MỤC LỤC
Trang
A. PHẦN THỨNHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI.01
II. NHIỆM VỤNGHIÊN CỨU.02
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.02
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.02
B. PHẦN THỨHAI: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
I. CƠSỞLÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH THAY SÁCH GIÁO
KHOA MỚI.03
II ĐẶC ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 6 MỚI.09
III. KẾT QUẢKHẢO SÁT TẠI MỘT SỐTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠSỞTỈNH
AN GIANG.10
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG QUA CÁC TRƯỜNG ĐÃ KHẢO SÁT.22
BÀI SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC.24
C. PHẦN THỨBA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.29
42 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6173 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn sinh học lớp 6 sách giáo khoa mới ở các trường THCS tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là rèn luyện năng lực
hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức. Cần tránh khuynh hướng hình
thức và đề phòng lạm dụng. Hoạt động nhóm càng nhiều thì chứng tỏ
phương pháp dạy học đổi mới.
Ngoài những cơ sở lý luận trên chúng tôi coi toàn bộ sách giáo khoa
mới và toàn bộ chương trình, các kiến thức được đề cập cụ thể; Các bài
học phần lớn được xây dựng, trình bày dưới dạng gợi ý, quan sát, thảo
12
luận tìm hiểu vấn đề, cung cấp hình ảnh, tranh vẽ, gợi ý những mẫu vật
thật, những TN mô tả → HS hiểu và tự suy nghĩ, trao đổi, thảo luận để
giải quyết vấn đề mà bài học yêu cầu. GV là người bổ sung, góp ý những
vấn đề mà HS nêu ra một cách đầy đủ hơn. Ngoài ra sách giáo khoa mới
còn cung cấp những thông tin cập nhật kiến thức hiện đại giúp cho GV
hiểu vấn đề sâu hơn, HS hiểu vấn đề dễ dàng hơn Như vậy sách giáo
khoa sinh học 6 giảm tải hơn giúp cho học sinh hiểu rõ hơn về thực vật
mối quan hệ với môi trường sống → Vai trò của thực vật trong tự nhiên.
Sách giáo khoa sinh học 6 cung cấp những kiến thức cơ bản về
thực vật, nhiệm vụ của HS là phải tìm hiểu thực vật dưới sự hướng dẫn
của giáo viên. Sách giáo khoa chỉ cung cấp hoặc gợi ý một số thông tin,
bản thân giáo viên phải đọc nhiều hơn → học sinh phải hoạt động nhiều
hơn → HS tự tìm hiểu, chủ động tìm hiểu phát hiện những điều cần biết
trong thiên nhiên... → Cách học như vậy HS sẽ hiểu bài sâu sắc và đầy
đủ hơn. Đây cũng là một phương pháp tích cực của giáo viên, học sinh.
Trong những năm gần đây vấn đề đổi mới trong sự nghiệp giáo dục
đã trở thành chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Luật Giáo
dục và Nghị quyết Trung ương II nhấn mạnh giáo dục là sản xuất trực
tiếp con người. Nhà nước đã có những chính sách ưu đãi đầu tư vào
giáo dục như: tăng lương cơ bản cho giáo viên trực tiếp lên lớp, tăng
lương, phụ cấp cho giáo viên vùng sâu, vùng xa, đầu tư nhiều cho cơ sở
vật chất nhà trường cũng như trang thiết bị giảng dạy. Với quan điểm
nâng cao dân trí hạn chế đến mức thấp nhất sự chênh lệch chất lượng
giảng dạy vùng núi, đồng bằng nông thôn, thành thị, bồi dưỡng giảng dạy
các cấp học… với chất lượng giáo dục ngày một cải tiến.
Tuy nhiên bên cạnh những vấn đề đổi mới, trong thực tế còn có
những vấn đề cần quan tâm.
- Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy còn chậm
- Chất lượng giảng dạy ở một số vùng khó khăn không phải bây
giờ mới đặt ra. Trong khi chương trình sách giáo khoa sinh học 6 mới đã
được triển khai 2 năm để đưa chất lượng giáo dục Việt Nam đi lên thì
vấn đề này càng trở nên cấp bách.
