Lời mở đầu 1
1. Tính cấp thiết của chuyên đề nghiên cứu 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Kết cấu chuyên đề 2
Chương I: Những vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng vốn trong HTX Nông nghiệp 3
I. Nguồn gốc của Hợp Tác xã 3
1. Hợp tác là gì? 3
2. Từ cộng tác đến hợp tác 4
II. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của các Hợp Tác xã nông nghiệp 5
1. Khái niệm 5
2. Đặc điểm 7
2.1. Đặc điểm chung 7
2.2. Những đăc diểm cơ bản của hợp tác xã kiểu mới ở Việt Nam 8
3. Phân loại 11
4. Vai trò 14
III. Vốn và sử dụng vốn trong Hợp tác xã Nông nghiệp 15
1. Khái niệm, phân loại, vai trò của vốn 15
1.1. Khái niệm 15
1.2. Phân loại 15
1.2.1. Căn cứ vào nguồn hình thành 15
1.2.2. Căn cứ vào tác dụng và đặc điểm chu chuyển vốn trong quá trình sản xuất, vốn của hợp tác xã được chia làm hai loại: 16
1.3. Vai trò của vốn 16
2. Nội dung quản lý sử dụng vốn 17
2.1. Xác định nhu cầu về vốn của hợp tác xã Nông nghiệp 17
2.2. Huy động vốn 17
2.3. Sử dụng vốn cố định: 18
2.4. Sử dụng vốn lưu động: 18
3. Hiệu quả sử dụng vốn 19
3.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định: 19
3.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: 22
Chương II: Nguồn lực phát triển nông nghiệp của huyện Gia lâm và ảnh hưởng của nó đối với sử dụng vốn của Hợp Tác Xã 24
I. Về điều kiện tự nhiên 24
1. Vị trí địa lý: 24
2. Về đất đai: 24
3. Về khí hậu: 25
II. Về kinh tế xã hội 26
1. Về dân số 26
2. Về cơ sở vật chất kỹ thuật 27
3. Về trình độ phát triển kinh tế 29
3.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chính: 29
3.2. Kết quả cụ thể trên các lĩnh vực: 30
3.2.1. Công nghiệp 31
3.2.2. Thương mại dịch vụ 32
3.2.3. Sản xuất Nông - Lâm - Thuỷ sản. 32
4. Về văn hoá xã hội 34
Chương III: Thực trạng sử dụng vốn của một số hợp tác xã ở Huyện Gia Lâm 36
I. Khái quát tình hình phát triển của HTX Nông nghiệp Huyện Gia Lâm 36
1. Về số lượng HTX qua các năm. 36
2. Về quy mô HTX. 37
3. Về loại hình HTX: 40
3.1. Phân theo mô hình tổ chức gắn với hộ xã viên: 40
3.2. Phân theo địa bàn hoạt động 42
3.3. Phân theo quy mô số xã viên: 42
3.4. Phân theo ngành nghề kinh doanh - dịch vụ 42
II. Thực trạng về vốn của các HTX ở Huyện Gia Lâm 43
1. Vốn chủ sở hữu 45
1.1. Vốn điều lệ: 45
1.2. Vốn tích luỹ từ hoạt động sản xuất kinh doanh 46
2. Vốn vay 46
3. Vốn từ hợp tác xã cũ 48
4. Vốn khác 49
III. Thực trạng về sử dụng vốn ở các HTX Huyện Gia Lâm 52
1. Hoạt động sản xuất - kinh doanh của các HTX 52
a. Dịch vụ thuỷ lợi: 53
b. Dịch vụ bảo vệ thực vật: 53
c. Dịch vụ bảo vệ đồng ruộng: 54
d. Dịch vụ làm đất: 54
e. Hoạt động chuyên giao khoa học kỹ thuật, cung cấp giống vật tư: 54
f. Dịch vụ điện: 54
g. Dịch vụ khác: 55
2. Liên kết với các thành phần kinh tế khác 55
3. Các lĩnh vực khác 57
IV. Thực trạng về quản lý vốn và hiệu quả của việc sử dụng vốn 57
1. Hiệu quả kinh tế 58
a. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định: 62
b. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động: 63
c. Ngoài các chỉ tiêu trên ta còn có thể tính các chỉ tiêu như: 64
2. Hiệu quả xã hội 66
3. Hiệu quả môi trường 66
V. Đánh giá chung 66
1. Ưu điểm 66
2. Nhược điểm 67
2.1. Nguyên nhân khách quan 69
2.2. Nguyên nhân chủ quan 69
Chương IV: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở các hợp tác xã huyện Gia Lâm 71
I. Mục tiêu phát triển các HTX Huyện Gia Lâm 71
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: 72
A. Các biện pháp thuộc về doanh nghiệp 72
1. Huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh 72
2. Đầu tư và sử dụng nguồn vốn 73
2.1. Xác định đúng mục đích của việc đầu tư và sử dụng vốn 73
2.2. Tổ chức nghiên cứu thị trường trước khi đầu tư và sử dụng vốn 74
2.3. Tiến hành đầu tư đi đôi với kiểm tra giám sát quá trình hoạt động, Có giải pháp thích hợp khi gặp vấn đề khó khăn 74
3. áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất 75
4. Nâng cao trình độ của cán bộ quản lý 76
5. Giải pháp về thị trường 82
5.1. Nghiên cứu tìm thị trường đầu vào và đầu ra thích hợp cho các sản phẩm kinh doanh 82
5.2. Tìm hiểu nhu cầu thực tế của thị trường để có hướng kinh doanh cho phù hợp 83
6. Quản lý nguồn vốn chặt chẽ, tránh thất thoát, có chế độ thưởng phạt đối với các xã viên trong quá trình hoạt động 87
7. Các biện pháp khác: 91
B. Biện pháp thuộc về nhà nước các cấp 91
1. Giải quyết những vướng mắc tồn đọng về mặt tài chính đang cản trở quá trình chuyển đổi và phát triển của các hợp tác xã nông nghiệp hiện có. 92
a. Đối với nợ ngân hàng: 92
b. Đối với nợ thuế nông nghiệp 92
c. Đối với các khoản hợp tác xã nông nghiệp nợ các đối tượng khác 92
2. Tạo điều kiện thuận lợi cho các hợp tác xã nông nghiệp chuyển đổi hoặc mới thành lập nâng cao hiệu quả hoạt động. 93
Kiến nghị 95
1. Kiến nghị về tổ chức HTX 95
2. Về chính sách hỗ trợ 95
Kết luận 97
108 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2117 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các hợp tác xã nông nghiệp ở huyện Gia Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thiết cho người dân trong thôn, một số hợp tác xã tiến hành cung cấp cho các thôn khác khi có điều kiện.
