp với từng khoản mục chi phí. Cụ thể
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, chi phí thuê ngoài gia công được tập hợp và tính trực tiếp cho sản phẩm nhập kho.
Đối với chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng loại sản phẩm nhập kho theo tiền lương trực tiếp trả trong tháng.
2.2. Trình tự tính giá thành.
2.2.1. Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu chính.
Cuối tháng, sau khi hoàn tất quá trình tập hợp chi phí, căn cứ vào bảng kê xuất, phiếu xuất kế toán tính giá thành mở “Sổ sử dụng nguyên liệu” (bảng số 18) nhằm theo dõi nguyên vật liệu chính tiêu hao cho từng loại sản phẩm sản xuất trong tháng. Giá trị nguyên vật liệu chính trong bán thành phẩm cắt chuyển sang may thể hiện cột “Tiêu hao” trên “Sổ sử dụng nguyên liệu” được tính theo công thức:
Giá trị BTP
cắt chuyển
sang may
=
Giá trị
Vải tồn
đầu tháng
+
Giá trị
Vải nhập
trong tháng
-
Giá trị
Vải tồn
Cuối tháng
Ví dụ: SM Man – XN3 trong tháng 3 năm 2003.
Giá trị bán thành phẩm cắt chuyển sang may là:
1.351.842 + 6.335.295 - 2.282.094 = 5.405.043
Sau đó căn cứ vào báo cáo nhập – xuất thành phẩm khâu may và kết quả kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng, kế toán giá thành xác định được chi phí nguyên vật liệu chính có trong thành phẩm nhập kho theo phương pháp giản đơn, công thức sau:
Giá trị NVLC
trong thành phẩm nhập kho
=
Giá trị SPDD
TĐT khâu may
+
Giá trị
BTP cắt
chuyển sang
-
Giá trị
SPDD TCT
khâu may
Ví dụ: Sản phẩm SM Man – xí nghiệp III tháng 3 năm 2003.
Chỉ tiêu
Số lượng (áo)
Thành tiền
(đồng)
Tồn đầu tháng
6.504
1.826.624
Cắt chuyển sang
53.825
5.405.043
Tồn cuối tháng
210
25.173
Thành phẩm nhập kho: 60.119 (áo).
Từ đó tính được chi phí vật liệu chính trong thành phẩm SM Man là:
1.826.624 + 5.405.043 – 25.173 = 7.206.494 (đ).
Đối với sản phẩm thuê ngoài gia công.
Đối với sản phẩm thuê ngoài gia công, kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm hoàn thành và kết quả đánh giá giá trị vải tồn cuối tháng cho từng đơn vị nhận gia công, kế toán giá thành xác định được giá trị nguyên vật liệu chính (vải, dựng) nằm trong thành phẩm nhập kho theo công thức:
Giá trị NVLC
nằm trong sản phẩm i nhập kho
=
Giá trị vải sản xuất Spi
TĐT
+
Giá trị vải
sản xuất Spi
nhập trong tháng
-
Giá trị vải
sản xuất Spi
TCT
ỉ Ví dụ: SM LiFung do Công ty May Phù Đổng gia công:
Sản phẩm hoàn thành nhập kho: 35.356
Giá trị vải tồn đầu tháng : 0
Giá trị vải xuất trong tháng : 9.318.277,5
Giá trị vải tồn cuối tháng : 1.363.177,5
Giá trị vải nằm trong sản phẩm LiFung nhập kholà:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT1183.doc