- Sự yếu kém về cơ sở hạ tầng ở vùng sâu, vùng xa đã khiến cho
giáo dục nơi đây gặp nhiều bất lợi. Để giáo dục nơi đây khởi sắc phải có
những giải pháp tổng thể mà đặc biệt là đầu tư cở sở hạ tầng. Một khi
điều kiện kinh tế nơi đây được cải thiện thì khoảng cách về chất lượng
giáo dục được rút ngắn so với thành thị.
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 6 MỚI:
Nội dung về thực vật học đã được chọn lọc theo hướng tinh giảm,
không còn những kiến thức khó hoặc mang tính hàn lâm có ứng dụng
thực tế.
Chương trình sắp xếp các kiến thức về các cơ quan cơ thể thực vật
theo hệ thống cấu trúc và chức năng đi từ cấu trúc chức năng của rễ,
13
thân, lá đến cấu trúc chức năng của hoa, quả, hạt, với trình tự sắp xếp
một cách lôgíc như vậy phần khó về cấu tạo hạt học sinh được học sau
khi học sinh đã học về cơ quan sinh sản.
- Chương trình yêu cầu chỉ tìm hiểu đặc điểm cấu tạo có liên quan
chặt chẽ đến chức năng của các cơ quan mà không đi vào chi tiết, không
đi sâu vào cơ chế chức năng sinh lý (ví dụ: cơ chế quang hợp, hô hấp,
thụ tinh…) Đây là kiến thức khó.
- Kiến thức về phân loại chỉ phân biệt ngành thực vật chính lớp 1, 2
lá mầm của ngành hạt kín Æ đây là cơ sở quá trình tiến hóa từ thấp đến
cao.
- Chương trình tăng cường vận dụng các thí nghiệm thực hành
trong giờ lên lớp Æ Giáo viên và học sinh phải có ý thức chuẩn bị ở nhà
Æ Nói chung thí nghiệm thực hành đơn giản, dễ làm Æ học sinh dễ dàng
tiếp thu kiến thức hơn.
- Kiến thức về sinh hóa – môi trường trong đó có bài 49 “bảo vệ sự
đa dạng của thực vật” từ kiến thức này nhằm nhấn mạnh cho học sinh
hiện nay: bảo vệ tài nguyên thực vật của đất nước.
- Chương trình các kênh hình trong sách giáo khoa đã minh họa
cho học sinh một nguồn tư liệu phong phú giúp cho học sinh học tập một
cách hứng thú, tìm tòi nhiều hơn.
- Kênh hình cung cấp thông tin khi học sinh đã học kênh chữ trong
sách giáo khoa và giúp cho học sinh chủ động tìm tòi phát hiện những
vẫn đề mới. Một số kênh hình nhằm mục đích kiểm tra sự hiểu biết của
học sinh.
Trên đây là kiến thức cơ bản chương trình sách giáo khoa sinh học
6 mà giáo viên vận dụng kiến thức có phương pháp dạy phù hợp. Học
sinh tiếp thu kiến thức có phương pháp học tốt hơn. Nói chung với kiến
thức như vậy sự tiếp thu của học sinh ở thành thị - nông thôn – vùng sâu,
vùng xa sẽ có khoảng cách, các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ
giảng dạy và học tập dễ dàng thực thi hơn.
III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ
SỞ TỈNH AN GIANG
Trong tháng 3 – 4, nhóm đề tài chúng tôi đã xuống một số trường
trung học cơ sở tại một số huyện trong Tỉnh An Giang. Chúng tôi gặp gỡ
các cán bộ lãnh đạo – giáo viên và học sinh của trường, phát phiếu điều
tra, phỏng vấn về tình hình giảng dạy – học tập của giáo viên và học sinh
tại trường theo chương trình sách giáo khoa mới. Chúng tôi tham gia dự
giờ giáo viên, ra các bài kiểm tra và chấm đánh giá chất lượng giáo viên
và học sinh theo tiêu chí phiếu nhận xét giờ dạy của Sở Giáo dục và Đào
tạo Tỉnh – phiếu điều tra tiếp thu kiến thức của học sinh. Cụ thể như sau:
3.1. Trường trung học cơ sở thị trấn An Phú và trường THCS
Khánh Bình (Huyện An Phú)
14
3.1.1. Giáo viên
Chúng tôi kết hợp phỏng vấn điều tra chung hai trường:
- Phỏng vấn điều tra:
Lớp 6: có 12 lớp - 485HS
09 giáo viên sinh KTNN/TS 81
- Tổ chuyên môn:
Trong đó về phương pháp giảng dạy:
- 70% Dùng lời
- 30% Trực quan (tranh là chủ yếu)
- 25% Số bài thì nghiệm thực hiện được
- 75% Không dạy được bài thực hành
Lý do:
- Thiếu trang thiết bị phục vụ
- Không có phòng thí nghiệm
- Thiếu kinh phí
- Thực hiện phương pháp mới:
- 80% - 100% thực hiện phương pháp dạy học hợp tác nhóm.