+ Loại HTX hoạt động trên địa bàn xã: mô hình hợp tác xã loại này còn ít ở ngoại thành Hà Nội nói chung và cả ở Gia Lâm. Trên địa bàn huyện các hợp tác xã mới chỉ dừng hoạt động ở quy mô thôn là chủ yếu.
3.3. Phân theo quy mô số xã viên:
Bao gồm:
+ Loại có số lượng xã viên dưới 100 người: phân theo loại hình này trên địa bàn huyện năm 2002 có 2 hợp tác xã với số xã viên thấp nhất là hợp tác xã Ninh Hiệp (có 47 xã viên) có năm 2003 có 2 hợp tác xã với số xẫ viên thấp nhất là hợp tác xã Bò sữa Phù Đổng (48 xã viên)
+ Loại có số lượng xã viên từ 100 đến 500 người: năm 2002 có 8 hợp tác xã, năm 2003 có 11 hợp tác xã.
+ Loại có số lượng xã viên từ 500 đến 1000 người: năm 2002 có 8 hợp tác xã, năm 2003 có 8 hợp tác xã.
+ Loại có số lượng xã viên trên 1000 người: năm 2002 có 10 hợp tác xã, năm 2003 có 7 hợp tác xã
3.4. Phân theo ngành nghề kinh doanh - dịch vụ
0Bao gồm:
+ HTX dịch vụ ở nhiều khâu công việc: hợp tác xã loại này thực hiện các khâu phục vụ cho kinh tế hộ xã viên như: cung ứng vật tư, thuỷ nông, dịch vụ sản xuất giống cây trồng, dịch vụ tiêu dùng. Loại hình hợp tác xã này rất phổ biến ở miền núi phía Bắc và một số tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng. Trên địa bàn huyện Gia Lâm năm 2003 có 20 hợp tác xã
+ HTX dịch vụ chuyên khâu: là hợp tác xã chuyên hoạt động ở một lĩnh vực cụ thể. Ví dụ trên địa bàn huyện năm 2003 có hợp tác xã Bò sữa Phù Đổng.
+ HTX dịch vụ tổng hợp đa năng: là loại hợp tác xã hoạt động một số hoặc nhiều ngành nghề kinh doanh, dịch vụ. Trong năm 2003, huyện Gia Lâm có 8 hợp tác xã dạng này. Các hợp tác xã dạng này ngoài làm tốt dịch vụ hỗ trợ kinh tế hộ xã viên, HTX còn thực hiện liên kết liên doanh với các thành phần kinh tế khác trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm xã viên và phát triển các ngành khác.
Ngoài các dịch vụ truyền thống hiện nay, các hợp tác xã tập trung vào dịch vụ liên quan đến nhu cầu của các xã viên và đòi hỏi của cuộc sống sinh hoạt của nhân dân đã được các hợp tác xã triển khai như: dịch vụ cung cấp nước sạch, dịch vụ vệ sinh môi trường, dịch vụ chợ của một số hợp tác xã. Trong quá trình phát triển, thực hiện chuyển đổi cơ cấu, đã hình thành một số hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở Đặng Xá; về tổ chức dịch vụ kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm sữa có mô hình liên kết 4 nhà (nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nông) của hợp tác xã dịch vụ chăn nuôi bò sữa Phù Đổng; hợp tác xã vừa có dịch vụ nông nghiệp, vừa có hoạt động sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp, tổ chứuc các dịch vụ ăn uống, vật liệu xây dựng phục vụ nhân dân như hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đông Dư. Các mô hình này tập trung tận dụng được nguốn nguyên liệu địa phương, thúc đẩy các hộ nông dân phát triển các vùng sản xuất chuyên canh nâng cao giá trị và hiệu quả sử dụng các sản phẩm nông nghiệp, đa dạng hoá các sản phẩm và tạo tiền đề để phát triển sản xuất quy mô ngày càng lớn và đáp ứng sản xuất tập trung.
II. Thực trạng về vốn của các HTX ở Huyện Gia Lâm
A. Xét trên khía cạnh nguồn hình thành vốn thì tình hình về vốn của các hợp tác xã huyện Gia Lâm qua khảo sát 27 hợp tác xã đến 31/12/2002 được thể hiện qua bảng sau:
Biểu 9: Vốn của các hợp tác xã huyện Gia Lâm đến 31/12/2002
TT
Hợp tác xã
Tổng vốn
Trong đó
Vốn từ HTX cũ
Vốn điều lệ
Vốn tích luỹ từ sau Cđổi
Vốn vay
Vốn khác
1
DVTH Ninh Hiệp
64.1
64.1
2
HTX Phú Thọ
2619.35
2341.3
32.95
245.1
3
HTX Kim Sơn
743.3
615.3
17.1
53.8
57.1
4
HTX Đông Dư
639.4
467.6
8.6
16.5
82
64.7
5
HTX Kiêu Kỵ
1164.6
1013.8
1.4
92.7
11
45.7
6
HTX Đa Tốn
2394.1
2021.9
130.7
88.5
153
7
HTX Trâu Quỳ
1489.2
951.3
13.3
420.2
104.4
8
HTX Dương Xá
764.27
380.4
37.47
243.4
103
9
HTX Cổ Bi
982
529.9
400.3
51.8
10
HTX Đặng Xá
815.6
690.8
32.1
10
82.7
11
HTX Kim Lan
435.3
28.7
16
220.1
0
170.5
12
HTX B.sữa P.Đổng
308.9
0
2.4
6.5
0
300
13
HTX Phù Đổng
769.2
632.4
4.59
60.51
70
1.7
14
HTX Yên Viên
1631.1
1448.5
30.05
73.65
78.9
0
15
HTX Gia Thuỵ
2307.5
1629.8
672.5
0
5.2
16
HTX Thượng Thanh
2011.5
972.9
44.4
983.7
0
10.5
17
HTX Long Biên
634.8
617.8
17
0
0
18
HTX Cự Khối
831
635
103.9
8
84.1
19
HTX Giang Biên
114
0
114
0
0
0
20
HTX Lệ Chi
42.423
11.85
30.573
0
0
21
HTX Hội Xá
704
613.3
38
52.7
0
0
22
HTX Yên Thường
2818.226
2776.826
41.4
0
0
0
23
HTX Dương Quang
289
0
94
0
195
24
HTX Việt Hưng
1285.928
843.011
46.09
396.827
0
0
25
HTX Dương Hà
298.2
107
191.2
0
0
26
HTX Văn Đức
1131
989
42
100
0
27
HTX Thạch Bàn
2204
1858
45
229
0
72
Tổng cộng
29491.997
22164.537
568.7
4808.96
552.8
1397
Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh tế huyện Gia Lâm Đơn vị: Triệu đồng
1. Vốn chủ sở hữu
1.1. Vốn điều lệ:
Theo quy định của Luật hợp tác xã vốn điều lệ của hợp tác xã là tổng số vốn do các xã viên đóng góp và được ghi vào Điều lệ hợp tác xã. Phần vốn này được quy định ở mỗi một hợp tác xã là khác nhau, ở các hợp tác xã huyện Gia Lâm cũng vậy. Nghiên cứu tình hình vốn điều lệ của các hợp tác xã cho thấy năm 2001 tổng số vốn điều lệ của các hợp tác xã trong huyện là 1037,86 triệu đồng; năm 2002 là 1872,46 triệu đồng; năm 2003 là 1975,24 triệu đồng, bình quân một hợp tác xã có vốn điều lệ là 63,71 triệu đồng trong đó hợp tác xã có vốn điều lệ thấp nhất là HTX Bò sữa Phù Đổng với số vốn điều lệ là 6,5 triệu đồng, hợp tác xã có số vốn điều lệ cao nhất là hợp tác xã Yên Thường với số vốn điều lệ là 150,64 triệu đồng, bình quân mỗi xã viên phải đóng khoảng 100 nghìn đồng.
Ví dụ như hợp tác xã Đông Dư năm 2002 có số vốn điều lệ là 8,6 triệu đồng, hợp tác xã Kiêu Kỵ có vốn điều lệ là 81,5 triệu đồng, hợp tác xã Kim Lan là 29,5 triệu đồng. Đến năm 2003 hợp tác xã Đông Dư có vốn điều lệ là 9,1 triệu đồng, Kiêu Kỵ có 113,4 triệu đồng, Kim Lan có 36,5 triệu đồng. Sở dĩ có sự thay đổi về vốn điều lệ qua các năm của các hợp tác xã trên là vì:
Thứ nhất, số xã viên của các hợp tác xã có sự thay đổi qua các năm do vậy số vốn điều lệ của các hợp tác xã cũng thay đổi theo các năm.
Thứ hai, do mỗi hợp tác xã quy định về số vốn đóng góp của mỗi xã viên ở các thời điểm có sự khác nhau. Do vậy qua các năm trên số vốn điều lệ do các xã viên đóng góp cũng có sự thay đổi.