- 100% thực hiện tiết dạy theo nhóm thảo luận ở bộ môn sinh
6 (dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh)
- 2% không thích vì quen theo phương pháp cũ.
- Thực hiện phương pháp mới:
- 100% dạy học theo phương pháp học hợp tác nhóm
- 100% thực hiện tiết dạy theo nhóm thảo luận.
- 100% giáo viên dạy sinh học 6 đều được tập huấn
- Phương pháp dạy học:
- 100% có đổi mới nhưng còn chậm
- Trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học hiện nay:
- 83,5% phát huy tính tích cực chủ động của học sinh.
- 16,5% Tăng cường thực hành, bồi dưỡng tự học cho học
sinh.
- Dấu hiệu biểu hiện tích cực của học sinh:
- 28% hăng hái phát biểu ý kiến
- 14% hay nêu thắc mắc
- 14% nêu cả ba dấu hiệu theo phiếu (a + b + d)
15
- 14% nêu (a + d)
- 14% nêu (a + b)
- Phương pháp tích cực:
- 100% dạy học theo hợp tác nhóm nhỏ.
- Thiết kế bài dạy theo phương pháp tích cực:
- 28,5% rất khó
- 57,0% khó
- 14,5% bình thường
- Bản chất của phương pháp dạy học tích cực:
- 14,5% tích cực học của trò + học tập chủ động chống học
tập bị động.
- 14,5% chọn c + d
- 14,5% chọn b + c + d
- 56,0% học tập chủ động chống học tập thụ động.
3.1.2. Học sinh trường THCS thị trấn An Phú:
Tổng số lớp 6 là 12 lớp có 485 học sinh.
Số giờ chúng tôi dự là 08 tiết
Chúng tôi đã phát phiếu điều tra phỏng vấn học sinh lớp 6 Trường
trung học cơ sở thị trấn An Phú.
Số phiếu phát ra: 245, thu vào 185
Bảng điều tra học tập của học sinh Trường THCS An Phú (Bảng này
chúng tôi tổng hợp qua phiếu điều tra học sinh – trang: 35)
Môn sinh học Rất thích
74%
Thích
26%
Bình thường
Không
Không tự
đánh giá
được
Tiếp thu bài
giảng
Hiểu bài
16%
Dễ hiểu
81%
Không Không
Lợi ích của
phương tiện
dạy học
Kiểm tra lại
kiến thức
15%
Giúp hiểu
bài nhanh,
khắc sâu
82%
Không Không
Thích học
theo phương
pháp tích cực
Rất thích
68%
Thích
28%
Không thích
Dạy theo
phương pháp
mới
Hiểu bài
nhanh nhớ
lâu 74%
Hiểu bài
20%
Không hiểu
15%
Không
Thuộc bài tại
lớp
Rất thuộc
36%
Thuộc
54%
Không thuộc
6%
16
- Lý do học sinh thích học môn sinh vì:
- Đa số dễ hiểu biết hệ thực vật – động vật
- Một số học sinh để biết sinh vật có lợi hay có hại và vai trò của
mọi sinh vật trong đời sống.
- Lý do học sinh thích học theo phương pháp tích cực:
- Dễ học, tiếp thu nhanh
- Có một số học sinh trả lời do được điểm cao. Câu hỏi này học
sinh của An Phú ít trả lời.
3.1.3. Học sinh Trường trung học cơ sở Khánh Bình (huyện An
Phú)
Lớp 6 có 12 lớp, TS 283 học sinh.