Thứ ba, một số hợp tác xã chưa thu được vốn đóng góp của xã viên ngay mà phải thu qua các năm, cho đến nay vẫn còn nhiều xã viên nợ vốn góp cho hợp tác xã. Các hợp tác xã cần phải thu ngay nguồn vốn này để có vốn cho hoạt động của mình.
Biểu 10: Tình hình về vốn điều lệ của một số HTX
Đơn vị: triệu đồng
STT
Tên HTX
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
1
HTX Đông Dư
7,2
8,6
9,1
2
HTX Kiêu Kỵ
72,6
81,5
113,4
3
HTX Kim Lan
11.7
29,5
36,4
4
HTX Dương Hà
7,5
9,4
10,2
Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh tế huyện Gia Lâm
1.2. Vốn tích luỹ từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh, nếu có lãi, mỗi hợp tác xã đều thực hiện phân phối phần lợi nhuận thu được. Phần lợi nhuận này một phần được chia cho các xã viên trong hợp tác xã, một phần được chi cho lĩnh vực quản lý, thuế...phần còn lại được đưa vào quỹ sản xuất kinh doanh nhằm mở rộng sản xuất. Do hoạt động của các hợp tác xã thu được kết quả chưa cao do vậy mà phần vốn này còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn.
Ví dụ: cho đến năm 2000, hợp tác xã Kin Lan có vốn tự tích luỹ là 6,09 triệu đồng chiếm 34,23% tổng số vốn chủ sở hữu; hợp tác xã Kiêu Kỵ có vốn tích luỹ từ hoạt động này là 21,549 triệu đồng chiếm 35,61% tổng số vốn chủ sở hữu.
2. Vốn vay
Từ năm 2000 đến nay, có rất ít các các hợp tác xã quan hệ tín dụng với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Qua đó cho thấy rằng số hợp tác xã vay vốn ngân hàng để hoạt động là rất ít. Cụ thể như : Tính đến 31/3/2000 nợ phải trả của HTX Kiêu Kỵ là 82,5 triệu đồng (trong đó vay các cá nhân là 53 triệu đồng, và vay khác là 29,5 triệu đồng trong đó không có vay của ngân hàng), đến 31/12/2002 HTX mới vay của ngân hàng 11 triệu đồng, năm 2003 HTX không vay của ngân hàng để hoạt động. Với HTX Kim Lan: Nợ phải thu của HTX khi chuyển đổi là 34,85 triệu đồng được bàn giao cho HTX mới tiếp tục thu nợ. Tuy nhiên đến 31/3/2000 nợ phải thu của HTX đã tăng lên 134,34 triệu đồng (tăng 285,48%). Nợ khê đọng của HTX tăng lên, HTX bị chiếm dụng vốn phải vay tiền của tư nhân để tiếp tục hoạt động. Do đó nợ phải trả của HTX cũng tăng lên (từ 28,79 triệu đồng khi chuyển đổi lên 166,79 triệu đồng tính đến 31/3/2000 - tăng 479,33%). Trong các năm còn lại hợp tác xã cũng không tiến hành vay vốn của Ngân hàng, điều này là do:
Thứ nhất là do cơ chế: từ khi có luật hợp tác xã và các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành luật được thi hành, nhìn chung có nhiều thuận lợi hơn trước nhưng vẫn còn một số bất cập:
Sự chưa đồng bộ về luật và các chính sách nhất là chính sách đất đai, chính sách tài chính, quy chế HTX...
Chưa có chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư cho các hợp tác xã như về đào tạo, vốn, thuế, chuyển giao công nghệ...
Thứ hai, do các hợp tác xã:
các hợp tác xã phần lớn được chuyển đổi từ mô hình hợp tác xã cũ nhiều khuyết tật, bước sang cơ chế thị trường mô hình hợp tác xã là rất mới, quy mô vốn nhỏ thậm chí một số hợp tác xã vốn tự có không có, vốn cổ phần đóng góp của xã viên mang tính tượng trưng. Trình độ quản lý của các hợp tác xã còn thấp, công tác hạch toán kế toán còn nhiều bất cập. Phần lớn nhu cầu vốn để sản xuất - kinh doanh - dịch vụ ở mức thấp do bản thân hoạt động của các hợp tác xã mang tính dịch vụ là chủ yếu.
Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tàng còn rất hạn chế. Trong dịch vụ nông nghiệp, nhu cầu đầu tư cho thuỷ lợi có nhưng nguồn thu sau đầu tư không khả thi do vậy các hợp tác xã không muốn đầu tư và ngại vay ngân hàng.
Thứ ba, nguyên nhân thuộc về ngân hàng:
Trong quy chế tín dụng quy định để đảm bảo tiền vay có cởi mở hơn các loại hình kinh tế khác song còn cahựt chẽ nên rất khó vay.
Phần lớn các hợp tác xã không đủ điều kiện để vay vốn của ngân hàng nhất là khả năng tài chính, dự án vay vốn ít khả thi và hiệu quả không cao, chế độ hạch toán kế toán còn sơ sài. Trong khi ngân hàng đòi hỏi phải có thế chấp khi vay và dự án phải có tính khả thi cao.