Số tiết chúng tôi dự giờ là 8 tiết
Số phiếu phát ra: 130, thu vào 116
Bảng điều tra học tập của học sinh Trường THCS Khánh Bình - An
Phú (Bảng này chúng tôi tổng hợp qua phiếu điều tra học sinh – trang: 35)
Môn sinh
học
Rất thích
72,5%
Thích
26%
Bình thường
1,5%
Không tự
đánh giá
được
Tiếp thu bài
giảng
Dễ hiểu
83%
Hiểu bài
15%
Khó hiểu
2%
Không
Lợi ích của
phương tiện
dạy học
Kiểm tra lại
kiến thức
10%
Giúp hiểu
bài nhanh,
khắc sâu
88%
Không biết
2%
Không
Thích học
theo phương
pháp tích
cực
Rất thích
67%
Thích
31%
Không thích
2%
Không
Dạy theo
phương
pháp mới
Hiểu bài
nhanh nhớ
lâu 85%
Hiểu bài
14%
Không hiểu
1%
Không
Thuộc bài tại
lớp
Rất thuộc
23%
Thuộc
67%
Không thuộc
10%
- Lý do học sinh thích học môn sinh:
- 55% các em cho rằng môn sinh dễ học, dễ hiểu
- 35% học để hiểu biết về thực vật – động vật trong thiên nhiên,
lợi ích của sinh vật.
17
- 10% hiểu biết về thiên nhiên rất phong phú, lý thú; có học sinh
cho rằng học môn sinh dễ lấy điểm 9 – 10.
3.2. Trường trung học cơ sở Kiến An và trường THCS Long
Điền B (Huyện Chợ Mới)
3.2.1. Giáo viên:
Tổng số giáo viên được phỏng vấn 2 trường là 10
Trong đó về phương pháp giảng dạy:
- 65% Dùng lời
- 60% Trực quan (tranh là chủ yếu)
- 60% Thực hành thí nghiệm
- 35% Không thực hành
- Lý do:
- Thiếu trang thiết bị
- Giáo viên và học sinh phải đến trung tâm thực hành thí
nghiệm ở huyện.
- Thực hiện phương pháp mới:
- 90% giáo viên dạy học theo phương pháp học hợp tác
nhóm.
- 100% thực hiện tiết dạy theo nhóm thảo luận.
- 100% giáo viên được tập huấn thay sách.
- Phương pháp dạy học:
- 100% có đổi mới nhưng còn chậm
- Trọng tâm của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là:
- 83,5% phát huy tính tích cực chủ động của học sinh.
- 16,5% Tăng cường thực hành, bồi dưỡng tự học cho học
sinh.
3.2.2. Học sinh:
- Trường THCS Kiến An Huyện Chợ Mới
Tổng số lớp 6 có 10 lớp, TS 370 học sinh
Số giờ chúng tôi dự là 8 tiết
Số phiếu phát ra: 160, thu vào 124
Kết quả điều tra học sinh qua bảng sau:
(Bảng này chúng tôi tổng hợp qua phiếu điều tra học sinh)
18
Môn sinh
học
Rất thích
70%
Thích
23%
Bình thường
7%
Không tự
đánh giá
được
Tiếp thu bài
giảng
Dễ hiểu
19%
Hiểu bài
33%
Khó hiểu
3%
Không
Lợi ích của
phương tiện
dạy học
Kiểm tra lại
kiến thức
10%
Hiểu bài
nhanh, khắc
sâu 90%
Bình thường
Không
Không
Thích học
theo phương
pháp tích
cực
Rất thích
63%
Thích
33%
Không thích
4%
Không
Dạy theo
phương
pháp mới
Hiểu bài
nhanh nhớ
lâu 77%
Hiểu bài
23%
Không hiểu
0%
Không
Thuộc bài tại
lớp
Rất thuộc
30%
Thuộc
53%
Không thuộc
17%
Không
- Lý do các em thích học môn sinh học:
- Đa số các em học để biết thực vật – động vật đa dạng phong
phú vì có vai trò quan trọng trong đời sống của con người. Học để hiểu
biết về thiên nhiên.
- Một số ít học sinh có ý tưởng hiểu biết thêm về nguồn tài
nguyên của đất nước, sự đa dạng mới mẻ của chúng trong đời sống
hằng ngày để cải tạo thành loài giống mới.
- Một số em có ý tưởng trở thành nhà khoa học để được khám
phá, nghiên cứu khoa học.
- Lý do các em thích học theo phương pháp tích cực:
- 50% các em cho rằng dễ học bài, nhớ lâu.
- 50% các em không trả lời câu hỏi này.
- Dấu hiệu biểu hiện tính tích cực học tập của học sinh.
- 28% hăng hái phát biểu ý kiến
- 14% hay nêu thắc mắc.
- 14% nêu cả ba dấu hiệu (a + b + d) theo phiếu điều tra.
- 14% nêu hai dấu hiệu (a + d)
- 14% nêu hai dấu hiệu (a + b)
- Phương pháp tích cực:
- 100% Dạy học theo hợp tác nhóm nhỏ.
- Thiết kế bài giảng theo phương pháp tích cực:
- 28,5% rất khó
19
- 57,0% khó
- 14,5% bình thường
- Bản chất của phương pháp dạy học tích cực: phiếu số 6
- 14,5% tích cực học của trò + học tập chủ động chống thụ
động.
- 14,5% chọn c + d theo phiếu điều tra.
- 14,5% chọn b + c + d
- 56,0% học tập chủ động chống học tập thụ động.
3.2.3. Học sinh trường trung học cơ sở Long Điền B (huyện
Chợ Mới)
Lớp 6 có 4 lớp, TS 141 học sinh.
Số giờ chúng tôi dự giờ 08 tiết
Số phiếu phát ra: 90, thu vào 7
Bảng điều tra học tập của học sinh trường Trung học sơ sở Long
Điền B – Chợ mới (Bảng này chúng tôi tổng hợp qua phiếu điều tra học
sinh – trang: 35)
Môn sinh
học
Rất thích
71,5%
Thích
27,5%
Bình thường
1,5%
Không tự
đánh giá
được
Tiếp thu bài
giảng
Dễ hiểu
30%
Hiểu bài
70%
Không hiểu
0%
Không
Lợi ích của
phương tiện
dạy học
Kiểm tra lại
kiến thức
13,5%
Hiểu bài
nhanh, khắc
sâu 85%
Không hiểu
bài 1,5%
Không
Thích học
theo phương
pháp tích
cực
Rất thích
78,5%
Thích
20%
Không thích
1,5%
Không
Dạy theo
phương
pháp mới
Hiểu bài
nhanh nhớ
lâu 93,5%
Hiểu bài
6,5%
Không hiểu
0%
Không
Thuộc bài tại
lớp
Rất thuộc
36,5%
Thuộc
58,5%
Không thuộc
5%
Không
- Lý do các em thích học môn sinh học:
- Dễ học, nhiều hình ảnh thú vị, biết nhiều về thiên nhiên, cây
trồng.
- Một số học sinh biết được sinh vật có lợi, có hại gần gũi với
thiên nhiên có ích cho bản thân sau này.
- Lý do các em thích học theo phương pháp tích cực:
20
- Vui, dễ học, dễ tiếp thu bài hơn
- Thuộc bài ngay tại lớp.
3.3. Trường trung học cơ sở Xuân Tô và trường THCS Nhà
Bàng (huyệnTịnh Biên)
3.3.1. Giáo viên
- Chúng tôi kết hợp phỏng vấn giáo viên 2 trường là 13
- Phương pháp dùng lời: 45%
- Phương pháp trực quan: 55%
- Bài thí nghiệm thực hiện 75%
- Lý do:
- Thiếu mẫu vật, kinh phí
- Không có phòng thí nghiệm
- Phương pháp dạy học mới:
- Sử dụng máy 10%
- Phương pháp dạy học theo nhóm: 80%
- Phương pháp dạy học theo nhóm thảo luận: 75%
- Giáo viên dạy theo phương pháp tích cực: 100%
- Thực trạng của phương pháp dạy học phổ biến
- Thầy đọc trò chép: 0%
- Có đổi mới nhưng chậm: 90%
- Đổi mới ở giáo viên giỏi: 0%
- Chỉ đổi mới ở đợt thao giảng: 1%
- Trọng tâm của phương pháp giảng dạy:
- Tăng cường thực hành: 0,9%
- Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh: 72%
- Những dấu hiệu biểu hiện tính tích cực chủ động của học sinh:
- Hăng hái phát biểu: 27%
- Nêu thắc mắc: 45%
- Bản thân tự chiếm lĩnh tri thức: 37%
- Bài làm đầy đủ: 0%
- Phương pháp được xem là tích cực:
- Vấn đáp gợi mở: 0%
- Phương pháp đặt giải quyết vấn đề: 2%