Cán bộ ngân hàng còn rất thận trọng khi tiếp cận để cho các HTX vay vốn do những tốn dư về nựo khê đọng trước đây để lại và thực hiện nghĩa vụ trả nợ của ban quản trị, chủ nhiệm hợp tác xã với ngân hàng nhất là khi có thay đổi bộ máy quản lý mới.
Trên thực tế tổng số vốn vay của các hợp tác xã huyện Gia Lâm năm 2002 là 552.8 triệu đồng. Trong đó HTX Đông Dư vay 82 triệu, HTX Kiêu Kỵ vay 11 triệu.
3. Vốn từ hợp tác xã cũ
Nguồn vốn này có nguốn gốc từ các hợp tác xã cũ, các hợp tác xã này khi chuyển đổi tuỳ từng trường hợp có thể chuyển toàn bộ số vốn của mình sang hợp tác xã mới hoặc có thể chuyển số vốn sang uỷ ban nhân dân để từ đó UBND sẽ bàn giao lại cho hợp tác xã mới hoặc cho thuê. Đây là nguồn vốn chủ yếu của các hợp tác xã. Cụ thể đến 1/4/1999, Uỷ Ban nhân dân xã đã bàn giao 30222,1 triệu đồng chiếm 95,26% tổng số vốn mà các hợp tác xã có. Cụ thể ở một số hợp tác xã như sau:
Biểu 11: Tình hình vốn UBND xã bàn giao cho hợp tác xã
STT
Tên HTX
Đến ngày 1/4/1999
UB xã bàn giao (Triệu đồng)
Chiếm trong tổng vốn (%)
1
HTX Đông Dư
376,7
94,95
2
HTX Kiêu Kỵ
1251,2
94,51
3
HTX Kim Lan
734,5
96,33
4
HTX Dương Hà
596,9
98,75
Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh tế huyện Gia Lâm
Qua bảng trên ta thấy rằng nguồn vốn từ UBND xã giao cho các hợp tác xã chiếm tỷ trọng rất lớn (trên 90%) tổng số vốn của các hợp tác xã. Đây là nguồn vốn rất quan trọng cần phải được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.
4. Vốn khác
Các nguồn vốn này có thể là vốn do nhà nước trợ cấp, vốn do các tổ chức phi chính phủ hỗ trợ...tuy nhiên nguồn vốn này không phải hợp tác xã nào cũng nhận được. Ví dụ như năm 2002 tổng số vốn này của các huyện là 1397 triệu đồng và chủ yếu tập trung ở các hợp tác xã như: HTX Kim Lan có 170,5 triệu; HTX Dương Quang có 195 triệu; HTX Đông Dư có 16,5 triệu; HTX Kiêu Kỵ có 73,2 triệu.
B. Xét trên góc độ tài sản thì tình hình về vốn của các hợp tác xã được thể hiện qua bảng sau:
Biểu 12: Tình hình vốn của các HTX qua các năm
STT
Hợp tác xã
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Tổng vốn
Vốn CĐ
Vốn LĐ
Tổng vốn
Vốn CĐ
Vốn LĐ
Tổng vốn
Vốn CĐ
Vốn LĐ
1
DVTH Ninh Hiệp
2477.50
2420.00
57.50
64.1
45.2
18.9
883.22
186.47
696.75
2
HTX Phú Thị
1866.50
1579.30
287.20
2619.35
1798.5
820.85
2641.36
2200.49
440.87
3
HTX Kim Sơn
685.30
552.00
133.30
743.3
642.5
100.8
358.76
213.56
145.2
4
HTX Đông Dư
396.70
373.70
23.00
639.4
519.6
119.8
635.11
417.21
217.9
5
HTX Kiêu Kỵ
1323.80
1015.00
308.80
1164.6
954.2
210.4
1198.62
798.5
400.12
6
HTX Đa Tốn
1662.50
1194.30
468.20
2394.1
1978.4
415.7
2405.4
1315.01
1090.39
7
HTX Trâu Quỳ
1509.60
1116.00
393.60
1489.2
1245.3
243.9
2080.29
1018.06
1062.23
8
HTX Dương Xá
578.37
329.10
249.27
764.27
453.2
311.07
153.64
86.4
67.24
9
HTX Cổ Bi
1009.70
373.30
636.40
982
486.7
495.3
988.854
405.84
583.014
10
HTX Đặng Xá
707.08
432.30
274.78
815.6
524.1
291.5
875.29
374.65
500.64
11
HTX B.sữa Phù Đổng
308.9
219.2
89.7
12
HTX Kim Lan
762.50
678.50
84.00
435.3
354.6
80.7
425.466
157.345
268.121
13
HTX Phù Đổng
821.60
773.90
47.70
769.2
57.9
711.3
809.96
592.04
217.92
14
HTX Yên Viên
1498.20
1312.00
186.20
1631.1
1435.2
195.9
1648.5
1491.77
156.73
15
HTX Gia Thuỵ
1950.10
1523.00
427.10
2307.5
1957.4
350.1
2373..25
1921.44
451.81
16
HTX Thượng Thanh
579.70
286.10
293.60
2011.5
1243.5
768
1706.56
534.7
1171.86
17
HTX Long Biên
603.30
257.90
345.40
634.8
324.1
310.7
580.6
456.1
124.5
18
HTX Cự Khối
657.90
555.00
102.90
831
651.24
179.76
232.42
56.3
176.12
19
HTX Đình Xuyên
1603.30
1579.70
23.60
1753.7
1547.2
206.5
1763.22
1645.59
117.63
20
HTX Giang Biên
1120.00
745.00
375.00
1425.2
1245.1
180.1
1432.69
696.11
736.58
21
HTX Lệ Chi
574.20
374.20
200.00
424.23
214.3
209.93
801.91
415.25
386.66
22
HTX Hội Xá
599.00
451.80
147.20
704
542.8
161.2
1059.37
464.08
595.29
23
HTX Yên Thường
3142.90
1628.10
1514.80
2818..226
1568.7
1249.526
5955.48
4868.43
1087.05
24
HTX Dương Quang
522.45
501.90
20.55
289
198.5
90.5
353.95
1.06
352.89
25
HTX Việt Hưng
1415.30
550.50
864.80
1285.928
962.45
323.478
1847.32
664.69
1182.63
26
HTX Dương Hà
604.40
512.90
91.50
298.2
128.2
170
467.4
156.32
311.08
27
HTX Văn Đức
826.90
721.00
105.90
1131
684.5
446.5
956.48
768.77
187.71
28
HTX Thạch Bàn
2242.80
1921.00
321.80
2204
1547.1
656.9
2617.31
1836.87
780.44
Tổng cộng
31741.60
23757.50
7984.10
32629.80
23310.49
9319.31
37561.33
23962.26
13599.08
Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh tế huyện Gia Lâm
Có thể lấy ví dụ về vốn của hai hợp tác xã Kim Lan và Kiêu Kỵ như sau:
*Với hợp tác xã Kim Lan:
+ Tổng số vốn quỹ của HTX tính đến 31/3/2000 là 411 triệu đồng, trong đó vốn cố định 370,97 triệu đồng (90,16%) và vốn lưu động 40,49 triệu đồng (9,84%). Nếu phân theo nguồn hình thành, tính đến 31/3/2000, đa số vốn của HTX là do UBND xã giao và do HTX cũ chuyển sang 385,67 triệu đồng (93,73%, trong đó do UBND xã giao là 86,74%). Số vốn điều lệ do XV góp là 11,7 triệu đồng (2,84%), vốn tự tích luỹ là 6,09 triệu đồng (1,48%). Mặc dù đã có 2 năm hoạt động (HTX thành lập 28/2/1998) nhưng vốn tự tích luỹ của HTX rất thấp, chứng tỏ kết quả hoạt động của HTX không cao. Trong tổng nguồn vốn, vốn phải trả là 8 triệu đồng.
+ Nợ phải thu của HTX khi chuyển đổi là 34,85 triệu đồng được bàn giao cho HTX mới tiếp tục thu nợ. Tuy nhiên đến 31/3/2000 nợ phải thu của HTX đã tăng lên 134,34 triệu đồng (tăng 285,48%). Nợ khê đọng của HTX tăng lên, HTX bị chiếm dụng vốn phải vay tiền của tư nhân để tiếp tục hoạt động. Do đó nợ phải trả của HTX cũng tăng lên (từ 28,79 triệu đồng khi chuyển đổi lên 166,79 triệu đồng tính đến 31/3/2000 - tăng 479,33%). Như vậy công tác quản lý tài chính của HTX còn yếu. Tuy nhiên HTX không phát sinh nợ với chi nhánh điện và xí nghiệp thuỷ nông.
+ Tài sản của HTX hiện nay chủ yếu là hệ thống điện và hệ thống kênh mương. Là một xã ngoài bãi nên hệ thống thuỷ lợi của HTX chỉ có 3 km kênh mương nhưng đã xuống cấp. Hệ thống điện của HTX gồm 2 trạm biến áp, 7 km đường dây hạ thế. Hệ thống điện cũng đã xuống cấp chưa đáp ứng được với yêu cầu phát triển kinh tế.
*Với hợp tác xã Kiêu Kỵ:
+ Tổng số vốn của HTX tính đến 31/3/2000 là 1456 triệu đồng; trong đó vốn cố định là 1141,3 triệu đồng, vốn lưu động là 314,7 triệu đồng. Nếu xét về nguồn hình thành thì có 60,5 triệu đồng vốn chủ sở hữu của HTX, 1018,7 triệu đồng vốn do HTX cũ chuyển giao cho UBND xã và UBND xã giao cho HTX quản lý để hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Nợ phải thu của HTX khi chuyển đổi đã được bàn giao cho UBND xã tiếp tục xử lý, thu nợ để đầu tư cho mục đích công cộng của địa phương. HTX không có nợ phải trả ở thời điểm chuyển đổi. Tuy nhiên, tính đến 31/3/2000 nợ phải thu của HTX là 154,8 triệu đồng. Trong đó xã viên nợ thanh toán dịch vụ với HTX là 129,9 triệu đồng. Do nợ của HTX ngày càng tăng lên nên HTX đã thiếu vốn, phải đi vay. Do đó nợ phải trả của HTX cũng tăng lên. Tính đến 31/3/2000 nợ phải trả của HTX là 82,5 triệu đồng (trong đó vay các cá nhân là 53 triệu đồng và vay khác là 29,5 triệu đồng). HTX đã thanh toán sòng phẳng tiền dịch vụ với chi nhánh điện và xí nghiệp thuỷ nông nên không phát sinh nợ với các đối tượng này.