- Phương pháp hợp tác, chia nhóm nhỏ 80%
21
- Giải thích minh họa 0%
- Thiết kế bài giảng theo phương pháp tích cực:
- Rất khó: 20%
- Khó: 70%
- Bình thường: 1%
- Dễ: 0%
- Bản chất của phương pháp dạy học tích cực:
- Tích cực dạy của thầy: 0%
- Tích cực học của trò: 30%
- Chuyển trọng tâm hoạt động của thầy sang trò: 40%
- Chủ động chống học tập thụ động: 3%
3.3.2. Học sinh trường THCS Xuân Tô (huyện Tịnh Biên):
Lớp 6 có 7 lớp, TS 310 học sinh
Chúng tôi dự giờ 8 tiết
Số phiếu phát ra: 120, thu vào 103
Số học sinh là dân tộc: 20, số gia đình nghèo: 52
Bảng tổng hợp phiếu điều tra học sinh:
Môn sinh
học
Rất thích
80%
Thích
18%
Bình thường
2%
Không tự
đánh giá
được
Tiếp thu bài
giảng
Dễ hiểu
60%
Hiểu bài
40%
Không hiểu
0%
Không
Lợi ích của
phương tiện
dạy học
Kiểm tra lại
kiến thức
0%
Hiểu bài
nhanh, khắc
sâu 100%
Không
Không
Thích học
theo phương
pháp tích
cực
Rất thích
38%
Thích
60%
Không thích
2%
Không
Dạy theo
phương
pháp mới
Hiểu bài
nhanh nhớ
lâu 69,11%
Hiểu bài
30%
Không hiểu
0,9%
Không
Thuộc bài tại
lớp
Rất thuộc
48%
Thuộc
52%
Không thuộc
0%
Không
- Lý do học sinh học môn sinh vật:
- Muốn hiểu biết về tự nhiên
22
- Lý do thích học theo phương pháp tích cực:
- Vui, giúp nhanh nhớ bài.
3.3.3. Trường THCS Nhà Bàng (huyện Tịnh Biên):
Lớp 6 có 6 lớp, TS 265 học sinh
Chúng tôi dự giờ 8 tiết
Số phiếu phát ra: 120, thu vào 106
Bảng tổng hợp phiếu điều tra học sinh:
Môn sinh
học
Rất thích
70,37%
Thích
14,8%
Bình thường
14,8%
Không
tự đánh
giá được
Tiếp thu bài
giảng
Dễ hiểu
66,6%
Hiểu bài
25,9%
Không hiểu
7,5%
Không
Lợi ích của
phương tiện
dạy học
Kiểm tra lại
kiến thức
22,3%
Hiểu bài
nhanh, khắc
sâu 77,7%
Bình thường
Không
Không
Thích học
theo phương
pháp tích
cực
Rất thích
55,9%
Thích
40%
Không thích
4,1%
Không
Dạy theo
phương
pháp mới
Hiểu bài
nhanh nhớ
lâu 76%
Hiểu bài
24%
Không Không
Thuộc bài tại
lớp
Rất thuộc
35,7%
Thuộc
60,7%
Không thuộc
3,6%
Không
- Lý do các em thích môn sinh: Dễ học, học vui, hiểu biết về thực
vật xung quanh ta.
- Lý do các em thích học theo phương pháp tích cực: Tự mình chủ
động tìm tòi, hứng thú trong học tập.
Tóm lại: Trong tất cả các giờ chúng tôi dự giờ ở các trường THCS khi
giáo viên dạy theo phương pháp tích cực, có phương tiện trực quan minh
họa, lời nói của thầy cô rõ ràng, truyền cảm… học sinh rất thích học, chú
ý lắng nghe, hăng hái phát biểu ý kiến bởi vì vật sống, mẫu tươi, mẫu
nhồi, mẫu ngâm, ép khô, tiêu bản kính hiển vi giúp cho học sinh hình
thành biểu tượng cụ thể sinh động. Các mẫu vật đó đều có giá trị sư
phạm bảo đảm được hình dạng kích thước màu sắc tự nhiên. Học sinh
muốn tự mình khám phá khai thác triệt để và tìm hiểu mẫu vật một cách
chủ động, từ đó phát huy tính tự giác độc lập, sáng tạo trong học tập,
nghiên cứu. Qua đó tính độc lập, chủ động của học sinh cao hơn.