+ Tài sản chủ yếu của HTX là hệ thống điện và hệ thống trạm bơm, kênh mương. Hiện tại xã có 4 trạm biến thế với tổng công suất 850 KVA và hệ thống đường dây hạ thế là 4,9 km chủ yếu là dây lưỡng kim, đã xuống cấp, hao tổn điện năng lớn (25 - 30%) chưa đáp ứng cho việc phát triển kinh tế.
Hệ thống thuỷ lợi được xây dựng từ lâu đã xuống cấp. Ngoài 2 trạm bơm tưới và tiêu của Huyện, HTX có 8 trạm bơm với tổng công suất 4240 m3/h.
III. Thực trạng về sử dụng vốn ở các HTX Huyện Gia Lâm
Trong các năm qua căn cứ vào nhu cầu thực tế của thị trường, của các hộ trên địa bàn hoạt động, các hợp tác xã đã sử dụng vốn vào các lĩnh vực sau đây:
1. Hoạt động sản xuất - kinh doanh của các HTX
Từ khi chuyển đổi sang hoạt động theo luật hợp tác xã, với mức độ khác nhau các hợp tác xã đã tổ chức một số dịch vụ thiết yếu, thường là dịch vụ đầu vào gần như bắt buộc như: Dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp (thuỷ lợi, bảo vệ đồng ruộng, bảo vệ thực vật...), dịch vụ điện, một số hợp tác xã làm thêm dịch vụ nước sạch (do UBND xã giao cho), dịch vụ thu gom rác thải, các dịch vụ này đã được các đại hội xã viên tham gia.
a. Dịch vụ thuỷ lợi:
Theo thống kê có 24/31 HTX làm dịch vụ thuỷ lợi (cơ bản là tưới). Đảm bảo tưới nước cho diện tích lúa cấy và phần lớn diện tích hoa màu, cây rau. Dịch vụ thuỷ lợi thường được tổ chức theo hình thức khoán cho một tổ chịu trách nhiệm bơm nước, dẫn nước đến thửa, quản lý kênh mương.
Các HTX đều coi đây là dịch vụ hỗ trợ xã viên, nên chủ yếu tính đủ chi phí, lãi không đáng kể. Một số hợp tác xã còn dùng phần lãi điện để bù đắp chi phí. Doanh thu từ dịch vụ này của các hợp tác xã năm 2001 là 4400,8 triệu đồng.
Nhìn chung các hợp tác xã có dịch vụ này hoạt động tương đối tốt. Đặc biệt trong những năm vừa qua, được sự đầu tư hỗ trợ của huyện nên hệ thống kênh mương được kiên cố hoá, cơ bản hạn chế được tổn hao nước. Nhiều hợp tác xã đã hạ đơn giá theo đầu sào xuống từ 1 - 3 kg thóc. Tuy nhiên, do nguồn vốn hỗ trợ còn hạn chế nên việc xây dựng hệ thống kênh mương phải thực hiện dần dần ở từng xã do vậy ở một số hợp tác xã (như HTX Kim Lan) hệ thống kênh mương còn bị xuống cấp. Bên cạnh đó việc hạch toán dịch vụ này còn một số tồn tại:
Nhiều hợp tác xã chưa hạch toán đủ chi phí, đặc biệt là không tính khấu hao tài sản, nên không có điều kiện sửa chữa, nâng cấp nếu không có sự hỗ trợ của nhà nước.
Nhiều hợp tác xã đang kiến nghị về giá thu của Công ty thuỷ nông, nhất là từ kkhi tăng giá (do giá điện tăng từ tháng 10/2002)
b. Dịch vụ bảo vệ thực vật:
Có 19/31 hợp tác xã ký hợp đồng với trạm bảo vệ thực vật huyện. Cách làm phổ biến là thông báo sâu bệnh , khuyến cáo hướng dẫn xẫ viên biện páhp phòng trừ, sử dụng thuốc trừ sâu đúng lúc, dúng cách. Dịch vụ này thu theo đầu sào đã được đại hội xẫ viên thông qua.
Kết quả của dịch vụ này đã cơ bản khắc phục được tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định, mang lại hiệu quả thiết thực là bảo vệ sức khoẻ người lao động và tăng năng suất. Doanh thu dịch vụ này của các hợp tác xã năm 2001 là 3714,85 triệu đồng
Việc đánh bắt chuột phá hại mùa màng cũng được quan tâm. cùng với việc hỗ trợ của huyện (200 đồng/ 1 đuôi chuột) các hợp tác xã và xã đã hỗ trợ thêm từ 200 - 300 đồng/1 đuôi chuột. Mặc dù vậy tình hình chuột phá hại mùa màng vẫn còn diễn ra thường xuyên. do vậy việc đánh bắt chưa có biện pháp đồng bộ.
c. Dịch vụ bảo vệ đồng ruộng:
Dịch vụ này có 26/31 hợp tác xã tổ chức, các hợp tác xã đều thành lập tổ dịch vụ bảo vệ đồng ruộng (có một số hợp tác xã kết hựo với tổ thuỷ lợi). Phơng thức ký hợp đồng giao trách nhiệm cho tổ bảo vệ. Trong những năm vừa qua cơ bản hoạt động tốt. Hạn chế tình trạng hoa mùa bị mất, hoặc gia súc, gai cầm phá hoại. Daonh thu từ hoạt động này năm 2001 đạt khoảng 3470,1 triệu đồng.
d. Dịch vụ làm đất:
Các hợp tác xã thường áp dụng hình thức làm đất như: Ban quản trị đứng lên hợp đồng với các hộ có máy, chịu trách nhiệm điều hành, nghiệm tu chất lượng làm đất, đảm bảo thời vụ, làm trung gian thanh toán. doanh thu từ dịch vụ này năm 2001 là 1764,5 triệu đông, năm 2002 là 656,44 triệu đồng, năm 2003 chi ra 574,88 triệu đồng cho dịch vụ và thu được 595,96 triệu đồng lãi 21,08 triệu đồng.
e. Hoạt động chuyên giao khoa học kỹ thuật, cung cấp giống vật tư:
100% số hợp tác xã đều làm tốt dịch vụ cung ứng giống, tiến bộ khoa học cho các hộ nông dân. Có 11 hợp tác xã làm dịch vụ cung ứng vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu. Lãi thu được thấp do phải cạnh tranh với tư thương. Nhưng các hợp tác xã làm được dịch vụ này góp phần quan trọng trong việc bình ổn giá và đảm bảo chất lượng vật tư cho người nông dân. Năm 2003, các hợp tác xã đã bỏ ra chi phí cho cung ứng giống là 2298,01 triệu đồng thu về 2438,91 triệu đồng, lãi 140,9 triệu đồng
f. Dịch vụ điện:
Toàn huyện có 28/31 đơn vị kinh doanh dịch vụ diện. Trong đó có 24/31 xã hệ thống điện được xây dựng, cải tạo (7 xã đang triển khai), bước đầu cải thiện chất lượng dịch vụ với giá bán điện ổn định và giao động từ 600 - 700 đồng/KW. Doanh thu hàng năm là 24,5 tỷ đồng. Riêng năm 2003 bỏ ra chi phí là 21652,24 triệu đồng, thu về 23468,8 triệu đồng, lãi 1816,56 triệu đồng.
Về công tác quản lý điện: Thực hiện đề án điện nông thôn, đến thời điểm hiện nay công tác quản lý điện đã có những chuyển biến tích cực, có nhiều hợp tác xã xoá bỏ hình thức cai thầu và vươn ra quản lý đến tận hộ bước đầu đã có hiệu quả.
g. Dịch vụ khác:
Ngoài các dịch vụ trên một số hợp tác xã đã vươn ra làm thêm một số ngành nghề mới, điển hình như hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đông Dư làm được khâu chế biến - tiêu thụ sản phẩm và cung ứng hàng tiêu dùng cho nhân dân; HTX dịch vụ nông nghiệp Kim Lan làm dịch vụ cung ứng vật tư, tiêu thụ đầu ra cho ngành công nghiệp gốm sứ; HTX dịch lvụ nông nghiệp Văn Đức, Đa Tốn, Đặng Xá, Đông Dư là đầu mối trung gian giúp các nông hộ tiêu thụ đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp. Nhìn chung các dịch vụ này chưa ổn định.
Tóm lại, trong những khâu dịch vụ của HTX dịch vụ nông nghiệp chỉ có dịch vụ điện hiện nay mang lại số dư khá, còn các dịch vụ khác đều gặp rất nhiều khó khăn, đa số các hợp tác xã đều phải lấy số dư từ dịch vụ điện để bù lỗ cho các dịch vụ khác.
2. Liên kết với các thành phần kinh tế khác
Trên cơ sở tăng cường hợp tác để cùng phát triển, một số hợp tác xã đã quan tâm tìm đối tác, liên doanh, liên kết được với các thành phần kinh tế khác như doanh nghiệp nàh nước, các trang trại hay các hộ sản xuất kinh doanh cá thể. Tuy nhiên, việc liên doanh, liên kết giữa các hợp tác xã với các thành phần kinh tế khác trên địa bàn Hà Nội còn nhiều hạn chế và thường phụ thuộc vào khả năng tài chính của từng hợp tác xã: loại có vốn khá muốn liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp, loại có vốn nhỏ muốn liên kết với tư nhân. Việc liên doanh, liên kết giữa các hợp tác xã với các thành phần kinh tế đã được thực hiện trong cả các khâu liên quan đến "đầu vào" và "đầu ra" của các sản phẩm của hợp tác xã. Để có nguồn nguyên liệu, cây, con, giống, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, một số hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp đã liên kết được với các thành phần kinh tế khác thông qua các hợp đồng kinh tế. Hình thức đại lý, bán trả chậm, nhận ký gửi được nhiều hợp tác xã thực hiện. Ưu điểm của hình thức liên doanh liên kết này là giúp các hợp tác xã giải quyết khó khăn về vốn, mặt khác, hàng "đại lý" cũng dễ bán hơn các hàng mua trôi nổi. Một số hợp tác xã năng động như HTX Kiêu Kỵ, HTX Thượng Thanh... liên hệ được với một số xí nghiệp quốc doanh, xí
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36767.doc