23
3.4. Trường THCS Trương Gia Mô thị xã Châu Đốc:
3.4.1. Giáo viên:
Chúng tôi đã phỏng vấn, phát phiếu điều tra các giáo viên THCS các
trường tại Thị xã Châu Đốc là 29.
- Phỏng vấn điều tra:
- Phương pháp dung lời 80%
- Phương pháp trực quan 80%
- Bài thí nghiệm được thực hiện 100%
- Thực trạng phương pháp dạy:
- Giáo viên có đổi mới nhưng còn chậm: 100%
- Thầy đọc trờ chép: không
- Đổi mới ở giáo viên giỏi: không
- Chỉ đổi mới khi có thao giảng: không
- Trọng tâm của đổi mới phương pháp dạy:
- Tăng cường thực hành: 12,5%
- Phát huy tính chủ động của học sinh: 84,3%
- Bồi dưỡng tự học của học sinh: 0%
- Tinh giảm bài giảng: 0%
- Những dấu hiệu biểu hiện tích cực học tập của học sinh:
- Hăng hái phát biểu ý kiến: 48%
- Hay nêu thắc mắc: 13%
- Bản thân chiếm lĩnh tri thức: 37%
- Phương pháp được xem là tích cực:
- Phương pháp gợi mở: 3,2%
- Phương pháp giải quyết vấn đề: 16%
- Hợp tác chia nhóm nhỏ: 77%
- Giải thích minh họa: 3,7%
- Thiết kế bài giảng theo phương pháp tích cực:
- Rất khó: 23%
- Khó: 66%
- Bình thường: 11%
- Dễ: 0%
24
- Bản chất của phương pháp dạy học tích cực:
- Tích cực dạy của thầy: 80%
- Tích cực học của trò: 70%
- Chuyển trọng tâm hoạt động của thầy sang trò: 70,3%
- Chủ động chống học tập thụ động: 29%
3.4.2. Học sinh trường trung học cơ sở Trương Gia Mô (thị xã
Châu Đốc)
Lớp 6 có 12 lớp, TS 532 học sinh, 5 GV.
Chúng tôi dự giờ 8 tiết
Số phiếu phát ra: 255, thu vào 207
Bảng tổng hợp phiếu điều tra:
Môn sinh
học
Rất thích
82,5%
Thích
16%
Bình thường
1,5%
Không
tự đánh
giá được
Tiếp thu bài
giảng
Dễ hiểu
27%
Hiểu bài
73%
Không hiểu
0%
Không
Lợi ích của
phương tiện
dạy học
Kiểm tra lại
kiến thức
18,5%
Hiểu bài
nhanh, khắc
sâu 81,5%
Bình thường
Không
Không
Thích học
theo phương
pháp tích
cực
Rất thích
78%
Thích
20%
Không thích
2%
Không
Dạy theo
phương
pháp mới
Hiểu bài
nhanh nhớ
lâu 71%
Hiểu bài
9%
Không hiểu
0%
Không
Thuộc bài tại
lớp
Rất thuộc
36%
Thuộc
62%
Không thuộc
4%
Không
- Lý do các em thích học môn sinh vì:
- Hiểu biết thực vật, có sẵn ở địa phương, biết được thực vật
có lợi, có hại bảo vệ trồng cây ở địa phương (có rừng bảo hộ núi Sam)
- Lý do các em thích học theo phương pháp tích cực:
- Học bài nhanh hơn, học trên mẫu vật cây mang đến lớp thực
tế và hiểu biết hơn đọc sách, cùng nhau trao đổi vui và hứng thú hơn.
25
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG QUA CÁC TRƯỜNG ĐÃ KHẢO SÁT:
Chúng tôi đã tiến hành tham gia dự giờ 56 tiết tại 7 trường THCS.
Chúng tôi không xếp loại GV. Mục đích dự giờ để khảo sát việc dạy và
học của GV – HS có theo phương pháp mới hay không, những ưu điểm
và tồn tại của cách dạy và học từ đó có hướng đề xuất.
Các trường chúng tôi khảo sát tạm thời chia thành hai loại:
- Trường gần trung tâm văn hóa huyện, thị.
- Trường vùng sâu, vùng xa trung tâm văn hóa huyện, thị.
Có một số nhận xét như sau:
4.1. Điểm chung giữa các trường:
- Đội ngũ GV của các trường được đào tạo cơ bản tại các trường
ĐH – CĐSP.
- Lãnh đạo các trường THCS nơi khảo sát đều quán triệt sâu sắc
về đổi mới phương pháp dạy học mới.
- Các GV của các trường đều nhiệt tình, tâm huyết với nghề
nghiệp.
- Tất cả các GV đều được tham gia tập huấn, bồi dưỡng chương
trình thay sách sinh học 6.
- 100% giáo viên đều áp dụng phương pháp dạy học mới, chủ yếu là
phương pháp hợp tác, chia nhóm thảo luận.
4.2. Điểm riêng giữa các trường:
Trường gần trung tâm văn hóa
huyện, thị
Trường vùng sâu, vùng xa trung
tâm văn hóa huyện, thị
- Đội ngũ GV được lựa chọn
tốt hơn.
- Đa số GV đều thực hiện theo
phương pháp dạy học mới.
- Cơ sở vật chất phương tiện
dạy học của nhà trường
được đầu tư tốt hơn.
- Học sinh năng động hơn
trong học tập
- Cở sở vật chất nhà trường
thiếu thốn, phương tiện dạy
học nghèo nàn nên áp dụng
phương pháp dạy học mới
khó khăn.
- GV chưa chủ động đổi mới
phương pháp dạy học mới.
- HS thụ động trong học tập
26
BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH LỚP 6 - THCS TỈNH
AN GIANG
Huyện Trường SP. phát SP. thu Tổng
cộng
Tỷ lệ
An Phú An Phú
Khánh Bình
245
130
185
116
301
75,5%
89,2%
Chợ Mới Kiến An
Long Điền B
160
90
124
78
202 77,5%
88,6%
Tịnh Biên Xuân Tô
Nhà Bàn
120
120
106
106
209 85,8%
88,3%
Châu Đốc Trương Gia Mô 255 207 207 81,1%
Tổng cộng 07 trường 1120 919 919 82%
BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH LỚP 6 - THCS
TỈNH AN GIANG
Thái độ
HS
Huyện
Rất thích
học môn
sinh
Tiếp thu
bài
giảng
Lợi ích của
phương
tiện dạy học
Thích
học
theo PP
tích cực
Dạy theo
PP Mới
Thuộc
bài tại
lớp
An Phú 100% 96,6% 84% 96% 95,3% 89,7%
Chợ Mới 95% 66,3% 86,6% 95,5% 90% 87,6%
Tịnh Biên 91% 96,1% 88,5% 96,6% 99% 98%
Châu
Đốc
85,2% 92,5% 78% 96% 100% 96,5%
BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO & GIÁO VIÊN
THCS - TỈNH AN GIANG
Phương pháp
Huyện
Dùng lời Trực quan PP Mới Số bài TN
thực hiện
Không dạy
theo
PP thực hành
An Phú 70% 30% 90% 25% 75%
Chợ Mới 65% 60% 100% 50% 35%
Tịnh Biên 45% 55% 100% 75% 25%
Châu Đốc 80% 80% 100% 100% 00
27
BÀI SOẠN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS THAM KHẢO THEO
PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC SINH HỌC 6
Bài 45: Nguồn gốc cấy trồng:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Xác định được các dạng cây trồng hiện nay là kết quả của quá
trình những cây dại do con người tiến hành.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng và giải
thích lý do.
- Nêu được các biện pháp chính cải tạo cây trồng.
- Thấy được khả năng to lớn của con người trong việc cải tạo cây
trồng.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát
3. Thái độ hành vi:
Có ý thức bảo vệ thiên nhiên
II. Lựa chọn phương pháp:
Kiến thức của bài là loại kiến thức về hình thái, mẫu vật dễ kiếm: cải
trồng, su hào, bắp cải, cải củ, quả chuối nhà… có thể đáp ứng được
phương pháp dạy học “huy động mọi người cùng tham gia”.
III. Kế hoạch giờ dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: 10 phút
2. Vào bài mới, chia nhóm: 5 phút
3. Hoạt động:
- Giáo viên phát mẫu vật, dụng cụ quan sát, hướng dẫn cách quan
sát…: 5 phút.
- Hoạt động của nhóm: 10 phút
- Báo cáo của các nhóm: 10 phút
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuctrangvagiaiphapnangcaochatluonggiangday.pdf